1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ, thành phố cần thơ

110 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ HẰNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Đồng Tháp, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ HẰNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÁI SƠN Đồng Tháp, năm 2016 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đề tài “Giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Chính trị, Phịng Sau Đại học, quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Vinh Trường Đại học Đồng Tháp hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho mặt Đặc biệt, xin bày tỏ tri ân sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thái Sơn tận tình, giúp đỡ, bảo ban tơi Tơi xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, đồng nghiệp Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, bạn bè, gia đình khơng ngại khó khăn, vất vả giúp đỡ nhiệt tình, trao đổi ý kiến q báu, tơi hồn thành luận văn Trân trọng! Đồng Tháp, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Hằng MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, 13 TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 13 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung yêu cầu giáo dục trị, 20 tư tưởng cho học sinh, sinh viên 1.3 Vai trò giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG 31 41 CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIÊP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Khái quát Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, 41 thành phố Cần Thơ 2.2 Tình hình giáo dục trị, tư tưởng, thành tựu, hạn chế 45 nguyên nhân công tác giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 66 QUẢ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục trị, tư tưởng cho học 79 sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ C KẾT LUẬN 99 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 E PHỤ LỤC 105 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Học sinh, sinh viên ngày có vai trị quan trọng phát triển xã hội Họ trí thức tương lai đất nước, họ người đóng vai trị chủ chốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kỉ văn minh trí tuệ, khoa học - cơng nghệ mới, tồn cầu hố, hội nhập kinh tế giới Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ, Bác khẳng định: “Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” [48, tr.399] Vậy, người xã hội chủ nghĩa đơng đảo thiếu niên nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng Theo Bác: “vị trí niên người chủ tương lai đất nước, tiếp sức cho cách mạng tiến lên” [37, tr.761] Cho nên, Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục trị, tư tưởng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng, vừa chuyên” [37, tr.45] Kế thừa tư tưởng Bác, Đảng, Nhà Nước quan tâm bồi dưỡng hàng triệu học sinh, sinh viên với đầy đủ phẩm chất cao q góp phần làm tỏa sáng trí tuệ lĩnh Việt Nam trường quốc tế Đảng ta xác định: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân đất nước, tương lai dân tộc, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực đảm bảo cho ổn định phát triển bền vững đất nước” [20, tr.2] Với tầm quan trọng đó, cần giáo dục trị, tư tưởng làm cho họ hiểu vai trò sứ mệnh đất nước, trị, tư tưởng cần phải ngấm sâu nhận thức, trở thành lẽ sống, thành phương châm xử phương thức hành động Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) xác định: “làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống, tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ; khuyến khích cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học cơng nghệ đại; hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc” [18, tr.50] Sự nghiệp đối nước ta vào chiều sâu triển khai quy mô lớn, thể lĩnh vực đời sống xã hội, chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động nước ta Đã có nhiều học sinh, sinh viên nắm bắt xu phát triển thời đại, ứng dụng nhanh, nhạy bén với khoa học công nghệ không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm sống cho mình, có nhiều gương học sinh, sinh viên vượt qua khó khăn thân, gia đình để vươn lên làm người hữu ích Nhưng bên cạnh đó, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, đạo đức tầng lớp dân cư xã hội Cùng với xu hướng đó, cịn khơng học sinh, sinh viên khơng có chí hướng rõ ràng, có biểu giảm sút niềm tin, lĩnh non kém… Nghị số 25-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa X đánh giá: “một phận niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình kinh tế đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc… tình trạng tội phạm niên gia tăng diễn biến ngày phức tạp” [9, tr.21] Vì vậy, bối cảnh nay, giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên quan trọng hết Đó trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội, ngành giáo dục giữ vai trò chủ đạo Nhận thức thực trạng trên, sở giáo dục có nhiều giải pháp tăng cường công tác quản lý giáo dục học sinh, sinh viên Trong xu đó, ngành giáo dục nói chung, Trường cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ nói riêng có nhiều giải pháp hữu hiệu giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, thực tế bộc lộ bất cập Việc tổ chức giáo dục chưa thật linh hoạt, vai trò cấp ủy quyền, đồn thể chưa rõ nét, học sinh, sinh viên chưa trọng đến tự giáo dục Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện, vật tư, nhân lực chưa đầu tư mức Cơ chế sách đầu tư cho cơng tác cịn nhiều hạn chế Vì vậy, nâng cao hiệu giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ vấn đề cấp thiết Vì lí tơi mạnh dạn chọn vấn đề: “Giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Chính trị học cho - Tình hình nghiên cứu Vấn đề trị, tư tưởng giáo dục trị, tư tưởng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình cơng bố, có cơng trình liên quan đến đề tài, tiêu biểu như: PGS.TS Trần Thị Anh Đào (2010), Cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam Tác giả đưa số vấn đề chung công tác giáo dục lý luận trị, thực trạng, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam Phạm Tất Dong (1995), Cải tiến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân Tác giả luận giải sở lý luận giáo dục trị, lối sống cho hệ trẻ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống cho thiếu niên nước ta PGS Hà Học Hợi (2001), Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả đề cập đến công tác tư tưởng đưa giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng công tác tư tưởng thời kỳ Đào Duy Tùng (1999), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả đưa số vấn đề công tác tư tưởng, đồng thời đánh giá thực trạng công tác tư tưởng nước ta Lý tưởng cách mạng niên Việt Nam nghiệp đổi Đỗ Mười (1995) Tác giả khẳng định, hệ trẻ nước ta tuyệt đại đa số tin tưởng đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Bác Hồ chọn lựa, có lịng u nước nồng nàn, tinh thần lao động sáng tạo, ý thức tự lập, tự cường Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể cần quan tâm, chăm lo giáo dục đạo đức, lý tưởng cho thiếu niên Bởi cịn số phận khơng nhỏ thiếu niên rời xa lý tưởng, có tư tưởng hưởng thụ mà lãng quên trách nhiệm với Tổ quốc, gia đình với thân Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, làm rõ bồi dưỡng trị, tư tưởng cho hệ trẻ việc làm cần thiết Sự nghiệp xây dựng dân chủ xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phụ thuộc phần lớn vào tuổi trẻ Do giác ngộ trị, tư tưởng, xây dựng niềm tin, lĩnh trị cho họ nhiệm vụ cấp bách hệ thống trị, ngành giáo dục, đào tạo phải đóng vai trò nòng cốt Diệp Minh Giang (2011), xây dựng đạo đức cho niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, luận án tiến sỹ triết học Tác giả cho rằng, điều kiện kinh tế thị trường, thiếu niên nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng bị tác động nhiều nhân tố, có thuận lợi bất lợi, khó lường Thế hệ trẻ đứng trước chọn lựa giá trị sống tích cực đòi hỏi vật chất tầm thường, cống hiến hưởng thụ, lợi ích trách nhiệm, Vì lẽ đó, 94 chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo để trực tiếp giúp cho học sinh, sinh viên có tri thức lực nghề nghiệp hình thành phẩm chất lực, tạo nên sức đề kháng ảnh hưởng tiêu cực từ mơi trường bên ngồi Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) phát triển GD-ĐT nhấn mạnh: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ ngĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ” [13, tr.28-29] Cho nên, nhà trường vừa nơi truyền thụ tri thức khoa học, vừa nơi giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống, lý tưởng cho học sinh, sinh viên Để tạo môi trường tác động chiều với giáo dục trị, tư tưởng cần: Một là, giữ gìn, kỷ cương, nề nếp nhà trường thông qua việc thực nội quy, quy chế nhà trường cách đầy đủ, nghiêm túc, thầy, cô giáo cán công nhân viên trường phải mức mẫu mực ứng xử hành vi, phải gương cho học sinh, sinh viên noi theo Hai là, phải xây dựng tập thể lớp, chi đoàn sạch, vững mạnh, đồn kết tương thân tương Trong đó, ý thức tập thể, tình thân ái, tính trung thực, thẳng thắn, tính cạnh tranh lành mạnh để vươn lên học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên phát huy phát triển Đó điều kiện thuận lợi để học tập trị, tư tưởng đạt hiệu cao Ba là, tạo điều kiện tối đa cho học sinh, sinh viên có nhu cầu kí túc xá tiện lợi cho học tập sinh hoạt Sớm khắc phục tình trạng 95 học sinh, sinh viên phải tự thuê nhà trọ mà nhiều trường hợp phải môi trường an ninh trật tự không đảm bảo bất tiện việc ăn ở, lại, học tập dễ bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội Như vậy, giáo dục lý tưởng sống, giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Cùng với gia đình, nhà trường “cái nơi” trình giáo dục, hình thành phát triển nhân cách người Bác Hồ khẳng định: “sự học tập nhà trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà Vì vậy, cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước thương nòi Phải dạy cho họ có chí tự lập, tự cường, khơng chịu thua ai, không chịu làm nô lệ” [29, tr 102] Do đó, nhiệm vụ trường học khơng dạy kiến thức, tri thức mà dạy họ biết cách làm người Để thực tốt giải pháp giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên nhà trường phải có phối hợp với gia đình xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Ngày 31/10/1955, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng, Người viết: “Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân” [31, tr.81] Nhà trường mắt xích xã hội, phải phối hợp với mối quan hệ khác để giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Thứ ba, vai trò, trách nhiệm xã hội Giáo dục xã hội thông qua đoàn thể nhân dân, tổ chức nhà nước với thể chế trị, pháp luật, văn hóa, đạo đức góp phần thúc đẩy kìm hãm q trình phát triển nhân cách toàn diện học sinh, sinh viên Nếu xã hội phù hợp với lý tưởng trị sức thuyết phục hệ thống trị, tư tưởng nâng lên Ngược lại, xã hội mà chạy theo lợi ích vật chất 96 đơn thuần, chạy theo lợi nhuận ảnh hưởng không tốt đến niềm tin, tính tích cực học sinh, sinh viên Đại hội lần thứ IX Đảng ta thực trạng nước ta nay: “Đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng thường bị thiên tai Số lao động chưa có việc làm thiếu việc làm lớn Nhiều tệ nạn xã hội chưa đẩy lùi, nạn ma túy, mại dâm, lây nhiễm HIV/AIDS cịn có chiều hướng lan rộng mơi trường sống bị ô nhiễm ngày nhiều” [14, tr.154] Bên cạnh đó: “một phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức thối hóa, biến chất, thiếu lực Tình trạng dân chủ, tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân, lãng phí cịn nặng, lực cản phát triển gây bất bình nhân dân [14, tr.156] Thực trạng ảnh hưởng khơng nhỏ đến nirrttttg6gttrm tin, lý tưởng học sinh, sinh viên nói riêng, nhân dân ta nói chung Bởi vậy, cần phải “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng thực sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức chống tư tưởng hội, thực dụng, chủ nghĩa cá nhân; ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu biểu tiêu cực khác” [15, tr.279-280] để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, cố niềm tin nhân dân nói chung, học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ nói riêng Bên cạnh cần phải có biện pháp kiểm sốt, ngăn chặn sản phẩm phi văn hóa, phải tuyên truyền để khơng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm lối sống học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ, kênh thông tin qua mạng Internet Như vậy, vai trò, trách nhiệm xã hội nói chung, nơi học sinh, sinh viên cư trú nói riêng với mục tiêu nhằm tạo chỉnh thể giáo dục ba môi trường nhà trường - gia đình - xã hội Mỗi mơi trường giáo dục có ưu riêng vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Trong đó, giáo dục nhà trường có vai trị trực tiếp, bản, chủ đạo chất lượng tri thức lực nghề nghiệp sinh viên Giáo dục xã hội, gia đình ảnh hưởng trực 97 tiếp, bản, chủ đạo đến phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng cá nhân việc phát huy, phối hợp mạnh mơi trường vào giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên có hiệu cao Kết luận chương Trong chương đưa phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ Trước hết, cần phải có phương hướng cơng tác đạo Đảng ủy Ban lãnh đạo nhà trường, đổi nhận thức cơng tác giáo dục trị, tư tưởng học sinh, sinh viên toàn trường Trong phát triển xã hội nay, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển người Mặt khác, chế thị trường có mặt hạn chế định, đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin, bùng nổ mạng xã hội có khơng học sinh, sinh viên nước nói chung, học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần thơ nói riêng sống khơng có lý tưởng, khơng có mục tiêu rõ ràng, sống chạy theo sa hoa, cám dỗ vật chất, học để đối phó với cha mẹ trốn nghĩa vụ qn sự, dễ bị kích động, lơi kéo Chính thế, giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên giai đoạn nhiều bất cập; điều quan trọng giáo dục trị, tư tưởng phải tạo môi trường sạch, lành mạnh, giáo dục lĩnh trị, tư tưởng độc lập để từ học sinh, sinh viên nhận thức học tập, có chí hướng ni hồi bão ước mơ trở thành cơng dân có ích cống hiến chó phát triển chung đất nước Để thực phương hướng nói trên, cần có biện pháp tích cực như: cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống cách mạng; nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa nay; việc giáo dục trị, tư tưởng 98 cho học sinh, sinh viên riêng ai, mà trách nhiệm, nhiệm vụ gia đình, nhà trường xã hội Cần xây dựng thực tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, định hướng cho học sinh, sinh viên phấn đấu tốt nay, góp sức xây dựng đất nước; có tạo phát triển toàn diện cho học sinh, sinh viên, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 99 C KẾT LUẬN Đối với học sinh, sinh viên trường cao đẳng nghề nói chung, học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ nói riêng, cần đặc biệt coi trọng giáo dục trị, tư tưởng nhằm nâng cao lý luận, phương pháp tư biện chứng, góp phần đào tạo học sinh, sinh viên thành chiến sĩ tiên phong công bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam đàng hồng to đẹp Vì vậy, giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm kích thích tính tích cực, tự giác sinh viên để họ lĩnh hội nguyên tắc, lý tưởng Trên sở hình thành nhu cầu, động cơ, tình cảm hành vi nhân cách, phát triển họ phẩm chất đạo đức, lĩnh trị đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa q hương, đất nước Nội dung giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng Thời gian qua, nhờ quan tâm, đạo cấp ủy nhà trường phịng, khoa chức có liên quan, việc giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ đẩy mạnh đổi nội dung, phương pháp, hình thức Nhờ đó, góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức, lĩnh trị cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, việc giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ hạn chế, yếu kém, thiếu sinh động, hiệu quả; phận học sinh, sinh viên có biểu tiêu cực phẩm chất đạo đức, lối sống Điều địi hỏi cần thiết phải có giải pháp để kịp thời nâng cao chất lượng giáo dục 100 trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên, không có tác động tiêu cực khơng nhỏ đến việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Để nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ cần thực đồng giải pháp: Nâng cao nhận thức phát huy cao độ vai trò chủ thể giáo dục; Tiếp tục đổi mạnh mẽ nội dung hình thức, phương pháp giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên; Nâng cao vai trị tổ chức Đồn niên việc giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên; Phối hợp chặt chẽ phòng, khoa, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy chun mơn giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên; Phát huy vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường, tổ chức đồn thể xã hội giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trong yếu tố định thành cơng việc nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ quan tâm Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường nhằm tạo hệ học sinh, sinh viên vừa "hồng" vừa "chuyên" đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 101 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS: Lưu Văn An GS TS: Dương Văn Ngọc (2012) “Hỏi Đáp vấn đề trị học”, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Chỉ Thị số 03 – CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh [3] Bộ giáo dục đào tạo (2003); “Điều lệ trường cao đẳng (số 56) QĐ – BGD&ĐT” [4] Phạm Tất Dong (1995), Cải tiến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân, Đề tài khoa học, mã số NN7 [5] PGS TS GVCC Đoàn Minh Duệ, GS TS Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên) Ths NCS Đinh Ngọc Thắng, TS Đinh Thế Định, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Hồng Tung, Bùi Ngọc Sơn (2012) “Giáo trình Chính Trị Học”, Nhà xuất Nghệ An [6] Lê Thị Ngọc Dung (chủ biên), Hồ Bá Thâm (2008), “Một vài tượng tiêu cực niên công tác giáo dục, vận động niên”, Tạp chí Tâm lý học, (số) 08/2008 [7] PGS.TS Trần Thị Anh Đào (chủ biên), “Công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 04- NQ/HNTW, ngày 14.1.993 Ban chấp hành Trung ương khóa VII [9] Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 25-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa X [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam : Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2014), Chuyên đề 6: Thanh niên Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Hội nhập quốc tế [20] Diệp Minh Giang (2005), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên kinh tế thị trường Việt Nam nay”; luận văn thạc sỹ Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [21] Lê Văn Hồng (chủ biên) Lê Ngọc Lau, Nguyễn Văn Tràng (2007), “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm”, Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] PGS Hà Học Hợi (chủ biên) (2001), “Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Hiến Pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 [24] Đồn Văn Khiêm (2001), “Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, (số) 02/2001 [25] Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Luật niên (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [29] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [30] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [31] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [32] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [36] Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, HN [37] Hồ Chí Minh (2007), Về giáo dục đào tạo, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội [38] Đỗ Mười (1995), Lý tưởng cách mạng niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [40] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) [41] Nghị Thanh niên, Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VII) [42] Quán triệt – Vận dụng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2009), (Tài liệu dùng để tham khảo, ôn tập thi giai đoạn hai), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 104 [43] Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Thái Sơn (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” (số 8), Tạp chí Triết học [45] Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [46] Trường Cao Đẳng Cơ Điện Nông Nghiệp Nam Bộ (2014); “Báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015 mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2015 – 2016” [47] Trường Cao Đẳng Cơ Điện Nông Nghiệp Nam Bộ (2015), “45 năm xây dựng phát triển” [48] Tuyển tập lời văn – ý thơ: Hồ Chí Minh – Chân dung người (40 năm thực di chúc 1969 -2009 119 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 1890-2009 (2009), Nxb Lao động, Hà Nội [49] Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội [51] Nguyễn Như ý (chủ biên) Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin 105 E PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Mẫu 1: Dành cho HS,SV Trường CĐCĐ&NN Nam Bộ Thành phố Cần Thơ Thông tin người khảo sát: Anh, Chị học viên bậc đào tạo nào? (khoanh tròn vào đáp án chọn) a Cao đẳng b Cao đẳng nghề c Trung cấp chuyên nghiệp d Trung cấp nghề Ngành Cao đẳng Trung cấp chuyên Cao đẳng nghề Trung cấp nghề nghiệp a Kỹ thuật a Bảo trì sửa a Kỹ thuật a Kỹ thuật trồng điện chữa thiết bị khí máy nơng lương thực, b Công nghệ b Nuôi trồng thủy nghiệp thực phẩm kỹ thuật ô tô sản b Quản trị b Kỹ thuật sữa c Chăn nuôi c Chăn nuôi thú y mạng máy tính chữa lắp rắp dịch vụ thú y d Trồng trọt c Kế toán máy tính d Chế biến e Chế biến bảo doanh nghiệp c Kỹ thuật máy bảo quản thủy quản thủy sản d Cắt gọt kim lạnh điều hòa sản f Tài ngân loại khơng khí e Kế tốn hàng e Điện Cơng d Hàn doanh nghiệp g Kế toán doanh nghiệp e Cắt gọt kim loại f Công nghệ nghiệp f Bảo vệ thực vật thực phẩm h Bảo trì sửa g Quản trị mạng g Khoa học chữa tơ máy tính trồng i Điện công nghiệp h Điện công dân dụng nghiệp i Cơng nghệ Ơ tơ 106 Câu 1: Theo Anh, chị mơn học có ảnh hưởng đến việc giáo dục trị, tư tưởng? a Chính trị b Pháp luật c Giáo dục quốc phòng d Tất môn Câu 2: Tầm quan trọng môn học giáo dục trị, tư tưởng nào? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Câu 3: Đối với việc bồi dưỡng lý luận trị pháp luật Nhà nước, Anh, chị nhận thức nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu 4: Nội dung cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh sinh viên theo Anh, chị gì? a Giáo dục phẩm chất, đạo đức sống b Giáo dục lối sống văn hóa nêu cao tinh thần trách nhiệm c Giáo dục kỷ luật lòng yêu nghề d Giáo dục nhân cách e Giáo dục lý luận trị Câu 5: Theo ý kiến Anh, chị nội dung giáo dục trị, tư tưởng hợp lý chưa? a Hợp lý b Không hợp lý Câu 6: Theo Anh, chị cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường phù hợp chưa? a Phù hợp b Chưa phù hợp Câu 7: Trong cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Trường, Anh, chị cảm thấy hài lịng khơng? 107 a Khơng hài lịng b Hài lịng c Rất hài lòng Câu 8: Theo anh, chị chất lượng giảng viên lý luận trị nhà Trường nay? a Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm giảng dạy b Trình độ chun mơn tri thức khoa học c Về đạo đức, lối sống Câu 9: Theo anh, chị nội dung, chương trình đào tạo nhằm giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh Trường nào? a Rất bổ ích b Ít bổ ích c Không bổ ích Xin chân thành cảm ơn! 108 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Mẫu 2: Dành cho GV/CBQL Trường CĐCĐ&NN Nam Bộ thành phố Cần Thơ Xin Ơng (bà) cho biết thơng tin cá nhân: - Họ tên: - Đơn vị công tác: Câu 1: Theo ông (bà), Ban giám hiệu Trường có quan tâm đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên không? a Rất quan tâm b Quan tâm c Chưa quan tâm Câu 2: Theo ơng (bà), trình độ chun mơn giảng viên lý luận trị nhà Trường nào? a Cử nhân b Đang theo học chương trình thạc sĩ c Thạc sĩ d Đang hồn thiện chương trình Nghiên cứu sinh Câu 3: Theo ơng (bà), lỗi SV thường hay bị vi phạm? a Đi học muộn, bỏ giờ, trễ phép, trang phục b Gian lận kiểm tra, thi cử c Gây gổ manh động, đánh d Nói tục, chửi thề, thiếu văn hóa văn minh cơng cộng e Hút thuốc lá, uống rượu bia, cờ bạc f Phá hoại công, viết vẽ bậy g Vô lễ , thiếu tôn trọng thầy giáo h Vi phạm an tồn giao thơng Xin chân thành cảm ơn! ... tư? ??ng cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ 2.2.1 Tình hình giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ,. .. THỨC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIÊP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ Quá... 1: Cơ sở lý luận việc giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS. TS: Lưu Văn An. GS. TS: Dương Văn Ngọc (2012) “Hỏi và Đáp những vấn đề cơ bản của chính trị học”, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và Đáp những vấn đề cơ bản của chính trị học
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành Chính
[3]. Bộ giáo dục và đào tạo (2003); “Điều lệ các trường cao đẳng (số 56) QĐ – BGD&ĐT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều lệ các trường cao đẳng (số 56) QĐ – BGD&ĐT
[4]. Phạm Tất Dong (1995), Cải tiến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân, Đề tài khoa học, mã số NN7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1995
[5]. PGS. TS. GVCC. Đoàn Minh Duệ, GS. TS. Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên) Ths. NCS. Đinh Ngọc Thắng, TS. Đinh Thế Định, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Hồng Tung, Bùi Ngọc Sơn (2012) “Giáo trình Chính Trị Học”, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính Trị Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
[6]. Lê Thị Ngọc Dung (chủ biên), Hồ Bá Thâm (2008), “Một vài hiện tượng tiêu cực trong thanh niên hiện nay và công tác giáo dục, vận động thanh niên”, Tạp chí Tâm lý học, (số) 08/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hiện tượng tiêu cực trong thanh niên hiện nay và công tác giáo dục, vận động thanh niên”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Lê Thị Ngọc Dung (chủ biên), Hồ Bá Thâm
Năm: 2008
[7]. PGS.TS Trần Thị Anh Đào (chủ biên), “Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[10]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1951
[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
[13]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[14]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[15]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[16]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[17]. Đảng Cộng Sản Việt Nam : Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[18]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
[20]. Diệp Minh Giang (2005), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”; luận văn thạc sỹ Triết học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Diệp Minh Giang
Năm: 2005
[21]. Lê Văn Hồng (chủ biên) Lê Ngọc Lau, Nguyễn Văn Tràng (2007), “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”, Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên) Lê Ngọc Lau, Nguyễn Văn Tràng
Năm: 2007
[22]. PGS. Hà Học Hợi (chủ biên) (2001), “Đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tư tưởng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tư tưởng
Tác giả: PGS. Hà Học Hợi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[24]. Đoàn Văn Khiêm (2001), “Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Triết học, (số) 02/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên trong điều kiện hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Đoàn Văn Khiêm
Năm: 2001
[25]. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w