1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

boi duong thuong xuyen

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây: a Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THCS NĂM HỌC 2013-2014 A Nội dung *Đối với giáo viên Câu 1: Đồng chí hãy cho biết Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định nội dung và thời lượng BDTX cho giáo viên THCS nào? Đồng chí hãy nêu danh mục các nội dung BDTX giáo viên THCS năm học 2013-2014 phòng GD&ĐT Yên Thủy ban hành kèm theo Kế hoạch số 07/KH-GD&ĐT ngày 29 tháng năm 2013? Trả lời: Điều Nội dung, thời lượng BDTX Nội dung BDTX quy định Chương trình BDTX Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Tổng thời lượng BDTX giáo viên là 120 tiết/năm học, bao gồm: a) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 1): khoảng 30 tiết/năm học b) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, bao gồm nội dung bồi dưỡng các dự án thực (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 2): khoảng 30 tiết/năm học c) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 3): khoảng 60 tiết/năm học Thời lượng BDTX nội dung bồi dưỡng nêu khoản Điều này có thể thay đổi để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục năm học, với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục địa phương tổng thời lượng BDTX giáo viên năm học đảm bảo 120 tiết DANH MỤC CÁC NỘI DUNG BDTX GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2013-2014 Nội dung 1: - Chỉ thị, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013-2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh và Sở GD&ĐT - Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; - Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học sở; - Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông - Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 - Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế công nhận trường THCS, THPT và trường phổ th ông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Nội dung Tập huấn xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Tập huấn công tác tổ trưởng chuyên môn trường THCS Tập huấn đổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tập huấn đổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trường THCS qua nghiên cứu bài học Tập huấn kỷ luật tích cực và quyền trẻ em trường THCS Tập huấn GD kinh doanh trường THCS Tập huấn Phương pháp Bàn tay nặn bột Tập huấn quản lý đổi công tác đạo các hoạt động chuyên môn trường THCS Tập huấn GD hòa nhập học sinh khuyết tật cấp THCS 10 Tập huấn CBQL, GV PPDH phù hợp với đối tượng HSDT thiểu số ít người cấp THCS (2) Nội dung 3: Hồ sơ dạy học Xây dựng hồ sơ dạy học cấp THCS Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng 1.Những thông tin phục vụ bài giảng Các bước thực phương pháp tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm 1.Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm trường tHCS Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Quan niệm và phân loại kĩ sống 2.Vai trò và mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh 3.Nội dung và nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS qua các môn học và hoạt động giáo dục Câu 2: Đồng chí hãy nêu hướng dẫn thực chương trình BDTX giáo viên THCS ban hành kèm theo Thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo? Trả lời HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở hướng dẫn, bổ sung năm a) Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn nội dung bồi dưỡng 1, thường xuyên bổ sung nội dung bồi dưỡng b) Sở giáo dục và đào tạo hướng dẫn nội dung bồi dưỡng 2 Thời lượng thực nội dung bồi dưỡng a) Mỗi giáo viên thực chương trình bồi dưỡng 120 tiết/năm học - Nội dung bồi dưỡng 1: khoảng 30 tiết/năm học; - Nội dung bồi dưỡng 2: khoảng 30 tiết/năm học; - Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 60 tiết/năm học b) Các cấp quản lý giáo dục có thể thay đổi thời lượng bồi dưỡng nội dung bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục địa phương năm học không thay đổi tổng số thời gian bồi dưỡng giáo viên năm học (120 tiết/năm học) c) Căn nội dung bồi dưỡng 3, giáo viên tự lựa chọn các mô đun cần bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu cá nhân và quy định sở giáo dục và đào tạo thời lượng thực khối kiến thức này năm Chương trình BDTX giáo viên trung học sở thực năm học và thời gian bồi dưỡng hè hàng năm phù hợp với điều kiện thực tế địa phương và cá nhân giáo viên Các trường trung học sở là đơn vị nòng cốt việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tự học cá nhân, học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên trường cụm trường trung học sở Các lớp bồi dưỡng tập trung (nếu có) chủ yếu để báo cáo viên giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ cho giáo viên Tài liệu học tập để giáo viên thực chương trình bồi dưỡng: a) Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở Bộ GD và ĐT; b) Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên Bộ GD và ĐT c) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng theo hướng dẫn Bộ GD và ĐT; d) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng theo hướng dẫn sở GD và ĐT, các đề tài, dự án đ) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo Việc đánh giá thực Chương trình BDTX giáo viên trung học sở các địa phương và đánh giá kết bồi BDTX giáo viên trung học sở thực năm theo quy định Bộ GD và ĐT (3) Câu 3: Đồng chí hãy trình bày các tiêu chuẩn chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS ban hành kèm theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo? Đơn vị đồng chí đã triển khai việc đánh giá, xếp loại giáo viên nào? Trả lời Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất chính trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là gương tốt cho học sinh Tiêu chí ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu và đặc điểm học sinh, sử dụng các thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng các thông tin thu vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ quy định chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học và tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục (4) Kế hoạch các hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo dực học sinh cách chính xác, khách quan, công và có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng Phối hợp với gia đình và cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học và giáo dục Tiêu chí 25 Phát và giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát và giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Đơn vị trường THCS Lạc sỹ đánh giá giáo viên theo quy trình sau: 1- Giáo viên tự đánh giá theo phụ lục 1(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 2- Tổ chuyên môn đánh giá theo phụ lục 2(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 3- Hiệu trưởng đánh giá theo phụ lục 4(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Câu 4: Đồng chí hãy trình bày nội dung quy định nhiệm vụ và quyền hạn giáo viên quy định Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học? Trả lời Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên môn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; (5) đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học và giáo dục học sinh; g) Thực các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên CN, ngoài các nhiệm vụ quy định khoản Điều này, còn có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh; b) Thực các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, với các giáo viên môn, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp HS lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật HS; đề nghị danh sách HS lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm v ề hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Giáo viên thỉnh giảng phải thực các nhiệm vụ quy định khoản Điều này và các quy định hợp đồng thỉnh giảng Giáo viên làm công tác Đoàn TNCS HCM, là giáo viên trung học bồi dưỡng công tác Đoàn TNCS HCM; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động tổ chức Đoàn nhà trường Giáo viên làm tổng phụ trách Đội TNTP HCM là giáo viên THCS bồi dưỡng công tác Đội TNTP HCM; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động tổ chức Đội nhà trường Giáo viên làm công tác tư vấn cho HS là giáo viên trung học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ HS và HS để giúp các em vượt qua khó khăn gặp phải học tập và sinh hoạt Điều 32 Quyền giáo viên Giáo viên có quyền sau đây: a) Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; b) Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định nhà giáo; c) Được trực tiếp thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà trường; d) Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) cử học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hành; đ) Được cử tham gia các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; e) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học các trường và sở giáo dục khác thực đầy đủ nhiệm vụ quy định Điều 30 Điều lệ này và đồng ý Hiệu trưởng ; g) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, an toàn thân thể; h) Được hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền quy định khoản Điều này, còn có quyền sau đây: a) Được dự các học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; b) Được dự các họp Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá ngày liên tục; đ) Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Giáo viên làm công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hưởng các chế độ, chính sách theo quy định hành Hiệu trưởng có thể phân công giáo viên làm công tác tư vấn chuyên trách kiêm nhiệm Giáo viên làm công tác tư vấn bố trí chỗ làm việc riêng và vận dụng hưởng các chế độ chính sách hành B Nội dung 2( Bao gồm CBQL và GV ) (6) Câu 1: Đồng chí hãy cho biết chức và nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm? Nêu khó khăn, thuận lợi công tác chủ nhiệm lớp đơn vị đồng chí công tác? Trả lời I CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Giáo viên chủ nhiệm có chức sau: - Quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp - Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh - Là cầu nối tập thể học sinh với các tổ chức chính trị xã hội và ngoại nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục - Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh và phong trào chung lớp Mặt khác xã hội phát triển với bùng nổ thông tin và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh: thích tiếp cận cái thiếu chín chắn và lĩnh nên việc giúp cho học sinh lựa chọn thông tin; định hướng hành động là quan trọng ngoài các chức nêu trên, giáo viên chủ nhiệm cần thực chức tư vấn cho học sinh và tập thể học sinh Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên môn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM dạy học và giáo dục học sinh; g) Thực các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên CN, ngoài các nhiệm vụ quy định khoản Điều này, còn có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh; b) Thực các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên môn, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi : - Hầu hết học sinh có tính kỉ luật cao, ngoan hiền lể phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ Tích cực tham gia phong trào nhà trường tổ chức - Cơ sở vật chất trường khá đầy đủ : số lượng phòng học , chất lượng phòng và trang bị cho mỗ phòng học khá tốt - Sự quan tâm các cấp lãnh đạo và ngoài nhà trường chu đáo và nhiệt tình phối hợp hội PH và giáo viên chủ nhiệm (7) - Ngoài công tác giáo viên chủ nhiệm, tất giáo viên đảm nhận giảng dạy môn nên thời gian gần gũi với các em nhiều - Trong thời gian này có phát triển công nghệ thông tin nên việc nắm bắt chủ trương đường lối Đảng và nhà nước giáo viên, phụ huynh kịp thời, Sự liên lạc giáo viên CN – gia đình – nhà trường kịp thời, thường xuyên * Khó khăn : - Kinh tế địa phương còn gặp nhiều khó khăn - Vẫn còn học simh cá biệt chưa có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức chủ yếu tác động từ hoàn cảnh gia đình ( Phụ huynh còn chưa quan tâm bận làm kinh tế … ) xã hội phát triển nhanh có sinh tiêu cực ( các trò chơi ngày càng nhiều đặc biệt các trò chơi trên mạng Internet… thu hút đông số lương hs tham gia ) bạn bè đặc biệt là hs đã bỏ học … - Một số không nhỏ học sinh trường xa : lạc sơn, Hạ 1,Hạ gặp khó khăn việc di chuyển, thường muộn - Một số học sinh có hoàn cảnh gia đình không thuận lợi : bố mẹ ly dị sống ông bà, người thân - Một số gia đình có điều kiện kinh tế dồi dào chưa thực quan tâm đến cái, các em học sinh dễ bị rơi vào lối sống thiên vật chất, đó càng khó khăn cho công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức Câu 2: Đồng chí cho biết quy trình biên soạn đề kiểm tra? Hãy lập ma trận đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013-2014 môn đồng chí giảng dạy? Trả lời Quy trình biên soạn đề kiểm tra Bước Xác định mục đích đề kiểm tra đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích, yêu cầu cụ thể cửa việc kiểm tra, vào chuẩn kiến thúc kĩ chương trình và thực tế học tập học sinh để xây dung mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thúc đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thúc sau: + Đề kiểm tra tự luận; + Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; + Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thúc có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lí các hình thúc cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trung môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh chinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thúc thì nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài cho học sinh lầm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thúc học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng cầp độ thấp và vận dụng cầp độ cao) Trong ô là chuẩn kiến thức, kĩ chương trinh cần đánh giá, tỉ lệ % sổ điểm, sổ lượng câu hỏi và tổng sổ điểm các câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng sổ điểm quy định cho mạch kiến thức, cầp độ nhận thức Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung: khoa học và chính xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả các mức độ đạt để học sinh có thể tự đánh giá bài làm (8) mình (kĩ thuật Rubric) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra, cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: + Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác + Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không, có phù hợp với cầp độ nhận thức cần đánh giá không, sổ điểm có thích hợp không, thời gian dụ kiến có phù hợp không (giáo viên tụ làm bài kiểm tra, thời gian làm bài giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp) + Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tương học sinh (nếu có điều kiện, đã có sổ phần mềm hỗ trơ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo) + Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấn và thang điểm THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014- MÔN: VẬT LÝ I.MA TRẬN ĐÊ TÊN CHỦ ĐÊ CHỦ ĐÊ Công suất-cơ Số câu Số điểm: Tỉ lệ CHỦ ĐÊ Nhiệt năng- dẫn nhiệt Số câu Số điểm: Tỉ lệ CHỦ ĐÊ Công thức tính nhiệt lượng Số câu Số điểm: Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ NHẬN BIẾT Hiểu công suất là công thực giây điểm Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật 1 điểm điểm 40% THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG điểm -30% Giải thích tượng liên quan đến dẫn nhiệt điểm Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng nước 1 điểm điểm 30% câu điểm - 30% Vận dụng công thức giải bài tập tính nhiệt lượng điểm điểm 30% câu điểm - 40% câu 10 điểm 100% Câu 3: Đồng chí hãy trình bày các bước tiến hành nghiên cứu bài học theo đổi sinh hoạt chuyên môn, đơn vị đồng chí đã triển khai và thực nào? Trả lời * Bước Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ mà HS cần đạt tiến hành nghiên cứu Mục tiêu bài học nghiên cứu, đề xuất thành viên tổ CM, sau đó góp ý, hoàn thiện qua SHCM Các GV có thảo luận chi tiết, cụ thể bài học tiến hành nghiên cứu như: - Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì? - Cách giới thiệu bài học nào? - Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học nào cho đạt hiệu cao? - Nội dung bài học chia đơn vị kiến thức nào? - Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng? - Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp? Sau kết thúc họp này, GV nhóm nhận nhiệm vụ phát triển đề cương đầu tiên giáo án bài học nghiên cứu * Bước Tiến hành bài học và dự Sau hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, GV dạy minh hoạ bài học nghiên cứu lớp cụ thể - Các yêu cầu cụ thể việc dự sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự + Điều chỉnh số lượng người dự mức vừa phải, không quá đông (9) + Việc dự cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ GV cần quan sát học sinh học, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm, sai lầm học sinh mắc phải Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS nào - Từ bỏ thói quen đánh giá dạy GV, người dự cần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn người dạy Đặt mình vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải Bước Suy ngẫm, thảo luận bài học nghiên cứu - Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến GV bài học sau dự Các ý kiến đưa nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn định hiệu học tập, phát triển lực tất GV tham gia vào SHCM - Người dự tập trung quan sát việc học HS, đưa chứng gì họ nhìn thấy cách học, suy nghĩ, giải vấn đề HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa biện pháp nâng cao hiệu - Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống dạy - Tuyệt đối không xếp loại dạy minh hoạ SHCM Bởi dạy là sản phẩm chung người tham gia SHCM * Bước Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày - Sau thảo luận tiết dạy đầu tiên, tất cùng suy ngẫm xem có tiếp tục thực NCBH này không? Nếu bài học nghiên cứu chưa hoàn thiện thì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy các lớp sau cho hoàn thiện - Cuối cùng các GV viết bài báo cáo vạch gì họ học liên quan đến chủ đề nghiên cứu và mục tiêu họ giảng dạy C Nội dung ( Bao gồm CBQL và GV ) * Modun 16: Câu 1: Hồ sơ dạy học là gì? Đồng chí hãy nêu quy trình xây dựng hồ sơ dạy học? Trả lời * Hồ sơ dạy học là gì? - Hồ sơ dạy học là tập hợp các kế hoạch, sổ sách, tài liệu chuyên môn môn học chuẩn bị trước theo đạo nhà trường và phân công tổ chuyên môn giúp giáo viên thực thi dạy học quá trình công tác để đạt mục tiêu chất lượng dạy học đã đề * Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm các bước: - Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi các văn đạo các cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, vấn đề sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, vấn đề phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học tích cực - Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung - Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: Khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thúc kỹ năng, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực - Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây dựng sổ điểm cá nhân - Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy Dựa vào thời khóa biểu để xây dựng sổ báo giảng Câu 2: Đồng chí hãy nêu quy trình đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kỹ hồ sơ dạy học? Trả lời * Thứ nhất, soạn câu hỏi theo chuẩn KTKN: + Bước 1: Phân loại các chuẩn KTKN theo cấp độ nhận thức (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng) + Bước 2: Xác định các thao tác, hoạt động tương ứng HS theo chuẩn KTKN cần kiểm tra, (10) đánh giá + Bước 3: Xác định số dạng toán và sai lầm thường gặp học sinh làm bài kiểm tra + Bước 4: Xây dựng bảng trọng số câu hỏi + Bước 5: Biên soạn, thử nghiệm, phân tích, hoàn thiện câu hỏi * Thứ hai, biên soạn đề kiểm tra: - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra + Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra + Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra + Bước 4: Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề + Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm + Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Câu 3: Đồng chí hãy cho biết các lực cần thiết người giáo viên THCS xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học? Trả lời: Trước yêu cầu xây dung và phát triển hồ sơ dạy học trường THCS, đòi hỏi người Giáo viên phải bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức dạy học: - Giáo viên phải biết tìm kiếm, nghiên cứu thông tin mới, tài liệu tham khảo, các tình huổng ứng dụng thực tiễn để rèn luyện cho HS Để bắt nhịp với đổi giáo dục phổ thông và phát triển khoa học công nghệ, người Giáo viên phải tìm kiếm tài liệu tham khảo, nghiên cứu thông tin Trong điều kiện thông tin bùng nổ, tài liệu nghiên cứu đa dạng, phong phú người Giáo viên phải có lực tìm kiếm lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu nhận, xử lí thông tin, đem lại kết Mặt khác, để rèn luyện HS ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, Giáo viên phải biết tìm kiếm các tình ứng dụng - Giáo viên phải bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực hành, ngoại khoá, sử dụng các thiết bị dạy học Giáo viên phải biết xếp và xác định rõ mức độ cho các hoạt động thực hành, các hoạt động ngoại khoá, xác định yêu cầu cụ thể và nội dung hoạt động tương ứng cùng các hướng dẫn cần thiết tổ chức các hoạt động này Giáo viên phải có lực sử dụng các phương tiện dạy học là phuơng tiện công nghệ thông tin để phát huy vai trò quan trọng nó quá trình dạy học - Giáo viên phải có kĩ năng, kĩ thuật dạy học phù hợp yêu cầu đổi phuơng pháp dạy học Để thực phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập Học sinh, Giáo viên cần phải có kỹ năng, kỹ thuật dạy học phù hợp Đó là kỹ dạy học đã đuợc giới thiệu chưa phổ biến tất GV như: kỹ dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, kỹ sử dụng phương tiện dạy học đổi tượng giáo dục, kĩ sử dụng các phương tiện nghe nhìn phục vụ cho dạy học, kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kĩ làm các công cụ đánh giá kết học tập Những kĩ dạy học GV đó có cần phải đổi như: kĩ tổ chức các hoạt động dạy học, kĩ lập kế hoạch bài học, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ hướng dẫn thực hành, kĩ đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS, kĩ thiết lập các chiến lược dạy học Câu 4: Đồng chí hãy cho biết điểm cần lưu ý thiết kế giáo án điện tử là gì? Trả lời Một sổ điểm cần lưu ý thiết kế giáo án điện tử sau; 1- Về mục tiêu bài dạy, thời gian và các bước lên lớp phải đẳm bảo nguyên tắc và phương pháp dạy học môn Giáo án điện tử không thể thay giáo án truyền thổng & không thể thay toàn vai trò GV mà là loại hình thiết bị dạy học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2- Đảm bảo yêu cầu thực nội dung và phương pháp dạy học môn phù hợp với lâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức HS Nội dung chọn lọc ngôn ngữ sáng, dễ hiểu 3- Có tính mở, phát huy tổi đa tính tích cực, sáng tạo HS Tạo tương tác HS với máy tinh 4- Cần cân nhắc sú dụng hệ thống dạy học đa phương tiện cho các nội dung phù hợp, với thời gian hạn chế tiết học (không sử dụng toàn tiết học) 5- Các kiến thức đưa vào trình chiếu dạng các trang slide, các đoạn Video, Audio phải chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể lôgic cấu trúc bài dạy bao gồm kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng tạo điều kiện tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình tư HS tránh lạm dụng trình (11) chiếu chiều * Modun 17: Câu 1: Ngoài thông tin SGK, SGV và chuẩn KTKN để bài giảng thêm sinh động và hiệu các đồng chí cần đưa thêm vào bài giảng mình thông tin dạng nào ? Các thao tác sử dụng máy tìm kiếm trên webside Google ? Nêu các bước chép đoạn văn từ các trang wed vào giáo án ? Trả lời Ngoài thông tin SGK, SGV và chuẩn KTKN để bài giảng thêm sinh động và hiệu quả, tuỳ bài cụ thể cần đưa thêm thông tin dạng: Văn bản, âm và hình ảnh Các thao tác sử dụng máy tìm kiếm trên webside Google: Bước 1: Để sử dụng máy tìm kiếm, trước hết ta phải khởi động trình duyệt wed, sau đó gõ địa chỉ: http://www.goole.com.vn ấn phím Enter Bước 2: Lựa chọn dạng thông tin cần tìm là: Wed, Hình ảnh, Video, Tin tức… và nhập từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm kiếm vào ô Snearch sau đó ấn phím Enter Bước 3: Kích hoạt vào danh sách kết tìm kiếm để chuyển đến trang wed có thông tin liên quan đến từ tìm kiểm Các bước chép đoạn văn từ các trang web vào giáo án: Bước 1: Lựa chọn đoạn văn cần chép trên trang web Bước 2: Chon lệnh Edit/Coppy(hoặc nhấn chuột phải, chọn coppy hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + C) Bước 3: Mở hệ soạn thảo văn nào đó sử dụng để thiết kế bài giảng Bước 4: Chon lệnh Edit/Paste (hoặc nhấn chuột phải, chọn Paste hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + V) Bước 5: Định dạng lại nội dung văn theo ý muốn( bao hàm định dạng kí tự, định dạng đoạn và chèn các đối tượng hình ảnh, video… Câu 2: Sau bồi dưỡng xong Module THCS 17(Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng) chương trình bồi dưỡng thường xuyên đồng chí đã “thu hoạch” gì ? Kể tên trang wed chứa nhiều tài nguyên giáo dục bổ ích giới thiệu Module THCS 17 ? Nêu các bước tìm kiếm và chép hình ảnh từ webside Google vào giáo án ? Trả lời Module THCS 17(Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng) chương trình bồi dưỡng thường xuyên đã giúp người học: - Nắm cách hệ thống khái niệm thông tin, các dạng thông tin sống và vai trò quan trọng thông tin việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng đào tạo - Biết các kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng Internet nhằm nhanh chóng tìm các nguồn thông tin quý làm phong phú cho bài giảng - Hiểu phải xử lí thông tin trước đưa vào bài giảng và biết số phần mềm xử lí thông tin dạng ảnh, video thông thường đồng thời thành thạo việc xử lí các thông tin lấy từ mạng Internet - Trang bị cho thân hệ thống các khái niệm và nâng cao lực tìm kiếm, xử lí, khai thác thông tin Năm trang wed chứa tài nguyên giáo dục bổ ích giới thiệu Module THCS 17(Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng) - http://www.goole.com.vn - http://www.moet.gov.vn - http://www.edu.net.vn - http://bachkim.vn - http://www.echip.com.vn Các bước tìm kiếm và chép hình ảnh từ trang wedside Goole vào giáo án: Bước 1: Khởi động trình duyệt wedside sau đó gõ địa chỉ: http://www.goole.com.vn ấn phím Enter Bước 2: Lựa chọn dạng thông tin cần tìm là: Hình ảnh, nhập từ khóa ( theo chủ đề)cần tìm kiếm vào ô Snearch sau đó ấn phím Enter Bước 3: Chọn hình ảnh cần chép Bước 4: Chỉ chuột vào hình ảnh, nhấp chuột phải chọn Copy (hoặc Ctrl + C) Bước 5: Đưa ảnh vào bài giảng: Mở giáo án thết kế, chọn lệnh Edit/Paste (hoặc nhấn chuột phải, chọn Paste hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + V) (12) Bước 6: Căn chỉnh kích cỡ ảnh ảnh theo ý muốn *Modun 31: Câu 1: Đồng chí hãy cho biết giáo viên chủ nhiệm cần phải xây dựng tiết sinh hoạt lớp dựa vào đặc điểm nào? Trả lời + Nghiên cứu hồ sơ HS (Sơ yếu lí lịch gia đình, học bạ, sổ điểm, biên họp lớp, kiểm điểm, tự nhận xét, đánh giá cửa cá nhân ) + Nghiên cứu các sản phẩm học tập và hoạt động HS (những bài kiểm tra, bài thi, báo tường, tranh vẽ, nhât kí, sản phản, lao động, giáo dục thể chất ) + Quan sát biểu tích cực hay tiêu cực các hoạt động học tập, lao động, thể thao, văn nghệ, vui chơi ngày +Trao đổi, trò chuyện trực tiếp gián tiếp với HS, với cán lớp, Đoàn, Đội, với GV môn nội dung cần tìm hiểu +Thăm gia đình HS và trò chuyện với phụ huynh để hiểu hoàn cánh và có biện pháp giáo dục thích hợp +Nhờ các biện pháp đa dạng đó, GVCN lớp có thể thu lượm khối lượng thông tin lớn lớp mình chủ nhiệm, làm sở cho quá trình nghiên cứu, phân tích, xử lí thông tin đó nhiều hình thức khác nhau, từ đó có nhận xét, đánh giá và hiểu chất HS mình, cần ghi chép, theo dõi tiến trình phát triển HS dạng nhật kí công tác chủ nhiệm lớp +Để hoàn thành công tác chủ nhiệm, người GVCN không có lòng nhiệt tình với nghề, lòng nhân ái HS mà cần thiết phải có phương pháp làm việc khoa học Tính khoa học công tác giáo dục HS đuợc biểu nhiều góc độ, song cái bao trùm lên tất là công tác kế hoạch hoá hoạt động giáo dục (hay còn gọi là thiết kế quá trình giáo dục) Công tác người GVCN lớp đa dạng và phong phú Họ không là người đưa đuợc định hướng, nội dung giáo dục lớp cách đúng đắn, phù hợp với mục đích, mục tiêu giáo dục, mà còn là người tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá hiệu đạt tập thể lớp học và HS với đặc điểm phức tạp đó, việc hoạch định kế hoạch cụ thể trước tiến hành hoạt động coi là sỏ đảm bảo cho hiệu giáo dục GVCN lớp Việc làm này vừa là trách nhiệm, vừa là kết sáng tạo GVCN; nó phẳn ánh rõ nét lực thiết kế và dự đoán họ công tác giáo dục Đây là phẩm chất cực kì cần thiết người làm công tác giáo dục Câu 2: Đồng chí hãy cho biết vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm? Để công tác chủ nhiệm lớp đạt kết tốt, theo đồng chí giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải đạt mục tiêu gì? Trả lời *VÞ trÝ vai trß cña gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Gi¸o viªn chñ nhiÖm líp lµ ngêi chịu trách nhiệm trước nhà trường công tác tổ chức, quản lý học sinh cña líp chñ nhiÖm Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho nhà tường triển khai, tổ chức các hoạt động giáo dục theo các văn hướng dẫn đạo các cấp thông qua chñ tr¬ng, kÕ ho¹ch gi¸o dôc cña nhµ trêng, tới học sinh và phụ huynh học sinh ChÞu tr¸ch nhiÖm theo dõi tiến và tổng hợp chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn cña häc sinh líp m×nh phô tr¸ch, từ đó có biện pháp đề xuất, phối hợp để nâng cao chất lượng Gi¸o viªn chñ nhiÖm líp lµ cÇu nèi gi÷a Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng víi c¸c tæ chøc ®oµn thÓ vµ ngoµi nhµ trêng, gi÷a c¸c gi¸o viªn bé m«n víi häc sinh líp để cùng thực các mục tiêu giáo dục * Môc tiªu, néi dung c«ng t¸c gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần xác định rõ mục tiêu công việc mà mình đảm nhiệm và hướng tới đó là: (13) - Tổ chức, quản lý chặt chẽ, hiệu kế hoạch hoạt động học sinh lớp mình chủ nhiệm - Giúp cho học sinh xác định rõ động học tập để các em tự giác say mê học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức - Rèn cho học sinh tính tự quản, ý thức chấp hành kỷ luật, kỹ phối hợp, lực giao tiếp, kỹ sống, cách ứng sử và khả tự vệ trước các tai tệ nạn xã hội - Tư vấn và định hướng cho học sinh có cách lựa chọn đúng đắn đường ước mơ hoài bão mà các em cần hướng tới cho phù hợp với lực thân, điều kiện thực tế gia đình và nhu cầu địa phương, xã hội Câu 3: Theo đồng chí, làm công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm? Bằng kinh nghiệm thực tế đồng chí hãy thiết kế mẫu kế hoạch chủ nhiệm Trả lời Để công tác chủ nhiệm lớp đạt kết tốt đáp ứng với mục tiêu giáo dục thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng, khoa học, phù hợp với điều kiện giáo dục thực tế nhà trường, địa phương nơi mình công tác Để làm điều đó, trước hết người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải nắm và hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn mình việc thực nhiệm vụ giao (các nội dung này quy định rõ điều lệ trường THCS, trường THPT và trường Phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo thông tư số 12 ngày 28 tháng năm 2011 Bộ GDĐT) * Lý xây dựng kế hoạch Giáo viên CN lớp là người đại diện cho nhà trường quản lý toàn diện hoạt động 01 tập thể lớp Mọi chất lượng giáo dục lớp đạt kết mong muốn GVCN lớp có kế hoạch chi tiết, cụ thể, khoa học bám sát vào thực trạng học sinh lớp mình chủ nhiệm từ đó xác định rõ mục tiêu cần hướng tới các hoạt động ưu tiên * Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP- NĂM HỌC………… A.NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Nhiệm vụ trọng tâm năm học Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường Kế đạt lớp năm học trước - Kết hai mặt giáo dục - Kết HSG các cấp, HSG toàn diện, HS tiên tiến - Các thành tích khác (tham gia các hoạt động tập thể) Đặc điểm tình hình lớp Tổng HS Dân TB, Liệt Mồ Hộ Hộ cận Mồ côi Mồ Bố mẹ Hoàn cảnh đặc số HS nữ tộc BB sĩ côi nghèo nghèo cha côi mẹ ly hôn biệt khác a.Thuận lợi ( GV cần nêu rõ thuận lợi việc thực công tác chủ nhiệm thân ) b Khó khăn ( GV cần nêu rõ khó khăn việc thực công tác chủ nhiệm thân ) B NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I Nội dung Công tác tổ chức lớp ( Theo quy định điều lệ trường THCS ) - Lớp trưởng: vai trò nhiệm vụ - Các lớp phó: số lượng, vai trò nhiệm vụ người - Các tổ, các tổ trưởng, tổ phó: số lượng, vai trò nhiệm vụ người - Các cán môn: nhiệm vụ - Đội cờ đỏ, độ an ninh, đội chữ thập đỏ: số lượng, vai trò nhiệm vụ Nhiệm vụ trọng tâm lớp việc thực các vận động, các phong trào thi đua và các hoạt động giáo dục (nề nếp, học tập, lao động, hoạt động ngoại khóa,…) - Mỗi nội dung phải nêu rõ cần phải làm gì? Ưu tiên hoạt động nào là mạnh lớp, trường Chỉ tiêu phấn đấu - Nề nếp (14) - Học lực, hạnh kiểm - Học sinh giỏi các cấp, học sinh tiên tiến - Tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa II Biện pháp thực 1.Biện pháp đảm bảo trì sĩ số, kỷ cương nề nếp trường, đội, lớp Biện pháp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục, chất lượng học sinh giỏi các cấp, học sinh tiên tiến Biện pháp thực tốt các vận động, các phong trào thi đua, công tác bảo vệ, tu sửa, sở vật chất trường lớp, bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường Công tác phối hợp, đảm bảo mối liên hệ gia đình với nhà trường và xã hội để tổ chức các hoạt động ngoại khóa, nhân đạo, tự thiện,… III Kế hoạch cụ thể hàng tháng Tháng Công tác trọng tâm Biện pháp, giải pháp thực Kết quả, điều chỉnh bổ sung C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN I Kiểm điểm đánh kết thực kế hoạch học kỳ I II Kiểm điểm đánh kết thực kế hoạch học kỳ II và năm *Modun 35: Câu 1: Kĩ sống là gì? Đồng chí hãy trình bày khái quát mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Trả lời - Kĩ sống Là khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác và xã hội, khả ứng phó tích cực trước các tình sống - Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho HS THCS Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho HS THCS nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông theo yêu cầu gắn trụ cột kỉ XXI : Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống với người khác với mục tiêu sau: - Giúp học sinh sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh ảnh hưởng xấu đến thể chất, tinh thần, đạo đức - Làm chủ thân, xử lý linh hoạt các tình giao tiếp, rèn luyện lối sống văn hóa, có trách nhiệm với người khác - Giúp HS tích cực, tự tin tham gia các hoạt động rèn luyện kĩ sống; ưa thích sống lành mạnh, phê phán biểu thiếu lành mạnh, thực tốt quyền - bổn phận mình Câu 2: Nêu quy trình phương pháp giải vấn đề việc giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS các môn học và hoạt động giáo dục Trả lời Quy trình sau - Xác định, nhận dạng vấn đề ( tình huống) - Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề ( tình huống) đặt - Liệt kê các cách giải - Phân tích, đánh giá kết cách - So sánh kết các cách giải - Lựa chọn cách giải tối ưu - Thực theo cách giải đã chọn - Rút kinh nghiệm cho cách giải vấn đề ( tình ) khác Câu 3: Nêu mục tiêu và nội dung các nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho Học Sinh THCS? Mục tiêu giáo dục kĩ sõng cho học sinh trung học sở Mục tìÊu giáo dục kĩnăng sổng cho học sinh trung học sờ thể mục tìÊu giáo dục phổ thông theo yêu cầu mỏi gắn trụ cột cửa kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tụ khẳng định và học để cùng chung sổng Giáo dục kỉ nâng sổng cho học sinh trung học sờ nhằm đạt mục tìÊu sau: Học sinh hiểu đuợc sụ cần thiết cửa các kỉ sổng giủp cho thân cỏ thể sổng tụ tin, lầnh mạnh, (15) phòng tránh các nguy gây ảnh hường xấu đến sụ phát triển thể chất, tinh thần và đạo đúc cửa các em; hiểu tác hại cửa hành vĩ, thỏi quen tìÊu cục sổng cần loẹibỏ Cỏ kĩ làm chú thân, biết xủ lí linh hoạt các tình huổng giao tiếp ngày thể lối sổng cỏ đạo đúc, cỏ vân hoá; cỏ kỉ tụ bảo vệ minh trước vấn đẺ xã hội cỏ nguy ảnh hường đến sổng an toàn và lành mạnh thân; rèn luyện lổi sổng cỏ trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình và cộng đong Học sinh cỏ nhu cầu rèn luyện kỉ sổng sổng ngày; ưu thích lổi sổng lầnh mạnh, cỏ thái độ phÊ phán đổi với biểu thiếu lành mạnh; tích cục, tụ tin tham gia các hoạt động để rèn luyện kĩ sổng và thục tổt quyỂn, bổn phận mình Câu 4: Nêu các quy trình và các lưu ý sử dụng các phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS các môn học và hoạt động giáo dục? Trả lời Phương pháp dạy học nhóm * Quy trình thực hiện: Tiến trình dạy học nhóm có thể đuợc chia thành giai đoạn bản: - Làm việc toàn lớp: Nhập và giao nhiệm vụ: - Giới thiệu chủ đề + Xác định nhiệm vụ các nhóm - Thành lập nhóm - Làm việc nhóm.: - Chuẩn bị cho làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải các nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết - Làm việc toàn lớp: Trình bầy kết quả, đánh giá: - Các nhóm trình bày kết - Đánh giá kết * Một số lưu ý: - Không nên áp dụng tiêu chí năm học số luợng học sinh/1 nhóm nên từ - học sinh - Nhiệm vụ các nhóm có thể giống nhau, nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, là các phần chủ đề chung - Dạy học nhóm thường đuợc áp dụng để sâu, luyện lập, củng cố chủ dề đã học có thể tìm hiểu chủ đề - Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: - Chủ đề có hợp với dạy học nhóm không? - Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? - Học sinh đã có đủ kiến thức điều kiện cho công việc nhóm chưa? - Cần trình bầy nhiệm vụ làm việc nhóm nào? - Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? - Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? Phương pháp nghiên cứu trường hợp điền hình * Quy trình thực hiện: Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình là: Học sinh đọc (hoặc xem, nghe) trường hợp điển hình Suy nghĩ nó (có thể viết vài suy nghĩ trước thảo luận điều đó với người khác) Thảo luận trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn giáo viên * Một số lưu ý: Vì trường hợp điển hình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, nên nó phải tương đối phức tạp, với các tuyến nhân vật và tình khác không phải là câu chuyện đơn giản Trường hợp điển hình có thể dài hay ngắn, nội dung vấn đề song phải phù hợp với chú đề (16) bài học, phù hợp với trình độ học sinh và thời lượng cho phép Tuỳ trường hợp, có thể tổ chức cho lớp cùng nghiên cứu trường hợp điển hình phân công nhóm nghiên cứu trường hợp khác Phương pháp giài vấn đề * Quy trình thực hiện: - Xác định, nhận dạng vấn đề /tình huổng - Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề /tình đặt - liệt kê các cách giải có thể có - Phân tích, đánh giá kết cách giải (tích cực, hạn chế, cám xúc, giá trị) - So sánh kết các cách giải - Lựa chọn cách giải tôí ưu - Thực theo cách giải đã lựa chọn - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác * Một số lưu ý: - Các vấn đề /tình đưa để học sinh xử lí, giải cần thoả mãn các yêu cầu sau: - Phù hợp với chủ đề bài học - Phù hợp với trình độ nhận thúc học sinh - Vấn đề/tình phải gần gũi với sống thực học sinh - Vấn đề/tình có thể diễn tả kênh chữ kênh hình, kết hợp hai kênh chữ và kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai học sinh - Vấn đề/tình cần có độ dài vừa phải + Vấn đề/tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho học sinh nhìêu hướng suy nghĩ, nhìêu cách giải ván đề - Tổ chức cho họ c sinh giải quyết, xử lí vấn đề/tình cần chú ý: - Các nhóm học sinh có thể giải cùng vấn đề /tình các vấn đề /tình khác nhau, tuỳ theo mục đích hoạt động - Học sinh cần xấc định rõ vấn đề trước vào giải vấn đề - Cần sử dụng phương pháp động não để học sinh liệt kê các cách giải có thể có - Cách giải tối ưu đổi với học sinh có thể giống khác Phương pháp đóng vai * Quy trình thực hiện: Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau: - Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho tùng nhóm Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử và cám xúc củacác vai diễn; ý nghĩa các cách ứng xử - Giáo viên kết luận, định hướng cho học sinh cách ứng xử tích cực tình đã cho * Một số lưu ý: - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học - Tình không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép - Tình phải có nhiều cách giải - Tình cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản", lời thoại - Moi tình có thể phân công nhiều nhóm cùng đóng vai - Phải dành thời gian phù hợp cho học sinh thảo luận xây dụng kịch và chuẩn bị đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóngvai các nhóm - Trong học sinh thảo luận và chuẩn bị đồng vai, giáo viên nên đến nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ học sinh cần thiết - Các vai diễn nên để học sinh xung phong tự phân công đảm nhận - Nên khích lệ học sinh nhút nhát cùng tham gia - Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Phương pháp trò chơi (17) Quy trình thực Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho học sinh - Chơi thử (nếu cần thiết) - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Một số chú ý: - Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh trung học sở, với quỹ thời gian, và dễ tổ chức thực phù hợp với điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phaỉ không gây nguy hiểm cho học sinh - Học sinh phải nắm quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cục, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tất các khâu; từ chuẩn bị , tiến hành trò chơi và đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiÊn, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho học sinh - Sau chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Quy trình thực hiện: - Bước 1: Lập kế hoạch - Lựa chọn chủ đề - Xây dựng tiểu chủ đề - Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án - Thu thập thông tin - Thực điều tra - Thảo luận với các thành viên khác +- Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước-3: Tổnghợp kết - Tổng hợp các kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết - Phản ánh lại quá trình học tập * Một số chú ý: - Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trường với thưc tiễn đời sống, có kết hợp nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Nhiệm vụ dụ án cần chứa đựng vấn để phù hợp với trình độ và khả học sinh - Học sinh đuợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả và hứng thú cá nhân - Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phúc hợp - Các dự án học tập thường thực theo nhóm, đó có cộng tác làm việc và sụ phân công công việc các thành viên nhỏm - Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết; sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giói thiệu (18)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w