HQC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
TRAN VAN HAI
LANH DAO, QUAN LY HOAT DONG XUAT BAN
(GIAO TRINH) -
Trang 31.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH DAO CUA DANG DOI
VỚI HOẠT DONG XUẤT BẢN
1.1 Nội dung sự lónh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản Nội dung lónh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản chủ yếu bao pồm những vấn đề cụ thộ sau:
- Hoạch định đường lối, chiến lược, mục tiờu phỏt triển cụng tỏc xuất bản; lónh đạo xõy dựng cỏc thể chế và thiết chế hoạt động xuất bản;
- Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chủ chốt của Đảng trong lĩnh vực xuất bản; - Kiểm tra, kiểm soỏt việc thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng | trong cụng tỏc xuất bản
Như vậy, Đảng thực hiện sự lónh đạo của mỡnh thụng qua cỏc cơ quan nhà nước và đội ngũ đảng viờn của Đảng trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực xuất bản
1.2 Phương thức lónh đạo của Đẳng đối với hoạt động xuất bản Phương thức lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc xuất bản cú thờ được phõn thành 3 cấp độ với cỏc nội dung yờu cầu và phương phỏp lónh đạo khỏc nhau Cụ thể là:
1.2.1 Ở cấp trung wong
Đảng thực hiện phương thức lónh đạo thụng qua việc xõy dựng quan
điểm, đường lối, cỏc phương hướng nhiệm vụ chớnh trị — tư tưởng, phương chõm hoạt động xuất bản; quy định cỏc biện phỏp, chớnh sỏch điều tiết xuất bản Đồng thời, Đảng cũng hoạch định cơ cấu tổ chức toàn bộ mạng lưới hoạt động xuất bản cả nước, chỉ đạo cụng tỏc tổ chức và đào tạo cỏn bộ, nhất: là đội ngũ cỏn bộ chủ chốt của ngành xuất bản
1.2.2 Cấp ngành, đoàn thộ trang ương và cỏc cấp uỷ địa phương
Trang 5
Đõy là cấp lónh đạo của từng ngành hoặc từng địa bàn lónh thổ, là cơ quan chủ quản của cỏc nhà xuất bản Ở cấp này, phương thức lónh đạo mang
tớnh chất trực tiếp và cụ thể gon
Nội dung chủ yếu của lónh đạo cấp này là quỏn triệt phổ biến cỏc quan điểm nghị quyết của Trung ương về xuất bản; hướng dẫn, chỉ đạo việc vận dụng cỏc quan điểm, đường lối, phương hướng chung vào từng ngành,
từng địa phương sao cho phự hợp và cú hiệu quả nhất
_ Cấp lónh đạo này phải quan tõm lónh đạo toàn diện hoạt động xuất bản
của ngành và địa phương mỡnh như: xỏc định tụn chỉ mục đớch, quan điểm chớnh trị, cụng tỏc tổ chức cỏn Độ, định hướng dộ tài, bảo đảm cỏc điều kiện cho hoạt động xuất bản của ngành và địa phương phỏt triển lành mạnh, hiệu quả
Khỏc với lónh đạo ở tầm vĩ mụ, cấp này khụng bao quỏt toàn bộ hệ thống mà chỉ tập trung vào một ngành, một địa phương trong hoạt động xuất bản Năng lực lónh đạo của cấp này cú tỏc dụng thực tế cụ thể đối với cỏc hoạt động xuất bản ở cơ sở và là một bảo đảm chắc chắn cho sự thành cụng
của hệ thống hoạt động xuất an ca nước
12.3 Cấp uy dang cơ Sở
Cấp ủy cơ sở trong hoat: động xuất bản là người chịu trỏch nhiờm về chớnh trị — tư tưởng trong cội vó tac của cỏc CƠ SỞ xuất bản
Cap nay, mot mat phat quan triệt sõu sắc cỏc quan điểm đường lỗi của
Đảng và phương hướng nhiệm vụ của ngành, đoàn thể hoặc địa phương là
cơ quan chủ quản, mặt khỏc phải chỉ đạo việc vận dụng cỏc nội dung trờn vào cụng tỏc thực tiễn của cỏc đơn vị xuất bản
Sự lónh đạo của cấp uỷ đảng cơ sở của đơn vị xuất bản phải hướng mọi hoạt động của cỏn bộ đảng viờn, nhõn viờn trong nhà xuất bản vào việc
Trang 6tra thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của từng đảng viờn theo chức trỏch được giao, khong kể đú là Tổng biờn tập hay cỏn bộ, viờn chức bỡnh thường
Việc phõn cấp nội dung và phương thức lónh đạo của cỏc cấp tổ chức
Đảng đối với hoạt động xuất bản như trỡnh bày trờn là một nội dung đổi mới
phương thức lónh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản xuất phỏt từ yờu
cầu của thực tiễn, của đũi hỏi nõng cao tớnh đảng trong hoạt động xuất bản
2 NỘI DUNG QUẢN Lí CỦA NHÀ NƯỚC ĐỒI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
2.1 Hệ thống bộ mỏy và đặc điểm quản lý nhà nước về xuất bản ở
Việt Nam
2.1.1 Hệ thụng bộ mỏy quản lý nhà nước về xuất bản
Hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về xuất bản Việt Nam được xõy dựng theo Hiến phỏp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Xuất bản và cỏc văn bản của Chớnh phủ
Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất cú quyền lập phỏp Quốc hội
quyết định, ban bố và sửa đổi luật, phỏp lệnh về hoạt động xuất bản
Chớnh phủ thỗng nhất quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản trong cả nước, bao gồm cỏc việc: trỡnh dự ỏn luật, phỏp lệnh, ban hành Nghị định về hoạt động xuất bản; quyết định về quy hoạch, kế hoạch phỏt triển sự nghiệp xuất bản, chớnh sỏch đầu tư, tài trợ, hợp tỏc với nước ngoài; ban hành quyết định về quản lý nhà nước và cỏc chớnh sỏch khỏc về xuất bản, in, phỏt hành theo thẩm quyền quy định tại Luật Tổ chức chớnh phủ (Theo chương IV ~ Luật Xuất bản 1993)
Bộ Thụng tin và Truyền thụng là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về xuất bản trờn cả nước Nhiệm vụ quản lý cụ thể của Bộ Thụng tin và Truyền thụng là:
Trang 7nghiệp xuất bản dài hạn và hằng năm; quản lý việc thực hiện kế hoạch xuất bản, chăm lo việc tổ chức đào lạo, bồi dưỡng cỏn bộ xuất bản
2 Xõy dựng dự ỏn luật, phỏp lệnh và cỏc dự ỏn khỏc của chớnh phủ trong lĩnh vực xuất bản; ban hành quyết định, thụng tư, chỉ thị về xuất bản
3 Cấp, thu hỏi giấy phộp thành lập cỏc-cơ sở xuất bản của Nhà nước
thuộc cỏc Bộ, Ban ngành Trung ương và cỏc tỉnh, thành phú Cấp, thu hồi giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất bản của cỏc nhà xuất bản Quyết định
thu hồi, tịch thu, cắm lưu hành, tiờu huỷ xuất bản phẩm
Quyết định cho tổ chức, cỏ nhõn trong nước liờn doanh trong lĩnh vực
in, phỏt hành và việc hợp tỏc với nước ngoài về cỏc lĩnh vực xuất bản, in và phỏt hành
4 Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ cho hoạt động xuất bản và cỏc quy định của phỏp luật về hoạt động xuất bản; thi hành cỏc biện phỏp để ngăn chặn những hoạt động xuất
bản trỏi phỏp luật; khen thưởng và xử lý những vi phạm theo quy định của
phỏp luật
_ Cực Xuất bản (Bộ Thụng tin và Truyền thụng) là cơ quan chức năng của Bộ, giỳp Bộ trưởng thực hiện việc quản lý nhà nước về xuất bản
_ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là: cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản ở địa phương Cấp này cú những
quyền hạn cụ thể như sau: |
1 Xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển sự nghiệp xuất bản, in và
phỏt hành của địa phương;
2 Cấp, thu hồi giấy piẾp đối với cơ sở nhõn bản, phỏt hành của tập
Trang 8phộp do cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản ge nộu phat hiộn thấy cú vi phạm phỏp luật và bỏo cỏo ngay với Bộ Thụng fh va Truyộn thong
Tịch thu, thu hồi, cắm lưu hành hoặc quyết định tiờu huỷ cỏc xuất bản phẩm thuộc thõm quyền quy định của chớnh phủ
Sở Thụng tin và Truyền thụng là cơ quan chuyền mụn thuộc Uỷ ban
nhõn dõn địa phương, chịu trỏch nhiệm trước: Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương thực hiện việc quản lý nhà nước về hoạt động
xuất bản ở địa phương
2.1.2 Đặc điểm quản lÿ nhà nước đối bới hoạt động xuất bản
- Hoạt động xuất bản là một tổ hợp sản xuất, vừa mang tớnh chất văn hoỏ tỉnh thần vừa mang tớnh kinh tế Vỡ thế, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản, do đấy, vừa phải bảo đảm sự tập trung thống nhất, đồng thời vừa phải phõn biệt giữa 3 khõu: biờn tập, in va phat hành xuất bản phẩm
- Cỏc loại xuất bản phẩm tham gia và sơ chế thị trường cũng khỏc nhau Cú loại xuất bản phõm cú thờ cạnh trajh: đờ phỏt triờn như cỏc loại
hàng hoỏ khỏc, song cũng cú loại khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường Do đú, quản lý nhà nước về xuất bản cũng phải chỳ ý đặc điểm kinh doanh và phi kinh doanh của cỏc loại xuất bản phẩm khỏc nhau ấy Nhà nước cần dựng ngõn sỏch để tài trợ xuất bản, thụng qua đú để điều tiết xuất bản, phỏt hành cỏc loại sỏch, tạo ra sự phỏt điờn hợp lý giữa cỏc loại sỏch trong điều kiện cơ chế thị trường
Trang 9chỉ tỏc động tới việc phổ biến tỏc phẩm mà cũn tỏc động tới việc sỏng tạo tỏc phẩm, khụng chỉ phục vụ theo nhu cầu thị trường mà phải gúp phần định hướng, phỏt triển thị trường
- Đỏnh giỏ giỏ trị xuất bản phẩm, đặc biệt là cỏc giỏ trị văn hoỏ - xó hội của sỏch, là một cụng việc phức tạp, đũi hỏi phải cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu, cú sự phối hợp của nhiều người, cú thời gian cần thiết & day, cần cú đội ngũ chuyờn gia làm giỏm định Đội ngũ này vừa phải cú “cỏi nhỡn của khoảnh khắc” vừa phải cú “cỏi nhỡn của một thập kỷ” Quản lý nhà nước về xuất bản cần dựa trờn cỏc hội đồng thẩm định, cần tranh thủ những đỏnh giỏ của cỏc hội đồng chuyờn gia đú
1.2.3 Nội dung quản lÿ nhà nước dỗi với hoạt động xuất bản
1.2.3.1 Quản lý về mặt phỏp chế hoạt động xuất bản
Quản lý về mặt phỏp chế hoạt động xuất bản bao gồm việc nghiờn cứu
xõy dựng và ban hành cỏc văn bản phỏp luật về xuất bản, hướng dẫn thi hành luật và tổ chức, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật Sự quản lý của nhà nước
đối với chủ yếu thực hiện bằng phỏp luật thụng qua hệ thụng phỏp chộ,
Trước năm 1993, Nhà nước ta chưa xõy dựng Luật Xuất bản Hoạt
động xuất bản được quản lý theo Sắc luật 003 — SLT của Chủ tịch nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa và cỏc văn bản phỏp quy khỏc của Chớnh phủ Từ năm 1993 đến nay, cụng cụ cơ bản để quản lý nhà nước là Luật Xuất bản, một số luật khỏc như Luật Dõn sự, Luật Bản quyờn, Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật -_ Doanh nghiệp, Trong đú chỗ dựa cơ bản nhất là Luật Xuất bản
1.2.3.2 Xõy dựng và quản lý hệ thụng chớnh sỏch của Nhà nước nhằm điễu tiết, quản lý hoạt động xuất bản
Trong cỏc chớnh sỏch của Nhà nước đối với xuất bản, cú cỏc chớnh sỏch đặc biệt quan trọng là:
Trang 10nội dung:
Đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật và cấp vốn hoạt động cho cỏc đơn vị xuất bản (gồm cỏc nhà xuất bản, cỏc doanh nghiệp in và phỏt
hành của Nhà nước);
Đầu tư trợ giỏ và đặt hàng cho việc xuất bản cỏc loại sỏch cú giỏ trị văn húa cao, cần thiết cho xó hội nhưng khụng cú khả năng kinh đoanh (phỡ lợi nhuận) trờn thị trường Đầu tư cho cỏc nhà xuất bản mua cỏc bản thảo cú
giỏ trị nhưng chưa cú điều kiện xuất bản
Đầu tư trợ cước vận chuyển, đầu tư xõy dựng cửa hàng, giỏ thuờ đất
cho phỏt hành sỏch để xõy dựng mạng lưới cửa hàng sỏch trọng điểm và đưa sỏch đến vựng sõu, vựng xa Đầu tư sỏch cho hệ thống thư viện, xõy dựng tủ sỏch chớnh trị và phỏp luật, hệ thống bưu điện văn húa cơ sở, sỏch cho thiếu nhỉ ở miễn nỳi, vựng sõu, vựng xa
- Chớnh sỏch thuế Chớnh sỏch thuế bao gồm cả thuế cỏc khõu xuất
bản, thuế đỏnh vào vật liệu làm sỏch (giấy, vật liệu và thiết bị in), thuế xuất
nhập khẩu cỏc loại xuất bản phẩm, vật tư xuất bản, phải thể hiện sự ưu
tiờn cụ thể cho xuất bản |
Hiện nay, một số loại sỏch như sỏch chớnh trị, sỏch thiếu nhi, sỏch giỏo khoa, được miễn thuế giỏ trị gia tăng, một sộ loai sỏch vẫn cũn chịu mức thuế 5% Để phự hợp hơn nữa với tớnh đặc thự của xuất bản, ngành xuất
bản đang đề nghị để tất cả cỏc loại sỏch được miễn thuế giỏ trị gia tăng, được
tớnh chịu thuế 0%, cũn cỏc loại sỏch khỏc được giảm thuế VAT xuống cũn 3% Thuế nhập khẩu một số mặt hàng vật tư xuất bản (giấy, thiết bị in, ) hiện nay vẫn chưa thể hiện chớnh sỏch ưu tiờn đối với xuất bản Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay tuy đó cú giảm so với trước song vẫn cũn cao,
gõy khú khăn cho sự phỏt triển của xuất bản Kiến nghị được để lại khoản
Trang 11chấp nhận
- Chớnh sỏch giỏ cả Chớnh sỏch giỏ cả gồm giỏ sỏch, giỏ vật tư cho
xuất bản, giỏ cước vận chuyộn, đều cú ảnh hưởng quan trọng đến khả
năng tiờu thụ sỏch, đến việc kinh doanh xuất bản phẩm
Hiện nay việc định giỏ sỏch do cỏc cơ sở xuất bản quyết định trờn cơ
sở giỏ thành và tỡnh hỡnh tiờu thụ sỏch trờn thị trường Nhà nước chưa cú
chớnh sỏch quy định khung giỏ sỏch, cơ chế định giỏ, bỏn phỏ giỏ, phự
hợp, đó để nảy sinh nhiều hiện tượng tiờu cực, tăng giảm giỏ tựy tiện, gõy thiệt hại cả cho Nhà nước và cả cho cụng chỳng mua và đọc sỏch
Nhà nước trợ cước vận chuyển xuất bản phẩm đến vựng cú điều kiện
kinh tế — xó hội khú khăn, phục vụ đồng bào miền nỳi, hải đảo, trợ cước vận chuyển xuất bản phẩm phục vụ cụng tỏc thụng tin đối ngoại, tham gia triển lóm, hội trợ sỏch quốc tẾ,
- Chớnh sỏch xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo cỏn bộ Xuất
bản vừa là ngành sắn xuất tỉnh thần, vừa là ngành sản xuất vật chất Ngành in, nhõn bản và lưu thụng xuất bản phõm đũi hỏi chi phớ đầu tư về cơ sở vật
chất - kỹ thuật rất cao Để ngành xuất bản cú thể trở thành ngành cụng nghiệp hiện đại đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước, “Nhà nước cú chớnh
sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện xõy dựng ngành xuất bản trở thành ngành kinh tế — kỹ thuật phỏt triển toàn diện”! | -
“Ưu tiờn đầu tư ứng dụng cụng nghệ - kỹ thuật tiờn tiến trong lĩnh
Trang 12nước.”?
Hỗ trợ kinh phớ cho việc xõy dựng, hoàn thiện giỏo trỡnh; đào tạo, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ ở trong và ngoài nước cho đội ngũ biờn tập viờn nhà xuất bản, kỹ sư cụng nghệ in, cỏn bộ quản lý của cỏc nhà xuất bản, cơ sở in, cơ sở phỏt hành xuất bản phẩm
Trong cơ chế thị trường, Nhà nước khụng thể bao cấp toàn bộ cho hoạt động xuất bản, song cũng khụng để mặc cho cơ chế thị trường điều tiết xuất bản, và cũng khụng “đõy” toàn bộ xuất bản ra thị trường, hàng húa húa tất cả cỏc hoạt động xuất bản và xuất bản phẩm Xõy dựng được hệ thống chớnh sỏch, chế độ đỳng đắn để quản lý hoạt động xuất bản phự hợp với chiến lược phỏt triển chung của Đảng, củng chiều với cỏc quy luật kinh tế khỏch quan, phự hợp với đặc thự của xuất bản là một nội dung cơ bản và bức xỳc của quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất bản nước ta hiện nay Đổi mới, nõng cao hiệu lực, hiệu quả cỏc chớnh sỏch này đang là đũi hỏi cấp bỏch cho việc xõy dựng ngành cụng nghiệp xuất bản nước ta
2 Thực trạng lónh đạo, quản lý hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay 2.1 Ưu điểm trong lónh đạo, quản lý hoạt động xuất bản ở nước
ta thời kỳ đỗi mới
2.1.1 Xõy dựng những định hướng chiến lược thớch hợp, tạo điều kiện cho xuất bản phỏt triộn trong co chộ thi trường, giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa
Nhận thức sõu sắc vị trớ và vai trũ quan trọng của xuất bản cũng như những thỏch thức mà ngành xuất bản đang phải đối mặt, Đảng và Nhà nước đó rất quan tõm đến xuất bỏn Nhiều văn kiện của Đảng đó thể hiện rất rừ
tỉnh thần đú Đặc biệt, ngày 25-8-2004, Ban Bớ thư (Khoỏ IX) ra Chỉ thị số
42- C1/TW về Nõng cao chất lượng toàn điện của hoạt động xuất bản, Đõy
Trang 13
là lần đầu tiờn, Đảng ban hành một Chỉ thị riờng về hoạt động xuất bản, vạch
ra những định hướng chiến lược phỏt triển hoạt động xuất bản thời kỳ cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tẾ Tiếp thu những chỉ đạo mang tớnh định hướng của Đảng, thời gian qua, cụng tỏc chỉ đạo, quản lý đó cú nhiều đổi mới Đỏnh giỏ, về cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo và quản lý hoạt động
xuất bản thời gian qua cú thể khỏi quỏt một số ưu điểm cơ bản sau:
- Khẳng định văn hoỏ là một thành tố hữu cơ của chủ nghĩa xó hội, là nền tang tinh thần của xó hội đú, vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đõy
phỏt triển kinh tế-xó hội
- Khẳng định vai trũ giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ, coi giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu
- Khăng định vị trớ, vai trũ của xuất bản là lĩnh vực hoạt động văn hoỏ, tư tưởng của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn, là một bộ phận của nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, đồng thời là một ngành kinh tẾ -
cụng nghệ đặc thự | |
Từ những định hướng chiến lược trờn, Đảng cú chỉ đạo kịp thời, xỏc
định cỏc nhiệm vụ và giải phỏp cụ thể tạo dấu mốc quan trọng để xuất bản hoàn thành nhiệm vụ trong từng giai đoạn của tiễn trỡnh đổi mới Để nõng
cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất bản phỏt triển đỳng định hướng trong thời kỳ mới, đồng thời,
tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước, để cao vai trũ trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham gia hoạt động xuất bản, ngày 25 thỏng 8 năm 2004, Ban Bớ thư
đó ban hành Chỉ thị 42 — CT/TW về “Nõng cao chất lượng toàn diện của
hoạt động xuất bản” Đõy là lần đầu tiờn, Ban Bớ thư ban hành một Chỉ thị
Trang 14Tzng kếĂ 10 n”m thực hiện NghP quyết Trung ương 5 (kho, VHI),
Ban Bí th- đ- ra KếĂ luấn Hội nghP Trung -ơng 10 (Kho, IX), ng mức đCu t- cho v'n ho, để đến nm 2010 Yt nhEt đ't 1,8% tœng chỉ ngân
sch Nhp n-ic Đây lp một tYn hiOu tYch cic to điOu kiOn cho v'n ho,
nai chung, trong đa ca xuất b%n nói ri*ng tiOp tục nhEn đ-ic he tri cfia Nhu n-ớc, ng c-ờng tiềm lực để thực hiện mục ti*u “phEn đEu trộ thụnh nền xuất b*n kh, trong khu vực vuo n”m 2010”
2.1.2 Cụng tỏc thể chế hoỏ chủ trương, định hướng của Đảng thành cỏc chớnh sỏch, qui phạm phỏp luật được đấy mạnh, hệ thống phỏp luật xuất bản dẫn được hoàn thiện, tạo hành lang phỏp lý cơ bản đề xuất bản hoạt động 6n định trong kinh tẾ thị trường định hướng xó hội chủ
nghĩa |
Sau một thời gian dài lỳng tỳng khi chuyển đối cơ chế kinh tế, bắt đầu từ năm 1992, tiếp thu tỉnh thần của Chỉ thị 08 và Nghị quyết TW 4 (khoỏ
VII, thỏng 7 năm 1993, Quốc hội đó thụng qua Luật Xuất bản Luật Xuất bản 1993 là một thành quả quan trọng của quỏ trỡnh lónh đạo và quản lý xuất bản Những cơ sở phỏp lý quan trọng nhất đó được xỏc định, tạo điều kiện |
cho việc định hướng, điều chớnh, kiểm soỏt, xử lý của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản, đồng thời tạo hành lang phỏp lý cho sự phỏt triển trong một thời gian dài của hoạt động xuất bản Trong 10 năm, từ 1993 (thời điểm ban hành Luật xuất bản) đến 2003, Nhà nước đó ban hành 35 văn bản dưới luật điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật khỏc nhau trong lĩnh vực xuất bản Cũng từ thời điểm này, để tăng cường hội nhập quốc tế, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế, trong đú cú một số điều ước liờn quan trực tiếp đến hoạt động xuất bản như Hiệp định quan hệ quyền tỏc giả Việt
Nam - Hoa kỳ ký ngày 27-6-1997, bắt đầu cú hiệu lực ngày 23-12-1998;
Trang 15hiệu lực ngày 10-12-2001; Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ và hợp
tỏc trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ Việt Nam-Thuy Sĩ, ký ngày 7-7-1999, bắt dầu cú hiệu lực ngày 8 - 6-2000 |
Qua hon 10 nam thuc hiộn, Luat Xuất bản và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đó tạo được hành lang phỏp lý thuận lợi cho hoạt động xuất bản,
- thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc, thỳc đõy xuất bản phỏt triển mạnh mộ ca vộ
số lượng, chất lượng và hiệu quả, phục vụ tốt cỏc nhiệm vụ chớnh trị của đất nước và gúp phần nõng cao đời sống tỉnh thần của nhõn dõn
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, Luật Xuất bản 1993 đó bộc lộ
hàng loạt hạn chế gõy khú khăn, vướng mắc cho cụng tỏc tổ chức và thực
hiện Thể chế hoỏ tỉnh thần của Chỉ thị 42 CT-TW ngày 25-8-2004 của Ban
Bớ thư về Nõng cao chất lương toàn diện hoạt động xuất bản theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho xuất bản phỏt triển đỳng định hướng trong thời kỳ
mới, đồng thời, tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước, thực hiện cải cỏch
hành chớnh trong xuất bản, đề cao vai trũ trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham
gia hoạt động xuất bản, ngày 3-12-2004, tại kỳ họp thứ ú6, Quốc hội đó thụng qua Luật Xuất bản và được chủ tịch nước ký lệnh cụng bố số 26/2004/L/CTN ngày 14-12-2004, cụng bố Luật Xuất bản cú hiệu lực từ
ngày 1-7-2005 -
Củng với việc ban hành và sửa đổi Luật Xuất bản, từ năm 1995 đến
nay, Nhà nước ban hành rất nhiều văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ
xuất bản Tiến bộ nỗi bật nhất của hoạt động lập phỏp thời gian này chớnh là
hệ thống phỏp luật xuất bản được tăng cường với sự ra đời của cỏc văn bản phỏp lý quan trọng, cú giỏ trị phỏp lý cao như Bộ luật Dõn sự 2005, Luật Sở
Trang 16Luat Thuong Mai Đồng thời tiếp tục ban hành một số Nghị định điều chỉnh cỏc lĩnh vực khỏc nhau liờn quan đến xuất bản như: Phỏp lệnh quảng cỏo ngày | thang 5 nam 2005; Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 29-9-2006 qui dinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trớ tuệ; Nghị
định 100/2006/NĐ-CP ngày 21-9-2006 qui định chỉ tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ Luật dõn sự và Luật sở hữu trớ tuệ về quyền liờn quan; Nghị định 101/2007/NĐ-CP ngày 31-12-2007 qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật hải quan và chế độ kiểm tra, giỏm sỏt hải quan;
Nghị định 61/NĐ-CP ngày 11-6-2002 về chế độ nhuận bỳt; Quyết định
88/2006/QD-BVHTT ngay 17-10-2006 về ban hành mẫu tờ khai, giấy chứng nhận đăng ký quyền tỏc giả, quyền liờn quan; Nghị định 56/NĐ-CP ngày 6- | 6-2006 về xử lý vi phạm hành chớnh trong hoạt động văn hoỏ-thụng tin
2.1.3 Cụng tỏc chỉ dao, quan lý hoạt động xuất bản của cấp uy, chớnh quyễn, co’ quan chi quan tw Trung wong đến địa phương cú nhiều
tiễn bộ |
- Hệ thống chỉ đạo và cỏc cơ quan chức năng của Đỏng và Nhà nước trờn lĩnh vực tư tưởng và văn hoỏ đó cố gắng bỏm sỏt tỡnh hỡnh hoạt động xuất bản để chỉ đạo và quản lý, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn nhiều lệch lạc, sai phạm
Trang 17thực hiện, dộ ra những biện phỏp để điều chỉnh, bổ sung, bảo đảm hoàn thành kế hoạch của toàn ngành
Cụng tỏc chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản của cỏc cấp uý Đảng,
chớnh quyền cỏc tỉnh, thành phố và của cỏc bộ, ngành, đoàn thể cú nhà xuất
bản đó cố gắng, bước đầu tớch lũy được một số kinh nghiệm Cap uy Dang, chớnh quyền cỏc địa phương đó nhiều chuyến biến trong nhận thức về vai trũ, trỏch nhiệm chỉ đạo và quản lý hoạt động xuất bản của địa phương mỡnh, Cể SỰ phối hợp, tranh thủ ý kiến của cơ quan chỉ đạo, quản lý cấp trờn và cỏc cơ quan cú liờn quan để quản lý tốt cụng tỏc xuất bản theo ngành và theo
địa bàn, lónh thộ
Ban Tuyờn giỏo Trung ương và Bộ Thụng tin và Truyền thụng đó chỉ đạo tiến hành thanh tra, kiểm tra thường xuyờn theo kế hoạch hàng năm và
kiểm tra đột xuất khi cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật Đối với những nhà
xuất bản mắc sai lầm kộo dài hoặc xuất bản sỏch cú nội dung sai trỏi, lệch lạc, Ban Tuyờn giỏo Trung ương và Bộ Thụng trin và Truyền thụng đó kiờn quyết xử lý kỷ luật
- Cụng tỏc lónh đạo, quản lý của cơ quan chủ quản đó cú nhiều chuyển
biến tớch cực, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà xuất bản phỏt triển Trờn cơ sở nhận thức rỡ trỏch nhiệm lónh đạo, quản lý của mỡnh, sau khi thành lập nhà xuất bản, nhiều cơ quan chủ quản đó quan tõm chỉ đạo, củng cú đội ngũ cỏn bộ xuất bản, đầu tư vốn; tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho hoạt động xuất bản, đồng thời kiểm tra, hướng dẫn thực hiện định hướng chớnh trị tư tưởng của Đảng, luật phỏp của Nhà nước, biểu dương những
- điển hỡnh tiờn tiến, phờ bỡnh, xử lý kỷ luật tổ chức và cỏ nhõn cú sai phạm
Trang 18- Sự phối hợp giữa cơ quan chỉ đạo, quản lý ở trung ương với địa phương, giữa cơ quan quản lý Nhụ n-ớc với cơ quan chủ quản được thể hiện rõ hơn C,e cơ quan nh- Bộ Quốc Phụng, Bộ Công an, Thụnh uẫ Hụ Nội, Thunh uti tp Ha ChY Minh, Trung ng Đoun TNCS Ha ChíŸ Minh có cơ quan chuy°n tr,ch, tœ chức c,c buei giao ban, rút kinh nghiệm, cung cEp thông tin vụ chỉ đ!o nội dung tuy*n truyền trong từng thời gian cụ thể Công †,c c„n bộ của c,c cơ quan nuy cũng được chú trọng hơn Việc tăng cường c,n bộ về đầu tư nâng cao trxnh độ c,n bộ được c,c cơ quan chủ quản tạo điều kiện cho nhụ xuất bản như cử c,n bộ nhụ xuất b%n tham dự e,c lớp nâng cao nghiệp vụ ẽ trong n-ic vụ di nghi?n cứu, học tập ở nước ngoHi; tăng cường giao lưu nghiệp vụ với đơn vị trong ngụnh vụ n-Íc ngo Li
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất bản cú chuyờn biến tốt, kịp thời uốn nắn và xử lý nhiều sai phạm Cục Xuất bản đó phối hợp với cơ quan hữu quan xử lý nhiều xuất bản phẩm sai phạm về nội dung Việc xử lý sai phạm được tiễn hành nhanh chúng, khụng gõy ồn ào, đạt hiệu quả định hướng tư tưởng và hạn chế tỏc động xấu đến xó hội Lực lượng thanh tra văn' hoỏ, cỏc cơ quan cụng an (an ninh văn hoỏ và cụng an quản lý cỏc ngành nghề đặc biệt) hoạt động chủ động, phỏi hiện nhiều vụ việc vi phạm, nhất là vi phạm lợi dụng tự do ngụn luận đề tuyờn truyền trỏi phỏp luật, cỏc vi phạm về bản quyền đều bị xử lý theo qui định phỏp luật, gúp phần giữ gỡn trật tự cho hoạt động xuất bản
Trang 19ky
1an,
vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng miễn nỳi, hải đảo và thực hiện nhiệm
vụ thụng tin đối ngoại
- Cụng tỏc cổ phần hoỏ doanh nghiệp phỏt hành sỏch nhà nước đang từng bước thực hiện, đó thay đổi nhận thức, tạo thế chủ động cho doanh
nghiệp | | |
- Cụng tỏc quảng bỏ, giới thiệu sỏch và phỏt triển văn hoỏ đọc cú khởi sắc, như: Cỏc hội chợ triển lam sỏch trong nước và quốc tế thường niờn đó trở thành ngày hội lớn khụng chỉ thỳc đẩy hoạt động thương mại mua sỏch, bản quyền mà cũn là cơ hội tụn vinh giỏ trị của sỏch Hoạt động giới thiệu sỏch mới, sỏch hay trong 3 tạp chớ chuyờn ngành (Sỏch và Đời sống, Xuất
bản Việt Nam, Nhịp cầu Tri thức) và nhiều bỏo của Trung ương và địa
phương; ra mắt chương trỡnh Mỗi ngày một cuốn sỏch và Tủ sỏch gia đỡnh trờn Truyền-hỡnh Việt Nam giỳp người đọc cú thụng tin về những cuốn sỏch cú chất lượng Một số nhà xuất bản, cụng ty phỏt hành sỏch, cỏc thư viện lớn ở Trung ương và địa phương duy trỡ thường xuyờn cỏc cuộc triển lóm, hội thảo về sỏch, tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ giữa độc giả và tỏc giả Hoạt động
giới thiệu, quảng bỏ sỏch qua trang web trờn internet phỏt triển với tốc độ rất nhanh
- Cụng tỏc hiệp hội được quan tõm với việc ra đời Hội Xuất bản Việt Nam (năm 2001) bước đầu tập hợp được đội ngũ những người làm xuất bản, triển khai một số hoạt động thiết thực, bổ ớch, tiến hành xột trao giải thưởng
Sỏch Việt Nam hằng năm nhắm tụn vinh sỏch hay, đẹp Hiệp hội In Việt
Nam được thành lập năm 2006 là điều kiện để ngành in thực hiện tốt hơn
nữa chức năng của mỡnh
2.2 Hạn chế và khuyết điểm trong lónh đạo, quản lý hoạt động xuất
Trang 20- Cụng tỏc lý luận về xuất bản chưa theo kịp thực tiờn của hoạt động xuất bản
Hàng loạt vấn dộ chưa được làm rừ như mối quan hệ giữa thực hiện chức năng tư tưởng với chức năng kinh doanh; tớnh đặc thự của hoạt động
xuất bản; cơ chế quản lý hoạt động xuất bản; quỏ trỡnh chuyờn nghiệp hoỏ hoạt động xuất bản đưa xuất bản vươn dần lờn tớnh hiện đại; hoạt động quảng
bỏ sỏch và phỏt triển văn hoỏ đọc trong điều kiện hội nhập; cỏc mụ hỡnh
hoạt động của nhà xuất bản; Mức độ tham gia và cơ chế kiểm soỏt cỏc thành phần kinh tế khỏc trong liờn doanh, liờn kết xuất bản
- Chưa làm rừ vai trũ, vị tớ và thực hiện tốt cơ chế lónh đạo của Đẳng
về hoạt động xuất bản trong cỏc tổ chỳc Đảng
Với vai trũ tham mưu cơ quan Đảng cấp trờn, theo dừi, giỏm sỏt hoạt động xuất bản trong phạm vi được phõn cụng, Ban Tuyờn giỏo Trung ương (trước đõy là Ban Tư tưởng-Văn hoỏ Trung ương), cỏc Ban Tuyờn giỏo tỉnh,
thành phố đang gặp nhiều khú khăn trong thực hiện chức năng, đặc biệt
trong việc năm bat dộ tài và nội dung xuất bản do thiếu cơ chế, phương tiện, và cả năng lực thực hiện
Vai trũ định hướng chớnh trị, tư tưởng của tổ chức Đảng, Đoàn tại ở
cỏc cơ quan chủ quản, tại cỏc nhà xuất bản và nhất là tại cỏc đơn vị phỏt
hành sỏch và cỏc cụng ty in đú cổ phần hoỏ chưa được làm rừ, hiệu quả phỏt
huy rất hạn chế
Vai trũ lónh đạo của Đảng trong cụng tỏc tổ chức cỏn bộ cũng cũn
những lỳng tỳng
Hạn chế trờn làm cho sự phối hợp giữa cỏc cơ quan lónh đạo, chỉ đạo
với cơ quan quản lý, với tổ chức hội yếu, thiếu chặt chẽ
-_ Việc nghiờn cứu, quỏn triệt và tổ chỳc thực hiện cỏc nội dung định
Trang 21Quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ và giải phỏp được xỏc
định trong Chỉ thị 42 cũn chậm Một số cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp vẫn
chưa nhận thức đỳng về vai trũ của xuất bản, cũn coi đơn vị xuất bản như
những cơ sở làm kinh tế đơn thuần, thiếu quan tõm đến chức năng giỏo dục về hiệu quả chớnh trị, xó hội của hoạt động này Cỏc cơ quan chỉ đạo và quản lý cũn chạy theo vụ việc, chức năng định hướng chiến lược thiếu chủ
động Việc cổ phần hoỏ cỏc cụng ty phỏt hành sỏch tiến hành chậm, cũn tư
tưởng ỉ lại, trụng chờ bao cấp của Nhà nước Quỏ trỡnh thớ điểm để xõy dựng _mụ hỡnh xuất bản mới chưa được đẩy mạnh Mụ hỡnh Tổng cụng ty sỏch
khụng phỏt huy hiệu quả hoạt động phỏt hành xuất bản phẩm Quỏ trỡnh xó hội hoỏ hoạt động xuất bản cũn nhiều biểu hiện yếu kộm trong kiểm soỏt Trong xó hội xuất hiện tõm trạng lo lắng về xu hướng tư nhõn hoỏ xuất bản
trong tỡnh hỡnh doanh nghiệp nhà nước làm ăn kộm hiệu quả, đặc biệt đối với
cỏc doanh nghiệp phỏt hành sỏch sau khi cổ phần hoỏ
- Cổng tỏc thộ chế hoỏ chủ trương, định hướng của Đảng thành những qui định phỏp lý, nhưng chế độ, chớnh sỏch chưa phự hợp Quỏ trỡnh triển khai chưa thực hiện nghiờm tỳc, hiệu quả trong khi hoạt động xuất bản _ đang phỏt triển mạnh và nấy sinh nhiều van đề mới và phức tạp Hệ thống | _ văn bản quản lý nhà nước về xuất bản thực hiện chỉ thị 42 chậm được ban
hành và thiếu đồng bộ nờn chưa thỏo gỡ kịp thời những khú khăn trong thực
tiễn xuất bản Nhiều định hướng và nhiệm vụ chủ yếu được xỏc định trong
Chỉ thị 42 đó khụng được cụ thờ hoỏ thành cỏc qui định phỏp luật Tỡnh trạng
ban hành luật khung trờn lĩnh vực xuất bản vẫn tiếp tục diễn ra làm cho việc thực thi gặp nhiều khú khăn, chậm chễ Chớnh sỏch Thuế ở nước ta chưa thể
hiện sự ưu đói và khuyến khớch xuất bản sỏch (cỏc nước ỏp mức thuế 0%
hoặc 3% cho sỏch cũn ta ỏp mức VATT 5% cộng thờm 25% thuế thu nhập
Trang 22doanh nghiộp) Đầu tư cho xuất bản chưa tương xứng với vị trớ, vai trũ của lĩnh vực văn hoỏ tư tưởng của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn
- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý vớ phạm cũn chậm, đụi lỳc thiếu
kiờn guyếớ Việc thanh tra, kiểm tra chống sỏch lậu mới chỳ trọng vào lĩnh
vực in, chưa quan tõm đến lĩnh vực phỏt hành sỏch lậu Chế tài xử lý chưa đủ
mạnh, chưa cú tỏc dụng răn đe Một số cơ quan chủ quản hữu khuynh trong xử lý những vi phạm của đơn vị xuất bản (điển hỡnh là việc xử lý Nhà xuất
bản Đà Nẵng) | |
- Cong tỏc cỏn bộ cũn nhiều bất cập Trỡnh độ chuyờn mụn về bản lĩnh chớnh trị của đội ngũ lónh đạo cụng tỏc xuất bản, lực lượng lao động ngành xuất bản chưa đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của hoạt động xuất bản trong tỡnh hỡnh mới Nguy cơ tụt hậu về cụng nghệ và trỡnh độ tổ
chức sản xuất kinh doanh so với cỏc nước trong khu vực và thế giới cỏch biệt ngày càng lớn Năng lực lónh đạo, quản lý ở một số đơn vị yếu Tư duy bao
cấp ăn sõu vào một bộ phận cỏn bộ xuất bản là lực cản lớn đối với việc chuyển đổi phương thức hoạt động xuất bản
2.3 Những vấn đề cần tập trung giải quyết đối với hoạt động xuất bản
và lónh đạo, quản lý hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay
23.1 Hiện dại húa mụ hỡnh xuỏf bản
Nằm trong tiến trỡnh vận động chung của xuất bản thế giới và khu vực, đồng thời chịu những tỏc động riờng cú của quỏ trỡnh đổi mới đất nước và
hội nhập quốc tế vào một ngành kinh tế - cụng nghệ đặc thự, nờn bờn cạnh
những thIInh tựu to lớn đó đạt được, nhiều vấn đề mới và phức tạp của xuất bản đó và đang xuất hiện Tuy nhiờn, hiện nay nổi bật lờn 3 vấn đề, đú là:
Mụ hỡnh tổ chức cỏc đơn vị xuất bản; Quỏ trỡnh chuyờn nghiệp hoỏ hoạt -
động xuất bản đưa xuất bản vươn dần lờn tớnh hiện đại; Vấn đề xó hội húa:
Trang 23xuất bản 3 vấn đề đú đặt ngành xuất bản trước 3 thỏch thức lớn nhất, cũng
là 3 mục tiờu chớnh đặt ra trong quỏ trỡnh đổi mới cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo,
quản lý hoạt động xuất bản -
Hiện nay, sự phõn cấp quản lý giữa Trung ương với địa phương và cơ chế chủ quản đang bộc lộ những bất cập Hiện tượng “vừa đỏ búng, vừa thổi cũi” của Bộ Văn hoỏ Thụng tin trước đõy, trong vai trũ là cơ quản lý ngành, đồng thời là cơ quản chủ quản của 5 nhà xuất bản trực thuộc, nay lại được
chuyển giao cho Bộ Thụng tin và Truyền thụng Vai trũ quản lý hoạt động xuất bản núi chung, nhà xuất bản núi riờng ở nhiều địa phương cũn mờ nhạt
Cụng tỏc quản lý của cỏc đơn vị chủ quản đối với cỏc nhà xuất bản cho thấy nhiều hạn chế Hoạt động thẩm định, xột duyệt kế hoạch xuất bản của cơ quan chủ quản đối với cỏc nhà xuất bản phần nhiều mang tớnh hỡnh thức Khụng ớt cơ quan chủ quản cơi nhà xuất bản chỉ là một đơn vị kinh tế đơn
thuần, làm kinh tế cho cơ quan, để mặc cỏc nhà xuất bản tự xoay sở, khụng
cấp hoặc cấp khụng đủ vốn hay khụng cú trụ sở, khụng trang bị thiết bị vật chất chơ nhà xuất bản
Cơ chế chủ quản kộo theo nú là sự phõn chia nhà xuất bản thành
chuyờn ngành và tổng hợp như hiện nay đó khụng cũn phỏt huy hiệu quả ban đầu Sự phõn chia thành doanh nghiệp kinh doanh cú điều kiện về đơn vị sự nghiệp cú thu cũng nay sinh những hạn chế, đặc biệt là việc thể hiện cỏc 7 chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc đơn vị xuất bản với đặc thự hoạt động vừa là hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa là hoạt động tư tưởng, văn hoỏ |
_ Cựng với xỏc định loại hỡnh, vấn đề vốn và huy động vốn trong đơn vị làm nhiệm vụ xuất bản lại vẫn là một bài toỏn lớn Nhỡn chung, cỏc nhà xuất - bắn của ta cú quy mụ sản xuất về tổ chức kinh doanh nhỏ bộ, khú khăn về
Trang 24ngành xuất bản trong điều kiện chỳng fa gia nhập WTO và từng bước thực hiện cỏc cam kết của nú, cả trờn phương diện chớnh trị và kinh tế
Việc doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang loại hỡnh cụng ty TNHH một thành viờn từ nay đến 2010 cũng đang cú nhiều bất cập, đặc biệt những xung đột phỏp lý giữa Luật Doanh nghiệp với Luật Xuất bản về những qui định về thuế, về cơ chế ưu đói
Sau gần 30 năm đổi mới, phỏt hành sỏch cú thể được xỏc định là khu
vực cú bước phỏt triển nhanh nhất, tỏ ra thớch ứng mạnh mẽ nhất với cơ chế
thị trường Về mặt tổ chức, cỏc đơn vị trờn được sắp xếp theo cỏc loại hỡnh doanh nghiệp rất khỏc nhau: Đơn vị sự nghiệp cú thu, Cụng ty TNHH một thành viờn vốn nhà nước XUNHASABA), Cụng ty cổ phần, Cụng ty TNHH,
Hộ kinh doanh cỏ thể Sự phỏt triển mạnh mế về số lượng và đa dạng về loại
hỡnh đú là động lực giỳp hoạt động phỏt hành sỏch phỏt tr iộn nhanh chúng va bỏm sỏt với thị trường trong suốt giai đoạn quỏ độ, nhưng trong điều kiện hội nhập quốc tế, tớnh chất phõn tỏn, manh mỳn, nhỏ lẻ về qui mụ lại trở thành
một lực cản lớn cho sự phỏt triển của ngành phỏt hành sỏch núi riờng và toàn bộ hoạt động xuất bản núi chung So với cỏc nước cú nền cụng nghiệp xuất | ban phat triển, mụ hỡnh tổ chức xuất bản sỏch hiện nay của ta đang tồn tại một nghịch lý š cỏc quốc gia này, mụ hỡnh: nhà xuất bản - cụng ty bỏn buụn - hiệu sỏch là phổ biến Chớnh vỡ thế mà trong vai trũ là đầu mối sản xuất số nhà xuất bản là rất lớn: Mỹ trờn 50.000 nhà xuất bản, Phỏp và Anh mỗi nước cú trờn 6000 nhà xuất bản, Nhật Bản- cường quốc xuất bản ở chõu_,, cũng cú trờn 4000 nhà xuất bản thỡ ngược lại, trong vai trũ là đầu mốt tiờu thụ, hoạt động phỏt hành sỏch thường chỉ tập trung vào một số đầu mối lớn: Mỹ
cú l5 cụng ty bỏn buụn chiếm trờn 60% thị phần sỏch, Nhật Bản cú trờn 100
Trang 25khụng cần thiết trong phõn phối tiờu thụ, mang lại tớnh hiệu quả trong tiếp cận với nhu cầu của thị trường và khả năng tiờu thụ sản phẩm
Trong khi đú, ở nước ta số nhà xuất bản khụng nhiều Tớnh đến 2008 mới chỉ cú 55 nhà xuất bản nhưng số doanh nghiệp phỏt hành tham gia trực tiếp vào khõu xuất bản lờn đến hàng trăm, và khụng ngừng tăng lờn theo mỗi năm Sự gia tăng này tạo ra một thị trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, thậm chớ hỗn loạn, hạn chế lớn đến năng lực, qui mụ và khả năng đầu tư chiều sõu của mỗi đơn vị, ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung của toàn ngành Đú
chớnh là một trong những nguyờn nhõn lý giải tại sao với dõn số trờn 80 triệu người nhưng số bản sỏch trung bỡnh trờn 1 đầu sỏch chỉ là 1000 bản
Một số phõn tớch trờn đõy để đi đến nhận thức rằng, mụ hỡnh hoạt
động xuất bản hiện nay là sản phẩm của giai đoạn đầu quỏ độ, khi chỳng ta
phỏ bỏ cơ chế cũ và xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ
nghĩa Nhiều yếu tố của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung vẫn cũn lưu lại Sự tồn tại của cỏc mụ hỡnh và loại hỡnh trờn là thực sự cần thiết ở giai đoạn đú và chớnh nú tạo sự ụn định để xuất bản cú được những thành tựu đỏng kộ
- như ngày hụm nay Tuy nhiờn, trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế
quốc tế, khi mà Việt Nam đang càng hội nhập sõu, rộng hơn trờn mọi bỡnh diện, khi mà xuất bản cú vai trũ ngày càng nặng nề hơn trong điều kiện cú : nhiều cạnh tranh từ cỏc phương tiện nghe nhỡn Để xuất bỏn Việt Nam thực
sự lớn mạnh và hội nhập vào dũng chảy xuất bản thế giới, đó đến lỳc, chỳng
ta cần cú cỏch tiếp cận mới về mụ hỡnh và loại hỡnh cỏc nhà xuất bản hiờn
nay - một cỏch tiếp cận trờn cơ sở kế thừa nhưng phỏt triển 2.3.2 Chuyờn nghiệp húa hoạt động xuất bản
Tớnh chuyờn nghiệp đang là yờu cầu cấp bỏch đũi hỏi cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, quản lý cần sớm tập trung làm rừ, trong đú nhấn mạnh đến cỏc
tiờu chớ: xõy dựng mục tiờu phỏt triờn dài hạn của nhà xuõt bản vờ quy mụ,
Trang 26nang lực, thương hiệu, đội ngũ, chủng loại sỏch, quan hệ thị trường ; Nõng
cao năng lực tổ chức bản thảo; tạo phương thức quảng bỏ sỏch nhằm khẳng định, tụn vinh những giỏ trị tớnh thần cao quý trong sỏch phục vụ bạn đọc;
Tạo ra bước chuyển căn bản về trỡnh độ cỏn bộ biờn tập cỏc xuất bản - nhõn
tố bờn trong quyết định tớnh chuyờn nghiệp của hoạt động xuất bản, tớnh chuyờn nghiệp của quy trỡnh xuất bản; hỡnh thành quy trỡnh nghiệp vụ xuất
bản chuyờn nghiệp và hiện đại | |
2.3.3 Xó hội húa hoạt động xuất bản
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ đó trở thành một chủ trương lớn được khăng định trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng, Nhà nước và qua quỏ trỡnh thực hiện, đang ngày càng phỏt huy hiệu quả Cỏc cơ quan quản lý xuất bản từ Trung ương đến địa phương thực hiện chủ trương kiện toàn tổ chức, đõy mạnh quyền tự chủ cho giỏm đốc nhà xuất bản, xõy dựng tổ hợp xuất bản Cỏc nhà xuất bản đồng thời với việc phỏt huy nội lực đú huy động được
nhiều nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế khỏc trong việc khai thỏc đề tài,
mở rộng đầu mối phỏt hành nờn đó xuất bản được nhiều đầu sỏch cú giỏ trị, đỏp ứng nhu cõu của xó hội Với qui định mới về liờn kết xuất bản, cỏc nhà xuất bản về đối tỏc đú mạnh dạn đầu tư, chủ động trong việc giao dịch mua bản quyền, chọn lựa nhiều tỏc phẩm trong nước về nước ngoài cú giỏ trị dộ
xuat ban |
Cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp phỏt hành sỏch chớnh là một bước đi
nhằm huy động đa dạng cỏc nguồn lực xó hội v[ lo phỏtt triển hoạt động phỏt
hLInh sỏch Một số doanh nghiệp sau khi cụ phan đú phỏt huy hiệu quả kinh
Trang 27xó hội cho phỏt triển sự nghiệp xuất ban theo tinh thần của Chỉ thị 42-_
CT/TW cũng nỗi nờn một số vấn đề trong cỏc mỗi quan hệ như: Tăng cường quyờn tự chủ cho nhà xuất bản nhằm phỏt huy tớnh sỏng tạo, chủ động huy động cỏc nguồn lực xó hội với Việc nõng cao phẩm chất chớnh trị về năng lực chuyờn mụn của đội ngũ lónh đạo, biờn tập viờn nhà xuất bản; Tăng cường quan hệ giữa mở rộng liờn doanh liờn kết với hạn chế những tỏc động tiờu cực của khuynh hướng thương mại hoỏ, chạy theo lợi nhuận thuần tuý dẫn đến xa rời chức năng, nhiệm vụ; Mở rộng quan hệ giữa mở rộng hợp tỏc
quốc #Ê, tạo tiềm lực cho ngành xuất bản phỏt triển với việc giữ vững định
hướng chớnh trị, đảm bảo xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bộn của Đảng, là một bộ phận của nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiễn, đậm đà bản sắc dõn tộc |
Giải quyết những vấn đề trờn chớnh là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chớnh trị về nhiệm vụ kinh tế Thực tế cho thấy, bờn cạnh một SỐ đơn vị xuất bản về đối tỏc đang thực hiện tốt đồng thời 2 nhiệm vụ quan trọng này thỡ vẫn cũn nhiều đơn vị trong ngành chưa làm tốt Cỏc sản pham “thứ cấp” vẫn xuất hiện; sự xa rời chức năng nhiệm vụ ở một số đơn vị xuất bản tiếp tục xảy ra Cho nờn, trong thời gian tới, chỳng ta phải tập trung trớ tuệ để giải quyết mỗi quan hệ giữa thực hiện nhiệm vụ chớnh trị về nhiệm vụ kinh tế, đú là cõu hỏi lớn mà toàn ngành xuất bản, từ cấp chỉ đạo, quản lý đến chớnh cỏc đơn vị hoạt động trờn lĩnh vực xuất bản cần tỡm lời giải đỏp
Cling xa hội hoỏ thỡ nhà nước cũng cần đõy mạnh vai trũ quản lý vĩ | mụ của mỡnh Đối với lĩnh vực xuất bản, bờn cạnh việc hoàn thiện hệ thống
phỏp luật, tạo cơ sở phỏp lý cho việc huy động cỏc nguồn lực xó hội, những vấn đề về đầu tư vốn ban đầu, tài trợ, đặt hàng của nhà nước, xõy dựng cơ chế để tiếp tục tăng cường quyền chủ động cho cỏc nhà xuất bản, những
chớnh sỏch trong đào tạo, bồi dưỡng lao động của ngành xuất bản
Trang 28đạo của Đảng phải nấm bắt, nghiờn cứu, phõn tớch để đưa ra quyết định
chớnh xỏc, kịp thời nhằm nõng cao sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong g1ai đoạn hiện nay
3 MộT S@ GIGI PH,P NÂNG CAO HIOU QU L-NH Đ10,
QUIN Ly HO!T SộNG XUBT BIN & N{iC TA HION NAY 3.1 Nhúm giải phỏp về nhận thức
3.1.1 Nõng cao nhận thức của cấp ủy về vị trớ, vai trũ, chức năng của hoạt động xuất bản, khắc phục những hiểu biết hạn chế về tớnh chất của hoạt động xuất bản trong nhận thức của cỏc cơ quan lónh đạo, quản
ly
Cỏc cơ quan lónh đạo, chỉ đạo, quản lý và cơ quan chủ quản cần quất
triệt, thực hiện 2 định hướng lớn của Đảng về hoạt động xuất bản, bảo đảm thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ lớn của hoạt động xuất bản là:
- Truyền bỏ, bảo vệ, phỏt huy và gúp phần khẳng định Chủ nghĩa Mỏc- Lộnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của Đảng và của dõn tộc Việt Nam Đồng thời, cũn chủ động, tớch
cực, tự giỏc tham gia phố biến đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật
của Đảng và Nhà nước vào đời sống xó hội
- Đảm bảo về khụng ngừng nõng cao tớnh tư tưởng, tớnh khoa học, chất lượng giỏo dục, văn hoỏ và sự đa dạng, hấp dẫn của xuất bản phẩm, đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu ngày càng cao về xuất bản phẩm của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, của cỏc lĩnh vực trọng yếu của đời sống và của con người Việt Nam trong thời kỳ mới Xõy dựng một cơ cấu sỏch hợp
lý và phỏt triển toàn điện ngành xuất bản |
- Truc tiộp tham gia xõy dựng và phỏt triển nền tảng tri thức của dõn tộc, nõng cao trỡnh độ dõn trớ, xõy dựng nguồn nhõn lực về nhõn tài, gúp phần xõy dựng cả nước thành một xó hội học tập
Trang 29- Khang dinh, biộu duong cỏi mới, nhõn tố mới, bản sắc về tinh hoa văn hoỏ dõn tộc, gúp phõn xõy dựng nhõn cỏch con người Việt Nam thời kỳ
mới, đấu tranh với cỏc quan điểm sai trỏi, thự địch, phản động; chống tham
những, tham ụ, lóng phớ; chống sự xuống cấp về đạo đức, lối sống và cỏc tệ
nạn xó hội khỏc
—_ Phỏt triển cả về qui mụ, năng lực, tiềm lực, hiện đại húa mụ hỡnh,
chuyờn nghiệp húa và xó hội húa hoạt động xuất bản, xõy dựng ngành xuất
bản thành ngành kinh tế - cụng nghệ phỏt triển toàn diện, vững chắc -
- Củng cố và phỏt huy vai trũ của tổ chức Đảng trong cỏc cơ quan chủ
quản và nhà xuất bản
3.1.2 Nõng cao nhận thức của co quan quản lý Nhà nước dỗi với
hoạt động xuất bản, đẩy mạnh cụng tỏc thể chế hoỏ chủ trương, chớnh sỏch
của Đảng về xuất bản; hoàn chớnh quy hoạch tng thể ngành xuất bản với cơ
zy
A +
cầu mới phự hợp v1 sự phỏt triển của xuất bản hiện đại
- Hoàn thiện cỏc qui định về chế độ chủ quản của cỏc nhà xuất bản và
mụ hỡnh xuất bản hiện đại theo hướng tăng cường quyền tự chủ của nhà xuất - bản, tớnh trỏch nhiệm cỏc chủ thể sỏng tạo, cụng bố và phổ biến xuất bản ,
pham, dộng thoi bao dam dinh hướng chớnh trị tư tưởng trong hoạt động xuất bản, giữ vững vai trũ là lĩnh vực văn hoỏ- tư tưởng sắc bộn của Đảng,
Nhà nước và Nhõn dõn của hoạt động xuất bản
- Xõy dựng qui chế cú tớnh phỏp lý về phẩm chất, tiờu chuẩn tạo điều
| kiện xuất bản nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ làm cụng tỏc xuất
bản Thể chế hoỏ cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với một lĩnh vực đặc thự tạo điều
Trang 30- Hoàn thiện cỏc qui định về thuế và cỏc chế định tài chớnh khỏc theo
hướng giảm thuế và bổ sung cỏc chớnh sỏch ưu đói cho hoạt động xuất bản
Xõy dựng chế độ, chớnh sỏch cho cỏc doanh nghiệp xuất bản cú nhiệm vụ kinh doanh đặc thự, những nhà xuất bản cú ấn phẩm phục vụ nhiệm vụ chớnh trị, xõy dựng chớnh sỏch thuế, tài chớnh, đất đai, ưu tiờn cho việc xuất bản, phỏt hl inh, van chuyộn xuat ban phẩm lờn miễn nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bi lo dõn tộc thiểu số về hoạt động thụng tin đối ngoại, cú chớnh sỏch _
giảm giỏ sỏch đối với một số đối tượng chớnh sỏch xó hội, thực hiện tốt đồng
thời 2 nhiệm vụ: phục vụ nhiệm vụ chớnh trị - tư tưởng và sản xuất- kinh doanh, trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và yờu cầu của
thời kỳ hội nhập, phỏt triển
- Thường xuyờn tiến hành thanh tra, kiểm tra, xem xột, rỳt kinh
nghiệm để nõng cao chất lượng biờn tập, nộp và xử lý sỏch lưu chiều, khắc phục cỏc sat phạm, yếu kộm trong cụng tỏc in, xuất bản Kiờn quyết ngăn
chặn nạn xuất bản, Ăn, phỏt hành sỏch trỏi phộp Thực hiện nghiờm phỏp luật
về bản quyền tỏc giả
- Quy hoạch tổng thể ngành xuất bản theo hướng thớ điểm xõy dựng cỏc tập đoàn xuất bản, tổ hợp xuất bản — bỏo chớ, khuyến khớch cỏc nhà xuất bản chuyờn ngành, chuyờn sõu, giải thể cỏc nhà xuất bản hoạt động
khụng hiệu quả, làm ăn thua lỗ |
- Tiếp tục nghiờn cứu làm rừ hơn nữa chức năng, nhiệm vụ của cỏc
nhà xuất bản là một doanh nghiệp đặc thự Thể chế hoỏ thành văn bản phỏp
luật tớnh chất đặc thự đú dộ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp xuất bản phỏt
triển, tiến tới hoàn thiện cỏc mụ hỡnh cho doanh nghiệp làm nhiệm vụ xuất
bản hàng hoỏ đặc biệt là xuất bản phẩm
Trang 31triộn vững chắc trong cơ chế thị trường và cú đủ năng lực của một loại doanh
nghiệp đặc thự |
- Xay dung va hoan thiộn quy chế, tiờu chuẩn trong quy trỡnh nghiệp vụ xuất bản vươn lờn theo tiờu chuẩn chuyờn nghiệp và từng bước hiện đại từ kế
hoạch xuất bản, tổ chức bản thảo, quy trỡnh biờn tập đến hoàn thành xuất bản
phẩm
- Tổ chức lực lượng, mạng lưới, xỏc định chức năng hoạt động tư
tưởng - văn hoỏ kết hợp hợp lý với chức năng kinh doanh xuất bản phẩm của ngành phỏt hành, đảm bảo cho ngành đỏp ứng đầy đủ, đỳng đối tượng và địa
bàn cỏc nhu cầu về văn hoỏ đọc của toàn xó hội, của cỏc vựng miền và của cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt quan tõm vựng nụng thụn, vựng sõu, vung Xa, dõn tộc và miễn nỳi
- Huy động, tổ chức, quản lý tốt mọi nguụn lực, thành phần kinh tế - | xó hội tham gia thị trường xuất bản phẩm, tạo ra một thị trường phỏt triển
_ lành mạnh, ụn định và đa dạng
3.1.3 Tăng cường nghiờn Cứu, (HH1 HIWU, đề xuất phương hướng, _, giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc lónh đạo, quản lý dỗi với hoạt
động xuất bản
- Đối với Ban Tuyờn giỏo Trung ương:
+ Xõy dựng qui chế phối hợp giữa cỏc cơ qưan chỉ đạo, quản lý nhà
nước về xuất bản, cơ quan chủ quản và Hội xuất bản, Hiệp hội Iủ cần tập
trung làm rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế phối hợp hoạt động
Nghiờn cứu tham mưu đề xuất với Ban Bớ thư về qui định, qui chế phối hợp
giữa Ban Tuyờn giỏo Trung ương và Ban cỏn sự Đảng Bộ Thụng tin và Truyền thụng; Qui định về chế độ khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm cỏn bộ lónh đạo cỏc nhà xuõt bản; Qui định về chỉ đạo, định hướng
Trang 32chớnh trị, tư tưởng nội dung cỏc xuất bản phẩm, nhất là đối với cỏc vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm
+ Tiến hành nghiờn cứu và triển khai cỏc đề ỏn nhằm nõng cao chất
lượng cụng tỏc cỏn bộ xuất bản về chất lượng cụng tỏc đào tạo, bồi đưỡng cỏn bộ xuất bản
+ Nghiờn cứu, để xuất giải phỏp xõy dựng mụ hỡnh nhà xuất bản hiện đại phự hợp với tỡnh hỡnh mới
+ Nghiờn cứu, đề xuất giải phỏp nõng cao tớnh chuyờn nghiệp trong
hoạt động xuất bản =
- Đối với Bộ Thụng tin và truyền thụng:
+ Xõy dựng qui hoạch, chiến lược phỏt triển ngành xuất bản đến năm
2020
+ Rà soỏt, kiến nghị sửa đối, bổ sung và xõy dựng cỏc văn ban phỏp qui theo tham quyộn, thể chế húa cỏc văn kiện của Đảng về cụng tỏc xuất bản, đưa nội dung cỏc văn kiện này vào cuộc sống
+ Nghiờn cứu, để xuất, xõy dựng cỏc đề ỏn sắp xếp, đổi mới tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của cỏc nhà xuất bản, cụng ty phỏt hành sỏch phự hợp với yờu cầu và nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới
+ Xõy dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch kiểm tra hoạt động của cỏc nhà xuất bản, cụng ty in và đơn vị phỏt hành xuất bản phẩm dộ nắm vững thực trạng hoạt động và đề xuất cỏc cơ chế, chớnh sỏch đặc thự cho ngành
xuất bản
- Đối với cỏc cơ quan chủ quản nhà xuất bản:
+ Khắc phục những yếu kộm trong chỉ đạo, lónh đạo và quản lý cỏc đơn vị xuất bản thuộc quyền
Trang 33+ Xõy dựng qui chế phối hợp với cỏc bộ ngành ở Trung ương trong cụng
tỏc chỉ đạo và quản lý ngành đơn vị xuất bản trực thuộc; xõy dựng qui chế làm việc giữa cơ quan chủ quản và đơn vị xuất bản; lập kế hoạch bổ sung vốn, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị, cụng nghệ cho đơn vị xuất bản trực thuộc
-_ơ Đối với Hội xuất bản, Hiệp hội in:
+ Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, chủ động phối hợp với cỏc bộ, ban, ngành đề xuất, kiến nghị cỏc chủ trương, chớnh sỏch thỳc đõy sự phỏt triển tổ chức hội và bảo vệ quyền lợi của cỏc hội viờn
+ Phỏt huy vai trũ của tổ chức hội, tham gia cựng với cỏc cơ quan chỉ
đạo, quản lý gỳp phần nõng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất ban
+ Nghiờn cứu và hoàn thành cỏc đề tài khoa học cấp nhà nước về hoạt
động xuất bản trong giai đoạn mới
+ Tổ chức thường xuyờn cỏc hoạt động giỏo dục nhận thức chớnh trị, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của hội viờn và cỏc hoạt động khỏc dộ thong qua hội thường xuyờn quỏn triệt, tuyờn truyền cỏc chủ trương, chớnh sỏch
của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về xuất bản
- Đối với cỏc đơn vị xuất bản:
+ Nõng cao bản lĩnh chớnh trị, ý thức trỏch nhiệm của lónh đạo trong |
việc xõy dựng và phỏt triển đơn vị mỡnh cũng như những kiến nghị; đề xuất với cấp trờn để cú những chớnh sỏch, chế độ kịp thời, chớnh xỏc thỳc đõy sự
Trang 34+ Tăng cường cụng tỏc xõy dựng Đảng, nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc tổ chức Đảng, cỏc đoàn thể chớnh trị, xó hội trong cỏc đơn vị
xuất bản |
2.2 Nhúm giải phỏp đối với cơ quan chủ quản -
Nõng cao chất lượng cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo hoạt động xudat ban
Cơ quan chủ quản nhà xuất bản phải thực hiện tốt nhiệm vụ lónh đạo, chỉ
đạo, kiểm tra đụn đốc, chỉ đạo chiến lược phỏt triển, chỳ trọng đến chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, cơ chế trao đổi thụng tin và định hướng nội | dung tư tưởng và trong hoạt động xuất bản
1ăng cường đõu tu co co vat chất, kỹ thuật, trụ sở làm việc Cơ quan
chủ quản xõy dựng và thực hiện những cơ chế, chớnh sỏch thớch hợp, tạo điều
kiện cho nhà xuất bản khai thỏc nguồn bản thảo, tổ chức xuất bản tài liệu,
sỏch trong phạm vi ngành, địa phương mỡnh phụ trỏch Riờng đối với khối cơ quan chủ quản nhà xuất bản địa phương, cần chỉ đạo tăng cường mối quan hệ giữa nhà xuất bản với cỏc đơn vị trong ngành ở địa phương như ùn, phỏt
hi Inh và hệ thống thư viện
Cin fao dung vi thộ cho nhà xuất bản trong moi quan hệ vor cdc don
vị chức năng trong Ban, ngành địa phương tương xứng với vị trớ, chức nang của hoạt động xuất bản Xõy dụng, hoàn hiện qui chế hoạt động giữa cơ chủ quản và nhà xuất bản, tập trung xõy dựng tổ chức Đảng, đõy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, cụng tỏc thi đua, khen thưởng
Phỏt huy tớnh chủ động của nhà xuất bản Cỏc nhà xuất bản cần chủ động xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch, đề xuất giải phỏp khả thị, giỳp cơ:
quan chủ quản thực hiện tốt chức năng và trỏch nhiệm của mỡnh Đồng thời,
Trang 35nhõn viờn, đặc biệt là trỏch nhiệm của giỏm đốc, tổng biờn tập, biờn tập viờn trong cỏc nhà xuất bản
Khỏc phục tỡnh trạng phối hợp thiếu chặt chẽ trong cụng tỏc chi dao,
quản lý và lễ chức thự hiện: Trong chỉ đạo nhà xuất bản thực hiện đỳng tụn chỉ, mụộ' đớch, xõy dựng phương hướng hoạt động, bố nhiệm, miễn
nhiệm lónh đạo nhà xuất bản; phối hợp giải quyết cỏc vấn đề bất cập nảy
sinh trong thực tiễn xuất bản Ban Tuyờn giỏo Trung ương phối hợp Bộ Thụng tin và Truyền thụng thống nhất cơ chế thụng tin định hướng thường kỳ theo hỡnh thức văn bản gửi trực tiếp và tổ chức hội nghị (1 lằn/năm, trừ
trường hợp đặc biệt cú thể triệu tập hội nghị bất thường), đảm bảo cung cấp
thụng tin cú tớnh hệ thống, toàn diện về cỏc vẫn đề hệ trọng liờn quan đến sự | phỏt triển toàn ngành xuất bản núi chung, nhà xuất bản núi riờng để trờn cơ
sở đú, cỏc cơ quan chủ quản cú sự chỉ đạo, quản lý kịp thời đối với cỏc nhà
xuất bản trực thuộc |
Để thực hiện những nhiệm vụ trờn, yờu cầu cú tớnh nguyờn tắc là phải nhận thức đỳng, đủ về vị trớ, vai trũ của hoạt động xuất bản, khẳng định xuất bản là một cụng cụ sắc bộn trong hoạt động tư tưởng sắc bộn của Đảng Đồng thời họat động xuất bản cũn giữ vai trũ quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng và đào tạo nhõn lực, nhõn tài cho đất nước
- 2.3 Nhúm giải phỏp về quy hoạch, sắp xếp tố chức cơ quan xuất bản
và hệ thống Luật Xuất bản oe
2.3.1 Tập trung hoàn thiện mụ hỡnh xuất bản
Căn cứ vào Kết luận 289-TB/TW ngày 4/12/2009 của Ban Bớ thư Về
xõy dựng mụ hỡnh nhà xuất bản tước yờu cầu mới nhà xuất bản, cỏc cơ
quan chủ quản nghiờn cứu hoàn chỉnh để ỏn xõy dựng mụ hỡnh xuất bản của
mỡnh, chỳ ý đỳng mức tớnh đặc thự của hoạt động xuất bản, tớnh kế thừa và
Trang 36của Đảng, Nhà nước mà trước hết là nhiệm vụ chớnh trị của cơ quan chủ
quản
Ban Bớ thư nhất trớ giữ nguyờn hai mụ hỡnh nhà xuất bỏn: Sự nghiệp cú
thu và đoanh nghiệp kinh doanh cú điều kiện; Tạm dựng việc chuyển đổi
doanh nghiệp xuất bản sang cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, Việc lựa chọn mụ hỡnh nào cho phợp là tuỳ thuộc đặc điểm, tớnh chất, nhu
cầu của cơ quan chủ quản |
Cựng với việc hoàn chỉnh mụ hỡnh xuất bản, trong Kết luận 289- TB/TW ngày 4/12/2009, Ban Bớ thư giao cho Ban cỏn sự Đảng Bộ Thụng tin - Truyền thụng chủ trỡ cỏc Bộ ban ngành hữu quan phối hợp, rà soỏt, điều
chỉnh cơ chế, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch đầu tư cú tớnh ưu đói, hỗ trợ cho |
hoạt động xuất bản, trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt Trường hợp cú sự chờnh lệch giữa Luật chuyờn ngành và Luật doanh nghiệp, cần thiết phải cú tờ trỡnh
Quốc hội để sửa đổi một số qui định phỏp luật phự hợp với đồi hỏi của hoạt
động xuất bản trong tỡnh hỡnh mới
2.3.2 Hoàn chỉnh qui hoạch tụng thể toàn ngành
Bộ Thụng tin và Truyền thụng phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan sớm hoàn chỉnh guy hoạch tụng thể ngành xuất bản, xõy dựng quy hoạch độ¿ nứủ hoạt động trong lĩnh vực xuất bản theo hướng chuyờn nghiệp phự hợp với yờu cầu của nền xuất bản hiện đại
Trong quỏ trỡnh hoàn chỉnh qui hoạch, chỳ ý thành lập nhà xuất bản ở
khu vực miền nỳi phớa Bắc, Tõy Nguyờn, đồng bằng Sụng Cửu Long; rà soỏt,
nõng cao chất lượng hoạt động của nhà xuất bản thuộc Trường Đại học, cỏc
_ tổ chức chớnh trị- xó hội, cỏc hội nghề nghiệp, hạn chế việc thành lập nhà
Trang 372.4 Nhúm giải phỏp về đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ lónh đạo, biờn tập viờn và cụng nhõn viờn
2.4.1 Củng cỗ, kiện toàn tổ chức và tăng cường chất lượng đội ngũ cỏn bộ của cỏc cơ quan chỉ đạo, quản lý, chủ quản, cơ quan hội và cỏc don vi xuất bản
- Xỏc định một cỏch khoa học, hợp lý vai trũ chỉ đạo, quản lý của cỏc cơ quan chủ quản đối với hoạt động xuất bản, chủ yếu về phương hướng, nội
dung, cụng tỏc tổ chức- cỏn bộ, kiểm tra, giỏm sỏt, đồng thời chỳ ý nõng cao
vai trũ tự chịu trỏch nhiệm, chủ động và tự quản của lónh đạo nhà xuất bản
và cơ quan phỏt hành trước cơ quan chủ quản và phỏp luật
- Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về cụng tỏc cỏn bộ quản lý xuất bản thể hiện được tớnh ưu đói của Đảng và Nhà nước đối với cỏc loại hỡnh hoạt động trong lĩnh vực văn hoỏ tư tưởng của Đảng
- Cũng cố, kiện toàn tổ chức và lực lượng làm cụng tỏc tham mưu lónh
đạo, quản lý hoạt động xuất bản tại cỏc cơ quan chủ quản, cỏc cơ quan chỉ -
đạo, quản lý trung ương và địa phương -
- Xõy dụng tiờu chuẩn phẩm chất, năng lực cho đội ngũ cỏn bộ cỏc cơ
quan chỉ đạo và quản lý hoạt động xuất bản, in và phỏt hành từ Trung ương
Trang 38- Tăng cường cụng tỏc qui hoạch cỏn bộ và xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực xuất bản đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc văn húa- tư tướng
trong tỡnh hỡnh mới
- Xõy dựng và tụ chức vận hành cỏc qui chế phối hợp chỉ đạo, quản lý giữa cơ quan Đảng, cơ quan quản lý nhà nước cỏc cấp, cơ quan chủ quản và cỏc ngành cú liờn quan và xỏc định cơ chế liờn đới chịu trỏch nhiệm giữa cỏc co quan nộu trộn đối với lĩnh vực xuất bản, in và phỏt hành
- Củng cố, phỏt huy vai trũ tổ chức Đảng cơ sở tại cỏc cơ quan chủ quản, cỏc đơn vị xuất bản, bảo đảm vai trũ lónh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động tại cỏc đơn vị Thực hiện tốt qui chế dõn chủ cơ sở
2.4.2 Nghiờn cứu, rà soất mục tiờu, nội dung, chương trỡnh đào tạo - Nghiờn cứu và xỏc định cỏc phương thức đào tạo, bồi dưỡng phự hợp
với đặc trưng và thực tiến của hoạt động xuất bản, in và phỏt hành, đa dạng
hoỏ hỡnh thức và phương phỏp đào tạo |
- Thống nhất nhận thức trong toàn ngành về mụ hỡnh nhõn cỏch người cỏn bộ làm cụng tỏc xuất bản và xõy dựng chế độ học tập, bồi dưỡng dộ khụng ngừng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ xuất bản
- Xỏc định quan hệ về mục tiờu và nghiệp vụ giữa đào tạo xuất bản và
đào tạo phỏt hành xuất bản phẩm để tạo tớnh đồng bộ và hỗ trợ lẫn nhau
trong qui trỡnh đào tạo chung
- Xõy dựng, phỏt triển cỏc trung tõm nghiờn cứu khoa học về truyền
thụng, về bỏo chớ và xuất bản, đầu tư nõng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật của
cỏc cơ sở đảo tạo cỏn bộ biờn tập xuất bản và cỏn bộ ngành phỏt hành xuất bản phẩm
Trang 39khung chuong trinh dao tao, cỏc mụn học bảo đảm cõn băng giữa lý thuyết và thực hành, gắn đào tạo với thực tiễn và yờu cầu mới của xuất bản hiện đại
- Nõng cấp cơ sở đào tạo về trang thiết bị dạy và học, gắn đào tạo với thực tiễn và yờu cầu mới của xuất bản hiện đại
- Thống nhất chỉ đạo phối hợp giữa cỏc cơ sở xuất bản với cỏc trường, cỏc học viện trong việc mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và biờn tập viờn; dành một phần đầu tư kinh phớ hỗ trợ đào tạo; cử cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ giàu kinh nghiệm thực tiễn tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực tập cho sinh viờn; gắn kế hoạch tuyển dụng và đề bạt cỏn bộ với cỏc lớp đào tạo, bồi
dưỡng ở nhà trường
2.5 Nhúm giải phỏp về khắc phục tỡnh trạng lệch lạc, bất cập trong hệ thụng Luật phỏp liờn quan đến hoạt động xuất bản
2.3.1 Uu diểm của phỏp luật xuấf bản
Thứ nhất, đẩy mạnh phõn cấp quản lý, đề cao tớnh chủ động và chịu, _ trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn hoạt động xuất bản | | | - Phỏp luật xuất bản đó thực hiện phõn cấp quản lý theo hướng nõng : cao vai trũ quản lý vĩ mụ, đặc biệt trong việc hoạch định chớnh sỏch và xõy dựng qui hoạch ngành xuất bản của cỏc cơ quan quản lý xuất bản, trớc hết là
Bộ Văn hoỏ - Thụng tin; mở rộng một số quyền hạn cho cỏc cơ quan quản lý
nhà nước ở cơ sở mà cụ thể là UBND cấp tỉnh và Sở Văn húa-Thụng tin (cơ quan chuyờn mụn của UBND cấp tớnh)
Trang 40cú việc tăng cường thực hiện chế độ hậu kiểm, hướng đến mục tiờu xõy dụng một nền xuất bản hiện đại Cỏc qui định trong Luật Xuất bản về mở rộng quyền hạn của giỏm đốc NXB “được quyển ký quyết định xuất bản đối với từng bản thảo trờn cơ sở kế hoạch xuất bản đăng ký” (Điểm c - Khoản 2 - Điều 14); xoỏ bỏ giấy phộp xuất bản, thay bằng giấy xỏc nhận kế hoạch xuất bản (Điều 18) và tăng thời gian đọc lưu chiều từ 7 ngày lờn 10 ngày là biểu hiện rừ nột trong việc tăng cường thực hiện chế độ hậu kiểm
- Đồng thời, với việc đõy mạnh phõn cấp quản lý, Luật Xuất bản đó dộ cao vai trũ, trỏch nhiệm, quyền hạn, tớnh năng động sỏng tạo của của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động xuất bản, in, phỏt hành, đặc biệt là vai trũ, trỏch nhiệm, quyền hạn của giỏm đốc, tổng biờn tập, biờn tập viờn cỏc
NXB
Thứ hai, giảm thiểu thủ tục hành chớnh và cỏc loại giấy phộp
Theo qui định của Luật Xuất bản 2004, việc cấp giấy phộp liờn quan
đến cỏc hoạt động xuất bản đó khắc phục được nhiều hạn chế Thời gian cấp giấy phộp được rỳt ngắn Thời gian cấp giấy phộp xuất bản tài liệu khụng
kinh doanh, giấy phộp mở văn phũng đại diện của NXB nước ngoài đều đ- ược rỳt ngắn và qui định cụ thể trong Luật Xuất bản
Thứ ba, xó hội hoỏ trờn từng lĩnh vực của hoạt động xuất bản ở những
phạm vớ và mức độ khỏc nhau |
- Cho phộp lực lượng phỏt hành sỏch thuộc mọi thành phần kinh tế được tham gia vào cụng đoạn tổ chức bản thảo trong xuất bản (Điều 20); đ- ược ghi thụng tin của mỡnh vào xuất bản phẩm (Điều 26) Luật cũng thừa nhận răng, cỏc cơ sở in nếu đủ điều kiện là được cấp giấy phộp hoạt động in
sỏch, khụng phõn biệt thành phần kinh tế (Điều 31)