Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
905,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH HÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH HÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT QUANG Nghệ An, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tác giả xin gửi lời tri ân đến PGS TS Trần Viết Quang, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, quý quan liên quan, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi học tập, góp ý, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Do cịn hạn chế mặt thời gian, kiến thức, kinh nghiệm nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn bè, đồng nghiệp Nghệ An, năm 2016 Tác giả Trần Thị Thanh Hà MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO 12 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 12 1.2 Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước 21 Kết luận chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 39 2.1 Khái quát Phật giáo Nghệ An 39 2.2 Những kết hạn chế trình thực sách tơn giáo Phật giáo tỉnh Nghệ An 52 Kết luận chương 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN 68 3.1 Dự báo tình hình Phật giáo tỉnh Nghệ An thời gian tới 68 3.2 Quan điểm nâng cao hiệu thực sách tơn giáo Phật giáo địa bàn tỉnh Nghệ An 72 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước Phật giáo tỉnh Nghệ An 75 Kết luận chương 92 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 E PHỤ LỤC 104 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BCHTW Ban Chấp hành Trung ương BCHĐB Ban Chấp hành Đảng CBCC Cán công chức CNXH Chủ nghĩa xã hội GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nxb Nhà xuất QLNN Quản lí nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống trị, xã hội, văn hóa đất nước Đảng ta chủ trương đoàn kết giai cấp, tầng lớp, thành phần dân tộc, tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta đề ta chủ trương thực quán sách tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động thuận lợi, Phật giáo nói chung, Phật giáo địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng ngày phát triển Mặc dù, tỉnh Nghệ An, tín đồ Phật giáo chiếm gần 1% dân số số người cảm tình với đạo Phật lại chiếm tỷ lệ đơng đảo Số lượng chùa, Phật tử, tăng, ni, cư sĩ phát triển nhanh chóng Năm 2003, tồn tỉnh có chùa, khoảng 5.000 Phật tử, 01 sư, đến tháng đầu năm 2016 có 46 chùa niệm Phật đường, khoảng 50.000 Phật tử, 35 chức sắc, nhà tu hành Cơ sở thờ tự phạm vi hoạt động Phật trước tập trung địa bàn Thành phố Vinh, phân bố 11 huyện, thành, thị đồng (có thị xã, huyện miền núi chưa có chùa có đạo tràng) Phật tử trước chủ yếu người Kinh, có đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống địa bàn miền núi [24] Nhìn chung hoạt động Phật giáo túy, chấp hành pháp luật, theo đường hướng yêu nước Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng hoạt động tích cực, hoạt động vi phạm pháp luật Phật giáo xẩy tự ý phục hồi, xây dựng chùa; lập đạo tràng, tổ chức lễ trái pháp luật, nội phật giáo có mâu thuẫn dẫn đến khiếu kiện, đơn thư nói xấu lẫn nhau; tranh dành việc tổ chức lễ, thỉnh sư; nhiều chùa thành lập ban hộ tự chưa quy định; số sư từ địa phương khác đến hoạt động không đăng ký cư trú với quyền địa phương sở tại; số chùa chưa phục hồi tổ chức sinh hoạt tôn giáo vào ngày lễ mà khơng xin phép quyền, v.v Vấn đề thực sách tơn giáo nói chung thực sách tơn giáo Phật giáo tỉnh Nghệ An nói riêng lãnh đạo địa phương nhận thức đạo nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị Vì vậy, q trình thực sách tơn giáo Phật giáo tỉnh Nghệ An năm qua đạt nhiều kết quan trọng, quy mô, tầm ảnh hưởng Phật giáo ngày tăng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, vấn đề cịn có mặt hạn chế, tiềm ẩn dấu hiệu phức tạp Từ lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Phật giáo tỉnh Nghệ An nhằm phân tích thực trạng thực sách tơn giáo Phật giáo Nghệ An từ sau Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo ban hành, đánh giá, nhận xét mặt ưu điểm, hạn chế đề giải pháp để nâng cao hiệu thực sách tơn giáo Phật giáo tỉnh Nghệ An Ở nước ta, vấn đề tơn giáo sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác như: - Những cơng trình nghiên cứu vấn đề thực sách tơn giáo: Nghiên cứu vấn đề thực sách tơn giáo yêu cầu quan trọng lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước Đã có nhiều cơng trình tầm vĩ mơ có tính khái qt cao cuốn: Chính sách tôn giáo Nhà nước pháp quyền - Đỗ Quang Hưng, Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam - Nguyễn Hồng Dương, Một số tôn giáo Việt Nam - Ban Tơn giáo Chính phủ; Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam - Viện nghiên cứu tôn giáo, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam - Đặng Nghiêm Vạn, Một số chuyên đề tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam - Dỗn Hùng, Nguyễn Thanh Xn, v.v Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm vai trị tơn giáo Việt Nam đời sống nay; phân tích quan điểm, đường lối Đảng tơn giáo; phân tích kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo Việt Nam từ nhìn đối sánh với số nước đề xuất số khuyến nghị công tác tôn giáo Việt Nam - Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo: Nghiên cứu Phật giáo có nhiều cơng trình tiếng giới biết đến như: Tinh hoa Phật giáo – Junjro Takakusu, Tìm hiểu Phật giáo – Thái Uyển, 2500 năm Phật giáo – P V Bapat, v.v Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu tiếng kể đến Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam - Viện Triết học, Lịch sử Phật giáo Việt Nam - Nguyễn Tài Thư, Phật giáo với văn hóa Việt Nam - Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nguyễn Hồng Dương, Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Nguyễn Tất Đạt, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam - Nguyễn Duy Hinh, v.v Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định, qua hàng ngàn năm tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến Phật giáo nhiều góc độ lịch sử, tư tưởng, văn hóa khác nhau, mang tính tổng qt phạm vi nước hay khu vực - Những cơng trình nghiên cứu tôn giáo Phật giáo tỉnh Nghệ An: Về tơn giáo tỉnh Nghệ An có số đề tài nghiên cứu Nghệ An lịch sử văn hóa - Ninh Viết Giao đề cập đến tín ngưỡng dân gian tơn giáo địa bàn toàn tỉnh Cuốn Hướng dẫn du lịch Nghệ An - Sở Du lịch Nghệ An đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tồn tỉnh thông qua lễ hội Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: khứ, tương lai - tập thể tác giả tập hợp viết chất lượng tăng, ni, cư sĩ, học giả đầu ngành Phật giáo xứ Nghệ Về cơng trình khoa học, có luận văn thạc sĩ Tín ngưỡng, tơn giáo cư dân miền biển Nghệ An - Trần Nghị đề cập đến Phật giáo trình du nhập, hình thành ảnh hưởng cư dân miền biển Nghệ An Ngồi cịn số cơng trình khoa học khác nghiên cứu đề tài tơn giáo địa bàn tỉnh Nghệ An Quá trình hình thành phát triển Giáo phận Vinh từ kỉ XIX đến năm 2005 - Phan Thị Phương Anh; Vai trò Báo Nghệ An tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo - Nguyễn Hữu Nghĩa, v.v Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sách tôn giáo Phật giáo Nghệ An cách chuyên sâu, đầy đủ hệ thống Đây vấn đề phức tạp mang tính lịch sử, liên quan đến vấn đề tâm linh, nguồn tài liệu ỏi nên nghiên cứu gặp khơng khó khăn Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu kể cung cấp cho chúng tơi nhìn tổng quan vấn đề sách tơn giáo, vấn đề Phật giáo, từ có nghiên cứu sâu địa phương mình, cung cấp cho chúng tơi nhìn tổng quan tơn giáo địa bàn tỉnh để từ so sánh, đối chiếu, tìm điểm bật việc thực sách tơn giáo Phật giáo hệ thống tôn giáo tồn tại, phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu việc thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Phật giáo địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, từ đề quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tỉnh Nghệ An thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 - Làm rõ quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng - Khảo sát, đánh giá việc thực sách tơn giáo Phật giáo tỉnh Nghệ An từ sau có Nghị Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo - Đề quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Phật giáo tỉnh Nghệ An thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Góp phần nghiên cứu sách tơn giáo việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước Phật giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, đánh giá q trình thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước đồng bào Phật giáo từ có Nghị số 25NQ/TW ngày 12/3/2003, sở khảo sát thực tiễn địa phương có đơng đồng bào Phật giáo sinh sống tỉnh Nghệ An (gồm 11 huyện, thành, thị) Phương pháp nghiên cứu - Việc triển khai đề tài dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo sách tơn giáo - Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp: phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, hệ thống hóa, tổng kết thực tiễn, điền dã, vấn điều tra xã hội học… Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp tham khảo chuyên gia nhà lãnh đạo, chuyên viên quan tham mưu Đảng, quan quản lý Nhà nước tôn giáo cấp địa bàn tỉnh Nghệ An Những đóng góp đề tài - Về lý luận: góp phần tìm hiểu, đánh giá hiệu thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta đồng bào Phật giáo thời gian qua, 99 [21.] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An khóa XVIII, (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nhà in Báo Nghệ An, Nghệ An [22.] Ban Dân vận Tỉnh ủy Nghệ An, Báo cáo tình hình dân tộc, tơn giáo năm từ 2003 đến 2016 [23.] Ban Dân vận Tỉnh ủy Nghệ An, Báo cáo số 32-BC/DVTU ngày 25/8/2012 sơ kết năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo [24.] Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An, Báo cáo số 386-BC/TU ngày 19/01/2015 tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) công tác tôn giáo (Nghị số 25NQ/TW ngày 12-3-2003) [25.] Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An), Báo cáo số 247/BC-BTG ngày 19/7/2016 kết 10 năm thực sách pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Nghệ An [26.] Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An), Báo cáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm từ 2003 đến 2016 [27.] Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An), Báo cáo kết cơng tác phối kết hợp cấp quyền với Ban Trị Tỉnh hội công tác quản lý hoạt động Phật năm 2015 số nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 [28.] Ban Tôn giáo Chính phủ (1994), Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo ( tập 1, tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội [29.] Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [30.] Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [31.] Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 100 [32.] Ban Tơn giáo Chính phủ, Báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học ngày 05/8/2016 “Thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: 10 năm nhìn lại” [33.] Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34.] Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Nghệ An, Báo cáo sơ, tổng kết công tác Phật năm từ 2012 đến 2016 [35.] Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Tăng cường cơng tác tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36.] Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 2/7/1998 cơng tác tơn giáo tình hình [37.] Hippolyte Le Breton (2001), An Tĩnh cổ lục (Le vieux An Tinh), Nxb Thế giới, Hà Nội [38.] Chính phủ (1977), Nghị số 297/NQ-CP ngày 11/11/1977 số sách tơn giáo [39.] Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo [40.] Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo [41.] Shravasti Dhammika (2011), Phật pháp vấn đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [42.] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [43.] Nguyễn Hồng Dương (2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44.] Nguyễn Hồng Dương (2014), Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45.] Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 [46.] Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An [47.] Dỗn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân, Đoàn Minh Huấn (2007), Một số chun đề tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [48.] Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [49.] Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo, luật pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50.] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva [51.] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva [52.] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva [53.] Bùi Dương Lịch, Nguyễn Thị Thảo (2004), Nghệ An ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54.] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập (Tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55.] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập (Tập 20), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56.] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57.] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58.] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59.] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60.] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61.] Trần Nghị (2008), Tín ngưỡng, tơn giáo cư dân miền biển Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ [62.] Nguyễn Hữu Nghĩa (2015), Luận văn Vai trò Báo Nghệ An tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo [63.] Quốc hội khóa I (1946), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội [64.] Quốc hội khóa XI (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội [65.] Sở Du lịch Nghệ An (2002), Hướng dẫn du lịch Nghệ An, Nxb Nghệ An 102 [66.] Nguyễn Đức Sự (1998), C.Mác Ph Ăngghen tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [67.] Tập thể tác giả (2012), Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: khứ, tương lai, Kỷ yếu hội thảo khoa học [68.] Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Lịch sử Nghệ An, tập 1, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69.] Tỉnh ủy Nghệ An, Văn kiện Tỉnh ủy Nghệ An khóa XV, XVI, XVII, XVIII, Nhà in Báo Nghệ An, Nghệ An [70.] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71.] Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [72.] Thích Minh Trí (2012), Quan hệ nhà nước quân chủ Lý - Trần với Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [73.] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [74.] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An, Báo cáo sơ, tổng kết công tác dân tộc, tôn giáo năm từ 2003 đến 2016 [75.] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo sơ, tổng kết công tác QLNN tôn giáo địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến năm 2016 [76.] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2016 [77.] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Công văn số 4665/UBND-NC ngày 30/6/2016 tăng cường quản lý hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh [78.] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Công văn số 4666/UBND-NC ngày 30/6/2016 đề nghị quản lý hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh 103 [79.] Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80.] Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội 104 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng chùa cơng nhận phục hồi, sư trụ trì tình trạng sở Phật giáo địa bàn (số liệu đến tháng 6/2016) T T TÊN CƠ SỞ ĐỊA CHỈ THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG CSTT ĐẤT ĐAI TRỤ TRÌ, TRƯỞNG BAN HỘ TỰ Đã Đã có (xuống cấp) Nhà tạm cấp Đang GCN làm hồ làm QSD sơ hồ sơ Chưa đất xây Cần Linh P Cửa Nam, Tp Vinh Sư Thích Diệu Nhẫn Ân Hậu Nghi Đức, Tp Vinh Thượng tọa Thích Minh Trí x Phổ Môn Nghi Liên, Tp Vinh Đại đức Thỉnh Quảng Bảo x Diệc Quang Trung, Tp Vinh Thượng tọa Thích Thọ Lạc x Đức Hậu Nghi Đức, Tp Vinh Đại đức Thích Định Tuệ x Lơ Sơn Nghi Tân, Cửa Lị Đại đức Thích Minh Hương Song Ngư Đảo Ngư, Cửa Lị Đại đức Thích Minh Hương Phúc Thành Hưng Châu, Hưng Nguyên Đại đức Thích Định Tuệ x Phúc Quang Hưng Khánh, Hưng Nguyên Đại đức Thích Viên Tựu x 10 Long Hoa Hưng Long, Hưng Nguyên 11 Vĩnh Phúc Nam Xuân, Nam Đàn Đại đức Thích Thiền Tuệ 12 Viên Quang Nam Thanh, Nam Đàn Nguyễn Tất Vinh 13 Xuân Long Khánh Sơn, Nam Đàn x x 14 Bà Đanh Xuân Hòa, Nam Đàn x x 15 Cung Nam Phúc, Nam Đàn x x 16 Đức Sơn Vân Diên, Nam Đàn Sư Cơ Thích Quang Tịnh x x 17 Đại Tuệ Nam Anh, Nam Đàn Thượng tọa Thích Thọ Lạc 18 Yên Lạc Nam Lĩnh, Nam Đàn Đại đức Thích Nhuận Hiển dựng xây xây dựng thêm x x x x x xây x dựng x x x x xây x x dựng xây x dựng x x 105 19 Hà Hùng Tiến, Nam Đàn Đại đức Thích Đồng Tuệ x 20 Đạt Kim Liên, Nam Đàn Đại đức Thích Thanh Phong x 21 Chung Linh Phong Thịnh, Thanh Chương Đại đức Thích Quảng Bảo 22 Ngưu Tử Thị trấn, Thanh Chương 23 Làng Vành Lạc Sơn, Đô Lương 24 Ba Nàng Mỹ Sơn, Đô Lương Lương Thị Mùi 25 Phúc Mỹ Yên Sơn, Đô Lương Trần Thị Lan x x 26 Phúc Yên Ngọc Sơn, Đô Lương Trần Hữu Thi x x 27 Bảo Lâm Hoa Thành, n Thành Sư Thích nữ Huệ Hiếu 28 Chí Linh Xn Thành, n Thành Đại đức Thích Thơng Kiên 29 An Thái Quỳnh Long, Quỳnh Lưu Đại đức Thích Minh Hải 30 Yên Thái Sơn Hải, Quỳnh Lưu Đại đức Thích Tâm Ngọc x 31 Đế Thích Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Lưu Trương Thị Minh x 32 Lam Sơn Quỳnh Yên, Quỳnh Lưu Đại đức Thích Quảng Văn 33 Đông Yên Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu Nguyễn Thị Dàng 34 Đồng Tương Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu 35 Càn Môn Quỳnh Phương, Hồng Mai Đại đức Thích Tâm Hiếu 36 Bảo Minh Quỳnh Lộc, Hoàng Mai Dương Quang Thịnh 37 Nổ Quỳnh Thiện, Hoàng Mai Hồ Sỹ Phượng 38 Niệm Phật đường Quỳnh Lập, Hoàng Mai 39 Bát Nhã Quỳnh Xuân, Hoàng Mai Nguyễn Cảnh Doạt 40 Hồng Phúc Nghi Long, Nghi Lộc Đại đức Thích Châu Phong 41 Phổ Nghiêm Nghi Thiết, Nghi Lộc x 42 Tu Nghi Phong, Nghi Lộc x 43 Trúc Nghi Trung, Nghi Lộc x 44 Phúc Lạc Nghi Thạch, Nghi Lộc 45 Tràng Đề Nghi Mỹ, Nghi Lộc xây x x x dựng x xây x x dựng xây x dựng xuống cấp x xây dựng xuống cấp x x x xây x dựng xây x dựng x Đại đức Thích Tâm Thành xây x dựng xây x dựng x x x x x x x x x 106 46 Phật Tích Nghi Khánh, Nghi Lộc 47 Cổ Am Diễn Minh, Diễn Châu x Đại đức Thích Tâm Thành x Phụ lục 2: Tình hình vi phạm xử lý vi phạm pháp luật tôn giáo từ 2003-2013 Phật giáo NỘI DUNG VI PHẠM NĂM ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG SINH HOẠT TÔN GIÁO PHONG CHỨC, PHONG PHẨM, BỔ NHIỆM CHỨC SẮC Đã xử Chưa lí xử lí Đã xử lí Chưa xử lí Đã xử lí Chưa xử lí Đã xử lí Chưa xử lí 2003 0 0 0 2004 0 0 0 2005 0 0 2006 0 0 2007 0 2008 0 2009 2010 THUYÊN CHUYỂN CHỨC SẮC VI PHẠM KHÁC Đã xử lí Chưa xử lí Đã xử lí Chưa xử lí 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 03 0 0 0 0 0 09 0 0 0 01 0 01 0 0 0 2011 01 01 03 0 0 01 2012 0 03 05 0 0 0 2013 0 02 06 0 0 0 Tổng 27 0 0 107 Phụ lục 3: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tơn giáo cho chức sắc, tín đồ tơn giáo năm 2013 TT Đối tượng phổ biến Cán làm công tác tôn giáo Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Tuyên truyền, phổ biến cho chức sắc tôn giáo (cả cấp) Tuyên truyền, phổ biến cho tín đồ tơn giáo (cả cấp) Số lớp Số người phổ biến 195 43000 17 135 43 1850 28150 13000 24 1826 Ghi Số lượt cán tuyên truyền, phổ biến Tuyên truyền phổ biến chung cho chức sắc tín đồ Phụ lục 4: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán làm công tác tôn giáo năm 2013 TT KHỐI CƠ QUAN SỐ CÁN BỘ SỐ LỚP ĐÃ MỞ CẤP TỈNH CẤP HUYỆN CẤP XÃ Khối Đảng 14 150 400 Khối Chính quyền 68 1480 4200 5000 Khối đồn thể Phụ nữ 13 130 350 Nông dân 27 230 600 Đoàn Thanh niên 33 300 660 Cựu chiến binh 10 200 200 Tổ chức khác 110 270 9780 Tổng cộng 199 1.580 5.480 16.990 108 Phụ lục 5: Thống kê số liệu cán quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh TỔNG SỐ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN TRÌNH ĐỘ QLNN SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O CV CC CV C LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ C V CÁ N SỰ VÀ NH ÂN VIÊ N CỬ NH ÂN VÀ CA O CẤP TRU NG CẤP SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O CHU YÊN TRÁC H KIÊ M NHI ỆM TR ÊN ĐẠ I HỌ C 200 3 0 1 0 0 0 201 13 11 0 1 1 NĂ M Đ ẠI H ỌC TRU NG CẤP Phụ lục 6: Thống kê số liệu cán làm công tác tôn giáo quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng an, Qn đội, đồn thể quần chúng cấp tỉnh TỔNG SỐ NĂ M TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHU YÊN TRÁC H KIÊ M NHI ỆM TR ÊN ĐẠ I HỌ C 37 23 Đ ẠI H ỌC TRU NG CẤP 54 TRÌNH ĐỘ QLNN SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O CV CC CV C 0 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ C V CÁ N SỰ VÀ NH ÂN VIÊ N CỬ NH ÂN VÀ CA O CẤP TRU NG CẤP SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O 20 33 200 201 109 Phụ lục 7: Thống kê số liệu cán quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp huyện TỔNG SỐ NĂ M TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN CHU N TRÁC H KIÊ M NHI ỆM TR ÊN ĐẠ I HỌ C 13 21 Đ ẠI H ỌC TRU NG CẤP 30 TRÌNH ĐỘ QLNN SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O CV CC CV C 0 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ C V CÁ N SỰ VÀ NH ÂN VIÊ N CỬ NH ÂN VÀ CA O CẤP TRU NG CẤP SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O 3 10 15 200 201 Phụ lục 8: Thống kê số liệu cán làm công tác tôn giáo quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng an, Qn đội, đồn thể quần chúng cấp huyện TỔNG SỐ NĂ M TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN CHU YÊN TRÁC H KIÊ M NHI ỆM TR ÊN ĐẠ I HỌ C 60 200 12 Đ ẠI H ỌC TRU NG CẤP 22 24 TRÌNH ĐỘ QLNN SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O CV CC CV C 0 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ C V CÁ N SỰ VÀ NH ÂN VIÊ N CỬ NH ÂN VÀ CA O CẤP TRU NG CẤP SƠ C ẤP CH ƯA QU A ĐÀ O TẠ O 25 10 178 72 200 201 Ghi chú: Số liệu năm 2003 khơng xác định xác 110 PHIẾU TRAO ĐỔI THƠNG TIN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN (Vui lịng tích (√) vào nội dung lựa chọn) Thông tin thân: - Năm sinh: - Chức vụ, nơi làm việc: - Trình độ chun mơn: - Lĩnh vực công tác ông (bà) có liên quan đến công tác tôn giáo khơng + Có liên quan cơng tác tơn giáo + Không liên quan đến công tác tôn giáo - Ông (bà) tham gia lớp tập huấn công tác tôn giáo chưa + Đã tham gia + Chưa tham gia - Ơng (bà) có quan tâm đến tình hình tơn giáo địa phương + Quan tâm + Khơng quan tâm - Ơng (bà) quan tâm đến tơn giáo nhất: …………………………… Ông (bà) đánh giá mối quan hệ Tỉnh hội Phật giáo Nghệ An, chức sắc, tín đồ Phật giáo với quyền địa phương - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Theo ơng (bà), Phật giáo có ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự địa phương - Tốt - Bình thường 111 - Khơng tốt Ơng (bà) biết sách, pháp luật tôn giáo qua - Các lớp tập huấn, tuyên truyền phổ biến - Các phương tiện truyền thông đại chúng - Các tổ chức tôn giáo - Các nguồn khác, cụ thể: Theo ơng (bà), việc thực thi sách, pháp luật tôn giáo địa phương ban, ngành chức - Tốt - Chưa tốt Xin ông (bà) cho số ví dụ cụ thể nguyên nhân: Ông (bà) đánh giá sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tôn giáo - Phù hợp - Cởi mở, thuận lợi cho sinh hoạt tôn giáo - Chưa phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động tôn giáo - Cần sửa đổi, bổ sung - Khó thực Ơng (bà) đánh giá chức sắc, tín đồ Phật giáo chấp hành sách, pháp luật tôn giáo Đảng Nhà nước - Tốt - Bình thường - Khơng tốt Theo ông (bà), quy định pháp luật tơn giáo Nhà nước cịn vướng mắc lĩnh vực - Hoạt động từ thiện, xã hội 112 - Hoạt động giáo dục, y tế - Công nhận tư cách pháp nhân - Thành lập trường đào tạo - Phong chức, phong phẩm, suy cử, bầu cử chức sắc tôn giáo - Thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc tôn giáo - Hoạt động tơn giáo ngồi sở thờ tự - Hội nghị, Đại hội tổ chức tôn giáo - Xây sửa, cải tạo sở thờ tự - Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo - Ý kiến khác: Ông (bà) đánh hoạt động Phật địa phương - Rất sơi động - Bình thường - Ít sơi động - Ý kiến khác: 10 Yếu tố sau tác động đến hoạt động Phật địa phương - Nhu cầu tôn giáo người dân ngày cao - Đời sống kinh tế người dân cải thiện - Do sách Nhà nước tôn giáo cởi mở - Yếu tố khác: 11 Ông bà dự báo Phật giáo Nghệ An thời gian tới - Phát triển mạnh mẽ - Phát triển chậm - Khơng phát triển 113 12 Ơng (bà) đánh giá chất lượng đội ngũ cán chuyên trách công tác tôn giáo cấp tỉnh Nghệ An - Tốt - Trung bình - Yếu 13 Theo ông (bà) cán làm công tác tôn giáo yếu mặt - Lập trường tư tưởng - Nghiệp vụ chuyên môn - Tâm huyết nghề nghiệp - Yếu tố khác: 14 Những kiến nghị, đề xuất ông (bà) Đảng, Nhà nước liên quan đến chủ trương, sách, pháp luật tôn giáo , ngày tháng năm 2016 ... ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN 68 3.1 Dự báo tình hình Phật giáo tỉnh Nghệ An thời gian tới 68 3.2 Quan điểm nâng cao hiệu thực sách tơn giáo Phật giáo địa bàn tỉnh Nghệ An 72... sách tơn giáo Đảng Nhà nước giai đoạn 39 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 2.1 Khái quát Phật giáo Nghệ An 2.1.1... Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước 21 Kết luận chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 39 2.1 Khái quát Phật giáo