Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY VÂN KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG MỘC LAN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHĨM CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ kỹ học tập theo nhóm… 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Lý luận hoạt động học tập theo nhóm đào tạo tín 12 1.2.1 Học tập theo nhóm sinh viên 12 1.2.2 Đào tạo tín theo tín học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ………………………………………… .20 1.3 Lý luận kỹ kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ… 23 1.3.1 Một số vấn đề lý luận kỹ năng………………………………………….23 1.3.2 Kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên………… 25 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ……………………………………………….29 1.4.1 Yếu tố chủ quan……………………………………………………………29 1.4.2 Yếu tố khách quan…………………………………………………………31 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nghiên cứu lý luận 35 2.1.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…… 35 2.1.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………35 2.1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu……………………………………….….35 2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 36 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHĨM TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI………………………………………………… …………………………….…44 3.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm, tầm quan trọng học tập theo nhóm cần thiết kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín .44 3.1.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ………………………………………………………………….… 44 3.1.2 Nhận thức sinh vien tầm quan trọng hoạt động học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ……………………………………………………47 3.1.3 Nhận thức mức độ cần thiết để hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ…………………………………… 50 3.2 Thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo tín chỉ…………………………………… 56 3.2.1 Kỹ lắng nghe tích cực……………………… 58 3.2.2 Kỹ trình bày mạch lạc kiến thức……… 64 3.2.3 Kỹ điều khiển điều chỉnh hành vi cảm xúc .71 3.2.4 Tƣơng quan kỹ thành phần kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên .79 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ……………………… 81 3.3.1 Yếu tố chủ quan 82 3.3.2 Yếu tố khách quan…………………………………… 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức đào tạo theo phƣơng thức tín trƣờng đại học chủ trƣơng lớn Bộ giáo dục Đào tạo Đây chuyển hƣớng mạnh mẽ theo hƣớng đáp ứng nhu cầu ngƣời học với triết lý “Tôn trọng ngƣời học, lấy ngƣời học trung tâm”, đồng thới góp phần tăng tín tự chủ học tập sinh viên Đào tạo theo phƣơng thức tín xu hƣớng trƣờng đại học giới Việc đào tạo theo phƣơng thức tín yêu cầu quản lý khoa học chặt chẽ, linh hoạt mềm dẻo, đòi hỏi ngƣời dạy ngƣời học phải thay đổi tƣ duy, đổi phƣơng pháp dạy học tự bị động sang chủ động cách nghiêm túc Đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ, thành cơng, vào ổn định phát triển, có phối hợp đồng đơn vị trƣờng, đội ngũ giảng viên nhận thức đƣợc trách nhiệm tham gia vào trình đào tạo cách nghiêm túc, đội ngũ sinh viên tích cực tự giác học tập Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 phủ đổi bản, toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 nêu rõ: “Triển khai đổi phƣơng pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính tích cực chủ động sinh viên” Việc chuyển đổi sang đào tạo theo tín trƣớc hết tạo chế mềm dẻo hƣớng sinh viên để tăng cƣờng tính chủ động khả động sinh viên, để đảm bảo liên thông dễ dàng học tập tạo sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trƣờng lao động Từ năm 2008 đào tạo theo tín đƣợc áp dụng hầu hết trƣờng đại học nƣớc Hình thức đào tạo làm thay đổi hoạt động đào tạo: từ chỗ đối tƣợng bị quản lý, sinh viên đƣợc quyền chủ động học tập Đặc biệt sinh viên phải thực hoạt động học tập theo nhóm nhƣ thảo luận lớp, chuẩn bị tập nhóm nhà, thuyết trình trƣớc lớp, làm tiểu luận theo nhóm… Hoc tập theo nhóm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp thu kiến thức, học hỏi, giúp đỡ lẫn lẫn nhau, hợp tác với để giải nhiệm vụ học tập… Tuy nhiên, học tập theo nhóm chƣa đƣợc sinh viên thực cách hiệu quả, có tƣ tƣởng ỷ lại sinh viên khác, chƣa biết liên kết, hợp tác với bạn, cảm xúc tiêu cực có ý kiến khơng đồng với mình… Nhiếu nghiên cứu cho thấy sinh viên chƣa có kỹ học tập theo nhóm dẫn đến hiệu thảo luận, làm tập nhóm đạt kết thấp Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài“Kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” nhằm góp phần thực trạng, yếu tố ảnh hƣởng đề xuất kiến nghị nâng cao kỹ học tập theo nhóm sinh viên, giúp sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, hồ nhập với mơ hình đào tạo theo tín trƣờng đại học nƣớc quốc tế, góp phần nâng cao hiệu đào tạo đại học nƣớc ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng Trên sở kết thu đƣợc, đề xuất số cách thức rèn luyện, nâng cao kỹ học tập theo nhóm cho sinh viên Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài gồm 600 sinh viên, có: 150 sinh viên trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên, 150 sinh viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, 150 sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ, 150 sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ khoa khóa học khác - Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nghiên cứu 30 giảng viên cán phụ trách đào tạo 04 trƣờng trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội yếu tố ảnh hƣởng tới việc thực kỹ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu tập trung nghiên cứu biểu mức độ thực 03 thành tố kỹ học tập theo nhóm sinh viên kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày mạch lạc tri thức kỹ tự điều khiển, điều chỉnh hành vi, cảm xúc học tập theo nhóm Xem xét số yếu tố chủ quan yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín 4.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội: Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Công nghệ 4.3 Về khách thể nghiên cứu Sinh viên giảng viên trƣờng đại học thuộc diện nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Giả thuyết khoa học Ở đa số sinh viên kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín đƣợc hình thành mức độ trung bình Mức độ biểu kỹ phận (kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày mạch lạc kiến thức kỹ tự điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc mình) sinh viên có khác biệt khơng đồng đều, yếu kỹ trình bày mạch lạc kiến thức Động học tập tổ chức đào tạo hai yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu kỹ học tập theo nhóm sinh viên, xác định khái niệm vấn đề nghiên cứu nhƣ: kỹ năng; nhóm, kỹ học tập theo nhóm sinh viên, hoạt động học tập, đào tạo tín - Xác định thực trạng biểu mức độ kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến kỹ - Đề xuất kiến nghị r n luyện, nâng cao mức độ kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Quan điểm ti p cận hoạt động Quan điểm hoạt động cho thấy tâm lý sản phẩm hoạt động Nhƣ vậy, nghiên cứu kỹ học tập theo nhóm theo đào tạo tín sinh viên đƣợc gắn với hoạt động học tập họ Kỹ học tập theo nhóm sinh viên đƣợc hình thành thể hoạt động học tập - uan điểm ti p cận h thống: Nghiên cứu kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín đƣợc đặt mối quan hệ với môi trƣờng đại học, với sinh viên, giảng viên Trong thời điểm, hoàn cảnh khác có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ, đặc biệt yếu tố cá nhân nhƣ nhận thức động học tập, hành động thực kỹ trƣờng đại học tiến hành đào tạo theo tín Kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín đƣợc chúng tơi nhìn nhận thể thống bao gồm đặc điểm tâm lý sinh viên, đặc điểm môi trƣờng học tập, đặc điểm đào tạo đại học theo tín chỉ, hoạt động học tập sinh viên trƣờng đại học đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa ảnh hƣởng đến việc thực thành thạo kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp xử lý thông tin thống kê toán học Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu kỹ kỹ học tập theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước ngồi Kỹ nói chung đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Ngƣời nói tới Aritstotx, sách Bàn Tâm hồn đặc biệt quan tâm tới phẩm hạnh ngƣời Theo ông nội dung phẩm hạnh là: biết định hƣớng, biết làm việc, biết tìm tịi có nghĩa ngƣời có phẩm hạnh, ngƣời có kĩ làm việc Đầu kỷ XX, Mỹ tâm lý học hành vi đời, đại diện J.Watson, E.C Tolman, K.Hull, B.F Skinner,… xuất phát từ quan niệm máy móc ngƣời, nhƣng nghiên cứu kỹ lý luận dạy học B.F Skinner khởi xƣớng thành tựu lớn Sau Tolman nghiên cứu q trình luyện tập động vật đến kết luận trình luyện tập theo chế lấy hành vi làm tác nhân kích thích hình thành não động vật đồ nhận thức, nhờ động vật thực đƣợc hai hành vi: học tập Từ ông xây dựng lý luận dạy học chƣơng trình hóa tiếng Vấn đề khơng rèn luyện kỹ hành động mà cần phải hình thành hình thành kỹ tổ chức hành động nhằm tìm đƣợc cách làm có hiệu quả, có chƣơng trình thao tác, biết hình thành biểu tƣợng kết cần đạt tới giữ biểu tƣợng làm để so sánh với kết trình hành động A.Bandura (1961) – nhà tâm lý học ngƣời Mỹ đƣa lý thuyết học tập xã hội Ông cho rằng, học tập diễn mối quan hệ với ngƣời khác, xã hội Khái niệm học tập xã hội nhấn mạnh đến mẫu hành vi dẫn hành vi nghe biểu lộ lắng nghe thân giúp thành viên nói cảm thấy đƣợc tơn trọng thành viên nghe có đƣợc tâm lắng nghe tốt nhất, từ nghe – hiểu đƣợc bạn mình, sau có trao đổi phù hợp, xác đƣa kết làm việc nhóm tốt Bi t đặt c u hỏi làm rõ ý lắng nghe đƣợc sinh viên đánh giá cao thứ hai để hình thành nên kỹ lắng nghe tích cực (ĐTB = 2.71) Bi t chờ đợi người khác nói biểu lộ ý cần nói đƣợc sinh viên đánh giá quan trọng thứ ba để hình thành kỹ lắng nghe tích cực (ĐTB = 2.64) Trên thực tế cho thấy, sinh viên học nhóm mà khơng biết kiên nhẫn chờ đợi bạn nói hết mà vội cắt ngang đƣa ý kiến dẫn đến cãi vã mâu thuẫn nhóm Vì vậy, sinh viên đánh giá cao điều điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy, sinh viên coi nhẹ vai trò Bi t nhận ý ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc thành viên khác (ĐTB = 2.60) Bi t im lặng dừng nói cần thi t (ĐTB = 2.58) so với tri thức khác để hình thành kỹ lắng nghe tích cực .3 Nhận thức mức độ cần thi t tri thức để hình thành kỹ trình bày mạch lạc vấn đề học tập theo nhóm sinh viên 52 Bảng 3.5 Mức độ cần thiết tri thức để hình thành kỹ trình bày mạch lạc học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên Tỷ lệ % Các tri thức hình thành kỹ trình bày mạch lạc tri thức Biết so sánh quan điểm với ngƣời khác, sở đƣa cách hiểu vấn đề thảo luận Biết trình bày vấn đề cách logic Biết sử dụng thuật ngữ khoa học xác dễ hiểu; trình bày mạch lạc trƣớc nhóm Biết sử dụng cử điệu bộ, nét mặt phù hợp với nội dung trình bày ĐTB chung nhóm ĐTB Rất cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 76.5 21.3 2.2 2.74 62.2 34.8 3.0 2.59 55.0 39.0 6.0 2.49 55.0 37.8 7.2 2.52 2.58 Kết nghiên cứu mức độ cần thiết tri thức để hình thành kỹ trình bày mạch lạc vấn đề học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên cho thấy phần lớn sinh viên có nhận thức đắn mức độ cần thiết tri thức hình thành nên kỹ (ĐTB chung = 2.58), cao điểm trung bình thang đo Trong đó, bi t so sánh quan điểm với người khác, sở đưa cách hiểu vấn đề thảo luận đƣợc sinh viên khẳng định cần thiết trình học theo nhóm (ĐTB = 2.74) Đây tri thức giúp sinh viên tƣ đƣa đƣợc ý kiến vấn đề khác Nắm đƣợc tri thức giúp sinh viên có đƣợc ý kiến riêng, từ trình bày trƣớc nhóm Khơng có ý kiến, cách hiểu riêng sinh viên khó trình bày trƣớc nhóm 53 Tri thức mà sinh viên đánh giá quan trọng bi t trình bày vấn đề cách logic (ĐTB = 2.59) Thực tế cho thấy, sinh viên biết xếp ý để trình bày cách logic, chặt chẽ giúp cho thành viên khác hiểu rõ dễ dàng ý kiến mình, từ nhóm đến ý kiến thống cuối Bi t sử dụng cử chỉ, u bộ, nét mặt phù hợp với nội dung trình bày (ĐTB = 2.52) đƣợc đánh giá quan trọng thứ ba để hình thành kỹ trình bày vấn đề mạch lạc Cuối cùng, tri thức bi t sử dụng thuật ngữ khoa học xác, dễ hiểu; trình bày mạch lạc trước nhóm với ĐTB = 2.49 đƣợc đánh giá cần thiết tri thức hình thành kỹ trình bày mạch lạc vấn đề Có thể thấy, trình bày mạch lạc vấn đề hay khơng phụ thuộc nhiều vào từ ngữ mà ngƣời sử dụng Đơi khi, ý tƣởng tốt nhƣng việc lựa chọn từ ngữ chƣa tốt dung từ khơng làm cho ngƣời nghe cảm thấy khó hiểu, vịng vo, vấn đề đƣợc trình bày khơng rõ ràng Tuy nhiên, vấn đề chƣa đƣợc sinh viên nắm đƣợc sâu sắc đánh giá cao .3.3 Nhận thức mức độ cần thi t tri thức để hình thành kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc người khác học tập theo nhóm 54 Bảng 3.6 Mức độ cần thiết tri thức hình thành kỹ điều khiển, điều chỉnh cảm xúc học tập theo nhóm Tỷ lệ % Các tri thức hình thành kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc 10 Biết làm chủ cảm xúc học tập nhóm 11 Biết chia sẻ cảm xúc tạo cảm xúc tích cực học tập nhóm 12 Biết phối hợp với thành viên thực nhiệm vụ nhóm 13 Biết điều chỉnh cảm xúc thân phù hợp với tình nhóm 14 Biết thực nhiệm vụ thân hoạt động nhóm ĐTB Rất cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 56.8 35.2 8.0 2.49 59.3 34.8 5.8 2.54 73.3 23.3 3.3 2.70 58.7 34.8 6.5 2.52 78.2 18.2 3.7 2.75 ĐTB chung nhóm 2.60 Theo đánh giá sinh viên kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc ngƣời khác học tập theo nhóm đào tạo tín cần thiết (ĐTB chung = 2.60), cao ĐTB chung thang đo Cụ thể, tri thức để hình thành kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc đƣợc sinh viên đánh giá cần thiết bi t thực hi n nhi m vụ th n (ĐTB = 2.75) Theo sinh viên tri thức quan trọng thứ hai để hình thành kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc bi t phối hợp với thành viên thực hi n nhi m vụ nhóm (ĐTB = 2.70) Bi t chia sẻ cảm xúc tạo cảm xúc tiêu cực tích cực học tập nhóm đƣợc đánh giá quan trọng thứ ba để hình thành kỹ (ĐTB = 2.54) Chính nhận thức đánh giá tích cực nhƣ định hƣớng quan trọng để nhóm làm 55 việc bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ, kích thích thành viên nhóm hăng say làm việc Từ mà thành viên cảm thấy u thích hứng thú với hoạt động học tập theo nhóm Bi t điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp với tình học tập (ĐTB = 2.52) Bi t làm chủ cảm xúc học nhóm (ĐTB = 2.49) đƣợc học sinh đánh giá cần thiết nhƣng đứng thứ tƣ thứ năm so với tri thác khác để hình thành kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc Điều cho thấy sinh viên chƣa đánh giá mức độ cần thiết hai tri thức để hình thành kỹ Khơng biết làm chủ cảm xúc điều chỉnh cảm xúc tình tiêu cực, hay khơng có thể cảm xúc phù hợp với tình khiến sinh viên có phản ứng gay gắt khơng đáng có, hay hiểu lầm đáng tiếc làm cho nhóm khơng hồn thành đƣợc nhiệm vụ hay thực đƣợc nhƣng hiệu thấp Tóm lại, sinh viên có nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động học tập theo nhóm Kết nghiên cứu sinh viên đánh giá mức độ cần thiết tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm mức cao, tri thức để hình thành kỹ lắng nghe tích cực đƣợc đánh giá cao Việc đánh giá đƣợc cần thiết tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm tảng quan trọng để ngƣời học ý thức việc hình thành kỹ học tập theo nhóm cá nhân 3.2 Kết nghiên cứu kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo tín Trƣớc nghiên cứu tìm hiểu kỹ thành phần, xin đƣợc khái quát kết mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ thành thạo tri thức để hình thành nên kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín 56 Bảng 3.7 Mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm Các tri thức Mức độ vận dụng thƣờng xuyên Mức độ thành thạo ĐTB ĐTB Những tri thức vận dụng hình thành kỹ lắng 2.49 2.38 nghe tích cực Những tri thức vận dụng hình thành kỹ 2.30 2.14 trình bày mạch lạc tri thức Những tri thức vận dụng hình thành kỹ điều 2.44 2.31 khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc ĐTB chung 2.41 2.28 Theo bảng cho thấy, mức độ vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm mức cao (ĐTB = 2.41), nhƣng mức độ thành thạo tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm dừng mức trung bình (ĐTB = 2.28) Trong 03 kỹ thành phần kỹ lắng nghe tích cực đƣợc sinh viên vận dụng thƣờng xuyên (ĐTB = 2.49), đồng thời đƣợc đánh giá thực thành thạo (ĐTB = 2.38) Đứng thứ hai thƣờng xuyên vận dụng mức độ thành thạo kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc học nhóm Nếu mức độ vận dụng thƣờng xuyên kỹ đƣợc đánh giá cao (ĐTB = 2.44) mức độ thành thạo mức trung bình (ĐTB = 2.31) Ci cùng, kỹ trình bày mạch lạc tri thức đƣợc sinh viên xếp cuối mức độ vận dụng thƣờng xuyên (ĐTB = 2.30) mức độ thành thạo (ĐTB = 2.14), hai mức độ đạt mức trung bình Nhƣ kết luận sinh viên vận dụng thƣờng xuyên thành thạo việc thực tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực, kỹ điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc tốt hơn, thƣờng xuyên thành thạo kỹ trình bày mạch lạc tri thức 57 Liệu hai mức độ vận dụng thƣờng xuyên thành thạo tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm có mối quan hệ với nhƣ nào? Kết kiểm định cho thấy p < 0.05, r = 0.571, kết luận có mối tƣơng quan thuận mức độ thƣờng xuyên vận dụng với mức độ thành thạo tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín Nghĩa là: sinh viên vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm mức độ thành thạo kỹ cao Trên đánh giá khái quát kết nghiên cứu mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ thành thạo tri thức hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín sinh viên tự đánh giá Nhìn chung, thực trạng mức độ thƣờng xuyên vận dụng kỹ mức cao, nhƣng mức độ thành thạo kỹ dừng mức trung bình Kết cụ thể đƣợc chúng tơi trình bày mục dƣới 3.2.1 Kỹ lắng nghe tích cực Mức độ vận dụng thường xuyên Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng sau: 58 Bảng 3.8 Mức độ vận dụng thƣờng xuyên tri thức kỹ lắng nghe tích cực Mức độ vận dụng Các tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực Khơng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên % % % Biết lắng nghe 1.3 23.2 75.5 2.74 Biết nhận ý ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc thành viên khác 2.5 40.3 2.38 Biết im lặng, dừng nói cần thiết 5.0 41.8 53.2 2.48 4.7 38.8 56.5 2.52 5.8 51.2 43 2.37 2.49 Biết chờ đợi ngƣời khác nói biểu lộ ý cần nói Biết đặt câu hỏi làm rõ ý lắng nghe ĐTB chung 57.2 ĐTB Nhìn vào bảng ta thấy, sinh viên tự đánh giá mức độ thƣờng xuyên thực hiện, vận dụng tri thức để hình thành kỹ lắng nghe tích cực mức cao (ĐTB chung = 2.49) Bi t lắng nghe đƣợc học sinh sử dụng thƣờng xuyên (ĐTB = 2.74) Trong đó, có 75.5% sinh viên thƣờng xuyên thực hiện, 23.2% sinh viên vận dụng có 1.3% sinh viên khơng thực hiên Giảng viên đánh giá sinh viên biết lắng nghe tốt (ĐTB = 2.70) Kết phản ánh xác với thực tế học tập theo nhóm sinh viên 59 Bảng 3.9 Mức độ vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực theo khóa học sinh viên Năm học Những tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực Năm 3-4 Năm 1-2 ĐTB ĐTB 2.75 ĐTB 2.73 2.74 2.38 2.37 2.38 2.49 2.46 2.48 Biết chờ đợi ngƣời khác nói biểu lộ ý cần nói 2.54 2.48 2.52 Biết đặt câu hỏi làm rõ ý lắng nghe 2.40 2.33 2.37 Biết lắng nghe Biết nhận ý ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc thành viên khác Biết im lặng dừng nói cần thiết Tri thức thứ hai đƣợc sử dụng thƣờng xuyên bi t chờ đợi người khác nói biểu lộ ý cần nói (ĐTB = 2.52) Trong có 56.5% sinh viên thƣờng xuyên vận dụng, 38.8% sinh viên vận dụng 4.7% sinh viên khơng vận dụng Có thể khẳng định biết kiên nhẫn chờ đợi ngƣời khác nói biểu lộ ý cần nói điều quan trọng để có đƣợc ý kiến bạn khác hạn chế đƣợc hiểu lầm từ đƣa định phù hợp với nhóm Bi t cách im lặng dừng nói cần thi t đƣợc sinh viên thực thƣờng xuyên (ĐTB = 2.48) Cuối hai tri thức bi t nhận ý ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc thành viên khác (ĐTB = 2.38) Bi t đặt c u hỏi làm rõ ý lắng nghe (ĐTB = 2.37) có mức độ vận dụng thƣờng xuyên thấp tri thức hình thành nên kỹ lắng nghe tích cực 60 Vậy liệu việc vận dụng thƣờng xun tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực với học lực khóa học sinh viên có mối quan hệ với nhƣ Kết khảo sát cho thấy, không tồn mối quan hệ có ý nghĩa thống kê khóa học sinh viên với việc vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ lắng nghe Tuy nhiên học lực mức độ vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ có mối tƣơng quan thuận với nhau, với p = 0.029 < 0.05 r = 0.131 Nghĩa là, sinh viên có học lực tốt vận dụng tri thức thƣờng xuyên sinh viên có học lực yếu kém, nhiên mối quan hệ tƣơng quan không mạnh Mức độ thành thạo Bảng 3.10 Mức độ vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ lắng nghe lắng nghe tích cực học tập theo nhóm sinh viên Mức độ vận dụng Các tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực Biết lắng nghe Biết nhận ý ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc thành viên khác Biết im lặng dừng nói cần thiết Biết chờ đợi ngƣời khác nói biểu lộ ý cần nói Biết đặt câu hỏi làm rõ ý lắng nghe ĐTB chung Không thành thạo Ít thành thạo Thành thạo % % % 10 35.8 63.2 2.62 64.0 30.2 2.24 45.8 48.2 2.42 47.7 46.5 2.41 52.5 35.5 2.24 5.8 6.0 5.8 12.0 ĐTB 2.38 61 Nhìn vào bảng ta thấy vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ lắng nghe mức cao (ĐTB chung = 2.38) Giảng viên đồng tình với điều (ĐTB > 2.34) Bi t lắng nghe tri thức đƣợc vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực (ĐTB = 2.62) Kết quan sát cho thấy có 63.2% sinh viên cho thành thạo, 35.8% sinh viên thành thạo 10% sinh viên không thành thạo Nhƣ vậy, tri thức này, mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ vận dụng thành thạo đƣợc sinh viên đánh giá cao Sinh viên trƣờng Đại học ngoại ngữ vận dụng tri thức thành thạo (ĐTB = 2.65) Bảng 3.11 Mức độ vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực theo trƣờng học sinh viên Sinh viên trƣờng Các tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực Biết lắng nghe Biết nhận ý ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc thành viên khác Biết im lặng dừng nói cần thiết Biết chờ đợi ngƣời khác nói biểu lộ ý cần nói Biết đặt câu hỏi làm rõ ý lắng nghe Đại học Đại học tự công nghệ nhiên Đại học nhân văn Đại học ngoại ngữ ĐTB ĐTB 2.59 ĐTB 2.63 ĐTB 2.61 ĐTB 2.65 2.62 2.19 2.26 2.20 2.32 2.24 2.37 2.33 2.46 2.52 2.42 2.30 2.43 2.46 2.44 2.41 2.17 2.25 2.23 2.28 2.24 62 Biểu đƣợc sinh viên đánh giá mức cao kỹ lắng nghe tích cực bi t im lặng dừng nói cần thi t (ĐTB = 2.42) Cũng sinh viên trƣờng Đại học ngoại ngữ vận dụng tri thức thành thạo (ĐTB = 2.52), tiếp sinh viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn (ĐTB = 2.46) Sinh viên Đại học khoa học tự nhiên vận dụng tri thức thành thạo nhất, mức trung bình (ĐTB = 2.33) Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3dNHEzU Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Bi t chờ đợi người khác nói biểu lộ ý cần nói đƣợc sinh viên tự đánh giá mức cao (ĐTB =2.41) Trong tri thức sinh viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn có vận dụng thành thạo (ĐTB = 2.46), sau sinh viên Đại học ngoại ngữ với ĐTB = 2.44 Sinh viên Đại học Công nghệ vận dụng thành thạo mức trung bình với ĐTB = 2.30 Hai tri thức có vận dụng thành thạo, đạt mức trung bình kỹ bi t nhận ý ngôn ngữ, cử chỉ, cảm xúc thành viên khác (ĐTB = 2.24) Bi t đặt c u hỏi làm rõ ý lắng nghe (ĐTB = 2.24) Thực tế cho thấy việc đặt câu hỏi làm rõ ý lắng nghe sinh viên yếu Ở 04 trƣờng đƣợc khảo sát, tất bốn trƣờng, sinh viên có vận dụng mức thành thạo đạt mức trung bình (ĐTB nhỏ 2.34) Xét tƣơng quan mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực, thấy p = < 0.05 r = 0.559 Vậy kết luận có mối tƣơng quan thuận hai biến số Tức là, sinh viên chăm thƣờng xuyên vận dụng thực tri thức hình thành kỹ thành thạo việc vận dụng tri thức kỹ Mối quan hệ tƣơng quan chặt chẽ Xem xét mối liên hệ mức độ vận dụng thành thạo kỹ lắng nghe tích cực với học lực, chúng tơi thu đƣợc p = < 0.05, khẳng định tồn mối liên hệ 63 học lực mức độ vận dụng thành thạo kỹ lắng nghe tích cực Lại có hệ số tƣơng quan r = 0.203, chứng tỏ có mối tƣơng quan thuận, điều có nghĩa sinh viên có học lực cao mức độ vận dụng thành thạo kỹ lắng nghe tích cực thành thạo Tổng hợp phân tích trên, chúng tơi nhận thấy sinh viên tự đánh giá mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ vận dụng thành thạo tri thức để hình thành kỹ lắng nghe tích cực mức cao Có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê học lực với mức độ vận dụng thƣờng xuyên mức độ vận dụng thành thạo tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực sinh viên Các tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực đƣợc bạn sinh viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân thực thành thạo nhất, sau sinh viên trƣờng Đại học ngoại ngữ Ít thành thạo sinh viên trƣờng Đại học Tự nhiên Đại học Cơng nghệ Khơng có mối liên hệ vận dụng tri thức hình thành kỹ lắng nghe tích cực với giới tính hay khóa học sinh viên Nhƣ vậy, nói, mức độ vận dụng thành thạo tri thức sinh viên không giống môi trƣờng học khác Quá trình giảng dạy, hoạt động nhóm, kinh nghiệm, sách nhà trƣờng… ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3dNHEzU Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Cuối cùng, khẳng định, q trình học tập theo nhóm, sinh viên có kỹ lắng nghe tích cực mức độ cao 3.2.2 Kỹ trình bày mạch lạc kiến thức Mức độ vận dụng thường xuyên Kết khảo sát cho thấy sinh viên tự đánh giá mức độ thực hiện, vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ trình bày mạch lạc kiến thức đạt mức 64 trung bình (ĐTB = 2.30) Kỹ trình bày mạch lạc kiến thức trƣớc nhóm đóng vai trị quan trọng sinh viên Nhất học tập theo nhóm lại cần có trình bày mạch lạc với thành viên, từ hiệu làm việc nhóm đảm bảo Cụ thể kết nghiên cứu bảng sau: Bảng 3.12 Mức độ vận dụng thƣờng xuyên tri thức hình thành kỹ trình bày mạch lạc kiến thức sinh viên học tập theo nhóm ĐTTC Mức độ vận dụng Các tri thức hình thành kỹ trình bày mạch lạc tri thức Không Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên % % % Biết so sánh quan điểm với ngƣời khác, sở đƣa cách hiểu vấn đề thảo luận 5.3 45.5 49.2 2.44 Biết trình bày vấn đề logic 5.7 62.0 32.3 2.27 7.0 64.2 28.8 2.22 7.2 55.8 37.0 2.30 Biết sử dụng thuật ngữ khoa học xác dễ hiểu, trình bày mạch lạc trƣớc nhóm Biết sử dụng cử điệu nét mặt phù hợp với nội dung trình bày ĐTB chung ĐTB 2.30 Trƣớc hết, kỹ trình bày mạch lạc kiến thức phải bi t so sánh quan điểm với người khác, sở đưa cách hiểu vấn đề thảo luận Kết cho thấy, tri thức đƣợc sinh viên vận dụng thƣờng xun q trình học tập theo nhóm (ĐTB = 2.44) Cụ thể 49.2% sinh viên thƣờng xuyên vận dụng 65 tri thức trình học tập theo nhóm, có 45.5% sinh viên sử dụng tỷ lệ sinh viên không vận dụng chiếm 5.3% Bi t sử dụng cử chỉ, u bộ, nét mặt phù hợp với nội dung trình bày đƣợc sinh viên vận dụng thƣờng xuyên mức trung bình (ĐTB = 2.30) Chỉ có 37.0% sinh viên vận dụng thƣờng xuyên, 55.8% sinh viên vận dụng có tới 7.2% sinh viên khơng vận dụng chƣa vận dụng Để trình bày tốt sinh viên cịn phải bi t trình bày vấn đề cách logic (ĐTB = 2.27) Điều quan trọng, giúp cho ngƣời nghe dễ hiểu hiểu xác mà ngƣời nói muốn truyền đạt Tuy nhiên, tri thức sinh viên vận dụng thƣờng xuyên mức trung bình Cụ thể có tới 5.7% sinh viên khơng vận dụng tri thức này, có 62% sinh viên vận dụng 32.3% sinh viên thƣờng xuyên vận dụng Trong tri thức hình thành kỹ trình bày mạch lạc kiến thức bi t sử dụng thuật ngữ khoa học xác, dễ hiểu; trình bày mạch lạc trước nhóm tri thức mà sinh viên vận dụng thƣờng xuyên mức thấp (ĐTB = 2.22) Việc lựa chọn ngôn ngữ quan trọng sinh viên trình bày vấn đề, việc sử dụng lựa chọn từ đúng, khoa học, xác dễ hiểu giúp cho sinh viên truyền đạt điều muốn nói tốt ngƣời nghe dễ hiểu, hiểu rõ vấn đề Tuy nhiên, vận dụng thƣờng xun mức trung bình, có 28.8% sinh viên vận dụng thƣờng xuyên, 64.2% sinh viên vận dụng có tới 7.0% sinh viên khơng vận dụng chƣa vận dụng Chính điều nhiều làm ảnh hƣởng đến việc hình thành kỹ trình bày mạch lạc kiến thức sinh viên dẫn đến hiệu học tập theo nhóm bị giảm sút 6789872 So sánh sinh viên trƣờng thấy nhiều điểm đáng ý Sinh viên trƣờng Đại học ngoại ngữ Đại học khoa học xã hội nhân văn thƣờng xuyên vận 66 ... học tập theo nhóm đào tạo tín 12 1.2.1 Học tập theo nhóm sinh viên 12 1.2.2 Đào tạo tín theo tín học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ? ??……………………………………… .20 1.3 Lý luận kỹ kỹ... theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ, đặc biệt yếu tố cá nhân nhƣ nhận thức động học tập, hành động thực kỹ trƣờng đại học tiến hành đào tạo theo tín Kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín. .. thấy sinh viên chƣa có kỹ học tập theo nhóm dẫn đến hiệu thảo luận, làm tập nhóm đạt kết thấp Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài? ?Kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội? ??