Bước đầu tìm hiểu cộng đồng người chăm bà la môn ở ninh thuận khóa luận tốt nghiệp đại học

80 36 0
Bước đầu tìm hiểu cộng đồng người chăm bà la môn ở ninh thuận khóa luận tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L CKxws ( DỈn ìỷ i #*** ; V* - 'CÀ W\ A l ị 6^ r _ m w BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC MỞ T P H C H Í M IN H KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC rà » «é5* - ¿H I - L CỪ THỊ THƯỲ HƯƠNG (50300091 -D N 03V H ) Đ Ề T Ả I: Bước ĐẦU TÌM HIỂU CỘNG ĐồNG NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN Ở NINH THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH VĂN HỐ ĐƠNG NAM Á (Khoá 2003 - 2007) TRƯỜNG ĐẬ IH Q C MỚ TP.HGM THƯ VIỆN Hưởng Dân Khoa Học: TS BÁ TRUNG PHỤ T P.H C M , THÁNG NĂM 2007 & “NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN” CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐƠN XIN ĐĂNG KÍ XÁC NHẬN Tôi tên Cù Thị Thuỳ Hương - MSSV: 50300091 - Lớp: DN03VH Là sinh viên khoa Đông Nam Á học trường Đại Học Mở TP.HCM khố 2003 2007 Tơi đến Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận thực tập với đề tài: Bước đầu tìm hiểu Cộng đồng người Chăm Bàlamơn giáo Ninh Thuận Tôi tham khảo số tài liệu sau: • Văn hóa Champa • Luật tục Chăm Luật tục Raglai • Tagalau : tuyển tập sáng tác - sưu tầm - nghiên cứu Chăm “Katê RamƯwan 2005 • Các vấn đề Vãn hóà xã hội Chăm • Các lễ hội người Chăm Ngồi ra, tơi cịn tìm hiểu thực tế làng: Làng Gốm Bầu Trúc, Làng Dệt Mỹ Nghiệp, Làng Hữu Đức Xác nhận quan thực tập GlẨM 'PẼC Người làm đơn I LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô trường “Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh” Nhất Thầy Cơ khoa Đông Nam Á suốt năm học vừa truyền đạt cho em kiến thức vững văn hoá du lịch kinh tế nước Đơng Nam Á nói chung kiến thức chun ngành văn hố nói riêng Em xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến Các Thầy Cô Trung Tâm nghiên cứu văn hoá Chăm Ninh Thuận, Gia đình Chú Toại Cơ Vân làng Văn Lâm xã Phước Nam Huyện Ninh Phước Tỉnh Ninh Thuận hết lịng tạo điều kiện giúp em có hội tiếp nhận với thơng tin văn hố đồng bào Chăm , Thầy chủ nhiệm Th.s Đàng Năng Hoà với bạn lớp DN03VH Em gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Bá Trung Phụ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 31 tháng 08 năm 2007 SINH VIÊN THựC HIỆN ĐE t i ) MỤC LỤC * PHẦN DẪN LUẬN TRANG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u ĐE t i ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Ý NGHĨA CỦA ĐE t i PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VE ĐỊA LÝ, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, DÂN s ố , LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a n g i CHĂM Ở NINH THUẬN 1.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ DÂN s ố 1.1.1 Đặc điểm môi trường sinh thái 1.1.2 Dân số 12 14 1.1.3 Đặc điểm cư trú - Tổ chức xã hội 1.2 VÀI NÉT VỀ LỊCH s HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 14 1.2.1 Khái quát người Chăm Việt Nam 14 1.2.2 Lịch sử hình thành cộng đồng Chăm Bàlamôn Ninh Thuận 19 CHƯƠNG 2: T ổ CHỨC TÔN GIÁO VÀ LẼ n g h i BÀLAMÔN g iá o 21 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 21 2.1.1 Định nghĩa tôn giáo 21 2.1.2 Chức vai trị tơn giáo 22 2.2 TỔ CHỨC TÔN GIÁO BÀLAMON GIÁO 24 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Bàlamôn dân tộc Chăm 24 2.2.2 Giáo lý, giáo luật Bàlamôn 26 2.3 CÁC LỄ NGHI CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN 27 2.3.1 Nghi lễ sinh đẻ 27 2.3.2 Lễ nghi đám cưới 30 2.3.3 Lễ tang ma 40 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BÀLAMÔN GIÁO Đ ồi VỚI NGƯỜI CHĂM 52 3.1 THựC TRẠNG 52 3.1.1 v ề tinh thần 52 3.1.2 v ề vật chất 52 3.2 GIẢI PHÁP 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC TÀI LIẸU THAM KHẢO SVTH: CỦ THI THUỶ HƯƠNG GVHD: TS BẢ TRUNG PHU PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tồn xuyên suốt lịch sử nhân loại, tôn giáo tượng xã hội tác động lên hai mặt đời sống người: cộng đồng cá thể Tôn giáo xuất từ buổi bình minh nhân loại tồn đến tận xã hội ngày Tôn giáo nhu cầu tinh thần tín đồ - người theo tơn giáo - nhu cầu có tính cộng đồng, dân tộc, khu vực nhân loại Tơn giáo khơng việc đạo mà cịn việc đời Nó khơng liên quan đến giới tưởng tượng mai sau (Thiên đường, Địa ngục) mà ảnh hưởng đến đời sống thực người Sinh hoạt tơn giáo gắn bó chặt chẽ với đời sơng văn hố cộng đồng, dân tộc Cùng với biến động đời sông xã hội đương đại, tơn giáo trở thành điểm nóng nghiên cứu, thu hút quan tâm đặc biệt nhiều ngành khoa học, có xã hội học Việt Nam, Bàlamôn giáo tôn giáo, tồn cộng đồng nhỏ; song với trào lưu tồn cầu hố nay, có ảnh hưởng tới nhiều mặt đời sông xã hội Những ảnh hưởng này, chi phối không nhỏ đến ổn định phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Với 50 thành phần dân tộc, sống hoà quyện với tạo thành quốc gia Việt Nam độc lập, ổn định, phồn vinh, dân tộc lâu nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, dân tộc Chăm Đây dân tộc tồn lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam, có mối giao lưu rộng rãi, đa chiều với nhiều thành phần cư dân vùng lục địa hải đảo khu vực Đông Nam Á Từ nguồn gốc địa, cải biến yếu tô" ngoại sinh, người Chăm thiết lập văn hoá đa dạng độc đáo Trải qua nhiều biến cô" thăng trầm lịch sử, dân tộc Chăm định cư nhiều nơi Trong trình đan xen sinh sống với dân tộc khác, tác động yếu tô": kinh tê", xã hội, môi trường, địa lí đến đời sơng người Chăm sâu sắc, tạo nên sáng tạo, tiếp thu nhiều yếu tơ" văn hố Trong cộng đồng người Chăm ngày nay, yếu tơ" tơn giáo hình thành ba nhóm riêng biệt: Hồi giáo BàNi, Chăm Bàlamôn Trung Bộ Chăm Islam Nam Bộ Ninh Thuận, Bàlamôn giáo không tách khỏi tộc người Chăm ngược lại, nên đôi với phận dân cư vân đề tôn giáo tách rời vân đề tộc người Do vậy, cần phải xác định tính chất cộng đồng “ tôn giáo - tộc người “ diện bên cạnh cộng đồng tộc LUẬN VĂN TỐT N GHIỆP TRANG GVHP: TS.BẢ TRUNG PHU SVTH: CỦ THI THỦY HƯƠNG người, cộng đồng tôn giáo khác cư dân thành phô" Trong cộng đồng “tôn giáo - tộc người” này, đặc điểm bật lối sơng hình thành từ việc thực đức tin thực hành đầy đủ bổn phận tín đồ quy định năm điều giáo luật Quan tâm đến vấn đề này, chúng tơi chọn “Tìm hiểu cộng đồng người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận” làm hướng nghiên cứu cho luận văn Hướng tiếp cận từ góc độ xã hội học vân đề người Chăm theo Bàlamôn giáo đến chưa nhiều, ngành khoa học mẻ so với nhiều ngành khoa học khác Do vậy, với đề tài mong muốn từ cách tiếp cận mang tính xã hội học với nhìn khác cộng đồng người Chăm vân đề thực hành giáo luật Bàlamôn giáo cộng đồng thực tế Ninh Thuận, dựa sở đóng góp, đúc kết khoa học nhà nghiên cứu trước từ lĩnh vực khoa học khác LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VAN ĐE: Người Chăm văn hố tơn giáo Chăm, nghiên cứu từ kỉ qua Các nghi lễ, tập tục, văn hố, tín ngưỡng ý từ đầu kỉ XIX từ đến có nhiều cơng trình viết chuyên khảo lĩnh vực nhiều tác giả nước Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu người Chăm nhà nghiên cứu Pháp như: E.Aymonier, Grammaira de la langue chame A.Cabaton, A.Aymoneir, Dictionaire Cham- Franỗais xut bn 1906 v nhiu tác giả khác Maspero, Lenba lưu lại tài liệu q giá, kết cuả cơng trình nghiên cứu sưu tầm công phu Từ sau năm 1975, đất nước hồ bình, điều kiện học tập nghiên cứu thuận lợi bên cạnh quan tâm Nhà nước vân đề tôn giáo, sồ" học giả có q trình nghiên cứu từ trước, dần hình thành lực lượng nghiên cứu hùng hậu như: Ngô Văn Doanh với “Văn hoá Champa”, 1994; Mạc Đường với “Vân đề dân tộc đồng sông Cửu Long”, Cao Xuân Phổ (Điêu khắc Champa -1998) tất lĩnh vực: kinh tế, văn hố, xã hội, lịch sử kể tơn giáo tác giả quan tâm nghiên cứu Với hoạt động nghiên cứu dân tộc Chăm không ngừng phát triển ngày xuất nhiều tên tuổi mới, tính đến có nhiều cơng trình cơng bơ" nhiều góc độ khác Như cơng trình nghiên cứu gần “Người Chăm Thuận H ải” (1989), “Văn hoá Chăm” (1991) Phan Xuân Biên, Phan Văn Dô"p, Phan An công LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: CÙ THI THUỲ HƯƠNG GVHD: TS BẢ TRUNG PHU trình nghiên cứu cơng phu giới thiệu gia đình, nhân lễ nghi tơn giáo, tín ngưỡng, song có tính khái qt chưa sâu vào vấn đề phần lễ —gia đình, tang ma cịn tản mạn Ngồi ra, có nhiều viết giới thiệu nét tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, mối quan hệ tín đồ Chăm Bàlamơn giáo nói riêng với cộng đồng Việt Nam nói chung đăng rải rác tạp chí, tham luận hội nghị khoa học Nhìn chung, điểm qua tình hình nghiên cứu dân tộc Chăm cho thấy từ trước đến phong phũ, phản ánh đời sông sinh hoạt tôn giáo cộng đồng này, song tiếp cận tác giả vấn đề thường đứng góc độ: lịch sử, văn hố, dân tộc học mà chưa có tham gia hướng tiếp cận từ xã hội học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Với tầm vóc luận văn tốt nghiệp cử nhân, vào khía cạnh tìm hiểu vài nét cộng đồng người Chăm Bàlamôn giáo đặc biệt trọng đến việc tìm hiểu phong tục tập quán cộng đồng dân tộc Là công trình mang tính nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, việc nghiên cứu cộng đồng người Chăm Bàlamôn giáo Ninh Thuận tìm hiểu tổ chức tơn giáo lễ nghi tín ngưỡng họ luận văn này, nhằm góp phần tìm hiểu vào khảo sát thực tế về: việc hình thành, phát triển nét tập quán sinh hoạt - cư trú cộng đồng này, thực nghi lễ tơn giáo qua thực tế xem yếu tố tham gia ảnh hưởng vào đời sông sinh hoạt xã hội cá thể cộng đồng Như vậy, đối tượng phạm vi khảo sát đây, người Chăm theo Bàlamôn giáo cư trú số’ khu vực địa bàn Tỉnh Ninh Thuận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ NGUỒN TÀI LIỆU: 4.1 Phương pháp chung Phương pháp chung sử dụng nghiên cứu định tính với kết hợp phương pháp nghiên cứu mơ tả nghiên cứu giải thích Nghiên cứu định tính nhằm giúp cho việc tìm hiểu sâu phản ứng từ bên suy nghĩ, tình cảm tín đồ người Chăm Bàlamôn giáo tạo cách ứng xử khác trình thực hành điều giáo luật Bàlamôn giáo Việc thu thập thông tin thường tập LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: CÙ THI THUỲ HƯƠNG GVHD: TS BẢ TRUNG PHU hợp vào số đại diện định tổng thể cộng đồng người Chăm Bàlamôn giáo Ninh Thuận Qua nghiên cứu định tính, cho thơng tin sâu vấn đề nghiên cứu tế nhị nhạy cảm đây: vấn đề tôn giáo dân tộc Với hướng nghiên cứu có kết hợp phương pháp nghiên cứu mô tả nhằm thiết lập nên trạng thái thực tế đối tượng mặt tồn đối tượng nghiên cứu Việc mơ tả đóng vai trị quan trọng cho việc phân tích, việc nghiên cứu đối tượng, để nhằm chất, tính quy luật việc thực hành giáo luật Song song với việc mô tả cần phải có giải thích, hai phương pháp q trình ln đan xen phương pháp nhận thức nhận thức nói chung phương pháp nhận thức xã hội nói riêng Sự nghiên cứu giải thích cần có mơ tả khơng có mơ tả điều mà khơng kèm với giải thích Hướng nghiên cứu giải thích giúp cho việc nguyên nhân đối tượng nghiên cứu, nói lên phần mối liên hệ tất yếu với tượng khác 4.2 Phương pháp cụ thể Các phương pháp thực độc lập -có phân định rạch rịi thực tế q trình nghiên cứu mà thực đan xen lẫn trình tiến hành > Các phương pháp thu thập thông tin ■ Nghiên cứu tài liệu có sẩn: nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu từ lĩnh vực khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đây; kết báo cáo, thông kê; ■ Quan sát hoạt động, yếu tô" diễn quanh vân đề nghiên cứu để nhằm thu nhận thông tin thực nghiệm từ thực tế thực hành giáo luật người Chăm Bàlamôn giáo; ■ Phỏng vân sâu với nội dung có chuẩn bị từ trước phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu Phương pháp cho phép thực cách linh động trình tự cách đặt câu hỏi vấn đề riêng tư, tế nhị đầy nhạy cảm > Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo kiểu “mẫu tăng nhanh” Tìm kiếm vài đối tượng ban đầu có đặc điểm, yêu cầu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài: phải người Chăm Bàlamôn giáo sinh sông khu vực tỉnh Ninh Thuận; sở đối tượng giúp cho việc tìm kiếm đối tượng khác mà có đặc điểm với yêu cầu nghiên cứu Tiến hành chọn mẫu theo cách phù hợp với vân đề nghiên cứu mang tính tế nhị: thực hành LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH; CÙ THI THUỲ HƯƠNG _ GVHD; TS BẢ TRUNG PHU điều giáo luật Bàlamôn giáo người Chăm sinh sống Ninh Thuận > Các phương pháp phân tích, xử lý thơng tin: ■ Phương pháp phân tích tài liệu: Với tài liệu, ấn phẩm có sẩn thu nhặt thơng tin rải rác cải biến mục đích thơng tin để rút thông tin cần thiết phục vụ cho mục tiêu vấn đề nghiên cứu Phân tích tài liệu truyền thống (phân tích định tính): sâu vào phân tích bên để xác định bối cảnh lịch sử tài liệu nhằm xác định độ tin cậy tư liệu phân tích bên nội dung tư liệu, để định khai thác tư liệu cho phù hợp với vấn đề mà đề tài quan tâm; ■ Đối với quan sát, thực đánh giá nhanh, chọn lựa, sàng lọc thông tin cần thiết có liên quan Phân tích, xử lý thơng tin quan sát nhằm phục vụ cho : nhận thức thực tế vấn đề nghiên cứu hướng tiếp cận lối sống đề tài Qua quan sát góp phần hỗ trợ cho việc xác định cách cụ thể vấn đề nghiên cứu đôi tượng nghiên cứu; ■ Với thông tin từ vấn sâu: nhóm vấn đề thu thập mã hoá chúng, kết hợp với kỹ thuật xử lý sô" liệu phần mềm SPSS xử lý sô" liệu thu thập nhằm phục vụ cho việc phân tích, thuyết minh, báo cáo Bên cạnh phương pháp xã hội học, luận văn có kết hợp với phương pháp lịch sử việc tìm kiếm thơng tin q trình lịch sử hình thành, đặc điểm cư trú, sinh hoạt cộng đồng người Chăm Bàlamơn giáo nói chung Ninh Thuận nói riêng Ý NGHĨA CỦA ĐE TÀI: Nghiên cứu tơn giáo nói chung Bàlamơn giáo người Chăm nói riêng điều kiện vân đề câ"p thiết, tơn giáo thiết chê" xã hội đa dạng, phức tạp nhạy cảm, phản ánh mối quan hệ cá thể cộng đồng, vật chất tinh thần, tư tưởng tình cảm tâm lý Là tượng xã hội, tơn giáo có liên hệ chặt chẽ với tồn hệ thơng xã hội, mà Hồi giáo trực tiếp gián tiếp phản ánh biến đổi diễn cộng đồng xã hội cụ thể với điều ảnh hưởng trực tiếp lên đời sơng cộng đồng xã hội người Chăm Bàlamôn giáo giữ vai trị quan trọng đời sơng sinh hoạt người Chăm, việc thực hành nghi lễ tôn giáo phận LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG BẢN ĐỒ: PHÂN B ố c TRÚ CỦA NGƯỜI CHĂM VÀ CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỈNH NINH THUẬN I TINH T ỉ ề »H tlOA l/ i hONGi '-'r TÍ N tl 1-MKir I "TtiiiẬ N Chú thích: ị -^ Vùng cư trú người Chăm Vùng cư trú người Raglai HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ lễ cưới TANG MA CỦA NGƯỜI CHĂM TỈNH NINH THUẬN Hình 1: Tăng lữ Paseh Hình 2: Chú rễ dâu Hình 3: Cơ dâu làm lễ Hình 4: Họ hàng rễ đến dự lễ cưới nhà dâu Hình 5: Họ hàng đến trước cểng nhà cô dâu đợi tốt vào Hình 6: Lễ cúng đợi tốt Hình 7: Lễ cúng gia tiên -b Hình 8: Lễ cứng gia tiên trước lễ cưới Hình 9: Lễ cứng phịng dâu •% Hình 10: Cơ dâu Hình 11: Cơ dâu Chú rễ Hình 14:Phịng cưới dâu - Cơ dâu Bà mai Hình 15: Bạn bè dâu Hình 16: Lễ đưa tiễn Ar Hình 18: Lấy miếng xương sọ Hình 19: Làng gốm Bầu Trúc Hình 20: Khung dệt Làng Mỹ Nghiệp ĩ Hình 23: Làng Hữu Đức Hình 24: Đ ền thờ Làng Hữu Đức Hình 26: Tháp Pơ Klong Giarai H ình 27: N ghệ nhân làm gốm TÀI LIỆU THAM KHẢO YAMONIER M.E: NGƯỜI CHĂM VÀ NHỮNG TÍN NGƯỠNG CỦA HỌ, Paris, 1891, Bản dịch Đào Trọng Luỹ CABATON: LỊCH s GIONG CHĂM, 1930 Tài liệu Đào Từ Khải CÁC DÂN TỘC THIỂU s ố Ở VIỆT NAM (Các tỉnh phía Nam), NXB Hà Nội, trang 198 LÊ NGỌC CANH: PHONG TỤC CƯỚI CỦA DÂN TỘC CHĂM, Tạp chí DTH, số 4/1991, trang 23-25 BỐ XUÂN HỔ: TÍN NGƯỠNG TƯỢNG KÚT Ở VÙNG CHÀM THUẬN HẢI, DTH số 4/1977, trang 17-22 DOHAMIDE: NGƯỜI CHÀM TẠI VIỆT NAM, Tạp chí Bách Khoa, số 135-142/1962; sô'143-147/1963 NGUYỄN VIẾT CƯỜNG: ĐẶC DIÊM d â n s ố NGƯỜI CHĂM TỈNH THUẬN HẢI,1989, Trang 78-79 NƠNG HỒNG c : MAY NHẬN XÉT VE HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở NGƯỜI ÊĐÊ, Tạp chí DTH, 1984 PHAN VĂN DốP: DÂN TỘC CHĂM, TRONG CUốN “CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM”, KHXH, xuâ't 1984, trang 251 10 PHAN VĂN DỐP: TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM, Luận án phó tiến sĩ, VKHXH,1992 11 QUẢNG VĂN ĐẠI: DAM KAY DONG: MỘT TANG LẼ c ủ a NGƯỜI CHĂM VÙNG NINH BÌNH THUẬN, kỷ yếu kinh tế văn hố Chăm, Đại học mở TPHCM, 1992, trang 48-50 12 MẠC ĐƯỜNG: HỆ THốNG CAU TRÚC LÀNG CHĂM Ở VIỆT NAM, Tạp chí DTH số’1,1993, trang 3-14 13 ĐỖ THU HƯƠNG - NGUYÊN t h ị m a i ANH; HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CHĂM TP.HCM, Kỷ yếu kinh tế văn hố Chăm, 1992, trang 90-93 14.INRASARA: VĂN HỐ CHĂM, Nhà văn hoá Dân Tộc, 1993 15 NGUYỄN QUỐC LỘC: THựC TRẠNG VĂN HOÁ KINH TÊ DÂN TỘC CHĂM HIỆN NAY Kỷ yếu hội nghị kinh tế văn hoá dân tộc Chăm, 1992, trang 25 16 NGUYỄN VĂN LUẬN: GÓP PHAN n g h iê n c ứ u c h ă m VIỆT NAM, Khảo cổ tập san, Sài Gòn số 51,1968 17 MASPERO: VƯƠNG Q u ố c CHAMPA, PARIS, 1928, Tài liệu dịch Đào Từ Khải 18 NGUYỄN KHẮC NGỮ: HOẢ TÁNG CỦA NGƯỜI CHÀM, Văn hoá Á Châu, 1958, trang 86-92 19 BÁ TRUNG PHỤ: GIA ĐÌNH VÀ HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI CHĂM Ở THUẬN HẢI, Luận án tốt nghiệp khoa sử trường Đại học tổng hựp năm 1987 20 ĐẶNG VĂN THẮNG - BÁ TRUNG PHỤ: TỪ NHỮNG KLONG CHĂM, KÚT CHĂM NGHĨ VE MỘ CHUM SA HUỲNH, Những phát mơi KCH, 1993, trang 133-140 21 BÁ TRUNG PHỤ: GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHĂM NINH BÌNH THUẬN, Kỷ yếu hội nghị kinh tế văn hoá dân tộc Chăm, Đại học mở TP.HCM, 1992, Trang 69-70 22 NGHIÊM THẨM: TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHÀM TẠI VIỆT NAM Quê hương sô' 32,1962, trang 215-223 23 BỐ THUẬN - VŨ LANG: MỘT ĐÁM CƯỚI CHÀM THEO ĐẠO BÀLAMƠN, Văn hố nguyệt san, 1958, trang 334-336 24 ĐINH VĂN LIÊN; ĐẶC ĐIEM m ô i s in h v c t r ú c ủ a DÂN TỘC CHĂM (tài liệu đánh máy) Ban DTH, Viện KHXH TP.HCM, 1989 25 MAH MOH: BƯỚC ĐAU t ìm HlỂU v e t n g iá o , t ín NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM, DTH s ố 4/1975 26 NGUYỄN ĐÌNH TƯ: NON NƯỚC NINH THUẬN, NXB sống mới, Sài Gòn 1974 Ngồi cịn có sơ" tư liệu điền dã Dân Tộc Học địa điểm tỉnh Ninh Thuận nơi có nhiều người Chăm cư trú như: Làng Văn Lâm xã Phước Nam, Làng Mỹ Nghiệp xã Phước Dân (huyện Ninh Phước); Làng An Nhơn xã Xuân Hải (huyện Ninh Hải) ... thế, phải đồng tình cộng đồng người Chăm khu vực 2.2.2 Giáo lý, giáo luật Bàlamôn: Từ xa xưa người Chăm Bàlamôn không liên hệ với cộng đồng Ẩn Độ giáo giới Vì vậy, tơn giáo Bàlamơn người Chăm khơng... chọn ? ?Tìm hiểu cộng đồng người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận? ?? làm hướng nghiên cứu cho luận văn Hướng tiếp cận từ góc độ xã hội học vân đề người Chăm theo Bàlamôn giáo đến chưa nhiều, ngành khoa học mẻ... TRIEN CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 14 1.2.1 Khái quát người Chăm Việt Nam 14 1.2.2 Lịch sử hình thành cộng đồng Chăm Bàlamôn Ninh Thuận 19 CHƯƠNG 2: T ổ CHỨC TÔN GIÁO VÀ LẼ n g h i BÀLAMÔN g iá

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan