BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CUC XUAT BAN, IN VA PHAT HANH MOT SO VAN BAN
CHI DAO VA QUAN LY CUA DANG, NHA NUGC
DO! VOI
Trang 3Á 544S - BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỤC XUẤT BẢN, IN VÀ PHÁT HÀNH MỘT SỐ VĂN BẢN
Trang 4
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, hoạt động xuất bản (bao gồm các lĩnh uực xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm) đã phát triển mạnh cả uê tốc độ, quy mô, số lượng uà chất lượng, góp phần quan trọng uào uiệc
phổ biến, giới thiệu trì thúc thuộc các lĩnh uực của đời sống xã hội,
đáp ứng nhu cầu uê xuất bản phẩm của nhân dân ngày còng đa dạng, phong phú, tham gia tích cực uào uiệc xây dựng uà phát triển nên uăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất bản phát triển
toàn diện uà uững chắc trong những năm tiếp theo, ngày 20 tháng 11 năm 2012, tại kỳ họp thú 4, Quôc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật Xuất bản số 19/2012/QH13,
có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2018 Việc ban hành Luật
có ý nghĩa quan trọng trong uiệc tháo gỡ những hạn chế, bất cập vé
pháp luật trong hoạt động xuất bản thời gian qua, đồng thời điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh đang diễn ra trong đời sống
xuất bản
Nhằm giúp các nhà xuất bản, cơ sở in, cơ sở phát hành xuất ` bản phẩm, các cở quan quản lý nhà nước uê hoạt động xuất bản ở
Trung ương uà các địa phương cũng như đội ngũ người làm công tác
xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm nắm bắt đây đủ các quy định của pháp luật uê hoạt động xuất bản, Cục Xuất bản, In uà Phát hành - Bộ Thông tin uà Truyền thông đã phối hợp uới Nhà xuất bản Văn
học xuất bản cuốn sách “Một số uăn bản chỉ đạo 0à quản lý của Đảng, Nhà nước đối uới hoạt động xuốt bản”
Rất mong cuốn sách sẽ là công cụ hữu ích cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản uà những người quan tâm đến hoạt động xuất bản
Xn trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc
Trang 5
PHẦN I
CAC VAN BAN CHI DAO
Trang 6CHÍ THỊ SỐ 25-CT/TW NGÀY 25/12/1997 CUA BỘ CHÍNH TRI Về việc nói và viết những vấn đề liên quan đến lịch sử và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước
Vừa qua, một số cán bộ, đảng viên đã phát biểu công khai trong một số cuộc hội nghị, hội thảo, câu lạc bộ; hoặc viết thư góp ý, tố cáo, hoặc viết hồi ký có đề cập đến một số sự kiện lịch sử và
cá nhân một số đồng chí khác, trong đó có đồng chí là cán bộ lãnh
đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, kể cả một số đồng chí đã từ trần và cho lưu hành rộng rãi dưới nhiều hình thức Một số bài phát
biểu, thư góp ý, tố cáo và hổi ký đó có nêu lên những nhận định cá nhân khác với nhận định chính thức của Đảng và Nhà nước,
những vấn đề về lịch sử chính trị của các cá nhân chưa được các cơ
quan có thẩm quyền kết luận, xác minh, hoặc những vấn đề thuộc
về bí mật quốc gia chưa được phép công bế Những ý kiến đó
không có lợi, làm cho dư luận thắc mắc và kẻ địch đã lợi dụng để
tuyên truyền đả kích Đảng và chế độ ta, bôi nhọ và chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước ta
Bộ Chính trị yêu cầu các cán bộ, đảng viên khi phát ngôn, viết bài, viết hồi ký nếu có những nhận định về các sự kiện lịch sử
và các cá nhân, nhất là cá nhân các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, khác với những nhận định đánh giá chính thức của
Dang thi phải xin ý kiến cấp ủy, tổ chức đảng có thẩm quyền, nếu được đồng ý mới được truyền bá công khai Đơn thư tố cáo phải gửi cho tổ chức có trách nhiệm trực tiếp xem xét kết luận, xử lý; không
được tự ý phát tán, không được lợi dụng hình thức này để bôi nhọ,
da kích cá nhân; các cơ quan báo chí, xuất bản không được tự ý đăng tải khi chưa kiểm chứng, chưa có ý kiến kết luận của cơ quan có thẩm quyển
Các cấp ủy Đảng có trách nhiệm phổ biến đến đảng viên ở tất cả tổ chức cơ sở Đảng và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chỉ
thị này
T/M BỘ CHÍNH TRỊ
Trang 7THÔNG BÁO SỐ 851-TB/TTVH NGÀY 08/01/2002
CỦA BAN TƯ TƯỞNG - VĂN HÓA TRUNG ƯƠNG
Về việc thông tin những vấn đề có liên quan đến lịch sử Đảng và các đồng chí lãnh đạo cao cấp
của Đảng và Nhà nước
Căn cứ Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 25 tháng 12 năm 1997 của
Bộ Chính trị về việc nói và viết những vấn đề liên quan đến lịch sử các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, được sự ủy nhiệm của Ban
Bí thư Trung ương Đảng, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
thông báo quy định của Trung ương về việc thông tin trên sách, báo, ảnh, kịch bản sân khấu và điện ảnh, văn hóa phẩm những vấn đề có liên quan đến lịch sử Đảng, lịch sử cách mạng, các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước như sau:
1 Không viết trên sách báo, đưa vào tác phẩm nghệ thuật, phát tán tài liệu và tuyên truyền miệng về đời tư các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước đương nhiệm Trường hợp đặc biệt, phải được sự đồng ý của các đồng chí đó
2 Những bài phỏng vấn các đồng chí lãnh đạo Đẳng, Nhà nước về những vấn đề quan trọng trước khi công bố phải được sự
đông ý của người trả lời phỏng vấn hoặc người được người trả lời
phỏng vấn ủy quyền
3 Các tư liệu mới về lịch sử Đảng, lịch sử cách mạng, về lãnh tụ, về các nhà cách mạng tiền bối còn sống hoặc đã mất cần có ý kiến thẩm định của các cơ quan có thẩm quyền trước khi đăng tai trên báo chí và sử dụng trong các ấn phẩm, tác phẩm khác
Đề nghị các cơ quan báo chí, nhà xuất bản, các cơ sở sản xuất
văn hóa phẩm, các tổ chức hoạt động văn hóa và các cơ quan có
Trang 8
CHÍ THỊ SỐ 42-CT/TW NGÀY 25/8 /2004 CUA BAN Bi THU TRUNG UONG DANG
Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản Những năm gần đây, hoạt động xuất bản đã có bước phát triển nhanh, từng bước thích ứng với cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người đọc, góp phần tích
cực vào việc tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - văn hóa
Nhiều bộ sách có giá trị được xuất bản Các mảng sách chính trị -
xã hội, khoa học - kỹ thuật - công nghệ và sách cho thanh niên, thiếu niên khá phong phú, đa dạng Chất lượng sách giáo khoa
từng bước được nâng cao cả về nội dung và hình thức Công tác chỉ đạo, quản lý xuất bản có tiến bộ, chú trọng đảm bảo định hướng chính trị - tư tưởng và hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất bản,
phát hiện, uốn nắn và khắc phục những lệch lạc, sai phạm
Tuy vậy, hoạt động xuất bản còn có những yếu kém,
khuyết điểm:
Quy mô, năng lực hoạt động xuất bản ở nước ta vẫn còn chưa
đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của xã hội về cung
cấp thông tin, tri thức và thưởng thức văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở rộng giao lưu,
hội nhập quốc tế, nhất là còn thiếu nhiều loại sách phổ cập trì
thức phục vụ đông đảo quần chúng Nhưng điều đáng quan tâm hơn là chất lượng hoạt động xuất bản chưa cao Sách nghiên cứu,
tổng kết thực tiễn còn ít, chất lượng còn hạn chế Sách viết về công cuộc đổi mới, những nhân tố mới, con người mới, viết về cuộc đấu
tranh giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, cái lạc hậu, kìm hãm, cái hư hỏng còn ít và kém sâu sắc, sinh động; vẫn còn xuất bản và lưu
hành một số sách có nội dung sai phạm về chính trị, tư tưởng gây ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống xã hội
Trang 9Khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo lợi nhuận kinh tế thuần túy tác động xấu đến hoạt động xuất bản Tệ 1n lậu xảy ra khá phổ biến, nhưng chưa được kiểm tra, ngăn chặn có hiệu quả
Mạng lưới phát hành còn chưa đến được nhiều vùng sâu, vùng xa,
nông thôn, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Đội ngũ biên tập viên còn nhiều hạn chế về trình độ, năng
lực Công tác đào tạo chưa được quan tâm đúng mức
Việc hợp tác, liên doanh về xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm với nước ngoài còn lúng túng
Một số cơ quan chủ quản nhận thức chưa đầy đủ, đúng mức về vai trò, chức năng của xuất bản, chưa làm tốt nhiệm vụ chỉ đạo
về công tác tổ chức, cán bộ, về định hướng nội dung, cung cấp
thông tin và uốn nắn những sai phạm của nhà xuất bản thuộc quyền, thiếu quan tâm đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động xuất bản
Nguyên nhân chính của những yếu kém, khuyết điểm trên là do công tác lãnh đạo của các cấp ủy đảng, công tác quản lý nhà nước về xuất bản và sự lãnh đạo của các nhà xuất bản, cơ sở in,
phát hành còn nhiều hạn chế, bất cập, lúng túng; chậm xác định đúng đắn và rõ ràng mối quan hệ giữa chức năng văn hóa - tư
tưởng và nhiệm vụ kinh doanh của hoạt động xuất bản; chậm ban
hành những chính sách, chế độ, quy định phù hợp với thực tiễn,
tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển đúng hướng trong cơ chế kinh tế mới
Nhằm tạo bước phát triển vững chắc, mạnh mẽ và nâng cao
chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, các bộ, ban, ngành, cơ quan, đơn vị hoạt động xuất bản, in và phát hành thực hiện tốt những chủ trương sau:
1 Về định hướng phát triển
Nhận rõ sự nghiệp xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và nhân dân, là một bộ phận
quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, có nhiệm vụ tích lũy và truyền bá các giá trị tỉnh thần, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xây dựng nền tảng
Trang 10
tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và khoa học
của xã hội; xây dựng đạo đức, lối sống và phát triển toàn diện
nhân cách con người Việt Nam; góp phần đào tạo nhân lực, bổi
dưỡng nhân tài, hình thành xã hội học tập Hoạt động xuất bản phải chăm lo bảo vệ, khẳng định và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa, tiếp thu tỉnh hoa văn
hóa nhân loại và đấu tranh không khoan nhượng với các quan điểm sai trái, lạc hậu
Hoạt động xuất bản phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ
chính trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc của nhân dân, đồng thời phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành Xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện,
vững chắc Cần xây dựng những chính sách và cơ chế phù hợp để
xuất bản hoạt động có hiệu quả trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2 Về những nhiệm vụ cụ thể của hoạt động xuất bản
2.1 Nâng cao chất lượng toàn diện các xuất bản phẩm: Đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học, chất lượng giáo dục, văn hóa và sự đa dạng, hấp dẫn của ấn phẩm xuất bản, đảm bảo đủ các loại sách và tài liệu đáp ứng nhu cầu của các đối tượng người đọc khác nhau Chú trọng mảng sách về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước; sách khoa học - kỹ thuật và công nghệ; sách về
truyền thống dân tộc và cách mạng, về bản sắc và tinh hoa van hóa dân tộc; phấn đấu có nhiều sách, nhiều bài hay, sâu sắc về tổng kết thực tiễn, phổ biến kinh nghiệm hay, tuyên truyền, động - viên, biểu dương nhân tố mới, con người mới Tiếp tục coi trọng sách, bài viết về đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, phản
động, chống tham nhũng, tiêu cực, tham ô, lãng phí, sự xuống cấp
về đạo đức, lối sống và các thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội, nhưng
phải quan tâm đạt được hiệu quả không những làm cho mọi người căm ghét mà còn nâng cao thêm ý thức trách nhiệm, dũng khí và quyết tâm đấu tranh với những cái sai trái, tiêu cực, hư hỏng đó
2.2 Tiếp tục rà soát, bổ sung và thực hiện tốt quy hoạch
ngành xuất bản; tập trung xây dựng tiểm lực và năng lực của hoạt
Trang 11động xuất bản; nâng cao hiệu quả kinh tế của xuất bản, in và phát
hành, xây dựng các mô hình và cơ cấu mới phù hợp với sự phát
triển của công nghiệp xuất bản hiện đại: Thí điểm xây dựng các tập đoàn xuất bản, tổ hợp xuất bản - báo chí, nghiên cứu hồn
chỉnh mơ hình doanh nghiệp làm nhiệm vụ xuất bản
Xây dựng chương trình quốc gia xuất bản các loại sách thiết yếu về chính trị - xã hội và văn hóa
2.3 Chăm lo phát triển nhu cầu văn hóa đọc của các tầng lớp —
nhân dân, tổ chức và phát triển các lực lượng, mạng lưới phát
hành xuất bản phẩm đảm bảo đáp ứng đầy đủ, đúng đối tượng và
địa bàn, đặc biệt quan tâm vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và
miền núi Phát triển hệ thống sách song ngữ, xuất bản nhiều sách bằng tiếng dân tộc với trình độ thích hợp, đáp ứng nhu cầu của đồng bào các dân tộc thiểu số
Đến năm 2010, phấn đấu đưa sách về đến cấp huyện và đưa
sách đến phần lớn các xã để đạt chỉ tiêu 6 bản sách/người/năm
“Tập trung củng cố và phát triển hệ thống thư viện, các loại phòng đọc, trước hết ở cơ sở
2.4 Huy động các nguồn lực xã hội cho xuất bản và phát
hành sách phục vụ đông đảo nhân dân Xây dựng, ban hành cơ chế quản lý phù hợp, có hiệu quả đối với lực lượng tham gia hoạt động xuất bản, in và phát hành ngoài quốc doanh
2.5 Xây dựng kế hoạch dài hạn đào tao, béi dưỡng và phát
triển lực lượng, đội ngũ của ngành xuất bản, đảm bảo về quan
điểm chính trị và chất lượng nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ, các tác giả, cộng tác viên
trong cả ba khâu xuất bản, in và phát hành 3 Các giải pháp chủ yếu
3.1 Đổi mới uò nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chi dao cua Đảng đối uới lĩnh uực xuất bản, in uà phát hành
Củng cố, kiện toàn tổ chức và tăng cường đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực cho các cơ quan chỉ đạo, quản lý và tham mưu
trên lĩnh vực xuất bản, in và phát hành từ Trung ương đến các địa phương
Trang 12
Xây dựng quy chế phối hợp chỉ đạo, quản lý giữa cơ quan Đảng, cơ quan quản lý nhà nước các cấp và cơ quan chủ quản
Xác định rõ vai trò của cơ quan chủ quản, đồng thời nêu cao vai
trò tự chịu trách nhiệm, chủ động của lãnh đạo nhà xuất bản và cơ
- quan phát hành
Củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức dang trong các nhà xuất bản, cơ sở In và phát hành
Phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội Xuất bản - in - phát hành sách Việt Nam trong việc xây dựng ngành Xuất bản
3.2 Tăng cường công tác quan ly nhà nước đốt uới hoạt động xuất bản, in, phat hanh sách
Rà soát, sửa đối, bổ sung và xây dựng các văn bản pháp luật,
cơ chế, chính sách đồng bộ, thống nhất để quản lý hoạt động xuất bản Nghiên cứu bổ sung, sửa đối Luật Xuất bản đáp ứng yêu cầu
thực tiễn
Xây dựng chế độ, chính sách cho các doanh nghiệp xuất bản
có nhiệm vụ kinh doanh đặc thù, những nhà xuất bản có ấn phẩm
phục vụ nhiệm vụ chính trị
Xây dựng quy chế, chính sách cho hoạt động của hệ thống nhà sách tư nhân và tập thể
Xây dựng chính sách ưu tiên cho việc xuất bản, phát hành, vận chuyển xuất bản phẩm lên miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và hoạt động thông tin đối ngoại Có chính sách giảm giá sách đối với một số đối tượng chính sách xã hội
Xây dựng và tổ chức chặt chế việc thực hiện các quy chế, tiêu
chuẩn trong nghiệp vụ xuất bản
- Thường xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra, xem xét, rút
kinh nghiệm để nâng cao chất lượng biên tập, nộp và xử lý sách lưu chiểu, khắc phục các sai phạm, yếu kém trong công tác in,
xuất bản Kiên quyết ngăn chặn nạn xuất bản, in, phát hành sách trái phép Thực hiện nghiêm pháp luật về bản quyền tác giả
3.3 Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực để phát
triển sự nghiệp xuất bản, in uò phát hành:
Khai thác các nguồn lực, tiến hành hợp tác, lên doanh, liên
kết (trong và ngoài nước) để tăng cường nguồn lực cho xuất bản, in
và phát hành
Trang 13Xây dựng quy chế quan hệ giữa xuất bản, phát hành xuất
bản phẩm và hệ thống thư viện Nhà nước có chính sách tăng nguồn kinh phí mua sách cho các thư viện, đảm bảo thư viện trở thành trung tâm bồi dưỡng và phát triển nhu cầu văn hóa đọc của quần chúng, góp phần tăng lượng bản in cho các nhà xuất bản
Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, triển lãm, hội chợ sách, xây dựng tủ sách gia đình, phong trào đọc sách trong nhân dân, huy động các phương tiện thông tin đại chúng tham gia tuyên
truyền và giới thiệu xuất bản phẩm Nâng cao chất lượng hoạt
động giới thiệu, phê bình sách, phê bình văn học, nghệ thuật 3.4 Rà soát, đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong có ba lĩnh uực xuất
bản, in, phát hành để đáp ứng yéu cau, nhiém vu
3.5 Đổi mới, nâng cấp uè từng bước hiện dai héa co so vat chất - kỹ thuật uà công nghệ xuất bản
Lập kế hoạch xây dựng, nâng cấp trụ sở các nhà xuất bản, các trung tâm sách ở các thành phố lớn, các khu vực trọng điểm, khôi phục và xây dựng mới hệ thống cửa hàng sách cấp huyện; áp dụng công nghệ thông tin để hiện đại hóa quy trình biên tập và thực hiện quản lý xuất bản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nghiên cứu thí điểm xuất bản sách điện tử, trung tâm thông tin về sách Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ in phù hợp với nhu cầu và thực tiễn đất nước 3.6 Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh uực xuất bản, in 0à phát hành
Bổ sung các quy định pháp lý, chính sách để các nhà xuất
bản chủ động tham gia quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt đối với vấn đề bản quyền, sở hữu trí tuệ, xuất bản điện tử Mở rộng hợp
tác trong lĩnh vực xuất bản, In và phat hành với các nước trong
khu vực và quốc tế, khuyến khích đưa sách của nước ta ra thế giới Nhà nước có chính sách tài trợ để xuất bản bằng tiếng nước ngoài một số đầu sách có giá trị của các tác giả được giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước
16
Trang 144 Tổ chức thực hiện
4.1 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương chủ trì, phối hợp với ban cán sự đẳng Bộ Văn hóa - Thông tin xây dựng kế hoạch hướng dẫn các cấp ủy đảng, các ngành, đoàn thể, địa phương, các nhà xuất bản, cơ sở in và phát hành tổ chức nghiên cứu và thực hiện Chỉ thị, chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền các nội dung cơ bản của
Chỉ thị
4.2 Ban cán sự đảng Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì, phối
hợp với Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương và các cơ quan liên
quan nghiên cứu hoàn chỉnh quy hoạch ngành xuất bản, kiến nghị sửa đổi bổ sung Luật Xuất bản năm 1993, các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế quản lý và các chính sách một cách đồng bộ, thống nhất để quản lý toàn diện hoạt động xuất bản
4.3 Ban cán sự đảng Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì phối
hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng, báo cáo
Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao chất
lượng đào tạo cán bộ xuất bản, in và phát hành Hướng dẫn, kiện
toàn và tăng cường cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực cho các cơ quan chỉ đạo, quản lý, tham mưu về in, xuất bản
Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ
Văn hóa - Thông tin theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện
Chỉ thị này, định kỳ sơ kết và báo cáo Ban Bí thư
T/M BAN BÍ THƯ
Phan Diễn
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ Quoc GIA
—HốeHIMNH | V/V 4 57% THU VIEN
Trang 15
THÔNG BÁO KẾT LUẬN SỐ 122-TB/TW NGÀY 20/12/2007
CUA BAN CHAP HANH TRUNG UONG DANG
Vé so két 8 nam thuc hién Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) "Về nâng cao chất lượng
toàn diện của hoạt động xuất bản"
Tại phiên họp ngày 11/12/2007, sau khi nghe Ban Tuyên giáo
Trung ương báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư (khóa IX) "Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản" (Tờ trình số 28-TTr/BTGTW, ngày 02/10/2007), ý kiến của đại diện các bộ, ban, ngành, Ban Bí thư kết luận như sau:
1- Sau hon 3 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW
của Ban Bí thư, hoạt động xuất bản có những chuyển biến tích _ cực, cơ sở vật chất, năng lực xuất bản được tăng cường, hoạt động xuất bản từng bước thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất hiện một số mô hình xuất bản hoạt động có hiệu quả, chất lượng xuất bản phẩm được nâng lên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về xuất bản phẩm của xã hội, góp phần tích cực vào công tác tuyên truyền tư tưởng của Đảng Công tác quản lý nhà nước về xuất bản có đối mới
Tuy nhiên, hoạt động xuất bản hiện còn nhiều khuyết điểm, yếu kém: chất lượng xuất bản phẩm chưa thực sự được nâng cao,
còn ít tác phẩm có giá trị cao trên các lĩnh vực, vẫn còn các ấn phẩm
có nội dung xấu về chính trị, tư tưởng tuyên truyền mê tín dị đoan, văn hóa, lối sống không lành mạnh, tác động tiêu cực đến đời sống tỉnh thần xã hội Xã hội hóa hoạt động xuất bản chưa huy động
được nhiều nguồn lực xã hội, có khuynh hướng thương mại hóa, tư
nhân hóa; không ít nhà xuất bản quản lý không chặt chẽ việc cấp giấy phép xuất bản, bị đối tác liên doanh, liên kết chi phối, không kiểm soát được nội dung ấn phẩm xuất bản Hệ thống phát hành sách quốc doanh sau cổ phần hóa gặp nhiều khó khăn, sách đến các
vùng nông thôn, miền núi ít, chưa đáp ứng được yêu cầu, làm tăng
sự chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các tầng lớp
Trang 16
nhân dân Hoạt động xuất bản còn tụt hậu về công nghệ và trình độ
tổ chức sản xuất kinh doanh so với các nước trong khu vực và thế giới Công tác chỉ đạo, quản lý nhà nước về xuất bản chưa theo kịp yêu cầu của thực tiễn hoạt động xuất bản, thiếu chủ động trong
định hướng chiến lược, chạy theo vụ việc, lúng túng trong quy
hoạch; sắp xếp, phân loại mô hình xuất bản, một số nhà xuất bản chức năng, nhiệm vụ còn chồng chéo, một số cơ chế, chính sách chưa đáp ứng được đời hỏi của thực tiễn hoạt động xuất bản; chưa ngăn chặn, đẩy lùi được nạn sách lậu, việc vi phạm quyền tác gia; xu ly
các sai phạm chưa kịp thời nghiêm minh, chậm đổi mới trong đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, gây hãng hụt trong đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, biên tập viên ở các nhà xuất bản
Nguyên nhân chủ quan của khuyết điểm, yếu kém nêu
- trên là:
- Nhiều cấp ủy đảng, chính quyền, nhất là cơ quan chủ quan chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 42 của
Ban Bí thư, chưa nhận thức đúng vai trò vị trí, chức năng giáo dục
chính trị, tư tưởng của hoạt động xuất bản, chưa có giải pháp tạo điểu kiện cho hoạt động xuất bản phát triển mạnh mẽ,
đúng hướng
Cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản chậm ban hành cơ chế, chính sách cụ thể hóa quan điểm, chủ trương trong Chỉ thị 42
nên chưa tháo gõ kịp thời những khó khăn trong hoạt động xuất
bản Sự phối hợp giữa các cơ quan trong và ngoài ngành xuất bản thiếu chặt chẽ dẫn đến chậm xử lý những vấn đề bức xúc của ngành Các cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản, cơ quan chủ quản chưa kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm
mình những sai phạm trong hoạt động xuất bản
- Bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, biên tập viên về các lực lượng lao động khác trong
ngành xuất bản còn hạn chế, chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động xuất bản trong tình hình hiện nay Hoạt động xuất bản chịu tác động của mặt trái của cơ chế thị trường và sự lợi dụng của các thế lực phản động, thù địch để chống phá Đảng, Nhà nước ta
Trang 172- Để tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 42-CT/TW của Ban
Bí thư (khóa IX), cần nhanh chóng khắc phục những khuyết điểm hạn chế, nâng cao chất lượng toàn điện hoạt động xuất bản trong thời gian tới, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền cơ quan chủ quản, Hội Xuất bản và toàn ngành xuất bản thực hiện
tốt một số công việc sau:
2.1- Tiếp tục quán triệt Chỉ thị 42-CT/TW của Ban Bí thư "Về nâng các chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản", nhận
thức đúng và đầy đủ vai trò, vị trí của hoạt động xuất bản, cũng như công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản trong tình hình hiện nay, thực hiện có hiệu quả định hướng phát triển, 5 nhiệm
vụ, 6 giải pháp nêu trong Chỉ thị
Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, nâng cao chất lượng toàn diện các xuất bản phẩm, xây dựng tiểm lực và năng lực của
hoạt động xuất bản; định bướng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu đọc sách trong nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống các khuynh
- hướng xuất bản sai trái; xử lý kịp thời, nghiêm minh những cá
nhân đơn vị vi phạm quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xuất bản, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội
2.2- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ
quan hữu quan tiến hành:
- Xây dựng quy chế phối hợp, phân rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyển hạn giữa cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản, Hội Xuất bản Việt Nam và cơ quan chủ quản nhà xuất bản trong hoạt động xuất bản
- Xây dựng quy chế bổ nhiệm, điểu động, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản (giám đốc, phó
giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập), trình Ban Bí thư trong quý II-2008
- Xây dựng chiến lược cán bộ đối với ngành xuất bản
- Định kỳ cung cấp thông tin về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tình hình trong nước và quốc tế cho lãnh đạo, biên tập viên các nhà xuất bản, định
hướng về chính trị, tư tưởng cho hoạt động xuất bản trong từng thời gian
Trang 18
2.3- Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành hữu quan tập trung giải quyết những vấn đề sau:
- Nghiên cứu xây dựng quy hoạnh, chiến lược phát triển ngành
xuất bản, in, phát hành đến năm 2020, để án về sửa đổi, bổ sung một số điều trong Luật Xuất bản, Luật Thuế giá trị gia tăng cho phù hợp
với đặc thù và sự phát triển của hoạt động xuất bản khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trình Chính phủ và
Quốc hội
- Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyển, xây dựng quy chế về việc nhà xuất bản liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác trong tổ chức xuất bản sách, chấm đứt tình trạng buông lỏng quản lý việc cấp giấy phép xuất bản
- Xây dựng đề án sắp xếp, đổi mới tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các nhà xuất bản, công ty phát hành sách
phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới Xem xét lại
quy trình xuất bản, in, phát hành sách nhằm tránh những sai phạm trong hoạt động xuất bản
Kiện toàn tổ chức và cơ chế hoạt động của thanh tra văn hóa - thông tin, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh các sai phạm; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng
"thương mại hóa", tư nhân hóa, xuất bản sách trái phép, vi phạm bản quyền tác giả, xuất bản sách có chất lượng thấp, có quan điểm sai trái, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội
2.4- Cơ quan chủ quản các nhà xuất bản
Quan tâm chỉ đạo xây dựng củng cố tổ chức, công tác cán bộ, định hướng hoạt động của nhà xuất bản Xây dựng quy chế làm việc giữa cơ quan chủ quản và nhà xuất bản; có kế hoạch bổ sung vốn lưu động, đầu tư cơ sở vật chất và đổi mới thiết bị, công nghệ
cho nhà xuất bản Chịu trách nhiệm trước các cơ quan lãnh đạo, cơ
quan quản lý nhà nước về hoạt động của nhà xuất bản 2.5- Các nhà xuất bản
- Nâng cao bản lĩnh chính trị, ý thức trách nhiệm của lãnh đạo (giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập),
Trang 19tưởng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đẳng, các đoàn thể chính trị xã hội trong đơn
vị xuất bản
- Rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế quản lý, quy chế hoạt
động trong đơn vị, tăng cường tính công khai, minh bạch, phát huy
dân chủ, xác định rõ thẩm quyển trách nhiệm của từng người, từng vị trí công tác, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu
2.6- Hội Xuất bản Việt Nam
Phát huy vai trò, tham gia tích cực cùng với các cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước trong việc lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản; xây dựng quy ước đạo đức nghề nghiệp hội viên Hội Xuất bản, thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục nhận thức chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn của hội viên và các hoạt động khác góp phần đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hoạt
động xuất bản
3- Giao Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban
Cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị toàn
quốc sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) "Về nâng cao chất lượng toàn diện của
hoạt động xuất bản", đồng thời triển khai, quán triệt Thông báo
kết luận ngay trong quý I-2008 Sau 5 nam thực hiện Chỉ thị 42- CT/TW, tiến hành tổng kết báo cáo Bộ Chính trị
T/M BAN BÍ THƯ Trương Tấn Sang
Trang 20
QUYẾT ĐỊNH SỐ 282-QĐ/TW NGÀY 26/01/2010 CUA BAN Bi THU TRUNG UONG DANG
Về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản Căn cứ Điều lệ Đảng;
Căn cứ Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 04/7/2007 của Bộ Chính trị về việc phân cấp quản lý cán bộ;
Căn cứ Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư về "Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản";
Căn cứ Luật Xuất bản ngày 03/12/2004 và Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Xuất bản ngày 03/6/2008;
Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
Xét đề nghị của Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương,
BAN BÍ THƯ QUYẾT ĐỊNH
Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản
Điều 9 Các tỉnh ủy, thành ủy, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn đảng ủy trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện Quyết định này trong phạm vi phụ trách
Điều 3 Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông theo
dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này
Điều 4 Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký;
trong quá trình thực hiện, nếu cân điều chỉnh, bổ sung, Ban
Tổ chức Trung ương báo cáo Ban Bí thư xem xét, quyết định T/M BAN BÍ THƯ
Trương Tấn Sang
Trang 21"QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HAN
VÀ VIỆC BO NHIEM, MIEN NHIEM, KHEN THUON G, KY LUAT CAN BO LANH DAO NHA XUAT BAN
(Ban hanh kém theo Quyết định số 282-QD/TW ngày 26/01/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng)
Chương 1 QUY DINH CHUNG
Quy chế này cụ thể hóa các quy định của Đảng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản
— Điều I.Yêu cầu, nguyên tắc
1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với công tác xuất bản
2- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản
3- Cấp ủy, tập thể lãnh đạo có thẩm quyền xem xét, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản phải trên cơ sở phát huy dân chủ, thực hiện đúng
nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm,
quyền hạn của từng thành viên và người đứng đầu Điều 2 Đối tượng điều chỉnh
Đảng viên là tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập nhà xuất bản
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 - "Tổ chức đảng" là cấp ủy đảng (chi ủy, đảng ủy, thường vụ cấp ủy), đảng đoàn, ban cán sự đảng
Trang 22
2- "Cơ quan chi đạo, cơ quan quản lý về xuất bản" bao gồm: - Cd quan chi dao về xuất bản ở Trung ương là Ban Tuyên giáo Trung ương; cơ quan chỉ đạo về xuất bản ở địa phương là ban
tuyên giáo tỉnh, thành ủy
- Cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản ở Trung ương là Bộ thông tin và Truyền thông; cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản ở địa phương là ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố được ủy quyền)
3- "Mức độ rất nghiêm trọng" được xác định là vi phạm Điều
10 Luật Xuất bản và các quy định của Đảng về công tác xuất bản, gây hậu quả nghiêm trọng về đối nội, đối ngoại, làm phương hại nhiều mặt đến lợi ích của đất nước, của Đảng
4- "Mức độ nghiêm trọng" là hoạt động của nhà xuất bản vi
phạm một trong các điểm sau:
_- ay Xudt ban nhiing tác phẩm, tài liệu đã được cơ quan chỉ đạo, quản lý về xuất bản yêu cầu (bằng văn bản hoặc truyền đạt trực tiếp) không được xuất bản hoặc bị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyển quyết định thu hồi xuất bản phẩm
b) Những sal phạm trong hoạt động xuất bản đã được cơ
quan chỉ đạo, quản lý và cơ quan chủ quản ra công văn nhắc nhở nhưng không chấp hành, sửa đổi; sai phạm có tính lặp lại nhiều lần
5- "Mức độ ít nghiêm trọng" là hoạt động của nhà xuất bản vi
phạm một trong các điểm sau:
a) Xuất bản các tác phẩm, tài liệu có nội dung không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của nhà xuất bản
b) Vi phạm các điều 19, 20, 21, 23, 25, 27 của Luật Xuất bản và khoản 1, khoản 2, Điều 1 của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản
Trang 23Chương Il
TRACH NHIEM, QUYEN HAN CUA CAP UY, TO CHUC DANG CƠ QUAN CHU QUAN NHA XUAT BAN, NHA XUAT BAN
VA DANG VIEN LA NGUOI ĐỨNG ĐẦU NHÀ XUẤT BẢN
Điều 4 Trách nhiệm
1 - Cấp ủy, tổ chức đẳng cơ quan chủ quản nhà xuất ban va
nhà xuất ban
a) Chi dao cd quan chủ quản nhà xuất bản thực hiện nhiệm
vụ, phương hướng và kế hoạch hoạt động, tổ chức bộ máy, xây
dựng đội ngũ cán bộ xuất bản
b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi nhiệm vụ
quyển hạn của mình đối với các sai phạm của nhà xuất bản
trực thuộc
2- Dang uiên là người đứng đầu nhà xuất bản
a) Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Đảng, pháp luật
của Nhà nước về hoạt động xuất bản Lãnh đạo xây dựng và tổ chức
thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước; các nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền khác theo
đúng Luật Xuất bản, tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của
nhà xuất bản
b) Tổ chức tốt bản thảo để xuất bản các ấn phẩm phù hợp với
tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ và định hướng thông tin theo
đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước
c) Phối hợp với tổ chức đảng cùng cấp xây dựng quy chế hoạt
động, kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào :
tạo, bổi dưỡng và quản lý đội ngũ cán bộ, biên tập viên của nhà xuất bản
d) Chịu trách nhiệm chính trị trước tổ chức đẳng, cơ quan chủ quản và trước pháp luật về mọi hoạt động của nhà xuất bản; chịu trách nhiệm khi nhà xuất bản do mình quản lý có xuất bản
phẩm vi phạm pháp luật hoặc trái với sự chỉ đạo của cơ quan chỉ
đạo, quản lý xuất bản; khi cán bộ, biên tập viên, nhân viên của
Trang 24
nhà xuất bản thuộc quyền quản lý có các hành vi vi phạm pháp luật của Nhà nước và quy định của Đẳng về xuất bản
3- Đảng uiên là cấp phó của người đứng đầu nhà xuất bản
thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công hoặc ủy quyền của người
_ đứng đầu nhà xuất bản; đồng thời, chịu trách nhiệm trước tổ chức
đảng và pháp luật về những nhiệm vụ được phân công Điều 5 Quyền hạn
1- Cấp ủy, tổ chức đẳng cơ quan chủ quản nhà xuất bản Chỉ đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản đào tạo, bồi dưỡng,
điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật, thực hiện chính sách đối với cán bộ lãnh dao nha xuất bản theo đúng quy định của Đảng và pháp luật của
Nhà nước
2- Đảng uiên là người đứng đầu nhà xuất bản
a) Có quyền cho xuất bản những tác phẩm, tài liệu của tổ chức, cá nhân phù hợp với tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản, định hướng chính trị của Đảng và các quy định của pháp luật;
không cho xuất bản các tác phẩm, tài liệu của tổ chức, cá nhân có
nội dung vi phạm các quy định của Đảng và pháp luật của
Nhà nước |
b) Phối hợp với tổ chức đảng cùng cấp nhận xét, đánh giá cán bộ, biên tập viên, nhân viên để quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, thực hiện chính sách đối với cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ
c) Căn cứ tính chất, mức độ vi phạm của cán bộ, biên tập viên, nhân viên đã được cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản kết luận xử lý để ra quyết định kỷ luật về chính quyển; đồng thời, báo cáo và để xuất với tổ chức đảng hình thức xử lý kỷ luật về dang
g- Đảng viên là cấp phó của người đứng đầu nhà xuất bản thực hiện quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của người đứng đầu nhà xuất bản; đồng thời, chịu trách nhiệm trước tổ chức
Trang 25Chương TH
QUY ĐỊNH VỀ BỔ NHIỆM
Điều 6 Tiêu chuẩn bổ nhiệm
1- Bảo đảm tiêu chuẩn chung của cán bộ theo quy định tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VID, đủ điều kiện theo khoản 1, Điều 14 của Luật Xuất bản
2- Tốt nghiệp đại học; đã được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ xuất bản và chương trình quản lý nhà nước; có trình độ lý luận
chính trị cao cấp; có thời gian hoạt động trong lĩnh vực báo chí
xuất bản ít nhất là 2 năm
3- Có đạo đức nghề nghiệp, có năng lực quản lý và hoàn
thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao; thực hiện nghiêm
nguyên tắc tập trung dân chủ
Điều 7 Điều kiện bổ nhiệm
Đáp ứng các tiêu chuẩn bổ nhiệm nói trên; có đầy đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm cán bộ theo quy định; lý lịch cá nhân được cơ quan
chức năng có thẩm quyền xác nhận
Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao
4 Cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản bị kỷ luật về đảng hoặc
chính quyền với hình thức cách chức, trong vòng một năm kể từ
ngày có quyết định, không được bầu vào cấp ủy, không được bổ
nhiệm vào các chức vụ tương đương hoặc cao hơn Điều 8 Quy trình bổ nhiệm
1- Trường hợp nguồn nhân sự tại chỗ
a) Tập thể lãnh đạo phối hợp với cấp ủy đảng nhà xuất bản căn cứ sự chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản;
căn cứ quy hoạch cán bộ, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm cán bộ
của Quy định này để thực hiện công khai, dân chủ việc lấy phiếu tín nhiệm cán bộ chủ chốt
b) Người đứng đầu cơ quan cùng với tập thể lãnh đạo ban thường vụ cấp ủy tiến hành phân tích kết quả phiếu lấy ý kiến của cần bộ chủ chốt
Trang 26c) Tap thể lãnh đạo, ban thường vụ cấp ủy đảng nhà xuất bản thảo luận, nhận xét, đánh giá và biểu quyết nhân sự bằng phiếu kín Nhân sự được đề nghị bổ nhiệm phải được trên 50%
các thành viên trong tập thể lãnh đạo ban thường vụ cấp ủy — tán thành
2- Trường hợp nguồn nhân sự từ nơi khúc
a) Người đứng đầu, lãnh đạo nhà xuất bản có nhu cầu để xuất nhân sự hoặc cấp có thẩm quyển giới thiệu
b) Cấp có thẩm quyền hoặc tập thể lãnh đạo phối hợp với cấp ủy đảng nhà xuất bản, nơi có nhu cầu về cán bộ, thảo luận, thống nhất về chủ trương và tiến hành một số công việc sau
- Gap cán bộ được đề nghị bổ nhiệm trao đối về yêu cầu và
nhiệm vụ công tác
- Trao đổi với tập thể lãnh đạo và cấp ủy đẳng cơ quan nơi cán bộ đang công tác về chủ trương điều động cán bộ; lấy nhận xét,
đánh giá của tập thể lãnh đạo, tổ chức đẳng đối với cán bộ dự kiến
điều động
c) Tap thể lãnh đạo, ban thường vu cấp ủy nơi có nhu cầu bổ
nhiệm cán bộ thảo luận, nhận xét, đánh giá cán bộ, làm tờ trình đề nghị cấp trên bổ nhiệm
Trường hợp cán bộ bảo đảm được tiêu chuẩn bổ nhiệm nhưng chưa được cơ quan nơi cán bộ đang công tác nhất trí điều động thì
cơ quan có yêu cầu bổ nhiệm vẫn có thể báo cáo để nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định
3- Cơ quan chỉ đạo và quản lý xuất bản tham gia giám sát, thẩm tra quy trình bổ nhiệm cán bộ Cơ quan chủ quản nhà xuất bản trước khi ra quyết định bổ nhiệm người đứng đầu nhà xuất bản theo thẩm quyền phải trao đổi ý kiến bằng văn bản với co quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản Trong thời hạn 1ð ngày, cơ quan chỉ dao, cơ quan quản lý xuất bản phải trả lời bằng văn bản với cơ quan chủ quản nhà xuất bản
Điều 9 Thời hạn giữ chức vụ
Thời hạn mỗi lần bổ nhiệm chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản là 5 năm
Trang 27Điều 10 Bổ nhiệm lại
Trong thời hạn 06 tháng trước khi cán bộ lãnh đạo nhà xuất
bản hết thời hạn giữ chức vụ, lãnh đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản chỉ đạo thực hiện quy trình bổ nhiệm lại đối với lãnh đạo nhà xuất bản
Chương IV
QUY ĐỊNH VỀ MIỄN NHIỆM Điều 11 Điều kiện miễn nhiệm
1- Cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản bị miễn nhiệm chức vụ khi
nhà xuất bản hoặc cá nhân cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản bị cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý bằng một trong hai hình thức sau:
a) Nhà xuất bản bị cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý về xuất bản kiến nghị cơ quan chủ quản xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo theo Điều 30 của Luật Xuất bản
b) Cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản bị tổ chức dang thi hành kỷ
luật bằng hình thức khiển trách lần thứ hai (trong thời gian một
năm của thời hạn giữ chức vụ) hoặc bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
2- Cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản có sai phạm chưa đến mức phạt kỷ luật cách chức, nhưng không đủ uy tín, năng lực, điều
kiện để giữ chức vụ
Điều 12 Quy trình miễn nhiệm
1- Căn cứ điều kiện miễn nhiệm, đề nghị miễn nhiệm của cơ quan chi dao, co quan quan lý xuất bản; kết luận xử lý vi phạm của cơ quan, tổ chức đảng, nhà nước có thẩm quyền, lãnh đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản phải tạm đình chỉ chức vụ đối với
lãnh đạo nhà xuất bản, phân công người phụ trách và chỉ đạo tổ chức kiểm điểm lãnh đạo nhà xuất bản mắc sai phạm
2- Cá nhân vi phạm làm bản kiểm điểm và kiểm điểm trước chi bộ, cấp ủy đảng
3- Sau khi có ý kiến của cấp ủy đảng, lãnh đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản quyết định việc miễn nhiệm cán bộ bằng phiếu
Trang 28
kín, sau đó thông báo bằng văn bản tới cơ quan chỉ đạo, cơ quan
quản lý xuất bản
Cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản bị miễn nhiệm chức vụ thì tùy theo mức độ sai phạm và năng lực cá nhân mà được cơ quan chủ
- quản nhà xuất bản bố trí công tác khác một cách thích hợp
4- Cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý xuất bản có quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật đối với lãnh đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản nếu không thực hiện việc miễn nhiệm chức vụ cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản theo Điều 17, Chương V của Quy định này
Chương V
KHEN THƯỞN G VÀ XỬ LÝVI PHAM
Điều 13 Khen thưởng
_ 1- Can bộ lãnh đạo nhà xuất bản có thành tích và cống hiến trong hoạt động xuất bản được khen thưởng theo quy định của Nhà nước và quy định của Đảng
2- Cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản có thành tích xuất sắc thì
được tặng danh hiệu vinh dự nhà nước
Điều 14 Xử lý vi phạm
1- Lãnh đạo nhà xuất bản, nếu để nhà xuất bản vi phạm các điều 3, 5, 10, 19, 20, 21, 23, 25, 27 của Luật Xuất bản và khoản 1, khoản 2, Điều 1 của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản năm 2008, các quy định của Đảng, thì tùy theo tính chất, mức độ của vụ việc như quy định tại các Điều 15, 16, 17 và 18 của Quy định này mà tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật dang với các hình thức như:
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Khai trừ đảng
Đồng thời, kiến nghị cơ quan chủ quản nhà xuất bản xử lý kỷ luật về mặt chính quyền phù hợp với quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức
Trang 292- Co quan chi dao, co quan quản lý xuất bản có quyển đề
nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật đối với cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản vi phạm Luật Xuất bản, vi phạm các quy định
của Đảng và có quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ
luật đối với lãnh đạo cơ quan chủ quản nhà xuất bản nếu không chấp hành việc xử lý vi phạm nêu trên
Điều 15 Hình thức kỷ luật khiển trách
1- Người đứng đầu nhà xuất bản bị khiển trách nếu để
nhà xuất bản vi phạm các quy định của Đảng và pháp luật của
Nhà nước ở mức độ ít nghiêm trọng
2- Cấp phó của người đứng đầu thì tày theo mức độ liên đới trách nhiệm áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng
Điều 16 Hình thức kỷ luật cảnh cáo
1- Người đứng đầu nhà xuất bản bị cảnh cáo nếu để nhà xuất
bản vi phạm các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước Ở
mức độ nghiêm trọng
2- Cấp phó của người đứng đầu thì tùy theo mức độ liên đới trách nhiệm áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng
Điều 17 Hình thức cách chức
1 - Người đứng đầu nhà xuất bản giữ các chức vụ trong Đảng bị cách chức nếu để nhà xuất bản bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động xuất bản hoặc bị cảnh cáo lần thứ 2
92- Cấp phó của người đứng đầu thì tày theo mức độ liên đới
trách nhiệm áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng Điều 18 Hình thức khai trừ đảng
1- Người đứng đầu nhà xuất bản bị khai trừ đảng nếu để xuất bản phẩm của nhà xuất bản vi phạm các quy định cua Dang và pháp luật của Nhà nước ở mức độ rất nghiêm trọng, hoặc cá nhân đã bị kỷ luật cảnh cáo mà vẫn tiếp tục để xảy ra sai phạm ở mức độ nghiêm trọng, rất nghiêm trọng
2- Cấp phó của người đứng đầu thì tùy theo mức độ liên đới trách nhiệm áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng
Trang 30
QUYẾT ĐỊNH SỐ 283-QĐÐ/TW NGÀY 26/01/2010
CUA BAN Bi THU TRUNG UONG DANG
Quy định về sự phối hợp giữa
Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thong tin
và Truyền thông với các cơ quan đảng, cấp ủy, tổ chức đảng các cơ quan nhà nước, tổ chức đoàn thể trong công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản
Căn cứ Điều lệ Đảng;
Căn cứ Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư "Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản":
Căn cứ Luật Xuất bản ngày 03/12/2004 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản ngày 03/6/2008;
Xét dé nghị của Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thơng,
BAN BÍ THƯ QUYẾT ĐỊNH
Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về sự
phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ
Thông tin và Truyền thông và các cơ quan đảng, cấp ủy, tổ chức đảng các cơ quan nhà nước, đoàn thể trong việc phối hợp chỉ đạo, quản lý lĩnh vực xuất bản
Điều 2 Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ
Thông tin và Truyền thông và cấp ủy, tổ chức đảng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký
T/M BAN BÍ THƯ
Trương Tấn Sang
Trang 31QUY ĐỊNH VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG, BAN CÁN SỰ DANG BO THONG TIN
VA TRUYEN THONG VA CAC CO QUAN DANG, CAP UY TO CHUC DANG CAC CO QUAN NHÀ NƯỚC,
TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG CƠNG TÁC CHÍ ĐẠO,
QUAN LY HOAT DONG XUẤT BẢN ©
(Kèm theo Quyết định số 283-QĐ/TW ngày 26/01/2010 của Ban Bí thư Trung wong Đảng)
Điều 1 Nguyên tắc phối hợp
1- Phối hợp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Ban
Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền
thông, các ban của Dang ban can sự đảng, đảng đoàn các bộ,
ˆ ngành, đoàn thể, các cấp ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn cơ quan
chủ quản nhà xuất bản
2- Phối hợp theo yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính,
tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, tạo điều kiện để các bên
tham gia hoàn thành tốt nhiệm vụ chung cũng như nhiệm vụ của
từng đơn vị (ban, bộ, ngành, đoàn thể, cơ quan chủ quan); gop
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý
hoạt động xuất bản
Điều 2 Các công việc chính và cơ chế phối hợp
1- Tham mưu xây dựng đường lối, chủ trương của Đảng uề hoạt động xuất bản
a) ở Trung ương
- Cơ quan chủ trì: Ban Tuyên giáo Trung ương
- Cơ quan phối hợp: Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền
thông, các ban của Đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, cấp ủy, các
cơ quan chủ quản nhà xuất bản, Hội Xuất bản Việt Nam, Hiệp hội
In Việt Nam
b) Ở địa phương
- Cơ quan chủ trì: Ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy
Trang 32
- Cơ quan phối hợp: Đảng ủy sở thông tin và truyền thông,
cấp ủy các cơ quan chủ quản nhà xuất bản ở tỉnh, thành phố
c) Nội dung: Tham mưu xây dựng nghị quyết, chi thị của Đảng cấp ủy đảng về định hướng chính trị, tư tưởng trong nội
dung thông tin trên các xuất bản phẩm; định hướng phát triển sự
nghiệp xuất bản; công tác xuất bản; công tác xây dựng Đảng; công tác giáo dục chính trị, tư tưởng các cơ quan xuất bản
2- Tham mưu xây dựng phdp ludt, chính sách, chiến lược,
quy hoạch, bế hoạch phát triển sự nghiệp xuất bản
a) ở Trung ương
- Co quan chủ trì Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông
- Cơ quan phối hợp: Ban Tuyên giáo Trung ương và bạn cán
su dang, dang đoàn, cấp ủy đảng các cơ quan chủ quản nhà xuất bản, Hội Xuất bản Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam
b) Ở địa phương
Co quan chủ trì: Ban cán sự đảng ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố (đảng ủy sở thông tin và truyền thông là cơ quan được ủy quyền)
- Cơ quan phối hợp: Ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy
€) Nội dung: Tham mưu xây dựng, bổ sung, hoàn thiện và cụ
thể hóa pháp luật, chính sách về xuất bản; chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển sự nghiệp xuất bản, thanh tra, kiểm tra, khen
thưởng, xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản theo quy định của pháp luật
Điều 3 Tổ chức giao ban xuất bản hàng quý
a) Ở Trung ương
Cơ quan chủ trì: Ban Tuyên giáo Trung ương
- Cơ quan phối hợp: Ban cán sự đẳng Bộ Thông tin và Truyền thông; có sự tham gia của đại diện một số ban đảng, ban cán sự đảng, đẳng đoàn, dang ủy các bộ, ngành, đoàn thể, cơ quan chủ quản nhà xuất bản, Hội Xuất bản Việt Nam
b) Ở địa phương
Tùy theo điều kiện cụ thể, cơ quan chủ trì có thể là ban tuyên giáo hoặc sở thông tin và truyền thông: các ban, ngành, đoàn thể cơ quan chủ quản nhà xuất bản và các cơ quan xuất bản của tỉnh,
thành phố
Trang 33c) Nội dung
Ban Tuyên giáo Trung ương (ở địa phương là ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy) nhận xét, đánh giá, định hướng về chính trị, tư tưởng trong hoạt động xuất bản; lưu ý những vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội dung xuất bản phẩm
- Bộ Thông tin và Truyền thông (ở địa phương là sở thông tin và truyền thông) nhận xét, đánh giá nội dung xuất bản phẩm dưới góc độ quản lý nhà nước; lưu ý, nhắc nhỏ, xử lý các cơ quan xuất bản vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất bản Các ban, ngành, đoàn thể, đơn vị, theo yêu cầu cụ thể báo cáo và đề xuất một số vấn đề, chuyên đề liên quan đến nội dung thông tin trên các xuất bản phẩm, nhất là những vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm
~- Lãnh đạo các cơ quan xuất bản nêu vấn đề hoặc câu hỏi để trao đối, thảo luận
- Đại điện các cơ quan chủ trì giao ban (hoặc cơ quan báo cáo
chuyên để) trao đổi, giải đáp những vấn đề được nêu ra tại cuộc
ˆ_ giao ban
- Kết luận của đại điện cơ quan chủ trì giao ban
Điều 4 Tổ chức giao ban giữa các cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản với các cơ quan chủ quản nhà xuất bản (tùy theo yêu cầu cụ thể của tình hình hoạt động xuất bản, có thể tổ chức 6 tháng hoặc 1 năm một lần ở cả Trung ương và địa phương)
a) Ở Trung ương
- Cơ quan chủ trì: Ban Tuyên giáo Trung ương
Cơ quan phối hợp: Ban cán sự đảng Bộ Thông tín và truyền thông, cơ quan chủ quản nhà xuất bản, Hội Xuất bản Việt Nam
b) Ở địa phương
- Cơ quan chủ trì: Ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành Ủy
- Cơ quan phối hợp: Sở thông tin và truyền thơng, các ban,
ngành, đồn thể cấp tỉnh, cơ quan chủ quản nhà xuất bản của tỉnh, thành phố
©) Nội dung
Ban Tuyên giáo Trung ương (ở địa phương là ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy) nhận xét, đánh giá về việc các cơ quan chủ quản nhà xuất bản, cơ quan xuất bản thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng về hoạt động xuất bản; định hướng chính trị, tư
Trang 34
tưởng nội dung thông tin trong xuất bản phẩm; sự phối hợp của các cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản với các co quan chu quan nhà xuất bản
- Bộ Thông tin và Truyền thông (ở địa phương là sở thông tin
‘va truyền thông) nhận xét, đánh giá công tác thực thi pháp luật,
chính sách về xuất bản của các cơ quan chủ quản nhà xuất bản;
khen thưởng, biểu dương các nhà xuất bản có ưu điểm, thành tích
nổi bật, đồng thời phê bình, nhắc nhở, nêu kết quả xử lý các nhà xuất bản vi phạm pháp luật
- Hội Xuất bản Việt Nam và lãnh đạo các cơ quan chủ quản nhà xuất bản nêu ý kiến, vấn đề để trao đổi, thảo luận
Kết luận của cơ quan chủ trì giao ban
Điều 5ð Phối hợp trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản (về trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan chủ quản và lãnh đạo cơ quan xuất bản; tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm; khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản thực hiện theo Quyết định số 282- QĐ/TW, ngày 26/01/2010 của Ban Bí thư)
Điều 6 Phối hợp trong việc phát hiện và xử lý xuất bản phẩm
vi phạm quy định của Đảng và Nhà nước về nội dung chính trị, tư tưởng a) ở Trung ương - Cơ quan chủ trì: Ban cán sự Đảng Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan phối hợp: Ban Tuyên giáo Trung ương b) Ở địa phương
- Cơ quan chủ trì: Sở thông tin và truyền thông
- Cơ quan phối hợp: Ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy
c) Nội dung
- Trong quá trình tổ chức đọc kiểm tra nội dung xuất bản phẩm
theo quy định của Luật Xuất bản và phát hiện của bạn đọc, nếu có dấu hiệu vi phạm về nội dung chính trị, tư tưởng, Ban cán sự đảng
Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương xem xét, đánh giá mức độ vi phạm và đề xuất hình thức
xử lý Trên cơ sở thống nhất ý kiến với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông ra quyết định xử lý
Trang 35- Trong quá trình tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu chiểu do
địa phương cấp phép và phát hiện của bạn đọc nếu có dấu hiệu vi phạm về nội dung chính trị, tư tưởng, sở thông tin và truyền thông chủ trì, phối hợp với ban tuyên giáo ủy, thành ủy xem xét, đánh giá mức độ vi phạm và đề xuất hình thức xử lý Trên cơ sở thống nhất ý kiến với ban tuyên giáo địa phương, sở thông tin và truyền thông báo cáo với ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố để ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xem xét và ra quyết định xử lý
Điều 7 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất bản
- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì khảo sát, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, nghị quyết, chỉ thị của Đăng; xây
dựng và thẩm định các chương trình đào tạo, bổi dưỡng cán bộ
lãnh đạo các cơ quan làm công tác chỉ đạo, quản lý xuất bản, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan xuất bản; theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc đào tạo, bồi đường đội ngũ cán bộ xuất bản Cơ quan phối hợp là Ban Tổ chức
Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông,
Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban cán sự đảng Bộ
Nội vụ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Hội Xuất bản Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam và cấc cơ quan hữu quan ở địa phương, cơ quan chủ trì là ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy; cơ quan phối hợp là cấp ủy đẳng sở thông tin và
truyền thông, trường chính trị tỉnh, thành phố và các cơ quan
hữu quan
- Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì khảo sát, lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xuất bản kiến
thức pháp luật, chính sách của Nhà nước liên quan đến hoạt động
xuất bản; thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, chính sách về xuất bản cho đội ngũ can bộ xuất bản Cơ quan
phối hợp là Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Bộ Nội vụ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hội Xuất bản Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam và các cơ
quan hữu quan 6 địa phương, cd quan chủ trì là sở thông tin và
truyền thông (giúp ủy ban nhân dân tỉnh thành phố); cơ quan phối hợp là ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy; sở nội vụ; trường chính trị tỉnh, thành phố và các cơ quan hữu quan
Trang 36
- Cấp ủy đảng, Hội Xuất bản Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam, chỉ hội xuất bản, chi hội in ở các tỉnh, thành phố chăm lo bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ xuất bản, nhận thức chính trị
kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, hội viên - Cơ quan phối hợp là Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đẳng Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ sở đào tạo, bổi dưỡng có
hên quan :
Điều 8 Cấp, thu hồi giấy phép thành lập nhà xuất bản, tam đình chỉ hoạt động của nhà xuất bản
- Cơ quan chủ trì Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và
Truyền thông
- Cơ quan phối hợp: Ban Tuyên giáo Trung ương
a) Cấp giấy phép thành lập nhà xuất bản
Cơ quan đề nghị thành lập nhà xuất bản làm công văn, tờ
trình, hồ sơ gửi Bộ Thông tin và Truyền thông và Ban Tuyên giáo Trung ương; Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông xem
xét các tiêu chuẩn cấp phép thành lập nhà xuất bản theo quy định của pháp luật và quy hoạch phát triển xuất bản của cả nước, gửi
công văn hiệp y với Ban Tuyên giáo Trung ương, chỉ đạo Bộ Thông
tin và Truyền thông căn cứ kết quả hiệp y của Ban Tuyên giáo
Trung ương ra quyết định Trường hợp còn có ý kiến khác nhau, lãnh đạo Ban và Bộ trực tiếp có buổi làm việc để tiến tới thống
nhất trước khi quyết định Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ ra quyết định cấp giấy phép thành lập nhà xuất bản sau khi đã có sự thống nhất ý kiến của Ban Tuyên giáo Trung ương
b) Thu hồi giấy phép thành lập nhà xuất bản, tạm đình chỉ hoq‡ động của nhà xuất bản
Căn cứ mức độ sai phạm của nhà xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông thống nhất ý kiến với Ban Tuyên giáo Trung ương và tham khảo ý kiến của cơ quan chủ quản nhà xuất bản để quyết định thu hồi giấy phép thành lập nhà xuất bản hoặc tạm đình chỉ hoạt động của nhà xuất bản
Điều 9 Kiểm tra tổ chức đẳng và đẳng viên các cơ quan chi đạo, quản lý xuất bản, cơ quan chủ quản, cơ quan xuất bản về việc thi hành Điều lệ Đảng và các quy định của Đảng trong hoạt động xuất bản
Trang 37a) Ở Trung ương
- Cơ quan chủ trì: Ủy ban Kiểm tra Trung ương
- Cơ quan phối hợp: Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thơng
và đảng đồn, ban cán sự đảng, các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy
trực thuộc Trung ương có liên quan b) Ở địa phương
- Cơ quan chủ trì: Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy, thành ủy
- Cơ quan phối hợp là ban tuyên giáo, sở thông tin và truyền
thông và cấp ủy các cơ quan hữu quan
c) Nội dung: Ủy ban Kiểm tra Trung ương phối hợp với các
ban đảng ở Trung ương, ban cán sự đảng, đảng đoàn, tỉnh uy, thành ủy đảng ủy trực thuộc Trung ương có liên quan; chỉ đạo ủy
ban kiểm tra các cấp tăng cường kiểm tra, giám sát các tổ chức
đảng và đẳng viên trong việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong các cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản, cơ quan chủ quản và cơ quan xuất bản Phát hiện kịp thời và nhân rộng các
điển hình tiên tiến, nhân tố mới; đồng thời nhắc nhở, xử lý kỷ luật
những tổ chức đảng và đảng viên chấp hành không nghiêm hoặc vi phạm kỷ luật Đảng
Điều 10 Phối hợp về công tác thông tin, tuyên truyền giữa các cơ quan xuất bản và báo chí (tùy theo yêu cầu cụ thể của tình
hình hoạt động xuất bản, có thể tổ chức thường xuyên hoặc định
kỳ 6 tháng một lần)
- Cơ quan chủ trì: Ban Tuyên giáo Trung ương
- Cơ quan phối hợp: Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông
Nội dung: Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì và phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các nhà xuất bản, cơ sở phát hành xuất bản phẩm và các cơ quan báo
chí về định hướng công tác thông tin, nâng cao chất lượng tuyên
truyền về hoạt động xuất bản trên các phương tiện truyền thông Điều 11 Xây dựng, hoàn thiện chế độ quản lý tài chính trong hoạt động xuất bản; kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài chính đối với các cơ quan xuất bản
Trang 38
a) ở Trung ương
- Cơ quan chủ trì: Ban cán sự đẳng Bộ Tài chính
- Cơ quan phối hợp: Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thơng, Kiểm tốn Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
‘Ban Tuyén giáo Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và các cơ quan hữu quan
b) Ở địa phương
- Cơ quan chủ trì: sở tài chính
- Cơ quan phối hợp: sở thông tin và truyền thông, kiểm toán
nhà nước khu vực, ban tuyên giáo, văn phòng tỉnh ủy, thành ủy và
các cơ quan hữu quan
c) Nội dung: Xây dựng, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện chế độ
quản lý tài chính; kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài chính đối với các cơ quan xuất bản
Điều 12 Quản lý văn phòng đại điện nhà xuất bản tại
địa phương
Ôò_" Ởơ quan chủ trì: Ban cán sự đảng ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
- Cơ quan phối hợp: Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, cấp ủy đảng các cơ quan chủ quản nhà xuất bản, các nhà xuất bản có văn phòng đại diện tại địa phương Các cơ quan ở địa phương bao gồm: Sở thông tin và truyền thông, ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy và các cơ
quan hữu quan
- Nội dung: Thực hiện theo quy chế cơ quan đại diện tại các
địa phương Định kỳ 6 tháng một lần (hoặc đột xuất), các cơ quan
ở địa phương bao gồm: ban tuyên giáo, sở thông tin và truyền
thông địa phương gặp mặt nhà xuất bản để đánh giá, nhận xét,
bàn kế hoạch phối hợp quản lý hoạt động của văn phòng đại diện nhà xuất bản tại địa phương Tập trung vào các vấn đề: thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà xuất bản
và của địa phương, góp phần xây dựng địa phương và nhà xuất
bản vững mạnh về mọi mặt Biểu dương, khen thưởng văn phòng đại diện có thành tích nổi bật trong hoạt động xuất bản; nhắc nhỏ, phê bình, xử lý kịp thời các sai phạm, yếu kém, khuyết điểm (nếu có) của các văn phòng đại diện
Trang 39Điều 13 Quy định về quan hệ và lề lối làm việc
a) Sáu tháng một lần (hoặc họp đột xuất khi có nội dung quan trọng, cấp bách), Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì cùng Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quan liên quan họp đánh giá, nhận xét việc thực hiện Quy định Sau
cuộc họp, có thông báo về nội dung, kết quả; xác định phương
hướng, nhiệm vụ, giải pháp chỉ đạo, quản lý xuất bản cho thời
gian tiếp theo Thông báo được gửi cho tất cả các cơ quan tham
gia Ổ địa phương, việc thực hiện được tiến hành đúng như quy định với các cơ quan Trung ương
b) Các vấn đề cần trao đổi để đi đến thống nhất, cơ quan được hỏi ý kiến phải có văn bản trả lời trong thời hạn không quá lỗ
ngày (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác), nếu không thể
trả lời đúng thời hạn thì có công văn phúc đáp, nêu rõ lý do, đề xuất ý kiến Những trường hợp cần thống nhất ý kiến xử lý nhanh,
lãnh đạo các cơ quan tham gia thực hiện Quy định này có thể trao
đối trực tiếp hoặc bằng hình thức thông tin phù hợp
c) Các cơ quan tham gia thực hiện Quy định này trao đổi các văn bản do cơ quan mình ban hành liên quan đến nội dung Quy
định để các bên cùng biết và phối hợp thực hiện
d) Lãnh đạo các đơn vị tham gia thực hiện Quy định có chế độ liên hệ, trao đổi, thông báo kịp thời các vấn đề cần phối hợp, nâng cao chất lượng, hiệu quả chỉ đạo, quản lý xuất bản
đ) Hàng năm, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì cùng Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quan bữu quan tiến hành sơ
kết, tổng kết việc thực hiện Quy định, xác định nhiệm vụ, giải
pháp cho thời gian tiếp theo 6 địa phương, việc sơ kết thực hiện
Quy định do ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy chủ trì với các thành phần như ở Trung ương
Trang 40NGHỊ QUYẾT SỐ 33-NQ/TW NGÀY 9/6/2014
HỘI NGHỊ LẦN THỨ CHÍN
BAN CHAP HANH TRUNG UONG DANG KHOA XI
Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN
Đau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII,
sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã
có chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng Tư duy lý luận về
văn hóa có bước phát triển; nhận thức về văn hóa của các cấp, các
ngành và toàn dân được nâng lên Đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được
hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại
chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động
văn hóa đạt được những kết quả cụ thể, thiết thực; phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng Xã hội hóa
hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kể vào
việc xây dựng các thiết chế văn hóa Nhiều di san van hóa vật thể
và phi vật thể được bảo tổn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân được quan tâm Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tăng cường, thể chế văn hóa từng bước được hoàn
thiện Đội ngũ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng
thành; quyền tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ được tôn trọng Giao
lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa có nhiều khởi sắc
Tuy nhiên, so với những thành tựu trên lĩnh vực chính trị,
kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực
văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu quả xây
dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong