1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** MẠCH NGỌC THỦY GÓ P PHẦ N TÌM HIỂ U VAI TRÒ CỦ A ĐỘ I NGŨ TRÍ THỨ C TRONG SỰ NGHIỆ P CÔ N G NGHIỆ P HÓ A , HIỆ N ĐẠ I HÓ A Ở VIỆ T NAM HIỆ N NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ** ** MẠCH NGỌC THỦY GÓ P PHẦ N TÌM HIỂ U VAI TRÒ CỦ A ĐỘ I NGŨ TRÍ THỨ C TRONG SỰ NGHIỆ P CÔ N G NGHIỆ P HÓ A , HIỆ N ĐẠ I HÓ A Ở VIỆ T NAM HIỆ N NAY Chuyên ngành: CNDVBC VÀ CNDVLS Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến só VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** MẠCH NGỌC THỦY GÓ P PHẦ N TÌM HIỂ U VAI TRÒ CỦ A ĐỘ I NGŨ TRÍ THỨ C TRONG SỰ NGHIỆ P CÔ N G NGHIỆ P HÓ A , HIỆ N ĐẠ I HÓ A Ở VIỆ T NAM HIỆ N NAY Chuyên ngành: CNDVBC VÀ CNDVLS Mã số: 60.22.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN GẦU Người nhận xét 1: Người nhận xét 2: Cơ quan nhận xét: Có thể tìm hiệu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Số 12 – Đinh Tiên Hoàng – Quận – Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1 Quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin vai trò đội ngũ trí thức .8 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò đội ngũ trí thức nghiệp cách mạng 22 Chương 2: TRÍ THỨC – MỘT NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC .40 2.1 Vai trò tiên phong đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 40 2.1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt đội ngũ trí thức Việt Nam 40 2.1.2 Vai trò tiên phong đội ngũ trí thức đời sống xã hội 49 2.2 Thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam số giải pháp nhằm phát huy vai trò tiềm đội ngũ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 70 2.2.1 Thực trạng đội ngũ trí thức nước ta 70 2.2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy tiềm nâng cao vai trò đội ngũ trí thức nước ta 82 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, trước thành tựu mang tính đột phá cách mạng khoa học công nghệ đại, làm cho lực lượng sản xuất xã hội loài người phát triển nhanh chưa có tạo nên bước phát triển nhảy vọt chuyển từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức Sự phát triển tri thức nhân loại nguyên nhân chủ yếu biến đổi đời sống xã hội; yếu tố định tăng trưởng, phát triển kinh tế tiến xã hội Với ý nghóa đó, tri thức trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu mà ngành, lónh vực, quốc gia phải dựa vào để phát triển Chủ nghóa Mác cho người nhân tố cách mạng nhất, động lực lượng sản xuất Con người người trừu tượng, mà người có tri thức khoa học, có kinh nghiệm sản xuất kỹ lao động định, mà trí thức lại phận giàu tính sáng tạo nhất, ưu tú số người lao động Không có trí thức, nhân tài phát triển Trong thời đại trí thức nguồn lực trí tuệ quan trọng cho phát triển lónh vực đời sống xã hội quốc gia phạm vi toàn giới Nhờ có tri thức học vấn cao, đội ngũ trí thức nắm bắt chất quy luật vận động khách quan tự nhiên, xã hội để từ đó, góp phần cải tạo chúng nhằm phục vụ tốt cho sống người Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ có bước tiến mạnh mẽ, làm thay đổi tận gốc lónh vực đời sống kinh tế xã hội làm cho dự báo khoa học “trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” thành thực vai trò trí thức hết trở nên quan trọng phát triển xã hội Cùng với đà phát triển khoa học công nghệ, lao động trí óc tất yếu chiếm vị trí chủ đạo trình sản xuất Người lao động bước trí thức hóa ngày trở thành chủ thể đích thực xã hội Vai trò tri thức phát triển kinh tế - xã hội ngày chiếm vị cao hơn, tức không nhấn mạnh vào kỹ năng, kỹ thuật mà trọng đến việc giáo dục tri thức toàn diện nhằm bồi dưỡng tạo sức sáng tạo người lao động Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình rút ngắn so với nước trước biết dựa vào khoa học, vào kinh tế tri thức Để thực tốt điều không nói đến vai trò quan trọng đội ngũ trí thức mà quan tâm mức, đội ngũ tạo lực đẩy vô to lớn làm chuyển biến mặt xã hội theo hướng tích cực, tiến Vì lẽ đó, việc xác định đắn vai trò trí thức để hướng đến giải pháp phù hợp nhằm động viên tạo điều kiện cho trí thức phát huy cao độ sức sáng tạo, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa, vấn đề ngày trở nên cấp thiết Vì vậy, chọn đề tài: “Góp phần tìm hiểu vai trò đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay.” Tình hình nghiên cứu đề tài Đội ngũ trí thức giữ vị trí quan trọng tiến trình lịch sử nhân loại Trong kinh tế tri thức nay, vai trò quan trọng mối quan tâm hàng đầu cho nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước Ở nước, nghiên cứu vai trò trí thức phát triển xã hội đề cập nhiều góc độ khác Tập thể tác giả Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Việt có tác phẩm : Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước Công trình khoa học tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt trí thức công đại hóa đất nước đồng thời giới thiệu cách tổng quát tư tưởng Đặng Tiểu Bình trí thức, nhân tài sở kế thừa phát triển tư tưởng C Mác, V I Lênin, Mao Trạch Đông, từ nêu số giải pháp để phát huy vai trò trí thức thời kỳ Trong phát biểu Hội nghị toàn thể Viện Hàn lâm khoa học Nga hồi tháng 10 năm 2000, tổng thống Nga V Putin nhấn mạnh tầm quan trọng trí thức phát triển Nổi bật phát biểu nhà nước cần quan tâm đến đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia đồng thời, họ nhà nước cần phải có phối hợp chặt chẽ để xác định vấn đề cần ưu tiên nhằm phát triển nguồn lực trí tuệ quốc gia Ở nước, nhà lãnh đạo Việt Nam sớm nhận thấy vai trò đội ngũ trí thức nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước Cuốn sách Đỗ Mười, nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam với tựa đề: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước khẳng định, trí thức công xây dựng chế độ giữ vai trò đặc biệt quan trọng, thế, xã hội cần phải quan tâm tạo điều kiện để họ đóng góp nhiều cho đất nước GS.TS Phạm Tất Dong chủ biên sách tựa đề là: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa Tác giả trình bày tổng quát quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin trí thức có nhận xét khách quan vai trò họ giai đoạn Vấn đề trọng tâm tác phẩm làm rõ thực trạng đội ngũ trí thức, từ đó, đề định hướng chủ yếu để phát triển đội ngũ số lượng lẫn chất lượng Có thể nói, sách nghiên cứu hoàn chỉnh trí thức kế thừa phát triển từ thành công trình nghiên cứu cấp nhà nước: “Công nghiệp hóa, đại hóa tầng lớp trí thức – Những định hướng sách”, (Mã số KHXH 03 09) tác giả chủ biên Ngoài ra, góc độ khác bàn trí thức, PGS TS Nguyễn Văn Khánh TS Nguyễn Quốc Bảo cho mắt bạn đọc tác phẩm: Một số vấn đề trí thức Việt Nam Qua tác phẩm, tác giả muốn khẳng định vai trò người trí thức Việt Nam lịch sử dân tộc lónh vực, đặc biệt công giải phóng dân tộc Từ đó, trình bày khái quát đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức công xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa Bên cạnh tác phẩm công trình nghiên cứu có nhiều tác phẩm quan trọng khác như: Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, TS Nguyễn Văn Sơn biên soạn; Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam TS Bùi Thị Ngọc Lan, v.v Qua tác phẩm cho thấy tác giả tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà xem xét đội ngũ trí thức khía cạnh khác có cách nhìn khác vai trò đội ngũ phát triển xã hội Song, nhìn chung, công trình nghiên cứu chưa mang tính hệ thống việc khẳng định tầm quan trọng trí thức giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa dựa vào tri thức nước ta chưa sâu nghiên cứu sở lí luận quan trọng cho việc xác lập vai trò ngày cao trí thức văn minh trí tuệ Chính vậy, sở kế thừa kết mà nhà nghiên cứu nước đạt được, tác giả luận văn muốn thông qua đề tài luận giải tập trung tương đối có hệ thống vai trò đội ngũ trí thức nước ta giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ vai trò đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Với mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức vai trò to lớn đội ngũ việc thúc đẩy phát triển xã hội nghiệp cách mạng Việt Nam - Phân tích vai trò đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Trình bày khái quát thực trạng đội ngũ trí thức nước ta, qua nêu lên số giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ giai đoạn đất nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 92 Tóm lại, tài phát triển tạo điều kiện làm việc đầy đủ, đãi ngộ thoả đáng, hỗ trợ cho nghiên cứu, phát minh, tìm tòi khoa học nhiều hình thức khác - Tạo môi trường thuận lợi cho trí thức phát huy tiềm trí tuệ vai trò họ xã hội Muốn tạo môi trường thuận lợi để kích thích hoạt động sáng tạo đội ngũ trí thức trước hết cần phải có môi trường xã hội thật quan tâm chăm lo đến phát huy lực sáng tạo cá nhân từ nhỏ đến trưởng thành Một xã hội lành mạnh xã hội mà chuẩn mực giá trị xã hội người quan tâm thực hiện, xã hội thực công bằng, bình đẳng, bác ái, xã hội giả, người nghèo Đó môi trường tốt đẹp làm cho hoạt động sáng tạo không ngừng sinh sôi, nảy nở Tài trí tuệ đội ngũ trí thức tự nhiên có mà phải trải qua trình phát hiện, giáo dục sử dụng hay nói khác kết trình tham gia vào thực tiễn xã hội Thực tiễn xã hội phải tạo lập môi trường dân chủ thực để người trí thức phát huy toàn diện lực sẵn có Trong thực tế chế độ xã hội khác vị vai trò trí thức xã hội khác Trong chế độ xã hội – xã hội xã hội chủ nghóa đội ngũ trí thức với giai cấp công nhân, nông dân giai tầng lao động khác trở thành người chủ xã hội Lao động đội ngũ trí thức lao động phức tạp có dấu ấn sâu đậm yếu tố tự sáng tạo, vậy, cần tự do, độc lập suy nghó, nghiên cứu khoa học Không có tự sáng tạo Một môi trường thực dân chủ yếu tố quan trọng để trí thức phát huy lực sở trường Việc đảm bảo dân chủ cho hoạt động trí tuệ 93 sáng tạo tạo tiền đề hội cho người trao dồi trí tuệ bộc lộ hết khả năng, lực sáng tạo nghiệp chung Đây nhu cầu nội tại, thiết thiếu phát triển khoa học, sáng tạo cá nhân Dân chủ hóa xã hội chủ nghóa nước ta không dân chủ hóa quyền mà chủ yếu vấn đề tự hóa cá nhân chuyển từ cá nhân thụ động, lệ thuộc chiều vào cộng đồng sang tính chủ động, tự tương đối cá nhân Đó chiều sâu dân chủ hóa theo định hướng xã hội chủ nghóa Vì lẽ đó, vấn đề cấp bách cần phải xây dựng quy chế dân chủ sinh hoạt khoa học nhằm tổ chức thực có hiệu quan điểm, sách chủ trương Đảng Nhà nước đội ngũ trí thức Không thế, xây dựng quy chế dân chủ sinh hoạt khoa học nhằm tăng cường hợp tác nhà khoa học, khuyến khích tìm tòi tranh luận để làm sáng tỏ chân lý khách quan, đồng thời, ngăn chặn phê phán biểu cục bộ, bè phái, độc đoán, chuyên quyền, độc tôn khoa học Do đó, tự dân chủ nghiên cứu khoa học, hoạt động trí thức không mâu thuẫn với việc thực đường lối, sách, Đảng Nhà nước mà trái lại thể trách nhiệm lớn lao đội ngũ trí thức trước vận mệnh dân tộc, phát triển đất nước tương lai Mặt khác, cần phải tạo điều kiện để đội ngũ trí thức giao lưu quốc tế, tiếp xúc với công nghệ, với thành tựu tiến nhân loại tất lónh vực Đó môi trường thuận lợi cho trí thức, trí thức trẻ phát triển phát huy tiềm năng, vai trò việc khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho họ 94 nâng cao lực, có khả độc lập tự chủ, rèn luyện lónh cần thiết người trí thức xã hội chủ nghóa 95 KẾT LUẬN Đội ngũ trí thức có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người Ở chế độ xã hội định vai trò trí thức xã hội khác điều quan trọng chế độ xã hội cần đến lực lượng nhằm đảm bảo phát triển tiến xã hội Chính lẽ mà trình nghiên cứu để có cách nhìn nhận, đánh giá đắn vai trò, vị trí đội ngũ trí thức nhiều nhà khoa học quan tâm Trong số công trình nghiên cứu trí thức nhà kinh điển chủ nghóa Mác nêu quan điểm đắn thấy vai trò to lớn đội ngũ phát triển chung nhân loại Các ông khẳng định, trí thức bao hàm tất người có học thức, đại biểu nghề tự nói chung, đại biểu lao động trí óc đời gắn liền với phân công lao động xã hội, có tách biệt lao động trí óc lao động chân tay Xã hội phát triển họ trở thành lực lượng đông đảo, có vai trò quan trọng Chính đội ngũ trí thức lực lượng chủ yếu sáng tạo công cụ lao động mới, ngày hoàn thiện để không ngừng nâng cao suất lao động đảm bảo cho xã hội tồn phát triển Đội ngũ trí thức không đóng vai trò quan trọng việc đưa hệ tư tưởng tiến lónh vực khoa học xã hội mà vai trò thể rõ nét lónh vực khoa học kỹ thuật Vai trò đội ngũ trí thức đặc biệt nhấn mạnh nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa V I Lênin cho để cách mạng trở thành thực thiết phải có đội ngũ trí thức cách mạng, 96 người có tri thức khoa học, nắm bắt quy luật khách quan biết vận dụng quy luật vào thực tiễn Nhận thức đắn vai trò trí thức nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội, V I Lênin chủ trương xây dựng đội ngũ trí thức mới, đào tạo trí thức từ công – nông, bao gồm việc cải tạo đội ngũ trí thức cũ để họ dùng tri thức phục vụ cho mục tiêu cao đẹp chủ nghóa xã hội Ngoài ra, ông xem trí thức chủ thể bình đẳng khối liên minh công – nông - trí thức, tảng vững công xây dựng xã hội - xã hội cộng sản chủ nghóa Kế thừa phát triển quan điểm nhà sáng lập chủ nghóa Mác - Lênin vai trò đội ngũ trí thức, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá cao đóng góp đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến đội ngũ trí thức xem họ lực lượng cần thiết để thúc đẩy phát triển xã hội giai đoạn, thời kỳ lịch sử Theo Người, trí thức kháng chiến cần đặc biệt xây dựng chủ nghóa xã hội lại cần Vì vậy, phải hình thành phát triển đội ngũ trí thức theo hướng “công nông trí thức hóa, trí thức công nông hóa” Trong trình lãnh đạo nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tạo nhiều điều kiện để trí thức đóng góp sức cho đất nước Bước vào giai đoạn đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đội ngũ trí thức nước ta thể vai trò tiên phong tất lónh vực, cờ đầu trình thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật,… Trí thức lónh vực phát huy cao độ sức sáng tạo lực tư khoa học 97 nhằm phục vụ tốt cho dân tộc, cho đất nước Trí thức lực lượng nòng cốt tham gia tổng kết thực tiễn lý luận, góp sức vào việc hoàn thiện đường lối, chủ trương Đảng; vào việc hoạch định sách, luật pháp, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh Trí thức lực lượng đầu việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến công nghệ đồng thời đổi chế quản lý sản xuất kinh doanh, góp phần tổ chức hướng dẫn quần chúng lao động tiến vào khoa học - công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Vai trò trí thức thể việc nâng cao trình độ dân trí, phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; lãnh đạo, quản lý điều hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, thực tế đội ngũ trí thức nước ta chưa phát huy hết vai trò, lực, số mặt hạn chế chưa tương xứng với tiềm vốn có Vì thế, để nâng cao vai trò đội ngũ trí thức phải thực nhiều giải pháp đó, trước mắt cần thay đổi sách quản lý, sử dụng đãi ngộ trí thức đồng thời, phải phát triển giáo dục đào tạo để tạo lực lượng trí thức vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn xã hội đặt 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Thanh An (2000), Phát huy tính tích cực người nghiệp công nghiệp hóa, đạo hóa đất nước, Tạp chí Triết học số [2] Nguyễn Đức Bách (1995), Mấy vấn đề cần đổi mới, tạo động lực điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài trí tuệ, Tạp chí Thông tin Công tác Khoa giáo, số [3] Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lầøn thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Lầøn thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Báo Nhân dân, Ngày 29 – – 2002 [6] Nguyễn Quốc Bảo, Đoàn Thị Lịch (1998), Trí thức công đổi đất nước, Nxb Lao Động, Hà Nội [7] Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức (1958), Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 [10] CLB Nhà báo kinh tế Việt Nam, TT Thông tin Bộ GD ĐT (2000), Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Phan Hữu Dật (1994), Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Phan Đình Diệu (1999), Phát huy nguồn tài nguyên trí thức đất nước, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 10 [13] Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam – Thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Tất Dong (1999), Công nghiệp hóa, đại hóa đội ngũ trí thức – Những định hướng sách, Đề tài KHXH 03 – 09, Ban Khoa giáo Trung ương [15] Phạm Tất Dong (Chủ biên) (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Phan Viết Dũng (1998), Góp phần nghiên cứu đội ngũ trí thứx xã hội chủ nghóa thời kỳ độ nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị Hội nghị TW Lần thứ VI, BCH TW Đảng (Khóa VI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Lần thứ VI, BCH TW khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị TW Lần thứ II, BCH TW Đảng (Khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Văn Đức (1998), Mấy suy nghó nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, Số [25] Phạm Văn Đức (2000), Một số suy nghó vai trò giáo dục, đào tạo phát triển nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số [26] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Phạm Thị Hằng (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Trần Ngọc Hiên (2004), Tác động toàn cầu hóa phát triển đội ngũ trí thức Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Khoa giáo, Số [29] Thẩm Vinh Hoa – Ngô Quốc Diện (1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài – kế lớn trăm năm, chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Vũ Tuyên Hoàng (2000), Đảng với việc phát huy vai trò đội ngũ trí thức khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Thông tin Lý luận, số [31] Đỗ Thị Hòa Hới (1999), Trí thức Việt – Trung trước thách thức với truyền thống, Tạp chí Triết học, số 101 [32] Hội đồng Lý luận Trung ương (2002), Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, Tạp chí Triết học, số [34] Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Nguyễn Đắc Hưng – Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam Định hướng phát triển, Nxb Lao động Xã hội [37] Đoàn Văn Khái (1995), Nguồn lực người, yếu tố định đến nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số [38] Nguyễn Văn Khánh – Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [39] Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh [40] Phan Văn Khôi (2000), Tổng quan đội ngũ trí thức nước ta nay, Tạp chí Thông tin Lý luận, số [41] Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Lê Bảo Lâm, Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thành Nhân (2004), Tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học với quản lý kinh tế cho Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Kinh tế ĐH Kinh tế TPHCM, số 145 [43] V I Lênin (1978), toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [44] V I Lênin (1978), toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 102 [45] V I Lênin (1978), toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [46] V I Lênin (1979), toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [47] V I Lênin (1979), toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [48] V I Lênin (1980), toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [49] V I Lênin (1981), toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [50] V I Lênin (1978), toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [51] V I Lênin (1977), toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [52] V I Lênin (1977), toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [53] V I Lênin (1978), toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [54] V I Lênin (1978), toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [55] Nguyễn Văn Linh, Trí thức tài sản quý báu cách mạng, đất nước, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số – 1990 [56] Trần Hồng Lưu (1995), Tìm hiểu quan điểm Lênin việc học tập sử dụng trí thức tư sản thời kỳ độ, Tạp chí Triết học, số 3, Tháng [57] Mác - Ăngghen (1980), tuyển tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Mác - Ăngghen (1983), tuyển tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] C Mác Ph Ăngghen (1981), toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] C Mác Ph Ăngghen (1996), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] C Mác Ph Ăngghen (1960), Tư bản, Quyển một, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 103 [62] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2002), Về chiến lược người nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, số [63] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 [75] Đỗ Mười (1990), Trí thức tài sản quý báu cách mạng đất nước, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số [76] Đỗ Mười (1990), Dân tộc Việt Nam tự hào trí thức Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số [77] Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Thị Nga (2001), Cơ hội thách thức trí thức nữ nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số [79] Nguyễn Thế Nghóa (1996), Nguồn nhân lực – Động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số [80] Nguyễn Bá Ngọc – Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [81] Hồ Hữu Nhật (chủ biên) (2001), Trí thức Sài Gòn – Gia Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] V Putin (2001), Trí tuệ nguồn tài nguyên quốc gia, Tạp chí Triết học, số [83] Đỗ Nguyên Phương (2003), Tình hình kết hoạt động khoa học công nghệ nước ta, Tạp chí Công tác Khoa giáo, Số 11 [84] Trần Hồng Quân (1996), Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 – 2000 định hướng đến 2020, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bộ Giáo dục Đào tạo [85] Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Triết học, số 19 [86] Phương Kỳ Sơn (1997), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 105 [87] Phương Kỳ Sơn (1997), Con người – Yếu tố định lực lượng sản xuất, Tạp chí Triết học, số [88] Nguyễn Văn Sơn (2001), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [89] Nguyễn Thanh (1998), Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học công nghệ cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số [90] Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người Chủ nghóa “lý luận người”, Nxb TPHCM [91] Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP.HCM [92] Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển người quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học, số [93] Tổng cục Thống kê (2001), Báo cáo kết điều tra toàn tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, – – 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội [94] Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [95] Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [96] Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 [97] Hữu Ngọc (Chủ biên) (1991), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [98] Nguyễn Đình Tứ Phạm Tất Dong (1996), Trí thức công tác trí thức Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 12 [99] Trí thức cách mạng (1959), Nxb Sự Thật, Hà Nội [100] Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w