1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Chủ Đề Dạy Học Tích Hợp Trong Hóa Học 10 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Tác giả Trần Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Trung Ninh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG NHUNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG HĨA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG NHUNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG HÓA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh – Trƣởng Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hố học, khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phƣơng pháp dạy học hố học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Hoàng Mai, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tp Vinh, ngày tháng 10 năm 2015 Trần Thị Hồng Nhung KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DHTH Dạy học tích hợp HS Học sinh GV Giáo viên NCBH Nghiên cứu học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm PPDH Phƣơng pháp dạy học ĐH-CĐ Đại học – Cao đẳng GD Giáo dục CT & SGK Chƣơng trình sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nƣớc .2 2.2 Những nghiên cứu nƣớc .4 Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .5 6.3 Phương pháp thống kê toán học: để xử lý kết thực nghiệm rút kết luận đề tài Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chƣơng 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Dạy học tích hợp phát triển lực .7 1.1.1 Khái niệm tích hợp .7 1.1.2 Khái nệm dạy học tích hợp [23, 17] 1.1.4 M c tiêu d y học tích h p [22, 19-20] 1.2.7 Khái niệm lực [23, 13-15] 1.2 Định hƣớng đổi đồng phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục THPT [22, 11- 27] 10 1.2.2 Đổi yếu tố chương trình giáo d c phổ thông 10 1.2.3 Phƣơng pháp dạy học chủ đề tích hợp trƣờng THPT 16 1.2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS [25 34- 45] 24 1.3 Mục tiêu mơn Hóa học nhà trƣờng phổ thông 31 1.3.1 M c tiêu chung mơn Hóa học nhà trường phổ thông .31 1.3.2 M c tiêu giáo d c mơn hóa học cấp THPT 31 1.4 Thực trạng vận dụng quan điểm DHTH mơn Hóa học 31 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT .34 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 34 2.1.1 M c tiêu chương trình hóa học lớp 10 34 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa 10 35 2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp hóa học 10 nhằm phát triển lực cho HS trƣờng THPT 35 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề d y học tích h p (23, 43) 35 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề d y học tích h p( 23, 44) .36 2.2.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp [23, 44] .37 2.3 Một số chủ đề dạy học tích hợp lớp 10 38 2.3.1 Chủ đề nước sống 38 2.2.3 Chủ đề ozon suy giảm tầng ozon 72 Chƣơng 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .80 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 80 3.2.1 Kế ho ch thực 80 3.2.2 Lựa chọn mẫu thực nghiệm mẫu đối chứng .81 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư ph m 81 3.3 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 81 3.3.1.Kết thực nghiệm 81 3.3.1.2 Kết định lƣợng .84 3.3.1.3 Bảng tổng kết tham số 90 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết điều tra học sinh trƣớc DHTH 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Chu Văn An 86 Bảng 3.3 Bảng phân phối theo học lực 45 phút 86 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Nguyễn Du .88 Bảng 3.5 Bảng phân phối theo học lực 45 phút 89 Bảng 3.6 Kết phân tích tham số thống kê điểm kiểm tra 90 Bảng 3.7 So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student 90 DANH MỤC SƠ ĐÒ Biểu đồ 3.1: Đồ thị đƣờng luỹ tích kiểm tra 45 phútở trƣờng THPT Chu Văn An 87 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh học lực lớp TN ĐC kiểm tra 45 phút 87 Biểu đồ 3.3: Đồ thị đƣờng luỹ tích kiểm tra 45 phútở trƣờng THPT Nguyễn Du 89 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh học lực lớp TN ĐC kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Chu Văn An 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nƣớc giới ý thức đƣợc giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Các nƣớc chậm tiến muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Chỉ có chiến lƣợc phát triển ngƣời đắn giúp nƣớc thuộc giới thứ ba khỏi nơ lệ kinh tế công nghệ Do vậy, giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia Bài học thành công Rồng châu Á nhƣ Nhật bản, Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, … có đóng góp định nhân tố giáo dục Trƣớc bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn, đƣợc thể vào tƣ tƣởng chủ đạo lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, tổ chức Văn hóa, giáo dục liên hiệp quốc (UNESCO) đề bốn trụ cột việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định, hƣớng tới xây dựng “xã hội học tập” Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định nhiệm vụ ngành giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài Luật Giáo dục sửa đổi, 2005, điều 28.2 viết: ”Phương pháp giáo d c phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t o học sinh; phù h p với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận d ng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem l i niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị 29 Hội nghị Trung ƣơng (khóa XI): Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT dạy học”; Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo hƣớng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Vì vậy, trình dạy học trƣờng phổ thông, nhiệm vụ phát triển lực cho HS nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cần tiến hành đồng tất môn Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết thực nghiệm đóng vai trị quan trọng góp phần phát triển lực cho HS nhiều góc độ Hóa học mơn học có tính biểu tƣợng cao Khái niệm hóa học ln trừu tƣợng, khó hiểu, khơng quan sát mắt thƣờng đƣợc (nhƣ nguyên tử, phân tử, electron, proton …) Hóa học gắn bó mật thiết với môn khoa học khác nhƣ Vật lý, Sinh học góp phần hình thành phát triển lực cần thiết nhƣ: lực tự học, lực tƣ duy, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, … Hiện nay, chƣơng trình phổ thơng nƣớc ta chƣơng trình định hƣớng nội dung dạy học Chƣơng trình có nhƣợc điểm mục tiêu dạy học khơng đƣợc trình bày tƣờng minh Chƣơng trình quan tâm đến nội dung đầu vào mà thiếu quan tâm đến lực ngƣời học Trong nội dung nhanh chóng bị lạc hậu thời đại ngày Trong chƣơng trình này, mơn học đƣợc thiết kế tách biệt, khơng có cộng tác, kết nối môn Khoa học tự nhiên gần gũi nhƣ Hóa học, Vật lý, Sinh học Khoa học Trái đất Kiểm tra, đánh giá chƣơng trình hành trọng ghi nhớ tái chƣa coi trọng lực Nhiều GV HS gặp phải nhiều khó khăn thay đổi định hƣớng dạy học từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, dẫn đến chất lƣợng hiệu dạy học chƣa cao Từ lý đây, định chọn đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Hóa học trƣờng THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nước Ứng dụng quan điểm tích hợp vào dạy học xu chung nƣớc khu vực giới Tích hợp dạy học trở thành trào lƣu sƣ phạm đại bên cạnh trào lƣu sƣ phạm theo mục tiêu, giải vấn đề, hợp đồng… Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 có 208 chƣơng trình mơn học thể quan điểm tích hợp mức độ khác nhau, từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Từ năm 1960 có nhiều hội nghị Thái Bình, ngày…… tháng……năm 2015 Ngƣời đánh giá S THEO D I DỰ ÁN Tên dự án:…………………………………………………………………… Trƣờng, lớp:………………………………………………………………… Giáo viên:…………………………………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………… Thời gian: Từ ngày…………………… đến ngày………………………… Phân công nhiệm vụ: Họ tên Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời gian Sản phẩm 10 11 Các ý tƣởng ban đầu (Sơ đồ tƣ duy) Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi Nguồn tham khảo Biên thảo luận nhóm Thời gian Nội dung thảo luận Kết Tiêu chí đánh giá Sổ theo d i dự án nhóm HS Tiêu chí Nội dung Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sơi Biết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tƣởng lập sơ đồ tƣ Phân công công việc hợp lí Có đầy đủ biên thảo luận buổi họp nhóm Có đầy đủ liệu, hình ảnh, báo trang web tham khảo Biết đánh giá, nhìn nhận lại trình thực dự án Hình thức Trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học Hình ảnh minh học có chọn lọc, có thẩm mĩ Kế hoạch thực công việc Thời gian Tuần Cơng việc Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thông tin Vẽ sơ đồ tƣ Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Cách lập sơ đồ tƣ Thứ Thứ Tuần Tuần Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Phụ lục 4: Ma trận đề kiểm tra 45 phút Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết kiến thức TN Nƣớc Thông hiểu TL TN Vận dụng TL TN TL Vận dụng mức cao TN sống Cộng TL 10 câu =3,3 điểm Chiếm 30% Oxi ô 3 nhiễm không 10 câu = 3,3 điêm3 Chiếm 30% ozon suy 3 10 câu = 3,3 điểm Chiếm 30% giảm tầng ozon Tổng số câu câu = 9câu= 9câu = câu = 30 câu Tổng số điểm điểm 3điểm điểm = 10 Chiếm 20% Chiếm 30% điểm Chiếm 30% Chiếm 20% điểm 100% Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Câu 1: Tầng ozon giống nhƣ lớp áo bảo vệ quan trọng Trái Đất Tuy nhiên, lớp áo giáp bị “rách” tác động tiêu cực ngƣời Hiện nay, lỗ thủng lớn đƣợc nhà khoa học phát Nam Cực ảnh hƣởng nhiều đến lục địa băng giá Nguyên nhân tƣợng do: A CO2 B Do xạ mặt trời chiếu đến Nam cực Bắc Cực C Hợp chất CFC D Do biến đổi khí hậu toàn cầu Câu 2: Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Biết hecta, trồng ngày cần hấp thụ khoảng 374kg CO2 thải vào khơng khí số kg oxi là: A 136 B 256 C 272 D 320 Câu 3: Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc? A Các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb… B Các anion NO3- SO42-, PO43- C Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật D Tất nguyên nhân Câu 4: Trƣờng hợp đƣợc coi nƣớc không bị ô nhiễm? A Nƣớc ruộng lúa chứa 1% thuốc trừ sâu phân bón hóa học B Nƣớc thải nhà máy chứa lƣợng lớn ion kim loại nặng As3+,Cd2+, Pb2+, Hg2+,… C Nƣớc thải trực tiếp từ bệnh viện, khu công nghiệp D Nƣớc thải từ nhà máy, khu công nghiệp nƣớc giếng Câu 5: Khơng khí bị nhiễm khơng khí dƣới đây: A Các oxit nhƣ: NOx, CO, SO2, H2S B N2, O2, H2O C Các hợp chất hữu cơ: ete, benzen, D Bụi khơng khí trình sản xuất hoạt động ngƣời Câu 6: Một chất gây suy giảm tầng ozon CFC Chất có chủ yếu từ? A Máy vi tính B Tủ lạnh, máy điều hòa C Quạt điện, nồi cơm điện D Máy giặt, máy sấy tóc Câu 7: Sau mƣa giơng, khơng khí trở nên lành, mát mẻ nƣớc mƣa gột bụi bẩn làm bầu không khí đƣợc sạch, tạo thành phân tử sau đây: A O2 B CO2 C H2O2 D O3 Câu 8: Khi cao, ozon ngƣời bảo vệ cho sống Trái Đất hấp thụ nhiệt Mặt Trời truyền cho tầng bình lƣu để tầng bình lƣu trao đổi nhiệt với tầng đối lƣu, giữ ấm Trái Đất đặc biệt hấp thụ tia tử ngoại từ xạ Mặt Trời gần mặt đất, ozon: A có tác dụng làm khơng khí lành nồng độ ozon cao tốt B có nồng độ cao tốt có tác dụng diệt khuẩn khơng khí nhờ ozon có tính oxi hóa mạnh C Cả A B D mối đe dọa tiếp xúc kéo dài với ozon có nồng độ lớn Câu 9: Khi máy photocopy làm việc, thƣờng xảy tƣợng phóng điện cao áp Khi sử dụng máy photocopy cần ý đến việc thơng gió cho phịng máy Trong q trình máy làm việc sinh chất sau đây? A O3 B CO2 C N2 D O2 Câu 10: Nhƣ ta biết, bệnh viện hay viện dƣỡng lão ngƣời ta hay trồng nhiều thông Do nhựa thơng chứa nhiều anken, bị oxi khơng khí oxi hóa thành hợp chất có liên kết peoxit (chứa liên kết O–O) Các hợp chất không bền phân hủy tạo thành chất Đặc biệt ngƣời bị mắc bệnh lao đƣợc điều dƣỡng rừng thông, với nồng độ chất khoảng 0,1ppm khỏi bệnh Chất là: A Hidropeoxit(H2O2) B O3 C Hơi nƣớc D O2 Câu 11: Khí O2 bị lẫn nƣớc, chất sau tách nƣớc khỏi O2 A Ca(OH)2 B CO C H2SO4 đặc D NaCl Câu 12: Mƣa axit tƣợng nƣớc mƣa có chứa hàm lƣợng axit cao bình thƣờng Mƣa axit ảnh hƣởng xấu đến đất đai, trồng, cơng trình xây dựng Nguyên nhân mƣa axit hoạt động sản xuất công nghiệp, từ phƣơng tiện giao thông trình phun trào núi lửa, cháy rừng sản sinh khí sau đây: A CO2, Cl2, CH4 B NH3, SO2, Cl2 C CO2, NOx, SO2 D CH4, Cl2, NH3 Câu 13: Cho biết nhiệt độ sôi số chất, chất sau tồn trạng thái khí nhiệt độ áp suất thƣờng? A Nƣớc (1000C) B Etanol (78,30C) C Lƣu huỳnh (445 0C) D Oxi (-1830C) Câu 14: Trong số câu sau, câu đúng? A.Trong khơng khí có oxi ngun tử dạng tự B Khơng khí hỗn hợp đơn chất oxi đơn chất nitơ C Khơng khí gồm hợp chất nitơ oxi D Khí cacbonic tạo chất cacbon oxi Câu 15: Nƣớc tồn trạng thái A B C D Câu 16: Thái độ bảo vệ nƣớc phải đƣợc thực nhƣ nào? A Thƣờng xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không bảo vệ Câu 17: Trong tự nhiên, tùy theo nồng độ % muối NaCl có nƣớc mà nƣớc đƣợc chia làm loại? A B C D Câu 18: Theo em nhiễm nƣớc có ảnh hƣởng nhƣ ngƣời? A Ảnh hƣởng nặng nề B Ảnh hƣởng vừa phải C Ảnh hƣởng D Không ảnh hƣởng Câu 19: Nguồn nƣớc Trái Đất nhƣ nào? A Vô tận C Suy giảm B Suy giảm nghiêm trọng D Khơng suy giảm Câu 20: Tại ngƣời ta phải bơm sục khơng khí vào bể ni cá cảnh bể chứa cá sống hàng bán cá? A Tạo sóng cho cá bơi B Cung cấp oxi cho cá hô hấp C Tạo vẻ đẹp cho bể cá D Tạo bọt cho bể cá Câu 21: Theo em, biện pháp góp phần làm giảm nhiễm nƣớc biện pháp quan trọng A Biện pháp vật lý B Biện pháp sinh học C Biện pháp hóa học D Biện pháp giáo dục Câu 22: Theo em, nƣớc uống đóng chai đƣợc xử lí cách nào? A Sục khí clo pha bột cloramin vào nƣớc B Khử trùng nƣớc ozone hay tia cực tím C Khử trùng nƣớc Javel D Khử trùng nƣớc phèn chua Câu 23: Mỗi ngƣời lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 khơng khí, thể giữ lại 1/3 lƣợng oxi có khơng khí Nhƣ thực tế ngƣời ngày đêm cần trung bình thể tích khí oxi ?(Giả sử thể tích khí đƣợc đo đktc) A 0, 24m3 B 12m3 C 4m3 D 0,84 m3 Câu 24: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành cần 20 lọ khí oxi, lọ có dung tích 100ml Tính khối lƣợng kali pemangarat phải dùng, giả sử khí oxi thu đƣợc điều kiện tiêu chuẩn bị hao hụt 10% A 31,3g B 33,1g C 12,3g D 23,1g Câu 25: Không có xanh khơng có sống sinh vật Trái Đất điều có khơng? Vì sao? A Đúng sinh vật trái đất cần oxi xanh thải trình quang hợp B Đúng sinh vật trái đất phải sống nhờ vào chất hữu xanh quang hợp chế tạo C Khơng khơng phải sinh vật trái đất phải sống nhờ vào xanh D Đúng ngƣờivà hầu hết lồi đơng vật trái đất phải sống nhờ vào chất hữu khí oxi xanh tạo Câu 26: Tại ngƣời ta lại nói “rừng nhƣ phổi xanh” ngƣời? A Rừng thải lƣợng lớn khí Oxi hút khí Cacbonic q trình quang hợp, giúp điều hịa lƣợng hai khí B Rừng ln hơ hấp lấy khí oxi thải khí cacbonic nhƣ phổi nguời C Rừng có nhiều chứa diệp lục nên có màu xanh D Rừng có tác dụng ngăn gió bụi Câu 27: Trong thực hành học sinh đốt cháy 3,2 gam lƣu hùynh 1,12 lít khí oxi(đktc) thí nghiệm A Dƣ lƣu huỳnh B Dƣ oxi C Thiếu lƣu huỳnh Câu 28: Thành phần thể tích khơng khí là: D Thiếu oxi A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) B 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí nitơ C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) D 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ Câu 29: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, hoạt động hơ hấp thể biến đổi để đáp ứng nhu cầu đó? A Tăng nhịp hô hấp (thở nhanh, thở gấp hơn) B Tăng dung tích hơ hấp (thở sâu hơn) C Vừa tăng nhịp hơ hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hơ hấp (thở sâu hơn) D Hơ hấp bình thƣờng Câu 30: Ngƣời ta thu khí oxi cách đẩy nƣớc nhờ vào tính chất nào? A Khí oxi tan nƣớc B Khí oxi tan nƣớc C Khí oxi khó hóa lỏng D Khí oxi nhẹ nƣớc Phụ lục 6: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Mỗi đáp án đạt 0.33 điểm Câu 10 Đáp án C C D D A B D D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D B C A C A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B D A D A A C B B Phụ lục 7: PHIẾU SỐ Họ tên: tên (có thể ghi không):……………………… Lớp:………………………………Trƣờng:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học mơn Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) (khoanh vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy chủ để: Oxi- Sự hô hấp; Khơng khí-Sự cháy; Nƣớc theo quan điểm DHTH so với tiết học Hóa học khác? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Nội dung học phong phú sinh động b Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống c Lƣợng kiến thức tiết học nhiều d Không khác so với tiết học khác Câu 2: Em thấy tiết học nhƣ nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơng có thú vị b Phải hoạt động làm việc nhiều c Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống d Vận dụng số kiến thức mơn học khác giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học nhƣ khơng? a Rất thích c Bình thƣờng b Thích d Khơng thích Câu 4: Sau học Hóa học theo quan điểm DHTH em thấy mơn Hóa học nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơng q khơ khan b Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống c Có mối quan hệ chặt chẽ với môn học khác d Khơng có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm DHTH dạy học môn Hóa học khơng? a Hồn tồn đồng ý c Khơng đồng ý b Đồng ý d Hồn tồn khơng đồng ý Phụ lục 8: SỔ GHI CH P NHÓM Tên nhóm: Tên dự án: Từ ngày: Thời gian: đến ngày: Phân cơng nhiệm vụ nhóm: Tên thành viên Nhiệm vụ Thời hạn Sản phẩm hoàn thành dự kiến 2.Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi 1: 2: Câu hỏi 3: 4: Nguồn tham khảo … Nguồn tham khảo … Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Phụ lục 9: BẢNG KIỂM NĂNG LỰC HỢP TÁC Phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm Tiêu chí Thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung nhóm Mức Mức Mức Mức (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) Tn thủ, giám Tích cực hỗ trợ nhóm xác định sát cam kết chung nhóm mục tiêu nhóm tích cực tham tích cực thực nhiệm vụ gia hoạt động để đạt đƣợc phân công đƣợc mục tiêu Tham gia hoạt động nhóm cách tích cực Thể ý tƣởng ý kiến Chủ động tạo tƣơng tác tích cực nhóm thể ý tƣởng nhƣ ý cách phù hợp với thành viên khác nhóm kiến cách phù hợp với thành viên nhóm Khơng thực nhiệm vụ để đạt đƣợc Hiểu đƣợc cam kết chung nhóm nhƣng khơng thực mục tiêu nhóm nhiệm vụ đƣợc phân cơng Không tham Tham gia hoạt gia hoạt động Thể động nhóm kỹ nhóm chí cách khơng tích thể ý phối hợp với cực thể ý học sinh tƣởng ý kiến tƣởng ý kiến cách khác cách khơng khơng phù hợp nhóm phù hợp với với thành cách hiệu thành viên khác viên khác trong nhóm nhóm Đóng góp cho trì, phát triển nhóm Khơng cố gắng xác định Khi đƣợc định, thay đổi cần xác định thay thiết hoạt đổi cần thiết động, kể trình hoạt động đƣợc định từ chối làm việc để tiến làm việc để hành thay đổi tiến hành thay đổi Giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi Tích cực, chủ động, thúc đẩy nhóm xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi Hợp tác nhóm Phân công công việc Thể vai trị khác nhóm mơt cách hiệu Khơng chia sẻ, Thỉnh thoảng chia Thƣờng chia sẻ, Nhiệt tình chia hỗ trợ thành sẻ, hỗ trợ thành hỗ trợ thành sẻ, hỗ trợ viên khác thành viên khác Xác định đƣợc khả Xác định đƣợc khả thành viên, phân viên khác Không xác định Xác định đƣợc khả đƣợc khả năng nhƣng không không đảm đảm nhận công nhận công việc việc phù hợp phù hợp Từ chối hội từ chối yêu cầu thể vai trò nhóm Chƣa hồn thành đƣợc thành nhiệm nhiệm vụ đƣợc vụ giao Hoàn viên khác đảm nhận công việc phù hợp công đảm nhiệm công việc phù hợp Có cố gắng thể nhiều Thể hai vai Thể vai trò vai trò nhóm nhƣng khơng thành cơng với vai trị thứ hai trị nhóm cách hiệu đa dạng nhóm cách hiệu Hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao thời hạn Hoàn thành đƣơc nhiệm vụ đƣợc giao trƣớc thời hạn Hoàn thành đƣợc phần nhiệm vụ đƣợc giao Phụ lục 8: BẢNG KIỂM NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phiếu đánh giá lực giải vấn đề Tiêu chí Phát nêu đƣợc vấn đề Thu thập làm r thông tin liên quan Mức Mức Mức Mức (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) Phát đƣợc Phát đƣợc vấn đề Không phát nêu đƣợc vấn đề Không thu thập làm rõ đƣợc thông tin liên quan đến vấn đề Chƣa đề xuất Giải vấn đề đƣợc giải pháp giải vấn đề Chƣa lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp Phát đƣợc nhƣng không nêu đƣợc vấn đề Thu thập đƣợc nhƣng không làm rõ đƣợc thông tin liên quan đến vấn đề Đề xuất đƣợc giải pháp giải vấn đề Chƣa lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp vấn đề Nêu đƣợc vấn đề Nêu rõ ràng vấn đề cần làm rõ Chỉ vấn đề quan trọng Thu thập làm Thu thập làm rõ đƣợc số rõ đƣợc thông thông tin liên tin liên quan đến quan đến vấn đề vấn đề Đề xuất phân Đề xuất phân tích đƣợc giải pháp giải tích đƣợc số giải pháp giải vấn đề vấn đề Lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp Lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp Phụ lục 9: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên ngƣời đánh giá: Nhóm: Cho điểm thành viên theo tiêu chí với thang điểm cho tiêu chí nhƣ sau: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm Tổng điểm thành viên nằm khoảng – 18 Thàn h viên Nhiệt tình Tinh thần hợp tác, trách nhiệm tơn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Đƣa ta ý kiến có giá trị Đóng góp việc hồn thành sản phẩm Hiệu cơng việc Tổng ... VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Dạy học tích hợp phát triển lực 1.1.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: ? ?Tích. .. cân hóa học 2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp hóa học 10 nhằm phát triển lực cho HS trƣờng THPT 2.2.1 Nguyên tắc lự chọn ch đề dạy học tích hợp (23, 43) Dạy học tích hợp có mục tiêu phát triển. .. ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Dạy học tích hợp phát triển lực .7 1.1.1 Khái niệm tích hợp .7 1.1.2 Khái nệm dạy

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Nguyễn Phúc Chỉnh. 2013. Vận d ng quan điểm tích h p trong d y học ở trường Trung học Phổ thông. Tạp chí Giáo dục. Số 296, trang 51-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận d ng quan điểm tích h p trong d y học ở trường Trung học Phổ thông
1. Bộ GD&ĐT (2012)- Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Khác
2. Bộ GD&ĐT (2012)- Giáo dục công dân 6, NXB Giáo dục Khác
3. Bộ GD&ĐT (2012)- Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Khác
4. Bộ GD&ĐT(2012) - Địa lí 10, NXB Giáo dục Khác
5. Bộ GD&ĐT(2012) - Địa lí 6, NXB Giáo dục Khác
6. Bộ GD&ĐT(2012) - Địa lí 8, NXB Giáo dục Khác
7. Bộ GD&ĐT(2012) - Địa lí 9, NXB Giáo dục Khác
8. Bộ GD&ĐT(2012) - Lịch sử 10, NXB Giáo dục Khác
9. Bộ GD&ĐT(2012) –Công nghệ 7, NXB Giáo dục Khác
10. Bộ GD&ĐT(2012)- Hóa học 10, NXB Giáo dục Khác
11. Bộ GD&ĐT(2012)- Hóa học 12, NXB Giáo dục Khác
12. Bộ GD&ĐT(2012)- Hóa học 8, NXB Giáo dục Khác
13. Bộ GD&ĐT(2012) –Sinh học 10, NXB Giáo dục Khác
14. Bộ GD&ĐT(2012) –Sinh học 6, NXB Giáo dục Khác
15. Bộ GD&ĐT(2012) –Sinh học 7, NXB Giáo dục Khác
16. Bộ GD&ĐT(2012) –Sinh học 8, NXB Giáo dục Khác
17. Bộ GD&ĐT(2012) –Sinh học 9, NXB Giáo dục Khác
18. Bộ GD&ĐT(2012) -Vật lí 10, NXB Giáo dục Khác
19. Bộ GD&ĐT(2012) -Vật lí 6, NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mục tiêu hình thành năng lực định hƣớng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về  mặt phƣơng pháp;  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
c tiêu hình thành năng lực định hƣớng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phƣơng pháp; (Trang 21)
Hình thức dạy học  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Hình th ức dạy học (Trang 22)
Mô hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vực chuyên  môn,  nghề  nghiệp  khác  nhau - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
h ình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau (Trang 23)
Dạy học dự án là một phƣơng pháp, một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hƣớng vào ngƣời học, quan điểm dạy học hƣớng vào hoạt  động và quan điểm dạy học tích hợp - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
y học dự án là một phƣơng pháp, một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hƣớng vào ngƣời học, quan điểm dạy học hƣớng vào hoạt động và quan điểm dạy học tích hợp (Trang 24)
Hãy quan sát hình dƣới đây và cho biết sơ đồ chu trình của nƣớc, sự chuyển thể nƣớc và từ đó viết 1 đoạn văn ngắn mô tả hành trình của 1 giọt nƣớc mƣa  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
y quan sát hình dƣới đây và cho biết sơ đồ chu trình của nƣớc, sự chuyển thể nƣớc và từ đó viết 1 đoạn văn ngắn mô tả hành trình của 1 giọt nƣớc mƣa (Trang 60)
tăng lên. Hãy quan sát hình ảnh trên và giải thích tại sao? - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
t ăng lên. Hãy quan sát hình ảnh trên và giải thích tại sao? (Trang 62)
Học sinh quan sát hình ảnh phân tử nƣớc để trả lời câu hỏi: - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
c sinh quan sát hình ảnh phân tử nƣớc để trả lời câu hỏi: (Trang 62)
2. Quan sát hình ảnh cốc bia có sủi bọt khí và đọc thông tin dƣới đây để trả lời câu hỏi: Điều kiện nào thì chất khí cacbon đioxit CO 2  hoà tan nhiều trong nƣớc?  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
2. Quan sát hình ảnh cốc bia có sủi bọt khí và đọc thông tin dƣới đây để trả lời câu hỏi: Điều kiện nào thì chất khí cacbon đioxit CO 2 hoà tan nhiều trong nƣớc? (Trang 63)
Hình thức tổ chức hoạt động học tập: Làm thí nghiệm theo nhóm + Tự học. Nội dung:  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Hình th ức tổ chức hoạt động học tập: Làm thí nghiệm theo nhóm + Tự học. Nội dung: (Trang 64)
o Ozone có ở đâu và đƣợc hình thành nhƣ thế nào? - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
o Ozone có ở đâu và đƣợc hình thành nhƣ thế nào? (Trang 86)
Bảng 3.1: Kết quả điều tra học sinh trƣớc khi DHTH - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.1 Kết quả điều tra học sinh trƣớc khi DHTH (Trang 90)
2. Em thường xuyên sử d ng hình thức học tập nào để nâng cao kiến thức? - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
2. Em thường xuyên sử d ng hình thức học tập nào để nâng cao kiến thức? (Trang 91)
- Kh i2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
h i2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V (Trang 93)
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Chu Văn An  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Chu Văn An (Trang 94)
Bảng 3.3. Bảng phân phối theo học lực bài 45 phút Đối  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.3. Bảng phân phối theo học lực bài 45 phút Đối (Trang 94)
Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Nguyễn Du  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút trƣờng THPT Nguyễn Du (Trang 96)
Bảng 3.5. Bảng phân phối theo học lực bài 45 phút Đối  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.5. Bảng phân phối theo học lực bài 45 phút Đối (Trang 97)
3.3.1.3. Bảng tổng kết th m số - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
3.3.1.3. Bảng tổng kết th m số (Trang 98)
Bảng 3.6. Kết quả phân tích th m số thống kê điểm kiểm tr Th m số  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.6. Kết quả phân tích th m số thống kê điểm kiểm tr Th m số (Trang 98)
Hình thức 8 - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
Hình th ức 8 (Trang 107)
Biết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tƣởng lập sơ đồ tƣ duy Phân công công việc hợp lí  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
i ết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tƣởng lập sơ đồ tƣ duy Phân công công việc hợp lí (Trang 109)
Có đầy đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án  - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
y đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án (Trang 109)
Phụ lục 9: BẢNG KIỂM NĂNG LỰC HỢP TÁC - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
h ụ lục 9: BẢNG KIỂM NĂNG LỰC HỢP TÁC (Trang 119)
Phụ lục 8: BẢNG KIỂM NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
h ụ lục 8: BẢNG KIỂM NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Trang 121)
1. Phát hiện và nêu đƣợc   - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực
1. Phát hiện và nêu đƣợc (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w