Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRƯƠNG THANH THẢO TÌM HIỂU GIÁ TRỊ 19 BÀI CỔ THI ĐỜI HÁN (CỔ THI THẬP CỬU THỦ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NƠM Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRƯƠNG THANH THẢO TÌM HIỂU GIÁ TRỊ 19 BÀI CỔ THI ĐỜI HÁN (CỔ THI THẬP CỬU THỦ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NÔM Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS: ĐỒN LÊ GIANG TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên thực Khóa luận Nguyễn Trương Thanh Thảo MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Kết cấu khóa luận 16 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CỔ THI THẬP CỬU THỦ .18 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc giai đoạn đời Cổ thi thập cửu thủ 18 1.2 Cổ thi thập cửu thủ truyền vào Việt Nam 21 1.3 Giới thiệu 19 thơ (Chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa, dịch thơ) .22 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA CỔ THI THẬP CỬU THỦ 50 2.1 Phản ánh thực xã hội 50 2.1.1 Xã hội loạn lạc, chiến tranh liên miên 50 2.1.2 Sự phát triển tôn giáo 53 2.2 Phản ánh tâm tư, tình cảm người xã hội .59 2.2.1 Diễn biến tâm trạng người phụ nữ 59 2.2.2 Tâm trạng kẻ du tử, bậc sĩ phu 64 2.1.3 Nỗi niềm chung người nam người nữ Cổ thi thập cửu thủ.70 2.3 Thể tư tưởng nhân sinh, thời 72 2.3.1 Tư tưởng tích cực: sống hết mình, khơng để thời gian uổng phí 72 2.3.2 Tư tưởng tiêu cực: ham mê hưởng lạc, mưu cầu công danh, lợi lộc .73 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CỔ THI THẬP CỬU THỦ 76 3.1 Mở đầu cho phát triển thể thơ ngũ ngôn Trung Quốc 76 3.1.1 Sự phát triển có tiếp thu từ Kinh Thi, Sở Từ 76 3.1.2 Mối quan hệ với Nhạc phủ đời Hán .78 3.2 Hình ảnh so sánh ấn tượng gần gũi Cổ thi thập cửu thủ 79 3.2.1 Hình ảnh gắn liền với thiên nhiên 79 3.2.2 Từ ngữ gắn liền với âm nhạc 80 3.3 Từ ngữ diễn đạt hiệu tâm trạng nhân vật nam nhân vật nữ .80 3.3.1 Phụ nữ mỏng manh, yếu đuối lĩnh, bạo dạn 80 3.1.2 Nam mạnh mẽ, phoáng khoáng mang nặng nỗi niềm .82 Kết luận 85 PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Phần bình dịch từ Hội đồ bổn Cổ thi tam bách thủ 90 Phục lục 2:Phần dịch tác giả nội dung Cổ thi thập cửu thủ Chú âm tường giải Cổ Kim văn tuyển .101 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có văn hóa hình thành từ lâu đời, phát triển rực rỡ vô phong phú, đa dạng thể loại, phương thức phong cách sáng tác Để tìm hiểu thời kì văn học cụ thể phải có q trình tìm hiểu cơng phu hăng say, tích cực Trong nhiều năm qua, giới học thuật Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu quy mô chất lượng văn học Trung Quốc cách khái quát để giới thiệu chung đến bạn đọc cách cụ thể vấn đề để tiện cho công tác học tập, nghiên cứu Mỗi giai đoạn lịch sử văn hóa đất nước phương Bắc có dấu ấn đặc biệt, thể loại văn học nhờ thúc đẩy, giúp đỡ trị mà phát triển, phú thịnh đời Hán, thơ thịnh đời Đường, từ đời Tống, tuồng đời Nguyên, tiểu thuyết đời Minh Thanh… Các tác phẩm nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể đầy đủ Nhưng khẳng định, tìm hiểu thơ ca Trung Quốc nhiêu chưa đủ Nhìn chung, tác phẩm nhắc có tác giả cụ thể, tồn nhiều bài, tạo thành hệ thống Tuy nhiên, phận văn học nhắc đến, mà khuyết danh nên chúng tơi tạm gọi văn học dân gian Cổ thi thập cửu thủ tác phẩm Cổ thi thập cửu thủ gồm mười chín thơ cổ làm theo thể thơ ngũ ngôn, đời vào thời nhà Hán Cổ thi thập cửu thủ thực thơ có giá trị văn học Trung Quốc Khơng nhà phê bình tiếng dành cho chùm mười chín thơ lời khen mực trân trọng, điển hình cho thể thơ ngũ ngơn giai đoạn đầu Tìm hiểu thêm Cổ thi thập cửu thủ cảm thấy thực thú vị, thể biến đổi linh hoạt ngơn ngữ hình ảnh, từ nên tư tưởng quan điểm hoàn toàn phù hợp với thời đại Có thể nói, Cổ thi thập cửu thủ tiếng nói tâm tình người nam, người nữ thời Hán Tiếng nói thể thể thơ năm chữ điêu luyện cách thức diễn đạt hàm súc “Văn ôn dĩ lệ, ý bi nhi viễn” (Chung Vinh, Thi phẩm) [37], [55] Tuy nhiên việc tìm kiếm cơng trình nghiên cứu, tạp chí, sách báo viết Cổ thi thập cửu thủ Việt Nam khó khăn Nhận thấy vấn đề mẻ thú vị, với định hướng phát triển vấn đề thầy hướng dẫn, chúng tơi thực đề tài “Tìm hiểu giá trị 19 cổ thi đời Hán (Cổ thi thập cửu thủ)” với hi vọng đem đến nhìn nhận khái quát Cổ thi thập cửu thủ để từ nhiều nhà nghiên cứu, người quan tâm tìm hiểu sâu sắc thấu đáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cổ thi thập cửu thủ đánh giá cao - khởi nguồn thể thơ ngũ ngôn Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam Cổ thi thập cửu thủ chưa nghiên cứu cụ thể mặt nội dung nghệ thuật Chúng giới thiệu sơ lược (dựa tư liệu có được) q trình nghiên cứu đất nước mà Cổ thi thâp cửu thủ đời [49] Lịch sử nghiên cứu Cổ thi thập cửu thủ theo giới học thuật Trung Quốc chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Trước thời Đường Giai đoạn chưa có nghiên cứu chuyên biệt dành cho Cổ thi thập cửu thủ, nhiên ba tác phẩm quan trọng đề cập đến Cổ thi thập cửu thủ Thứ Văn tuyển Tiêu Thống đời nhà Lương tuyển chọn, Cổ thi thập cửu thủ đưa vào phần Tạp thi thứ hai mươi chín Tiếp theo sau Văn tâm điêu long(Lưu Hiệp) Thi phẩm(Chung Vinh), cịn số tác phẩm khác Cơ trúc, Ngọc đài tân vịnh…Các tác phẩm thống Cổ thi thập cửu thủ đời thời nhà Hán đánh giá cao phương diện thành tựu nghệ thuật, ví dụ Văn tâm điêu long viết: “Quan kì kết thể tản văn, trực nhi bất dã, uyển chuyển phụ vật, siêu trướng thiết tình, thực ngũ ngơn chi qn qn dã” (Có thể thấy cấu trúc theo thể tản văn, nói thẳng thắn khơ, uyển chuyển nhẹ nhàng, tình cảm buồn mang mác, thật quán quân thể loại ngũ ngôn) Hoặc Thi phẩm viết: “Văn ôn dĩ lệ, ý bi nhi viễn, kinh tâm động phách, khả vị hồ tự thiên kim” (Lời văn nhẹ nhàng mà đẹp đẽ, ý buồn mà xa xăm, kinh tâm động phách, nói chữ đáng giá ngàn vàng) Giai đoạn 2: Từ thời Đường đến cuối thời Thanh Giai đoạn có nhiều nghiên cứu Cổ thi thập cửu thủ “Thi thức” Hiệu Nhiên thời Đường, Thái Khoan Phu thi thoại Thái Khoan Phu đời nhà Tống, Hô Nam thi thoại Vương Nhược Hư thời Kim, Thi pháp gia số Dương Tải đời Nguyên, Đàm nghệ lục Từ Trinh Khanh đời Minh, Nhật Tri Lục Cố Viêm Võ thời Thanh, Cổ thi thập cửu thủ thuyết tự Tiền Đại Hân, Cổ thi thập cửu thủ sơ thám Mã Mậu Nguyên…đạt thành tựu sau: Về phương diện tác giả thời đại: Đại đa số dựa luận thuyết Lưu Hiệp Văn tâm điêu long cho tác phẩm thuộc thời Lưỡng Hán, số cho thuộc thời Tây Hán, số khác lại cho thời Đơng Hán Cịn tác giả đa số cho tác phẩm nhiều tác giả, nhiên có ý kiến ngược lại, cho Cổ thi thập cửu thủ tác phẩm người thời điểm mà thơi, Nhiêu Học Bân thời Thanh tác phẩm Nguyệt ngọ lâu Cổ thi thập cửu thủ tường giải Về phương diện tầm ảnh hưởng: Địa vị Cổ thi thập cửu thủ lịch sử văn học Trung Quốc tán dương giai đoạn Văn tâm điêu long Thi phẩm giai đoạn trước, họ sử dụng mỹ từ “ngũ ngôn chi tổ”, “đệ nhất”, “thi mẫu”… để ca tụng Về phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật: Giai đoạn bình luận nội dung tư tưởng, bình luận thành tựu nghệ thuật lại phong phú đa dạng, để lại cho hệ sau nguồn tư liệu tham khảo phong phú có tính hệ thống Giai đoạn 3: Những năm đầu kỷ XX đến trước Cách mạng Văn hóa Giai đoạn sử dụng phương thức xuất để đưa tác phẩm đến với người, từ nhanh chóng nhận phản hồi người đọc quan điểm cá nhân Những năm 1920 đến 1940 giai đoạn cao trào việc áp dụng phương thức này, cảm nhận tác phẩm từ góc độ mới, bố cục Họ tiến hành hoạt động khảo chứng niên đại tác giả tác phẩm, phân tích từ nhiều khía cạnh khác Giai đoạn 4: Sau Cách mạng Văn hóa Là giai đoạn trăm hoa đua nở, tác giả thi giải tường tận, phân tích ý thơ, thủ pháp nghệ thuật, bình phẩm…đối với thơ tác phẩm Từ năm 1976 đến [49] viết có liên quan đăng sách báo tạp chí Trung Quốc đại lục 140 bài, cộng thêm khu vực Hồng Kơng, Đài Loan số lượng 170 bài, đại phận viết áp dụng phương pháp mới, từ góc độ tiếp cận để nghiên cứu Cổ thi thập cửu thủ phương diện tầm ảnh hưởng, nội hàm tư tưởng, thành tựu nghệ thuật Dưới đây, liệt kê số tác phẩm, viết nghiên cứu Cổ thi thập cửu thủ nhiều phương diện Có tên viết, nghiên cứu đề cập đến vấn đề thú vị như: ý nghĩa tư tưởng, hình tượng nghệ thuật, đặc trưng tính mỹ hình tượng thực vật Cổ thi thập cửu thủ Từ khẳng định rằng, đất nước đời Cổ thi thập cửu thủ, văn nhân, nhà nghiên cứu có đánh giá, tìm hiểu cụ thể đa dạng nhiều phương diện mười chín thơ cổ đời Hán, Trương Hồng Vận (2002) có viết “Biểu đặc trưng thi học ý thức sinh mệnh văn nhân thời Hán: hình tượng, khơng gian thời gian Cổ thi thập cửu thủ”, Lưu Quốc Dung, Vương Thủ Chi (2001), “Điệu vịnh than nhân sinh nặng trĩu: Phân tích ngắn ý nghĩa nhân sinh Cổ thi thập cửu thủ” tiêu đề thực gợi lên nhiều suy ngẫm, ý tưởng tìm hiểu 01 Nhiêm Khánh (7/1920), “Giải thích Cổ thi thập cửu thủ 1”, Báo học thuật (髯客 (7/1920), “古诗十九首诠释 (一), 学术) 02 Nhiêm Khánh (7/1920), “Giải thích Cổ thi thập cửu thủ 1”, Báo học thuật (髯客 (7/1920), “古诗十九首诠释 (二), 学术) 03 Trương Lâm Thọ (17/10 – 7/11), Cổ thi thập cửu thủ, Báo Văn học Thủ đô (张寿林 (17/10 – 7/11), “古诗十九首”, 京报文学) 04 Từ Trung Thư (1/1929), “Thảo luận thời kỳ đời Cổ thi thập cửu thủ”, Tạp chí Đơng Phương (徐中舒 (1/1929), “五言诗发生时期的讨论”, 东方杂志) 05 Từ Trung Thư (1/1929), “Khảo sát Cổ thi thập cửu thủ”, Tuần san Lịch sử ngôn ngữ (徐中舒 (1/1929), “古诗十九首考”, 语历所周刊第 卷 65 期) 06 Thường Công (4/1930), “Hợp lại luận bàn Cổ thi thập cửu thủ”, Nguyệt san Sao Mai ( (常工 (4/1930), “古诗十九首论丛”, 晨星月刊 1) 07 Trương Trường Cung (4/1930), “Tập hợp thuyết nói vấn đề khởi nguyên thơ ngũ ngôn”, Nguyệt san Sao Mai (张长弓 (4/1930), “五言诗起源问題丛说”, 晨 星月刊 1) 08 Trần Trụ (6/1935), “Giải thích Cổ thi thập cửu thủ”, Báo Thế giới học thuật (陈柱 (6/1935), “古诗十九首解”, 学术世界.) 09 Phan Thánh Dư (1, 2/1937), “Trình bày, chứng minh Cổ thi thập cửu thủ”, Nguyệt san Tiến Đức (潘圣予 (1,2/1937), “古诗十九首论证”, 进德月刊) 10 Chu Tự Thanh (1941, 1942), “Giải thích Cổ thi thập cửu thủ”, Nguyệt san Quốc văn (朱自青 (1941, 1942), “古诗十九首释”, 国文月刊 6-9, 15) 11 La Căn Trạch (11/1941), “Tác giả niên đại Cổ thi thập cửu thủ”.Báo thông tin đọc sách (罗根泽 (11/1941), ““古诗十九首” 之作者和年代”, 读书通讯 (朱自青 (1941, 1942), “古诗十九首释”, 国文月刊 6-9, 15) 12 Mã Mậu Nguyên (1956), “Luận bốn thơ 19 Cổ thi”, Báo học tập Ngữ Văn (马茂元 (1956), “论 “古诗十九首”里的四首, 语文学习 (罗根泽 (11/1941), ““古诗十九首” 之作者和年代”, 读书通讯) 13 Mã Mậu Nguyên (1956), “Bàn luận Cổ thi thập cửu thủ”, Báo kiến thiết (马茂 元 (1956), “论 “古诗十九首””, 新建设 (马茂元 (1956), “论 “古诗十九首”里 的四首, 语文学习) 14 Mã Mậu Nguyên (6/1957), “Tìm tòi Cổ thi thập cửu thủ”, NXB Tác gia (马茂元 (6/1957), “古诗十九首探索”, 作家出版社 (马茂元 (1956), “论 “古诗十九 首””, 新建设) 15 Mã Mậu Nguyên (1958), “Bàn bạc sơ lược Cổ thi thập cửu thủ”, Báo Dạy học Ngữ Văn (马茂元 (1958), 略谈 “古诗十九首”, 语文教学) 16 Mã Bồi Hán người khác (1959) “Bình luận tác phẩm “Tìm hiệu Cổ thi thập cửu thù” Mã Mậu Nguyên tiên sinh” Báo học viện Sư phạm Tây Nam (马培 汉等 (1959), “评马茂元先生的“古诗十九首探索””, 西南师范学院报) 17 Ngô Ứng Phát (1959), “Tương quan tác phẩm Cổ thi thập cửu thủ “Luận bàn tác phẩm “Tìm hiểu Cổ thi thập cửu thù” Mã Mậu Nguyên tiên sinh”, Báo Học viện Sư phạm Tây Nam (吴应发 (1959), “怎样对待 “古诗十九首”评 “评马茂元先生的 ““古诗十九首探索””, 西南师范学院报) 18 Diệp Gia Oánh (7/1965), “Nói vấn đề thời đại “Cổ thi thập cửu thù””, Vườn học đại (Đài Loan) (叶嘉莹 (7/1965), 谈古诗十九首之时代问题, 现代学苑 (台 湾)) 19 Lâm Thụy Thường (4/1970), “Tác phầm mang tầm thời đại – Cổ thi thập cửu thủ”, Học thơ ca Trung Hoa (Đài Loan) 林瑞常 (4/1970), 古诗十九首之作及其时代, 中华 诗学 (台湾)) 20 Phương Tổ Sân (9/1976), “Thưởng thức phân tích Cổ thi thập cửu thủ”, Nguyệt san Con Sư Tử nhỏ (Đài Loan) 林瑞常 (4/1970), 古诗十九首之作及其时代, 中华诗 学 (台湾)) 21 Lao Kiền (10/1976), “Mối quan hệ Cổ thi thập cửu thủ với Văn học sử”, Báo thi học (Đài Loan) 劳干 (10/1976), 古诗十九首与其对于文学史的关系, 诗学 (台 湾)) 22 Đổng Kim Dụ (2/1982), “Tổng luận Cổ thi thập cửu thủ”, Báo Con đường sáng tác Văn nghệ (Đài Loan) 董金裕 (2/1982), 古诗十九首总论, 明道文艺 (台湾)) 23 Lâm Minh Đức (3/1982), “Phân tích, thưởng thức Cổ thi thập cửu thủ”, Báo Con đường sáng tác Văn nghệ (Đài Loan) 林明德 (3/1982), 古诗十九首赏析, 明道文艺 (台 湾)) 24 Lữ Đình Hoa (1984), “Thăm dò tư tưởng Cổ thi thập cửu thủ”, Học báo Đại học Sư phạm Thanh Hải 呂廷华 (1984), ““古诗十九首”思想试探”, 青海师范 大学学报: 哲社版 25 Dương Thúy (1984), “Tinh thần thời đại phản ánh Nhạc phủ đời Hán Cổ thi thập cửu thủ”, Vườn Sử (Đài Loan) 楊翠 (1984), 汉乐府与古诗十九首所反映的 时代精神, 史苑 (台湾)) 26 Triệu Xương Bình (1984), “Thơ ca Kiến An Cổ thi thập cửu thủ”, Diễn đàn Sơng Giang, Sơng Hồi 赵昌平 (1984), 建安诗歌与“古诗十九首”, 江淮论坛) 27 Nghê Kì Tâm (1987), “Vấn đề chưa giải quyết: Công bố hay không công bố: Bàn niên đại hình thành thể thơ Ngũ ngơn Cổ thi thập cửu thủ” Báo Tri thức văn học Cổ điển 倪其心 (1987), 不悬而悬的悬案: 漫谈 “古诗十九首”写作年代及五言 诗体的成立, 古典文学知识.) 28 Duẫn Tộ Sinh (1987), “Thử bàn ý nghĩa tư tưởng Cổ thi thập cửu thủ”, Triết học Học báo học viện Đại học Sư phạm Liêu Thành 尹祚生 (1987), 试论 “古 诗十九首” 的思想意义, 聊城师范学院学报: 哲社版) 29 Vương Lệnh Việt (6/1988, 6/1989), “Kiến giải hạn hẹp Cổ thi thập cửu thủ” (Thượng, Hạ), Chí hướng phụ trợ văn học – Bộ Học viện văn học (Đài Loan) 王令樾 (6/1988, 6/1989), “古诗十九首”管窥 (上, 下), 辅仁学志 - -文学院之部 (台湾)) 30 Thái Tông Tề (4/1989), “Kinh Thi” Cổ thi thập cửu thủ: “Từ so sánh diễn biến hưng thịnh đến mối quan hệ nội tại”, Văn học nước (Đài Loan) (蔡 宗齐 (4/1989), “诗经”与 “古诗十九首”: 从比兴的演变来看它们的内在 联系, 中外文学 (台湾)) 31 Trương Bỉnh Quang (1990) “Đàm luận sâu sắc việc miêu tả cảnh tình Cổ thi thập cửu thủ Học báo sư truyền Đại học Phật Sơn 张秉光 (1990), (漫谈 “古 诗十九首”的情与景的抒写, 佛山大学, 佛山师传学报) 32 Trương Như Sảnh, Trương Khải Thành (1990), “Tìm tịi thời đại sáng tác Cổ thi thập cửu thủ” Học báo học viện Dân tộc Quý Châu – Xã khoa 张 (茹倩, 张 启成 (1990), “古诗十九首”创作时代新探, 贵州民族学院学报: 社科版) 33 Lưu Dược Tiến (1992), “Việc hình thành tình trạng sáng tác văn nhân thời Cổ đại Trung Quốc: Từ Cổ thi thập cửu thủ thời kì Văn học Nam Triều”, Mặt trận Xã hội khoa học (张茹倩, 张启成 (1990), “古诗十九首”创作时代新探, 贵州民 族学院学报: 社科版) 34 Lưu Địch Tài (1992), “Ý tưởng thẩm mĩ Cổ thi thập Cửu thi”, Diễn đàn học thuật (刘廸才 (1992), “古诗十九首”的审美意象, 学术论坛) 35 Hoàng Thụy Chi (1994), “Phân tích, tìm hiểu ý tưởng đặc biệt Cổ thi thập cửu thủ”, Học báo học viện Bình Đơng (Đài Loan) (黄瑞枝 (1994), 析探古诗十九首 意象特质, 屏东师院学报 (台湾)) 36 Diệp Gia Oánh giảng chính, An Dịch chỉnh lý (1994), “Thu thập ghi chép Cổ thi thập cửu thủ” (Lần đến lần 4), Trời đất Quốc văn (Đài Loan) (叶嘉莹主讲, 安易整理 (1994), 古诗十九首进录 (第一进至第四进), 国文天地 (台湾)) 10 56 Ngô Nhã Bình, Lâm Uyển Dung, Hồ Vân Vi, Hồng Thục Trinh, Lưu Tố Mai, Yến Trân Nghi, Lại Mỹ Linh (2012), 昭明文選, 中文經典 100 句, NXB Thương Châu, thuộc Công ty TNHH cổ phần văn hóa Thành Bang, Đài Loan 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phần bình dịch từ Hội đồ bổn Cổ thi tam bách thủ CỔ THI THẬP CỬU THỦ Sách: 图绘本古诗三百首 注释+点评+插图 (Tào Minh Cương tuyển chọn, Cao Khắc Cần, Vương Lập Tường bình, Hội Đồ Bản Cổ thi tam bách thủ, NXB Vạn Lý) Phần dịch tác giả khóa luận Hành hành trùng hành hành (行行重行行) Bình 《古詩十九首》是漢代無名氏作品、原非一時一人之作。自梁代蕭統將其收入《文 選》、並題為此名後、這一組詩便以其「文溫以麗、意悲而遠」(鍾嶸《詩品》)的特 點而為後人所羡稱、被推為早期五言詩的典範。這組詩均以首句為題。這首詩以「行 行重行行」發端、即表現女子思念遠行異鄉的情人.。明知「相去萬餘里」、「相去日 已遠」、但時间和空间的距离無法阻隔女子對情人的思念;即使有「會面安可知」的疑 问、有「遊子不顧反」的猜疑、仍苦苦思念到「今人老」的程度。末句雖以自我寬慰 語作結、但正可見出思婦無可奈何的情緒。全詩回環複沓、反覆詠嘆、正貼切地表達 出主人公不可擺脫的相思之情 o 詩 “Cổ thi thập cửu thủ” tác phẩm khuyết danh thời Hán, tác phẩm tác giả hay thời đại, thời nhà Lương Tiêu Thống đưa vào “Văn tuyển” có tên Các tác phẩm người đời sau ca tụng “Văn ôn dĩ lệ, ý bi nhi viễn” (Chung Vinh, Thi phẩm), xem chuẩn mực loại thơ ngũ ngôn giai đoạn đầu Những thơ dùng câu làm tựa, “hành hành trùng hành hành”, để diễn tả người phụ nữ nhớ nhung người tình nơi xa Dù rõ ràng biết “cách xa vạn dặm”, “ngày chia tay xa”, khoảng cách thời gian không gian ngăn trở niềm thương nhớ người phụ nữ ấy; dù cịn câu hỏi “biết gặp lại nhau?”, cịn nỗi lo “lãng tử quên rồi” niềm thương nhớ đến mức “khiến ta già đi” Câu kết mang ý nghĩa tự an ủi thân thấy tâm trạng bế tắc người phụ nữ mang nặng niềm thương nhớ Cả thơ với hình thức diễn đạt vịng vèo, tâm trạng nặng nề nhằm biểu thị tình cảm nhớ nhung khơng lối nhân vật Thanh hà bạn thảo (青青河畔草 ) Bình 在《古詩十九首》中、這首詩的寫法是獨具一格的、不是以抒情主人公的第一人稱來 展开的、而是以第三人稱來敘述的、表現的仍是思婦懷遠的題材。主人公是一個從良 的歌妓、好容易擺脱了歡場羈絆、想過良家婦女的生活、可誰想嫁了一個遠行不歸的 「蕩子」、不免抱怨「空床難獨守」。詩的主旨在後四句、卻通過前六句的描寫、尤 其是疊字的運用、刻劃了思婦懷遠的情態:當春天到來的時候、思婦站在樓上憑窗眺望、 似在呼喚遠行的蕩子。這種生動如畫的情景描寫、常為唐宋詩人所沿用。同為思婦懷 90 遠、本詩中的主人公和《行行重行行》中的就不一樣、她的口吻更為直率、大膽、甚 至到了野俗的程度、而不像後者那樣纏綿執着、怨而不怒。這樣的描寫是很符合人物 的身份和個性的。詩 Trong “Cổ thi thập cửu thủ”, cách hành văn thơ đặc biệt, theo kiểu tự diễn tả tâm trạng nhân vật thơ thứ nhất, mà theo kiểu người thứ ba miêu tả tâm trạng nhân vật chính, lấy đề tài diễn đạt tâm trạng người phụ nữ nhớ chồng phương xa Nhân vật kỹ nữ hồn lương, khó khăn cảnh bán phấn bn hương, muốn có sống phụ nữ lương thiện, ngờ lại có chồng lãng tử mải miết xa, khơng tránh khỏi có trách móc “khơng sàng nan độc thủ” (khó giữ lịng chung thủy) Ý thơ nằm bốn câu cuối, thông qua miêu tả sáu câu đầu, đặc biệt vận dụng hình thức lặp từ, để khắc họa tâm trạng phụ nữ nhớ chồng nơi xa: mùa xuân đến, người phụ nữ đứng lầu tựa cửa nhìn xa, tựa réo gọi người lãng tử nơi phương xa Thủ pháp miêu tả cảnh tình sinh động họa thường thi nhân đời Đường, Tống sử dụng Cùng tâm trạng nhớ người nơi xa, nhân vật hoàn toàn khác với (Hành hành trùng hành hành), giọng điệu người phụ nữ thẳng thắn, dũng cảm, chí bộc trực, hồn tồn khơng có kiểu tự dày vị, dằn vặt, trách mà không giận người phụ nữ Cách miêu tả hoàn toàn phù hợp với xuất thân cá tính nhân vật Thanh lăng thượng bách (青青陵上柏 ) Bình: 東漢的梁鴻看到洛陽宫室巍峨而作《五噫歌》、表達憤怒之情,而本詩的作者看到洛陽 的繁華景象則生羡慕之意、從而抒發了人生苦短、要及時行樂的感慨。詩的开頭四句 用了三個比喻、以長存的陵上柏和澗中石與短暫的人生形成鮮明而又強烈的對照。然 而、即使是「極宴娛心意」、仍有「戚戚」之悲。可見及時行樂並不只是作者的生活 目的、及時行樂並不能真正地消憂。詩作於東漢末世、當然也帶有這一時代的社會思 潮的特徴。對人生價值和生活質量的重視、成了當時士人普遍的追求。詩結尾兩句看 似與上文不諧、其實正反映出作者的思考、給人以有餘不盡之感。詩 Nhà thơ Lương Hồng thời Đông Hán thấy cảnh nguy nga thành Lạc Dương viết nên “Ngũ ức ca” diễn tả tâm trạng phẫn nộ, tác giả thơ lại bày tỏ tâm trạng ngưỡng mộ trước cảnh phồn hoa Lạc Dương để thể ngắn ngủi kiếp người, phải nhanh chóng tận hưởng Bốn câu mở đầu dùng ba hình ảnh để so sánh với nhau, trường tồn tùng bách núi, đá khe ngắn ngủi đời người tạo nên đối chiếu rõ ràng tương phản Thế nhưng, cảnh “yến tiệc xa hoa cực độ” nặng lòng nỗi niềm ưu tư Có thể thấy, tâm trạng nhanh chóng hưởng thụ sống hồn tồn khơng mục đích sống tác giả mà khơng phải phương pháp để giải tỏa ưu phiền Tác phẩm sáng tác vào cuối thời Đông Hán, dĩ nhiên có đặc trưng xã hội thời đại Việc xem trọng giá trị nhân sinh chất lượng sống trở thành mục đích sống kẻ sĩ đương thời Hai câu kết thơ khơng liên quan với câu trên, thật phản ánh nỗi niềm trăn trở tác giả, khiến người đọc có cảm giác day dứt không thôi! 91 Kim nhật lương yến hội (今日良宴會) Bình 《青青陵上柏》作者是見洛陽繁華而生及時行樂之感,本詩作者則是聽樂曲動心而生人 生短促、富貴可樂之感。两詩表達的人生苦短的主旨是一致的、但應對的方法卻有不 同、抒發的感情色彩也不一樣。歡樂的宴會、動聽的樂聲、使作者對自己的人生追求 產生了懷疑、感嘆自已為什麼不像富貴者那樣不擇手段地去佔據高位要職、可以享受 歡樂的生活、而守着自己的志向、長期過看貧窮辛苦的生活。末尾四句以反語出之、 說明對此並非羡慕、而是充滿了憤激不平之情、實際上是作者的自嘲感憤之辭。這種 情緖、在歷代失志不遇的知識分子中是很有代表性的。詩 Nếu “Thanh lăng thượng bách”, tác giả từ cảnh phồn hoa Lạc Dương mà có cảm giác phải nhanh chóng hưởng thụ sống, tác giả thơ lại từ tiếng đàn nảy sinh cảm giác đời người ngắn ngủi, giàu sang phú quý niềm vui Hai thơ giống diễn đạt đời người gió thoảng, phương thức thể lại khác nhau, tạo nên sắc thái tình cảm khác Những buổi tiệc tùng xa hoa vui vẻ, tiếng nhạc lời ca bay bổng khiến tác giả hoài nghi mục đích sống thân, tự trách lại không giống người giàu sang phú quý dùng phương cách để có quyền cao chức trọng, để hưởng thụ sống sung sướng, mà lại giữ chí hướng sống đời nghèo khổ Bốn câu cuối lại dùng thủ pháp nói ngược, thể tâm trạng ngưỡng mộ mà lại phẫn nộ bất bình với trạng trên, thực tế lời cay đắng mà tác giả tự cười Loại tâm trạng phổ biến tầng lớp trí thức khơng gặp thời, bất đắc chí lịch sử Tây bắc hữu cao lâu (西北有高樓) Bình 這首詩的主旨十分明確、即詩中所明言的感嘆知音難遇。詩以主要的篇幅、對歌者所 處的地點及其淒涼的歌声作了詳細的敘寫和生動的描摹。最後以作者的口吻、表達了 對歌者深切的同情和理解。可以説、詩中歌者和作者是合二為一的、歌者所悲正是作 者所悲。「傷知音稀」、往往是文人感慨仕途不遇的托詞。在當時的社會、佔據要路 津的畢竟只是少數、更多的是像作者這樣的文人。無怪乎他在詩末呼喚要掙脱這個社 會的網羅、嚮往自由自在的生活。這是作者真切的心聲、也是這一時代大多數人的心 聲。詩 Chủ đề thơ vô rõ ràng, ý thơ diễn đạt tâm trạng cảm thán khó gặp người tri âm Bài thơ miêu tả cách tường tận sinh động nơi lời ca thê lương người hát, cuối tiếng lòng tác giả đồng cảm thấu hiểu với người hát Có thể nói tác giả người hát thơ hợp thành thể, nỗi bi người hát nỗi bi tác giả “Thương tri âm hy” tâm trạng cảm thán văn nhân không gặp thời Trong xã hội đương thời, kẻ quyền cao chức trọng thiểu số, cịn đa số văn nhân giống tác giả Chẳng trách cuối thơ, tác giả kêu lên muốn khỏi xã hội này, muốn có sống tự tự Đây nỗi lịng tha thiết tác giả, nỗi lịng đa số người giai đoạn xã hội 92 Thiệp giang thái phù dung (涉江採芙蓉) Bình 這是一首深情動人的抒情短詩、抒寫的是游子對故鄉和親人的思念之情。詩中從「涉 江採芙蓉」想到欲採之贈人、從贈人又引出所思之人,又以「所思在遠道」而瞻望故鄉、 最後又因感嘆離别而悲傷。全詩回環曲折、表現的情感十分真摯深沉、纏綿悱惻。這 種表現、正有賴於本詩採用了《楚辭》的表現方法。本詩的「涉江」一詞正是《楚辭》 的篇名、詩中無論是遣詞造句、還是意境風格、都有着《楚辭》的痕跡。詩 Đây thơ ngắn trữ tình, miêu tả tâm trạng nhớ quê hương, người thân khách tha phương Tứ thơ việc hái hoa sen dẫn đến nhớ người, từ nhớ người dẫn đến nhớ quê hương, cuối tâm trạng bi thương cảnh ly biệt Cả thơ mang nặng tâm tư tình cảm bồi hồi tác giả Cách vào đề, phương pháp thể hiện, dùng từ, tạo câu, phong thái thơ mang đậm nét “Sở Từ” Minh nguyệt hiệu quang (明月皎夜光) Bình 這首詩以悲秋起興、從時節的變易說到人情的翻覆。主人公是一位失志之士、在詩中 抱怨發達的朋友不相援引、反而「棄我如遺跡」。淒清的秋景描寫正象徵着主人公淒 涼的心緒、詩中充滿了他對世態炎涼的怨憤。而詩末「南箕」兩句引用《詩經》中語、 也正是強調「虛名何益」、以伸足主題。這首詩的突岀之處在景物描寫、詩中景物的 描寫與作者的議論十分吻合。如結尾部分「借箕、斗、牽牛有名無實、憑空作比,然後 拍合、便頓覺波瀾跌宕」(張玉谷《古詩十几首賞析)、借景發論、論從景出、從而達 到了情景交融的境界。詩 Bài thơ lấy cảm hứng từ sắc thu buồn bã, từ thay đổi thời tiết để nhắc đến tráo trở vơ lường thái nhân tình Nhân vật kẻ sĩ bất đắc chí, trách móc bạn bè cơng thành danh toại ngoảnh mặt làm ngơ khơng giúp đỡ, ngược lại cịn “khí ngã di tích” (vứt bỏ ta đồ cũ) Sắc thu thê lương ảm đạm giống tâm trạng nhân vật, thơ chất chứa tâm oán ghét nhân vật trò đời đổi trắng thay đen Ở cuối thơ có câu “Nam Ky bắc hữu Đẩu, Khiên Ngưu bất phụ ách” dẫn từ “Kinh Thi”, để nhấn mạnh “hư danh hà ích” (hư danh ích lợi gì), làm bật chủ đề tác phẩm Điểm bật thơ miêu tả cảnh vật, miêu tả ý kiến tác giả thống với Câu kết thơ theo nhận xét Trương Ngọc Cốc “Thưởng thức phân tích 19 thơ cổ” là: “mượn hình ảnh hữu danh vô thực, vô chòm Nam Ky, Bắc Đẩu, Khiên Ngưu để lồng ghép cách nhịp nhàng ý tứ tác giả”, mượn cảnh để tả tình, tình từ cảnh, từ đạt đến cảnh giới hài hịa cảnh tình Nhiễm nhiễm sinh trúc (冉冉狐生竹) Bình 93 《詩經。召南》中的《摽有梅》、表達女子見梅子黄熟落地而渴望愛情的強烈願望。 而本詩中的女主人公、雖己「為新婚」、即已訂婚、男方卻不知何故、遲遲不來迎娶。 這首詩就表達了女子焦急的心情、表達的方式卻是十分含蓄。她以蕙蘭自比、如同梅 子黄熟落地、蕙蘭「過時而不採」、亦將隨秋草同萎。歲月不饒人、青春一過就不再 回。唐代杜秋娘的「花开堪折直須折、莫待無花空折枝」(《金縷衣》)兩句、也有幾 分相近的意味。女子雖然充滿着對男子的埋怨之情、但詩末還是以「君亮執高節」自 慰、其實這只不過是一種無可奈何的自欺罷了。詩 Bài “Phiếu hữu mai” “Kinh Thi – Chiêu nam” có diễn tả khát vọng mãnh liệt tình yêu người phụ nữ nhìn thấy mai vàng rơi rụng Cịn nhân vật nữ thơ này, “vi tân nương”, tức đính hơn, phía nhà trai khơng biết lý chần chừ chưa đến đón dâu Bài thơ diễn tả tâm trạng âu lo người phụ nữ, phương thức biểu đạt vơ súc tích Nàng lấy hình ảnh hoa huệ lan để tự ví với mình, cành mai vàng rơi rụng, huệ lan “quá thời nhi bất thái” (qua mùa mà không hái), khô héo cỏ mùa thu Thời gian không đợi chờ ai, tuổi xuân qua không trở lại Nhà thơ Đỗ Thu Nương thời Đường “Kim lâu y” (áo sợi vàng) có hai câu “Hoa khai chiết trực tu chiết, mạc đãi vô hoa không chiết chi” (khi hoa nở cần phải hái, đừng để hoa rơi bẻ cành khơng), có ý thơ tương tự Người phụ nữ mang nặng tâm trạng trách móc phu quân, câu cuối “quân lượng chấp cao tiết” (chàng phải lo công danh nghiệp) mang ý nghĩa tự an ủi, xét cho tâm trạng bế tắc mà thơi Đình trung hữu kỳ thụ (庭中有奇樹) Bình 這首詩的表現手法與《涉江採芙蓉》相似、也是見景生情之作、不過表達的主題略異、 不是游子思親、而是思婦懷遠。思婦見庭中奇樹开着茂盛的花朵、便想折下送給所思 之人。但聞着「盈懷袖」的馨香、卻發愁路遠無法實現贈花的心願。又轉念此物本不 足貴、只因自己別久念深、不能自已罷了。全詩八句、四句為一層次、曲折而又細膩 地表達出了思婦的心理活動、可谓「深衷淺貌、短語長情」(陸時雍《古詩鏡》)之作。 詩 Thủ pháp thơ tương tự với Thiệp giang thái phù dung, “tức cảnh sinh tình”, có chủ đề thể khác nhau: khách tha phương nhớ người thân, mà tâm trạng người phụ nữ nhớ người phương xa Người phụ nữ nhìn thấy hoa nở rực rỡ vườn, liền có ý hái hoa tặng cho người mà nhớ nhung Nhưng ngửi mùi hương đọng tay áo, lại chuyển sang tâm trạng sầu bi khơng có cách gửi tặng hoa cho người nơi chốn xa Rồi lại có tâm trạng nghĩ hoa vốn chẳng quý giá gì, mang nặng nỗi lịng mà khơng thể tự giải thoát Cả thơ gồm câu, câu vào cụm, miêu tả diễn biến tâm lý người phụ nữ cách khúc chiết tinh tế, nói lời Lục Thời Ung tác phẩm “Cổ thi kính” là: “Thâm trung thiển mạo, đoản ngữ trường tình” (trong sâu có cạn, lời ngắn ý nhiều) 10 Điều điều Khiên Ngưu tinh (迢迢牽牛星) 94 Bình 牛郎織女的故事、在我國早有流傳。本詩就借這一神話故事、敘寫女子的離別相思之 情。作者用奇特的想像、生動地描繪出織女隔着銀河、苦苦思念牛郎而又無法訴説情 愫的愁苦情狀、表現了愛情受折磨時的痛苦。詩雖寫的是神話題材,實際上卻是真實人 生的寫照。詩寫得優美動人、尤其是曡字的運用,既增強了音律的美感、又使形象生動 而具體。與《青青河畔草》一様、連用六個疊字、均稱佳作、而本篇尤為出色。詩 Câu chuyện Ngưu Lang Chức Nữ xuất từ lâu Trung Quốc Bài thơ mượn ý từ câu chuyện trên, miêu tả tâm trạng người gái cảnh biệt ly Tác giả với trí tưởng tượng độc đáo miêu tả cách sinh động nỗi lòng nàng Chức Nữ bên sông Ngân Hà, nhớ nhung Ngưu Lang bày tỏ, thể nỗi thống khổ tình yêu bị dày xé, dằn vặt Chủ đề thơ chuyện thần thoại, thực tế khắc họa nên sống chân thực Ngôn ngữ thơ đẹp, đặc biệt cách dùng điệp từ, cụ thể sử dụng hình thức điệp từ giống Thanh hà bạn thảo, tăng thêm sắc thái tình cảm phương diện âm luật, làm cho hình ảnh trở nên sinh động cụ thể 11 Hồi xa giá ngơn mại (回車駕言邁) Bình 這首詩也是見景生情之作。詩人在旅途中見到事物遷移變化、深感時光流逝、人生短 促。這種人生苦短的感慨、在《十九首》中是常見的。但本詩作者並不由此要及時行 樂、或「先據要路津」、而是感慨「立身苦不早」、當及時努力、建立功業、「榮名 以為寶」。這也是對人生價值和人生目的意義的思考。立意和取徑雖有不同、但都着 眼於人生、反映了社會思潮和時代特徵。詩中作者雖以立身揚名作為奮鬥的目標以自 警、但顯然是失志不遇之士、故語句之中頗含淒惻的情緖。憂傷悲愴、可以說是《十 九首》的基調。詩 Bài thơ thuộc hình thức tức cảnh sinh tình Thi nhân đường lữ hành chứng kiến cảnh vật đổi dời, cảm thán cho ngắn ngủi đời người, kiểu cảm thán hay gặp 19 thơ cổ Nhưng tác giả thơ khơng phải điều để chủ trương sống vội hay gấp rút hưởng thụ, mà lại cảm thán trách khơng thể lập thân sớm hơn, cần phải nỗ lực để công thành danh toại, để “vinh danh dĩ vi bảo” Điều suy tư ý nghĩa giá trị sống mục đích sống Nảy sinh ý tưởng lựa chọn phương pháp thực khác nhau, nhìn vào sống, phản ánh đặc trưng thời đại trào lưu tư tưởng xã hội Tác giả nhắc nhở thân phải xác định mục tiêu phấn đấu công thành danh toại, thể thân kẻ sĩ không gặp thời, thể tâm trạng bi thương đau xót, dạng tâm trạng nhân vật hay gặp Cổ thi thập cửu thủ 12 Đông thành cao thả trường (東城高且長) Bình 這首詩可分為兩個部分。前十句寫作者遊東城見物候變化而感悟生命的意義、從而得 出「蕩滌放情志」的結論。為了擺脱人生的苦悶、作者認為不必自我約束、而要蕩情 行樂。詩的後十句就詳細敘寫了詩人一個冶遊的故事。他為美貌的燕趙佳人所吸引、 95 更為她的琴聲所打動、以至情思摇蕩、欲與她同宿雙飛。全詩直抒情懷、而描寫尤為 具體生動、刻畫出人物的神態變化和心理活動。詩 Bài thơ chia thành hai phần Mười câu đầu miêu tả tác giả chơi Đông thành (Lạc Dương) nhìn thấy thay đổi tự nhiên mà nhận ý nghĩa sống, từ rút kết luận “đãng địch phóng tình chí” (tẩy hết phiền não) Để khỏi nỗi khổ kiếp người, tác giả cho không thiết phải tự ràng buộc mình, mà phải thả sức hưởng thụ Mười câu thơ sau mô tả chi tiết lần chơi tác giả Ông bị cô gái đẹp vùng Yên Triệu thu hút, đặc biệt tiếng đàn nàng, đến mức rung động tình cảm, muốn nàng kết tóc se dun Tồn thơ đậm nét trữ tình, miêu tả sinh động cụ thể, khắc họa hoạt động tâm lý thay đổi thần thái nhân vật 13 Khu xa thướng đơng mơn (驅車上東門) Bình 這首詩也是慨嘆人生苦短而思及時行樂之作。詩人從「遙望郭北墓」而想到 「年命如朝露」、所有人都擺脫不了死亡的陰影、即使聖賢也是如此。作者也想通過 「服食求神仙」以延長生命、但结果是「多為樂所誤」、因此還是把握現實、盡情地 享樂人生。詩中反映出當時不少士大夫的人生觀、具有時代特徵。這揰享樂人生的態 度、其實也是從消極方面熱愛生命的一種表現。在表現形式上、本詩直抒胸臆、一氣 直下、表逹達出詩人悲壯的情绪。詩 Bài thơ mang ý nghĩa cảm thán ngắn ngủi, bi đời người, đồng thời bày tỏ ước nguyện hưởng thụ sống Thi nhân từ hình ảnh “dao vọng quách bắc mộ” (từ xa nhìn khu mộ địa) nghĩ đến “niên mệnh triêu lộ” (đời người giọt sương mai ngắn ngủi), người khơng khỏi cảnh sinh li tử biệt, kể bậc thánh hiền mà thơi Tác giả muốn có thuốc trường sinh để kéo dài sống, kết “Đa vi dược sở ngộ” (khơng có thuốc trường sinh đời), phải trân trọng hưởng thụ sống Bài thơ phản ánh nhân sinh quan đa phần bậc sĩ phu thời đó, mang đặc trưng thời đại Thái độ hưởng thụ sống xuất phát từ phương diện tiêu cực Xét hình thức thể hiện, thơ diễn đạt trực tiếp tâm trạng bi thương nhà thơ 14 Khứ giả nhật dĩ sơ (去者日以疏) Bình 這首詩從題材範圍、表現手法和語言風格方面、都與《驅車上東門》相近。作 者也是見景生情、由「但見丘與墳」聯想到滄海桑田的變化、充滿了悲傷的情绪。這 首詩没有直抒人生苦短旳感慨、也没有探討人生的價值、而「蕭蕭愁殺人」一句就更 見其悲哀的程度、悲哀到作者對人生已幾無欲求的程度。作者顯然是出門在外的遊子、 由墳墓更生思歸故里之心、所謂「鳥飛反故鄉兮、狐死必首丘」(屈原《九章。哀 郢》)。然而、這一要求也難以達到。由此、更見悲哀之深。全詩語言概括、感情深沉、 意味深長。詩 96 Bài thơ xét từ phạm vi đề tài, bút pháp thể phong cách ngôn ngữ gần với “Khu xa thượng đông môn” Tác giả tức cảnh sinh tình, từ khung cảnh ruộng dâu hóa biển xanh mà cảm thấy bi thương Bài thơ không trực tiếp cảm thán ngắn ngủi đời người không sâu vào giá trị nhân sinh, mà từ câu “Tiêu tiêu sầu sát nhân” thể tâm trạng bi nặng nề tác giả Tác giả vốn lãng tử xa quê, ngang khu mộ địa sinh tâm trạng muốn nhà, Khuất Nguyên diễn đạt Cửu Chương – Ai Dĩnh: “Điểu phi phản cố hương hề, hồ tử tất thủ khâu” (Chim bay chốn cũ, cáo chết quay đầu núi) Thế nguyện vọng khó mà thực được, tâm trạng bi trở nên nặng nề Ngơn ngữ thơ mang tính khái quát thể tâm trạng sâu sắc 15 Sinh niên bất mãn bách (生年不滿百) Bình 這首詩以直率的語言、強調人生苦短而須及時行樂的觀點。开篇四句就直揭主 旨、為了延長生命、盡情地享受生命、盡情地享受生命、詩人甚至想出了秉燭以游、 以夜繼晝的辦法、可謂「奇情奇想、筆勢崢嶸」(方東樹《昭昧詹言》)。作者明確主 張「為樂當及時」、必須把握現實、不能等待來日、嘲笑那些「愛惜費」而不懂得享 受生命歡樂的「愚者」、並且提醒欽慕神仙者、他們雖然熱愛生命、但方法卻是徒勞 的。這與《驅車上東門》中「服食求神仙、多為藥所誤」的觀點是一致的。全詩正說 反說、無非說明只有及時行樂才是人生的出路。實際上、這是找不到出路的出路。語 雖曠達狂放、實際上是痛苦之極的表現。這種痛苦、在《十九首》中是常見的。詩 Bài thơ thể quan điểm phải nhanh chóng tận hưởng đời kiếp người ngắn ngủi, ngôn ngữ thể trực tiếp Bốn câu mở đầu thể nội dung thơ để kéo dài đời phải tranh thủ hưởng thụ sống, nhà thơ chí nghĩ phương pháp đốt đuốc đêm để kéo dài thêm tháng ngày, giống Phương Đông Thụ (đời nhà Thanh) nhận xét “Chiêu muội chiêm ngơn”: Kì tình kì tưởng, bút tranh vanh (Tình cảm tư tưởng độc đáo, bút pháp mạnh mẽ) Tác giả chủ trương cách rõ ràng “Vi lạc đương cập thời” (Hưởng thụ phải kịp thời), bắt buộc phải nắm sống thực, chờ đợi ngày mai, cười nhạo kẻ ham mê tiền tài, hưởng thụ niềm vui sống, đồng thời nhắc nhở kẻ mong muốn trường sinh theo kiểu thần tiên (uống thuốc trường sinh) uổng phí mà thơi Quan điểm hoàn toàn đồng với tác phẩm “Khu xa thượng đông môn”: “Phục thực cầu thần tiên, đa vi dược sở ngộ” (Uống thuốc để trường sinh thần tiên, tất ngộ nhận) Cả thơ muốn nói có kịp thời hưởng thụ sống lối thoát cho đời người Trên thực tế, dạng biểu thị mức cao thống khổ, thường thấy Cổ thi thập cửu thủ 16 Lẫm lẫm tuế vân mộ (凜凜歲云暮) Bình 本詩與《東城高且長》是《十九首》中最長的兩篇、倶為二十句。本詩亦寫思婦懷遠、 借描寫的角度與表現手法卻與同類題材的詩有不同。本詩的重㸃是寫思婦的夢境。詩 97 分三個層次、前六句寫夢前的相思、後六句寫夢後的傷感、中间是夢境描寫。時當歲 暮、思婦聽螻蛄悲鳴、寒風凌厲、不由觸景生情、惦念遠行的遊子是否寒冷無衣、懸 想他夜宿何處。語句中透露出深深的關切之意。思婦長夜獨宿、迷離恍惚中便入夢境、 敘寫新婚時的快樂。然而夢境是如此短暫、夢醒之後只有感傷而已。夢是現實的影子、 夢中相思、更見相思之深。詩 Bài thơ gồm 20 câu, với Đông thành cao thả trường hai thơ dài Cổ thi thập cửu thủ Bài thơ miêu tả tâm trạng người vợ nhớ chồng phương xa góc độ miêu tả phương pháp thể không giống với chủ đề Điểm nhấn thơ miêu tả giấc mộng người cô phụ Tác phẩm chia thành ba đoạn, câu đầu miêu tả nỗi nhớ trước mơ, câu sau miêu tả nỗi buồn sau mơ, đoạn miêu tả mơ Trời cuối năm, người cô phụ nghe tiếng dế bi ai, gió lạnh hồi nên tức cảnh sinh tình, thương nhớ người lãng tử nơi phương xa liệu có đủ áo ấm, liệu có chỗ tá túc qua đêm Trong câu thơ thể lòng quan tâm vơ sâu sắc Người phụ suốt đêm dài thiếp nỗi băn khoăn, giấc mơ nhìn thấy cảnh vui vẻ hồi kết hôn Thế cảnh mộng ngắn ngủi, sau tỉnh lại biết tự thương cảm mà thơi Mơ mộng phản ánh thực, nhớ nhung mơ thể nỗi nhớ đậm sâu 17 Mạnh đơng hàn khí chí (孟冬寒氣至) Bình 這首詩也描寫思婦懷遠、不過時節與情景與《十九首》中的同類題材又有不同。時 當初冬、也值寒風凛冽、思婦長夜難眠、仰望群星、陷入愁思之中。這樣的情景已是 月復一月、年復一年。丈夫留絡她的最近的記憶、還是三年前托遠方的客人帶來的一 封書信、信中表達了「長相思」、「久離別」的情愫。就是這樣一封信、這些隻字片 語、成了支撐思婦信念的基石。她把這封信視如珍寶、三年字跡還不變。感情如此專 一、她還唯恐遠方的丈夫不明白。無怨無悔、始終如一、這就是中國古代具有傳統美 德的女子的共同特點。詩 Bài thơ miêu tả tâm tư người cô phụ nhớ chồng phương xa, thời điểm tình cảnh hồn tồn khác với thơ đề tài Cổ thi thập cửu thủ Bối cảnh thơ đầu đông lúc gió đơng lạnh buốt, người phụ trăn trở đêm dài, ngước nhìn bầu trời cảm thấy nỗi sầu miên man Tình cảnh kéo dài hết tháng sang năm Kỉ niệm gần người phụ thư mà ba năm trước người chồng nhờ người gửi về, thư biểu đạt nỗi nhớ nhung da diết, niềm li biệt lâu Những chữ thư cho người cô phụ niềm tin mãnh liệt Cô coi thư vật quý báu nhất, ba năm mà nét chữ không mờ Nàng thủy chung lo sợ người chồng phương xa không hiểu thấu Không than thân trách phận, thủy chung đặc điểm chung người phụ nữ Trung Quốc thời cổ đại 18 Khách tòng viễn phương lai (客從遠方來) Bình 98 《孟冬寒氣至》中的思婦、三年後還珍藏着丈夫當年托人帶來的書信、當時讀到信時 該是怎樣欣喜若狂的神情呢?本詩可以提供類似的答案。這首詩就從思婦接到遠方愛人 托人帶來一端綺時的情景為描寫題材。女主人公接到禮物的最初感受就是極大的欣慰、 感嘆愛人的心依然未變、遙遠的距離仍然沒有隔斷兩顆愛心的相通。接着她細心地端 詳禮物、從绮上的「文采雙鴛鴦」、聯想到「合歡被」、「長相思」、「結不解」等 一系列愛情的象徵、她裁綺為彼、著絲緣結、沉浸在愛情的歡樂之中。末尾兩句以胶 漆相附比喻愛情的堅貞不渝、既反映出思婦對愛情不變的信心、又是作者對美好愛情 的讚頌。《十九首》中寫思婦題材的、大都帶有憂傷的色彩、而本詩則充滿歡樂氣氛、 不過、這種歡樂也僅僅是想象中的歡樂。詩 Nếu Mạnh đông hàn khí chí diễn tả tâm trạng người phụ nữ vui mừng nhận thư chồng ba năm trước, thơ diễn đạt tâm trạng tương tự Bài thơ có chủ đề miêu tả tâm trạng người phụ nhận quà chồng nơi phương xa vải thêu hoa Cảm giác nhận quà niềm vui mừng khơn xiết, nhận tình cảm người chồng khơng thay đổi, khoảng cách địa lí xa vời không ngăn cách tương thông hai trái tim u Từ hình ảnh đơi chim un ương vải thêu, nàng nghĩ đến hình ảnh “chăn hợp hoan”, “trường tương tư”, “mối duyên chia lìa” Nàng may vải thêu hoa thành chăn niềm yêu thương vô bờ bến Hai câu cuối thơ dùng hình ảnh ẩn dụ tình yêu sâu sắc keo sơn, đồng thời thể tình yêu người phụ nữ bất biến, lời khen ngợi tác giả dành cho câu chuyện tình đẹp Trong Cổ thi thập cửu thủ, thơ viết đề tài người cô phụ đa phần mang sắc thái bi thương, thơ lại ngập tràn niềm hoan hỉ, niềm hoan hỉ niềm vui tưởng tượng mà thơi 19 Minh nguyệt hà hiệu hiệu (明月何皎皎) Bình 這首詩寫客子思歸。詩從「明月」寫起、一句一意、刻劃出遊子的心理活動。他因 「憂愁」而「不能寐」、遂攬衣而起、徘徊出户、又彷徨「還入房」、出出進進、極 見矛盾之心態。這一矛盾的焦點就在於中间兩句:「客行雖云樂、不如早旋歸」。客行 的歡樂比不上思鄉的情切、既然如此、作者為什麼不「早旋歸」呢?詩人没有說明原因、 他憂愁無告、只得「淚下沾裳衣」、留給人無盡的思索。全詩語言明白、描寫生動、 確有「情景如晝」之感。唐代詩人李白的名作《靜夜思》寫「舉頭望明月、低頭思故 鄉」、與本詩的结構相似、不無本詩的影響。詩 Bài thơ miêu tả tâm trạng nhớ quê nhà kẻ lãng tử Bài thơ hình ảnh trăng sáng, câu ý khắc họa diễn biến tâm lí người lãng tử Ơng từ trạng thái “u sầu” mà khơng ngủ được, lần khốc áo vào thể tâm trạng mâu thuẫn Sự mâu thuẫn thể hai câu thơ “Khách hành vân lạc, bất tảo hoàn quy” (người vui vẻ, nên sớm trở về) Niềm vui người lãng tử khơng xóa nhịa nỗi nhớ q, tác giả khơng sớm trở về? Tác giả khơng nói rõ ngun nhân, ông giữ niềm u sầu không nói với ai, dùng hình ảnh lệ rơi ướt áo mơ tả nỗi niềm vô tận Ngôn ngữ thơ rõ ràng, miêu tả sinh động, khiến cho 99 người đọc có cảm giác miên man vơ tận Trong tác phẩm “Tĩnh tư” thi nhân Lí Bạch đời Đường có hai câu “Cử đầu vọng minh nguyệt, đê đầu tư cố hương”, tương tự với kết cấu thơ này, có đơi chút ảnh hưởng từ thơ 100 Phục lục 2:Phần dịch tác giả nội dung Cổ thi thập cửu thủ Chú âm tường giải Cổ Kim văn tuyển 编輯者:梁容若, 齊鐵恨, 鍾露昇 (中華民國四十八年一月), 注音, 詳解 古今文選 弟二集, 臺彎省立師範大學, 國語日報社 (Người biên tập: Lương Dung Nhược, Tề Thiết Hận, Chung Lộ Thăng (1/48 Trung hoa dân quốc), Chú âm tường giải Cổ Kim văn tuyển, quyên thứ 2, Đại học Sư phạm Tỉnh Lập Đài Loan, nhà xuất Quốc Ngữ ) 文選 - 註選文今古 古詩十九首的作者與内容 梁蕭統選的昭明文選卷二十九「雜詩」上收五言古詩十九首。李善注解説: 「並云古詩,蓋不知作者。或云枚乘,疑不能明也。詩云“驅車上東門”,又 云 “游戲宛與洛”,此則辭兼東都,非盡是乘明矣。昭明以失其姓氏,故編在 李陵之上。」呂向註解說:「不知時代,又失姓氏,故但云古詩。」劉勰文心 雕龍明詩篇説:「古詩住麗,或稱枚叔;其孤竹一篇,則傳毅之詞。」徐陵編 玉臺新詠,把行行重行行,青青河畔草,西北有高樓,涉江采芙容,庭中有奇 樹,迢迢牽午星,東城高且長,明月何皎皎八首,還有蘭苦生春陽一首(不在十 九首之内)共爲九首,定爲枚乘的詩。鍾嶸詩品上欲說:「去者日以疎四十五 首,。。。舊疑是建安中曹(植)王(粲)所製。」古詩十九首的作者和其時代, 聚說紛紜,成爲許久不能解決的問題。 蕭統编文選的時候,雖已不能舉出十九首的作者姓名,他卻認定是西漢人的作 品;所以才放在李陵與蘇武的「古詩」之前。過去有人指出「明月皎夜光」一 首所寫的李節,合乎漢武帝太初改曆以前的秦曆;顯然是太初以前的作品。可 見蕭統的看法,也不是全無根據。不過就詩歌發展的大勢看,五言詩的技巧, 在西漢還很幼稚,不容易產生這樣優美作品。(蘇武,李陵詩也是依託的)就一 部分詩所表現的颓廢放縱思想看,和西漢人的生活也格格不入,而和東漢末三 國時代的一部分名士的想法,卻極爲接近。古詩十九首大概是許多人不同時代 的作品。西漢人的原作可能有,東漢三國人的作品也有,而且大部經過輾轉修 改,所以難得主名。兩漢主要文學作品爲辭賦,辭賦的特徵是鋪張揚厲,堆砌 典故,描繪景物。讀起來使人沈欲睡。古詩十九首以抒寫性靈爲主,懇摰而親 切,委婉而纏綿,一本天籁,雋秀在骨。魏晉南北朝五言詩作家,無不受其影 響。劉勰評爲:「結體散文,直而不野。宛轉附物,怊悵切情,實五言之冠冕 也。」鍾嶸評爲:「文温以麗,意悲而遠,驚天動地,一字千金。」沈德潛評 謂:「或寓言,或顯言,或反復言,初無奇闢之恩,驚險之句,而西京古詩, 皆在其下。」可見各家推重的一班。本期共選七首。 101 梁容若 Cổ thi thập cửu thủ đích tác giả nội dung Lương Tiêu Thống tuyển đích Chiêu minh Văn tuyển nhị thập cửu “Tạp thi” thượng thu ngụ ngôn Cổ thi thập cửu thủ Lý Thiện giải: “Tịnh vân cổ thi, bất tri tác giả Hoặc vân mai thừa, nghi bất minh dã Thi vân Khu xa thướng đông môn, hựu vân “Du hí uyển lạc”, thử tắc từ khiêm đơng đô, phi tận thị thừa minh hĩ Chiêu Minh dĩ thất kì tính thị, cố biên Lý Lăng chi thượng” Lứ hướng giải thuyết: “Bất tri thời địa, hựu thấy tính thị, cố đãn vân cổ thi.”Lưu Hiệp văn tâm điêu long minh thi thiên thuyết: “Cổ thi trụ lệ, xưng mai thúc; kì trúc biên, tắc truyện nghi chi từ.” Từ lăng biên ngọc đài tân vịnh, bả Hành hành trùng hành hành, Thanh hà bạn thảo, Tây bắc hữu cao lâu, Thiệp giang thái phù dung, Đình trung hữu kì thụ, Điều điều khiên ngưu tinh, Đông thành cao thả trường, Minh nguyệt hà hiệu hiệu bát thủ, hoàn hữu lan khổ sinh xuân dương thủ (Bất thập cửu thủ chi nội) cộng vi cửu thủ, định mai mai thừa Chung Vinh Thi phẩm thượng dục thuyết: “khứ giả nhật dĩ sơ tứ thập ngũ đầu, … cựu nghi thị kiến an trung Tào (Thực), Vương (Sán) sở chế.” Cổ thi thập cửu thủ đích tác giả hịa kì thời đại, tụ thuyết phân vân, thành vi hứa cửu bất giải đích vấn đề Tiêu thống biên văn tuyển đích thời hậu, dĩ bất cửu xuất thập cửu thủ đích tác giả tính danh, tha khước nhận định thị tây hán nhân đích tác phẩm; tài phương Lí Lăng Tơ Vũ đích “Cổ thi” chi tiền khứ hữu nhân xuất Minh nguyệt hiệu quang đầu tả đích Lý Lăng, hợp hồ Hán Vũ Đế thái sơ cải lịch dĩ tiền đích Tần Lịch; hiển nhiên thị thái sơ dĩ tiền đích tác phẩm khả kiến Tiêu Thống đích khán pháp, dã bất thị tồn vơ tựu thi ca phát triển đích da khán, ngũ ngơn thi đích kỹ xảo, Tây Hán hoàn ngận ấu trĩ, bất dung dịch sản sinh giá dạng ưu mũi tác phẩm (Tơ Vũ, Lí Lăng thi dã thị y thác đích) tựu phận thi sở biểu đích đồi phế phóng túng tư tưởng khán, hịa Tây Hán nhân đích sinh hoạt dã cách cách bất nhập, nhi hịa Đơng Hán mạt Tam quốc thời đại đích phận danh sĩ đích tư tưởng, khước cực vi tiếp cận Cổ thi thập cửu thủ đại khái thị hứa đa nhân bất đồng thời đại đích tác phẩm Tây Hán nhân đích nguyên tác khả hữu, Đơng Hán tam quốc nhân đích tác phẩm dã hữu, nhi thả đại kinh triển chuyển tu cải, ban nan đắc chủ danh Lưỡng Hán chủ yếu văn học tác phẩm vi từ phú, từ phú địch đặc trưng thị phô trương dương lệ, đối cổ điển, miêu hội cảnh vật Độc khởi lai sứ nhân trầm dục thụy Cổ thi thập cửu thủ dĩ trữ tả tính linh vi chủ, khẩn chí nhi thân thiết, ủy uyển nhi triền miên, bổn thiên lại, tuấn tú cốt Ngụy Tấn Nam Bắc triều ngũ ngôn thi tác gia, vô bất thị kì ảnh hưởng Lưu Hiệp bình vi: kết thể tán văn trực nhi bất dã Uyển chuyển phụ vật, siêu tướng thiết tinh Chung Vinh bình vi: “văn ơn dĩ lệ, ý bi nhi viễn, kinh thiên động địa, tự thiên kim” trầm đức tiềm bình vị: “hoặc ngụ ngôn, hiển ngon, phản phục ngôn, sợ vơ kì tịch chi ân, kinh hiểm chi cú, nhị Tây Cảnh cổ thi, giai kỳ hạ.” Khả kiến gia thơi trượng đích ban Bổn kì cộng tuyển thất thủ Lương Dung Nhược Dịch nghĩa: Tác giả nội dung Cổ thi thập cửu thủ Về 19 thơ cổ thể loại ngũ ngôn Tiêu Thống đời Lương tuyển chọn vào “Tạp thi” – 29, Chiêu Minh Văn tuyển, tác giả Lí Thiện giải: “Nói thơ cổ khó 102 biết tác giả ai, có người nói Mai Thừa, khó để xác minh”; tác giả Lữ Hướng nói: “Khơng biết thời đại, lại khơng biết tác giả, nói Cổ thi”; Lưu Hiệp Văn tâm điêu long nói: “Cổ thi Trụ Lệ, gọi Mai Thúc; Cô Trúc viết nên” Từ Lăng biên soạn Ngọc Đài Tân Vịnh, xem chín thơ Hành hành trùng hành hành, Thanh hà bạn thảo, Tây bắc hữu cao lâu, Thiệp giang thái phù dung, Đình trung hữu kì thụ, Điều điều khiên ngưu tinh, Đông thành cao thả trường, “Minh nguyệt hà hiệu hiệu” Cổ thi thập cửu thủ “Lan khổ sinh xuân dương” tác giả Mai Thừa Chung Vinh Thi phẩm nói: “45 thơ cổ nghi tác phẩm Tào Thực Vương Sán thời Kiến An” Như vậy, luận tác giả thời đại Cổ thi thập cửu thủ phong phú đa dạng, trở thành vấn đề giải suốt khoảng thời gian dài Khi Tiêu Thống biên soạn Văn tuyển, ông đưa họ tên xác tác giả Cổ thi thập cửu thủ ơng cho tác giả người thời Tây Hán, ông xếp tác phẩm trước Cổ thi Lý Lăng Tô Vũ Ngày xưa có người thời tiết miêu tả Minh nguyệt hiệu quang phù hợp với Tần lịch trước Hán Võ Đế chỉnh sửa lần đầu, cho thấy tác phẩm trước thời Hán Võ Đế Có thể thấy ý kiến Tiêu Thống vô Nhưng nhìn từ lịch sử phát triển thơ ca thơ ngũ ngơn thời Tây Hán cịn non nớt, khó mà có tác phẩm hồn mỹ Nếu nhìn từ tư tưởng phóng túng, buông thả mà phận thơ cổ thể (trong có thơ Tơ Vũ, Lý Lăng) thấy khơng phù hợp với sống người thời Tây Hán, cách sống phận kẻ sĩ cuối đời Đông Hán thời Tam Quốc Cổ thi thập cửu thủ tác phẩm nhiều người thuộc nhiều thời đại, thời Tây Hán có mà thời Đơng Hán, Tam Quốc có, trải qua nhiều lần chỉnh sửa nên khó xác định tác giả Tác phẩm văn học chủ yếu thời Lưỡng Hán từ phú, đặc trưng từ phú phô trương ước lệ, sử dụng điển cố, miêu tả cảnh vật, đọc lên khiến cho người ta có cảm giác trầm lắng Cổ thi thập cửu thủ chủ yếu mô tả tâm trạng người, chân thành tha thiết, uyển chuyển mềm mại, tràn đầy sắc…Các tác giả thơ ngũ ngôn thời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều sau không không bị ảnh hưởng phong cách Lưu Hiệp nhận xét “Quan kì kết thể tản văn, trực nhi bất dã, uyển chuyển phụ vật, siêu trướng thiết tình, thực ngũ ngơn chi qn qn dã” (Có thể thấy cấu trúc theo thể tản văn, nói thẳng thắn khơng thơ, uyển chuyển nhẹ nhàng, tình cảm buồn mang mác, thật quán quân thể loại ngũ ngôn” Hoặc Thi phẩm viết: “Văn ôn dĩ lệ, ý bi nhi viễn, kinh tâm động phách, khả vị hồ tự thiên kim” (Lời văn nhẹ nhàng mà đẹp đẽ, ý buồn mà xa xăm, kinh tâm động phách, nói chữ đáng giá ngàn vàng) Thẩm Đức Tiềm nhận xét: “Hoặc ngụ ý, nói thẳng, lặp lại, cách tạo câu độc đáo, thơ cổ thời Tây Hán so sánh được” 103