1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu hôn nhân của cộng đồng chăm hồi giáo bà ni ở ninh thuận khóa luận tốt nghiệp đại học

70 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

m - _ ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HOC ị Ho vả tên sinh viên: NGUYÊN x u AN PHU On g Mssv: 50300225- Lớp:DN03VHl LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA) BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HƠN NHÂN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM HỒI GIÁÒ BÀ NI Ở NINH THUẬN Đề Tải: • TRƯỞNG Đ Ạ IH Q CM Ồ ĨP H C M THƯ VIỆN GVHD: TS BÁ TRUNG PHỤ Tp HCM, tháng 08 năm 2007 — Il11— —— ■— — —— — ^ v «, HÍ« H v* ¿53» - ỈO i-t I K A I• ịI LỜI CẢM ƠN Ị i ị Chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn luận văn tốt nghiệp - Ts Bá Trung Phụ Thầy tận tình bảo, cung cấp nhiều tư liệu, hình ảnh, đồng thời ln theo sát bên tơi q trình hồn thành đề tài Cảm ơn ông Đàng Năng Thọ bà N guyễn thị Bạch Cúc, cán trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm giúp đỡ tận tình q trình thực tập tốt nghiệp { ị n h ậ n x é t g iáo viên h n g d ã n Ị i / MỤC LỤC * DẪN LUẬN TRANG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u u CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG CHĂM BÀ NI 1.1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA HỒI GIÁO 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CHĂM BÀ NI CHƯƠNG 2: HỔN NHÂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM HÒI GIÁO BÀ NI 2.1 n h ũ n g q u a n n iệ m v ề h n n h â n 2.2 CÁC QUI TẮC VÀ HÌNH THÁI HƠN NHÂN 14 26 2.2.1 HỒN NHÂN ĐỒNG TÔN GIÁO 2.2.2 HÔN NHÂN ĐƠNG DẢN T ộ c 2.2.3 NGOẠI HƠN DỊNG HỌ 2.2.4 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHÁC 2.3 LỄ NGHI ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI CHĂM HỒI GIÁO BÀ NI TRONG GÓC NHÌN SO SÁNH VỚI NGƯỜI CHĂM'HỒI GIÁO NAM B ộ * KẾT LUẬN * PHỤ LỤC * TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài Chăm tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai đa đảo Việt Nam Là đối tượng nhà nghiên cứu nước quan tâm, cư trú chủ yếu Nam Trung Bộ, phần Tp HCM phận Tây Nam Bộ Trên lý thuyết ngưịi Chăm theo tơn giáo: Bà la môn Hồi giáo thực tế người Chăm chia thành cộng đồng: Chăm Bà la mơn, Chăm Bà ni, Chăm Islam Trong q trình truyền vào Champa Hồi giáo bị địa hoá cách mạnh m ẽ ^ đ ể hình thành nên “ đạo Bà n i ” từ cộng đồng Hồi giáo Chăm Bà ni đời Nghiên cứu hôn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni ^clib thấy yếu tố Islam bên cạnh yếu tố văn hoá dân tọc, thấy ảnh hưởng chế độ mẫu hệ lên hôn nhân người Chăm Hồi giáo Bà ni Và trình cộng cư với dân tộc khác, đặc biệt tác động kinh tế thị trường, hôn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni ngày chuyển biến nào? phong tục mới, quan niêm hình thành phát triển sao? Nghiên cứu vấn đề giúp giải đáp thắc mắc đồng thời góp phần thực sách kế hoạch hố gia đình nhiều sách khác nhà nước người Chăm Đề tài kết cấu gồm hai chưong: Chương 1: Khái quát cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni Trong chương đề cập đến hai vấn đề: lịch sử du nhập Islam giáo trình hình thành cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni Chương 2: Hôn nhân cộng đồng người Chăm Hồi giáo Bà ni Trong chương đề cập đến quan niệm, qui tắc hôn nhân đặc biệt giới thiệu lễ nghi hôn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni so sánh với Chăm Islam Nam Lịch Sử N g h i ê n Cứu Đ ề T ài Người Chăm văn hóa Chăm nghiên cứu kỉ qua Các nhà nghiên cứu người Pháp như: A L abussiere, Seplfonts, A.Landed, A Bergaigne, C.Lerrire, C.Paris đáng kể Aymonier Với cơng trình “Les Chams Bình T huận” “Les Chams et Leurs R e lig io n s” ông khái quát cách sâu sắc lễ nghi liên đến hôn nhân người Chăm Từ thập niên 50 kỉ đến trước 1975, Việt Nam xuất nhiều nhà nghiên cứu Chăm với tác giả như: Nghiêm Thẩm, N guyễn Khắc N gữ “Mầu hệ C h m ”, Dorohiem “Lược sử C hà m ” , Thái Văn Kiểm “ Ảnh hưởng Chiêm Thành văn hóa Việt N a m ” Đặc biệt đáng ý Nguyễn Văn Luận “Người Chăm Hồi giáo Tây Nam phần Việt N am ” Từ sau 1975, hình thành lực lượng lớn nhà nghiên cứu người Việt người Chăm: Ngơ Văn Doanh “Văn hóa C ham pa” , “ Lễ hội Rija N g a r ” , Cao Xuân Phổ “ Điêu khắc Chăm” , Phan Xuân Biên (cb) “Người Chăm Thuận H ả i” , “ Văn hóa Chăm” Và đặt biệt luận án Phó Tiến Sĩ Bá Trung Phụ “Hơn nhân gia đình người Chăm Việt N a m ” đề cập cách chi tiết có hệ thống nhân người Chăm Hồi giáo Bà ni Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cách 10 năm không phản ánh thay đổi cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni mặt nhân xu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trườnhg Phạm Vi Nghiên Cứu Với đề tài nghiên cứu cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni Ninh Thuận Ngoài ra: - Chăm Bà ni địa phương khác - Chăm Islam - Chăm Bà la mơn - Chăm Hroi Bình Định Phú n chịu nhiều ảnh hưởng dân tộc: Kinh, Ê đê, Ba na - Chăm Kinh Cựu Bình Thuận chịu nhiều ảnh hưởng văn hố Việt — Chăm nước ngồi khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương Pháp Nghiên Cứu Với đề tài: “Lễ nghi hôn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni Ninh T huận” sử dụng phương pháp ngành dân tộc học, đặc biệt phương pháp điền dã, điều tra, khảo sát phương pháp thức thực Phương pháp mô tả, so sánh lịch đại đồng đại sử dụng trình thực luận văn, kết hợp với để dựng lên tranh hôn nhân người Chăm Bà ni Ninh Thuận, vạch điểm giống khác Chăm Bà ni cộng đồng Chăm khác Nghiên cứu tài liệu in ấn có sẵn, nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu từ lĩnh vực khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Quan sát hoạt động, yếu tổ diễn quanh đám cưới người Chăm Bà ni Nguồn tư liệu lưu trữ thư viện khoa học xã hội, thư viện bảo tàng lịch sử Việt Nam, tạp chí dân tộc học, khảo cổ học tạp chí khoa học xã hội Tư liệu điền dã suốt trình thực tập tốt nghiệp Ninh Thuận, Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Chăm Ngồi chúng tội cịn sử dụng phương pháp thống kê đồ, học phương pháp nghiên cứu xóm làng lối sống tác động kinh tế, văn hóa, xã hội Và để minh họa số nội dung cần thiết, biện pháp kĩ thuật chụp, scan áp dụng Nghiên cứu hôn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni dực sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Mồi vấn đề xem xét mối quan hệ nhiều chiều, với tồn cộng đồng người với nhóm khác nhau, xem xét tác động yếu tố tơn giáo, lịch sử giao tiếp văn hóa đến hình thành đặc trưng riêng cho nhân Ơng thầy Cả bảo giáo sĩ hỏi rể có bàng lịng cho giáo sĩ đứng làm trung gian, hôn nhân hợp thánh đạơ không, tặng vật rể mang tặng cô dâu gồm vật Theo tục lệ cổ truuyền, quà rể tặng dâu bắt buộc phải có nhẫn có hình mắt cá, chất liệu vàng, bạc hay đồng tuỳ theo hồn cảnh gia đình rể (chiếc nhẫn người Chăm gọi “kara mưta” Sau thầy Cả cầu phúc cho họ đoạn kinh trích thánh kinh Koran Thường buổi lễ cưới, cầu nguyện cho nhân có lư hương dùng để đố trầm Có lẽ hương trầm mang lời cầu nguyện đến với thánh Allah Trong tất nghi lễ nhân thường có ý diễn lại đám cưới cùa tiên tri Mohamet Po Tha Mưh Ali Tất vai trị nhân có mang tên thành nhân toàn vị sáng lập đạo Hồi Nhưng nược tên lúc làm lễ mà Thầy Cả lấy tên Mohamet, vị đệ Imưm Omar, vị Imưm nữạ Abubaken, rể Ali, dâu Fatima Sau vị Imưm tay giữ nhẫn người làm nhân chứng cho nhân bước vào nhà Khi vị Imưm móc ngón tay trỏ vào hướng phía dâu nói với nàng Fatima: “ Hồng tử Mohamet phái chúng tơi đến để hỏi nàng có chấp nhận chàng Ali làm chồng hay chăng?” nàng trả lời rằng: “ Tôi vui mừng chấp nhận Chàng Ali đáp “slan” lần Một vị giáo sĩ đeo nhẫn vào ngón tay dâu, giáo sĩ khác trải vải trắng lên chiếu, giáo sĩ tay móc vào tiến hướng nơi làm lễ Và báo cáo với thầy Cả rằng: “Fatima chấp nhận cho chàng A li” Ông Grù cầm tay rể nhắc lại lần đề nghị giáo sĩ dẫn - 47 - rể đến với cô dâu Hai giáo sĩ trước, rể theo sau, theo cịn có em bé mặc đồ truyền thống toàn màu trắng Hai em bé có nhiệm vụ mang chiếu vải trắng để trải lên giường cưới Khi vào đến phòng the rể lấy miếng trầu mang đập bàng đá ngưỡng cửa Trong phòng the dâu có Bà già gọi mủ (người dẫn cô dâu), trải chiếu vải trắng cho dâu ngồi lên VỊ Imưm nói giường nằm hai người tối tân hôn chồng nàng đây, nàng có lịng không? Cô dâu với múa ủ trả lời “chúng tơi lịng” Các vị Imưm lấy tay rể đặt vào tay cô dâu phía người ta đẩy vợ chồng ngồi gần Tiếp đến vị Imưm rắc nước phép lên đầu hai người gọi rửa tội Các vị Imưm cầu phúc cho cô dâu rể, dặn họ đôi điều mặt giáo lý, xong Sau dâu lấy trầu cau bơi vơi đê đưa vào miệng rê, rê cởi áo cưới văt lên người cô dâu Tiếp sau người đến nơi làm lễ, lần lạy giáo sĩ, cô dâu lạy cha mẹ chồng, giáo sĩ đọc kinh kết thúc lễ cưới \ ❖ Lễ DƯA ANƯK ATÂU (Lễ Trình Diện Tơng Mơn) Sau lễ cưới ngày, cha mẹ cô dâu làm bánh trái bao gồm bánh sacad loại bánh truyền thống làm trứng với nước dừa, peinung (bánh tét), chuối số li rượu đựng chiết, trầu cau cô dâu cha mẹ họ hàng mang đến nhà trai làm lễ Thường lễ đựơc tổ chức vào buổi sáng Mục đích từ biệt cha mẹ đàng trai - 48 - Khi cô dâu, cha mẹ họ hàng đàng gái tới, đàng trai đón tiếp trịnh trọng ân cần Đây giai đoạn kết thúc lễ cưới để hai bên có dịp trao đổi gửi gắm rể Sự rể vinh dự thiệt thịi cho nhà trai người lao động Cho nên để bù lại nhà gái ăn nói trân trọng nhà trai làm ăn ngon dâng lên cha mẹ người thân tộc đàng trai Qua vài câu chuyện ví von để rể cô dâu thông cảm với xây dựng hạnh phúc Ngoài cha mẹ rể gửi gắm gắm cha mẹ dâu Sau lời dặn dò cha mẹ chàng trai Hai bên đàng trai đàng gái uống nước Trong lễ đàng trai thường tổ chức bữa cơm thân thiện đãi thết đàng gái.Sau cơm nước xong xuôi cha mẹ người thân tộd đàng trai trao cho rể cô dâu tặng phẩm vải, lụa, đồ trang sức cịn có chén, chảo, mâm m Đ ặc biệt gia đình giả hay giàu có cho vài trâu hay bị mang làm Hồi mơn Việc có Hồi mơn hay khơng có vai trị quan trọng rể, giúp rể có điều kiện xây dựng hạnh phúc gia đình Theo phong tục Chăm sau làm xong nghi lễ cưới hỏi, đôi vợ chồng trẻ hồn tồn hợp pháp hố xã hội Sau chịu ảnh hưởng luật hôn nhân gia đình thêm bước làm thủ tục kết nhằm hợp pháp hố đời sống vợ chồng mặt luật pháp - 49 - Theo tập tục sau lễ cưới xong họ hàng về, rể đựơc quyền vào phịng dâu, mồi người nằm bên phản, mâm lễ tơ hồng với nến bổn mạng để không xê dịch Họ nói chuyện khơng gần chiếu yểm bùa, làm trái bị tội lớn ) Ị Lễ nghi đám cưới người Chăm Hồi giáo Bà ni có chịu ảnh hưởn Islam giáo, thể qua vai trò tầng lớp chức sắc tôn giáo nghi lễ rửa tội “ Càn” Tuy nhiên phủ lên yếu tổ văn hóa truyền thống từ trang phục phong tục dấu ấn chế độ mẫu hệ Có thể nói, chế độ mẫu hệ tồn mạnh mẽ văn hóa địa so với văn hóa ngoại lailà đối lập văn hóa hai chế độ mẫu hệ phụ hệ Ngược lại người Chăm Islam nam lại tiếp thu nguyên văn hóa Islam hôn nhân làm giá trị truyền thống văn hóa Chăm điều đáng tiếc # ì ị - 50 - KẾT LUẬN Trong đời sống gia đình người Chăm nói chung Chăm Hồi giáo Bà ni nói riêng địa vị người phụ nữ gia đình mẫu hệ hẳn nam giới, phụ nữ giữ vai trị chủ gia đình, người phụ nữ có uy tín thuộc hệ cao tuổi coi chủ gia đình, chức vụ chủ gia đình truyền cho gai út Và quyền hạn người phụ nữ hôn nhân lớn Họ người chủ động hỏi chồng, thực việc bắt rể người nắm tài sản, kể thuộc họ Người đàn ơng đóng vai trị quan trọng sản xuất, nói họ giữ vai trị thức việc tạo cải vật chất cho gia đình lấy vợ, họ phải bên nhà vợ, họ coi thành viên gia đình cịn sống, khơng cịn thành viên nữa., họ trở sổng với chị em gái Phụ nữ Chăm Hồi giáo Bà ni chủ gia đình cơng việc lớn gia đình nhân, họ khơng định mà th ường bàn bạc hỏi ý kiến dịng họ Sau ngày giải phóng đất nước, tác động xã hội có tác động lớn đến hôn nhân người Chăm Hồi giáo Bà ni Đối với người Chăm, tơn giáo đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Tơn giáo trở thành tiêu chí để phận loại cộng đồng người Nhưng qui định nghiệt ngã tơn giáo, quan niệm hẹp hịi cịn tồn hôn nhân Chăm Hồi giáo Bà ni Là thách thức cho trình phát triển xã hội Chăm Mặc dù hôn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni ngày thơng thống cởi mở nhiều tồn số thực trạng cần giải Thứ nhất: đa số phụ nữ trí thức Chăm khó lập gia đình, việc sống chung với cộng đồng dễ dàng Phụ nữ muốn học cao phải xa làng, đến hồn tất lỡ thì, hai điều người Chăm khơng tốt Phụ nữ phải sống quanh quẩn làng, không xa, lấy chồng phải thời kì khơng trễ 24 tuổi Do cần suy nghĩ để có biện pháp giải phù hợp xu xã hội văn minh Thứ hai: qui định ngặt nghèo tôn giáo xóa bỏ phần Tiêu biểu nhân Chăm Hồi giáo Bà ni Chăm Islam bình thường Họ khơng cịn bị xã hội chê cười, ruồng bỏ mà ngược lại giúp đỡ hai bên chàng trai phải bỏ đạo theo đạo vợ Tuy nhiên ngăn cách hôn nhân Chăm Hồi giáo Bà ni Chăm Bà la môn nhức nhối xã hội Chăm Điều nhiều gây nên chia rẽ cộng đồng người Chăm làm tổn thương đến nhiều mối tình đẹp đẽ tuổi trẻ Chăm Và ngày trở thành rào cản tiến xã hội Trong hôn nhân Chăm Hồi giáo Bà ni cần hạn chế lãng phí đám cưới Phải thận trọng trình tác động tín ngưỡng, tơn giáo chi phổi sâu sắc đời sống xã hội Nó có sức bảo thủ lớn ghê ghớm Hôn nhân người Chăm Hồi giáo Bà ni nét văn hóa riêng họ từ lễ phục, đến phong tục tập quán Được biết dù giàu hay nghèo, dù trí thức hay mù chữ tổ chức đám cưới nhất phải tuân theo nếp cũ Chú rể, cô dâu phải mặc trang phục truyền thống, lễ vật, trình tự lễ nghi phải tuân the o ý thức dân tộc xây dựng vả bảo tồn chế độ mẫu hệ góp phần làm cho văn hóa Chăm cịn đứng vững đến ngày Hơn nhân cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni ngày vào xu hội nhập chung đất nước Họ tiếp thu tư tưởng, quan niệm tảng văn hóa dân tộc, điều đặt thách thức việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống nhân cộng đồng người Theo chúng tơi việc giữ gìn phải gắn liền với trình phát triển xã hội, phải giảm bớt rườm rà tổn hôn nhân để phù hợp với đời sống Bên cạnh việc bảo lưu lễ phục văn hóa mẫu hệ nhân điều kiện tiên để hôn nhân Chăm Hồi giáo Bà ni khơng yếu tố riêng PHỤ LỤC ẢNH Lễ thành đinh nữ (Karơh) Chăm Bà ni -Ảnh Nguyễn Xuân Phương Lễ thành đinh nam (Khotan) Chăm Bà ni-Ảnh Nguyễn Xuân Phương Rước rể qua nhà cô dâu- Ảnh Ts Bá Trung Phụ Chú rể ơng mai dẫn vào phịng the-Ảnh Ts Bá Trung Phụ Rạp cưới nhà cô dâu- Ảnh Ts Bá Trung Phụ Chú rể ông mai dẫn vào phịng the-Ảnh Ts Bá Trung Phụ Ơng mai xé đơi trầu đưa cho cô dâu rể -Ảnh Ts Bá Trung Phụ Lễ rửa tội “Càn” -Ảnh Ts Bá Trung Phụ Hai đứa trẻ bận đồ cưới lễ cưới Chăm Bà ni-Anh Nguyễn Xuân Phưomg TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Trung P h ụ , ‘Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Đạo Thị Thanh Hương, Vai trò phụ nữ Chăm đời sống gia đình xã tỉnh Ninh Thuận, Trung tâm nghiên cứu đào tạo văn hóa Chăm • I Inrasara, Văn học Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, 1993 Inrasara, Các vấn đề văn hoá xã hội Chăm, NXB Văn hố dân tơc, 1999 Ngơ Văn doanh, Lễ hội Rija Nưgar, NXB Văn hố dân tộc 1998 Ngô Văn Doanh, Lễ hội chyển mùa người Ch ăm, NXB Trẻ, 2006 Ngô Văn Doanh;, Văn hoá cổ Champa, NXB Văn hoá dân tộc ! Ngun Đức Tồn, Anh hưởng tơn giáo đơi với tín ngưỡng người Chăm ủ Việt Nam, Đai học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Nguyễn Văn Luận, Người Chăm Hồi giáo tây nam phần Việt Nam, Bộ văn hoá giáo dục niên 1974 10 Phan Hữu Dật, Luật tục Chăm luật tục Raglai, NXB Văn hoá dân tộc, 2003 11 Phan Quốc Anh, Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận, NXB Văn hoá dân tộc, 2006 12 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Văn hoá Chăm, NXB Khoa học xã hội, 1991 Phan Xuân Biên (cb), Người Chăm Thuận Hải, NXB 13 Khoa học xã hội, 1989 14 Saka>*a, Lễ hội người Chăm, NXB Văn hoá dân tộc 2003 15 Ariya Chăm Bini, NXB Văn hóa dân tộc 16 Viện đại học Mở Rộng, Kinh tể văn hoá dân tộc Chăm, 1998 17 Cộng đồng Chăm Bà Ni, Đại học Mở Tp HCM 18 Văn hố người Chăm Bình Thuận, Đại học Mở Tp HCM * Các tạp chí: - Nghiên cứu Đông Nam Á - Dân tộc học Ị * Một số trang web: ị ? ... đồng Chăm Thuận Hải (Ninh Thuận- Bình Thuận xưa): ? ?Chăm Bà ni? ??hay ? ?Chăm Hồi giáo Bà n i” (1) Cho đến việc tìm hiểu trình hình thành cộng đồng Chăm Bà ni bỏ ngõ thiếu tư liệu Nhưng chắn điều Chăm. .. Islam giáo trình hình thành cộng đồng Chăm Hồi giáo Bà ni Chương 2: Hôn nhân cộng đồng người Chăm Hồi giáo Bà ni Trong chương đề cập đến quan ni? ??m, qui tắc hôn nhân đặc biệt giới thiệu lễ nghi hôn. .. 1: KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG CHĂM BÀ NI 1.1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA HỒI GIÁO 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CHĂM BÀ NI CHƯƠNG 2: HỔN NHÂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM HÒI GIÁO BÀ NI 2.1 n h ũ n g

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bá Trung P h ụ , ‘Gia đình và hôn nhân của người Chăm ở Việt Nam, Đại học Khoa Học Xã Hội và N hân Văn Khác
2. Đạo Thị Thanh Hương, Vai trò phụ nữ Chăm trong đời sống gia đình xã hôi tỉnh Ninh Thuận, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo văn hóa Chăm.• I Khác
3. Inrasara, Văn học Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, 1993 Khác
4. Inrasara, Các vấn đề văn hoá xã hội Chăm, NXB Văn hoá dân tôc, 1999 Khác
5. Ngô Văn doanh, Lễ hội Rija Nưgar, NXB Văn hoá dân tộc 1998 Khác
6. Ngô Văn Doanh, Lễ hội chyển mùa của người Ch ăm, NXB Trẻ, 2006 Khác
7. Ngô Văn Doanh;, Văn hoá cổ Champa, NXB Văn hoá dân tộc Khác
8. Nguyên Đức Toàn, Anh hưởng tôn giáo đôi với tín ngưỡng !của người Chăm ủ Việt Nam, Đai học K hoa Học Xã Hội và Nhân Văn Khác
9. Ngu yễ n Văn Luận, Người Chăm Hồi giáo ở tây nam phần Việt Nam, Bộ văn hoá giáo dục và thanh niên 1974 Khác
10. Phan Hữu Dật, Luật tục Chăm và luật tục Raglai, NXB Văn hoá dân tộc, 2003 Khác
11. Phan Quốc Anh, Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận, NXB Văn hoá dân tộc, 2006 Khác
12. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Văn hoá Chăm, NXB Khoa học xã hội, 1991 Khác
14. Saka>*a, Lễ hội người Chăm, NXB Văn hoá dân tộc 2003 Khác
15. Ariya Chăm Bini, NXB Văn hóa dân tộc Khác
16. Viện đại học Mở Rộng, Kinh tể văn hoá dân tộc Chăm, 1998 Khác
17. Cộng đồng Chăm Bà Ni, Đại học Mở Tp HCM Khác
18. Văn hoá người Chăm ở Bình Thuận, Đại học Mở Tp HCM Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w