1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

63 560 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GV: VÕ THỊ NGỌC TRÂM Email: tramvtn@tdmu.edu.vn SĐT: 0785813866 NỘI DUNG • Một số vấn đề chung TNST • Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm • Thiết kế kế hoạch giáo dục theo hướng trải nghiệm PHẦN TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Một số khái niệm 1.1 Trải nghiệm Sự trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác 1.2 Sáng tạo Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn tiềm người Tiềm sáng tạo có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể 1.3 Hoạt động TNST Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.4 Hoạt động TN nhà trường Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề 1.5 Hoạt động TN môn học Hoạt động TNST môn học hiểu vận dụng kiến thức học áp dụng thực tế đời sống đơn vị (một phần kiến thức) đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức cách sáng tạo hiệu Các hoạt động thực lớp học, trường, nhà hay địa điểm phù hợp 10 Năng lực định hướng nghề nghiệp - Nhận diện số nghề quen thuộc và nêu vai trò của các nghề - Thể mối quan tâm sở thích số nghề gần gũi với học sinh Tổ chức hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp Hoạt động theo chủ đề Hoạt động của câu lạc • tổ chức theo quy mơ toàn trường • gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục • có tính định hướng, chuẩn bị cho các hoạt động của tuần và của tháng • tạo hội cho học sinh các lớp luân phiên đảm nhận việc tổ chức thực tiết sinh hoạt • tổ chức theo quy mơ lớp học • gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục, sơ kết hoạt động tuần • chuẩn bị cho các hoạt động của tuần và tháng tiếp • theo • tạo hội cho tất học sinh lớp tham gia các hoạt động Hoạt động trải nghiệm thường xuyên Hoạt động trải nghiệm định kỳ • thực đặn tuần tháng • thực trường và nhà với nhiệm vụ trải nghiệm giao đến học sinh • đảm bảo quá trình hình thành lực và phẩm chất cho học sinh diễn thực • iáo viên phối hợp với phụ huynh học sinh để hướng dẫn, theo dõi đánh giá kết hoạt động của học sinh • thực theo khoảng thời gian định, ví dụ hoạt động/học kì hay hoạt động/năm học • nội dung mang tính tổng hợp hơn, mở các hội không gian rộng và sân chơi lớn để học sinh tăng hội trải nghiệm thể thân • Đòi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung hoạt động, phương tiện và điều kiện thực hiện, hỗ trợ của cộng đồng, Câu lạc • là các hoạt động theo nhu cầu, sở thích, khiếu • hoạt động mang tính định hướng nghề nghiệp thực ngoài giờ học các môn văn hoá và • hình thức tự chọn Thời lượng thực chương trình (3 tiết/tuần) • tiết dành cho sinh hoạt cờ và sinh hoạt lớp • tiết dành cho trải nghiệm thường xuyên theo chủ đề Các hoạt động trải nghiệm định kì theo chủ đề • tham quan dã ngoại, tổ chức kiện, hoạt động thiện nguyện ) • sử dụng thời lượng dành cho chương trình địa phương, thời gian của buổi học thứ ngày Hoạt động câu lạc • bố trí ngồi giờ học khố DẠY HỌC MƠN HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM - Bắt buộc phải có đồ dùng dạy học - HS khám phá giới tự nhiên xã hội thông qua hoạt động học - Không lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa mà hướng theo chủ đề, GV sử dụng nhiều tài liệu từ nguồn internet lựa chọn cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa theo lực của học sinh lớp - Không gian học tập mở rộng (trong lớp, ngồi sân ngồi khn viên của trường) Tuy nhiên không gian học tập cần rộng rãi - Tăng cường thời gian thực hành THỰC TẾ THỰC TẾ VẤN ĐỀ DẠY HỌC MÔN HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Đặc điểm, điều kiện đồ dùng học tập - Bắt buộc phải có đồ dùng học tập - Hiểu theo nghĩa rộng: đồ dùng có sẵn: + que tính, thước gỗ, thước nhựa, giấy thủ công, đất sét, …), + đồ dùng giáo viên yêu cầu thêm (ví dụ hạt nút, hạt đậu, thước dây), + đồ dùng giáo viên tận dụng tự tạo (cân cân bằng, chai lọ, …), + đồ dùng môi trường xung quanh (lá cây, sỏi, cành cây, …), … Đối tượng Mục tiêu Nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, phương pháp đánh giá Logic hoạt động (đối sánh với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, phương pháp đánh giá) Thời gian, mục tiêu hoàn thành giai đoạn An toàn Cơ sở vật chất Sự tham gia lực lượng Đảm bảo tính giáo dục, hiệu quả, phát triển, kinh tế,… ... động giao lưu Hoạt động chiến dịch Hoạt động nhân đạo 10 Hoạt động tình nguyện 11 Lao động cơng ích 12 Sinh hoạt tập thể 13 Thông qua môn học THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUY TRÌNH... • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (hoạt động giáo dục) Bản chất PP học từ trải nghiệm Học từ trải nghiệm người học phải biết phản tỉnh (Xét lại tư tưởng để tìm sai lầm), chiêm nghiệm kinh nghiệm. .. Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm • Thiết kế kế hoạch giáo dục theo hướng trải nghiệm PHẦN TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 30/05/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w