- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.. B – Các kĩ năng sống cần đạt: G[r]
(1)Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngày soạn:22/3/2011 Ngày giảng:8B.24/3;8A.25/3/2011 Tiết 114 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu, cụ thể: + Khả thay đổi trật tự từ khác + Hiệu diễn đạt trật tự từ khác - Hình thành ý thức trật tự từ nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm thân B – Các kĩ sống cần đạt: Kĩ giao tiếp, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin C - Chuẩn bị: Đọc lại văn “Tức nước vỡ bờ” D - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Lượt lời là gì? Cách sử dụng lượt lời? Cho ví dụ? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu cần đạt: Định hướng tạo tâm cho học sinh - Phương pháp, kĩ sống: Thuyết trình, hỏi đáp, xử lí thông tin - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Tìm hiêu chung - Mục tiêu cần đạt: hiểu khả và hiệu trật tự từ câu - Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ giao tiếp, xử lí thông tin - Thời gian: 20 phút Hoạt động thầy - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và các câu hỏi mục I? - Giáo viên treo câu in đậm đã viết sẵn trên bốn băng giấy lên bảng - Gọi học sinh lên thay đổi vị trí các từ trên các băng giấy để tạo trật tự từ với đièu kiện câu vãn là câu đúng và không thay đổi nghĩa - Yêu cầu các học sinh khác làm vào giấy nháp riêng mình theo cách xếp khác? - Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm đoạn văn có bao nhiêu cách xếp trật tự từ? - Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích? - Hiệu diễn đạt cách xếp trật tự từ có giống không? Từ đó, em rút kinh nghiệm gì việc đặt câu? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích mục II.1? - Cho biết, trật tự từ phận câu in đậm đó thể điều gì? - Học sinh thảo luận mục II.2? - Gọi học sinh trình bày kết thảo luận? - Vậy từ phân tích mục I và Hoạt động trò - Học sinh đọc Ghi bảng – Nhận xét chung: - Học sinh quan sát Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng - Học sinh thực việc Người nói, viết cần biết lựa chọn trật thay đổi trật tự từ tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp Ví dụ: Lộc cộc tiếng Ngựa chạy - Học sinh thay đổi trật tự từ Tiếng Ngựa chạy lộc cộc - Nhiều cách – Một số tác dụng xếp trật tự từ: SGK - Không - Cần lựa chọn trật tự từ Ví dụ: Xào xạc tiếng lá rơi thích hợp với yêu cầu giao tiếp Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày kết thảo luận - Học sinh trình bày nội 138 Lop8.net (2) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan II, cho biết tác dụng xếp dung phần ghi nhớ trật tự từ? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài tập * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết cách thay đổi trật tự từ câu và nêu mối quan cách cách xếp trật tự từ câu - phương pháp, kĩ năng: Hỏi đáp, nêu và giả vấn đề; giao tiếp, xử lí thông tin - Thời gian: 15 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Cho HS đọc yêu cầu bài tập -> GV - Đọc bài II – Luyện tập: gợi ý cho HS làm bài tập Chia lớp nhóm nhóm làm ý - Nhóm hoạt động - yêu cầu các nhóm trình bày kết - Nhóm trình bày thảo luận.- > nhận xét Bài 1: a) Cụm từ câu văn Bác Hồ: kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất các vị lịch sử b) Câu “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”: Đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước hô ngữ “Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh cái đẹp non sông giải phóng Cụm từ “hò ô tiếng hát”: Đảo “hò ô” lên trước “tiếng hát” để bắt vần với “sông Lô” (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước; đồng thời đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (vần: ngạt – hát) Vậy đây, xếp trật tự từ nhằm đảm bảo hài hòa ngữ âm cho lời thơ c) Câu văn Nguyễn Công Hoan: lặp lại các từ và cụm từ “mật thám”, “đôi gái” hai đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trước * Hoạt động Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian: phút 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Hướng dẫn học nhà: - Học bài Chuẩn bị “Lựa chọn trật tự từ câu” E - Rút kinh nghiệm: - 139 Lop8.net (3) Giáo án ngữ văn KHII Ngày soạn: 24/3/2011 Ngày giảng:26/3/2011 Tiết 115: Vũ Thị Khoan Trả bài tập làm văn số A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Củng cố lại kiến thức và kỹ đã học phép lập luận chứng ming và giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu… và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày luận điểm - Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ tập làm văn thân mình với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp học, nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau B – Các kĩ sống cần đạt: Nhận lỗi sai sót và biết cách sửa chữa C - Chuẩn bị: Nêu lại cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận? D - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập lại dàn bài chi tiết cho đề bài - Mục tiêu cần đạt: HS làm dàn bài cho đề - Phương pháp, kĩ năng: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề; giao tiếp - Thời gian: 20 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng I – Đề bài: Từ bài “bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” và “hành” - Học sinh tìm hiểu yêu cầu đề - Văn nghị luận – yêu cầu: - Mối quan hệ “học” - Thể loại: nghị luận bài về: thể loại, nội dung…? và “hành” - Nội dung: Mối quan hệ “học” và “hành” -Yêu cầu học sinh đọc nội dung gợi - Học sinh đọc ý đánh giá SGK? - Học sinh đánh giá, nhận ? Yêu cầu học sinh tự đánh giá, xét bài làm nhận xét bài làm mình – Dàn bài: ? Yêu cầu học sinh lập dàn bài? - Học sinh lập dàn bài a) Mở bài: Nêu khái quát mối quan hệ “học” và “hành” b) Thân bài: - Làm rõ vấn đề “học là gì? - Làm rõ vấn đề “hành” là gì? - làm rõ mối quan hệ “học” và “hành” - làm rõ tác dụng “học” và “hành” c) Kết bài: Khẳng địng cảm nghĩ vấn đề “học’ và “hành” - Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài? - Giáo viên phát bài - Học sinh nêu đề bài - Học sinh nhận bài * Hoạt động 2: Nhận xét chung - Mục tiêu cần đạt: nghe và xư lí thông tin - Phương pháp, kĩ : thuyết trình, xử lí thông tin - Thời gian: phút - Giáo viên nhận xét, Học sinh nghe, II – Nhận xét chung: đánh giá chung bài rút kinh nghiệm – Ưu: - Phần lớn học sinh xác định đúng yêu cầu đề làm - Một số em diễn đạt tốt, trình bày luận điểm chính xác hợp lý - Một vài em có tiến diễn đạt – Tồn tại: 140 Lop8.net (4) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan - Một vài em làm bài còn sơ sài, sai lỗi chính tả nhiều - Một số em chưa đầy đủ bố cục - Một số em viết chữ khó đọc * Hoạt động 3: Chữa lỗi - Mục tiêu cần đạt: Tìm và phat lỗi sai để chỉnh sửa - Phương pháp, kĩ : Hỏi đáp, thuyết trình, giao tiếp và hợp tác - Thời gian:15 phút ? Hướng dẫn học sinh tự - Học sinh sửa lỗi III – Chữa lỗi sai sót: sửa các lỗi bật sai sót – Lối chính tả: - Lý thiết lý thuyết bài - Việt học việc học – Lỗi diễn đạt, dùng từ: “Mối quan hệ học và hành là mối quan hệ thống kê qua lại bổ sung cho góp phần hoàn thiện người học gắn với hành là cách học là đúng đén * Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian; phút 4) Củng cố: - Cách trình bày luận điểm bài văn nghị luận? 5) Dặn dò: - Ôn lại bài Chuẩn bị “Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận” E - Rút kinh nghiệm: - 141 Lop8.net (5) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngày soạn:24/3/2011 Ngày giảng: 26/3/2011(Học chiều) Tiết 116 : TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Thấy tự và miêu tả thường là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận, vì chúng có khả giúp người nghe, đọc nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để nghị luận có thể đạt hiệu thuyết phục cao B – Các kĩ sống cần đạt: Giao tiếp, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin C - Chuẩn bị: Xen bài trức nhà D - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài tập tiết 112 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu cần đạt: Định hướng tạo tâm cho học sinh - Phương pháp, kĩ sống: Thuyết trình, hỏi đáp, xử lí thông tin - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Tìm hiêu chung - Mục tiêu cần đạt: Nắm vai trò các yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận - Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ giao tiếp, xử lí thông tin - Thời gian: 20 phút Hoạt động thầy - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mục I.1? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi SGK? - Gọi học sinh trình bày kết thảo luận - Giáo viên sơ kết ý kiến thảo luận - Vậy, em có nhận xét gì vai trò yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận? - Gọi học sinh đọc văn mục I.2? - Trong văn đó có yếu tố tự và miêu tả không? - Hãy đâu là yếu tố tự sự, đâu là yếu tố miêu tả? - Vì tác giả không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn truyện mà tả cụ thể số hình ảnh và kể tỉ mỉ số chi tiết câu chuyện ấy? - Vậy tác giả có miêu tả tràn lan không? - Vậy qua đó, cho biết đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý điều gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động trò - Học sinh đọc Ghi bảng I/ Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận: - Học sinh thảo luận - Bài văn nghị luận thường cần phải có yếu tố tự và miêu - Học sinh trình bày kết tả thảo luận - hai yếu tố dó giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ - Học sinh trả lời nội dung ràng, cụ thể, sinh động hơn, đó có sức thuyết phục mạnh mẽ ghi nhớ - Học sinh đọc - Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và - có không phá vỡ mạch lạc nghị luận - Học sinh tìm yếu tố tự bài văn và miêu tả - Chỉ cần hình ảnh để có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm - Không - Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ 142 Lop8.net (6) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Mục tiêu cần đạt: Đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - Thời gian; 15 phút - Học sinh làm bài tập II – Luyện tập: Bài 1: Học sinh tự tìm yếu tố tự và miêu tả có đoạn văn nghị luận: - Tác dụng yếu tố tự sự: giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ - Tác dụng yếu tố miêu tả: Làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù – thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư; đó, bên lặng im, có chứa đựng nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp Bài 2: Trong đề văn ấy, người viết có thể sử dụng các yếu tố tự và miêu tả vào bài làm Vì: sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen, còn sử dụng yếu tố tự cần kể lại kỷ niệm bài ca dao đó * Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian: phút 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ 5) Hướng dẫn học nhà: - Học bài Làm bài: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự và miêu tả? Chuẩn bị E - Rút kinh nghiệm: - 143 Lop8.net (7) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngµy so¹n:26/3/2011 Ngµy gi¶ng:8B: 28,30/3; 8A:29,31/3/2011 TiÕt 117,118: VĂN BẢN : ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang) Mô-li-e A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Kiến thức: - Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng môt tay trưởng giả học đòi làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kĩ năng: Biết cách đọc phân vai kịch văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch Thái độ: Biết ghét thói xấu, tự hoàn thiện chính mình B – Các kĩ sống cần đạt: -Giao tiếp, xử lí thông tin, hợp tác, thảo luận… C - Chuẩn bị: Gợi tìm Tìm đọc tác phẩm “Trưởng giả học làm sang” Mô-li-e D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:(5phút.)? Nêu lợi ích ngao du?Nêu rõ luận điểm lợi ích 1? 3) Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu cần đạt: định hướng và tạo tâm cho học sinh - Phương pháp: Tuyết trình - Thêi gian: phót Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu cần đạt: Nắm nét chính tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giả vấn đề - Thêi gian:10’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Hướng dẫn học sinh đọc văn - Học sinh đọc I – Tác giả, tác phẩm: - Gọi học sinh đọc văn bản? - Học sinh nêu các ý Tác giả - Gọi học sinh nêu vài nét tác giả và phần chú thích SGK Tác phẩm - Học sinh nghe, ghi SGK đoạn trích? - Giáo viên khái quát lại nội dung trên nhớ cho học sinh nắm ?Tìm bố cục bài văn? - phần ?Trong lớp kịch nào xuất kiểu - Lễ phục mang đến ngôn ngữ? Của ai? chậm, đôi bít tất chật, đôi giày khiến đôi chân - kiểu ngôn ngữ ?Kiểu ngôn ngữ trực tiếp nhân vật ông đau xuất nào? - Nhân vật đối đáp ?Khi nào tác giả dùng ngôn ngữ trần thuật?Vai trò các ngôn ngữ ấy? - Khi muốn thông báo việc diễn trên sân khấu ?Lớp kịch này gây cảm hứng gì cho người xem? Vì sao? - hài hước, buồn cười * Hoạt động 3; Hướng dẫn phân tích văn - Mục tiêu cần đạt: nắm xung đột kịch, hiểu rõ nội dung lớp kịch, hiểu phần tác giả - Phương pháp, kĩ sống : Hỏi đáp, hợp tác, nêu và giả vấn đề, giao tiếp, -Thời gian: T1: 20 phút; T2 25 phút 144 Lop8.net (8) Giáo án ngữ văn KHII Hoạt động thầy ?Theo dõi đoạn 1, cảnh này diễn đối thoại nhân vật nào? - Giuốc-đanh và bác phó may ? Đối thoại việc gì? Chủ nhân là ai? - Trang phục ông Giuốc-đanh, lễ phục - Đoạn này, Giuốc-đanh phát khùng lên vì lý gì? Vũ Thị Khoan Hoạt động trò Ghi bảng - Thích ăn diện không có kinh II – Tìm hiểu văn bản: nghiệm ăm diện - Gây cười – Diễn biến hành động kịch: - Lý luận ông vô nghĩa - Diễn phòng khách nhà - Trạng thái đó cho thấy ông là người ông Giuốc-đanh nào? - Nhận thức lẫn lộn, - Chi tiết ông Giuốc-đanh cự lại bác phó ngu dốt - Lời dẫn sân khấu chia lớp may việc đôi giày làm ông đau chân: kịch thành cảnh: “tôi tưởng… hay nhỉ!” Là chi tiết nào? Vì sao? - Không có kiến thức + Cảnh trước ông Giuốcđanh mặc lễ phục - Sự thật nào người ông Giuốc- nào ăn mặc đanh lộ chi tiết ấy? - Tại ông lại chấp nhận lễ phục - Quê kệch, ngu dốt + Cảnh sau ông Giuốc-đanh may không đúng quy cách sang trọng? mặc lễ phục - Đặc điểm nào người ông tiết - Đã dốt lại thích lộ ra? khoe, không biết - Hình ảnh Giuốc-đanh bị lột quần áo cách làm sang – Cảnh ông Giuốc-đanh trước mặc lễ phục lại trên sân khấu phụ mặc lễ phục: ông Giuốchọa cho đặc điểm nào tính cách đanh và bác phó may: ông? - Đến đây, ông bị người đời chê cười - có tiền, muốn sang - Bác phó may: bị động Ông bị chê cười điều gì/ trọng quê chủ động công: vụng - Trong hoàn cảnh này, kẻ trưởng giả kệch dốt nát nên chèo khéo chống học làm sang đã bị lợi dụng thanhỳ nhố nhăng nào? Vì bị lợi dụng? - Giàu có thích ăm diện - Ông Giuốc-đanh: chủ - Đoạn 2, cho biết đối thoại diễn ngu dốt động bị động xung quanh việc gì? - Nghệ thuật gì sử dụng? + Thích ăn diện không - Lý diễn việc này? - Tâng bốc địa vị xã hội có kinh nghiệm ông Giuốc-đanh + Nông nỗi, dễ bị lừa - Bọn chúng tâng bốc ông cách - Phép tăng cấp + Quê kệch, ngu dốt nào? - Ông Giuốc-đanh xử với đám thợ - Bọn thợ phụ muốn phục để tâng bốc moi tiền, ông Giuốc- + có tiền, muốn sang - Phản ứng, thái độ ông Giuốc-đanh đanh thích tâng Đối lập, giọng văn mỉa mai bốc viẹc ấy? thể qua chi tiết nào? - Qua đó, tính cách nào ông - Dùng xưng hô châm biếm: thích ăn diện lộ ra? quê kệch, dốt nát nhố nhăng - Điều mỉa mai đáng cười việc này - Cho tiền là gì? - Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách – Cảnh sau ông Giuốc- Sung sướng, hãnh đanh mặc lễ phục: ông Giuốcông Giuốc-đanh qua lớp kịch này? đanh và thợ phụ: - Qua văn này, em hiểu gì nhà diện viết kịch Mô-li-e? - Thợ phụ: ranh mãnh, dùng - Qua bài này, thói xấu nào đáng chê - Háo danh, ưa nịnh mánh khóe nịnh hót cười? - Kẻ háo danh + Ông lớn cụ lớn đức ông: khoác danh hão lại phép tăng cấp muốn moi tiền 145 Lop8.net (9) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan tưởng thật - Thích sang trọng, háo - Ông Giuốc-đanh: danh, dốt nát + Về tâm lý: sung sướng, hãnh diện - Ghét lối sống trưởng - Về hành động: liên tục thưởng giả học làm sang - Tạo tiếng cười cho tiền người nghe - Trưởng giả học làm Giọng văn mỉa mai, hài hước: sang háo danh, ưa nịnh * Hoạt động Hướng dẫn tổng kết - mục tiêu cần đạt: Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp, kĩ bản: Hỏi đáp, thuyết trình, giao tiếp - Thời gian: 10 phút Hoạt động Hoạt động thầy Ghi bảng trò ? Nêu giá trị nghệ thuật đạt lớp Nêu giá trị III – Tổng kết: kịch này? nghệ Nghệ thuật - Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật thong thuật qua lời nói và hành động - Mâu thuẫn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng Nội dung ? Nêu nội dung kịch? - Kể ông Giuốc- đanh muốn thay đổi Nêu nội cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học làm dung sang tầng lớp trưởng giả ? Qua đây em hiểu gì mô-li-e? - Ghét lối sống trưởng giả học làm sang - Có tài phát và trình bày lố bịch người đời - tạo tiếng cười sảng khoái cho người nghe Góp phần tẩy rửa, đả phá cái xấu IV – Luyện tập ?Người Việt Nam hiểu và cười chế - Vì đó là thói xấu đất nước nào có giễu thoie trưởng giả học làm sang - Vì tất đêùu không đồng tình với thói người nước ngoài là vì sao? xấu - Cười cái xấu đó chính là để hoàn thiện mình * Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn học bào nhà - Thời gian; phút 4) Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Hướng dẫn học nhà: - Học bài Chuẩn bị “Chương trình địa phương – phần Văn” E - Rút kinh nghiệm: - 146 Lop8.net (10) Giáo án ngữ văn KHII Ngày soạn:28/3/2011 Ngày giảng:8B 30/3;8A 31/3/2011 Tiết 119: Vũ Thị Khoan LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Luyện tập A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là tác phẩm đã học - Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lý B – Các kĩ sống cần đạt:Giao tiếp, C - Chuẩn bị: D - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: phút Nêu nhận xét chung cách lựa chọn trật tự từ? ví dụ? Trình bày các tác dụng xếp trật tự từ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập Các học sinh làm việc độc lập, sau đó gọi các em trình bày kết trước lớp Bài 1: Trong đoạn trích, các hoạt động, trạng thái liệt kê theo thứ tự trước sau thứ bậc quan trọng (hoạt động chính, hoạt động phụ), cụ thể: a) Mỗi việc kể là khâu công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia: đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết là làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b) Các hoạt động xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra, ngày bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương là việc làm thêm phiên chợ chính Bài 2: Các cụm từ in đậm lặp lại đầu câu để liên kết câu với câu trước cho chặt Bài 3: Việc đảo trật tự thông thường từ các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu các từ đứng đầu câu Bài 5: Có nhiều cách xếp trật tự từ sau: - … cây tre can đảm, thủy chung, thẳng, nhũn nhặn, xanh - …; ta có nhiều cách xếp trật tự từ cách xếp trật tự từ nhà văn Thép Mới là hợp lý vì nó đúc kết phẩm chất đáng quý cây tre theo đúng trình tự miêu tả bài văn Bài 6: Yêu cầu học sinh viết vào vở, giáo viên gọi chấm điểm, kiểm tra - 4) Củng cố: - Cho biết vì phải lựa chọn trật tự từ câu? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập Chuẩn bị “Chữa lỗi diến đạt” E - Rút kinh nghiệm: - 147 Lop8.net (11) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngày soan:1/4/2011 Ngày giảng; 8A,B: 2/4/2011 Tiết 220: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Củng cố chắt chắn hiểu biết các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc B – Kĩ sống cần đạt: C - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị phần I: phần chuẩn bị nhà D - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: phút ? Vì cần phải đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt dộng 1; Khởi động - mục tiêu cần đạt: Tạo tâm và định hướng cho học sinh - Phương pháp,kĩ sống: thuyết trình, hỏi đáp, giao tiếp - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Mục tiêu cần đạt: Thực tốt các kĩ năng, thao tác làm bài tập làm văn - Phương pháp, kĩ sống: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin - Thời gian: 25 phút Hoạt động thầy - Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà học sinh - Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài? Em làm nào gặp phải đề bài đề bài nêu SGK? - Gọi học sinh đọc mục II.2? - Có nên đưa tất các luận điểm vào đề bài trên không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh xếp các luận điểm đã chọn lựa có thể bổ sung thêm theo hệ thống chặt chẽ nào? - Hướng dẫn học sinh tập đưa yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận (vào các luận điểm trên) Giáo viên chia nhóm cho học sinh làm bài tập này - Gọi học sinh trình bày đoạn văn nghị luận đã viết - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung? - Cho biết yếu tố tự sự, miêu tả đưa vào đoạn văn có tác dụng gì? Hoạt động trò - Thể loại: nghị luận - Nội dung: trang phục và văn hóa - Học sinh đọc - Không Vì luận điểm d không phù hợp với yêu cầu đề - a c e b - Học sinh làm bài tập này theo nhóm phân công - Học sinh trình bày đoạn văn - Giúp cho đoạn văn nghị luận rõ ràng, sinh động, cụ thể… 148 Lop8.net Ghi bảng I – Nội dung Luyện tập: – yêu cầu đề: - Thể loại: nghị luận - Nội dung: trang phục và văn hóa – Xác lập luận điểm: - Trong luận điểm ấy, có luận điểm: a, b, c, e phù hợp với yêu cầu đề bài – Sắp xếp luận điểm: Trình tự xếp các luận điểm sau: a c e b và Kết luận; các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn – tập đưa yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận: a) Học sinh viết đoạn văn nghị luận theo các luận điểm đã lựa chọn: đưa yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận b) Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn nghị luận: giúp cho nghị luận cụ thể, rõ ràng, sinh động và thuyết phục người đọc (12) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan * Hoạt động Hướng dẫn tổng kết - Mục tiêu cần đạt: Nắm vai trò các yếu tố tự sự, mt và biểu cảm bài nghị luận - Phương pháp, kĩ sống: Hỏi đáp, thuyết trình, giao tiếp - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Qua đó, em học tập và rút - Phải chọn lựa yếu tố tự sự, kinh nghiệm gì việc miêu tả tiêu biểu đưa yếu tố tự và miêu tả - Diễn đạt không phá vỡ mạch vào văn nghị luận? nghị luận - Giáo viên nhận xét tiết - Luyện tập Ghi bảng II – Kinh nghiệm việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận: - Phải chọn lựa yếu tố tự sự, miêu tả tiêu biẻu, chủ yếu - Diễn đạt điều tự sự, miêu tả mạch lạc, phối hợp chặt chẽ với nghị luận * Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian: phút 4) Củng cố: - Tác dụng yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập mục II.4 SGK Chuẩn bị “Viết bài tập làm văn số 6” E - Rút kinh nghiệm: - 149 Lop8.net (13) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngày soạn:31/3/2011 Ngày giảng: 8A,b: 1/4/2011.( chiều) Tiết 121: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( Chương trình địa phương) A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Phát các lỗi mình mắc phải bài tập làm văn, các đoạn văn phần tập làm văn - Từ biết phát lỗi để sửa lỗi cho chính xác đạt hiệu diễn đạt tốt giao tiếp nói, viết - Có thái độ tích cực tham gia vào bài học B – Các kĩ sống cần đạt: Giao tiếp, hợp tác, xử lí thông tin C - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị tranh vẽ theo đề tài đã phân công và bài viết D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: phút ? Qua văn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”, cho biết ông Giuốc-đanh là người nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt dộng 1; Khởi động - mục tiêu cần đạt: Tạo tâm và định hướng cho học sinh - Phương pháp,kĩ sống: thuyết trình, hỏi đáp, giao tiếp - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Mục tiêu cần đạt: Thực tốt các kĩ năng, thao tác làm bài tập - Phương pháp, kĩ sống: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin - Thời gian: 35 phút Hoạt động thầy - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà các tổ - Yêu cầu các tổ thảo luận trước tổ số lỗi các bài TLV thành viên tổ - Yêu cầu đại diện các tổ trình bày kết tổ mình? - Gọi nhận xét, góp ý, bổ sung, đánh giá kết quả? - Giáo viên nhận xét, đánh giá nhận xét các tổ - Giáo viên tổng kết tiết học lớp Hoạt động trò Ghi bảng I – Nội dung thực hiện: 1) Chuẩn bị các bài TLV đã - Các tổ mang các bài TLV đã viết HK I,II làm và các bài tập làm văn - Các tổ tìm và phát lỗi 2) Các tổ trình bày số lỗi khác – tìm và phát lỗi đã mắc phải các - Đại diện tổ trình bày bài viết bài viết mình.: Đại diện tổ trình bày - Học sinh nhận xét, góp ý, bổ 3) Học sinh trao đổi ý kiến: sung II – Rút kinh nghiệm: - Học sinh nghe, rút kinh - Phải hiểu biết, tìm hiểu và nghiệm thâm nhập thực tế - Trình bày rõ ràng, mạch lạc *Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian: phút 4) Củng cố: - Từ tiết học, em cho biết tác dụng văn nhật dụng là gì? 5) Hướng dẫn học nhà: - Học bài Chuẩn bị “Tổng kết phần Văn” E - Rút kinh nghiệm: 150 Lop8.net (14) Giáo án ngữ văn KHII Ngày soạn:2/4/2011 Ngày giảng: 8B.4/4/;8A 5/4/2011 Tiết 122: CHỮA Vũ Thị Khoan LỖI DIỄN ĐẠT ( Lôgíc) A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiệu việc diễn đạt hợp logic - Phát và chữa các lỗi diễn đạt liên quan đến logic B – Các kĩ sống cần đạt: Giao tiếp, hợp tác, C - Chuẩn bị: Xem trươc bài nhà D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt dộng 1; Khởi động - mục tiêu cần đạt: Tạo tâm và định hướng cho học sinh - Phương pháp,kĩ sống: thuyết trình, hỏi đáp, giao tiếp - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Mục tiêu cần đạt: Thực tốt các kĩ năng, thao tác làm bài tập - Phương pháp, kĩ sống: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin - Thời gian: 40 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc các câu - Học sinh đọc Phát và chữa mục SGK? lỗi: - Yêu cầu học sinh tự phát - Học sinh phát và chữa lỗi lỗi và chữa lỗi các câu đó? - Gọi học sinh lên bảng chữa lại câu – - Học sinh chữa lại cách diễn cách diễn đạt đúng? đạt đúng trên bảng - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung, góp - Học sinh góp ý, bổ sung ý hoàn thành bài tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn học sinh phát và chữa lỗi diễn đạt bài tập làm văn - Học sinh phát và chữa lỗi mình – Phát và chữa lỗi: a) A: quần áo, giày dép; B: đồ dùng học tập thuộc loại khác nhau, B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng A Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập b) “A nói chung và B nói riêng” thì A là từ ngữ nghĩa rộng, B là từ ngữ nghĩa hẹp Trong thể thao nói chung và bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công c) Lão Hạc, bước đường cùng và Ngô Tất Tố không phụ thuộc cùng trường từ vựng Lão Hạc và bước đường cùng là tên tác phẩm; Ngô Tất Tố là tên tác giả câu c sai “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã giúp… 1945 d) Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B”? A: trí thức là từ ngữ nghĩa rộng bao hàm B: bác sĩ Vì câu này đã vi phạm nguyên tắc quan trọng câu hỏi lựa chọn Em muốn trở thành người trí thức hay công nhân? e) Sửa: Bài thơ không hay nghệ thuật mà còn sắc sảo nội dung g) Sửa: Trên sân ga còn lại người Một người thì cao gầy, còn người thì thấp và mập h) Sửa: chị Dậu cần cù, chịu khó và mực yêu thương chồng i) Sửa: Nếu không… không thể hoàn thành những… nặng nề đó k) Sửa: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn kém tiền bạc 151 Lop8.net (15) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan * Hoạt động 3; Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian: phút 4) Củng cố: - Qua tiết học này, giúp em có thêm hiểu biết gì việc diễn đạt câu văn, lời nói? 5) Hươnga dẫn học nhà.: - Học bài Chuẩn bị “Ôn tập phần Tiếng Việt” E - Rút kinh nghiệm: o0o Ngày soạn: 4/4/2011 Ngày giảng:8B 6/4;8A:7/4/2011 Tiết: 123+124 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Vận dụng kỹ đưa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) vấn đề xã hội văn học - Tự đánh gia chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết tốt B – Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Giáo viên đề: a) b) c) 3) 4) - Đề bài: Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành lạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam dân tộc và hoàn cảnh gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn Yêu cầu: Học sinh xác định đúng thể loại văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả Xây dựng hệ thống luận điểm thích hợp với yêu cầu đề và xếp theo trình tự định Vận dụng hợp lý yếu tố trên; bài văn có bố cục rõ ràng, đầy đủ Đáp án – Biểu điểm: - Điểm 8, 9: Bài văn thực tốt, đầy đủ các nội dung yêu cầu trên Văn viết mạch lạc, lời lẽ chính xác, thuyết phục, không quá lỗi chính tả - Điểm 6, 7: Bài văn thực đầy đủ và tương đối tốt nội dung yêu cầu trên Văn viết tương đối mạch lạc, lời lẽ chính xác và có sức thuyết phục tương đối, không quá lỗi chính tả - Điểm 4, 5: Bài văn trình bày các nội dung yêu cầu trên còn mức bình thường Văn viết chưa mạch lạc lắm, lời lẽ và sức thuyết phục còn hạn chế, không quá lỗi chính tả - Điểm 2, 3: Bài văn có trình bày nội dung yêu cầu trên còn nhiều hạn chế Văn viết còn vụng về, hệ thống luận điểm còn lộn xộn, lỗi chính tả còn nhiều - Điểm 1: Bài văn quá sơ sài, chưa đảm bảo các nội dung yêu cầu trên Các ý lộn xộn, lỗi diễn đạt quá nhiều - Cộng từ 0,5 đến điểm bài văn diễn đạt hay, luận điểm thật tốt, gây sức thuyết phục cao, trình bày đẹp Củng cố: - Thu bài Dặn dò: - Xem lại văn nghị luận Chuẩn bị “Văn tường trình” C - Rút kinh nghiệm: - 152 Lop8.net (16) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngày soan:4/4/2011 Ngày giảng:6/4/2011.(8A.Học sáng,8B học chiều) Tiết 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Kiến thức: - Nắm số khái niệm liên quan đến chủ đề, đề tài, lòng yêu nước, cảm hứng nhân văn - Hệ thống hoá kiến thức các văn đã học Kĩ năng: Có kĩ hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét các tác phẩm văn học trện số phương tiện cụ thể Cảm thụ phân tích các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm thơ đại B – Các kĩ sống cần đạt: Giao tíêp, hợp tác, xử lí thông tin C - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị cac nội dung tiết học này SGK D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: phút Kể tên các văn thơ mà em đã học HKII Em thích văn thơ nào nhất? vì sao? 3) Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh các nội dung tiết tổng kết này theo yêu cầu SGK Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị nhà Học sinh nhận xét Câu 1: lập bảng thống kê các văn văn học Việt Nam đã học từ bài 15 lớp 8: VĂN BẢN Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn TÁC GIẢ THỂ LOẠI Phan Bội Châu Thơ thất ngôn BCĐL Phan Châu Trinh Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Thơ thất ngôn BC Thơ trữ tình lãng mạn chữ Song thất lục bát Nhớ rừng Thế Lữ Thơ chữ Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ chữ Quê hương Khi tu hú Tế Hanh Tố Hữu Thơ chữ Thơ lục bát Tức cảnh Pác-Bó Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt 10 Ngắm trăng Hồ Chí Minh 11 Đi đường Hồ Chí Minh 12 Chiếu dời đô 13 Hịch tướng sĩ Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn 14 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHỦ YẾU Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất chí sĩ yêu nước Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước Tâm bất hòa với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly mộng tưởng Bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào Mượn lời Hổ để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường tù túng và niềm khao khát tự Tình cảnh đáng thương ông đồ niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ và nỗi tiếc nhớ tác giả Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt NL – Chiếu NLTĐ – Hịch NLTĐ – Cáo 153 Lop8.net Có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt sức mạnh (17) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc 15 Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp NLTĐ – Tấu 16 Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Nghị luận Vạch trần mặt giả dối, tàn nhẫn chế độ thực dân Câu 2: a) Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật các văn thơ các bài 15, 16 và 18, 19 - Cả văn thơ bài 15, 16 thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là thể thơ điển hình tính quy phạm thể thơ cổ, với số câu chữ hạn định, với luật trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ - Còn các văn thơ bài 18, 19 thì khác hẳn, hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự nhiều mặc dù tuân thủ số quy tắc: số chữ các câu nhau, có vần, có nhịp các quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó thơ Đường luật Hình thức thơ khá linh hoạt, tự do: số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lời nói thường, không có tính chất ước lệ, không công thức khuôn sao, cảm xúc nhà thơ chân thật… Những điều đó rõ ràng là so với thơ Đường luật nên các văn thơ bài 18, 19 gọi là “thơ mới” b) Chép lại câu thơ em thích nhất, hay các văn thơ bài 15, 16 và 18, 19: 4) Củng cố: - Em hiểu nào là thơ mới, khác với thơ cổ chỗ nào? 5) Dặn dò: - Học bài Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra văn” E - Rút kinh nghiệm: - 154 Lop8.net (18) Giáo án ngữ văn KHII Vũ Thị Khoan Ngày soạn:7/4/2011 Ngày giảng:8A,B: 9/4/2011 Tiết 126: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A - Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các nội dung: Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Các kiểu hành động nói: trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.cách thực hành động nói các kiểu câu khác - Lựa chọn trật tự từ câu Kĩ năng: - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực các mục đích giao tiếp khác Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp B – Các kĩ sống cần đạt: Giao tiếp, hợp tác C - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị kỹ các nội dung tiết ôn tập D - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút.) Ta đã học các kiểu câu nào? Cho ví dụ? Các hành động nói nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt dộng 1; Khởi động - mục tiêu cần đạt: Tạo tâm và định hướng cho học sinh - Phương pháp,kĩ sống: thuyết trình, hỏi đáp, giao tiếp - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn luyện - Mục tiêu cần đạt: hệ thống kiến thức phần Tiếng việt đã học chương trình kiểu câu - Phương pháp, kĩ sống: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin - Thời gian:15 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hướng dẫn học sinh ôn tập phần theo SGK - Câu nghi vấn là câu nào? Chức năng? - Câu cầu khiến là câu nào? Cách viết? - Tương tự, giáo viên đặt câu hỏi chu các kiểu câu còn lại, học sinh tự làm bài và trình bày kết quả? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: phân chia học sinh lên bảng làm các bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục II? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: học sinh làm bài tập 1, 2? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập mục III? Ghi bảng I – Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định – ôn tập ngữ pháp: – Bài tập: a) Bài 1: - Học sinh độc lập làm bài và Câu 1: Câu trần thuật ghép, có trình bày kết phần lý vế là dạng câu phủ định thuyết Câu 2: Trần thuật đơn Câu 3: Trần thuật ghép, có VN - Học sinh làm bài tập phủ định b) Bài 2: Đặt câu nghi vấn - Những gì có thể che lấp cái tính tốt người ta? - Học sinh làm bài tập c) Bài 3: - Buồn là buồn! - Ôi, đẹp quá! d) Bài 4: - Học sinh làm bài tập - Câu trần thuật: 1, 3, - Câu cầu khiến: - Câu nghi vấn: 2, 5, * Câu nghi vấn để hỏi: * Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn luyện - Mục tiêu cần đạt: hệ thống kiến thức phần Tiếng việt đã học hành động nói - Phương pháp, kĩ sống: Hỏi đáp, nêu và giải vấn đề, giao tiếp, Tìm kiếm, xử lí thg tin - Thời gian:10 phút 155 Lop8.net (19) Giáo án ngữ văn KHII Hoạt động thầy Vũ Thị Khoan Hoạt động trò Ghi bảng ? hành động nói là gì?nêu đặc điểm hành động nói? Gv cho HS đọc các câu bảng SGK tr 131 ? Các câu đó có hành động nói gì? Nêu khai niệm và II – Hành động nói: đặc điểm – Bài 1: - Đọc Câu Hành động nói Hành động kể - trình bày Ghi lên bảng phụ Bộc lộ cảm xúc Nhận định - trình bày Đề nghị - điều khiển Giải thích câu - trình bày Phủ định bác bỏ - trình bày Hỏi Gv hướng dẫn HS làm các bài tập – Bài tập 2, 2,3 nhà * Hoạt động 4: Hướng dẫn ôn luyện Lựa chọn trật tự từ câu - Mục tiêu cần đạt: Biết các dạng trật tự từ câu, tác dụng các trật tự từ câu - Phương pháp, kĩ Hỏi đáp, luyện tập; giao tiếp, hợp tác - Thời gian: 10 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng ? Nêu nhận xét trật từ câu - Nêu đăc điểm và tác dụng trật từ câu ? ? Đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn - Đọc BT bài tập? ? Hãy phân tích tác dụng việc HS làm BT xếp trật từ đó? Đọc yêu cầu BT ? Nêu tác dụng việc xuất các từ in đậm các câu? ? Đọc và đối chiếu câu sau và - Đọc cho biết câu nào mang tính nhạc trả lời nhiều hơn? III – Lựa chọn trật tự từ: – Bài 1: Các trạng thái, hoạt động sứ giả xếp theo đúng thứ tự xuất và thực hiện: tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mứng rỡ và cuối cùng là tâu vua – Bài 2: a) Nối kết câu b) Nhấn mạnh đề tài câu nói suy nghi 3- bài Câu a có tính nhạc rõ rang vì từ man mác đứng trước khúc nhạc đồng quê, tạo nhẹ nhàng uyển chuyển khóm tre làng buổi trưa hè * Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn học nhà - Thời gian: phút 4) Củng cố: - Tại phải lựa chọn trật tự từ câu? 5) Hướng dẫn học nhà: - Học bài, làm bài tập 4c mục I; 2, mục II và mục III Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt” E - Rút kinh nghiệm: - 156 Lop8.net (20) Giáo án ngữ văn KHII Ngày soạn:11/4/2011 Ngày giảng: 8B.13/4;8A.14/4/2011 Tiết 127: Vũ Thị Khoan VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Hiểu trường hợp cần viết văn tường trình Nắm đặc điểm văn tường trình Biết cách làm văn tường trình đúng quy cách Nhận diện và phân biệt văn tường trình với các văn hành chính khác B – Các kĩ sống cần đạt: Ứng dụng sống, giao tiếp C - Chuẩn bị: Xem lại thể loại (Kiểu bài) đơn từ và đề nghị đã học lớp 6, D - - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Đơn nhằm mục đích gì? Đề nghị nhằm mục đích gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu cần đạt: Định hướng tạo tâm cho học sinh - Phương pháp, kĩ sống: Thuyết trình, hỏi đáp, xử lí thông tin - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Tìm hiêu chung - Mục tiêu cần đạt: Hình thành kiến thức văn tường trình - Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ giao tiếp, xử lí thông tin - Thời gian: 10 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc thầm - Học sinh đọc I/ Đặc điểm văn tường trình mục I SGK? tường trình - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi Văn sau tường trình ấy? - Từ việc tìm hiểu trên, cho biết tường - Học sinh trả lời nội trình là gì? Người viết tường trình là dung ghi nhớ người nào? - Học sinh nêu lại tình - Việc nộp bài chậm, Tình văn tường trình SGK? xe đạp * Hoạt động hướng dẫn cách làm - Mục tiêu cần đạt: Hình thành kiến thức văn tường trình - Phương pháp,kĩ năng: Hỏi đáp, nêu vấn đề, kĩ giao tiếp, xử lí thông tin - Thời gian: 25 phút Hoạt động thầy - Yêu cầu học sinh đọc các tình mục II.1 SGK? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK? - Vậy cho biết các tình cần viết tường trình? Sự việc xảy chưa, mục đích tường trình?… Hoạt động trò - Học sinh đọc Ghi bảng II.Cách làm bài văn tường trình Tình phải viết tường trình - Tình a, b - Người tường trình có liên quan đến việc, người tường trình cá nhân, quan thẩm - Hãy phân biệt tường trình với đơn từ quyền và đề nghị? GV cho Học sinh đọc, quan sát lại - Đọc và quan sát văn Cách làm văn tường văn tường trình mục I? mục I trình.(SGK.tr135,136.) - Các phần chủ yếu văn tường trình là gì?( gồm phần chính) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để Hoạt động nhóm đề xuất nội dung và cách viết các phần 157 Lop8.net (21)