Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
919,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NGHỆ AN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận luận văn hồn tồn trung thực Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn: Trần Thị Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Kết cấu luận văn Chương QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ NHỮNG U CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH NGHỆ AN 1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị phát triển đất nước 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa thời đại ngày 1.1.2 Vai trò cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp phát triển đất nước 20 1.2 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 27 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển, điều kiện tự nhiên dân số tỉnh Nghệ An 27 1.2.2 Quá trình kết đạt cơng nghiệp hố, đại hóa Nghệ An năm qua 33 1.3 Quan niệm trí thức yêu cầu đặt đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 44 1.3.1 Quan niệm trí thức 44 1.3.2 Những yêu cầu đặt đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 47 Chương THỰC TRẠNG, VAI TRỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NGHỆ AN 2.1 Thực trạng vai trò đội ngũ trí thức Nghệ An 54 2.1.1 Thực trạng đội ngũ trí thức Nghệ An 54 2.1.2 Vai trò đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 69 2.2 Những quan điểm mang tính định hướng số giải pháp phát triển đội ngũ trí thức nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 79 2.2.1 Những quan điểm mang tính định hướng phát triển đội ngũ trí thức phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 79 2.2.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ trí thức nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 86 KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ An tỉnh nằm giải đất miền Trung, nơi nhắc đến với vùng chiến khu tiếng Thanh – Nghệ - Tĩnh Nghệ An nơi đất rộng, người đơng (tổng diện tích: 16.499.000 km2 với thành phố, thị xã 17 huyện, tổng dân số: 2.912.041 người) Mặc dù nơi có khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn xét bình diện tổng thể, Nghệ An có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An có đồng dọc theo vùng bờ biển, có điều kiện để phát triển nơng nghiệp Nghệ An lại có vùng rừng dọc theo phía Tây phát triển lâm nghiệp, có đường bờ biển dài để phát triển ngư nghiệp, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển cơng nghiệp, có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển dịch vụ Con người Nghệ An lại cần cù hiếu học… Nhưng tính nay, Nghệ An nằm nhóm tỉnh nghèo nước Điều thật không tương xứng với tiềm tỉnh! Câu hỏi lớn đặt Nghệ An là: làm để tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế? Thực tiễn nước ta nói riêng giới nói chung cho thấy, muốn đưa đất nước phát triển lên đường khác ngồi đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chịu tác động mạnh mẽ khoa học kỹ thuật Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ ba vào đầu kỷ XVIII làm nảy sinh cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, đưa nhân loại bước vào q trình cơng nghiệp hóa Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật – công nghệ đại bắt đầu vào thập niên 50 kỷ XX nâng q trình cơng nghiệp hóa giới lên trình độ đại, để tiến lên q trình đại hóa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh, bộc lộ vai trị to lớn khoa học, cơng nghệ vai trò ngày tăng đội ngũ trí thức phát triển quốc gia Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa 20 năm Thực tiễn 20 năm qua cho thấy, muốn thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải có nguồn nhân lực đủ mạnh để giải nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… đất nước Đối với cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An, việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn lực trí thức trở nên cấp bách Nghệ An vùng đất hiếu học Từ trước đến nay, Nghệ An nơi cung cấp nhiều hiền tài cho đất nước thân tỉnh nhà lại thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao cách trầm trọng tỉnh nghèo nước Trong sở đào tạo tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu cán trình độ cao cho tỉnh, năm có phận trí thức tỉnh chuyển sang tỉnh khác sinh sống làm việc, số sinh viên thành phố lớn em người Nghệ An sau tốt nghiệp trường đa số lại nơi làm việc, gây nên tình trạng thường xuyên thiếu hụt cán Vì vậy, vấn đề đặt cho tỉnh làm để khơng nâng cao dân trí, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chỗ, thu hút nhân tài, chuyển dịch cấu kinh tế phân bố lại lực lượng lao động, mà quan trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Giải vấn đề trên, Nghệ An góp sức nước thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt Vì lẽ đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề người, đặc biệt đội ngũ trí thức mà năm gần có nhiều báo, viết nhà khoa học tiếp cận, nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể khái qt kết cơng trình nghiên cứu thành ba nhóm đề tài sau: Nhóm đề tài viết cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung có: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Lý luận thực tiễn” Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập hợp viết nhiều tác giả, phân tích q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giới, vấn đề phát triển người, vấn đề xây dựng văn hóa, vấn đề xây dựng phát triển kinh tế thị trường… q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1997… phân tích, làm rõ khái niệm, vai trò, mục tiêu, mâu thuẫn, giải pháp vấn đề liên quan đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề người, dân chủ, vấn đềnhu cầu, lợi ích, mục đích, vấn đề xây dựng hình thái kinh tế - xã hội nước ta… Nhóm đề tài nghiên cứu vai trị nguồn nhân lực nói chung “Đi vào kỷ XXI: phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Phạm Minh Hạc, Tạp chí nghiên cứu người, số – 2003, “Hướng phát triển nguồn nhân lực nước ta cho công nghiệp hóa, đại hóa” Trần Bạch Đằng, Tạp chí nghiên cứu người, số - 2003… lại chủ yếu nhấn mạnh đến vị, trí, vai trị nguồn nhân lực, phân tích thực trạng với bất cập đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, từ đó, đề giải pháp phát huy vai trị nguồn nhân lực… Nhóm đề tài viết trí thức Việt Nam “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước” nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, khẳng định quan điểm Đảng vai trị trí thức nước ta cách mạng trước yêu cầu công đổi đất nước; nêu lên chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc đào tạo, bồi dưỡng, động viên phát huy vai trò đội ngũ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới, xây dựng đất nước; “Vị trí, vai trị tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” luận văn Phan Viết Dũng, 1998… nhấn mạnh vai trò trí thức nước ta trước u cầu cơng đổi đất nước quan điểm Đảng Nhà nước đội ngũ trí thức; “Trí thức Việt Nam – thực tiễn triển vọng” GS Phạm Tất Dong – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 đề cập đến vai trị trí thức nước ta trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; làm rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ họ công xây dựng kinh tế – xã hội đại; phân tích thực trạng trí thức nước ta để từ đề xuất quan điểm đạo việc hoạch định số sách xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam… Đặc biệt có viết Nguyễn Thế Trung – Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An: “Nghệ An tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” đăng Tạp chí Cộng sản, – 2009, nêu lên vai trò quan trọng nguồn lực chất lượng cao, phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao đề số mục tiêu giải pháp để phát triển nguồn lực chất lượng cao cho tỉnh nhà Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vai trị đội ngũ trí thức nói riêng nguồn nhân lực nói chung khía cạnh khác nhau, việc nghiên cứu vấn đề đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An chưa có cơng trình đề cập đến Do đó, tiếp thu kết đạt cơng trình nghiên cứu nêu trên, dựa thực trạng đội ngũ trí thức Nghệ An yêu cầu cấp bách đặt phải giải tốt toán nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn lực trí thức tỉnh nhà, chúng tơi chọn đề tài “Đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An” Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn phân tích làm rõ vai trị thực trạng đội ngũ trí thức trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An, sở đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ trí thức nhằm đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Để đạt mục đích nói trên, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một là, tìm hiểu quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị phát triển đất nước Hai là, phân tích yêu cầu đặt đóng góp đội ngũ trí thức Nghệ An q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là, phân tích thực trạng đội ngũ trí thức Nghệ An năm qua để làm rõ ưu điểm hạn chế phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Bốn là, đề xuất quan điểm mang tính định hướng số giải pháp phát triển đội ngũ trí thức nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An 112 Phụ lục 8: Cơ cấu đội ngũ trí thức Nghệ An chia theo đơn vị hành (khơng kể Đại học Vinh) Đon vị Cao đẳng Đại học Sau đại học hành Vinh 10.627 11.545 914 718 1.230 19 Hưng Nguyên 1.053 1.768 21 Nam Đàn 1.670 1.742 16 Thanh Chương 1.412 1.760 19 Nghi Lộc 1.524 1.953 15 Diễn Châu 1.880 1.704 12 Đô Lương 1.628 1.802 Anh Sơn 690 1.127 19 Con Cuông 492 889 12 Tương Dương 520 750 Kỳ Sơn 248 547 Quỳnh Lưu 2.490 3.379 28 Yên Thành 1.368 1.880 22 Tân Kỳ 796 1.287 Nghĩa Đàn 726 1.260 26 Quỳ Châu 523 782 12 Quỳ Hợp 480 676 Quế Phong 258 546 29.097 36.627 1.175 Cửa Lò Cộng (Nguồn: Cục thống kê Nghệ An, tháng năm 2007) 113 Phụ lục 9: Cơ cấu đội ngũ trí thức Nghệ An phân theo thành phần kinh tế (kể đơn vị hành chính, nghiệp) Thành phần kinh tế Cao đẳng Nhà nước Đại học Sau đại học 23.422 34.186 1.086 Tập thể 3.053 1.096 27 Tư nhân 1.024 412 32 Liên kết với nước 484 320 18 100% vốn nước 253 227 12 Các lĩnh vực khác 861 386 29.097 36.627 Cộng 1.175 (Nguồn: Cục thống kê Nghệ An, tháng năm 2007) Phụ lục 10: Thống kê số lượng trí thức sở tập trung đơng trí thức tỉnh Nghệ An Cơ sở Tổng số Nam Nữ Đại học Vinh 932 564 CĐ sư phạm Nghệ An 336 194 232 CĐ sư phạm kỹ thuật Vinh 502 197 165 CĐ Y tế Nghệ An 233 91 62 CĐ Văn Hóa – Nghệ Thuật Nghệ An 197 75 52 Nhà máy xi măng Hoàng Mai 187 162 27 Bệnh viện Việt Nam – Ba Lan 328 93 235 Trường công nhân kỹ thuật Việt – Hàn 132 86 46 CĐ kinh tế, kỹ thuật Nghệ An 286 124 162 3.133 1.586 1.547 Cộng 368 (Nguồn: Phòng giáo dục chuyên nghiệp thuộc Sở GD&ĐT Nghệ An, Trường Đại học Vinh Sở Công nghiệp Nghệ An, tháng năm 2007) 114 Phụ lục 11: Thống kê đội ngũ trí thức Trường Đại học Vinh Khoa CBCC trình GS PGS, TS Thạc sĩ Cử nhân độ đại học trở lên Văn 40 13 15 12 Chính trị 33 19 Tiểu học 41 15 20 Địa lý 22 16 Ngoại ngữ 69 21 46 Toán 43 19 19 Lý 37 17 17 Hóa 33 20 Sinh 39 21 12 Sử 31 14 12 CNTT 33 15 15 Công nghệ 29 23 Nông-Lâm-Ngư 35 6 23 GDQP 14 12 GDTC 28 10 18 PTTH chuyên 39 16 21 2 26 20 Khu vực tài 269 16 54 199 Cộng 932 137 478 317 Sau Đại học Kinh tế (Nguồn: Tư liệu Phòng TCCB, Trường ĐH Vinh cung cấp, 4/2007) 115 Phụ lục 12: Độ tuổi trung bình đội ngũ trí thức có trình độ Thạc sĩ Tiến sĩ Đại học Vinh theo đơn vị đào tạo Tiến sĩ Độ tuổi < 35 Khoa 35 – Thạc sĩ 46 – 55 >55 < 35 45 Tốn Lý Hóa 35 – 46 – 45 55 >55 8 4 6 5 Sinh 4 Văn 5 9 Sử Địa Chính trị Tiểu học Ngoại ngữ 1 11 1 12 11 Công nghệ N-L-Ngư CNTT 4 3 11 Kinh tế Thể dục PTTH 1 15 Sau ĐH 1 Hànhchính 8 35 12 36 32 43 49 68 175 131 104 chuyên Cộng 13 (Nguồn: Tư liệu Phòng TCCB, Trường ĐH Vinh cung cấp, 4/2007) 116 Phụ lục 13: Thực trạng đội ngũ cán Đại học Vinh theo chức danh Giảng viên Chức danh Tổng số Giáo Sư, Giảng viên CBGD Phó giáo sư Giảng viên Khoa Tốn 43 11 20 12 Lý 37 18 16 Hóa 33 12 19 Sinh 39 17 19 Văn 41 18 20 Sử 31 15 15 Địa 22 15 Tiểu học 41 12 28 Chính trị 32 18 14 Ngoại ngữ 69 12 57 GDTC 28 22 Công nghệ 29 23 Nông – Lâm 25 10 13 – Ngư GDQP 14 CNTT 33 24 Kinh tế 29 26 PTTH chuyên 36 Sau đại học Cộng 13 588 28 158 334 (Nguồn: Tư liệu Phòng TCCB, Trường ĐH Vinh cung cấp, 4/2007) 117 Phụ lục 14: Thống kê số cán Đại học Vinh học Cao học Nghiên cứu sinh (khơng kể phịng ban) Nghiên cứu sinh Cao học Số Thạc sĩ Khoa Số cán Số Tiến sĩ Số cán công tác học Cao công tác khoa khoa học làm NCS Toán 19 19 Lý 24 Hóa 23 Sinh 25 Văn 19 16 Sử 23 Địa 18 Chính trị 25 3 Ngoại ngữ 30 Tiểu học 27 6 Thể dục Công nghệ 16 8 CNTT 15 Kinh tế 11 PTTH chuyên 32 Sau đại học 1 318 65 103 Nông – Lâm – Ngư Cộng 44 (Nguồn: Tư liệu Phòng TCCB, Trường ĐH Vinh cung cấp, 4/2007) 118 Phụ lục 15: Thống kê đề tài cấp Bộ mà trí thức Nghệ An thực năm 2001- 2005 Cơ sở tiến hành 2001 2002 2004 2005 Đại học Vinh 33 37 32 40 Các sở khác Tổng số 41 43 39 44 CĐSP Nghệ An CĐ Y tế Nghệ An CĐ SPKT Nghệ An (Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An Đại học Vinh, tháng năm 2006) Phụ lục 16: Thống kê đề tài cấp Tỉnh mà trí thức Nghệ An thực năm 2001- 2005 Cơ sở tiến hành 2001 Đại học Vinh 2002 2004 2005 CĐSP Nghệ An CĐ Y tế Nghệ An CĐSPKT Nghệ An Các sở khác 12 10 14 16 Cộng 16 10 15 19 (Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An Đại học Vinh, tháng 12 năm 2006) 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bàn chiến lược người (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội Bác Hồ với nhân sỹ, trí thức (2005), Nxb Thơng tấn, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1988), “Con người xã hội chủ nghĩa Việt Nam – lý luận phương pháp nghiên cứu”, Triết học, số 2, 1988 Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam năm 2000, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2008), Quyết định số 1682/QĐ-BTNMT, ngày 26 – 08 – 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường Vũ Minh Chi (2002), “Nghiên cứu giáo dục, người nguồn nhân lực Việt Nam đường phát triển hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu người, số - 2002 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Triết học, số – 1994 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Nguồn nhân lực phát triển”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số – 1995 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 12 Cục thống kê Nghệ An (08 – 2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Cục thống kê Nghệ An 13 Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí lý luận trị, số 12 - 2005 14 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 15 Phan Viết Dũng (1988), Vị trí, vai trị tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án PTS triết học 16 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam – thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng tỉnh Nghệ An (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XV, Nxb Nghệ An 19 Đảng tỉnh Nghệ An (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, Nxb Nghệ An 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị 26 – NQ/TW Bộ Chính trị Khoa học Cơng nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị 05 – NQ/TW Bộ Chính trị đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước mới, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X (Hội nghị lần thứ ba, tư, năm, sáu, bảy chín), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Đức Định (Chủ biên) (1999), Công nghiệp hóa, đại hóa: Phát huy lợi so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Đức (1998), “Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Triết học, số – 1998 33 Đỗ Thu Hằng (2003), “Về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 10 – 2003 34 Nguyễn Cơng Hịa (2004), Nghiên cứu đề xuất số chế, sách hợp tác, huy động nguồn lực chất xám phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, Đề án khoa học, Sở Khoa học công nghệ Nghệ An 35 Lê Doãn Hợp (1997), “Một số suy nghĩ nội dung bước cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An, Thái Sơn, Bắc Sơn đường đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 6, 03 – 1997 122 36 I-U-Đin Ro-Đen-Tan (chủ biên) (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 37 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Phan Thanh Khơi (1999), “Trí thức khối liên minh cơng – nơng – trí nghiệp xây dựng đất nước nay”, Tạp chí Cộng sản, số 11 – 1999 39 Vương Liêm (2006), Về chiến lược phát triển người, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Trần Hồng Lưu (2005), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ 41 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1986), Tồn tập, t.14, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Mohamed Ariff Hal Hill (1992), Công nghiệp hóa hướng xuất khẩu: kinh nghiệm Asean, Nxb Khoa học xã hội, Viện Châu Á Thái Bình Dương 44 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), “Nguồn nhân lực động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Triết học, số – 1996 46 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 48 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2006), Tồn cầu hóa, hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 49 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 123 50 Phòng tổ chức cán trường Đại học Vinh (2005), Báo cáo cơng tác tổ chức cán phịng TCCB 51 Phòng tổ chức cán trường Đại học Vinh (2006), Báo cáo tổ chức cán phòng TCCB 52 Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 19 – 1998 53 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Minh Sâm (chủ biên) (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội 55 Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An (10 – 2009), Phương án phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 56 Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An (12 – 2009), Báo cáo tình hình thực số tiêu Nghị Đại hội XVI Đảng tỉnh Nghệ An 57 Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An (12 – 2009) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 58 Sở Khoa học – công nghệ Nghệ An (2006), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp tỉnh “Điều tra, khảo sát đội ngũ trí thức bậc cao em Nghệ An công tác ngoại tỉnh” 59 Sở Khoa học – công nghệ Nghệ An (08 – 2009), Quyết định số 4100/QĐ – UBND “Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức khoa học công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 60 Sở Lao động thương binh - xã hội Nghệ An, Báo cáo thực trạng giải pháp đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao phục vụ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 124 61 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Thống kê, chi nhánh Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 64 An Thị Ngọc Trinh (2008), “Vai trò đội ngũ trí thức nữ huyện Nhà Bè – thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay”, Luận văn, Tp Hồ Chí Minh 65 Tỉnh ủy Nghệ An (03 – 2008), Báo cáo thực trạng đội ngũ trí thức Nghệ An thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 66 Tổng cục Thống kê (2004), Số liệu thống kê xã hội năm đầu kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Nguyễn Thế Trung (2009), “Nghệ An tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Cộng sản, số – 2009 68 Nguyễn Thế Trung (2006), buổi nói chuyện chuyên đề “Quán triệt Nghị Đại hội X cho cán bộ, đảng viên Đại học Vinh”, Phòng tổ chức cán trường Đại học Vinh 69 Trịnh Quốc Tuấn (1995), “Quan điểm sách V.I Lênin trí thức cách mạng XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số – 1995 70 UBND tỉnh Nghệ An (2006), Quyết định số 71/2006/QĐ – UBND việc phê duyệt Đề án: “Xây dựng Vinh thành trung tâm khoa học – công nghệ vùng Bắc Trung giai đoạn 2006 – 2010 năm tiếp theo” 125 71 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định 4347/2007/QĐ – UBND việc phê duyệt đề án: “Chuyển đổi tổ chức hoạt động tổ chức KH&CN theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115/2005/CP” 72 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 99/2009/QĐ – UBND ngày 21/10/2009 việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An đến năm 2020” 73 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 6188/QĐ – UBND ngày 24/11/2009 việc phê duyệt Đề án: “Xã hội hóa hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học & cơng nghệ Nghệ An giai đoạn 20092015, có tính đến 2020” 74 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định 65/2010/QĐ – UBND ngày 26/08/2010 ban hành “Một số sách nhân lực chất lượng cao quan Đảng, Mặt trận tổ quốc, hành Nhà nước, nghiệp cơng lập, tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh Nghệ An” 75 UBND tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định 4201/QĐ.UBND ngày 21/11/2005 “Về việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án Khoa học, Công nghệ thực năm 2006” 76 UBND tỉnh Nghệ An (2006), Quyết định 5021/QĐ – UBND ngy 27/12/2006 “Về việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án Khoa học – Công nghệ năm 2007” 77 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định 4464/QĐ – UBND ngày 06/11/2007 “Về việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án Khoa học – Công nghệ năm 2008” 78 UBND tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định 4944/QĐ – UBND ngày 04/11/2008 “Về việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án Khoa học – Công nghệ thực năm 2009” 126 79 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định 6356/QĐ – UBND ngày 01/12/2009 “Về việc phê duyệt danh mục đề tài, dự án Khoa học, Công nghệ thực năm 2010” 80 http://www.nghean.gov.vn/infm/default.asp?m=3&s=41&p=1 81 http://www.nghean.gov.vn/infm/default.asp?m=3&s=42&p=1 82 http://www.nghean.gov.vn/infm/default.asp?m=3&s=43&p=1 83 http://www.nghean.gov.vn/infm/default.asp?m=3&s=2255&p=1 84 http://www.nghean.gov.vn/data/upload/file/ubnh/file/ruletext/File/2010 0201-QD13.doc