Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
526,96 KB
Nội dung
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BỆNH TRUYỀN NHIỄM THEO THÔNG TƯ 54/2015/TTBYT TẠI HUYỆN VIỆT YÊN VÀ HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2016 HÀ NỘI, 2017 i MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu Tình hình bệnh dịch nguy hiểm nổi, tái giới Việt Nam Một số hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm giới .7 Hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm Việt Nam .9 Thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm 19 Chất lượng báo cáo (tính hạn tính đầy đủ) số liệu hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm .25 Biểu đồ 2: Kết xã điểm nhập đầy đủ báo cáo tuần năm 2013 đến tuần 17/2014 27 27 Biểu đồ 4: Kết xã điểm nhập đầy đủ báo cáo tháng năm 2013 đến tháng 4/2014 28 28 Khung lý thuyết .29 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 29 Phương pháp nghiên cứu 34 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 Thiết kế 34 Phương pháp chọn mẫu 35 Phương pháp thu thập số liệu 36 Công cụ điều tra .36 Các biến số nghiên cứu: chi tiết Phụ lục – Từ trang 61 đến trang 67 .36 Tiêu chuẩn đánh giá bảng kiểm 36 Xử lý phân tích số liệu 37 10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 11 Sai số hạn chế sai số 38 Chương .38 KẾT QUẢ 38 Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu hoạt động báo cáo BTN huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 43 Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 47 Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 ii PHỤ LỤC – BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .60 PHỤ LỤC – BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ .67 PHỤ LỤC - BỘ CÂU HỎI 70 PHỤ LỤC – CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO THEO THÔNG TƯ 54/TT-BYT 91 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 94 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 95 , ngày tháng năm 95 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 92 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 94 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 95 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB 47 BTN Nghĩa Dự án hỗ trợ y tế dự phòng Bệnh truyền nhiễm iii BV CNTT CDC EWARS GSBTN KCB KSBTN PC PCD TCM TTYTDP TTYT TYT VAHIP Bệnh viện Công nghệ thơng tin Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Hoa Ky Phần mềm đáp ứng cảnh báo sớm Giám sát BTN Khám chữa bệnh Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Phòng chống Phòng chống dịch Tay chân miệng Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế Trạm y tế Dự án Phòng chống dịch cúm gia cầm, cúm người dự phòng VSDT WHO YHDP YTCC YTDP đại dịch Việt Nam Vệ sinh dịch tễ Tổ chức Y tế Thế Giới Y học dự phòng Y tế cơng cộng Y tế dự phịng TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tỉnh Bắc Giang tỉnh toàn quốc lựa chọn triển khai Thông tư 54/2015/TT-BYT Theo báo cáo Trung tâm Y tế Việt Yên tình hình BTN có nguy bùng phát, bên cạnh huyện Tân n tình hình BTN có ổn định huyện miền Núi giáp với tỉnh Thái Nguyên, cách Thành phố Hà Nội (30 km), cửa ngõ vào thủ đô nên tiềm ẩn nhiều BTN vấn đề dân di biến động Do đó, nghiên cứu “Đánh giá hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TT-BYT huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” cần thiết giúp cho Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đưa giải pháp triển khai có hiểu tồn quốc từ đầu năm 2017 iv Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Thơng tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ báo cáo (1665 báo cáo tuần, tháng 341 báo cáo trường hợp bệnh), nghiên cứu định lượng (37 đơn vị) nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu đơn vị) Số liệu nhập chương trình Excel, epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 16.0 Kết nghiên cứu cho thấy, 100% đơn vị bố trí khoa/phịng riêng BVĐK huyện phân cơng cho Phịng Kế hoạch tổng hợp làm đầu mối báo cáo BTN, nhiên bệnh viện/phòng khám tư nhân chưa tham gia báo cáo BTN theo quy định Bên cạnh đó, đơn vị chưa báo cáo BTN đầy đủ hạn, như: TYT xã báo cáo hạn 53% (báo cáo tuần), 56% (báo cáo tháng) báo cáo đầy đủ đạt 64% (báo cáo tuần), 100% (báo cáo tháng); BVĐK huyện có 72% ca bệnh báo cáo trường hợp bệnh 24 hạn (100% báo cáo trường hợp bệnh 48 đầy đủ); TTYT huyện chưa thực phản hồi thông tin cho TYT xã theo quy định Một số kiến nghị đưa như: bổ sung máy tính cho hoạt động báo cáo BTN, tăng cường đạo Bộ Y tế Sở Y tế việc nâng tỷ lệ báo cáo đầy đủ, hạn phản hồi thông tin theo quy định Bên cạnh đó, tham gia Bệnh viện/phịng khám tư nhân cơng tác báo cáo BTN cần thiết để cơng tác dự báo, phịng chống dịch bệnh đạt hiệu cao ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần toàn giới phải liên tục đương đầu với xuất hàng loạt bệnh dịch truyền nhiễm nguy hiểm Đã có 30 loại bệnh xuất lên, quay trở lại thập kỷ qua, gần vụ đại dịch cúm vi rút cúm A/H1N1 đẩy nhân loại vào thảm cảnh vụ đại dịch cúm trước với hàng trăm triệu ca mắc hàng triệu người tử vong, cộng đờng quốc tế khơng có phản ứng phòng chống sớm liệt Ngồi rình rập thường xun chủng tác nhân vi sinh cúm A/H7N9, cúm A/H8N10, vi rút Nipah, Hendra, Marburg, Ebola, MERS-CoV… lời cảnh báo tới nguy tới sức khỏe an ninh y tế toàn cầu Một an ninh sức khỏe thực có sở hệ thống giám sát, cảnh báo đáp ứng y tế hiệu có trách nhiệm Trước thực trạng trên, Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế xây dựng triển khai phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm trực tuyến toàn quốc với mục đích nhập, xử lý báo cáo số liệu bệnh truyền nhiễm qua mạng internet tất đơn vị y tế dự phòng từ tuyến huyện đến Cục Y tế dự phòng tuân theo quy định Thông tư 48/TT-BYT ngày 31/12/2012 Bộ Y tế Tuy nhiên, số liệu báo cáo chủ yếu số tổng hợp mắc, chết theo địa phương, chưa báo cáo ca bệnh chưa có đầy đủ định nghĩa ca bệnh nên khó khăn cho việc thống kê báo cáo dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Bên cạnh đó, việc báo cáo bệnh truyền nhiễm chủ yếu đơn vị y tế dự phòng thực hiện, sở điều trị chưa chủ động báo cáo nên hàng tuần, hàng tháng, đơn vị y tế dự phòng phải sang trực tiếp sở điều trị để thu thập số liệu báo cáo Do đó, Cục Y tế dự phịng phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đơn vị liên quan hoàn thành sửa đổi Thông tư 48/2010/TT-BYT theo hướng báo cáo ca bệnh qua phần mềm trực tuyến để phân tích đặc điểm dịch tễ dịch bệnh, qua đề xuất biện pháp phịng chống dịch phù hợp, kịp thời ngày 28/12/2015, Bộ Y tế ban hành Thông tư 54/2015/TT-BYT (thay Thông tư 48/2010/TT-BYT) Đặc biệt việc sở điều trị nhập số liệu trực tiếp vào phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm theo quy định Thông tư 54/2015/TT-BYT Phiên phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm xây dựng để đáp ứng với quy định Thông tư 54/2015/TT-BYT sẵn sàng cho việc tiến hành triển khai Trước thức triển khai Thơng tư 54/2015/TT-BYT tồn quốc từ đầu năm 2017 để nâng cao hệ thống báo cáo, pháp kịp thời dịch bệnh truyền nhiễm, tỉnh Bắc Giang tỉnh toàn quốc Tổ chức Y tế giới Cục Y tế dự phịng lựa chọn triển khai Thơng tư 54/2015/TTBYT sử dụng phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm cho đơn vi y tế thuộc tỉnh Bắc Giang Theo báo cáo Trung tâm Y tế Việt Yên tình hình bệnh truyền nhiễm có nguy bùng phát, hệ thống báo cáo chế, bên cạnh huyện Tân n tình hình bệnh truyền nhiễm có ổn định tỉnh phát triển kinh tế với xuất nhiều nhà máy, khu công nghiệp huyện Tân Yên giáp với tỉnh Thái Nguyên, huyện đặc trưng miền Núi gần Thành phố Hà Nội (30 km), cửa ngõ vào thủ đô nên tiềm ẩn nhiều bệnh truyền nhiễm vấn đề dân di biến động Do đó, huyện Việt Yên huyện Tân Yên lựa chọn để tiến hành đánh giá hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TTBYT cần thiết việc tìm rào cản, khó khăn hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm đơn vị y tế 02 huyện Bài học kinh nghiệm rút 02 đơn vị giúp cho hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thơng tư 54/2015/TT-BYT triển khai tốt tồn tỉnh Bắc Giang toàn quốc hệ thống báo cáo theo Thơng tư 54/2015/TT-BYT thức có hiệu lực từ đầu năm 2017 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TT-BYT huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu (tính đầy đủ tính hạn) hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TT-BYT huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1 Nội dung thông tin báo cáo nội dung thông tin cán y tế nhập đầy đủ vào báo cáo trực tuyến 1.2 Quy trình thơng tin báo cáo thời gian cán y tế nhập trực tiếp vào báo cáo trực tuyến kịp thời, thời gian theo quy định 1.3 Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm 1.4 Các bệnh truyền nhiễm tên chung cho bệnh truyền nhiễm mà ghi nhận xếp loại thời gian gần 1.5 Báo cáo dựa vào ca bệnh giám sát bệnh cách thu thập liệu đặc hiệu ca bệnh 1.6 Phản hồi thông tin gửi báo cáo định ky kết phân tích số liệu giám sát tới tất tuyến hệ thống giám sát Từ tuyến nắm xu hướng dịch hoạt động cần triển khai 1.7 Báo cáo trực tuyến Báo cáo trực tiếp vào hệ thống báo cáo thông qua đường truyền internet, đồng thời lưu hồ sơ bệnh án báo cáo trường hợp bệnh báo cáo văn loại báo cáo khác đơn vị báo cáo Tình hình bệnh dịch nguy hiểm nổi, tái giới Việt Nam 2.1 Trên giới BTN tiếp tục xảy ra, lưu hành số quốc gia giới như: bệnh Tay chân miệng, Cúm A (H5N1), Cúm A (H1N1), Sốt xuất huyết, E.Coli (ERHEC), Tả, Vi rút bại liệt, Sốt xuất huyết Tây sông Nile , gây ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế xã hội, du lịch sức khỏe Một số bệnh đáng ý năm 2016 [12] gồm: Sốt xuất huyết: Theo số liệu năm 2016 [12] Tổ chức Y tế giới (WHO), tình hình dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Các nước khu vực Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương tiếp tục ghi nhận số mắc tăng Các nước có tỷ lệ mắc/100.000 dân cao Malaysia, Singapore Tại khu vực châu Mỹ La - tinh, nước có tỷ lệ mắc/100.000 dân cao Brazil, Mexico Bệnh vi rút Zika: Theo thông báo Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày 17/11/2016 [12], có 81quốc gia vùng lãnh thổ thơng báo có lưu hành lây truyền vi rút Zika Ngày 18/11/2016 [12], Tổ chức Y tế giới (WHO) thơng báo nhiễm vi rút Zika khơng cịn kiện y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại quốc tế Bệnh tay chân miệng: Theo số liệu năm 2016 [12] WHO, bệnh tay chân miệng ghi nhận số quốc gia khu vực (Sing-ga-po: 36.684; Ma Cao: 2.940; Nhật Bản: 45.628) Với diễn biến phức tạp, có nhiều bệnh lây truyền từ động vật, số bệnh gia tăng số mắc tử vong, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, xã hội sức khỏe nhân dân, nước giới tiếp tục đầu tư cho hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm để giám sát, phát nhanh chóng kịp thời, giúp cơng tác phịng ngừa dịch bệnh đạt hiệu 2.2 Tại Việt Nam Các BTN tái tiếp tục diễn biến phức tạp, có nguy bùng phát thành đại dịch Đó bệnh thuộc nhóm sau: 1) Nhóm bệnh đường hơ hấp: Rubella, Cúm A (H5N1), Cúm A (H1N1), Viêm màng não não mô cầu, Sởi; 2) Nhóm bệnh đường tiêu hóa: bệnh TCM, bệnh Tả, bệnh Thương hàn, bệnh Than; 41 Đối với số liệu báo cáo BTN, đơn vị quan tâm việc dự báo, phòng chống dịch bệnh Do 100% đơn vị có kế hoạch triển khai báo cáo BTN coi nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Kết cho thấy, 100% đơn vị sử dụng số liệu để báo cáo lập kế hoạch triển khai báo cáo BTN Đây cơng tác phịng chống dịch quan trọng Tuy nhiên có Trung tâm Y tế huyện dùng số liệu để dự báo cáo dịch đơn vị quản lý, phòng chống dịch địa bàn huyện Bảng Thực trạng công tác đạo triển khai báo cáo BTN Nội dung Kế hoạch triển khai báo cáo BTN Số liệu dùng để lập kế hoạch Số liệu dùng để xây dựng chiến lược Số liệu dùng để dự báo dịch Số liệu dùng để báo cáo Trung tâm Y Bệnh viện đa Trạm Y tế tế huyện N % 100 100 0 100 100 khoa huyện n % 100 100 0 0 100 xã n 43 0 43 % 100 0 100 Tuy nhiên việc lập kế hoạch, triển khai báo cáo BTN phụ thuộc nhiều vào kinh phí nhà nước cấp cho hệ dự phịng ng̀n kinh phí phân bổ cho hoạt động báo cáo BTN huyện khác Hiện nay, theo quy định sử dụng ngân sách nhà nước huyện miền núi, nơi mà có số dân diện tích rộng cấp ng̀n kinh phí Hộp 2: Hiện áp dụng tiêu chuẩn nghìn đờng/ đầu dân cấp ngân sách nhà nước cho hệ dự phòng Như thế, huyện miền núi núi thiệt thòi vơ cấu dân số huyện miền núi khoảng 50 - 70 - 100 nghìn nhân lên với nghìn đầu người số Huyện xi có vài trăm nghìn nhân lên số tiền gấp lần Cùng phải làm khối lượng cơng việc dự phịng kinh phí huyện miền núi hưởng ¼, 1/5 huyện miền xi thơi PVS đại diện Trung tâm Y tế huyện Tân Yên 1.4 Thực trạng sử dụng máy tính kết nối Internet đơn vị báo cáo BTN 42 Hiện đa phần máy tính đơn có tuổi đời sử dụng từ năm trở lên (78%, 67%, 80% số máy tính sử dụng từ năm trở lên Trung tâm Y tế huyện, Bệnh viện đa khoa huyện Trạm Y tế xã) Đặc biệt có 01 máy tính Trung tâm Y tế huyện, Bệnh viện đa khoa huyện sử dụng cho phần mềm báo cáo BTN Đối với xã khó khăn khơng có máy tính riêng biệt cho việc sử dụng phần mềm báo cáo BTN, xã có từ đến máy tính sử dụng cho nhiều nhiệm vụ khác xã ưu tiên cho việc sử dụng phần mềm bảo hiểm rồi đến phần mềm tiêm chủng, sau sử dụng cho phần mềm báo cáo BTN Bảng Thực trạng máy tính sử dụng cho phần mềm báo cáo BTN Nội dung Từ năm trở lên Dưới năm Sử dụng phần mềm báo cáo BTN Trung tâm Y Bệnh viện đa Trạm Y tế tế huyện N % 78 22 11 khoa huyện n % 67 33 11 xã n 43 11 % 80 20 Với điều kiện máy tính nêu tuyến sở khó khăn việc triển khai báo cáo BTN, bên cạnh 100% đơn vị có kết nối Internet Tuy nhiên máy tính đường truyền Internet gặp cố việc tiến hành sửa chữa chậm Trạm Y tế xã gọi cho đơn vị đến sửa liên quan đến kinh phí, báo cáo cho Trung tâm Y tế huyện lâu thủ tục hành Do cá biệt có nơi khắc phục xong cố đến 3.4 ngày làm việc Việc chậm trễ việc sửa chữa máy tính ảnh hưởng đến việc chia sẻ liệu, thông tin báo cáo đơn vị việc phòng chống dịch bệnh Bảng Thực trạng kết nối Internet đơn vị báo cáo BTN Nội dung Sử dụng wifi Sử dụng cáp ADSL Sử dụng 3G Nhanh Bình thường Chậm Trung tâm Y Bệnh viện đa tế huyện N % 22 100 0 0 100 0 khoa huyện n % 0 100 0 0 100 0 Trạm Y tế xã n % 43 0 43 0 100 0 100 43 Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu hoạt động báo cáo BTN huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 2.1 Tính hạn báo cáo Theo Thông tư 54/2015/TT-BYT, Trạm Y tế xã có trách nhiệm tiếp nhận, điều tra, xác minh thông tin báo cáo số liệu bệnh truyền nhiễm ghi nhận địa bàn cho Trung tâm Y tế huyện trước 14h00 thứ tuần (đối với báo cáo tháng: trước ngày 05 tháng kế tiếp); TTYT huyện báo cáo lên tuyến trước 14h00 ngày thứ tuần (đối với báo cáo tháng: trước ngày 10 tháng kế tiếp) Bệnh viện đa khoa huyện không báo cáo tuần, mà báo cáo tháng cần hoàn thành báo cáo trước ngày 05 tháng gửi danh sách trường hợp bệnh cho TTYT huyện Qua đánh giá cho thấy, tỷ lệ báo cáo tuần mà Trung tâm Y tế huyện nhận hạn khiêm tốn (chỉ 53%) tỷ lệ báo cáo tháng tương tự (56%) Bảng Tỷ lệ đơn vị thực báo cáo tuần tháng Tỷ lệ hạn Báo cáo tuần Báo cáo tháng n n % % Dưới 100% 622 47 145 44 Đạt 100% 710 53 188 56 1332 100 333 100 Tổng Đối với báo cáo Trường hợp bệnh, Trung tâm Y tế huyện Bệnh viện cần hoàn thành báo cáo vòng 24 48 kể từ có chẩn đốn Tổng số có 167 ca bệnh 24 169 ca bệnh 48 huyện Việt Yên huyện Tân Yên từ tháng đến tháng 12 năm 2016 Qua đánh giá có thê thấy 100% đơn vị báo cáo hạn trường hợp bệnh 48 giờ, nhiên trường hợp bệnh 24 thời gian nên có 72% ca bệnh báo cáo hạn Bảng Tỷ lệ đơn vị thực hạn báo cáo trường hợp bệnh Tỷ lệ hạn Báo cáo 24 Báo cáo 48 44 n Dưới 100% % n % 46 28 0 Đạt 100% 121 72 169 100 Tổng 167 100 169 100 2.2 Tính đầy đủ báo cáo Đa số báo cáo tuần mà đơn vị gửi lên tuyến đủ so với yêu cầu, đơn vị TTYT huyện đạt 100%, Trạm Y tế xã đạt 64% so với yêu cầu Bảng Số báo cáo tuần gửi Số báo cáo Không đủ Trung tâm Y tế huyện n % TYT xã % n 0 432 36 Đủ 36 tuần 144 100 756 64 Tổng 144 100 1188 100 Tỷ lệ báo cáo tháng đơn vị gửi lên tuyến đầy đủ (đạt 100%) Bảng 10 Số báo cáo tháng gửi Số báo cáo Trung tâm Y tế huyện n % TYT xã n % Không đủ 0 0 Đủ tháng 36 100 297 100 Tổng 36 100 297 100 Như vậy, tuyến xã 64% báo cáo tuần 100% báo cáo tháng Đối với báo cáo trường hợp bệnh, đơn vị sau chẩn đoán nhập đủ trường hợp bệnh vào phần mềm báo cáo BTN Qua đánh giá 45 thấy ca bệnh chủ yếu phát Bệnh viện, có ca Trung tâm Y tế huyện khơng có ca điều trị Trạm Y tế xã Bảng 11 Số báo cáo trường hợp bệnh gửi Bệnh viện đa khoa huyện TTYT huyện Số báo cáo n % N TYT % n % Không đủ 0 0 0 Nhập đầy đủ so với báo cáo giấy đơn vị 100 336 100 0 0 Tổng 100 336 100 2.3 Hiểu biết thực hành phản hồi số liệu báo cáo BTN Theo quy định Thơng tư 54/2015/TT-BYT thơng tin báo cáo BTN cần Trung tâm Y tế huyện phản hồi thông tin trước 10h00 hàng ngày cho Trạm Y tế xã thuộc địa bàn phụ trách Kết khảo sát cho thấy, đơn vị chưa thực hoạt động phản hời thơng tin, có ca bệnh nguy hiểm thuộc nhóm A, Trung tâm Y tế huyện thực phản hồi Bảng 12 Tỷ lệ phản hồi thông tin Tỷ lệ phản hồi Trung tâm Y tế huyện n % Dưới 100% 100 Đủ 100% 0 Tổng 100 Các đơn vị nhận thông tin phản hồi theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu TTYT huyện (100%), TYT (52%) thư điện tử TYT điện thoại (100%) Những hình thức phản hời phù hợp với điều kiện sở vật chất có đơn vị báo cáo BTN phân tích Bảng 13 Phương thức phản hồi thông tin 46 Phương thức Trung tâm Y tế huyện n % TYT xã n % Thư (bưu điện) 0 0 Fax 0 Điện thoại 100 54 100 Thư điện tử/mạng 100 28 52 Khác (văn bản) 0 0 Dến nay, hoạt động báo cáo BTN cải thiện nhiều so với trước đây, Thông tư 54/2015/TT-BYT khắc phục hạn chế văn trước nên việc đưa vào áp dụng báo cáo BTN theo hướng dẫn quan trọng Hộp 3: Nói chung, hoạt động báo cáo BTN so với năm trước có thay đổi rõ Khi nói báo cáo BTN anh em biết phải làm nào, báo cáo tuần anh em biết phải làm sao, rời báo cáo ngày Khi mà có trường hợp tình khẩn cấp, đột xuất địa phương anh em biết phải báo cáo điện thoại liền cho cấp PVS đại diện Trạm Y tế Thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên 47 Chương BÀN LUẬN Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Tính pháp lý: báo cáo bệnh truyền nhiễm công cụ hàng đầu cơng phịng chống chủ động BTN Để đối phó với tình hình này, u cầu hoạt động báo cáo BTN phải thật có chất lượng hiệu quả, hệ thống Y tế dự phòng phải đủ khả dự báo, phát khống chế dịch bệnh, nhằm giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh tật gây Hoạt động báo cáo BTN thiết lập củng cố từ trung ương đến địa phương theo quy định Thông tư 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin báo cáo bệnh truyền nhiễm Luật phòng, chống BTN Quốc hội phê duyệt năm 2007 Tuy nhiên, Thơng tư 54/2015/TT-BYT có hiệu lực từ 01/6/2016 nên đơn vị chưa quen việc triển khai báo cáo BTN theo Thông tư này, đơn vị báo cáo BTN theo 48/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin báo cáo bệnh truyền nhiễm Có thể thấy rằng, đến nay, Thơng tư 54/2015/TT-BYT khắc phục điểm yếu trước đây, như: số liệu báo cáo báo cáo ca bệnh (trước việc bảo cáo chủ yếu số tổng hợp mắc, chết theo địa phương nên khó khăn cho việc thống kê báo cáo dịch tễ học bệnh truyền nhiễm), nên việc triển khai Thông tư 54/2015/TT-BYT từ năm 2017 phạm vi toàn quốc cần thiết khả thi Cách tổ chức hoạt động: Các Trung tâm Y tế huyện thành lập khoa KSBTN, thực chức báo cáo BTN với quy chế, chức nhiệm vụ rõ ràng theo Quyết định 05/2006/QĐ-BYT Quyết định 26/2005/QĐ-BYT Tại Trạm Y tế xã có cán phụ trách thống kê, báo cáo BTN Tại Bệnh viện đa khoa huyện, việc báo cáo BTN giao cho Phòng kế hoạch tổng hợp Với cấu 48 trúc dễ dàng thực chức nhiệm vụ giao cịn số tờn sau: - Y tế tư nhân chưa tham gia hoạt động báo cáo BTN Đây khó khăn từ trước đến thời gian tới, văn quy phạm pháp luật có quy định việc Y tế tư nhân báo cáo BTN cho Trung tâm Y tế dự phòng quản lý đặc biệt Thông tư 54/2015/TT-BYT quy định rõ Y tế tư nhân cung cấp tài khoản phần mềm trực tuyến để triển khai hoạt động báo cáo BTN thấy giai đoạn đầu triển khai Thông tư 54/2015/TT-BTN vừa qua Bắc Giang đơn vị y tế tư nhân chưa tham gia, đơn vị tham gia đào tạo, tập huấn đơn vị khác liên quan địa bàn tỉnh Bắc Giang Nguyên nhân chủ yếu kể đến như: Y tế dự nhân trọng, ưu tiên đến công tác khám, chữa bệnh, theo thói quen từ trước đơn vị cho việc báo cáo BTN đơn vị dự phòng triển khai hoạt động báo cáo BTN theo Thông tư 54/2015/TT-BYT đơn vị thiếu cán chuyên trách cho công tác quan Bên cạnh đó, có số đơn vị y tế đặc thù phịng y tế đóng khu công nghệp, việc điều tra, xác minh ca bệnh truyền nhiễm khó khăn doanh nghiệp tư nhân có tâm lý báo cáo ca bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đơn vị Bởi vậy, thời gian tới để triển khai tốt công tác báo cáo BTN Bắc Giang toàn quốc, việc Sở Y tế tỉnh, thành phố triển khai, đôn đốc cách mạnh mẽ khối điều trị (công lập, tư nhân) quan trọng việc thúc đẩy công tác báo cáo BTN đạt hiệu đầy đủ, kịp thời - Tại Trung tâm Y tế bệnh viện chưa có cán phân công chuyên trách hoạt động báo cáo BTN Có thể nói rằng, cơng tác nhân gặp khó khăn khơng Bắc Giang mà cịn tỉnh, thành phố khác Hiện đơn vị có cán kiêm nhiệm, chí Trung tâm Y tế Việt Yên trước có 01 viên chức kiêm nhiệm thực hoạt động báo cáo BTN quan cử học nên cơng tác báo cáo BTN vừa qua có 01 cán hợp đờng làm thay Bên cạnh đó, cán kiêm nhiệm nhiều việc, cá biệt Bệnh viện 49 đa khoa huyện Việt Yên, đến cuối chiều, công tác khám chữa bệnh giảm bớt cán phụ trách hoạt động báo cáo BTN thực nhập thông tin ca bệnh truyền nhiễm vào phần mềm trực tuyến theo quy định Thơng tư 54/2015/TT-BYT nên khó khăn để công tác báo cáo BTN kịp thời Tuy nhiên cơng tác cán khó khăn chung tồn quốc, đặc biệt Chính phủ có chủ trương cắt giảm biên chế, đơn vị cần chủ động, linh hoạt công tác bố trí cán để cơng tác báo cáo BTN kịp thời, hiệu báo cáo để Sở Y tế điều động, bố trí cán hợp lý phạm vi tỉnh, thành phố quản lý Nhân lực tham gia: Điểm mạnh chung Trung tâm Y tế huyện thành lập khoa KSBTN theo hướng dẫn Bộ Y tế Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho thời điểm Trung tâm Y tế huyện có số cán đơng từ trước tới sở tiền đề triển khai hoạt động báo cáo BTN tuyến sở, số nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng theo Thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV Hơn nữa, khả sử dụng công nghệ thông tin vào báo cáo BTN cán y tế xã cịn hạn chế, chưa đờng tin học bản, số cán sau tập huấn gặp nhiều khó khăn thực thao tác đơn giản liên quan sử dụng ứng dụng tin học văn phòng hầu hết cán sử dụng phần mềm trực tuyến để báo cáo BTN chưa có thói quen đổi mật khẩu, dẫn đến nguy bảo mật Như cho rằng, việc nâng cao lực cán giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo BTN giai đoạn Trang thiết bị (máy tính Internet) tài liệu cho hoạt động báo cáo BTN: Một điểm mạnh Thông tư 54/TT-BYT quy định rõ việc báo cáo BTN phần mềm trực tuyến, nên năm 2016 vừa qua, đơn vị y tế Bắc Giang đơn vị nước thực việc báo cáo BTN theo phần mềm Phần mềm xây dựng Web, dễ sử dụng, truy cập phần mềm máy tính có kết nối internet thông qua tài khoản mã truy cập Theo phân quyền cấp, người dùng tạo báo cáo, xem báo 50 cáo, chỉnh sửa lưu số liệu tuyến Do đó, việc có máy tính internet yêu cầu bắt buộc để triển khai tốt việc báo cáo BTN theo Thông tư 54/TT-BYT So với trước đây, theo báo cáo Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế thơng qua Dự án liên quan trang bị đơn vị 01 máy tính phục vụ cho cơng tác báo cáo BTN, nguồn lực hạn chế nên việc cấp máy tính chưa phủ khắp 63 tỉnh, thành phố, Dự án ADB 47 cấp cho tuyến huyện 47 tỉnh, thành phố thuộc Dự án, Dự án VAHIP cấp cho tuyến xã tỉnh, thành phố thuộc Dự án Do đó, việc thiếu trang thiết bị thiết yếu phục vụ hoạt động báo cáo BTN nhóm nguyên nhân đề cập nhiều tất tuyến huyện xã tỉnh Bắc Giang tỉnh, thành phố khác Các Trạm Y tế xã có từ 1-2 máy tính để sử dụng tất công việc đơn vị, nhiên máy tính ln ưu tiên cho hoạt động tốn bảo hiểm y tế nên công tác thống kê báo cáo BTN chưa quan tâm, cải thiện Những tài liệu hướng dẫn chuyên môn tuyến tài liệu hướng dẫn đơn lẻ riêng cho bệnh nhóm BTN biên soạn theo chương trình, dự án nên mang tính tản mạn, thiếu tính thống khơng có hệ thống Hầu hết tuyến sở khơng có sẵn tài liệu để tham khảo cần Do cần phải trọng tới việc xây dựng tài liệu định nghĩa trường hợp BTN để sử dụng thống công tác giám sát, thống kê, báo cáo BTN Đào tạo giám sát hỗ trợ: Trước triển khai thức, Thơng tư 54/2015/TT-BYT phổ biến, hướng dẫn trực tiếp đến đơn vị y tế Bắc Giang 02 ngày tập trung liên tục cán y tế hướng dẫn cách sử dụng phần mềm vào công tác báo cáo BTN Tuy nhiên, qua đợt điều tra vừa qua thấy, chức nâng cao phần mềm chưa cán y tế khai thác hết, như: tiếp nhận ca bệnh từ tuyến từ nơi khác đến cách cập nhật thông tin điều trị ca bệnh Do đó, bên cạnh việc tổ chức tập trung đào tạo, tập huấn cho cán y tế việc tuyến tổ chức đợt giám sát, hỗ trợ, cầm tay việc trực tiếp cho cán địa phương cần thiết, nhiên việc thiếu kinh phí giám sát, hỗ trợ nên việc tổ chức đợt giám sát, hỗ trợ chủ yếu 51 kết hợp với công việc khác để thực 3,4 nhiệm vụ đợt nên khó khăn cho Sở Y tế Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh muốn hỗ trợ cho địa phương Bên cạnh đó, thực chất hoạt động giám sát hỗ trợ tập trung nơi có dịch với số BTN chương trình tiêm chủng mở rộng hay dự án 100% cán y tế tuyến nhận thấy tầm quan trọng việc giám sát hỗ trợ từ tuyến họ cho chất lượng đợt giám sát chưa đáp ứng nhu cầu tuyến Lập kế hoạch, triển khai báo cáo BTN: Phụ thuộc nhiều vào kinh phí nhà nước cấp cho hệ dự phịng ng̀n kinh phí phân bổ cho hoạt động báo cáo BTN tỉnh khác Hiện nay, theo quy định sử dụng ngân sách nhà nước huyện miền núi, nơi mà có số dân diện tích rộng cấp ng̀n kinh phí Hiện áp dụng tiêu chuẩn nghìn đờng/ đầu dân cấp ngân sách nhà nước cho hệ dự phòng Như thế, huyện miền núi thiệt thịi vơ cấu dân số huyện miền núi khoảng 50 - 70 - 100 nghìn nhân lên với nghìn đầu người số Huyện xi có vài trăm nghìn nhân lên số tiền gấp lần Cùng phải làm khối lượng công việc dự phịng kinh phí huyện miền núi hưởng ¼, 1/5 huyện miền xuôi Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu hoạt động báo cáo BTN huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Tất đơn vị báo cáo BTN tuyến thực theo Thông tư 54/2015/TT-BYT Bộ Y tế thể chấp nhận thành phần tham gia hệ thống Quy trình thực đảm bảo tính đơn giản phù hợp, biểu mẫu báo cáo dễ thực Tuy nhiên, báo cáo tuần, tháng trường hợp bệnh chưa đảm bảo tính hạn theo quy định Bộ Y tế, tỷ lệ báo cáo tuần mà Trung tâm Y tế huyện nhận hạn khiêm tốn (53%), tỷ lệ báo cáo tháng tương tự (56%) 72% ca bệnh báo cáo 24 hạn Trạm Y tế xã 64% báo cáo tuần đầy đủ 52 Nguồn số liệu: Phần lớn ca bệnh báo cáo tuyến xã, huyện tỉnh dựa vào dấu hiệu lâm sàng Xét nghiệm chưa tiến hành tuyến xã huyện Bệnh phẩm Trung tâm y tế huyện bệnh viện huyện thu thập chuyển lên tuyến tỉnh và/hoặc Viện khu vực trung ương Bên cạnh đó, ca bệnh báo cáo dựa vào kết chẩn đoán lâm sàng sở khám, chữa bệnh, số bệnh truyền nhiễm khơng chẩn đốn xác định bệnh viện tuyến tỉnh, huyện Việc xét nghiệm chủ yếu để xác định số nguyên nhân gây bệnh thông thường ổ dịch cộng đồng, nhiên thực tế nhiều mẫu xét nghiệm từ bệnh nhân chưa phát tác nhân gây bệnh Các mẫu bệnh phẩm bệnh nguy hiểm, chủ yếu chuyển lên Viện VSDT/Pasteur, Viện thường xuyên tình trạng tải nhận mẫu bệnh phẩm nghi ngờ từ khắp địa phương nước gửi Do đó, bệnh viện đa khoa đơn vị đóng vai trị việc cung cấp nguồn thông tin ca bệnh BTN cho đơn vị báo cáo BTN tuyến Trạm Y tế xã cung cấp số liệu mắc thường ky Chính hoạt động báo cáo BTN bỏ qua lượng lớn ca bệnh BTN không tổng hợp số liệu từ hệ thống y tế tư nhân, đơn vị y tế ngành Số liệu báo cáo BTN Trung tâm Y tế huyện không bao gồm thông tin từ trung tâm kiểm dịch y tế Như vậy, nguồn số liệu tuyến chưa thật đầy đủ số liệu báo cáo thấp so với thực tế Qua đó, thấy việc áp dụng Thơng tư 54/2015/TT-2015 Bắc Giang thời gian vừa qua chưa có tham gia bệnh viện/phịng khám đa khoa tư nhân Điều kiến nghị quan để ngành Y tế rút kinh nghiệm từ 2017 thức triển khai Thơng tư 54/2015/TT-BYT phạm vi tồn quốc Cách thu thập thơng tin gửi báo cáo: Qua phỏng vấn sâu với đại diện Trung tâm Y tế huyện Trạm Y tế xã, điện thoại hình thức phổ biến hay tuyến áp dụng để gửi báo cáo khẩn cấp Các đơn vị sử dụng fax (7%), thư – bưu điện (0%) hay internet Trạm Y tế xã (52%) để gửi thông tin So với trước đây, theo báo cáo Trung tâm Y tế huyện, có hình thức báo cáo qua điện thoại cải thiện rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu phát triển điện thoại di động người dân cán y tế thường xuyên sử dụng Nhưng việc thu Tải FULL (108 trang): https://bit.ly/3gA5noy Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 53 thập thơng tin ca bệnh thụ động không đảm bảo thông tin liên quan khai thác đầy đủ Các Trung tâm Y tế huyện chưa chủ động gửi danh sách ca bệnh cho Trạm Y tế để điều tra, xác minh thơng tin, phịng chống dịch bệnh Điều hẳn tính hệ thống ca bệnh báo cáo đờng thời lãng phí thời gian cho đơn vị thực tuyến Thực hoạt động báo cáo: Theo báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm Y tế huyện phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm thời gian đầu triển khai thí điểm (trước tháng năm 2016), việc báo cáo đầy đủ hạn đơn vị dao động từ 30% đến 45% Tuy nhiên, đến 03 tháng cuối năm 2016, tỷ lệ báo cáo có tiến bộ, cải thiện trước Tỷ lệ báo cáo tuần mà Trung tâm Y tế huyện nhận hạn khiêm tốn (53%), tỷ lệ báo cáo tháng tương tự (56%) 72% ca bệnh báo cáo 24 hạn Trạm Y tế xã 64% báo cáo tuần đầy đủ Bên cạnh đó, phân tích số liệu báo cáo BTN thường xuyên nhằm đánh giá xu hướng dịch/BTN nhằm đưa cảnh báo sớm không thực tuyến huyện xã H iện số bệnh nguy hiểm bệnh nằm chương trình, dự án có thiết lập ngưỡng dịch rõ ràng bệnh sốt xuất huyết Tải FULL (108 trang): https://bit.ly/3gA5noy Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Phản hồi thơng tin: Kết đánh giá cho thấy đơn vị chưa thực đầy đủ việc phản hồi thông tin tình hình BTN Theo quy định Thơng tư 54/2015/TT-BYT thơng tin báo cáo BTN cần Trung tâm Y tế huyện phản hồi thông tin trước 10h00 hàng ngày cho Trạm Y tế xã thuộc địa bàn phụ trách Tuy nhiên, đơn vị chưa thực hoạt động phản hồi thông tin, có ca bệnh nguy hiểm thuộc nhóm A, Trung tâm Y tế huyện thực phản hồi Qua báo cáo Trung tâm Y tế huyện thấy việc phản hồi thông tin từ trước đến chưa thật quan tâm, có dịch bệnh có thúc đẩy tuyến cá đơn vị liên quan thực phản hời, chia sẻ thơng tin Do đó, quy định rõ ràng việc phẩn hồi thông tin trước 10h00 hàng ngày theo quy định Thông tư 54/2015/TT-BYT hoạt động bổ sung so với trước đây, quy 54 định nội dung cụ thể Thông tư hoạt động quan trọng để tuyến nắm tình hình BTN cách nhanh chóng kịp thời Cải thiện kỹ sử dụng phần mềm báo cáo BTN: Có hiệu rõ rệt việc cải thiện kỹ sử dụng phần mềm báo cáo BTN Trung tâm Y tế huyện Trạm Y tế xã tỉnh Bắc Giang Các hiệu đạt tuyến Trung ương tổ chức khóa tập huấn áp dụng phương pháp đào tạo, cán tham gia tập huấn sử dụng 01 máy tính riêng để thực hành Hơn nữa, đợt giám sát, hỗ trợ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bắc Giang trực tiếp thực đơn cho thấy việc hướng dẫn, cầm tay việc đạt hiệu quả, cải thiện kỹ sử dụng phần mềm báo cáo BTN cho cán y tế tuyến sở KẾT LUẬN 55 Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - 100% đơn vị bố trí khoa/phịng riêng phục vụ công tác báo cáo bệnh truyền nhiễm, 100% đơn vị có cán kiêm nhiệm khơng có cán chuyên trách - 100% bệnh viện phân cơng cho Phịng Kế hoạch tổng hợp làm đầu mối việc báo cáo bệnh truyền nhiễm - 72% cán thực báo cáo BTN tập huấn Thông tư 54/2015/TT-BYT - Phần lớn đơn vị (từ 67% trở lên) có số máy tính đưa vào sử dụng từ năm trở lên kết nối Interner - Cơ sở pháp lý thực báo cáo BTN Thông tư 54/2015/TT-BYT Luật Phòng chống BTN năm 2007 - Bệnh viện/phòng khám tư nhân chưa tham gia báo cáo BTN theo quy định Thông tư 54/2015/TT-BYT Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu hoạt động báo cáo BTN huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Tỷ lệ báo cáo tuần mà Trung tâm Y tế huyện nhận hạn 53% tỷ lệ báo cáo tháng hạn 56% - 100% đơn vị báo cáo hạn trường hợp bệnh 48 báo cáo trường hợp bệnh 24 72% ca bệnh báo cáo hạn - 100 số lượng báo cáo tuần tháng Trung tâm Y tế huyện thực đầy đủ Còn tuyến xã 64% báo cáo tuần 100% báo cáo tháng - Các đơn vị chưa thực hoạt động phản hồi thông tin theo quy định Thông tư 54/2015/TT-BYT, có ca bệnh nguy hiểm thuộc nhóm A, Trung tâm Y tế huyện thực phản hồi Các đơn vị nhận thông tin phản hời theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu Trung tâm Y tế huyện thư điện tử (77%) TYT điện thoại (80%) KHUYẾN NGHỊ 4861387 ... Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu hoạt động báo cáo BTN huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 43 Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm huyện Việt Yên huyện Tân Yên, ... huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đánh giá chất lượng báo cáo số liệu (tính đầy đủ tính hạn) hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TT-BYT huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. .. trạng hoạt động báo cáo bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TT-BYT huyện Việt Yên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2016 - Việc nghiên cứu định tính để tìm rào cản, khó khăn hệ thống báo cáo bệnh