1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu giá trị của hoàng việt long hưng chí (ngô giáp đậu)

121 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh LÊ QUỐC HƢNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA HỒNG VIỆT LONG HƯNG CHÍ (NGƠ GIÁP ĐẬU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHƯ aN - 2015 Bé gi¸o dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lấ QUC HƢNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA HỒNG VIỆT LONG HƯNG CHÍ (NGƠ GIÁP ĐẬU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM M· sè: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị NGHƯ aN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ THỂ CHÍ VÀ THỂ CHÍ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 11 1.1 Khái niệm thể chí 11 1.2 Thể chí văn học Việt Nam trung đại 12 1.3 Sơ lƣợc tiểu sử Ngô Giáp Đậu 15 1.4 Giới thiệu sơ lƣợc Hồng Việt long hưng chí 16 1.5 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng SỰ THỂ HIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG HOÀNG VIỆT LONG HƯNG CHÍ 27 2.1 Hồng Việt long hưng chí trƣớc tác tập hợp nhiều nhân vật lịch sử thuộc nhiều thể 27 2.2 Tính chất nhân vật thể chí nhân vật Hồng Việt long hưng chí 31 2.3 Đặc điểm nhân vật sử ký nhân vật Hoàng Việt long hưng chí 57 2.4 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng SỰ THỂ HIỆN CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRONG HỒNG VIỆT LONG HƯNG CHÍ 63 3.1 Sự thể kiện lịch sử theo nhãn quan thể chí 63 3.1.1 Phi hƣ cấu hƣ cấu kiện lịch sử 63 3.1.2 Hiệu thẩm mỹ thể kiện lịch sử 83 3.2 Sự thể kiện theo nhãn quan ngƣời chép sử 90 3.2.1 Nhãn quan thống nhãn quan phi thống 90 3.2.2 Sự chi tiết hóa kiện lịch sử 100 3.2.3 Tuân thủ ly khai chức giáo huấn viết kiện lịch sử 104 3.3 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam phát triển gắn bó chặt chẽ với phát triển lịch sử dân tộc Văn học trung đại Việt Nam để lại nhiều thành tựu to lớn cho văn học dân tộc, khơng thể khơng nhắc đến thể chí văn xi trung đại Việt Nam Do nhiều nguyên nhân, thể chí văn học trung đại Việt Nam không phát triển Chỉ đến chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi Trung Quốc với phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu ghi chép, phản ánh lại lịch sử dân tộc giai đoạn, thời kì khác mà thể chí nói riêng, tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam nói chung hình thành, phát triển trở thành phận tiến trình phát triển văn học dân tộc Nhắc đến thể chí nhắc đến ba cách viết sử thể kỉ truyện, thấy diễn chí loại hình văn chƣơng, cịn “chí truyện” thuộc loại hình lịch sử Thể chí văn học trung đại Việt Nam tập trung phản ánh lại lịch sử dân tộc thời kỳ khác dƣới dạng tiểu thuyết chương hồi chữ Hán (diễn nghĩa lịch sử ghi lại diễn biến lịch sử, hƣng phế triều đại) 1.2 Nếu nhƣ kỷ XVII trở trƣớc thơ ca chiếm vị trí quan trọng có phát triển mạnh mẽ bƣớc sang kỷ XVIII, với phát triển thể loại văn học khác, tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán có bƣớc phát triển mạnh mẽ, trở thành phận đáng kể đời sống văn học dân tộc Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam đem đến cho ngƣời đọc tranh rộng lớn giai đoạn lịch sử đầy biến động, bi tráng, phản ánh vấn đề liên quan đến hàng triệu ngƣời Xã hội Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX có nhiều biến động: chiến tranh phân chia quyền lực chúa Nguyễn đàng vua Lê chúa Trịnh đàng ngoài; dậy anh em nhà Tây Sơn; công phục hƣng nƣớc Việt Nguyễn Ánh… Tất biến động lịch sử dân tộc giai đoạn đƣợc nhà sử học, nhà văn ghi chép, phản ánh sử, tác phẩm văn học Tiêu biểu phải kể đến tác phẩm nhƣ: Nam triều công nghiệp diễn chí, Hồng Lê thống chí, Hồng Việt long hưng chí, Việt Lam xn thu… 1.3 Hồng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu tác phẩm bao qt dƣới năm mƣơi năm cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Tác phẩm nhƣ thƣớc phim quay chậm miêu tả chân thực công phục hƣng nƣớc Hoàng Việt - cách khác gọi triều Nguyễn Bối cảnh lịch sử chiến tranh anh em nhà Tây Sơn với Nguyễn Ánh chủ yếu diễn chiến trƣờng miền Trung Nam năm nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đó giao tranh ác liệt, dai dẳng, đẫm máu kéo dài nhiều năm làm hao tổn nhiều nhân tài vật lực hai bên Có thể nói Hồng Việt long hưng chí nối tiếp bổ sung Hoàng Lê thống chí Ở đây, nét bút cịn mờ nhạt Chúa Nguyễn Hồng Lê thống chí đƣợc tô đậm vẽ lại cách công phu, tỉ mỉ Nhất q trình Nguyễn Ánh xóa bỏ nhà Tây Sơn, nhân lục đục không tự dàn xếp đƣợc nội triều đình Quang Toản Tiểu thuyết bao quát mƣời năm vị Nguyễn Ánh lúc vua Gia Long, nhằm tạo cho câu chuyện "Trung hƣng" nhà Nguyễn có dáng vóc trọn vẹn Đây giai đoạn lịch sử Việt Nam thời trung đại đƣợc hậu đánh giá khác Một tác phẩm viết giai đoạn lịch sử phức tạp nhƣ đáng đƣợc nghiên cứu Chúng lựa chọn thực đề tài “Tìm hiểu giá trị Hồng Việt long hưng chí” với mong muốn góp phần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan đóng góp nhƣ hạn chế tác phẩm xác định vị trí thể chí văn học trung đại Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong dòng chảy văn học Việt Nam, tác giả Ngô Giáp Đậu ngƣời đại diện cuối dòng tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu Ngơ Giáp Đậu tác phẩm ông Sở dĩ lâu nhà phê bình, nhà nghiên cứu ý đến sáng tác ơng cịn nhiều tranh cãi xung quanh tác phẩm ông mà đặc biệt tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí Tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí đề cập đến q trình phục hƣng nƣớc Việt vua Gia Long - Nguyễn Ánh Sự đánh giá nhân vật triều Nguyễn cịn khác có lẽ điểm khiến tác phẩm đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Phải đến năm 1993 Hồng Việt long hưng chí đƣợc Ngơ Đức Thọ - Mai Xuân Hải - Nguyễn Văn Nguyên dịch thích đƣợc nhà xuất Văn học in ấn giới thiệu tới bạn đọc nƣớc Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả Ngơ Giáp Đậu tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí cịn Đây khó khăn khơng nhỏ trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên có số cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập tới Hồng Việt long hưng chí tác giả Ngơ Giáp Đậu Đây gợi mở giúp nghiên cứu đề tài Sau xin đƣợc điểm qua số cơng trình trực tiếp gián tiếp có liên quan đến đề tài Trong viết Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Việt Nam đăng Tạp chí Hán Nơm, số (18)/1994 tác giả Trần Nghĩa đề cập đến thành tựu tiểu thuyết chƣơng hồi Việt Nam thời trung đại Tác giả viết: “Lâu nay, nói tiểu thuyết chƣơng hồi viết chữ Hán Việt Nam, ta nghĩ đến tác phẩm tƣởng chừng nhƣ nhất: Hồng Lê thống chí Nhƣng năm gần đây, cố gắng việc sƣu tầm thƣ tịch Hán Nôm, mở rộng giao lƣu văn hóa với nƣớc ngồi, đặc biệt với nƣớc thuộc cộng đồng văn hiến chữ Hán nhƣ Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản… nhìn lại phát trƣớc nhƣ sau Hoàng Lê thống chí cịn có loạt tác phẩm loại mà gom vào chỗ, chúng chiếm khoảng không nhỏ khu vƣờn văn học Việt Nam Ấy Hoan Châu ký, Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Hồng Lê thống chí, Đào hoa mộng ký, Việt Lam xn thu, Hồng Việt long hưng chí Trùng Quang tâm sử” [44, 1] Ngồi viết cịn đề cập đến nguồn gốc, nội dung nghệ thuật tác phẩm thuộc tiểu thuyết chƣơng hồi viết chữ Hán Việt Nam Tác giả Trần Nghĩa cịn nói đến thời gian xuất xử tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí, tác giả có đề cập thời gian đời, nội dung đôi nét tác giả Ngô Giáp Đậu Theo nhà nghiên cứu: “Hồng Việt long hưng chí biên soạn xong vào năm Thành Thái Giáp Thìn (1904), tác giả Ngơ Giáp Đậu (1853 -?), hiệu Tam Thanh, biệt hiệu Sự Sự Trai, ngƣời làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (Hà Tây) đậu Cử nhân năm Thành Thái thứ (1891) làm Đốc học Ngồi Hồng Việt long hưng chí, ơng cịn tác giả số giáo trình sử nhƣ Trung học Việt sử toát yếu, địa lý nhƣ Hiện Kim Bắc Kỳ địa dư… Hiện có Hồng Việt long hưng chí tàng trữ thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm ký hiệu A.23 (viết tay)” [44, 6] Nhà nghiên cứu Trần Nghĩa đƣa nhận xét ngắn gọn thành tựu mà tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam đạt đƣợc Nhận xét nội dung tiểu thuyết Ngơ Giáp Đậu, tác giả cho rằng: “Hồng Việt long hưng chí bổ sung tiếp nối Hồng Lê thống chí Ở nét bút mờ nhạt phía chúa Nguyễn Hồng Lê Nhất thống chí đƣợc tơ đậm vẽ lại cách công phu, tỉ mỉ Nhất trình Nguyễn Ánh xố bỏ nhà Tây Sơn nhân lục đục không tự dàn xếp đƣợc nội triều đình Quang Toản Tiểu thuyết cịn bao qt mƣời năm vị Nguyễn Ánh lúc vua Gia Long, nhằm tạo cho câu chuyện “trung hƣng” nhà Nguyễn có vóc dáng trọn vẹn” [44, 13] Trong tập sách Lược truyện tác gia Việt Nam, Trần Văn Giáp viết tiểu sử Ngô Giáp Đậu nhƣ sau: “Ngô Giáp Đậu (1853-?), hiệu Tam Thanh, biệt hiệu Sự Sự Trai, nhà văn, nhà giáo sử gia đời vua Thành Thái lịch sử Việt Nam Ngô Giáp Đậu sinh làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng cũ; thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Ơng thuộc dịng dõi Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Chí Năm 1891, ơng thi đỗ cử nhân khoa Tân Mão trƣờng thi Hà Nam (tức trƣờng Hà Nội Nam Định hợp thi), đƣợc bổ làm hành tẩu, sau chuyển sang ngạch học quan từ chức giáo thụ lên đến chức đốc học Ngô Giáp Đậu năm không rõ” [19] Ở tác giả Trần Văn Giáp điểm qua ngắn gọn tiểu sử Ngô Giáp Đậu tác phẩm Hồng Việt long hưng chí Tác giả Chang Hing - Ho viết Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết chữ Hán đăng Tạp chí Hán Nơm số (20)/1994, đề xuất: “Có thể chia tiểu thuyết Việt Nam viết chữ Hán thành loại: tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết đại Loại tiểu thuyết đại bao gồm tác phẩm văn học, đƣợc viết dƣới ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây văn học Trung Quốc viết bạch thoại mà số lƣợng nói khơng nhiều lối sáng tác xuất thời gian ngắn ngủi Vả lại, loại đƣợc biết tới, khơng đáng để hình thành sƣu tập có hệ thống đó, khơng gây đƣợc hứng thú nghiên cứu Loại tiểu thuyết truyền thống trái lại, chiếm phần lớn khối lƣợng tiểu thuyết Việt Nam viết chữ Hán Dựa vào tƣ liệu điều tra, chúng tơi thấy xếp loại tiểu thuyết truyền thống thành mục nhƣ sau: thần thoại truyền thuyết; truyền kỳ; tiểu thuyết lịch sử; giai thoại” [28, 1] Ngoài tác giả dành phần không nhỏ viết để mô tả nhận định tác phẩm đến Hoàng Việt long hưng chí Theo tác giả Chang Hing - Ho: “Hồng Việt long hưng chí, gồm 34 hồi Câu chuyện bắt đầu việc dậy Nguyễn Văn Nhạc vào năm Lê Cảnh Hƣng thứ 34 (1773) kéo dài năm Minh Mạng thứ (1820) Vấn đề đƣợc tập trung trình bày trình hƣng thịnh triều Nguyễn đăng quang Theo lời tựa sách, tác giả Ngô Giáp Đậu (1853- ?) soạn thảo tác phẩm khoảng thời gian từ năm Kỷ Hợi (1899) đến năm Giáp Thân (1904) dƣới triều Thành Thái, với nhiệm vụ tự đề bổ sung cho tác phẩm tổ tiên Nếu Hồng lê Thống Chí gắn bó với triều đình nhà Lê, Hồng Việt long hưng chí lại cam kết với triều đình nhà Nguyễn Cả hai tác phẩm liên quan đến nhiều thời đại, nhƣng cách tiếp cận rõ ràng khác nhau” [28, 6] Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX Lại Nguyên Ân Bùi Trọng Cƣờng tập hợp thông tin kiện chủ yếu văn học dân tộc khoảng thời gian Sách đề cập đến tác giả, tác phẩm, thể loại… loạt tƣợng đáng ý khác tiến trình văn học Việt Nam Các nhà nghiên cứu nhận xét Hồng Việt long hưng chí: “Tuy dựng tác phẩm theo lối truyện chƣơng hồi, nhƣng tác giả thƣờng kể lại kiện lịch sử, chi tiết hoá truyện kể, miêu tả, không thật trọng xây dựng nhân vật” [2, 139] Trong phần giới thiệu tác phẩm, nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thọ nói đến tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí “sẽ kể lại diễn biến giai đoạn lịch sử có nhiều biến động trị, quân có ảnh hƣởng sâu rộng đến vận mệnh dân tộc ta” [14, 5] Tác giả tóm tắt kiện lịch sử, bƣớc đầu xác định vấn đề tác giả, cốt truyện nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời hƣớng tới phân tích đặc điểm nhân vật Quang Trung, Nguyễn Hữu Chỉnh, Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng… Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam - Những vấn đề văn xuôi tự bất lợi nhƣ hạn chế tác phẩm, chẳng hạn nhƣ: “bất lợi thứ hai Ngô Giáp Đậu, ông không đƣợc sống khơng khí hào hùng với chiến thắng trận hị reo giải phóng - tự dân tộc mà tằng tổ ơng tắm Bởi vậy, ơng chất men chƣa đủ độ say cầm bút” Về kết cấu chƣơng hồi tiểu thuyết này, tác giả nhận xét: “Với Long hưng chí Ngơ Giáp Đậu thực cơng thức - cơng thức mở đầu, cịn cơng thức - cơng thức kết thúc, ơng hồn tồn bỏ Vì hồi khơng có sợi dây liên kết, khiến chúng rời rạc, thiếu hấp dẫn…” [40, 129-133] Tác giả so sánh với số tiểu thuyết khác qua mặt thành cơng nhƣ hạn chế tác phẩm: “ So với Nhất Thống Chí, mặt nghệ thuật Long hưng chí thua nhiều mặt Tuy nhiên, khơng phải mà tác phẩm khơng có nhiều khả thủ… ” [40, 140] Trong sách Đến đại từ truyền thống tác giả Trần Đình Hƣợu cho rằng: “Vua giành đƣợc thiên hạ quân sự, bạo lực Vũ vƣơng đánh Trụ quân sự, Tần thắng nƣớc khác quân sự, Hán Nhƣng đánh đƣợc nƣớc ngƣời ta lại tuyên bố mệnh trời trời lựa chọn Cho nên, mệnh trời cờ tơn giáo Hồng đế” [26, 56] “Ngơi Hoàng đế giành đƣợc tất nhiên phải sức mạnh qn sự, nhƣng giải thích tơn giáo thiên mệnh” [26, 72] Nếu thành công ngƣời đạt đƣợc thực có giúp sức 104 nhân vật có mặt kiện đƣợc thể qua hành động, lời nói họ: “Văn Tiếp võ nghệ đời, đem đại quân vào đánh, ta khó địch Chi bọn ta tạm rút Quy Nhơn, mùa xuân sang năm đem quân vào đánh không muộn Nhàn Trập không nghe đáp: - Tiếp tƣớng kiêu dũng, nhƣng so uy hổ với bọn Đơng Sơn tơi đƣợc Để xem chim chích có chọi mịng két hay khơng” [14, 106]; “Nhàn Trập khơng có cách giữ đƣợc qn lính, muốn lui chạy Hộ Bá bảo Trập: - Mịng két khơng đứng chờ bắt cá mà lại vù đâu?” [14,tr.106] Quân Nam triều đánh tan quân Tây Sơn, chiếm lại Gia Định, đón Thế Tổ trở Cũng với kiện mà Đại Nam thực lục chép nhƣng đƣa vào Hồng Việt long hưng chí tác giả miêu tả cách chi tiết hơn, cảm xúc Có tác giả tâm vào việc chi tiết hóa viết kiện nên bỏ qua chiều sâu nhân vật Các nhân vật truyện đƣợc tác giả khắc họa, miêu tả tính cách, ngoại hình , có thoáng qua diễn số nhân vật định nhƣ Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ, Võ Tánh, Lê Văn Duyệt Tuy vậy, với việc chi tiết hóa viết kiện lịch sử, Ngơ Giáp Đậu miêu tả lại bối cảnh xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX cách đầy cảm xúc Đƣa đến cho ngƣời đọc nhiều bất ngờ Qua thấy đƣợc nhìn Ngơ Giáp Đậu hƣớng khứ để tái lịch sử cách chân thật mà sinh động 3.2.3 Tuân thủ ly khai chức giáo huấn viết kiện lịch sử Nhƣ biết, trình hình thành, phát triển chấm dứt vai trị văn đàn tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam kéo dài 105 khoảng thời gian từ 1696 đến năm 1925 để sau nhƣờng chỗ cho loại hình tiểu thuyết có nguồn gốc từ phƣơng Tây Sự hình thành phát triển xuất phát từ thúc bách lịch sử, từ nhu cầu tự thân tác giả quy luật phát triển tất yếu văn học Mỗi giai đoạn văn học cần có thể loại cụ thể để đảm đƣơng nhiệm vụ mà xã hội giao phó Với vấn đề lịch sử lớn lao dân tộc dung lƣợng thơ hay tác phẩm diễn ca truyện thơ không đủ sức truyền tải nội dung Hơn theo quan niệm “Thi dĩ ngơn chí”, “Văn dĩ tải đạo”, để tuyên truyền cho tƣ tƣởng trung quân, tƣ tƣởng thiên mệnh, tơn phị thống, ca ngợi bậc khai quốc, thể đời sống lịch sử dân tộc tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán lựa chọn hợp lý tác giả văn học Việt Nam lúc Mỗi loại hình nghệ thuật có chức vai trị riêng đời sống văn hóa, xã hội Văn học khơng nằm ngồi quy luật Những năm gần đây, giới nghiên cứu văn học nƣớc ta nhƣ giới có nhiều ý kiến thảo luận chức văn học Đây khái niệm có nội dung phong phú nên phải có nhìn tổng hợp, đứng nhiều góc độ, bình diện khác để xem xét: “Chính sở quan niệm tính chất nhiều chức văn học đƣợc dặc biệt nhấn mạnh chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ, chức giao tiếp, văn học tiếng lòng ngƣời hƣớng tới giá trị chân, thiện, mĩ” [24, 86] Văn học phản ánh sống ngƣời Viết văn hoạt động nhận thức nhà văn giới thân Tác phẩm văn học cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết phong phú lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội quan trọng giúp họ khám phá vấn đề xã hội, bí ẩn đời sống tình cảm ngƣời Sự phản ánh văn học 106 có khuynh hƣớng gắn liền với chỗ đứng, cách nhìn, thái độ tƣợng đƣợc mơ tả Hồng Việt long hưng chí tác giả Ngô Giáp Đậu chứa đựng điều nói Ngơ Giáp Đậu vốn nhà Nho, nhà sử học, nhà giáo dục ông dày cơng tìm kiếm sử sách có liên quan nhƣ tập Đại Nam thực lục (Tiền biên biên), Đại Nam liệt truyện nhiều tƣ liệu khác để viết thời kì biến động dội lịch sử dân tộc Đƣơng thời Ngô Giáp Đậu nhà giáo dục chuyên biên soạn sách lịch sử cho việc dạy học Ông tác giả sách giáo khoa nhƣ: Trung học Việt sử biên niên tốt yếu (Tóm lƣợc lịch sử Việt Nam biên niên dành cho bậc trung học, sách chữ Hán), Trung học Việt sử toát yếu giáo khoa (Sách giáo khoa tóm lƣợc lịch sử Việt Nam dành cho bậc trung học, chữ Hán in năm 1911), Sách mạnh học trung cao đẳng giáo khoa thư (Sách giáo khoa mở đầu bậc trung học cao đẳng, chữ Nôm soạn 1913), Hiện kim Bắc Kỳ di địa chí lịch sử (Lịch sử địa dƣ Bắc Kỳ thời đại) Qua thấy Ngơ Giáp Đậu ln đề cao việc lƣu giữ truyền đạt lại kiến thức lịch sử cho lớp ngƣời sau, để lớp ngƣời sau hiểu rõ lịch sử nƣớc nhà Chính mà viết Hồng Việt long hưng chí, Ngơ Giáp Đậu đề cao tuân thủ chặt chẽ chức thẩm mĩ, giáo dục, ca ngợi công khôi phục triều đại vua Gia Long, ơng coi trang sử sáng dân tộc Bởi Thế Tổ ngƣời tiến hành mở rộng bờ cõi xuống phía Nam thống đất nƣớc thành mối nhƣ Đó cơng lao Thế Tổ Nguyễn Ánh Trong Hồng Việt long hưng chí ta thấy tác giả thể rõ tƣ tƣởng tơn phị thống, tƣ tƣởng tơn giáo Đặc biệt tƣ tƣởng nho giáo, ca ngợi nghiệp vua Gia Long, đồng thời qua tác giả gửi gắm quan niệm đạo đức lễ giáo phong kiến Trong đề cao chủ nghĩa trung quân - quốc, đề cao tinh thần ủng hộ dịng dõi thống Mỗi kiện 107 lịch sử đƣợc Ngô Giáp Đậu đƣa vào tác phẩm tập trung làm sáng rõ thêm đƣờng gian khổ khôi phục lại vƣơng triều Thế Tổ Nguyễn Ánh Nhƣ việc nhà Nguyễn bị quân Tây Sơn tiến đánh cửa Cần Giờ, trấn Phiên An Quân nhà Nguyễn thua chạy Vua Gia Long đến ứng cứu nhƣng không đƣợc đành vừa đánh vừa rút chạy Ba Giồng Trải dài thời gian cầm quân chiến đấu khôi phục triều đại, Nguyễn Ánh khơng lần phải bơn ba biển chạy trốn khỏi truy đuổi riết quân Tây Sơn Gia Định vùng đất quan trọng để chiêu mộ binh sĩ nam triều Vùng đất nhƣ trái tim, trung tâm nam triều, mà Gia Định trở thành chiến trƣờng ác liệt Trong hai mƣơi năm chiến tranh với quân Tây Sơn, thành Gia Định lần bị thất thủ Trong Hồng Việt long hưng chí hầu nhƣ Ngô Giáp Đậu miêu tả lại tất kiện quan trọng liên quan đến Thế Tổ công hƣng triều nhà Nguyễn Các nhân vật thân tín, trung thành nhà Nguyễn xuất truyện, kiện gắn liền với họ đƣợc nhà văn miêu tả đậm nét Đỗ Thành Nhơn vốn cận thần tin tƣởng Nguyễn Ánh, Nhơn có công lớn ngày đầu Thế Tổ lên ngơi nhƣng lại có ý làm phản nên bị giết làm gƣơng Việc nhà văn đƣa kiện vào tác phẩm để ngƣời đọc thấy rõ trƣờng chinh khôi phục vƣơng triều, Thế Tổ đƣợc nhiều lực ngầm giúp đỡ, vƣợt qua khó khăn Bên cạnh cận thần mƣu mơ xảo quyệt, cịn có ngƣời tận tâm, trung thành nhƣ Lê Văn Duyệt, Võ Tánh, Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thƣờng, Tống Phƣớc Đạm Ngay nhƣ việc Võ Tánh giữ thành Bình Định, bị quân Tây Sơn vây hãm thành nhiều ngày thành lƣơng thực cạn kiệt, Võ Tánh sai giết ngựa cho binh sĩ lấy để ăn Ngẫm thấy việc giữ thành kéo dài làm cho nhiều binh sĩ thiệt mạng, cuối bị thành vào tay Tây Sơn nên Võ Tánh chọn cho chết 108 Việc Võ Tánh tự yêu cầu Trần Quang Diệu khơng đƣợc giết hại binh lính ngƣời dân vơ tội cho thấy phẩm cách ông Tác giả thuật lại việc “Văn Duyệt đƣa quân đến chợ Thanh Triêm Quảng Nam gặp qn Đơ đốc Tây Sơn Trần Văn An Quân Tây Sơn thua lớn, Văn An bị bắt sống” [14, 310] “Quân báo tin Tả quân Lê Văn Duyệt Hậu quân Lê Chất tiến đánh đến sông Thanh Long, chiếm đƣợc kho Kỳ Lân, bắt đƣợc Nguyễn Nhạc Nguyễn Lân, tiếp đƣa quân tiến thẳng Vĩnh Dinh” [14, 360] Có thể thấy tác giả Ngơ Giáp Đậu tn thủ nghiêm việc đề cao tính giáo huấn kiện lịch sử đƣợc đƣa vào tác phẩm Điều việc nhà văn tập trung miêu tả trận đánh Thế Tổ với nhà Tây Sơn mà Ngơ Giáp Đậu cịn tập trung miêu tả lại q trình tan rã nhà Tây Sơn dẫn đến diệt vong sau Hồng Việt long hưng chí tiếp nối Hồng Lê thống chí dựng lại toàn cảnh xã hội Việt Nam thời kì huynh đệ tƣơng tàn, thấy chiến trƣờng Nếu nhƣ Hồng Lê thống chí tập trung miêu tả xã hội Đàng ngồi Hồng Việt long hưng chí lại tập trung miêu tả xã hội Đàng Tuy ngƣời tôn thờ Thế Tổ vƣơng triều nhà Nguyễn nhƣng Ngô Giáp Đậu dành lời lẽ thể khâm phục cá nhân Quang Trung - Nguyễn Huệ Chính mà ta thấy Hồng Việt long hưng chí mơ tả cách chi tiết, đầy đủ trình sụp đổ vƣơng triều Tây Sơn Nội dung chiếm phần lớn tác phẩm Ngô Giáp Đậu giành hai mƣơi bốn hồi (từ hồi thứ năm đến hồi hai mƣơi bảy) tổng số ba mƣơi tƣ hồi tiểu thuyết để mô tả diện mạo lịch sử Trong hai mƣơi bốn hồi có nhiều tình tiết lịch sử khơng đƣợc tái Hồng Lê thống chí Từ nội chúa Nguyễn đến anh em nhà Tây Sơn, hình tƣợng nghĩa quân Tây Sơn đƣợc tác giả Ngô Giáp Đậu tái sinh động giai đoạn lịch sử 109 dân tộc Tuân thủ nhãn quan thống viết sử, Ngô Giáp Đậu xếp kiện liên quan đến nhà Tây Sơn theo thời gian Tác giả gạt bỏ yếu tố cá nhân để khách quan miêu tả lại nhân vật, kiện quân Tây Sơn nhƣ Quang Trung - Nguyễn Huệ Ngay Thế Tổ coi Nguyễn Huệ mối thù ngàn năm dành cho Huệ nể trọng Quan lại cận thần Thế Tổ xem Nguyễn Huệ tƣớng tài Tây Sơn: “Tƣớng Tây Sơn có Nguyễn Huệ tài giỏi Nay Huệ đóng quân đèo Hải Vân, muốn thơn tính Bắc Hà, chƣa rỗi để mắt đến phía Nam” [14, 142] Có thể nói Ngơ Giáp Đậu tâm huyết lựa chọn kiện lịch sử để đƣa vào tác phẩm Ngô Giáp Đậu trung với vƣơng triều nhà Nguyễn, nhƣng với tâm nhà giáo dục, nhà sử học, nhà văn, Ngơ Giáp Đậu đặt vào vị trí khách quan để miêu tả biến cố lịch sử Việt Nam khoảng thời gian cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Dƣới ngòi bút ông kiện lịch sử, nhân vật đƣợc ông khắc họa tâm huyết Hồng Việt long hưng chí khơng miêu tả lại trận đánh máu chảy thành sông, thây chất đầy đồng mà miêu tả lại quãng thời gian vị trị đất nƣớc đến băng hà Nguyễn Ánh Trong hồi cuối Ngô Giáp Đậu miêu tả lại diễn biến triều đình, xã hội thời gian trị Thế Tổ Thế Tổ tiến hành cắt đặt vị trí trọng yếu, chia đất nƣớc thành đơn vị hành từ xuống để cai trị Thế Tổ giao cho Nguyễn Văn Thành lấy luật Hồng Đức nhà Lê cộng với việc tham khảo thêm luật nhà Thanh xây dựng nên luật nhà Nguyễn gồm 22 gồm 398 điều Bên cạnh nhà Nguyễn thực giao hảo với nhà Thanh cắt đứt sợi dây liên hệ với nƣớc phƣơng Tây Hoàng Việt long hưng chí hồn thành bổ sung cần thiết cho thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam Có thể thấy Hồng Việt 110 long hưng chí tiếp nối Hồng Lê thống chí, chƣa đƣợc nói đến hay cịn mờ nhạt Hồng Lê thống chí đƣợc Hồng Việt long hưng chí bổ sung tƣơng đối đầy đủ Để xây dựng nên tác phẩm từ kiện lịch sử diễn Ngô Giáp Đậu trọng vào việc giữ nguyên cốt lõi nhân vật, kiện Bởi tác giả hiểu dù đƣợc đƣa vào văn chƣơng nhƣng kiện, nhân vật kiện, nhân vật lịch sử Đã nhân vật, kiện lịch sử phải đƣợc chăm chút kỹ lƣỡng, đặc biệt đảm bảo tính giáo dục cho hệ cháu sau Vốn nhà giáo dục nên Ngô Giáp Đậu đề cao chức giáo huấn kiện Các kiện diễn tiếp nối giúp ngƣời đọc đƣợc đắm thăng trầm lịch sử nƣớc nhà Cái cuối mà tác giả muốn ngƣời đọc nhận thấy ghi nhớ thắng lợi Thế Tổ công khôi phục lại vƣơng triều, đánh đổ nhà Tây Sơn, thống đất nƣớc nhƣ ngày Ngô Giáp Đậu không dời xa lịch sử, lấy kiện, nhân vật lịch sử để giáo huấn, lớp ngƣời sau nhận thấy chiến tranh tàn phá tất cả, xóm làng tan hoang, gia đình ly tán Mỗi kiện đƣợc tác giả chăm chút đặt vào vị trí lịch sử vốn có để ngƣời đọc qua thấy đƣợc giá trị lịch sử, công lao to lớn Nguyễn Ánh vƣơng triều nhà Nguyễn Viết Hồng Việt long hưng chí, tác giả tn thủ nghiêm chức giáo huấn Các kiện đƣợc đƣa vào truyện nhằm mục đích giáo huấn lịch sử dân tộc Bao trùm toàn tác phẩm tƣ tƣởng thiên mệnh, tơn phị thống, tƣ tƣởng nho sĩ thời Ngô Giáp Đậu trọng thành công việc tuân thủ chức giáo huấn viết kiện lịch sử Các kiện đƣợc đƣa vào tác phẩm kiện có thật lịch sử đƣợc ghi chép sử Điều này, chi phối nội dung hình thức tác phẩm Hồng Việt long hưng chí 111 3.3 Tiểu kết chƣơng Với đặc trƣng thể loại chí, việc thể kiện theo nhãn quan ngƣời chép sử yếu tố thiếu tác phẩm Sở dĩ tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí có nhiều trang viết để lại đƣợc ấn tƣợng ngƣời đọc nhờ vào kết hợp sáng tạo văn chƣơng bút pháp chép lịch sử Một mặt tác giả bám vào kiện, nhân vật lịch sử Mặt khác, cố gắng sáng tạo theo cách riêng để lại dấu ấn đậm nét Sự hấp dẫn Hoàng Việt long hưng chí miêu tả thành cơng hàng loạt kiện lịch sử diễn xã hội từ năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Mặc dù chƣa thoát khỏi cách ghi chép sử gia phong kiến, nhƣng tác giả Ngô Giáp Đậu đem đến cho ngƣời đọc nhìn mẻ, phong phú, sinh động vấn đề lịch sử dân tộc 112 KẾT LUẬN Nhắc đến văn học trung đại Việt Nam không nhắc đến tiểu thuyết chƣơng hồi Đây thể loại xuất Việt Nam muộn, đời vào năm cuối kỷ XVII, trải qua hành trình biến đổi nội dung tƣ nghệ thuật, tiểu thuyết chƣơng hồi trở thành thể loại văn học quan trọng, đóng góp không nhỏ vào phát triển chung văn học Việt Nam Hồng Việt long hưng chí tiểu thuyết chữ Hán viết theo lối kết cấu chƣơng hồi đời vào cuối kỷ XIX, thời kỳ xế chiều văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm dựng lên đƣợc tranh rộng lớn xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Đây giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử trọng đại, đặc biệt kiện Quang Trung - Nguyễn Huệ huy nghĩa quân Tây Sơn đánh thắng hai mƣơi vạn quân Thanh xâm lƣợc, đem lại thắng lợi vẻ vang cho lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Dƣới ngịi bút nhà văn Ngơ Giáp Đậu bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầy biến động đƣợc lên đầy đủ, đem đến cho ngƣời đọc cảm giác đƣợc sống lại giây phút hào hùng, phen biến đổi sơn hà dân tộc Tìm hiểu giá trị Hồng Việt long hưng chí ta có thêm sở để khẳng định, với truyện ngắn, ký, tiểu thuyết chƣơng hồi hoàn chỉnh hình thức văn xi tự trung đại Từ đây, văn xuôi tự trƣởng thành vƣợt bậc, đủ sức phản ánh vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn với tầm khái quát hóa sống quy mơ tồn quốc Hồng Việt long hưng chí tiểu thuyết chƣơng hồi viết đề tài lịch sử, lấy nhân vật kiện lịch sử làm nòng cốt Trên sở nguyên mẫu lịch sử, nhà văn sáng tạo thành hình tƣợng nghệ thuật Với tâm huyết tài nghệ thuật, Ngơ Giáp Đậu ln cố 113 gắng khỏi cách ghi chép sử gia Bên cạnh nhà văn tâm khai thác yếu tố, chi tiết mà nhà sử học quan tâm đến Đó nét đặc trƣng riêng hệ thống nhân vật, tính chất thể chí nhân vật tác phẩm, từ thấy đƣợc nhân vật Hồng Việt long hưng chí mang đặc điểm nhân vật sử ký Cùng với việc sử dụng yếu tố hƣ cấu để làm nên chất huyền thoại cho nhân vật, tạo nên hƣơng men quyến rũ cho ngƣời đọc Một thành công Hồng Việt long hưng chí nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật Hoàng Việt long hưng chí khơng đƣợc trọng miêu tả đặc điểm tâm lý mà đƣợc ý nhiều phƣơng diện hành động, ngơn ngữ Chính phƣơng diện này, nhân vật có khả tự bộc lộ phẩm chất tính cách cách khách quan nhiều chiều Sự thể nhân vật xem yếu tố quan trọng giúp khẳng định tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí tác phẩm văn học có nhiều giá trị văn học truyền thống dân tộc Về phƣơng diện thể kiện lịch sử, Hoàng Việt long hưng chí có thành cơng định Không giống nhƣ nhà sử học ghi chép lại chi tiết, xác kiện lịch sử, nhà văn Ngô Giáp Đậu bên cạnh việc giữ nguyên mẫu kiện ơng có nhiều sáng tạo việc lựa chọn, liên kết kiện lịch sử Sự kiện nối tiếp kiện, nhƣng dƣới mắt nhà văn kiện đƣợc chọn lựa, chi tiết hóa thể rõ nhãn quan ngƣời chép sử, tuân thủ thể chức giáo huấn viết kiện Sự sáng tạo nhà văn đƣợc thể việc hƣ cấu kiện Việc hƣ cấu kiện làm tăng thêm sinh động cho tác phẩm, đồng thời nhƣ ngầm khẳng định công trung hƣng triều Nguyễn Nguyễn Ánh hợp lòng ngƣời, đƣợc thần linh giúp đỡ Tất dụng ý nghệ thuật nhà 114 văn, với sáng tạo ngƣời chép sử đem đến cho ngƣời đọc cảm nhận cách cụ thể khơng khí thời đại cách gần hai kỷ Việc tổ chức, xếp kiện tác phẩm biểu tài Ngô Giáp Đậu phƣơng diện thể kiện tiểu thuyết Có thể thấy yếu tố góp phần lớn để Hồng Việt long hưng chí trở thành tác phẩm đại diện cuối cho tiểu thuyết chƣơng hồi Việt Nam Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣng tiểu thuyết Hoàng Việt long hưng chí có hạn chế nhƣ: chƣa sâu phân tích tâm lý, tính cách nhân vật, đƣa thông tin nhân vật chi tiết nhiều chỗ trùng lặp Tuy nhiên, hạn chế xem nhƣ “hạt sạn” Hồng Việt long hưng chí khơng thể phủ nhận thành tựu to lớn tác phẩm Lịch sử, hình dung ngƣời ta lịch sử Với quan niệm nhƣ thấy Ngơ Đậu Giáp có đóng góp nhiều cho việc nhận thức giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc - giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cƣờng (1995), Từ điển văn học Việt Nam - Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình học tác giả văn học vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, (2) Nhan Bảo (1998), “Ảnh hƣởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam”, (Trần Lê Bảo dịch), Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Khoa Chiêm (1998), Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Nxb Văn học Nguyễn Cƣ - Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Phƣơng Chi (1980), “Tiểu thuyết “Trùng Quang tâm sử” nghĩ đề tài lịch sử chống Trung Quốc xâm lƣợc qua số sáng tác nay”, Tạp chí Văn học, (4) Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đƣờng giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (5) Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trƣng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (3) 10 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tƣợng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (5) 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trƣơng Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lucacs”, Tạp chí Văn học, (5) 13 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Ngơ Giáp Đậu (2013), Hồng Việt long hưng chí, (Ngơ Đức Thọ - Mai Xn Hải - Nguyễn Văn Nguyên dịch), tái bản, Nxb Hồng Bàng 116 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trọng Đức (1968), “Hình tƣợng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1) 19 Trần Văn Giáp (1962), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vũ Thanh Hà (2005), "Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi văn học trung đại Việt Nam", Nghiên cứu Văn học, (6) 21 Vũ Thanh Hà (2010), “Tính nguyên hợp thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam” Nghiên cứu văn học (8) 22 Vũ Thanh Hà (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện văn học Việt Nam 23 Dƣơng Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Văn học 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 26 Trần Đình Hƣợu (1996) Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Chang Hing - Ho (1994), “Bƣớc đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết chữ Hán”, Tạp chí Hán Nôm, (3) 29 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học, (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Phạm Hùng (1989), “Sự xuất khuynh hƣớng văn học Việt Nam cổ”, Tạp chí Văn học, (1) 117 31 I, Ilin & E Tzurganova (chủ biên, 2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược,Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 34 Đặng Thanh Lê (1992), "Nghiên cứu văn học cổ Trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực", Tạp chí Văn học, (1) 35 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư (tái bản), tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (7) 38 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Na (2006), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Na (2002) Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam – Những vấn đề văn xuôi tự , Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng 42 Vƣơng Trí Nhàn (2002), “Vài nét tƣ tự ngƣời Việt”, Tạp chí Văn học, (2) 43 Trần Nghĩa (1997), “Nguồn gốc tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam” sách Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 118 44 Trần Nghĩa (1994) “Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chƣơng hồi viết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, (1) 45 Trần Nghĩa (Chủ biên, 1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, (3) 47 Ngơ Gia Văn Phái (2006), Hồng Lê Nhất Thống chí, Nxb Văn học 48 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (7) 50 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (1) 54 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Tỉnh (phiên dịch, 2006), Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nghiệp diễn chí, Hồng Lê thống chí, Đào Hoa Mộng ký, Việt Lam xuân thu, Hoàng Việt long hưng chí Trùng Quang Tâm sử… Hồng Việt long hưng chí tác phẩm có giá trị Ngô Giáp Đậu Truyện kể lịch sử theo... kỉ XIX, Hồng 23 Việt long hưng chí có kiện mà Hồng Lê thống chí đề cập trƣớc Sự trùng lặp hai tác phẩm nhiều làm giảm giá trị Hồng Việt long hưng chí Tác phẩm Hồng Việt long hưng chí trọng đến...2 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh LÊ QUỐC HƢNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA HỒNG VIỆT LONG HƯNG CHÍ (NGƠ GIÁP ĐẬU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM M· sè: 60.22.01.21

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w