1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nguồn nhân lực trẻ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH HP VẤN ĐỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRẺÛTRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH HP VẤN ĐỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGHÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ: 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2002 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁỞ VIỆT NAM VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NÓ 1.1 Nội dung thực chất công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa đường phát triển tất yếu xã hội Việt Nam 1.1 Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa 16 1.2 Nguồn nhân lực yếu tố định cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 19 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 31 2.1 Quan niệm nguồn nhân lực trẻ 31 2.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực trẻ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 31 2.1.2 Vai troø nguồn nhân lực trẻ trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 43 2.2 Đánh giá tổng quát thực trạng nguồn nhân lực trẻ Việt Nam 53 2.2.1 Cơ cấu số lượng 53 2.2.2 Vấn đề sử dụng phân bố, đào tạo nguồn nhân lực trẻ 57 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực trẻ để thực công nghiệp hóa, đại hóa 81 2.3.1 Phương hướng chung 81 2.3.2 Giải pháp 84 KEÁT LUAÄN 100 Tài liệu tham khảo 104 Các biểu mẫu thống kê PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp bách đề tài Ngày giới diễn biến đổi nhanh chóng, sâu sắc phức tạp, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển vũ bão, đặc biệt cách mạng thông tin tạo biến đổi chất chưa có lực lượng sản xuất, đưa nhân loại bước độ sang trình độ văn minh văn minh trí tuệ Các nước phát triển từ kinh tế - xã hội công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức xã hội thông tin toàn cầu Nói cách khác nước phát triển hoàn thành hai cách mạng công nghiệp thực cách mạng thông tin, nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước đứng trước vận hội lớn, đồng thời phải đương đầu với khó khăn, thách thức lớn liệt để giải mâu thuẫn trình độ thấp lực lượng sản xuất với yêu cầu cao sản xuất đại, chủ nghóa xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Vì vấn đề sống đất nước lúc phải xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, cách đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Sự nghiệp có thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào việc có biết khai thác phát huy nguồn sức mạnh nội sinh dân tộc hay không, mà vấn đề quan trọng số nguồn nhân lực Để góp phần làm sáng tỏ thực chất trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta vai trò nguồn nhân lực nghiệp ấy, chọn đề tài: Vai trò nguồn nhân lực trẻ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tình hình nghiên cứu luận văn Vấn đề nguồn nhân lực mà đặc biệt nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đề tài thu hút ý nhà lãnh đạo mà vấn đề đặt cho nhà khoa học nghiên cứu nước nước Đã có nhiều công trình nghiên cứu chiến lược người nói chung nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng góc độ lónh vực khác Các công trình trước từ năm 1980 đến năm 1996 hầu hết tác giả đề cập đến vai trò người nghiệp đổi hay vai trò nhân tố người chiến lược phát triển kinh tế xã hội “Phát huy nhân tố người quản lý kinh tế” tác giả Nguyễn Văn Sáu - NXB trị quốc gia, Hà Nội 1993, “Con người công đổi mới” (KX.07 kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 7/1993 thành phố Hồ Chí Minh) năm gần công trình nghiên cứu vai trò người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa “Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Tất Dong NXB trị quốc gia, Hà Nội 2001, “Hiện đại hóa xã hội Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Lương Việt Hải NXB khoa học xã hội 2001, “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam” Đỗ Mạnh Cương - Nguyễn Thị Doan NXB trị quốc gia, Hà Nội 2001,v.v… Tuy chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, góc độ triết học luận văn xem xét đánh giá cách khách quan, hệ thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, sở phân tích tiền đề kinh tế, xã hội cho việc tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nước ta yêu cầu tất yếu khách quan nguồn nhân lực, mà đặc biệt nguồn nhân lực trẻ, để có khả đáp ứng đòi hỏi trình đẩy nhanh, mạnh vững nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Kết nghiên cứu luận án cố gắng bước đầu tác giả nhằm góp phần làm sáng tỏ vào việc nghiên cứu đề tài nêu trên, luận án chắn nhiều thiếu sót rấùt mong giúp đỡ tâïn tình thầy cô người trước để hoàn thành tốt luận văn mình, lần xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn thầy, cô, bạn đồng nghiệp người giúp thời gian vừa qua Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Trình bày cách tổng quát thực chất trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, qua nêu lên yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực trẻ nói riêng Việt Nam - Làm rõ đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, đồng thời phân tích rõ vai trò nguồn nhân lực trẻ nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trên sở làm rõ thực chất qúa trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vai trò nguồn nhân lực trẻ, tác giả đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trẻ Việt nam đề giải pháp để phát huy sức mạnh nguồn nhân lực trẻ nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luậùn Văn Luận văn thực dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người Đồng thời tác giả sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, logic, phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, bảng điều tra xã hội học, để thực luận văn Ý nghóa khoa học luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy trường cao đẳng đại học, quan quản lý góp phần việc hoạch định đề sách việc sử dụng nguồn nhân lực trẻ nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương tiết CHƯƠNG I TÍNH TẤÁT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NÓ 1.1 NỘI DUNG THỰC CHẤT CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa đường phát triển tất yếu xã hội Việt Nam Khái niệm công nghiệp hóa Như biết lịch sử phát triển nhiều nước giới, công nghiệp hóa, đại hóa biện pháp cốt lõi để biến kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế đại, có công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trình phát triển Tính tất yếu giai đoạn công nghiệp hóa phát ttiển quốc gia thừa nhận cách phổ biến.Tuy thế, thân khái niệm công nghiệp hóa tùy theo góc độ khác mà người ta đưa định nghóa, cách phân kỳ lịch sử khác Khái niệm công nghiệp hóa mang tính chất lịch sử, gắn liền trước hết với xuất máy móc thay lao động thủ công lao động khí, nhờ thực cách mạng công nghiệp (hay gọi cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ Từ kỷ XVIII nước Tư Bản điển hình Tây Âu) Mác nhấn mạnh rằng: “Nền công nghiệp lớn bắt buộc phải nắm lấy công cụ sản xuất riêng biệt, tức thân máy móc, để sản xuất máy móc khác Như tự tạo cho sở kỹ thuật tương xứng tiến lên cách tự lập” [38, 101] Do ngày khái niệm công nghiệp hóa nhà khoa học đưa theo nhiều cách khác nhau, tiếp cận theo cách sau: Thứ nhất: Quan niệm dựa vào mục đích, phương pháp phương thức thực công nghiệp hóa, đại hóa mà phân chúng thành ba loại: Công nghiệp hóa, đại hóa (có mục đích đem lại nhiều lợi nhuận cho nhà Tư Bản, tiến hành cách tự phát phương pháp tước đoạt, sử dụng nguồn vốn bóc lột …) Công nghiệp hóa xã hội chủ nghóa (có mục đích đáp ứng lợi ích người lao động, thực cách tự giác Có kế hoạch dựa nguồn vốn tích lũy tiết kiệm Tiến hành với tốc độ cao, tạo sản xuất đại khí…) [65, 261] Thứ hai: Quan niệm nhấn mạnh đến đặc tính công nghiệp đặc tính kỹ thuật công nghiệp hóa Ở công nghiệp hóa coi trình “xây dựng đại công nghiệp mà trước hết nghành sản xuất công cụ tư liệu sản xuất (công nghiệp nặng)” [65, 263] Thứ ba: Quan niệm cho “công nghiệp hóa trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế nhiều nghành nước với kỹ thuật đại.” [65, 263] Cho đến năm 1995 liên hiệp quốc lại đưa định nghóa mới: “công nghiệp hóa trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế nhiều nghành nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế có phận chế biến thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất tiêu dùng, có khả đảm bảo cho toàn kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới tiến kinh tế - xã hội” Như từ trước đến giới có nhiều quan niệm khác công nghiệp hóa Trong quan niệm vừa nêu thấy khái niệm chứa đựng yếu tố hợp lý chưa hợp lý Quan niệm thứ nhấn mạnh mục đích phương tiện phương thức thực công nghiệp hóa; đó, lại không phản ánh nội dung đời sống xã hội Còn quan niệm hai lại đơn giản nhấn mạnh đặc tính chiều công nghiệp kỹ thuật 10 nghệ Tạo môi trường lành mạnh cho tuổi trẻ có môi trường phát triển tài Trong tương lai, xã hội có đạt mục tiêu phát triển công nghiệp hóa, đại hóa có thành công hay không, không cần có vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên số lượng lao động trẻ nhiều hay ít, mà khả phát huy tiềm sáng tạo nguồn lực niên Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, tức hiểu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ niên Vì hoạt động văn hóa xã hội, có vị trí đặc biệt quan trọng việc nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao thể lực, hình thành nhân cách, tạo nên mối quan hệ xã hội tốt đẹp, làm phong phú thêm đời sống tinh thần lớp trẻ Hay nói cách khác văn hóa có vai trò định việc bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực trẻ Thật văn hóa không mục đích mà phương tiện thiếu trình hình thành, phát triển nhân cách niên Trong trình đó, văn hóa tham dự để lại dấu ấn quan trọng diện mạo nhân cách cá nhân Với vai trò ý nghóa nhân văn sâu sắc nó, văn hóa khơi dậy tiềm trí tuệ to lớn khả sáng tạo niên tư duy, hành động, để người chủ động nắm bắt, tiếp nhận giá trị văn hóa phong phú, đa dạng nhân loại để điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách thân “nhân cách người nào, điều tuỳ thuộc khả mức độ mà người tiếp nhận tác động văn hóa xã hội thông qua luyện tập văn hóa cá nhân lao động, học tập, giao tiếp xã hội” [4, 5] Với tư cách giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, văn hóa lại tác động trực tiếp tới phát triển, hoàn thiện người Văn hóa đưa giá trị người lên giá trị cao hệ giá trị xã hội, người giá trị giá trị Chính nhờ có văn hóa mà người trở thành “sinh vật văn 99 hóa”, nhân bản, có lý tính biết vượt lên ràng buộc hoàn cảnh thân để phát triển Con người trở thành người văn hóa chiếm lónh giá trị văn hóa nhân loại Môi trường xã hội - văn hóa lành mạnh chắp cánh cho sáng tạo văn hóa người ngược lại, thiếu hụt văn hóa, cằn cỗi, nghèo nàn văn hóa tinh thần làm thui chột, méo mó người, chí làm biến dạng lối sống, hành vi, tính cách, tâm hồn phản văn hóa Những tượng sa sút đạo đức kỷ cương, lãng phí tài nguyên tàn phá môi trường, lạc hậu, mê tín dị đoan… có nguyên nhân yếu văn hóa Vì thiếu văn hóa người không xét đoán giá trị không thực giá trị Những tiềm sáng tạo người có ý nghóa văn hóa, văn hóa trí tuệ, đạo đức, lối sôùng người cộng đồng Những hoạt động sáng tạo trở thành văn hóa đạt tới giát trị chân - thiện - mỹ, phát huy lực, chất người đời sống xã hội Văn hào Rabelais, nhà giáo dục thời kỳ phục hưng Châu Âu, 400 năm trước viết: “khoa học mà lương tâm, bại hoại tâm hồn” Đồng thời, văn hóa nằm lòng phát triển Nó dòng chảy liên tục, bồi đắp sinh khí thời đại, kinh nghiệm sống sức sáng tạo hệ, mà niên góp phần không nhỏ cho sựgiầu có, phong phú thêm văn hóa Chất lượng trưởng thành văn hóa hệ trẻ phản ánh gương mặt tinh thần dân tộc phát triển tương lai dân tộc Đó vừa nguồn lực tại, vừa nguồn lực nhân lên tương lai phát triển xã hội, phát triển văn hóa Mục tiêu trung tâm với cốt lõi phát triển văn hóa đảm bảo cho lớp trẻ tự tạo dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú; có quan điểm, có lối sống có sức sáng tạo hơn, mạnh mẽ để hình thành nhân cách văn hóa Điều chứng tỏ rằng, môi trường sống hoạt động người có chất lượng văn hóa nhân cách 100 hệ niên dễ hoàn thiện, tức chất lượng nguồn lực trẻ ngày cao Vì lẽ đó, tất yếu phải xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho niên thông qua sách, pháp luật, dư luận xã hội để làm sở cho việc hình thành phát triển nhân cách niên Môi trường phải môi trường đầy nhân tính để phát triển nhân tính người thông qua mối liên hệ xã hội Phải biết tạo dựng môi trường văn hóa để nâng cao chất lượng văn hóa khai thác có hiệu lực sáng tạo văn hóa niên Văn hóa không kết phát triển mà động lực phát triển Trình độ phát triển xã hội đánh dấu phát triển giáo dục, khoa học, pháp luật, lối sống, văn hóa lao động sản xuất, văn hóa quản lý… Vì vậy, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghóa xã hội, tuổi trẻ phải có nhận thức hành vi văn hóa lao động, giao tiếp xã hội Những kiến thức văn hóa không giành riêng cho người làm văn hóa, mà phải trở thành sức mạnh người làm kinh tế Văn hóa ngày thật mang lại lợi ích kinh tế Song thái độ văn hóa có thông qua tích lũy tri thức, kinh nghiệm, qua nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức mình, dựa chuẩn mực giá trị văn hóa định hướng Điều đó, có nghóa phải làm cho môi trường sống hoạt động người trở thành môi trường văn hóa Con người văn hóa hai nhân tố tác động biện chứng lẫn Suy cho cùng, mội trường văn hóa sáng tạo người chừng mực mà người sáng tạo môi trường văn hóa Vì phải làm cho văn hóa thâm nhập vào niên Thanh niên phải thấm nhuần văn hóa, bắt rễ văn hóa Cần làm cho nhân tố văn hóa gắn kết chặt chẽ với hoạt động niên, để biến niên thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển công nghiệp hóa, đại hóa; biến lý tưởng niên thành hành động thiết thực họ Nguồn lực niên mạnh xã hội biết khai thác tận dụng giá trị văn hóa, đặc tính hình thức biểu cảm văn hóa đặc biệt nghệ thuật để thực việc giáo dục tự giáo dục cho niên, để thu hút niên 101 vào luyện tập văn hóa, trau dồi đạo đức, lực, thể lực kinh nghiệm sống Nếu không đưa yếu tố văn hóa vào hoạt động để phát triển nguồn lực niên công nghiệp hóa, đại hóa phát triển không bền vững công nghiệp hóa, đại hóa không kinh tế - kỹ thuật - công nghệ mà mang tính nhân văn sáng tạo văn hóa Công nghiệp hóa, đại hóa phải nhằm mục tiêu văn hóa xã hội công văn minh, phát triển toàn diện hệ trẻ 102 KẾT LUẬN Ngày nguồn nhân lực đánh giá nhân tố chủ đạo có ý nghóa định hệ thống nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ Vì nhiều quốc gia, chiến lược phát triển kinh tế xã hội hướng vào phát triển nguồn nhân lực, chuyển đối tượng khai thác vào thân người, đặt người vào vị trí trung tâm phát triển Việc đầu tư cho người trở thành hướng đầu tư có lợi tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Ở nước ta, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, nguồn nhân lực lại có tầm quan trọng đặc biệt việc khai thác phát huy nội lực nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Không có nguồn nhân lực chất lượng cao biến khả thành thực vấn đề, lónh vực đời sống xã hội người Thực chất việc phát huy nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao chất lượng người phát huy vai trò nó, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ Đó nguồn tài sản q giá đất nước hôm mai sau Chất lượng nguồn nhân lực trẻ bao gồm mặt thể lực, trí lực, đạo đức Đó tổng hợp chất lượng phát triển nhân cách niên Nhìn từ phương diện xã hội (nhóm, cộng đồng, xã hội, tập thể) Chất lượng nguồn nhân lực trẻ biểu mặt: cấu số lượng, dân cư, cấu ngành nghề lao động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý hành chính, thị trường lao động Đó vừa nguồn lực hữu vừa nguồn lực dự trữ tiềm tàng định hình lớn lên, xã hội đầu tư cho phát triển Do đó, chất lượng phát triển hệ trẻ phản ánh thể chất lượng cao nguồn lực niên hoạt động lao động sáng tạo tiến phát triển, gia tăng giá trị cho họ (giá trị đạo đức, tinh thần, thể chất, vật chất…) Việc phát huy nguồn lực niên trước hết phải nâng cao chất lượng sống niên, phát huy tiềm lực họ Chất lượng phát triển hệ trẻ 103 điều kiện để phát huy vai trò động, sáng tạo lónh vực đời sống xã hội Để đạt chất lượng cao nguồn lực niên đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa cần nâng cao nhận thức toàn xã hội, trước hết nhận thức Đảng Nhà nước ý nghóa, tầm quan trọng nguồn nhân lực trẻ, vai trò, tác dụng việc phát triển phát huy phát triển nước ta Phải hình thành hệ thống tổ chức với sách chế hợp lý để sử dụng nguồn nhân lực trẻ Đồng thời, phải thực cách đồng có hiệu giải pháp để phát huy có hiệu nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Giữa công nghiệp hóa, đại hóa với nguồn nhân lực trẻ có mối quan hệ biện chứng với Công nghiệp hóa, đại hóa đặt hàng loạt yêu cầu chất lượng nguồn lực niên, từ chất lượng người cá thể đến chất lượng hệ người lao động ngành nghề, lónh vực Nó môi trường, điều kiện hội cho tuổi trẻ bộc lộ lực, tính sáng tạo, tạo đà phát triển, hoàn thiện nhân cách Ngược lại, đến lượt nó, phát triển nguồn nhân lực trẻ số lượng chất lượng lại thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa phát triển Không có nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao - xét bình diện chất lượng xã hội lực lượng, tầng lớp xã hội đông đảo không chất lượng cá thể người, mặt riêng lẻ, khó hội nhập với giới, khó tận dụng thời vượt qua thách thức phát triển Những tiềm to lớn đất nước không thức dạy khai thác, bị lãng phí mai nhanh chóng đầy đủ thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ với chất lượng cao Vì thế, giai đoạn phát triển nay, để tạo bước ngoặt phát triển kinh tế - xã hội, đưa nước ta tiến kịp trình độ phát triển chung nước khu vực đạt tới mặt chung giới vấn đề mấu chốt phải tạo nguồn nhân lực trẻ với chất lượng cao, làm mũi nhọn xung kích khai thác phát huy nội lực ngoại lực hướng vào phát triển xã hội phát triển thân hệ trẻ 104 Tuổi trẻ Việt Nam kỷ XXI có hội may mắn thuận lợi để phát triển, đồng thời phải biết vượt qua thử thách, nguy khác với đặc điểm yêu cầu nhiều hệ người Việt Nam truyền thống Các tiêu chí văn minh văn hóa xã hội đại biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ trình phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế đời kinh tế tri thức, tất tác động trực tiếp lên cấu chất lượng số lượng nguồn nhân lực trẻ nước ta Giáo dục văn hóa, đặc biệt văn hóa lao động, văn hóa đạo đức, lối sống giúp cho hệ trẻ biết cách thức đồng thời có lónh để tiếp thu giá trị tinh hoa giới thời đại, đồng thời giữ vững truyền thống phát huy sắc dân tộc Vì vậy, cách thức giải phương hướng phát triển kinh nghiệm đào tạo, quản lý sử dụng, phát triển nguồn nhân lực trẻ nước khu vực giới có tác dụng thúc đẩy, ảnh hưởng gợi mở suy nghó, vận dụng nước ta kế hoạch bước tới Đồng thời, hành trang tới công nghiệp hóa, đại hóa, nhìn từ góc độ nguồn nhân lực trẻ phải phát huy mặt mạnh, ưu thế, lọc bỏ mặt hạn chế yếu lớp người trẻ để xây dựng nguồn lực niên có cất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển dân tộc, thời đại Trên kết nghiên cứu bước đầu tác giả luận văn vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lực niên Những vấn đề việc làm, thu nhập, đời sống, nghề nghiệp niên, việc quản lý sử dụng đào tạo nguồn nhân lực trẻ Đang vừa vấn đề thời cấp bách, vừa vấn đề lâu dài đòi hỏi quan tâm Đảng, nhà nước toàn xã hội quan tâm cố gắng nhà khoa học việc xây dựng hệ thống có sách sử dụng, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực trẻ hướng vào lâu bền đất nước, tương lai, hạnh phúc tuổi trẻ Đó không vấn đề xã hội dân tộc, quốc gia mà thời đại, nhân loại, cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu quan điểm phát triển, áp dụng phương pháp tiếp cận hệ 105 thống với phương pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu ứng dụng Một hướng nghiên cứu cần phải đặt sau công trình luận án để vấn đề nghiên cứu nguồn lực người trở nên hoàn chỉnh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Phát triển công nghệ đến năm 2000 theo định hướng CNH, HĐH đất nước Xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [2].Vũ Đình Bách, Các giải pháp tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [3] Nguyễn Trọng Bảo, Con người nguồn nhân lực Tạp chí Đại học - giáo dục số 3/1996 [4].Hoàng Chí Bảo, Ảnh hưởng văn hóa phát huy nguồn lực người Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 6/1998 Văn hóa phát triển nhân cách niên Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1/1997 [ 5].Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực trong nghiệp CNH, HĐH đất nước Tạp chí Triết học số 9/1994 [6] Phạm Như Cương, Xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 [7].TS Đỗ Mạnh Cương, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [8].PGS, TS Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [9].Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [10].Hồ Anh Dũng, Phát huy nhân tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 [11].Giáo trình kinh tế học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [12] EFSCHUMA, Nguồn nhân lực (Anh Quế biên dịch), năm 1996 107 [13].Phạm Thị Hằng, Khoa học xã hội & nhân văn với nghiệp CNH,HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [14] Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 [15].Phạm Minh Hạc Chăm sóc đào tạo, phát huy nguồn lực người phục vụ CNH, HĐH Đặc san Báo Công an T/p Hồ Chí Minh tháng 10/1996 [16].Phạm Minh Hạc, Vấn đề người đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [17].Phạm Minh Hạc Giáo dục nhân cách - đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [18] Khánh Hà Lao động trẻ em, vấn đề xã hội nhức nhối Báo Sài gòn giải phóng, ngày 15/04/1998 [19].Lương Việt Hải Hiện đại hóa xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 [20] Phan Hiền, Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Trẻ, Hà Nội, 1999 [21].Hỏi đáp CNH, HĐH Nxb Thanh niên, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia [22].Trần Đình Hoàn Lê Mạnh Khoa Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [23].Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 [24].Lê Mạnh Hùng, Kinh tế - xã hội Việt Nam, tình trạng, xu thế, giải pháp Nxb Thống kê, Hà Nội,1996 [25].Nguyễn Văn Huyên, Giá trị truyền thống - nhân lực sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc, tạp chí Triết học số 04/1998 [26].Nguyễn Linh Khiếu Lợi ích - động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1999 [27].Trần Kiên, Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp CNH, HĐH (tập 1, tập 2), Nxb Hà Nội, 1999 108 [28] Vũ Trọng Kim, Quản lý Nhà nước công tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [29].Đặng Xuân Kỳ, Chủ nghóa xã hội phát triển Tạp chí thông tin lý luận, số 9/1992 [30].V.I.Lênin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [31].V.I.Lênin, Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [32].V.I Lênin, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [33].Võ Đại Lược, CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [34].GS - PTS Cao Văn Lượng, CNH,HĐH phát triển giai cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [35].Các Mác, Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 [36].Các Mác, Tuyển tập, tập 2, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 1995 [37].Các Mác, Tư bản, tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1996 [38].Các Mác, Tư bản, I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 [39].Các Mác - Ph Ăng ghen, Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 [40].Các Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, 1945 [41].Các Mác - Ph Ăng ghen,Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1945 [42].Các Mác – Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 [43].Các Mác - Ph Ăng ghen, Gia đình thần thánh, Nxb Sự thật, Hà Nội 1971 [44].Các Mác – Ph Ăng ghen, Tư bản, I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 [45].Các Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 16, Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 [46].Các Mác - Ph Ăng ghen, Tuyển tập Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 1981 [47].Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1980 [48].Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 109 [49].Đỗ Mười, Lý tưởng niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1994 [50].Đỗ Mười, - Tuổi trẻ Việt Nam đầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 - Dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Tạp chí tư tưởng văn hóa số 1/ 1999 [51].Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị BCH Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 [52].Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [53].Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [54].Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [55].Dương Tự Đam, Gia đình với việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 [56].Trần Thị Tâm Đan, Phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ CNH, HĐH Tạp chí Cộng sản, số 11/1996, trang [57].Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Hà Nội, 1996 (chương trình khoa học công nhận cấp Nhà nước KX 07 Đề tài KX 07.14) [58].Phạm Minh Đức, Mấy suy nghó vai trò nguồn lực người nghiệp CNH ,HĐH, Tạp chí Triết học số 06/1998 [59].Những số phát triển người, Cơ quan nghiên cứu phát triển Liên hiệp quốc, Hà Nội, 1994 [60].Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ 21 Chương trình khoa học công nghệ - KX.07, Hà Nội, 1995 110 [61].Phạm Đình Nghiệp, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Đề tài KTN.95.01 [62].Phạm Đình Nghiệp, Tìm hiểu số vấn đề công tác niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1999 [63].Phạm Đình Nghiệp, Hành trang tuổi trẻ Nxb Trẻ, Hà Nội, 1999 [64].Phạm Đình Nghiệp, - Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh niên - Kỷ yếu khoa học Đề tài niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đề tài KTN - 95 - 01 [65].Nguyễn Thế nghóa, Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [66].Nguyễn Thế nghóa, Triết học với nghiệp CNH, HĐH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [67].Trần Nhâm, Có Việt Nam - đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [68].Bùi Đình Phong, Xây dựng Đảng thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [69].Nguyễn Hồng Phương, Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [70].Trần Hồng Quân, Kế hoạch giáo dục, phát triển, đào tạo định hướng đến năm 2000, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, 9/1996 [71].Lê Sơn, Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu dự báo người Việt Nam công đổi mới, Hà Nội, 1993 [72].Tạp chí niên số 3/2001, Bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực trẻ cho CNH, HĐH [73].Vũ Minh Tâm, Tư tưởngtriết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 111 [74].Thanh Tâm, “Ma túy - nỗi đau không riêng “Báo Sài gòn giải phóng ngày 20/01/1997 [75].Lê Hữu Tầng, (chủ biên) “Nguồn lực phát triển kinh tế - Xã hội “, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1997, trang 148 [76].Nguyễn Hữu Thái, Hành trang bước vào thiên niên kỷ, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2001 [77].GS Trần Đức Thảo, Vấn đề người lực lượng người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [78].Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 [79].Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1996 [80].Nguyễn Công Toàn, Mấy suy nghó vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH đất nước Tạp chí Triết học, tháng 5/1995 [81].An Mạnh Toàn, Con người - ý kiến đề tài cũ Sách dịch, 1987 [82].Phạm Thị Ngọc Trầm, Môi trường sinh thái - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [83].Nguyễn Phú Trọng, Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [84].Nguyễn Văn Trung, - Đề tài KX.04 - 09 Hà Nội 1999 - Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 [85].Trung ương Đoàn, Tổng quan tình hình niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 [86].Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hà Nội, 1998 [87].Trung ương Đoàn, Tổng quan tình hình niên công tác Đoàn phong trào thiếu niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 [88].Trần Văn Tùng, Tính hai mặt toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 112 [89].Trần Văn Tùng, Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001 [90].Trần Văn Tùng, Phát triển nguồn lực - kinh nghiệm giới nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [91].Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1992 [92].Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [93].Hồ Đức Việt, Thanh niên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 [ 94].Lê Hữu Xanh, Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 113

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w