Đề tài giữa kỳ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH HDH đất nước ngày (682008) đánh giá một số hạn chế của đội ngũ trí thức hiện nay như sau “Một bộ phận trí thức, kể cả người có trình độ học vấn cao, còn thiếu tự tin, e ngại, sợ bị quy kết về quan điểm, né tránh những vấn đề có liên quan đến chính trị Một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm và lòng tự trọng, có biểu hiện chạy theo bằng cấp, thiếu trung thực và.
Đề tài kỳ: Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HDH đất nước ngày (6/8/2008) đánh giá số hạn chế đội ngũ trí thức sau: “Một phận trí thức, kể người có trình độ học vấn cao, thiếu tự tin, e ngại, sợ bị quy kết quan điểm, né tránh vấn đề có liên quan đến trị Một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm lòng tự trọng, có biểu chạy theo cấp, thiếu trung thực tinh thần hợp tác” Hãy bình luận nhận định đây, kiện lịch sử liên quan đến trí thức thời kỳ Đổi Bài làm Tóm tắt Bài viết trình bày quan điểm, suy tư, đánh giá cá nhân nhóm vấn đề trí thức nhận định trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam qua văn kiện Nghị Hội nghị lần BCHTW khóa X xây dựng trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH - HDH đất nước ngày (6/8/2008) Đồng thời trình bày suy nghĩ đề cách thức đối xử trí thức 1 Trí thức đặc trưng trí thức thời đại nước ta 1.1 Trí thức Đề cập đến thuật ngữ trí thức bắt nguồn từ cách gọi “tầng lớp trí thức” thuật ngữ xuất nước Nga kỷ 19, sau đến Cơng xã Pari (1871) thuật ngữ “người trí thức” (intellectuel) xuất Pháp Các thuật ngữ đề cập đến người có trình độ học vấn cao, trình độ chun mơn cao, đồng thời người có mối quan tâm, có kiến trước vấn đề trị - xã hội Các Mác quan niệm trí thức phải người phải có mối quan tâm kiến vấn đề xã hội “Trí thức người nói thật, phê bình khơng nhân nhượng hữu Không nhân nhượng với nghĩa họ không lùi bước trước kết luận mình, xung đột với quyền lực, quyền lực nào”1 Cái “những hữu” tồn thực tế xã hội, khơng phải hợp lý khen, khơng hợp lý im lặng bỏ qua Người trí thức có lực phê phán có tầm nhìn xa nên thường hay tỏ bất bình trước trì trệ bất hợp lý cách cơng khai thẳng thắn Như vậy, hiểu nơm na rằng, tầng lớp trí thức theo góc độ nghiên cứu học giả phương Tây hiểu người: Tiếp thu truyền bá tri thức dạng văn hóa khoa học; Sáng tạo tri thức từ nguồn văn hóa khoa học ngày tích lũy; Quan tâm có kiến biến động xã hội đề xuất biện pháp giải dựa tinh thần trách nhiệm cá nhân; Dự báo định hướng cho dư luận xã hội Các quan điểm phổ biến nước phương Tây, văn minh phương Đơng nói chung, đất nước ta nói riêng cịn nhiều mẻ Trí thức nước ta từ xưa đến hiểu nơm na “người có học”, GS Tương Lai, Trao đổi thêm việc nên có Ngày trí thức Việt Nam, báo Tuổi trẻ, 7/2009 nhiên cách hiểu khơng gắn với “có kiến trước vấn đề trị-xã hội” Sau giành độc lập vào năm 939, qua triều đại phong kiến ngày gắn với Nho giáo, trở thành hệ tư tưởng xã hội chế độ phong kiến “Người có học” lúc gọi nho sĩ, người tinh thông tri thức hệ thống giáo dục Nho giáo, nho sĩ đỗ đạt kỳ thi làm quan triều đình phong kiến, kẻ rớt quê ôn tập chờ ngày thi lại chuyển sang dạy học làm kế sinh nhai Hệ thống quan lại thời phong kiến lịch sử Việt Nam tạo nên lệ thuộc tầng lớp trí thức nho học vào hệ thống quyền lực nhà nước lúc Dù giỏi cỡ nào, tầng lớp trí thức nho học mang nhiệm vụ phị tá vua – giúp vua việc triều Tầng lớp trí thức khơng mang chất nghĩa trí thức Đến kỷ 19, xâm lược thực dân Pháp mang theo ảnh hưởng văn minh phương Tây ạt vào nước ta Tầng lớp nho sĩ bắt đầu có phân hóa sâu sắc xuất nhóm sĩ phu tiến - có kiến riêng thân trước thời vận mệnh dân tộc Đây tiền thân nhóm trí thức nghĩa dân tộc ta vào đầu kỷ 20, nhân vật chịu phân hóa kể đến là: Vũ Tơng Phan, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Tư Giản, Phạm Phú Thứ,… Đây sĩ phu có đầu óc canh tân đất nước, nguồn gốc chủ yếu cho phong trào đấu tranh dân tộc theo xu hướng bạo lực Cần Vương, Đông Du; hay tiến hành cải cách văn hóa Duy Tân, Đơng Kinh nghĩa thục Bước vào đầu kỷ 20, với sách khai thác thuộc địa biến cố lịch sử phạm vi giới ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản xâm nhập vào xã hội Việt Nam theo nhiều đường khác Trong bối cảnh đấy, phong trào Duy Tân Đông kinh nghĩa thục tập hợp cho đội ngũ đơng đảo trí thức – nghĩa, tầng lớp tinh hoa dân tộc bối cảnh phức tạp ấy: Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Đào Nguyên Phổ, Trương Vĩnh Ký, Phan Khôi, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Tố,… Đấy đội ngũ trí thức – nghĩa dân tộc ta Khác với tầng lớp “người có học” lịch sử chế độ phong kiến, tầng lớp trí thức nước ta lúc chịu cảnh nơ lệ có – thái độ kiến rõ ràng trước thời vận mệnh lịch sử dân tộc ta Cái nghề làm quan khơng cịn coi trọng nữa, họ làm thứ nghề để kiếm ăn, sống sống tự tự tại, họ là: bác sĩ, kỹ sư, thầy giáo, nhà báo, nhà văn, nghệ sĩ,…Những phần tử ưu tú tầng lớp trí thức – nghĩa, phần đa họ người người có uy tín, nhiều người đóng vai trị nịng cốt tổ chức công khai, bán công khai vận động đấu tranh giành độc lập tự do, quyền dân sinh, dân chủ cho dân tộc Khi Cách mạng tháng Tám thành cơng 1945, phủ Hồ Chủ tịch quy tụ bên đội ngũ trí thức có trình độ học vấn cao, đầy uy tín, có kiến riêng Những gương Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Văn Tố, Phạm Khắc Hịe, Vũ Đình Hịe, Tạ Quang Bửu, Trần Đăng Khoa, Tôn Thất Tùng, Trần Đại Nghĩa, … gương sáng ngời người trí thức 1.2 Đặc trưng đội ngũ trí thức thời đại Gắn liền với hai trường kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, biến động thời cuộc, nhân tố ảnh hưởng từ bên vào nước ta, trí thức Việt Nam thời kỳ đại có phát triển tương đối đặc biệt, giai đoạn kể từ năm 1950-1965 ý thức đấu tranh giai cấp tiêm nhiễm phương pháp cách mạng Maoist vào Việt Nam qua phong trào chỉnh huấn, cải cách ruộng đất, chống chủ nghĩa xét lại, … Người trí thức lúc khơng cịn nghĩa trí thức theo lời K Marx nữa, tầng lớp trí thức bị đè nặng tư tưởng đấu tranh giai cấp bị tiêm nhiễm phương pháp có phần bạo lực chủ nghĩa Mao, có người trí thức (cương vị lãnh đạo) rơi vào trạng thái cực đoan họ (người trí thức khơng làm lãnh đạo) nạn nhân Bên cạnh cịn tồn số người trí thức XHCN – nghĩa Trần Văn Giàu, trí thức XHCN, rõ ràng nội lực trí thức sâu thẩm người ông mạnh mẽ hết, điều làm cho thấy cách xử trí tuyệt vời người trí thức – người cộng sản có kiến rõ rệt có thái độ đốn với kiến tình thần đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Nếu trước 1945, hầu hết trí thức định nghĩa người có trình độ học vấn từ cấp trung học, tiểu học trở lên ngày sau “trí thức XHCN” coi trí thức họ có cấp từ cao đẳng, đại học trở lên Lực lượng đào tạo cách đông đảo phần lớn nằm diện nhà nước quản lý, quan Đảng Nhà nước, đến lực lượng vũ trang, bệnh viện, trường học, tổ chức xã hội, … Nét đặc trưng tầng lớp “trí thức XHCN” bên cạnh tính tích cực như: Trung thành với tổ quốc, với Đảng, với chế độ XHCN, với nhân dân; cần cù, thơng minh, sáng tạo; khơng ngại khó khăn gian khổ;… Tuy nhiên trí thức giai đoạn đất nước lâm vào khủng hoảng không phát huy chức vốn có nó, đặc trưng có tính tiêu cực kể đến như2: GS Chu Hảo, Sỹ phu, trí thức tầng lớp “có học” xưa nay, Nxb Tri Thức Quỹ văn hóa Phan Châu Trinh - Hời hợt tư thiếu nghiêm túc nghiên cứu - Tính hội, vụ lợi, thực dụng cách hành xử - Ham danh lợi, chức vụ, dễ thõa hiệp - Thiết tinh thần hợp tác đặt nặng thua, thiếu bao dung Nguyên nhân việc phát sinh đặc trưng có tính tiêu cực dân chủ sinh hoạt tư tưởng Đảng, hệ thống quyền lực nước ta, sau đến dân chủ xã hội Sự du nhập tư tưởng phương pháp cách mạng chủ nghĩa Mao năm 50 kỷ trước có tác động khơng nhỏ đến đơng đảo “trí thức XHCN” lúc giờ, đến 1986 phần cơng Đổi cởi trói cho tầng lớp trí thức, nhiên diễn biến bất lợi tình hình giới Liên Xơ nước XHCN lâm vào thối trào làm chủ trương rơi vào chủ đề nhạy cảm đến Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nghị 27-NQ/TW ngày tháng năm 2008 “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nhắc lại Tuy nhiên, việc đề cập đến lần chưa phần thõa mãn cho “cởi trói” cho trí thức nước nhà 2 Nhận định đoạn trích […] Nghị 27-NQ/TW “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 2.1 Quan điểm đạo, mục tiêu xây dựng đội ngũ trí thức Đảng Xác định tầm quan trọng khoa học công nghệ động lực nghiệp Đổi mới, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam có nhận thức vị trí, vai trị người trí thức Trong Nghị Đại hội VI (1986) đến nay, đặc biệt Nghị 26 Bộ Chính trị (1991), Nghị Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX (2001), Đại hội X (2006) Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ hai (khóa VIII), lần thứ bảy (khóa X) thể tinh thần đổi cách nhìn nhận, đánh giá trí thức vấn đề liên quan đến khoa học, kỹ thuật công nghệ Quan điểm Đảng trí thức coi vốn trí tuệ dân tộc, động lực công phát triển đất nước, nghiệp CNH-HDH Nhiều văn kiện Đảng khẳng định: trí thức lực lượng tiêu biểu cho trình độ trí tuệ Đảng, Nhà nước dân tộc Quan điểm đổi Đảng trí thức biểu rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thông qua Đại hội VII (6-1991): “Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”3 Quan điểm thể chế hóa thành điều Hiến pháp 1992 Vấn đề liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân với trí thức vốn đề cập nhiều văn kiện trước Tuy nhiên, đặt trí thức chủ thể ngang hàng với công – nông, yếu tố cấu thành tảng chế độ XHCN lần Đội ngũ trí thức ngày có vị trí vai trị to lớn địi hỏi cơng Đổi mới, gắn kết trí thức với tầng lớp lao động khác, ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ Đồng thời Đảng coi trọng việc trí thức hóa cơng – nông, văn kiện Đại hội VII nhấn mạnh: “Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vai trò trí thức quan trọng, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trị giới trí thức ngày quan trọng Giai công nhân đội ngũ trí thức thân công – nông không nâng cao kiến thức, không dần trí thức hóa khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội được”4 Quan điểm có ảnh hưởng lớn việc tạo lập sách Đảng Vì hai Hội nghị lần thứ sáu thứ bảy BCHTW khóa X, Đảng liên tiếp ban hành ba nghị quyết: Nghị 20-NQ/TW 28/1/2008 “về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nghị 26-NQ/TW “về nông nghiệp, nông dân nông thôn” Nghị 27-NQ/TW “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.70 Nghị số 27-NQ/TW “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nghị nhấn mạnh đến tầm quan trọng trí thức vai trị ngang hàng trí thức công nhân, nông dân thực tiễn xã hội Nghị xác định ba quan điểm đạo đội ngũ trí thức sau: - Về vị trí, vai trị trí thức cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Đảng nhấn mạnh trí thức lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh, đồng thời góp phần nâng cao trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị - Về trách nhiệm xây dựng đội ngũ trí thức Xây dựng đội ngũ trí thức trách nhiệm hệ thống trị, xã hội, trách nhiệm Đảng Nhà nước giữ vai trị định Trí thức có trách nhiệm trước Tổ quốc dân tộc, không ngừng phấn đấu, nâng cao phẩm chất lực trị, đạo đức, - Về phương hướng xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Thực hành dân chủ, tơn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tạo môi trường điều kiện hoạt động nghề nghiệp cho trí thức Trọng dụng trí thức có sách đắn 2.2 Nhận định đoạn trích […] Nghị 27-NQ/TW Trong phần đánh giá hạn chế, yếu nguyên nhân trí thức Nghị 27-NQ/TW, Đảng Cộng sản Việt Nam có nhận xét: “Một phận trí thức, kể người có trình độ học vấn cao, cịn thiếu tự tin, e ngại, sợ bị quy kết quan điểm, né tránh vấn đề có liên quan đến trị Một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm lòng tự trọng, có biểu chạy theo cấp, thiếu trung thực tinh thần hợp tác Một số trí thức khơng thường xun học hỏi, tìm tịi, trau dồi chun mơn nghiệp vụ, thiếu chí khí hồi bão Nhiều trí thức trẻ có tâm trạng thiếu phấn khởi, chạy theo lợi ích trước mắt, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên chun mơn.”5 Có thể thấy, đoạn trích Nghị Đảng nhấn mạnh đến số vấn đề trí thức như: trách nhiệm trí thức, phẩm chất trí thức, mơi trường hoạt động trí thức đạo đức trí thức - Về trách nhiệm trí thức Trí thức nước ta chưa làm trịn bổn phận thân mình, họ chưa nhận thức đắn vai trị phản biện xã hội tầng lớp trí thức – chức quan trọng trí thức Biểu e ngại, né tránh vấn đề liên quan đến trị, vấn đề có nhạy cảm, vấn đề khơng có lợi biểu việc thiếu trách nhiệm người trí thức Đặt hoàn cảnh đất nước găp vài kiện, vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, kiện gây xơn xao dư luận phận trí thức không tham gia vào công tác phản biện, bao biện bảo vệ lý lẽ sai Ví dụ đơn cử, vụ boxit Tây Nguyên – Ngay từ đề án Chính phủ ký định 167 “về phê dyệt quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng bơ xít từ giai đoạn 2007-2015, có xem xét đến năm 2025” ngày 1/11/2007 dư luận xã hội, số trí thức lên tiếng phản đối dự án gây nên nhiều hiểm họa khôn lường cho đất nước dân Nghị Hội nghị lần BCHTW số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 “Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tộc: trước hết hiểm họa ô nhiễm môi trường (sự kiện vỡ đê hồ thải quặng dự án Tân Rai làm đổ 5.000m3 nước bùn đỏ 8/10/2014; việc vỡ đường ống dẫn có chứa nước súc độc hại nhà máy alumin Tân Rai chảy 13/2/2016), ảnh hưởng an ninh quốc gia (hàng ngàn công nhân Trung Quốc đến sống làm việc địa bàn), hiệu kinh tế gây lỗ (mức thiệt hại 40 triệu $/ năm), ảnh hưởng sức khỏe công ăn việc làm nhân dân vùng (bụi bơ xít phát tán, bùn đỏ chảy vào sông, dân nhường đất trồng cà phê làm dự án), tác động đến nguồn điện (Nhà máy thủy điện Đồng Nai cung cấp điện cho dự án bơ xít) Ngày 5/10/2010, kiện vỡ hồ chứa bùn đỏ Hungary gây nên thảm họa khôn lường quốc gia Khi bị chất vấn khả thảm họa hồ chứa quặng Tây Nguyên bị vỡ Hungary, đại diện cho Tập đồn Thankhống sản Việt Nam, người lãnh đạo bao biện “Ta theo mơ hình Brazil Úc khơng theo mơ hình Hungary”, thực tế cơng nghệ xử lý Việt Nam hồn tồn giống cơng nghệ triển khai Hungary Những người trí thức đại diện cho quan công quyền lãnh đạo Tập đồn Than – khống sản Việt Nam điển hình cho việc yếu phản biện xã hội, đồng thời khơng làm trịn bổn phận người trí thức, bao che bao biện cho nguy hữu dự án, thiếu trách nhiệm công việc tinh thần trách thân sức khỏe nhân dân, an ninh quốc gia ngành nghề thân Thực tế kiện vỡ đê hồ thải quặng dự án Tân Rai làm đổ 5.000m3 nước bùn đỏ 8/10/2014; việc vỡ đường ống dẫn có chứa nước súc độc hại nhà máy alumin Tân Rai chảy 13/2/2016 minh chứng cho việc tất trách thiếu trách nhiệm phận trí thức, hiện, đã, người tham gia quản lý dự án Tuy nhiên, nhóm em cho quan điểm Đảng ta khơng có tính tồn diện, nặng tính chủ quan, ý chí Chúng ta cần phải nhìn rõ vào thực tế vấn đề Đó cần phải nhận thức trách nhiệm Đảng việc làm hạn chế khả phát huy tính “trách nhiệm” phận trí thức khác – tức hạn chế vai trò phản biện xã hội tầng lớp trí thức Thực tế vụ bơ xít Tây Nguyên, lực lượng đầu dư luận xã hội lên tiếng phản đối lại tầng lớp trí thức Những kiến nghị gửi lên tất cấp cao từ Bộ Chính trị, Chính phủ, Quốc Hội, … không lắng nghe thấu đáo Có thể điểm số trường hợp sau: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bên cạnh nhà qn sự, ơng cịn trí thức lớn Trong thư gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ơng có viết: “Cần nhắc lại rằng, đầu năm 1980 Chính phủ đưa chương trình khảo sát khai thác bơ-xít Tây Nguyên vào chương trình hợp tác đa biên với khối COMECON Tôi phân công trực dõi đạo chương trình Sau khảo sát đánh giá hiệu tổng hợp chuyên gia Liên Xơ, khối COMECON khuyến nghị Chính phủ ta khơng nên khai thác bơ-xít Tây Ngun nguy gây tác hại sinh thái lâu dài nghiêm trọng, khắc phục dân cư chỗ mà dân cư vùng đồng Nam Trung Bộ Chính phủ định khơng khai thác bơ-xít mà gìn giữ thảm rừng phát triển công nghiệp (cao su, cà phê, chè ) Tây Nguyên”6 Hay bà Nguyễn Thị Bình – ngun phó chủ tịch nước, nhiều nhà lãnh đạo khác giới trí thức có tâm gửi đơn thỉnh nguyện gửi Bộ Chính trị, Thủ tướng Quốc hội xem xét việc dừng lại dự án bơ xít Tây Ngun: “Thưa vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, Chúng hiểu thực lời thỉnh cầu khẩn thiết có nghĩa phải thực định đau đớn chưa có Báo Dân trí, Thủ tướng bày tỏ quan điểm vấn đề khai thác bơ xít Tây Nguyên, ngày 5/2/2009 lịch sử kinh tế nước ta tổn thất lớn mà kinh tế nước ta phải chịu đựng – Nhà máy chế biến alumina Tân Rai hoàn thành phần lớn làm nhiều việc quan trọng triển khai dự án Nhà máy Nhân Cơ Chỉ có lịng dũng cảm ý thức trách nhiệm tuyệt đối vận mệnh quốc gia vị với thông cảm đồng bào nước đủ sức tới thực định khó khăn Song chịu cịn để lại hậu họa khôn lường cho mai sau!” Ngồi cịn có 150 trí thức đưa kiến nghị kêu gọi Đảng Chính phủ Việt Nam ngừng lại dự án bơ xít này, có GS Nguyễn Huệ Chi Ngồi cịn có 12 nhà khoa học gửi Thủ tướng kiến nghị chương trình bơ xít Tây Ngun kêu gọi việc ngừng thực dự án nhằm tránh hậu nghiêm trọng Như tất biết, phản biện không lắng nghe cách đầy đủ Vai trò phản biện giới trí thức bị lờ Các đạo phủ đề nghị Bộ Cơng thương Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam báo cáo hình thức, khơng giải gốc rễ vấn đề Vì thế, theo quan điểm nhóm em, thiếu sót này, cần phải Đảng ta nhìn nhận cách đắn sửa chữa - Về phẩm chất trí thức Những nhận xét trí thức như: thiếu tự tin, thiếu tinh thần hợp tác, thiếu tinh thần học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, thiếu chí khí, hồi bão, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên chun mơn Có thể nói biểu rõ nét lực lượng trí thức Tuy nhiên, góc độ tiếp cận nhóm em, chúng em cho thuật ngữ trí thức khơng thể hiểu đơn giản người có trình độ học vấn Tức trí thức cách thức định nghĩa khơng làm bật lên nội hàm đắn vai trò, phẩm chất lực người trí thức, khơng thể hình dung người trí thức có đặc điểm khác với người lao động trí óc bình thường Giả sử chuyện phổ biến tình trạng người học qua trường lớp đại học, thạc sĩ, cất vào nhà máy làm công nhân bao cơng nhân trình độ 12/12 khác Vậy liệu gọi họ người trí thức ư? Theo nhóm em nghĩ điều khơng nên Tất nước văn minh, tiến bộ, người ta dùng thuật ngữ “trí thức” đề cập đến trí thức nhóm người tinh hoa, đại diện cho trình độ nhận thức cao dân tộc, tinh hoa hàng ngũ người lao động trí óc, tức người vừa có trình độ học vấn cao, chun mơn giỏi, mà cịn có phẩm chất – họ tập hợp lại thành máy nhận thức xã hội Phổ quát rộng hơn, theo quan điểm GS Chu Hảo, là7: 1) Có khả tiếp thu truyền bá tri thức khoa học-cơng nghệ hoăc/và văn hóa-nghệ thuật 2) Có lực sáng tạo giá trị tri thức khoa học-cơng nghệ hoặc/và văn hóa-nghệ thuật 3) Có kiến rõ ràng trước vấn đề nóng bỏng thời sẵn sàng bảo vệ quan điểm 4) Đề xuất, tư vấn, phản biện giám sát cách độc lập chủ trương, sách biện pháp giải vấn đề xã hội 5) Dự báo định hướng dư luận xã hội - Về mơi trường hoạt động trí thức GS Chu Hảo, “Là trí thức, cần nhận thức đầy đủ trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc”, Tạp chí văn hóa Nghệ An, 25/1/2013 Mặc dù nghị 27-NQ/TW “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đảng ta chưa đề cập cách cụ thể đến vấn đề tạo môi trường hoạt động cho trí thức Tuy nhiên, việc nhắc “nhẹ” biểu bất cập việc tạo mơi trường hoạt động trí thức “sợ bị quy kết quan điểm”, điều cho thấy Đảng ta bước đầu nhận thức thiếu sót, khuyết điểm mình, chưa trực tiếp Vấn đề Đảng ta đề cập cụ thể vào Nghị 20-NQ/TW “về phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong nghị ấy, Đảng ta rõ số hạn chế nguyên nhân việc công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ đội ngũ trí thức nước ta kém, chưa đạt hiệu cao, “Chưa tạo môi trường minh bạch hoạt động khoa học công nghệ; thiếu quy định dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn”8 Nguyên nhân chủ yếu cốt lõi vấn đề dân chủ nghiên cứu xuất phát từ quan điểm chủ trương, đạo Đảng Nhà nước ta việc tạo lập môi trường dân chủ cho trí thức hoạt động Do trù dập, quy chụp trí thức – đặc biệt trí thức thường xuyên làm chức phản biện xã hội, trí thức hoạt động nghiên cứu độc lập Nhân danh chống “diễn biến hòa bình”, nhân danh “bảo vệ Đảng” khơng kẻ “chính trị hóa” lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phận trí thức chạy theo việc tơ hồng thành tích, xoa nhẹ sai lầm chủ yếu khơng phải cơng trình chất lượng, đóng góp thiết thực, làm trịn bổn phận người trí thức là: có lực sáng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 31/10/2012 tạo giá trị tri thức mới, có kiến, có phản biện dự báo dư luận cho xã hội Đối với trường hợp GS Chu Hảo, thực tế nhóm em không ủng hộ quan điểm, cách làm ông cương vị đảng viên, với góc độ tiếp cận trí thức phần – nhóm em đồng cảm với cách suy nghĩ, nỗi lòng người trí thức muốn đóng góp phần đó, muốn tháo gỡ bất cập tồn hữu xã hội Việt Nam Một số hoạt động ngược đường lối Đảng Nhà nước GS Chu Hảo tham gia ký vào thư kiến nghị, thư ngỏ có nhiều viết báo chí ngồi nước, mạng xã hội như: “Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp 1992” nêu lên kiến nghị tập trung vào ba vấn đề cốt lõi: (1) Đòi bỏ Điều 4, Hiến pháp; (2) Yêu cầu đa nguyên trị, đa đảng đối lập; (3) Địi phi trị lực lượng vũ trang;… Ngồi GS Chu Hảo cịn tham gia hội, nhóm có hoạt động truyền bá tư tưởng tư sản, phần tử chống Nhà nước, tham gia tổ chức trị xã hội trái với qui định Đảng, … Do hoạt động mà Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng tiến hành xử lý khai trừ Đảng ông Chu Hảo Thật để đánh giá thì, việc lựa chọn hệ tư tưởng truyền bá hệ tư tưởng lựa chọn tự người, nhiên, tham gia vào tổ chức Đảng, việc đảng viên tuân thủ Nghị Đảng, tuân thủ nguyên tắc dân chủ tập trung điều hàng đầu đảng viên GS Chu Hảo hồn tồn bày tỏ quan điểm trái chiều mình, nhiên ơng cần phải tôn trọng nguyên tắc điều lệ Đảng Hoặc khơng cịn cảm thấy tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, ơng hồn tồn khỏi Đảng đóng góp trí tuệ hình thức khác Ngược lại, khơng phải đánh giá nhận xét Ban Tuyên giáo GS Chu Hảo đúng, đặt góc độ bảo vệ thể chế trị Việc GS Chu Hảo cương vị Tổng biên tập, Giám đốc Nhà xuất Tri thức cho xuất số đầu sách có khuynh hướng tư sản điều “cấm”, nhiên góc độ trí thức, việc khơng sai Trí thức người biết nhại nhại lại tồn người khác cho phép, thẩm định – hồ tất tri thức phương Tây tận dụng, đơi tiếp thu học hỏi, tài liệu để thực hành phản biện với luận điệu sai trái, phi khoa học họ Khơng thể tuyệt đối hóa tài liệu trích, phê phán chế độ trị thứ có hại, lập trí thức khỏi thực thực tế “chính trị hóa” trí thức giáo điều Chúng ta cần phải liên tục kiểm điểm lại thân mình, phương pháp sửa đổi nhanh chóng hiệu (Những khuyết điểm người khác học tốt) Điều thực gây cho tổn thất đội ngũ trí thức – người có quan điểm kiến mình, đội ngũ người đóng góp vào nghiệp chung dân tộc, đất nước Thiết nghĩ rằng, cần phải tạo lập môi trường dân chủ cho hoạt động trí thức ông Chu Hảo, nhiên, môi trường vừa diễn đàn để học hỏi hay đẹp, tiếp thu qua lăng kính trí thức cấp tiến, đồng thời diễn đàn để đấu tranh chống chưa hay, chưa đẹp trí thức tác động khuynh hướng trị khác Sỡ dĩ điều thực tế, thời kỳ độ, giai đoạn mà đất nước hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường tư toàn cầu Muốn chiến thắng chủ nghĩa tư bản, cô lập, phân ranh giới tư sản vô sản thời kỳ đối đầu ý thức hệ trước đây, mà phải bắt nguồn từ việc học hỏi kế thừa tư tưởng, giá trị cốt lõi xã hội tư bản, để làm tảng xây dựng xã hội mới, phát triển lên Do đó, thay giáo điều, tả khuynh, đặt nặng ý thức hệ đến mức cực đoan, Đảng ta cần có sách cụ thể phù hợp trí thức – thơng qua động viên đội ngũ trí thức hoạt động khoa học nghiên cứu nghĩa đứng vào hàng ngũ Đảng; chí tranh thủ phân hóa đội ngũ trí thức cấp tiến – khơng đối lập mà động viên họ đóng góp cho nghiệp phát triển chung dân tộc - Về đạo đức trí thức Ở nước ta, lâu có tượng phổ biến, người có học hàm học vị tách rời thân khỏi nghiên cứu khoa học chạy theo chức vụ làm công tác quản lý, nhiều người muốn leo cao, sâu, ngồi vững nên cố tìm cho để an tâm Hiện tượng đồng với việc chất lượng hàm lượng tri thức khoa học dựa sáng kiến, nghiên cứu khoa học ngày xuống (nước ta có hàng ngàn giáo sư, tiến sĩ, lại thuộc top nước có cơng trình nghiên cứu khoa học thấp khu vực) Tháng 8/2017, Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo phát “lò đào tạo tiến sĩ” Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Với 16 tín chỉ, cấu trúc chương trình học Học viện Các ngành nghề khác lại học chung chương trình, điển hình chương trình đào tạo chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật; Luật Hiến pháp Luật Hành chính; Luật Hình tố tụng hình sự; Tội phạm học phịng ngừa tội phạm; Luật kinh tế có học phần kiến thức chung kiến thức chun ngành có nội dung hồn tồn giống Hay giáo sư hướng dẫn đến 44 thạc sĩ, cụ thể, gồm 29 học viên ngành Luật, 10 học viên ngành Chính sách cơng, học viên ngành Công tác xã hội), quy định 33 người, gấp lần số lượng cho phép Phó giáo sư Hồ Sỹ S hướng dẫn 18 học viên, Tiến sỹ Đỗ Phú H hướng dẫn 11 học viên… Tất thảy biểu hệ q trình suy thối đạo đức nghề nghiệp người trí thức, hàng ngàn trí thức dởm sản xuất từ lò đào tạo chất lượng thế, thảm họa cho dân tộc khơng phải tầng lớp trí thức nghĩa KẾT LUẬN Khi nhân dân chưa đạt đến trình độ nhận thức cao việc nhận thức, đánh giá trình độ phát triển dân tộc phải phận tiên tiến nhân dân lực lượng trí thức Tức là, họ não, đội tiên phong dân tộc; nhiệm vụ trí thức nhận thức đắn vai trị trách nhiệm họ trước vận mệnh dân tộc Sự có ích trí thức thơng qua trí tuệ họ, họ động viên toàn nguồn lực xã hội vào mục tiêu to lớn Trí thức phải với nhân dân, phải trở thành phân tiên tiến nhân dân nhằm thúc đẩy xã hội trình độ phát triển quần chúng nhân dân lên ngày cao Vấn đề chế để giới trí thức nhân dân đấu tranh cho nghiệp nhân dân, cho hạnh phúc nhân dân? Trong lịch sử phát triển nhiều dân tộc, lúc giới trí thức nhân dân mà luôn lực lượng lãnh đạo xã hội, thơng qua lực lượng lãnh đạo xã hội tạo điều kiện cho nhà trí thức có chỗ đứng xã hội họ hưởng đặc quyền, đặc lợi mà họ hưởng Nhưng lịch sử đại hoàn toàn khác, bước vào xã hội đại – người trí thức hồn tồn có vị trí đứng xã hội dựa vào lực lượng nắm quyền mà đến từ việc trí thức đóng góp to lớn cho nhân dân Trí thức đồng thời nguồn lực quan trọng mà nhà cầm quyền phải tranh thủ, lôi kéo Khi nhà cầm quyền gắn liền với nhân dân người trí thức tự nhiên có ích cho nhân Khi nhà cầm quyền trở thành kẻ cai trị nhân dân (như xã hội phong kiến, tư bản), ngược lại quyền lợi nhân dân giới trí thức theo, tức là, giới trí thức, với nhà cầm quyền, trở thành kẻ phản bội quan hệ với nhân dân, nói cách khác, tha hóa giới trí thức gắn với tha hóa quyền lực Vì thế, giới trí thức có ích cho dân tộc họ bảo vệ lợi ích cho nhân dân Mà muốn tuyệt đối hóa khả đó, trước mắt cần thể chế dân chủ Chúng ta phải tin giới trí thức khơng phải mối nguy hại thể chế trị, nhân viên – cỗ máy biết răm rắp làm theo đạo bên Chúng ta khơng biến trí thức thành kẻ kiêu ngạo, thích hưởng thụ cậy vào “đặc ân” mà quyền giao phó cho họ, họ khơng phải đối tượng để quyền xem xét mối hiểm họa (như trước – đánh đồng tư sản) Chúng ta phải tin trí thức cơng dân có tinh thần trách nhiệm, người có bổn phận trước đất nước dân tộc, trước vận lịch sử dân tộc Và họ trao hội để phát triển tới trình độ cao học thuật, sẵn sàng trở thành gương lực, trí tuệ đạo đức Trí thức cống hiến cho lợi ích chung cộng đồng theo phẩm giá, uy tín, trung thực tầm nhìn xa trơng rộng, với tri thức, hiểu biết ý thức hướng tới cơng lý Chúng ta phải tin tri thức cội nguồn lực thông thái, thay cơng cụ cho quyền lực; động lực thúc đẩy văn hóa thay giá trị vật chất, phụng cho cộng đồng thay cho lợi ích cá nhân Hiện nay, cần có lực lượng trí thức có tính độc lập cao, để có nhiều suy nghĩ mới, táo bạo, mở đường, sáng tạo… Yêu cầu cao người trí thức chân làm việc, cống hiến tất tài năng, sức lực trí tuệ cho đất nước Do Đảng muốn tranh thủ lực lượng trí thức, trước hết cần phải có thái độ đắn trí thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Dân trí, Thủ tướng bày tỏ quan điểm vấn đề khai thác bơ xít Tây Ngun, ngày 5/2/2009 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 31/10/2012 GS Chu Hảo, “Là trí thức, cần nhận thức đầy đủ trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc”, Tạp chí văn hóa Nghệ An, 25/1/2013 GS Chu Hảo, Sỹ phu, trí thức tầng lớp “có học” xưa nay, Nxb Tri Thức Quỹ văn hóa Phan Châu Trinh GS Tương Lai, Trao đổi thêm việc nên có Ngày trí thức Việt Nam, báo Tuổi trẻ, 7/2009 Nghị Hội nghị lần BCHTW số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 “Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” ... Nhận định đoạn trích […] Nghị 27- NQ/TW ? ?về x? ?y dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước? ?? 2.1 Quan điểm đạo, mục tiêu x? ?y dựng đội ngũ trí thức Đảng X? ?c định tầm... Hà Nội, tr .70 Nghị số 27- NQ/TW ? ?về x? ?y dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước? ?? nghị nhấn mạnh đến tầm quan trọng trí thức vai trị ngang hàng trí thức công nhân,... nhân, nông dân thực tiễn x? ? hội Nghị x? ?c định ba quan điểm đạo đội ngũ trí thức sau: - Về vị trí, vai trị trí thức cơng tác x? ?y dựng đội ngũ trí thức Đảng nhấn mạnh trí thức lực lượng lao động