TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG TIỂU học

34 44 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GV: VÕ THỊ NGỌC TRÂM Email: tramvtn@tdmu.edu.vn SĐT: 0785813866 NỘI DUNG • Một số vấn đề chung TNST • Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm • Thiết kế kế hoạch giáo dục theo hướng trải nghiệm PHẦN TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Một số khái niệm 1.1 Trải nghiệm Sự trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác 1.2 Sáng tạo Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn tiềm người Tiềm sáng tạo có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể 1.3 Hoạt động TNST Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.4 Hoạt động TN nhà trường Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề 1.5 Hoạt động TN môn học Hoạt động TNST môn học hiểu vận dụng kiến thức học áp dụng thực tế đời sống đơn vị (một phần kiến thức) đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức cách sáng tạo hiệu Các hoạt động thực lớp học, trường, nhà hay địa điểm phù hợp 10 Bản chất PP học từ trải nghiệm Học từ trải nghiệm người học phải biết phản tỉnh (Xét lại tư tưởng để tìm sai lầm), chiêm nghiệm kinh nghiệm để từ khái qt hóa cơng thức hóa thành khái niệm để áp dụng vào tình xuất thực tế; từ lại xuất kinh nghiệm mới, chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, lặp lại việc học đạt mục tiêu đề 20 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Quy trình thực đánh giá KQ HĐTNST Lựa chọn mục tiêu (cân nhắc lựa chọn nội dung, mục đích và phẩm chất) Lựa chọn phương tiện đánh giá (bảng hỏi, quan sát, viết tay, hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale method) Xây dựng công cụ đánh giá (cơng cụ đánh giá có tính thích hợp và độ tin cậy) Tiến hành đánh giá và xử lý kết Phân tích kết đánh giá, ứng dụng Hình thức đánh giá • • • • Tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng Đánh giá từ giáo viên Đánh giá từ bên liên quan, cộng đồng • Đánh giá từ phụ huynh Tiêu chí đánh giá chung Tiêu chí đánh giá Mức độ tham gia Nội dung đánh giá Đánh giá độ tích cực, chủ động hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm hứng thú hoạt động Mức độ hợp tác, h Đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm, hiệp lực ợp lực hoạt động mức độ trì hợp tác Tinh thần trách nhi Đánh giá tinh thần trách nhiệm hoạt động, mức tr ệm ì thực hiện, chủ động, tích cực hoạt động… Tính sáng tạo Cách giải vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm d ẻo, linh hoạt tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết c ách tái cấu trúc điều mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi tr ường xung quanh Kết hoạt động - Đánh giá kết thực cách tổng hợp thông qua thực hiệ đặc biệt khác n hoạt động đặc biệt - Kết thu từ hoạt động kiện trường học PP công cụ đánh giá HĐTNST Phương pháp đánh giá Quan sát tình hoạt động Công cụ sử dụng Bảng ghi chép lưu lại đối thoại Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ (rating scale Khảo sát Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Bảng hỏi Tự đánh giá thân Bảng hỏi Đánh giá tương hỗ Phân tích “sản phẩm” của học sinh Bảng tiêu chí đánh giá q trình tạo sản phẩm Bảng tiêu chí phân tích việc thực kế hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trao đổi ý kiến của Bảng tiêu chí đánh giá nội dung liên quan GV (Moderation) MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST 1.Hoạt động câu lạc bộ Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi/cuộc thi MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch Hoạt động nhân đạo 10 Hoạt động tình nguyện 11 Lao động cơng ích 12 Sinh hoạt tập thể 13 Thơng qua môn học THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUY TRÌNH Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động Bước 4: Chuẩn bị hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động 29 Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn ngọn, - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh 30 Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết của hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có các tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, là sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động, - Căn để đánh giá kết hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò Tùy theo chủ đề của HĐTNS, đặc điểm HS và hoàn cảnh riêng của lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa và mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt của kiến thức?) - Những kỹ nào có thể hình thành học sinh và các mức độ của đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào có thể hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? 31 Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động Mục tiêu có thể đạt hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức của hoạt động Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường khả của học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực hiện, từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen có hình thức trung tâm, cịn hình thức khác phụ trợ Tải FULL (63 trang): https://bit.ly/3uvUB6Q Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 32 Bước 4: Chuẩn bị hoạt động Trong bước này, giáo viên học sinh tham gia công tác chuẩn bị - Nắm vững nội dung hình thức hoạt động xác định dự kiến tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể thực cách có hiệu Các phương tiện điều kiện cụ thể là: + Các tài liệu cần thiết liên quan đến chủ đề, phục vụ cho hình thức hoạt động + Các phương tiện hoạt động phương tiện âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh sáng, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu projector, loại bảng + Phòng ốc, bàn ghế phương tiện phục vụ khác + Tài chi phí cho việc tổ chức hoạt động v.v Cần khai thác phương tiện, điều kiện sẵn có của nhà trường, huy động góp sức của học sinh gia đình học sinh Cần phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức địa phương để có trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi tính tiết kiệm Tải FULL (63 trang): https://bit.ly/3uvUB6Q Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 33 - Dự kiến phân cơng nhiệm vụ cho tổ, nhóm hay cá nhân thời gian hồn thành cơng tác chuẩn bị - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, lực lượng mời tham gia hoạt động - Dự kiến hoạt động của giáo viên học sinh với tương tác tích cực q trình tổ chức hoạt động Về phía học sinh, giao nhiệm vụ, tập thể lớp, quan tự quản lớp hay tổ, nhóm cần bàn bạc cách dân chủ chủ động phân công công việc cụ thể cho cá nhân, tổ nhóm; trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị Trong q trình đó, giáo viên cần tăng cường theo dõi sát sao, kiểm tra giúp đỡ kịp thời, giải vướng mắc để hoàn thành tốt khâu chuẩn bị, tránh phó mặc qua loa, đại khái 6180256 34 ... Observation) LƯU Ý • DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM (dạy học mơn học) • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (hoạt động giáo dục) Bản chất PP học từ trải nghiệm Học từ trải nghiệm người học phải biết phản... cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa thân… Đặc điểm HĐTN Học qua trải nghiệm q trình học tích cực hiệu Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp Hoạt động trải nghiệm thực nhiều... kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.4 Hoạt động TN nhà trường Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan