1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 18, 19, 20

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 134,65 KB

Nội dung

b Dùng lời văn của mình trình bày nội dung văn bản một cách ngắn gọn, trung thành với ND chính của Vb được tóm tắt.. c Dùng lời văn của mình trình bày nội dung văn bản một cách ngắn gọn [r]

(1)Tuần 5- tiết 18 Ngày soạn: 08 09 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: – Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn 2) Tư tưởng: Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn giao tiếp 3) Kĩ năng: – Nhận biết hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp – Giáo dục cho HS số kỹ sống: suy nghĩ, tư duy, sáng tạo * Trọng tâm: HS hiểu, nhận biết và sử dụng TNĐP và BNXH phù hợp h.cảnh g.tiếp II Chuẩn bị: – GV: Ghi VD vào film trong, sưu tầm số TNĐP và BNXH – HS: Soạn bài tốt theo hướng dẫn GV III Tiến trình lên lớp A Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS 1) Từ nào đây là từ tượng hình? a) Ư c) Ăng ẳng b) Ve vẩy d) Gâu gâu 2) Xác định từ tượng hình, từ tượng ví dụ sau đây: a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà b) Gió đùa rì rào Lộp độp mưa rơi Lá reo xào xạc Ào ào mưa xối B Giới thiệu bài mới: Tiếng Việt có tính thống cao thể qua lớp từ ngữ toàn dân Tuy nhiên, địa phương, vùng có khác biệt từ ngữ qua ngữ âm, từ vựng Sự khác biệt đó thể nào, bài học hôm giúp ta thấy rõ điều đó C Hoạt động Dạy - Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Bài học Từ ngữ địa phương  GV: Những từ phổ biến toàn dân gọi là từ toàn dân Vậy, từ t.dân có ch.mực nào? (HS thảo luận) – Là từ có tính chất văn hoá cao, sử dụng rộng rãi nước (t.phẩm văn học, văn hành chính)  Ví dụ: (đèn chiếu) Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Lop8.net (2) ? Bắp, bẹ, ngô là từ đồng nghĩa Trong từ, từ nào dùng rộng rãi toàn dân? Từ nào sử dụng số địa phương? (HS xác định, HS khác x.định trên film trong) ? Từ VD, em rút n.xét gì từ ngữ đ.phương? HOẠT ĐỘNG  HS đọc VD.a.II (đ.chiếu) và th.luận c.hỏi sau: ? Những từ in đậm có chung nghĩa là mẹ (mẹ, mợ) Vì đoạn văn có chỗ t.giả dùng mẹ, có chỗ t.giả dùng mợ? – Dùng mẹ để m.tả suy nghĩ nhân vật (dùng cho văn → từ ngữ toàn dân) – Dùng mợ để nhân vật xưng hôđúng với đối tượngvà hoàn cảnh giao tiếp (t.lớp XH trung lưu) ? Trong XHPK, tầng lớp có cách gọi người mẹ khác Em hãy cho số VD  HS đọc VD.b.II (đ.chiếu) ? Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” có nghĩa là gì? ? Tầng lớp XH nào hay dùng từ ngữ này? ? Từ VD a, b.II, em hiểu ntn biệt ngữ xã hội? HOẠT ĐỘNG  GV cho HS đọc VD (đ.chiếu) ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, em cần lưu ý điều gì? ? Vì không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? ? Làm nào để tránh việc lạm dụng ấy? ? Vì văn thơ, các t.giả thường sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm số từ ngữ địa phương và nêu từ toàn dân tương ứng (ví dụ: Choa, nhá, thẹn →Trung Bộ; Bự, mắc cỡ, té →Nam Bộ) (HS thực theo nhóm) Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng số địa phương định Biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội là từ ngữ sử dụng số tầng lớp xã hội địmh Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Phù hợp với tình giao tiếp, – Tránh lạm dụng, có thể thay từ ngữ t.dân có ý nghiã tương đương – Dùng v.thơ làm tăng sắc thái đ.phương và tầng lớp XH II Luyện tập Bài 1: a Nghệ Tĩnh – Nhút: loại dưa muối – Tắc: loại họ quit – Chẻo: loại nước chấm – Ngái: xa – Chộ: thấy Bài 2: Tìm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Đặt b Nam câu (HS thực theo nhóm) – Mận: doi – Thơm: dứa a) – Cá lóc: cá – Sao cậu học gạo thế? c Thừa Thiên - Huế – Phải học hết, không nên học tủ – Vẽ: dẫn – Thà bị điểm kém còn là quay bài bạn – Kị: ngày giỗ b) Đại ca có khoẻ không? – Bọc: cái túi áo c) Nó đẩy xe với giá khá hời d) HS tự đặt câu (h.động nhóm) – Viêm màng túi: hết tiền Lop8.net (3) – Tụng kinh: học thuộc lòng – Xạc: phê bình hoắc trách mắng gay gắt… Bài 3: Chọn ý: nên dùng hay không nên dùng – Nên dùng từ địa phương: câu a, d – Không nên dùng từ địa phương: câu b, c, e, g HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn học tập nhà – Học thuộc nội dung 1, 2, – Làm BT 4, tr.59 – Trả lời câu hỏi 1, ( I ); câu a, b, ( II )  Sưu tầm thơ ca có TNĐP a) Nuôi lợn thì phải vớt bèo (m.Bắc) Lấy vợ thì phải nộp cheo cho làng b) Lấy vợ không heo, mười cheo (m.Nam) c) Gan chi gan mẹ nờ, Mẹ cứu nước mình nhờ chi (m.Trung) RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10 09 Tuần 5- tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: – Nắm các yêu cầu tóm tắt văn tự – Trọng tâm: Giúp HS nắm mục đích và cách thức tóm tắt văn tự 2) Tư tưởng: Nhận biết các tóm tắt văn 3) Kỹ năng: – Đọc- hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự – Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết – Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng – Giáo dục cho HS số kỹ sống: kỹ ứng xử cá nhân, kỹ tư II Chuẩn bị: – GV: Tóm tắt v.bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Dế Mèn phiêu lưu kí, Quan Âm Thị Kính trên film – HS: Soạn bài tốt theo hướng dẫn GV III Tiến trình lên lớp A Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS 1) Thế nào là liên kết đoạn văn? 2) Dùng phương tiện nào để liên kết đoạn văn? a) Từ ngữ b) Câu c) Chọn câu A và B Lop8.net (4) B Giới thiệu bài Tóm tắt là kĩ cần thiết sống, học tập và ng.cứu Nó giúp ta tiếp nhận thông tin nhiều hơn; đăc biệt trước tác phẩm C Hoạt động Dạy - Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I Bài học ? Trong t.phẩm tự sự, y.tố nào q.trọng nhất? Thế nào là tóm tắt VBTS? ? Ngoài nh.vật và việc, tác phẩm tự còn có yếu tố nào ? ? Khi TTVBTS, em dựa vào y.tố nào? ? Việc tóm tắt VB nhằm m.đích gì? Tóm tắt ntn? (HS thảo luận) – Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu ND tác phẩm – Tóm tắt thật ngắn gọn ND chính lời văn Là dùng lời văn mình trình mình bày cách ngắn gọn, trung thành ? Từ nhận xét trên, em hiểu ntn là TTVBTS? ND chính VB tóm tắt ? Khi TTVBTS, cần đảm bảo yêu cầu gì? Cách tóm tắt văn tự HOẠT ĐỘNG 2: * HS đọc VBTT truyện “S.Tinh, T.Tinh” (đèn chiếu) ? Dựa vào yếu tố nào để em biết VB trên kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? ? VBTT trên có nêu c.đề VB không? ? So sánh văn tóm tắt với văn truyện, em thấy văn tóm tắt khác ntn? (HS thảo luận, PP học tập hợp tác) – Độ dài: ngắn nhiều – Số lượng nhân vật và việc: ít – VBTT là lời văn người viết ? Vậy VBTT cần có yêu cầu gì? a) Các yêu cầu – Đáp ứng m.đích và y.cầu tóm tắt – Đ.bảo tính h.chỉnh, tính cân đối b) Các bước tóm tắt ? Thực việc TTVB, cần theo trình tự nào? – Đọc kĩ VB để nắm ND c.đề – L.chọn n.vật và s.việc q.trọng – Sắp xếp các việc chính theo trình tự hợp lí – Viết VBTT l.văn mình HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập II Luyện tập GV cho HS thực cá nhân bài tập tr.29 sách Bài tr.29 sách BTNV BTNV Không phải là VBTT VB “Lão Hạc” Vì chưa thể hết ND việc, chưa thể chủ đề HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học tập nhà VB – Làm BT 2, 3, tr.29, 30 sách BTNV – Học kĩ ND bài học – Soạn bài tập 1, 2, tr.61, 62 sau: Lop8.net (5) Nhóm 1, 2: B.1; Nhóm 3, 4: B.2; Nhóm 5, 6: B.3 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 5- tiết 20 Ngày soạn: 12 09 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: – Giúp học sinh rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự – Trọng tâm: HS biết cách tóm tắt VB theo các bước đã học 2) Tư tưởng: Nhận biết các tóm tắt văn 3) Kỹ năng: – Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự – Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết – Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng – Hình thành cho HS kỹ tìm kiếm, phân tích, giải vấn đề, tư sáng tạo, học tập hợp tác II Chuẩn bị: – GV: Văn tóm tắt BT1, ( film ) – HS: Soạn bài tốt theo nhóm theo hướng dẫn GV III Tiến trình lên lớp A Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Tóm tắt VBTS là gì? a) Kể lại ngắn gọn nội dung văn b) Dùng lời văn mình trình bày nội dung văn cách ngắn gọn, trung thành với ND chính Vb tóm tắt c) Dùng lời văn mình trình bày nội dung văn cách ngắn gọn và sáng tạo nội dung Vb tóm tắt Cần thực bước TTVBTS? a) Hai bước b) Ba bước c) Bốn bước d) Năm bước B Hoạt động Dạy - Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS Bài tập 1: thực BT theo nhóm, PP học tập a Bản liệt kê đã nêu lên đầy đủ việc và nhân vật hợp tác chính văn “ Lão Hạc” khá lộn xộn, phút thiếu mạch lạc – Thời gian thảo luận:7 b Cần xếp lại theo thứ tự hợp lí sau: – Thời gian tr.bày: phút b-a-d-c-g-e-i-h-k – Nhận xét, bổ sung: 5phút c Viết văn tóm tắt (khoảng 10 dòng) Lão Hạc là người nông dân nghèo có lòng tự trọng và giàu tình cảm Khi người trai lão phẫn chí bỏ đồn điền cao su, Lop8.net (6) lão luôn bị dằn vặt vì chưa làm tròn bổn phận người cha Giờ đây, người bạn tâm tình lão là chó vàng bị lão bán vì muốn giữ nguyên mảnh vườn cho Gom góp số tiền ít ỏi gửi ông giáo và nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn, lão sống lay lắt vất vưởng không làm phiền lụy đến ông giáo Rồi hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói tránh ý định mình Binh Tư kể lại chuyện ấy, ông Giáo dường bị “ xốc” vì thất vọng Nhưng tận mắt chứng kiến cái chết lão Hạc, ông Giáo và Binh Tư hiểu rõ nguyên nhân cái chết đau đớn Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG 2: GV cho HS thực Buổi sáng hôm ấy, cháo chín, chị Dậu ngả cá nhân, hình thành cho HS kỹ mâm bát múc la liệt Anh Dậu ốm, còn tư sáng tạo, kỹ hợp tác, yếu, run rẩy cất bát cháo, mời kề đến miệng thì tên kỹ định, đạt mục tiêu cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với lời lẽ, hành động bất nhân Mặc dù chị Dậu van xin, hai tên tay sai đó sấn sổ vào trói anh Dậu Tức quá, không chịu được, chị Dậu chống trả liệt Chị Dậu túm lấy cổ tên cai lệ, ấn dúi cửa, ngã chỏng quèo Tiện tay, chị túm lấy tóc tên người nhà lí trưởng, lẳng cái, ngã nhào thềm Anh Dậu sợ quá, trách vợ chị chưa nguôi giận Bài tập 3: Gợi ý – Hai văn khó tóm tắt vì là Vb trữ tình, chủ yếu mtả dbiến trg đ.sống nội tâm nh.vật, ít các kiện kể lại – Muốn tóm tắt thì trên thực tế phải viết lại truyện HOẠT ĐỘNG Điều này khó khăn, cần có th.gian và vốn sống Hướng dẫn học tập nhà cần thiết thực – Tập tóm tắt lại các văn BT1, BT2 – Đọc hai VBTT (đọc thêm) HS tham khảo – so sánh (film trong) Những chi tiết chính — Chồng ốm nặng, chị Dậu chuẩn bị cho chồng ăn cháo thì cai lệ và người nhà lý trưởng sầm sập đến đòi tiền sưu — Tên cai lệ quát tháo om sòm khiến anh Dậu lăn đùng phản vì sợ — Chị Dậu thảm thiếtvan xin cho gia đình chị khất tiền sưu — Cai lệ không gnhe, nhẫn tâm đánh chị Dậu và sấn tới trói anh Dậu mang — Chị Dậu tức quá cự lại và nghiến thách thức — Anh Dậu sợ quá trách vợ chị chưa nguôi giận RÚT KINH NGHIỆM Lop8.net (7)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w