1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an ngu van 8 tiet 114

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 53,93 KB

Nội dung

TIET 116 1 - Giúp HS hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và cách đưa hai yếu tố đó vào bài văn nghị luận - Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yế[r]

(1)Tuaàn 29 tieát 114 4.2 KTBC: Câu 1: Thế nào là hành vi “cướp lời” (Xét theo cách hiểu lượt lời)? A Nói tranh lượt lời người khác B Nói người khác đã kết thúc lượt lời người đó C Nói người khác chưa kết thúc lượt lời người đó D Nói xen vào người khác không yêu cầu Câu 2: Trong hội thoại, nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt mình? A Khi muốn biểu thị thái độ định B Khi khoâng bieát noùi ñieàu gì C Khi người nói tình trạng phân vân, lưỡng lự D Cả A, B, C đúng Câu 3: Nêu khái niệm lượt lời hội thoại? Đáp án + Biểu điểm Caâu 1: C 2ñ Caâu 2: D 2ñ Câu 3: nêu đúng ghi nhớ (SGK/T.102) 5đ Xeùt taäp: 2ñ 4.3 Khi nói, viết ta đã truyền đạt thông tin phán đoán Phán đoán đó không phản ánh việc nói tới mà còn kèm theo thái độ, cách nhìn nhận việc nói tới người nói Do vậy, câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ nhằm thể thái độ cách nhìn nhận việc khác người nói Giờ học hôm các em tìm hiểu “lựa chọn trật tự từ câu” là gì?(GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm trật tự I- Tìm hiểu khái niệm trật tự caâu từ: Gv cho HS phaân tích VD sau: - Chị Dậu hoảng hốt bồng hai đứng dậy -Hoảng hốt, chị Dậu bồng hai đứng dậy ?Tìm chuû – vò ví duï treân?  CN: Chò Daäu VN: bồng … đứng dậy Hoảng hốt: thái độ ? Nhận xét miêu tả hai câu?  Câu đầu: miêu tả việc cách bình thường (2) Câu hai: nhấn mạnh trạng thái hành động Chò Daäu ?Xem yù nghóa cô baûn cuûa caâu theá naøo?  … không thay đổi ? Vậy em hiểu nào là trật tự từ câu? Khi nói hay viết, các từ ngữ xuất cái trước cái sau Trình tự xếp các từ câu gọi là trật tự từ GV: trình tự xếp các từ câu gọi là trật tự từ Vậy lựa chọn trật tự từ II- Thế nào là lựa chọn trật tự caâu seõ nhö theá naøo?  Gv chuyeån sang phaàn từ câu/ HS tìm hiểu VD SGK/T.110, 111 Gv ghi VD vào bảng phụ Riêng câu in đậm SGK Gv tách từ cụm từ sau:  Gõ đầu roi xuống đất  Cai leä  Theùt  baèng gioïng khaøn khaøn … xaùi cuõ ?Tìm cụm chủ vị câu in đậm trên? - Hs tìm, gv gaïch chaân ?Có thể thy đổi trật tự từ câu in đậm theo cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cô baûn cuûa caâu?  HS tìm  Thaûo luaän ?Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích?  … nhấn mạnh hãn cai lệ * Gv cho HS nhận xét tác dụng thay đổi trật tự từ câu  HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Tổng kết hiệu diễn đạt trật tự từ  HS đọc VD SGK ?Tìm trật tự từ câu in đậm SGK?  HS đọc bài tập Ghi nhớ (SGK/T.111) III- Một số tác dụng xếp trật tự từ: VD: SGK/T.111, 112 BT1: a- Thể thứ tự trước sau các hoạt động b- Thể thứ bậc cao thấp, xuaát hieän cuûa caùc nhaân vaät BT2: (3) đảm bảo hài hoà ngữ âm Caùch vieát cuûa nhaø vaên Theùp Mới có hiệu diễn đạt cao hôn vì noù coù nhòp ñieäu hôn Ghi nhớ: ( SGK/T.112) IV- Luyeän taäp: a- Keå teân caùc vò anh huøng daân GV tổng kết lại các ý theo ghi nhớ tộc theo thứ tu xuất các  HS đọc ghi nhớ vị lịch sử 4.4 b- Nhấn mạnh cái đẹp non Hướng dẫn làm bài tập song giải phóng Gv phaân nhoùm cho HS  đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với “sông lô” -đảm bảo hài hoà ngữ âm cho lời thơ (vaàn löng)  cảm gíc kéo dài, thể mênh mang c- lặp lại cụm từ “mật thám”, “đội gái” dầu hai vế câu sông nước la để liên kết chặt chẽ câu  câu thơ bắt vần với câu trước với câu đứng trước Gv nhấn mạnh lại ghi nhớ 4.5 -Thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập -Sưu tầm thêm các câu văn, câu thơ có thay đổi trật tự từ câu -Xem lại bài viết số (đề bài) tieát 115 - Củng cố lại kiến thức và kỹ đã học phép lập luận chứng minh và giải thích cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,… và đặc biệt là luận ñieåm vaø caùch trình baøy luaän ñieåm -Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ TLV thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp học, nhờ đó, có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau 4.1 4.2 4.3 (4) TLV là môn học có tính thực hành tổng hợp Do em đã thực hành bài viết số thể loại văn nghị luận Quan đó, GV có thể kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức văn học và tiếng việt vào bài viết em Giờ học hôm nay, em nhận điều mình đã làm và chưa làm qua tiết bài trả (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Gv ghi lại đề bài lên bảng Hoạt động 2: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu nội dung, thể loại Hoạt động 3: Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Ưu: Hiểu nội dung và ý nghĩa caâu noùi Tồn: Đa số chưa vững phương pháp Sai lỗi chính tả, diễn đạt 4.4 Hướng dẫn HS sửa bài HS tìm ý phần thân bài  GV chốt vaø ghi baûng Gv löu yù HS: - Phần mở bài và kết bài phải đưa lại caâu noùi (khaúng ñònh yù giaûi thích) - Phần thân bài dùng luận và lập luận vững để giải thích cho ý câu hỏi nêu Bài làm phải đủ phần Đề bài; Caâu noùi cuûa M.Go.rô.ki:”Haõy yeâu saùch, noù là nguồn kiến thức, có kiến thức là đường sống” gợi cho em suy nghó gì? Sửa bài 1- Laäp daøn yù: (Thaân baøi) (nhö tieát 103, 104) 2- Loãi: a- Chính taû: Kho taøn Kho taøng Trí teä Trí tueä Kyõ saûo Kyõ xaûo Kho baùo Kho baùu Muø quaùn Muø quaùng b- Lỗi diễn đạt: Nhaø vaên M.Go.rô.ki coù moät caâu noùi raèng: -Sách đã làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn, -Nhaø vaên M.Go.rơ.ki đã nói: -Sách đã đem đến cho ta nieàm vui, noãi buoàn; caùi toát vaø caùi chöa toát (5) caùi toát -Saùch cuõng chính laø nơi để chúng ta bày toû noãi thuông caûm, xoùt thöông 3- Đọc bài khá: 4- Keát quaû ñieåm Baûng keát quaû Lớp TSH 0-2 S 3-4 TC % 5-6 -đọc sách ta coù theå baøy toû tình cảm mình nhân vật, việc… 8-10 TC % TC 4.5 -Xem laïi baøi hoïc, baøi laøm -Tham khảo thêm các sách TLV -Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn nghị luaän TIET 116 - Giúp HS hiểu vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận và cách đưa hai yếu tố đó vào bài văn nghị luận - Thấy tự và miêu tả thường là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận, vì chúng có khả giúp người nghe (đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ 4.1 4.2 ? Em hieåu theá naøo veà yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän?  - Raát caàn vaên nghò luaän -Giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc (nghe) (6) ?Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực hieän ñieàu dì?  -Thật có cảm xúc trước điều mình viết (nói) - Diễn tả cảm xúc … chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luaän cuûa baøi vaên 4.3 Ở lớp và 7, các em không học văn biểu cảm mà còn học văn tự và văn miêu tả Nhưng, các em đã biết, biểu cảm không là kiểu văn riêng mà còn có thể là yếu tố có yếu tố tự và yếu tố miêu tả hay không? (GV ghi tựa bài học) Hoạt động 1: HS xem trích đoạn dẫn mục I1 SGK và I- Vai trò các yếu tố tự trả lời vaø mieâu taû vaên nghò luaän Ví duï 1:  HS đọc VD ?Hãy phát yếu tố tự và miêu tả đoạn văn trên? Phân tích rõ vai trò yếu tố miêu tả, hai đoạn văn đó?  a- Tác giả kể lại chi tiết cụ thể kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác Đông Dương  chúng ta không thể hình dung đầy đủ “nhũng lạm” bọn quan lại trắng trợn đến mức nào b- Tác giả đã miêu tả sinh động người lính Vieät Nam bò xích tay hay bò nhoát…  khó hình dung giả dối lời rêu rao thực dân người An Nam phấn khởi lính ?Qua tìm hiểu, em có thể cho biết vì đoạn trích (a) có yếu tố tự không phải là văn tự sự, còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả khoâng phaûi mieâu taû?  Hai đoạn trích dẫn bài có kể thủ đoạn bắt lính và có tả lại cảnh khổ sở người bị bắt lính Nhưng đoạn văn đó không phải là đoạn văn tự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới ?Vậy văn trên tạo lập nhằm mục đích naøo laø chuû yeáu?  -Vạch trần tàn bạo và giả dối thực dân cái gọi là “chế độ lính tình nguyện” -Làm rõ phải trái, đúng sai (7)  đoạn văn nghị luận ?Qua đó em có nhận xét gì vai trò các yếu  đóng vai trò phụ trợ tố tự và miêu tả văn nghị luận? moät baøi vaên nghò luaän Gv: choát yù  HS đọc phần ghi nhớ (SGK/T.116)  HS laøm BT1 (SGK/T.116)  Trong văn dẫn, yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ Còn yếu ố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư; đó, bên im lặng, có chứa đựng nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp Gv chốy ý  sang hoạt động Hoạt động 2: HS đọc và xem xét văn  trả lời câu hỏi ghi mục I2 (SGK/T.115) ?Tìm yếu tố tự sự, miêu rả văn treân vaø cho bieát taùc duïng cuûa chuùng? ?Tìm ýêu tố tự sự, miêu tả văn treân vaø cho bieát taùc duïng cuûa chuùng?  Keå laïi chuyeän veà chang Traêng vaø Naøng Han (chàng Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng; nàng Han thành tiên trên trời sau thaéng giaëc…) ? Tác giả có kể lại toàn hai truyện “Chàng Traêng vaø Nang Han” khoâng?  … không, kể kĩ chi tiết và hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm: Hai truyện cổ dân tộc miền Núi đó có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng miền xuôi ?Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý gì?  - Xuất phát từ nhu cầu nghị luận -Đưa vào phải phù hợp với luận điểm, luận  phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, luận Hoạt động 3: II- Cách đưa các yếu tố tự vaø mieâu taû vaøo baøi vaên nghò luaän: Ví duï 2:  yếu tốtự và miêu tả dùng làm luận phục vụ cho vieäc laøm roõ luaän ñieåm vaø khoâng phá vỡ mạch lạc nghị luận cuûa baøi vaên Ghi nhớ (SGK/T.116) (8) Gv củng cố lại kiến thức bản, yêu cầu HS đọc điểm phần ghi nhớ  HS đọc ghi nhớ 4.4 Hướng dẫn luyện tập HS laøm BT2  thaûo luaän nhoùm Văn nghị luận cần có yếu tố tự vaø mieâu taû Hai yeáu toá naøy giuùp cho vieäc trình baøy luận điểm, luận bài văn đưôc rõ ràng, cụ thể sinh động và đó có sức thuyết phục maïnh meõ hôn III- Luyeän taäp: Bt2:  Sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen  sử dụng yếu tố tự cần kể laïi moät kæ nieäm veà baøi ca dao 4.5 -Thuộc ghi nhớ -Laøm laïi caùc baøi taäp -Chuaån bò baøi: OÂng Giuoác – Ñanh maëc leã phuïc Gợi ý: + Lần lượt phân tích cảnh lớp kịch +Phân tích số yếu tố gây cười nghệ thuật hài kịch tuan 30 tiet 117, upload.123doc.net - Cảm nhận cái hay màn kịch Mô-li-e, từ đó hiểu rõ tài tác giả việc khắc họa tính cách học đòi làm sang, nực cười trưởng giả Pháp -Biết đặc trưng thể loại hài kịch 4.1 4.2 Câu 1: Văn “Đi ngao du” trích dẫn từ tác phẩm nào? A Chieác laø cuoái cuøng B Ñoân ki-hoâ-teâ C Những người khốn khổ D EÂ-min hay veà giaùo duïc Câu 2: Tác giả đoạn trích “Đi ngao du” là nhà văn nước nào? (9) A Anh B Phaùp C Taây Ban Nha D Mó Câu 3: Theo tác giả, người ngao du phải phụ thuộc vào cái gì? A Những ngựa C Những đường thuận tiện B Gaõ phu traïm D Baûn thaân hoï Tö luaän: ?Nếu hiểu ngao du là dạo chơi đó đây thì nghĩa Đi ngao du là gì?  Dao chơi đó đây cách ?Để thuyết phục người ngao du thì nên bộ, tác giả đã lập luận ba đoạn văn đoạn trình bày luận điểm Theo em, đó là luaän ñieåm naøo?  luaän ñieåm - Đi ngao du đem đến cho ta tự thưởng ngoạn - Đi ngao du giúp người có dịp trau dồi vốn kiến thức - Đi ngao du tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần Biểu điểm và đáp án: Traéc nghieäm: caâu/1ñieåm Caâu 1: D, Caâu 2: B, Caâu 3: D Traéc nghieäm: Caâu 1: 2ñ, Caâu 2: 3ñ Kiểm tập ghi + bài tập: 2đ 4.3 Gv treo chân dung Mô-li-e, từ đó giới thiệu tác giả và kịch “Trưởng giả học làm sang” và lớp kịch “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” (GV ghi tựa baøi) Hoạt động 1: Tìm hieåu taùc giaû – taùc phaåm  HS đọc phần chú thích (SGK/T.120, 121) ? Qua phần tìm hiểu chú thích em hãy nêu xuất xứ lớp kịch “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục”? GV: kịch “Trưởng giả học làm sang” có dòch laø “Gaõ tö saûn quyù toäc” cuûa Moâ-li-e goàm hoài (có gọi là “màn” vì hồi có mở màn, hạ màn, … Mỗi “hồi” lại chia thành nhiều “lớp” Trong lớp lại có thể có nhiều cảnh Ở nước ta nhiều “lớp” gọi là “cảnh” “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” là toàn lớp 5, keát thuùc hoài II ?”Trưởng giả học làm sang” là kịch Theo em kòch laø gì?   Kòch laø ngheä thuaät bieåu dieãn treân saân khaáu, laø I- Taùc giaû – taùc phaåm: - Trích kịch “Trưởng giả học làm sang” nhà viết kịch người Phaùp Moâ-li-e (theá kyû XVII) (10) nghệ thuật tổng hợp với tham gia diễn xuất diễn viên, huy đạo diễn, có phốihợp các yếu tố hội hoạ, âm nhạc, bi kịch và hài kòch ?”Trưởng giả học làm sang” (1670) là hài kòch Em hieåu theá naøo laø haøi kòch?  Một loại sáng tác VH nhằm đã phá tệ naïn xaõ hoäi Hoạt động 2: Đọc – hiểu hài kịch II- Đọc – hiểu bài: Hướng dẫn đọc: chú ý lời đối thoại các nhân vật, lời dẫn sân khấu  đọc diễn cảm để gây không khí kịch  Choïn HS vaøo vai + OÂng Giuoác – ñanh +Phoù may +Thợ phụ HS đảm nhiệm lời dẫn sân khấu  Gv nhaän xeùt Giải từ: lễ phụ, trưởng giả, quần cộc, chẽn, toùc giaû vaø loâng ñính muõ Trưởng giả; là người xuất thân từ bình dân, nhờ làm ăn buôn bán mả trở nên giàu có ? Để đọc và hiểu kịch bản, em phải dựa vào yếu toá naøo?  Lời thoại và dẫn trên sân khấu ? Haøi kòch naøy keå veà chuyeän gì?  … thói học làm sang lão trưởng giả tên laø Giuoác – ñanh (HS dựa vào chú thích trả lời) ?Căn vào các dẫn cho biết lớp kịch gồm cảnh? Đó là cảnh nào?  Hai cảnh, dấu hiệu … là đoạn dẫn sân khấu “Bốn tay thợ phụ bước vào…” Cảnh 1: lời thoại Ông Giuốc –đanh và bác phí may Cảnh 2: Gồm lời thoại ông Giuốc – đanh và tay thợ phụ ?Em thử hình dung trên sân khấu, cảnh này diễn đâu?  … khoâng gian phoøng khaùch, nhaø oâng Giuoác (11) – ñanh nhaân vaät chính ?Em hãy xem xét số lượng nhân vật tham gia cảnh và các loại động tác, âm trên sân khấu để chứng minh càng sau, kịch càng sôi động?  Cảnh trước trên sân khấu có nhân vật: phó may, thợ phụ, ông Giuốc –đanh và gia nhân cuûa oâng Cảnh sau: xuất thêm tay thợ phụ  sôi động Gv choát yù  dieãn giaûng 1- Caûnh 1: OÂng ?Ông Giuốc –đanh và bác phó may đối thoại với bác phó may veà vieäc gì? Chuyeän naøo laø chuû yeáu?  Chuyeän ñoâi bít taâùt, chuyeän boä toùc giaû vaø loâng ñính muõ, boä leã phuïc  xoay quanh boä leã phuïc * Theo dõi nhân vật Giuốc - đanh đối thoại này, em cho biết? ? Ông đã nói với bác phó may điều gì? Qua các nói đó, em hiểu gì tâm trạng ông Giuoác – ñanh?  HS phaùt hieän GV ghi baûng ? OÂng Giuoác – ñanh baûo: Toâi saép phaùt khuøng keân “khi thấy bác phó may đến Lý nào mà ông baûo theá? Gv choát caùc yù vaø ghi baûng OÂng Giuoác ñanh  Ñoâi bít taát luïa … chaät quaù …  Ñoâi giaøy laøm ñau chaân gheâ gớm …  Baùc may hoa ?Ông Giuốc – đanh còn phát điều gì ngược rồi! lễ phục mình nữa? ?Em hiểu gì chi tiết may hoa ngược? ?Áo may hoa ngược là nào?  … hoa không hướng lên theo chiều thuận hoa mà lại lộn ngược xuống Giuoác – ñanh vaø Baùc phoù may: - daõn thæ laïi roäng - ñaâu coù  khoâng laøm ngaøi ñau ñaâu (12) ?Vì coù vieäc naøy?  - Baùc phoù may doát -Do sơ suất hay có ý may để biến ông Giuốc – đanh thành trò cười ?Bác phó may đã giải thích thiếu sót mình sao? (GV ghi ngang lời nhận xét Ông Giuốc – đanh veà boä leã phuïc) ? Lời giải thch cuủa bác phó may có tác dụng sao?  Giuoác – ñanh öng thuaän Gv choát yù ? Em nhaän xeùt gì veà tình theá kòch luùc naøy?  Bác phó may từ bị động  chủ động  Ông Giuốc –đanh từ chủ động  bị động ? Ông Giuốc – đanh còn nhận điều gì nhìn aùo baùc phoù may? Thái độ bác may nào?  Bác phó may ăn bớt vải mình  baùc phoù laûng sang chuyeän maëc leã phuïc ?Vì ông Giuốc-đanh nhận biết bất hợp lí lễ phục mình mà ông chấp nhaän?  … muốn học đòi làm sang HS thaûo luaän Qua lời thoại nhân vật tính cách học đòi làm sang cuûa oâng Giuoác – ñanh theå hieän nhö theá naøo và bị lợi dung sao? Hoạt động 3: GV chuyeån sang caûnh ? Ở cảnh số lượng nhân vật khác với cảnh theá naøo? Neáu dieãn treân saân khaáu thì khoâng khí sân khấu cảnh có gì khác cảnh 1?  …nhộn nhịp sôi động vì có âm nhạc vũ điệu, động tác, cử các nhân vật ?Em hình dung caûnh maëc leã phuïc dieãn nhö theá naøo?  HS taùi hieän ? Sau OÂng Giuoác – ñanh maëc xong leã phuïc, em hãy tưởng tượng và miêu tả hình ảnh ông -Boä aùo naøy may -đừng gạn vào aùo cuûa toâi -caùc nhaø quyù phái mặc áo hoa ngược -mời ngài mặc thử lễ phục  học đòi làm sang dẫn đến mù quaùng tieát 2: Caûnh 2: OÂng Giuoác – ñanh vaø tay thợ phụ: (13) Giuoác – ñanh?  Hs tả theo tưong tượng mình GV chuyển đề vào lời thoại cảnh ? Qua lời tự nhủ ông Giuốc-đanh em thấy theâm gì veà baûn chaát cuûa nhaân vaät naøy?  tính toán, quí và giữ túi tiền mình quá say mê là quý tộc nên móc tiền để mua danh haûo  GV chốt ý cảnh HS thaûo luaän So sánh tiếng cười cảnh lớp kịch ? Cả lớp kịch đã gây cười cho khán giả khía caïnh naøo?  SGK/T.153 Hoạt động 4: Nhaän xeùt noäi dung, ngheä thuaät  HS đọc ghi nhớ GV nhắc lại ghi nhớ 4.4 Luyeän taäp Gv khaùi quaùt laïi baøi OÂng Giuoác – ñanh +aên maëc theo loái quyù phaùi thì đấy!  thưởng +Thưởng +Thưởng +Neáu noù toân ta lên bậc tướng coâng, thì noù seõ túi tieàn maát  khát khao học đòi làm quý tộc nên bị lợi dụng 3- Giuoác – ñanh, nhaân vaät, haøi kòch baát baát huû Ghi nhớ SGK/T.124 III- Luyeän taäp: 4.5 - Đọc lại kịch - Tìm đọc “Ông Giuốc – đanh muốn trở thành nhà bác học” - Chuẩn bị bài: Luyện tập lựac chọn trật tự từ câu tiet 119 Thợ phụ; -Bẩm ông lớn -Bẩm cụ lớn -Bẩm đức ông  Taêng caáp (14) -Vận dụng kiến kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là tác phẩm đã học -Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lí 4.1 4.2 ?Hãy nêu nhận xét chung lựa chọn trật tự từ câu? (3đ)  Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp ? Cho biết số tác dụng xếp trật tự từ? (5đ)  - Thể thứ tự định cuả vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói…) -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng -Liên kết câu với câu khác văn -Đảm bảo hài hoà ngữ âm lời nói *Xét tập: BTNV, tập ghi 92đ) 4.3 Bài học trước các em đã tìm hiểu việc lựa chọn trật tự từ câu qua số tác dụng cụ thể Giờ học hôm các em luyện tập (GV ghi tựa baøi) Hoạt động 1: GV cho HS giải các Giaûi baøi taäp bài tập theo thứ tự SGK Baøi taäp 1:  HS gioûi giaûi heát baøi taäp  HS từ khá giải số bài choïn cho HS laøm Trong các đoạn trích hoạt động, trạng thái  HS trình bày kết trước liệt kê theo thứ tự trước sau thứ bậc lớp BT1  BT5: trả lời và trao đổi quan trọng (hoạt động chính, hoạt động phụ) miệng không cần viết vào hay cụ thể sau: a- Mỗi việc kể là khâu vieát baûng công tác vận động quần chúng khâu này nối tieáp khaâu kia: đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng (15) BT2: goàm a, b, c, d 4.4 GV cuûng coá baøi cho HS Trong moät caâu coù theå coù nhieàu cách xếp trật tự từ, cách hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết là làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, công việc khaùng chieán b- Các hoạt động xếp theo thứ baäc: vieäc chính, vieäc dieãn haøng ngaøy cuûa bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương là việc làm thêm phiên chợ chính Baøi taäp 2: Các cụm từ in đậm lặp lại đầu câu là để liên kết câu với câu trước cho chặt Baøi taäp 3: Việc đảo trật tực thông thường, từ các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu các từ đứng đầu câu Baøi taäp 4: Ở câu, phụ ngữ động từ “ thấy” là cụm C-V Trong câu (a), cụm C-V này có CN đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động nhân vật Trong câu (b), cụm C-V làm phụ ngữ có vị trí đảo lên trước, đồ g thời từ “trịng trọng” (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu động từ) lại đặt trước động từ  nhấn mạnh “làm làm tịch” nhân vật Bọ Ngựa  câu (b) thích hợp điền vào văn cảnh Baøi taäp 5:  nhieàu caùch saép xeáp: nhöng caùch saép xeáp nhà văn Thép Mới là hợp lý vì nó đúc kết phẩm chất đáùng quí cây tre theo đúng trình tự miêu tả bài vaên (16) đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tieáp 4.5 - Xem lại bài đã giải và làm BT - Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài vaên nghò luaän tiet 120 -Củng cố chắn hiểu biết các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết TLV trước -Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc 4.1 4.2 4.3 Bài học trước, các em đã tìm hiểu cần thiết các yếu tố tự và miêu taû moät baøi vaên nghò luaän Hoâm nay, caùc em seõ vaän duïng nhuõng kieán thức đó vào đề bài cụ thể gần gũi với sống để viết thành đoạn văn, thành bài văn hoàn chỉnh (GV ghi tựa bài) (17) Hoạt động Gv hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài  GV nêu đề bài SGK HS đọc lại đề  tìm hiểu đề “Trang phục và văn hoá” Hoạt động 2: HS thaûo luaän caùc caâu hoûi SGK (muïc I)  Gv ghi đề bài lên bảng I- Chuaån bò: II- Luyeän taäp: Đề: Một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc khoâng laønh maïnh, khoâng phuø hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình Em viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn HS đọc luận điểm 1- Caùc luaän ñieåm: ? Choïn luaän ñieåm naøo coù noäi dung phuø a, b, c, e hợp với yêu cầu đề bài?  Luận điểm d không phù hợp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xếp các luận điểm – Saép xeáp luaän ñieåm:  HS thaûo luaän  nhaän xeùt a, c, e, b keát baøi: caùc baïn  Gv choát laïi cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh đúng đắn Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập đưa các yếu tố tự vaø mieâu taû vaøo baøi vaên nghò luaän 3- Đưa yếu tố tự và  Tập đưa yếu tố miêu tả trình bày miêu tả vào đoạn v8n nghị luaän: luaän ñieåm a  HS thực vào giấy VD: đoạn văn (a)  đọc, nhậc xét  Luaän ñieåm a ( gaàn ñaây * Ở đây miêu tả đóng vai trò minh hoạ ?Đoạn văn trên trình bày kuận điểm nào? … nữa)  Caùc yeáu toá mieâu taû ? Những yếu tố miêu tả nào dựa -Moät chieác aùo phoâng loeø vào đoạn văn? loeït -Chieác quaàn boø xeù gaáu vaø thuûng goái -Chieác aùo ñen ngaén nguûn boù chaät laáy thaân mình -Chieác quaàn traéng oáng (18) roäng luøng thuøng ?Theo em, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm? Laïi coù baïn queân caû vieäc hoïc taäp, suoát ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối với các trò chơi điện tử ? Những yếu tố miêu tả trên có giúp nghị luận rõ ràng, sinh động không?   … rõ ràng, sinh động  HS đọc đoạn văn b VD: đoạn văn (b) ? Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào?  luaän ñieåm: c ? Những yếu tố tự nào đưa vào  yếu tố tự sự: đoạn văn? keå laïi kích oâng Giuoác – ñanh maëc leã phuïc Hoạt động 5: Gv ñöa luaän ñieåm e vaø b 4- Tập đưa yếu tố tự vaø mieâu taû vaøo baøi vaên nghò  HS viết thành đoạn văn  Một vài HS lên trình bày trước lớp đoạn luận: luaän ñieåm e vaø b văn đã viết  HS khaùc nhaän xeùt, goùp yù 4.4 Toång keát tieát luyeän taäp Nhaän xeùt öu vaø toàn cuûa HS ? Việc đưa yếu tố miêu tả, tự vào đoạn văn, làm văn nghị luận có tác dụng gì? 4.5 -Xem laïi baøi -Laøm laïi caùc baøi taäp -Chuaån bò: OÂn taäp phaàn TV (Tieát 126) vaø kieåm tra tieáng Vieät (tieát 130) tuan 31 tiet 121 Nhằm giúp HS nắm vững các nội dung sau: - Caùc kieåu caâu: traàn thuaät, nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, phuû ñònh -Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xuùc (19) 4.1 4.2 4.3 Để chuẩn bị tốt cho kì thi HK 2, hôm các em ôn tập phần Tiếng Việt (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: OÂn taäp caùc kieåu caâu GV ôn tập ngữ pháp các kiểu câu ? Hãy phân biệt năm loại câu trên định nghóa?  HS trả lời (5 HS/5 câu) Câu nghi vấn: là câu có từ nghi vấn, có chức chímh là dùng để hỏi, kết thúc caâu nghi vaán baèng daáu chaám hoûi Câu cầu khiến: là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào … hay ngữ điệu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghò, khuyeân baûo,… Câu cảm thán: là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ôi,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) Câu trần thuật: là câu thường dùng để kể, thoâng baùo, nhaän ñònh, mieâu taû … Ñ6ay laø kiểu câu và dùng phổ biến giao tieáp Câu phủ định: là câu có từ ngữ phủ ñònh nhö: khoâng, chaúng, chöa, chaúng phaûi, đâu có,… dùng để thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đò phản bác ý kiến, nhận ñònh  HS thực bài tập SGK BT1: Nhaän dieän kieåu caâu traàn thuaät HS thaûo luaän I- Kieåu caâu: -Nghi vaán -Caàu khieán -Caûm thaùn -Traàn thuaät -Phuû ñònh Baøi taäp 1: Caâu 1: caâu traàn thuaät gheùp, coù moät veá la daïng caâu phuû ñònh Caâu 2: caâu traàn thuaät ñôn (20) Caâu 3: caâu traàn thuaät gheùp, veá sau có vị ngữ phủ định (không nở giaän) BT2: Goïi HS leân baûng (HS coù theå ñaët nhieàu Baøi taäp 2: -Cái tính tốt người ta có thể loại câu…)  HS ghi vào tập kiểu câu bị gì che lấp mất? (hỏi theo kiểu cau bị động…) -Những gì có thể che lấp cái tính tốt người ta? (Hỏi theo kiểu câu chủ động) -Cái tính tốt người ta có thể bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che laáp maát khoâng? -Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ coù theå che laáp maát caùi baûn tính toát người ta không? Baøi taäp 3: BT3: Taïo caâu caûm thaùn Ví duï: Chao oâi buoàn! -Buoàn thaät! OÂi buoàn quaù! -Buoàn ôi laø buoàn! Baøi taäp 4: BT4: HS nhaän bieát caùch duøng caùc kieåu caâu a- Caâu traàn thuaät: 1, 3, Caâu caàu khieán: Caâu nghi vaán: 2, 5, b- Câu nghi vấn dùng để hỏi: GV giaûi thích c- Các câu nghi vấn; 2, là câu không dùng để hỏi II- Hành động nói: Hoạt động 2: Baøi taäp 1: Hành động nói Nhận diện các hành động nói: HS laäp baûng theo SGK Keå (trình baøy)  HS điền vào BTNV Boäc loä caûm xuùc (baøy toû taâm traïng …) Nhaän ñònh (trình baøy) Đề nghị (điều khiển) Giaûi thích theâm yù caâu (trình baøy) Phuû ñònh baùc boû (trình baøy) Hành động hỏi HS dựa vào BT4 (phần I) và BT1 (phần II) Bài tập 2:  Kiểu câu: phân loại theo cấu tạo để làm bài này phuïc vuï muïc ñích noùi  Hành động nói: thực (21) baèng caùc kieåu caâu  Cách dùng kiểu câu để thực hành động nói Cách dùng trực tiếp và cách dùng BT3: HS thực theo tổ GV hướng dẫn, gián tiếp sữa chữa Hoạt động 3: BT1: Lưu ý HS tác dụng trật tự từ III- Lựa chọn trật tự từ câu: việc biểu thị trước sau hoạt động, Bài tập 1:  xếp theo đúng thứ tự xuất traïng thaùi và thực Kinh ngạc  mừng rỡ  tâu vua Baøi taäp 2: BT2: Giá trị khác trật tự từ câu a- Noái keát caâu b- Nhấn mạnh (làm bật) đề tài cuûa caâu noùi BT3: Giaù trò taïo tính nhaïc cho caâu thoâng qua Baøi taäp 3: Caâu b cách xếp trật tự từ câu 4.4 Thông qua các bài tập  Gv củng cố phaàn 4.5 - Ôn tập lại tất các bài học HK2 - Chuaån bò kieåm tra tieáng Vieät tiet 122 -Vận dụng lý thuyết đã học vào thực hành - Nhằm đánh giá: khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức vả kỹ môn ngữ văn (van + TV + TLV) bài kiểm tra 4.1 4.2 4.3Qua tiết ôn tập TV vừa hôm các em kiểm tra lại kết học bài mình qua bài viết cụ thể (GV ghi tựa bài) (22) Hoạt động 1: Gv phát đề cho HS Hoạt động 2: HS laøm baøi  Gv quan saùt Hoạt động 3: Thu bài hết và nhận xét 4.4 Khoâng 4.5 -Ôn tập lại kiến thức TV từ tuần đầu HK2  tuần 32 thi HK2 -Taäp vieát vaø tham khaûo caùc baøi vaên daïng nghò luaän  laøm baøi vieát soá Đề bài: I- Traéc nghieäm: (5ñ) Đọc kỹ câu hỏi và trả lời cách viết, điền khoanh tròn ý đúng cho moãi yeâu caàu sau: Nối cột bên trái với cột bên phải để có nhận định đúng chức chính kiểu câu: Kieåu caâu Chức chính Caâu traàn thuaät a Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói Caâu caûm thaùn b Dùng để họi Caâu nghi vaán c Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị … Caâu caàu khieán d Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình baøy, mieâu taû Trật tự từ câu nào góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A Giấy đỏ buồn không thắm (Vũ Đình Liên) B Tieáng choù suûa vang caùc xoùm (Ngoâ Taát Toá) C Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua từ phía đầu làng đến ñình (Ngoâ Taát Toá) D Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát (Tố Hữu) Việc đặt cụm từ in đậm lên đầu câu: “Ghép cây nuôi chim, anh thích và vốn biết từ nhỏ” (Đào Vũ) nhằm mục đích gì? A Nhằm thu hút chú ý người đọc (người nghe) vào vấn đề đó B Nhằm nhấn mạnh vai trò vấn đề đó câu văn C Nhằm thể trình tự theo thời gian các việc D Goàm yù A vaø B Đánh dấu (x) vào chổ trống bảng sau: (23) T T CAÂU Sao cô biết mợ có con? Chaùu van oâng, nhaø cháu vừa tỉnh moät luùc, oâng tha cho! Nước đại Việt ta từ lập quốc đến giờ, chính học đã bị thất truyeàn Baùc cho raèng toâi maëc aùo này có vừa vặn không? Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu HAØNH ĐỘNG HỎI HAØNH ĐỘNG TRÌNH BAØY HAØNH ĐỘNG ĐIỀU KHIEÅN II- Tự luận: (5đ) Viết đoạn văn ngắn (10  15 câu) thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn qua văn “Hiïch tướng sĩ” Đáp án và biểu điểm; I- Traéc nghieäm: (5ñ) Câu 1: (1đ) ý nối đúng 0,25đ Noái: – d – b –a – c Caâu 2: D( 1ñ) caâu 3: D( 1ñ) Caïu 4: (2ñ) hoûi hoûi Ñieàu khieån Ñieàu khieån Trình baøy II- Tự luận: (5điểm) Đảm bảo đúng yêu cầu nội dung và hình thức  Lồng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn  Đoạn văn từ 10  15 câu (HS có nêu các ý sau) - Tầm nhìn sâu rộng, cảnh giác Trần Quốc Tuấn - Thổ lộ nỗi lòng và tâm mình với tướng sĩ Keát quaû ñieåm Lớp TSH 3-4 TC % 5-6 8-10 TC % S (24) Nhaän xeùt: Tiet 123, 124 -Vận dụng kỹ đưa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (Hoặc giải thích) vấn đề xã hội VH -Tự đánh giá chính xác trình độ TLV thân, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt 4.1 4.2 4.3 Gv giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 1: Đề bài: Gv đọc đề và ghi đề bài lên bảng  Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ HS ghi vaøo giaáy laøm baøi taùc haïi cuûa moät caùc teä naïn xaõ Yêu cầu ghi chính xác đề hoäi maø chuùng ta caàn phaûi kieân quyeát và nhanh chóng bài trừ (như cờ bạc, Hoạt động 2: Hs laøm baøi tiêm chích ma tuý, tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh …) Hoạt động 3: Gv thu bài hết và nhận xét làm bài HS 4.4 Khoâng 4.5 -OÂn taäp – chuaån bò toát cho thi HK2 -Chöông trình ñòa phöông -Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM: 1- Mở bài: (2đ) - Taàm nhìn bao quaùt veà xaõ hoäi ngaøy (25) - Caùc teä naïn xaõ hoäi (choïn moät sau neâu nhieàu teâ naïn xaõ hoäi) -Chuyeån yù 2- Thaân baøi: (6ñ) -Nhaän xeùt veà teä naïn xaõ hoäi -Tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến sống gia đình  xã hội (dẫn chứng) -Làm nào để bài trừ tệ nạn xã hội? -Là học sinh em phải làm gì trước tệ nạn xã hội? -Đánh giá chung tệ nạn xã hội 3- Keát baøi: (2ñ) -Khẳng định lại vấn đề (khái quát) -Lieân heä baûn thaân -Ruùt baøi hoïc cuoäc soáng * Yeâu caàu:  Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý  Văn phong sáng sủa, sáng tạo Không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, đẹp Tuan 32 Tiet 125 -Vận dụng kiến thức các chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ mình vấn đề đó moät vaên baûn ngaén 4.1 4.2 4.3 Như các em đã biết, vấn đề môi trường, dân số, trẻ em, các tệ nạn xã hội… không là vấn đề có tính toàn cầu, toàn quốc mà là vấn đề cụ thể, diễn hàng ngày, hàng các làng quê, thôn Những vấn đề trở nên nhức nhối và ảnh hưởng đến sống người Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu số vấn đề trên địa phương chúng ta (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: HS nhắc lại nội dung các văn bàn nhật dụng đã I- Nội dung các văn nhật dụng đã học: (26) học lớp ?Trong chương trình phần văn lớp 8, chúng -Thông tin Ngày trái đất năm ta đã học văn nhật dụng đề cập đến 2000: Kêu gọi ngày không vấn đề gì? dùng bao bì nilông để cải thiện môi trường sống, bảo vệ Trái đất -OÂn dòch, thuoác laù: nghieän thuoác lá gây tổn hại sức khoẻ tác hại xấu đến sống gia đình và xã hoäi -Bài toán dân số: hạn chế gia tăng dân số để góp phần nâng cao chất lượng sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề môi trường … địa phương HS đọc văn bản: 1- “Taây Ninh ñang maát daàn baûn saéc laøng queâ” (Tài liệu trường CĐSP TN) ? Nội dung văn này đề cập đến điều gì?  -Sự thức tỉnh người vàmong muống quay trở với cảnh thiên nhiên -Báo động môi trường sống: thiên nhiên ñang bò taøn phaù 2- Văn bản: “Hòn vàng thì mất, hòn đá thì còn” (Thoâng tin daân soá TN cuûa UBDS KHHGÑ Tænh, kyû nieäm ngaøy daân soá) ?Toùm taét noäi dung vaên baûn?  Nổi khổ và thức tỉnh gia đình đông Hoạt động 3: HS thảo luận và trình bày điều đã tìm hiểu văn Gv phaân nhoùm  Các nhóm đại diện trình bày bài viết mình  Gv nhaän xeùt 4.4 Gv tổng kết, đánh giá chung, biểu dương, phê bình (neáu coù) 4.5 II- Vấn đề môi trường, thuốc là, dân số Tây Ninh 1- Tìm hieåu vaên baûn: -Taây Ninh ñang maát daàn baûn saéc laøng queâ (baùo TN 6/2004) -Hòn vàng thì mất, hòn đất thì coøn 2- HS trình bày vấn đề đã tìm hieåu: (27) -Xem laïi baøi ghi -Chuaån bò baøi” Toång keát phaàn vaên hoïc” tiet 126 -Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức VH qua các văn đã học SGK lớp (trừ các văn tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu -Taäp trung oân taäp kó hôn cuïm vaên baûn thô (caùc baøi 18, 19, 20 vaø 21) 4.1 4.2 4.3 Phần VH SGK Ngữ văn khá phong phú, đa dạng nội dung, thể loại, hình thức nghệ thuật Do đó, việc tổng kết, ôn tập cuối năm học tieán haønh nhieàu baøi, moãi baøi taäp trung oân taäp moät cuïm vaên baûn Baøi học hôm nay, hệ thống hoá kiến thức các văn VHVN và cụm văn thơ (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Laäp baûng thoáng keâ caùc vaên baûn taùc phaåm VH 1- Laäp baûng thoáng keâ caùc vaên baûn taùc phaåm VHVN: đã học lớp  HS trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị  HS HS khác nhận xét  GV sửa chữa T T Vaên baûn Taùc giaû Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc Đập đá Côn Loân Muoán Thể loại Phan Bội Thất ngôn Phong thái ung dung, đường hoàng khí Chaâu baùt cuù phách, kiên cường, bất khuất vượt lên treân caûnh nguïc tuø khoác lieät cuûa taùc giaû Phan Thất ngôn Hình tượng đẹp lẫm liệt ngang tàng Chaâu baùt cuù người anh hùng cứu nước dù gặp nguy Trinh nan không sơn lòng, đổi chí làm Tản Đà Thaát ngoân (28) thaèng cuoäi Hai chữ nước nhaø Nhớ rừng Ông đồ Queâ höông Khi tu huù Tức cảnh Pác Boù 10 Ngaém traêng 11 Đi đường 12 Chiếu dời đô 13 Hịch tướng sĩ 14 Nước Đại Vieät ta Baøn luaän veà pheùp hoïc 15 16 Thueá maùu baùt cuù Đường Luaät Traàn Tuaán Song thaát Khaûi luïc baùt Thế Lữ Thơ tự Niềm khao khát tự mãnh liệt và tâm yêu nước tác giả diễn tả qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú Vũ Đình Thơ ngũ Niềm cảm thương chân thành trước Lieân ngoân lớp người tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa Teá Hanh Thơ tự Tố Hữu Luïc baùt Nguyeãn Tứ tuyệt Tinh thaàn laïc quan, phong thaùi ung dung AÙi Quoác cuûa Baùc Hoà cuoäc soáng caùch maïng đầy gian khổ Hoà Chí Tứ tuyệt Minh Hoà Chí Tứ tuyệt Minh Lyù Coâng Nghò luaän Uaån trung đại (chieáu) Traàn Quoác Hòc Loøng caêm thuø giaëc saâu saéc vaø yù chí Tuaán quyeát chieán, quyeát thaéng keû thuø xaâm lược Nguyeãn Caùo Traõi Nguyeãn Taáu Việc học là để làm người có đạo đức, có Thieáp tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước  có phương pháp học  học đôi với hành Nguyeãn Nghị luận Vạch trần chính quyềndân dã biến người AÙi Quoác đại dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phụ vụ cho lợi ích mình… Gv giuùp HS nhaän tính heä thoáng cuûa caùc vaên baûn ? Cuïm vaên baûn thô? (29) ? Cuïm vaên baûn nghò luaän?  HS nhìn vào cột mục thể loại và nêu nhận xeùt Hoạt động 3: Nhận xét khác biệt hình thức nghệ thuật các văn ? Nêu lên khác biệt bật hình thức nghệ thuật các văn thơ các bài 15, 16 vaø caùc baøi 18, 19 ? Vì thơ các bài 18, 19 gọi là “Thơ mới”? Chúng “mới” chổ nào (Thể thơ tự do)  … tự số câu, số chữ, không bị ràng buộc qui tắc thi pháp thơ cổ ñieån Hoạt động 4: Giúp HS chọn lựa câu thơ hay caùc baøi 15, 16, 18, 19  Gv lắng nghe lời giải thích HS (Vì thích) 4.4 GV hệ thống lại qua sơ đồ: cụm văn văn hoïc VN vaø cuïm vaên baûn thô 2- Nhật xét khác biệt hình thức nghệ thuật các văn bản: -3 bài thơ bài 15, 16: Thể thất ngôn bát cú Đường luật -3 bài thơ bài 18, 19: Thơ  Đó là thể thơ tự 4.5 -Xem laïi baûng heä thoáng -Chuẩn bị bài “Văn tường trình” và ôn tập thi HK2 từ tuần 19  32 tiet 127 - Hiểu trường hợp cần thiết văn tường trình - Nắm đặc điểm văn tường trình -Biết cách làm đúng VBTT theo qui cách 4.1 (30) 4.2 4.3 Tường trình là loại văn thường gặp sống Đó là các tình việc đã xảy gây hậu người có thẩm quyền giải chưa có sở để đánh giá kết luận và định phương hướng xử lý Người thực chứng kiến việc việc cần làm tường trình để người giải hiểu đúng chất và có kết luận chính xác Vậy thì phải làm nào để đúng là văn tường trình (Gv ghi tựa bài) Hoạt động 1: Hình thành cho HS khái niệm văn tường trình  HS đọc văn SGK (đọc thầm) HS thaûo luaän caùc caâu hoûi SGK/T.135 toång keát” + Tình a, b: làm tường trình + Tình huoáng c: khoâng caàn + Tình huoáng d: tuyø taøi saûn bị lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho quan công an Nếu không đáng kể thì không cần tường trình ?Vậy văn tường trình là gì? ? Trong các văn trên, là người phải viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình nhằm muïc ñích gì?  - 2HS (1 vieát cho coâ giaùo daïy Vaên, vaø moät vieát cho Thầy Hiệu Trưởng) - Trình bày lại việc đã xảy có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị xem xét, giải ? Nội dung và thể thức tường trình có gì đáng chú yù?  … đúng theo thể thức văn tường trình ? Người viết tường trình cần phải có thái độ nào việc tường trình?  … trung thực, khách quan, trình bày chính xác vieäc ? Hãy nêu số trường hợp cần viết tường trình học tập và sinh hoạt trường? Ví duï:  Ñi hoïc muoän  Đánh với bạn lớp khác… I- Khaùi nieäm vaø ñaëc điểm văn tường trình: -Tường trình là loại văn trình bày để cấp trên tổ chức nào đó hiểu đúng chất việc -Người viết tường trình (31) ? Vậy đặc điểm văn tường trình là gì? Hoạt động 2: Hình thành cho HS hiểu biết tình cần viết tường trình  HS nêu lại tình hai tường trình SGK  Đọc “Tình cần phải viết tường trình” ? HS phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị  Đơn từ: nhằm mục đích trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét giải Đề nghị: nhằm mục đích trình bày các ý kiến giải pháp cho cá nhân hay tập thể đề xuất để các cá nhân tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải Hoạt động 3: Cách viết văn tường trình  HS đọc, quan sát tường trình SGK và rút phần chủ yếu văn tường trình  Gv hướng dẫn HS cách ghi cụ thể HS đọc mục ghi nhớ (SGK/T.136) là người có liên quan đến việc, người nhận tường trình là cá nhân quan có thẩm quyeàn xem xeùt vaø giaûi quyeát II- Caùch laøm vaên baûn tường trình: Goàm caùc muïc sau: a-Thể thức mở đầu b- Noäi dung c- Thể thức kết thúc Ghi nhớ (SGK/T.136) 4.4 III- Luyeän taäp: HS đọc phần lưu ý và luyện tập GV choïn tình huoáng b muïc II1 (SGK/T.135) cho HS viết tường trình Gv nhaéc laïi phaàn löu yù SGK/T.136 4.5 -Thuộc ghi nhớ -Tập viết tường trình việc a và b/135 -Chuẩn bị: luyện tập văn tường trình tiet 131 (32) -Ôn tập lại tri thức văn tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo tường trình -Nâng cao lực viết tường trình cho SH 4.1 4.2 4.3 Để củng cố lại tri thức văn tường trình mục đích, yêu cầu, cấu tạo … học hôm nay, các em tập làm văn tường trình (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Ôn tập tri thức văn tường trình ?Mục đích viết tường trình là gì?  … để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình các việc xaûy gaây haâu quaû caàn phaûi xem xeùt ? Văn tường trình và văn báo cáo có gì gioáng vaø khaùc nhau?  Văn báo cáo: là tổng hợp trình bày tình hình, việc và các kết đạt moät caù nhaân hay moät taäp theå Noäi dung cuûa baùo cáo không thiết phải trình bày đầy đủ tất caùc muïc quy ñònh saün Văn tường trình: là trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình các việc xảy gây hậu cần xem xét Nội dung tuân thủ đúng tất các mục qui định văn tường trình ? Nêu bố cục phổ biến văn tường trình Những mục nào không thể thiếu kiểu văn baûn naøy? Phần nội dung tường trình cần nào?  (Mục ghi nhớ) 4.4 Luyện tập văn tường trình BT1: Thaûo luaän toå BT2: Thaûo luaän nhoùm BT3: Caù nhaân (33) HS đọc lại ghi nhớ bài “Văn tường trình” 4.5 -Tập viết văn tường trình -Xem lại ghi nhớ -Xem lại kiến thức bài kiểm tra văn, TV và TLV (bài viết số 7) tuan 33 tiet 129 -Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học -Nhaän öu ñieåm vaø toàn taïi caàn khaéc phuïc -Có hướng tốt việc học bài và làm bài 4.1 4.2 4.3 Tuần 29 – tiết 113 đã kiểm tra phần văn học theo phần: trắc nghiệm và tự luận Giờ học hôm nay, các em nhận ưu và tồn bài làm mình (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Phát và sửa lỗi câu cho sẵn  HS đọc các câu SGK và thảo luận theo nhóm sau đó lên bảng sửa bài Câu a: viết câu có kiểu kết hợp “A và B khác” thì A và B phải cùng loại, đó B là từ ngữ có nghĩa hẹp  Trong câu B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng A  có thể sửa lại  Câu b: Khi viết câu có kiểu kết hợp “A nói chung và B nói riêng” thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B Câu c: Khi viết câu có kiểu kết hợp “A, B và C” (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với 1- Chữa lỗi câu cho sẵn a- + …và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác + … quần áo, giày dép và đồ duøng hoïc taäp + … giấy bút, sách và nhiều đồ dùng học tập khác b-Trong nieân noùi chung vaø sinh vieân noùi rieâng… -Trong theå thao noùi chung vaø (34) nhau) thì A, B, C phải là từ ngữ thuộc cùng trường từ vựng, biểu thị khái nieäm thuoäc cuøng moät phaïm truø Câu d: Trong câu hỏi lựa chọn A hay B? thì A và B không là từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp với nhau, nghĩa là A không bao haøm B vaø B cuõng khoâng bao haøm A Caâu e: khoâng chæ A maø coøn B Caâu g: * Gợi ý: câu h: thay nên và; có thể bỏ từ chi thứ hai để tránh lập từ Câu I: thay có hoàn thành Câu k: Hút thuốc lá vừa có hai cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền bạc Hoạt động 2: Phát và chữa lỗi lời nói, bài viết thân  người khác HS tìm lỗi diễn đạt (lỗi lôgíc) bài TLV cuûa mình… GV hướng dẫn cho lớp chữa lỗi đó (HS sử dụng bài viết số 7) 4.4 Để nhận lỗi và biết cách chữa lỗi câu này, chủ yếu còn vận dụng kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngừ và kiến thức trường từ vựng bóng đá nói riêng … c-Lão hạc, bước đường cùng và Tắt đèn -Nam cao, Nguyeãn Coâng Hoan vaø Ngoâ Taát Toá… dGiaùo vieân … baùc só? e- Ngheä thuaät … noäi dung -Bố cục … ngôn từ -Baøi thô hay veà ngheä thuaät noùi chung, sắc sảo ngôn từ nói rieâng g- Cao gaày … thì luøn vaø maäp - … aùo traéng… maëc aùo caroâ 2- Chữa lỗi lời nói, bài vieát 4.5 -Xem lại bài sửa -Chuaån bò baøi:”Traû baøi TLV soá 7” vaø “Vaên baûn Thoâng baùo” tiet 131 (35) -Chủng cố lại kiến thức và kĩ đã học các phép lập luận chứng minh và giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, … và đặc biệt là cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả và bài văn nghị luận -Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ TLV thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp; nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau: 4.1 4.2 4.3 Nếu không kể đến bài kiểm tra học kỳ II thì đây là bài TLV nghị luận cuối cùng năm học lớp vì thế, tiết trả bài viết hôm nay, các em cần cố gắng tập trung để có thể đánh gái chất lượng bài làm mình, trình độ TLV thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp Từ đó, có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau và cụ thể là bài thi HK2 tới Hoạt động 1: G ghi đề bài lên bảng  HS đọc đề và nêu yêu cầu đề Hoạt động 2: Gv nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm cuûa baøi laøm HS Ưu: lớp hiểu ý đề Hiểu tệ nạn xã hội là gì, kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän Tồn: -Chưa nắm vững phương pháp và dẫn chứng không cụ thể -Moät soá ít keå vieäc moãi giaây Hoạtmỗ độindâ g 3y bò beä n i và tiến hàbịnhbệsửnah bài GV phaù t baø tim nchích chích Gv hướ g dẫn HS sửtiê am nhữ ng loãi ñe doï ñe doï a ñieån hình thuoát laø thoác laù thaêm vieán thaêm vieáng bấc Đề bài: Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại cuûa moät caùc teä naïn xaõ hoäi maø chuùng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ (như cờ bạc, tiêm chích ma tuý, tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh) I Nhaän xeùt: II- Sửa bài: 1- Loãi chính taû: 2- Lỗi diễn đạt - … người đã và sử dụng thuốc lá có suy nghĩ nào việc có nên sử dụng hay tiếp tục sử dụng? (36) Nói nạn cờ bạc không thể nói họ là người thật đáng thöông 4.4 GV đọc lại ghi nhớ SGK/T.116 Không sử dụng? -… Tuy vậy, người chúng ta không nên xe lánh họ vì họ là người thật đáng thương … mà cần giúp đỡ, giáo dục để họ nhận và traùnh xa teä naïn -Chúng ta xã hội cần thuyết phục họ để hội và đất nước ta ngày hạnh phúc để có gia ñình eâm aám  chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ, động viên để họ không sa vào tệ nạn Từ đó, đất nước xã hoäi seõ phaùt trieån, gia ñình seõ haïnh phuùc -Trong caùc xaõ hoäi coù raát nhieàu xaõ hoäi naøo laø ma tuyù, cuùp tieát, oân dòch, thuoác laù Trong xaõ hoäi coù raát nhieàu teä naïn nhö ma tuyù, oân dòch, thuoác laù… 3- Sửa phần thân bài: (Dàn ý) -Nhaän xeùt chung veà teä naïn xaõ hoäi -Ñi saâu vaøo moät teä naïn -Tê nạn xã hội ảnh hưởng đến sống gia đình, xã hội (dẫn chứng) -Các biện pháp bài trừ -Là học sinh em phải làm gì trước tệ nạn xã hoäi? -Đánh giá chung, nêu biện pháp khắc phục (kết hợp biểu cảm, miêu tả) III- Đọc bài khá: IV- keát quaû ñieåm Lớp TSH S 3-4 TC % 5-6 4.5 -Sửa lại bài hoàn chỉnh -Học lý thuyết liên quan đến cách làm bài văn nghị luận -Chuaån bò baøi “Vaên baûn thoâng baùo” 8-10 TC % (37) tiet 132 -Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo -Nắm đặc điểm văn thông báo -Biết cách làm văn thông báo đúng quy cách 4.1 4.2 Câu 1: Khái niệm văn tường trình và đặc điểm loại văn naøy?  - Là loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm ngưừ«I trường trình các việc xảy gây hậu cần phải xem xét -Người viết tường trình là người có liên quan đến việc, người nhận tường trình là cá nhân quan có thẩm quyền xem xét và giải Câu 2: Hãy nêu cách làm văn tường trình?  -Thể thức mở đầu … -Noäi dung … -Thể thức kết thúc … 4.3 Từ việc kiểm tra bài cũ  GV chuyển sang văn thông bái (GV ghi tựa baøi) Hoạt động 1: Hình thaønh cho HS khaùi nieäm veà vaên baûn thoâng baùo  HS đọc thầm văn SGK ?Trong các văn trên, là người thông báo, là người nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?  Người thông báo: 1) Phó HT 2)Liên đội trưởng… Người nhận: 1) GVCN và lớp trưởng 2) Các chi đội TNTP HCM toàn trường Muïc ñích thoâng baùo 1) biết lịch duyệt văn nghệ để thực 2) biết kế hoạch đại hội, đại biểu liên đội TNTP HCM để chuẩn bị ? Nội dung thông báo thường là gì? Nhận xét thể thức văn thông báo? - thường là thông tin cụ thể từ phía quan, I- Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn thoâng baùo: (38) đoàn thể… -Phaûi cho bieát roõ thoâng baùo, thoâng baùo cho ai, noäi dung công việc, qui định, thời gian, địa điểm … ?Vaäy vaên baûn thoâng baùo laø gì? (HS đọc mục ghi nhớ)  Gv treo bảng phụ ý1 ? Hãy dẫn số trường hợp cần viết thông báo học tập và sinh hoạt trường?  Ví duï: - Thoâng baùo veà vieäc tuyeån sinh - Thoâng baùo veà vieäc kyû luaät HS -Thoâng baùo veà vieäc quyeân goùp uûng hoä … Hoạt động 2: Hình thành cho HS hiểu biết tính cần vieát thoâng baùo GV cho HS nhắc lại tình cần viết thông báo dựa vào kết trả lời các câu hỏi hoạt động  Đó là đặc điểm văn thoâng baùo ? Vậy đặc điểm đó là gì? (HS đọc phần ghi nhớ)  HS đọc các tình cần làm văn thông báo (SGK/T.142)  Gv chia nhóm thảo luận  đại diện nhóm trả lời  GV nhaän xeùt, boå sung  a Không viết thông báo (tường trình cần) b Phaûi vieát thoâng baùo c Có thể viết thông báo hay giấy mời (giấy triệu tập là hình thức mời bắt buộc) Hoạt động 3: Hình thaønh cho HS caùch vieát moät thoâng baùo  HS đọc SGK/T.142 – 143  HS thảo luận theo nhóm để đề xuất cách viết phaàn cuûa thoâng baùo Mỗi phần Gv củng cố lại cho HS nắm cách vieát vaên baûn thoâng baùo  HS đọc toàn ghi nhớ Hoạt động 4: HS đọc phần lưu ý Gv nhaéc laïi phaàn löu yù  yeâu caàu HS nhìn vaøo caùc vaên baûn maãu 4.4 Luyện tập dựa vào các tình mục II1 Ý1 ghi nhớ Ý2 ghi nhớ II- Caùch laøm vaên baûn thoâng baùo: Caàn coù caùc muïc sau: a- Thể thức mở đầu b- Noäi dung c- Thể thức kết thúc Ghi nhớ SGK/T.143 III- Luyeän taäp: (39) GV nhaéc laïi phaàn löu yù 4.5 -Thuộc ghi nhớ, em kỹ cách viết các văn mẫu -Làm hoàn chỉnh lại bài tập -Chuaån bò baøi: Toång keát phaàn vaên – thi HK2 Tuan 34 Tiet 135 Giúp HS củng cố, hệ thống hoa 1kiến thức văn học cụm văn nghị luận học lớp 8, nhằm làm cho các em nắm đặc trưng thể loại, đồng thời thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng và giá trị ngheä thuaät cuûa moãi vaên baûn 4.1 4.2 4.3 Em đã tổng kết phần văn tiết 125 tuần 32 *theo PPCT) Phần tổng kết đó em lập bảng hệ thống các văn VHVN và cụm văn thơ giai đoạn 1930 – 1945 hôm nay, tiết học này, em tổng kết các văn văn nghị luận trung đại và văn nghị luận đại (GV ghi tựa baøi) Hoạt động 1: Gv yeâu caàu HS nhaéc laïi taäp caùc vaên baûn nghò luận lớp (22, 23, 24, 25, 26)  nêu yêu cầu toång keát  Bài 22: CHiếu dời đô 23 Hịch tướng sĩ 24 Nước Đại Việt ta (40) 25 Baøn luaän veà pheùp hoïc 26 Thueá maùu Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi toång keát cuûa HS Hoạt động 2: GV yêu cầu HS xem lại bảng thống kê đã lập bài tổng kết phần văn vừa qua  lập bảng toån keát phaàn vaên cho cuïm vaên baûn nghò luaän ? Nhìn vào các cột mục để nhận rõ văn nào là nghị luận trung đại, nghị luận đại?  Trung đại: Chiếu dời đô, Hịch Tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học Hiện đại: Thuế máu (văn nước ngoài: D(I ngao du) ? Trong các văn trung đại có các thể văn nghị luận khác Đó là thể loại nào? Chieáu, Hòch, Caùo, Taáu? GV: Các văn nghị luận SGK là dịch, nguyên tác là Hán ngữ và Pháp ngữ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK 1- Vaên nghò luaän laø gì? ? Qua caùc vaên baûn baøi 22, 23, 24, 25 vaø 26 haõy cho bieát theá naøo laø vaên nghò luaän? (HS trả lời – bài cũ – Gv nhắc lại không ghi) GV: Nghị luận là bàn và đánh giá cho rõ vấn đề nào đó Giảng: Luận điểm, luận cứ, lập luận ? Em thấy VNL trung đại (bài học lớp 8) có nét gì khác biệt bật so với VNL đại (Văn bài 26 và các văn nghị luận đã học lớp 7)? 2- So sánh VNL trung đại và Văn phong cổ: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ đại Cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh Trung đại Hiện đại thường giàu tính ước lệ -Vaên phong coå -Vieát giaûn dò  thời trung đại “Văn sử triết bất phân” -Caâu vaên bieàn -Caâu vaên gaàn Thiên mệnh: mệnh trời ngẫu sóng đôi lời nói thường, * HS đọc câu hỏi số 4/144 gần đời sống có lý: tức là có luận điểm xác đáng, lập luận nhịp nhàng - mang đậm chaët cheõ daáu aán cuûa theá coù tình: laø coù caûm xuùc có chứng cứ: là có thật hiển nhiên để khẳng giới quan ñònh luaän ñieåm (41)  từ đó HS chứng minh theo yêu cầu câu *HS đọc câu hỏi (SGK/T.144) ba văn baøi 22, 23 vaø 24 HS trao đổi, thảo luận theo nhóm Caùc phaàn naøy coù theå GV khoâng ghi  phát vấn, HS trả lời  Gv củng cố *HS đọc câu hỏi SGK/T.144 GV hướng dẫn HS 4.4 khoâng người trung đại, tư tưởng “thieân meänh” 3- Chứng minh; Trong vaên nghò luaän ba yeáu toá: coù lý, có tình, có chứng kết hợp chặt chẽ với và yếu tố lý là chuû choát 4- Neùt gioáng vaø khaùc nội dung và hình thức: -Về hình thức: thể loại khác nhau; chiếu, hịch, caùo -Veà noäi dung: Giống nau: thể niềm tự hào tinh thần yêu nước thiết tha cuûa daân toäc ta noùi chung vaø cuûa caùc taùc giaû noùi rieâng Khaùc nhau; Chiếu dời đô: khát vọng đất nước độc lập, thống - Hịch tướng sĩ: lòng căm thù giặc saâu saéc vaø yù chí quyeát chieán, quyeát thaéng choáng keû thuø xaâm lược -Nước Đại Việt ta: là tuyên ngôn độc lập 5- So sánh hai văn “Nước Đại Việt ta” và “Song núi nước Nam”  là tuyên ngôn độc lập:  Sông núi nước Nam: (Lý Thường Kiệt) ý thức dân tộc xaùc ñònh chuû yeáu treân yeáu toá: laõnh thoå vaø chuû quyeàn  Nước đại Việt ta: (Nguyễn Trãi) phát triển cách hoàn chỉnh quan nieäm veà quoác gia, daân toäc: văn hiến lâu đời, phong tục taäp quaùn rieâng, laø truyeàn thoáng lịch sử anh hùng… (42) 4.5 -Xem và hoàn chỉnh lại các câu hỏi trả lời BTNV -Chuaån bò baøi “Toång keát phaàn vaên (tt)” Baøi 34 (SGK/T.148) tiet 136 Giúp HS củng cố, hệ thống hoa kiến thức VH các văn văn học nước ngoài và cụm văn nhật dụng đã học SGK lớp 4.1 4.2 4.3 Ñaây laø phaàn cuoái cuûa cuïm baøi “Toång keát phaàn vaên” Tieát naøy caùc em seõ heä thống hoá kiến thức văn học các văn VH nước ngoài và văn nhật dụng đã học SGK lớp (Gv ghi tựa bài) Hoạt động 1: GV yêu cầu HS lập bảng tổng kết văn học nước 1- Bảng thống kê các văn VHNN: ngoài (4 văn đã học các bài 6, 7, 8, 9) Văn nhật dụng: bài 30 TT Teân vaên Taùc giaû baûn Cô bé bán An-đécdiêm xen (Ñan Maïch) Đánh Xéc-vanvới cối xay Tét (Tây gioù Ban Nha) Chieác laù O.Hen.ri cuoái cuøng (Myõ) Hai caây Ai-ma-toáp phong (Cö-rô-gö- Thể loại Giaù trò veà noäi dung Tác phẩm tự Thể lòng thương cảm sâu sắc tình cảnh đáng thươn cuûa moät coâ beù baát haïnh X Xây dựng thành công cặp nhân vật tương phản và đánh giá đúng mặt hay, mặt dở torng tính cách người X Theå hieän loøng thöông yeâu người nghèo khổ tác giaû X Tình yeâu queâ höông da dieát vaø lòng xúc động đặc biệt, với hai (43) xtan) Gv: Vaên baûn “OÂng Giuoác –ñanh maëc leã phuïc” là lớp kịch “Trưởng giả học làm sang” cuûa nhaø vaên Phaùp Moâ-li-e  cần hiểu nguyên nhân tạo nên tiếng cười đoạn trích: (Tính cách lố lăng, học đòi làm sang…) ? Dựa vào bảng thống kê, HS rút nhận xét thời gian xuất hiện, phạm vi, thể loại…?  -Thời gian xuất hiện: rải từ cuối kỷ XVI  XX -Phạm vi: Các nước Âu Mỹ (khác với NV7: Trung Quốc) - Thể loại: Truyện, kịch, văn nghị luận GV coù theå cho HS khaùi quaùt moät soá neùt veà noäi dung tư tưởng các tác phẩm VD: tinh thần nhân đạo, lòng thương cảm người nghèo khổ bất hạnh (cô bé bán diêm) … * Ôn lại, nghệ thuật kể chuyện và kết hợp kể với tả và biểu cảm Hoạt động 2: Cho 3HS đọc thuộc đoạn văn mà các em đã choïn  biểu dương HS chọn đoạn hay ngoài đoạn GV đã gợi ý Hoạt động 3: HS nhắc lại các chủ đề văn nhật dụng  HS đọc câu hỏi ( SGK/T.148) GV: “Bài toán dân số” là văn nghị luận song đã kết hợp khéo léo với phương thức tự và thuyết mệnh cây phong vì gắn với câu chuyện người thầy đầu tiên… 2- Vaên baûn nhaät duïng: - OÂn dòch, thuoác laø: Phoøng choáng, naïn dòch thuoác laù Phương thức biểu đạt: thuyết minh, laäp luaän, bieåu caûm, đó thuyết minh là chủ yếu -Bài toán dân số: Hạn chế gia tăng dân số PTĐB: tự và thuyết minh - Thông tin ngày trái đất năm 2000: (44) Vấn đề bảo vệ môi trường PTÑB: Thuyeát minh, laäp luaän, biểu cảm đó, thuyết minh laø chuû yeáu 4.4 khoâng 4.5 -Xem laïi baûng toång keát -Chuaån bò baøi: “Chöông trình ñòa phöông phaàn TV” Tuan 34 Tiet 133 Nhằm đánh giá: -Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ cuûa caû ba phaàn: vaên, TV vaø TLV cuûa moân NV moät baøi kieåm tra -Năng lực vận dụng các phương thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, phương thức thuyết minh và lập luận bài văn I- Traéc nghieän:b (4ñ) (Trả lời câu hỏi cách viết lại chữ cái đứng trước câu em cho là chính xaùc nhaát vaøo giaáy thi) Giaù trò ngheä thuaät cuûa baøi thô “Queâ höông” cuûa Teá Hanh laø: A Chaân thaønh, thaém thieát caûm xuùc B Tạo dựng hình ảnh chân thực vừa sức lạ vừa khoẻ khoắn để thể hieän noäi dung C Sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hoá làm cho vật có vẻ đẹp độc đáo bất ngờ D Cả đúng Bài thơ “Ngắm trăng” Bác Hồ viết lúc đâu? (45) A Bác chiến khu Việt Bắc B Ở Pháp C Ở nhà giam Quảng Tây, Trung Quốc D Ở Hà Nội Câu thơ “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” sử dụng biện pháp tu từ gì? A So saùnh, aån duï B Nhân hoá C Hoán dụ D.Noùi quaù Câu thơ “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” là: A Caâu nghi vaán B Caâu traàn thuaät C Caâu caûm thaùn D Caâu caàu khieán Trong câu văn biền ngẫu “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo” tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì việc học? A Chỉ có học tập người trở nên tốt đẹp B Không thể không học mà tự thành người tốt đẹp C Do học tập là quy luật sống người D Cả đúng Khi nhận định”Chúa tầm thường, thần nịnh nọt Nước nhà tan điều tệ hại ấy”, đặc điểm lời văn câu này là gì? A Laø hai caâu vaên ñaëc bieät neân khoù hieåu B Caùc caâu treân caáu taïo baèng caùc caâu ngaén lieân keát chaët cheõ khieán yù vaên maïch laïc, roõ raøng, deã hieåu C Là câu văn ngắn, không thể hết ý nghĩa cần diễn đạt D Cả sai Trong hội thoại, người có vai XH thấp phải có thái độ ứng xử với người coù vai XH cao nhö theá naøo? A Ngưỡng mộ C Sùng kính B Kính troïng D Thaân maät Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêucầu giao tiếp A Sai B Đúng II- Phần tự luận: (6đ) Từ bài “bàn luận phép hóc” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” và “hành” (46) HƯỚNG DẪN CHẤM BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ II Môn: Ngữ văn – Thời gian 90phút Yeâu caàu veà kieán thc I- Traéc nghieäm: (4ñ) 1caâu/0,5ñ D C A C D B B B II- Tự luận: (6đ) 1- Mở bài: Bàn phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu lên phương pháp học tập đúng đắn: học đôi với hành 2- Thaân baøi: -Noäi dung cuûa pheùp hoïc  Học phải bồi lấy gốc tiếp đến học tứ thư, ngũ kinh…  Học để mở mang kiến thức  Học nhân tài lập công danh, nước nhà vững yên - Hoïc laø gì? -Haønh laø gì? -Mối quan hệ học và hành  Học mà không hành thì việc học trở nên vô ích  Hành mà không học thì thành không trôi chảy, chất lượng thấp  Hoïc vaø haønh coù quan heä chaët cheõ, laø hai maët cuûa quaù trình khoâng theå xem nheï 3- Keát baøi; -Khẳng định mối quan hệ học và hành -Ý kiến Nguễyn Thiếp đến thời đại ngày có giá trị Ghi chuù:  Điểm 4, 5: Những bài đạt yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lập luaän chaët cheõ, yù coù saùng taïo, phong phuù  Điểm 2, 3: Những bài đạt 2/3  ½ yêu cầu trên  Điểm 1: bài còn lại tuan 35 tiet 137 -Biết nhận từ ngữ xưng hô và cách xưng hô các địa phương (47) -Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô địa phương theo cách xưng hô ngôn ngữ toàn dân hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức 4.1 4.2 4.3 Trong TV có lớp từ thường dùng để người nói tự nói mình và gọi người nói chuyện với mình, người ta gọi là từ ngữ xưng hô Từ ngữ xưng hô chúng ta so sánh với các ngôn ngữ khác thì nó phong phú, đa dạng Trong từ xưng hô, có từ dùng phạm vi rộng có từ dùng phạm vi hẹp, địa phương khác Khi sử dụng, để bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh và đối phương giao tiếp cần phải cân nhắc để chọn từ ngữ cho phù hợp, bài học hôm là: Từ ngữ xưng hô địa phương (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Laøm baøi taäp 1/SGK/T.145 HS đọc đoạn trích a, b ? Trong đoạn trích có từ xưng hô naøo?  mẹ, thằng, tôi, u, mợ (nếu Gv ghi VD bảng phụ thì phát  GV gạch chân các từ xưng hô trên) ?Trong từ xưng hô này từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ địa phương và từ nào thuộc lớp từ khác? Gv ghi bảng I-Từ ngữ xưng hô: Baøi taäp 1: -toàn dân: mẹ, thằng, tôi, -ñòa phöông: u -biệt ngữ: mợ Hoạt động 2: Tìm từ ngữ xưng hô địa phương Baøi taäp 2: ?Xöng hoâ laø gì?  Xưng: người nói tự gọi mình Hô: người nói gọi người đối thoại, tức người nghe GV: Xưng hô là tự xưng mình và gọi người khác là gì đó nói với để biểu thị tình caûm cuûa moái quan heä Vì theá xöng hô người ta dùng loại từ nào? (48)  … HS trao đổi, thảo luận, phát biểu GV chốt: để xưng và hô, người ta thường a- Từ ngữ xưng hô; dùng các đại từ xưng hô (gọi là đại từ xưng hô chuyên dùng) và danh từ xưng hô (gọi là danh từ xưng hô lâm thời) ? Các nhóm hãy thống kê các đại từ xưng hô địa phương thường dùng?  các nhóm làm việc khoảng 5’ đại diện lên trình bày  nhận xét  GV treo bảng phụ đã chuẩn bị -Các đại từ xưng hô:  Ngôi thứ I: tui, choa, qua, tao,…  Ngôi thứ II: mi, bọn, mi…  Ngôi thứ III: hắn, nó, bọn hắn, ? Các danh từ lâm thời dùng để xưng hô bao quân nớ,… gồm từ ngữ nào? -Các danh từ xưng hô lâm thời (GV duøng phöông phaùp nhö treân)  Chæ quan heä thaân thuoäc: coá, oâng, meä, baù, thaày, boï, bu, ba, tía, u, bầm, mạ, má, eng, ả, vú, đẻ … bác, dì, coâ,…  Chæ quan heä xa: oång, (oâng aáy), baù, baû (baø aáy,coâ aáy), aûnh 9anh aáy), GV: Ở địa phương cách xưng hô có (chị ấy)… khác biểu đa dạng tinh tế VD: Một HS có thể xưng hô với Thấy, cô giáo là: Thầy, Cô/ em ? Caùc em haõy xaùc ñònh caùch xöng hoâ cuûa b- Caùch xöng hoâ; mình với ông bà nội (hoặc ông bà ngoại) với -Ông – nội (ngoại)/cháu – -Bà nội (ngoại)/cháu – choàng cuûa coâ mình? GV nhận xét và yêu cầu HS tiếp tục nhà -Dượng – chú/ Cháu – tìm hieåu HS thực BT3/SGK/T.145 Baøi taäp 3: ?Từ ngữ xưng hô địa phương có thể sử Hoàn cảnh giao tiếp dùng từ xưng dụng hoàn cảnh giao tiếp nào? hô địa phương Cho ví duï Duøng phaïm vi gia ñình,  Từ ngữ xưng hô địa phương dùng người cùng địa phương phạm vi giao tiếp hẹp, người VD: người Nghệ Tĩnh dùng ông, gia đình hay cùng địa phương không choa,… phạm vi cùng quê, còn nên dùng giao tiếp có tính nghi thức dùng miền Bắc miền Nam (49) nhà trường, trên các phương tiện thông tin đại chúng GV: Ở tiết 21 tuần (HK1), các em đã tìm hiểu từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích Đối chiếu bảng từ đó với từ xưng hô BT2, em ó nhận xét gì?  HS trả lời  Gv chốt ý, ghi bảng GV dieãn giaûng theâm: … trừ số ít như: vợ, chồng, dâu, rễ … là không dùng để xưng hô 4.4 Luyeän taäp ?Ngoài các đại từ xưng hô và danh từ quan hệ thân thuộc lâm thời dùng để xưng hô, TV còn có từ ngữ nào dùng để xưng hô?  Ngoài đại từ và danh từ quan hệ thân thuộc, TV còn có số danh từ dùng để xưng hô : -Danh từ quan hệ XH -Danh từ chức vụ, nghề nghệip -Nhắc lại các từ xưng hô địa phương BT2 -Khi dùng từ xưng hô cần lưu ý điều gì?  + Hoàn cảnh giao tiếp +Mối tương quan vai người nói + nghe seõ gaây khoù hieåu Baøi taäp 4: Đối chiếu từ xưng hô với từ ngữ ñòa phöông chæ quan heä ruoät thòt Hầu hết các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt dùng để xưng hoâ II- Luyeän taäp: -Danh từ quan hệ XH: bạn, đồng chí, đồng hương,… -Danh từ chức vụ nghề nghiệp: Bộ trường, giám đốc, sếp, thầy cô, baùc só… 4.5 -Xem laïi noäi dung caùc baøi taäp -Chuaån bò: “Luyeän taäp laøm vaên baûn thoâng baùo” tiet 138 -Ôn lại tri thức văn thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo cảu moät thoâng baùo -Nâng cao lực viết thông báo cho HS (50) 4.1 4.2 4.3 Trong cuoäc soáng coù raát nhieàu tình huoáng caàn thoâng baùo Thoâng baùo coù theå có nội dung thông tin lẫn nội dung tác động hành động song có thông báo đơn là thông tin để người biết Vậy làm nào để viết văn thông báo đúng theo yêu cầu (Gv ghi tựa bài) Hoạt động 1: Ôn tập tri thức thông báo  gọi HS, HS trả lời câu hỏi muïc I SGK 4.4 Luyeän taäp naâng cao Gọi HS, HS thực câu hỏi GV: Trong trường hợp cần viết thông báo, caùc em caàn bieát, caùc thoâng tin sau: thoâng baùo, thông báo cho ai, thông báo việc gì, và dự kieán noäi dung caàn thoâng baùo I- OÂn taäp lyù thuyeát: II- Luyeän taäp: Baøi 1; a- Thoâng baùo b- Baùo caùo c- Thoâng baùo Baøi 2: HS đọc thầm văn thông và xác định mục - Chỗ sai văn đích yêu cầu BT  phát và chữa lại các loãi ?Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết  Không có địa điểm thông báo chöa?  Thieáu soá coâng vaên ?Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy  Thiếu nơi gởi góc trái phía đủ chưa? Lời văn thông báo có sai sót gì không? GV: Tên văn là “Thông báo kế hoạch” mà  Nội dung thông báo không nội dung yêu cầu xếp kế hoạch, tức là chưa phù hợp với tên văn thông có kế hoạch Bản thông báo này phải viết lại báo, không có kế hoạch cụ thể đạt yêu cầu veà coâng taùc kieåm tra VS hoïc Ví dụ: tới trường tổ chức đợt kiểm tra Vs từ đường ngày … đến ngày … tháng …, thành lập ban kiểm tra, đề nghị Ban kiển tra lập kế hoạch cụ thể … thì đúng GV hướng dẫn HS bổ sung các mục còn thiếu và -Cách sửa: hoàn chỉnh thông báo theo đúng qui định Baøi 3;  HS dựa vào văn bài “văn thông Tìm các tình cần viết báo” SGK/140 để sửa lại nội dung văn thoâng baùo HS nhắc lại các tình cần viết thông báo đã VD: (51) tìm tiết trước  HS tìm thêm các tình khác (cho tổ thảo luận  đại diện tổ phát biểu) Treo baûng phuï Caâu 1: Tình huoáng naøo khoâng caàn vieát vaên baûn thoâng baùo? A Sở điện lực tạm dừng cấp điện khu vực TT phạm vi ngày Cần báo để nhân dân khu phố đó biết B Nhà trường tổ chức Đại Hội cán công nhân viên chức Cần báo để HS toàn trường nghỉ học C Đoàn trường muốn biết hoạt động tham gia bảo vệ môi trường chi đoàn X bí thư chi đoàn cần viết văn thông báo để đoàn trường biết điều đó D Một công ty cần tuyển nhân viên Công ty đó cần báo điều đó cho người biết Câu 2: Mục nào đây cần có văn tường trình mà không cần có văn thông baùo A Lời mở đầu B Nôi vaø ngaøy thaùng laøm vaên baûn C Những nội dung cụ thể D Lời cam đoan người viết  Liên đội nhà trường thông baùo veà vieäc uûng hoä gaïo giuùp đỡ người già các Thánh thất  Nhà trường thông báo việc lao động VS… 4.5 -Xem laïi caùc baøi taäp -Chuaån bò baøi” OÂn Taäp phaàn TLV” tiet 39 - Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ phần TLV đã học năm - Nắm khái niệm và biết cách viết văn thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luaän 4.4 (52) 4.2 Kiểm tra chuẩn bị  kết hợp với các câu tìm hiểu lý thuyết ôn tập 4.3 Ñaây laø moät baøi oân taäp caû naêm, noäi dung nhieàu, goàm caû lí thuyeát laãn kó naêng, muốn thực tốt các em cần phải có chuẩn bị tốt và xử lý tốt các tình nêu (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: OÂn lyù thuyeát GV nêu các câu hỏi SGK cho HS trả lời và boå sung Phần này HS đã chuẩn bị  HS ghi phần boå sung Chủ đề: là vấn đề chủ yếu, biểu xuyên suoát vaên baûn taïo thaønh maïch laïc cuûa vaên baûn Chủ đề: gồm đề tài, tư tưởng chủ ý người vieát Hoạt động 2: Ôn kĩ năng, viết thành đoạn văn Bước 1: GV đọc câu chủ đề  Đoạn văn triển khai có thể là: giải thích lí vì mà thích, có thể là thuật cảm xúc thích thú đọc sách hặoc kể lại quá trình đến với sách từ thời thô ấu  HS làm vào Đọc Nhận xét Bước 2: Cho câu chủ đề  HS tieán haønh nhö treân Hoạt động 3: Ôn tóm tắt văn tự Tóm tắt: đọc kĩ dễ hiểu đúng chủ đề văn bản, xác ñònh noäi dung chính caàn toùm taét; saép xeáp caùc noäi dung theo thứ tự hợp lí, sau đó viết thành vaên baûn toùm taét Hoạt động 4: Ôn kĩ viết đoạn văn tự kết hợp với miêu taû, bieåu caûm VD: GV cho caâu traàn thuaät roài yeâu caàu HS boå sung yếu tố miêu tả và biểu cảm “Một người đàn ông bước vào” HS nối tiếp câu miêu tả Hoặc cho câu “thế là Hương đã xa”  HS nối tieáp caâu bieåu caûm Hoạt động 5; I- OÂn taäp lyù thuyeát; Caâu 1: Vaên baûn coù tính thoáng biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Tính thoáng nhaát cuûa vaên baûn thể nhan đề, đề mục, qua hệ các phần văn và các từ ngữ then chốt thường lặp lặp laïi Caâu 2: - Câu chủ đề: Em thích đọc sách - Câu chủ đề vị trí cuối đoạn “Mùa hè thật hấp dẫn” Caâu vaø 4: Tóm tắt văn tự là nắm lấysự việc ch1nh có ý nghĩa quan troïng toài thuaät laïi: Ñöa miêu tả, biểu cảm vào tự làn cho tự sinh động, phong phú, gợi cảm Caâu 5: Chuù yù: xem vaøo muïc ñích, noäi dung vaø tính chaát cuûa vaên mà người viết (nói) kết hợp các phương thức biểu đạt với Caâu 6: Vaên baûn thuyeát minh Caâu 7: -Muoán laøm toát vaên baûn thuyết minh phải có tri thức -Phương pháp dùng để thuyết (53) OÂn lyù thuyeáy veà vaên baûn thuyeát minh GV nêu vế câu hỏi hỏi SGK và hướng dẫn HS trả lời (GV tham khảo sách học toát trang 1730 Hoạt động 6: OÂn lyù thuyeát vaø kó naêng laøm vaên baûn thuyeát minh HS đọc câu hỏi số SGK/T.151  Vì người viết cần phải quan sát tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vaøo trình baøy caùc bieåu hieän khoâng tieâu bieåu, khoâng quan troïng  phần này HS nêu  GV nhắc lại cho HS nhớ (có theå khoâng ghi) Câu 8: GV hướng dẫn, chia nhóm HS thảo luận (GV tham khảo sách học tốt NV8/ 174) Câu 9, 10, 11: Gv phát vấn và HS trả lời 4.5 -Xem laïi phaàn oân taäp -Trả lời các câu hỏi 9, 10, 11 vào BTNV minh; ñònh nghóa, giaûi thích, lieät keâ, neâu ví duï, duøng soá lieäu so saùnh, phaân tích, phaân loại… tiet 140 -Nhận rõ ưu khuyết điểm bài làm -Có thể phần nào đó đánh giá chất lượng trình độ hiểu biết mình so với yêu cầu đề bài -Rút kinh nghiệm và tâm học tốt năm học sau: 2GV: Chaám thi + raùp phaùch (neáu coù) + leân ñieåm + coäng ñieåm  baùo caùo keát quaû ñieåm thi, ñieåm TBM HK2 vaø caû naêm 4.1 4.2 4.3 Đây là tiết trả bài kiểm tra tổng hợp (thi HK2) bài thi kết thúc năm học môn ngữ văn lớp Trong trình học tập các em tập trung nghe giảng, siêng năng, chịu khó soạn bài và làm bài thì kết khả quan Đó là (54) điều mà gv môn yêu cầu các em học tốt năm học tới (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Gv nhaän xeùt chung veà keát quaû baøi laøm cuûa HS -Trắc nghiệm: đa số làm đạt yêu cầu -Tự luận: nói chung chung chưa tập trung vaøo vaên baûn “Baøn luaän veà pheùp hoïc” cuûa La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Hoạt động 2: GV cho HS xem laïi baøi laøm, HS kieåm laïi kết điểm phần so với đáp án + bieåu ñieåm  HS đọc  chọn câu đúng Đã ghi tiết kiểm tra HK  GV xem và sửa bài  GV đọc và ghi bảng câu diễn đạt sai  HS sửa GV khoâng neâu teân HS I- Nhaän xeùt: II- Sửa bài thi: I- Traéc nghieäm: 1caâu /0,5ñ  caâu = 4ñieåm D C A C D B B B II- Tự luận: 6điểm Chữa lỗi diễn đạt các câu sau: - … câu “Ngọc …rõ đạo” nghĩa là có học người trở nên tốt đẹp, không thể học mà tự thành người tốt đẹp … -Nếu học không thôi thì không đủ, học là sở để hành thì kiến thức người không thể nào vững chải -… Học là đề tiếp thu gì chưa biết còn hành là tiếp thu điều chöa bieát vaøo cuoäc soáng -… Bất phải không coi việc học là vô bổ không có giá trị mà lơ đểnh Baøi khaù: III- Keát quaû: Ñieåm thi HK2: Lớp TSHS 2,5-3 3,54,5 5-6 6,57,5 8-10 TC % (55) Ñieåm TBM hoïc kì II vaø caû naêm Hoïc kì II Lớp TSHS Caû naêm Lớp TSH S 3,5-4,9 3,5-4,9 TC TC % % 5-6,4 5-6,4 6,5-7,9 6,5-7,9 8-10 8-10 4.4 4.5 - Học tốt năm học tới - Xem lại thể loại văn nghị luận (Từ năm học lớp đến lớp 8) - Đọc thêm các loại sách tham khảo phục cho môn - Reøn luyeän theâm heø TC TC % % (56)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w