1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khao sat VH tho ho xuan huong

34 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Xuân Hương “Bà chúa thơ nôm” thơ nôm truyền tụng Bà tượng độc đáo có không hai lịch sử, phong cách sáng tác khơng thể lẫn lộn nỗi tác giả nào, lý để tạo nên sức hấp dẫn thu hút người chọn đề tài nhiều nhà nghiên cứu văn học nước kỷ Những vấn đề nội dung nghệ thuật thơ nôm Hồ Xuân Hương nghiên cứu toàn diện sâu sắc, nhiên, vấn đề: “Khảo sát chất lượng văn hóa dân gian thơ nơm Hồ Xn Hương” đặt đưa xét vài khía cạnh, vào yếu tố, khiến chúng tơi vào tìm hiểu đề tài Lịch sử vấn đề Dựa vào sách “Hồ Xuân Hương , tác phẩm” Nguyễn Hiểu Sơn Vũ Thanh biên soạn, thấy từ đầu kỹ XX có nhiều người đề cập đến vấn đề: “Khảo sát chất liệu văn hóa dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương”, đáng ý ý kiến Nguyễn Đăng Na: “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian” [17,363], Đặng Thanh Lê: “Hồ Xuân Hương , thơ Mời Trầu cộng đồng truyền thống cá tính sáng tạo mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết [17, 373]… số nhà nghiên cứu khác Trong giáo trình Đại học Nguyễn Lộc; Đặng Thanh Lê – Hoàng Hữu n, Lê Trí Viễn – Đặng Thanh Lê, Lê Hồi Nam [26] đề cập đến vấn đề “Khảo sát chất liệu văn hóa dân gian thơ nơm Hồ Xuân Hương” Trong số sách chuyên khảo khác cơng bố vấn đề tác giả quan tâm như: Đỗ Mai Thúy chuyên luận: “Hồ Xuân Hương hoài niệm phối thực [21] Lê Trí Viễn trong: “Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương” [27] Trương Xuân Tiếu trong: “Tìm hiểu giới giới nghệ thuật thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương [23]… Một số báo công bố tạp chí văn học, tạp chí văn học tuổi trẻ: Bài viết Phạm Tuấn Vũ [28], [29]… Trước hết, xét chung khảo sát chất liệu văn hóa dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương nhiều nhà nghiên cứu có nhận xét xác đáng, chẳng hạn như: N.I Niculin trong: “Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế [11] vào tìm hiểu thơ nơm Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân gian Việt Nam Ở phương diện khác văn hóa dân gian Việt Nam, tác giả vào tìm hiểu phân tích kỹ lưỡng dưa nhiều nhận định đắn Về khảo sát chất liệu văn hóa dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Hồng Phong với viết: “Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hương” [17] khẳng định Hồ Xn Hương là: “Nũ sĩ bình dân”, có điều Hồ Xuân Hương tiếp thu tinh hoa văn học học dân gian “Thơ Hồ Xn Hương khơng có giá trị tư tưởng cao mà đạt tới trình độ nghệ thuật cao, nói nghệ thuật Hồ Xuân Hương nghệ thuật bậc thầy” [17, 131] Góp thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu ảnh hưởng chất liệu văn hóa dân gian thơ nơm Hồ Xn Hương Nguyễn Đăng Na có bài: “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian (tạp chí văn học số – 1991) [17] Tác giả trình bày hai vấn đề: “Hồ Xuân Hương nghĩ nghĩ dân gian, cảm cảm dân gian” “Hồ Xuân Hương dân gian Xuân Hương” Trong giáo trình: “Văn học Việt Nam kỹ XVIII – hết kỹ XIX [8], Nguyễn Lộc đề cập đến phong cách nghệ thuật độc đáo Hồ Xuân Hương việc tiếp thu sáng tạo thể loại văn học dân gian Tác giả khẳng định: “Hồ Xuân Hương, nhà thơ phũ nữ” [8, 275], tiếng nói người bình dân Về nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương, tác giả nhận định: “Có thể nói ngơn ngư thơ Hồ Xuân Hương ngôn ngữ túy Việt Nam Xn Hương có tài khai thác vốn ngơn ngữ súc tích đọng ca dao, tục ngữ đặt chỗ nên tự nhiên, nhuyễn vào từ, câu Xuân Hương làm thành thể hữu thống Ca dao: Không chồng mà chữa ngoan Có chồng mà chữa gian thường (…) Xuân Hương dồn lại thành câu sắc gọn, có cá tính để làm câu kết cho thơ nghe dứt khoát rắn rỏi: Khơng có, mà có, ngoan (Sự dở dang) [8, 291] Cuối tác giả khái quát phong cách Hồ Xuân Hương “Phong cách bình dân” [8,290] Trương Xuân Tiếu chuyên luận: “Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương [23] đề cập đến nhiều vấn đề ảnh hưởng văn học dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương Một phương diện quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến thơ nôm Hồ Xuân Hương, xét góc độ văn hóa nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, văn hóa ngưỡng phồn thực, cơng trình tiêu biểu có hệ thống “Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực” [21] Đỗ Lai Thúy ơng vào tìm hiểu thơ nơm Hồ Xn Hương góc độ văn hóa văn học thấy rằng: Thơ nơm “Nữ sĩ”chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa tín ngưỡng phồn thực Tác giả khẳng định: “Thơ Hồ Xuân Hương có nảy nở “Văn hóa dâm tục” Việt Nam văn hóa đến lượt lại bắt nguồn từ tín ngưỡng phổ quát từ xa xưa báo hiệu đất việt in đậm vào tâm linh việt tín ngưỡng phồn thực [21, 49] Tác giả lần tìm ra: “Đường dây lịch sử” văn hóa tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng phồn thực sở sâu xa tâm linh việt, nguồn gốc văn hóa dâm tục sở mọc Hồ Xuân Hương (…) tín ngưỡng phồn thực – văn hóa dâm tục – thơ Hồ Xuân Hương” [21, 51] Lê Hoài Nam trong: “Lịch sử văn học Việt Nam” (Tập III) [26] nhận định: “Xuân Hương nhà thơ dùng ngôn ngữ đại chúng nâng cao cách rộng rãi văn học [26, 120] Trương Xuân Tiếu trong: “ Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương [23] cho ngôn ngữ thơ nôm Hồ Xuân Hương : “Rất gần gũi với ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca dân gian Việt Nam” [23, 124] Từ tư liệu chúng tơi có nhận xét sau: Các nhà nghiên cứu dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp thừa nhận ảnh hưởng tích cực văn hóa, văn học dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương Đồng thời, nhà nghiên cứu chất dân gian thơ nơm truyền tụng Hồ Xn Hương yếu tố quan trọng làm nên phong cách độc đáo “Nũ sĩ” họ Hỗ - phong cách dân gian Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nêu lên vấn đề có tính chất phát hiện, liệt kê so sánh có tính chất chứng minh chưa lý giải thấu đáo nguyên nhân, biểu ảnh hưởng đặc biệt Tiểu luận chúng tơi, sâu vào vấn đề, miêu tả, chứng minh, so sánh, lý giải làm rõ vai trị văn hóa, văn học dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xét mặt văn bản, thơ nôm Hồ Xuân Hương nhiều người sưu tầm có số lượng khác Trong điều kiện cho phép, dựa vào kết khảo sát tác giả Hồng Xn Hãn, Đào Thái Tơn [24] Trương Xuân Tiếu để chón 41 thơ quan niệm thơ nơm truyền tụng Hồ Xn Hương Một vấn đề đặt trình nghiên cứu là: Văn hóa dân gian khái niệm bao gồm nhiều phạm trù, tìm hiểu chất liệu văn hóa dân gian, loại hình đặc thù ảnh hưởng đến văn học việt nói chung, tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng phồn thực đời sống văn hóa người việt; tìm hiểu đời sống văn hóa dân gian ảnh hưởng đến văn hóa thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu đề tài chúng tơi nhằm mục đích miêu tả làm bật vấn đề: Khảo sát chất liệu văn hóa dân gian thơ nơm Hồ Xn Hương, để qua làm sáng tỏ giọng điệu, phong cách thơ nôm nữ sĩ họ Hồ Phương pháp nghiên cứu Thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương tượng văn học Việt Nam trung đại, nghiên cứu không quán triệt hai quan điểm đạo: Quan điểm vật lịch sử Quan điểm vật biện chứng Tuy nhiên, ta phải ý đến mối quan hệ: + Mối quan hệ nội dung hình thức + Mối quan hệ văn hóa – văn học dân gian văn học viết + Mối quan hệ lịch sử với văn học Ngồi ta cịn có phương pháp quen thuộc: thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu, phân tích – tổng hợp, miêu tả chúng tơi vận dụng cần thiết q trình giải vấn đề Bố cục Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài triển khai hai phần: Phần 1: Nhận thức lý thuyết mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết Phần 2: Chất liệu văn hóa dân gian thơ nơm Hồ Xn Hương Sau phần tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Phần 1: Nhận thức lý thuyết mối quan hệ văn hóa dân gian, văn học dân gian văn học viết 1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khinh thi: Đây tập thơ ca dân gian Trung Quốc Khổng Tử nhà trí thức phong kiến phương đông vĩ đại đặc biệt đề cao Kinh thi tập thơ nhà văn học Trung Quốc có khoảng ba trăm xuất khoảng thời gian từ đầu tây chu đến xuân thu, tức từ kỷ XI đến kỷ VI trước công nguyên, theo nhiều nhà nghiên cứu kinh thi tập thơ vị quan âm nhạc triều chu biên tập dựa cơng trình sưu tầm nhạc công nước chư hầu Bên cạnh số lớn ca dao thu thập quần chúng cịn có thơ có tính chất điền lễ quý tộc làm dịp lễ tết, yến hội, thơ có ngụ ý khuyên răn quần thần dâng lên thiên tử vua nước chư hầu, kinh thi Khổng Tử đặc biệt đề cao, Khổng Tử san định “Thi”, “Lễ”, “Nhạc”, Tán tu”, Chu dịch” biên soạn “Xuân thu” 1.1.2 Quan điểm Lênin văn hóa dân tộc “Trong văn hóa dân tộc, có yếu tố, không phát triển văn hóa dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân tộc có quần chúng lao động bị bóc lột mà điều kiện sinh sống họ định phải sản sinh hệ tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa M.Gorki nhận định: “Những tác phẩm ưu tú nhà thơ vĩ đại nước hấp thụ chất dinh dưỡng kho báu văn học dân gian” Kalinin nói: “Những tác phẩm ưu tú nhà thơ vĩ đại tất nước bắt nguồn từ kho tàng quý báu sáng tác tập thể dân gian Học tập kế thừa truyền thống, văn học dân gian điều cần thiết lẽ sống cịn văn học dân tộc, khơng cịn nghi ngờ nữa, văn học dân gian tức mà nhân dân để lại truyền tụng hàng bao kỷ, hình thức cao 1.1.3 Nguyễn Bách Khoa Trong sách “Kinh thi Việt Nam” sâu khảo sát mối quan hệ dân chúng Việt Nam Nho giáo, từ ơng giành phần quan trọng ba phần sách để tìm hiểu lai lịch phong dao thi cách phô diễn người Việt Nam học theo tinh thần Khổng Tử thể tinh thần cuat trí thức văn hóa Việt Nam, ý thức đề cao văn hóa, văn học dân gian Cuốn sách Nguyễn Bách Khoa có tính chất thơng điệp tác giả người cầm bút không ngừng học tập tinh hoa văn học dân gian, vận dụng yếu tố ngơn ngữ văn hóa, văn học dân gian vào sáng tạo nghệ thuật 1.1.4 Ý kiến Lê kinh Khiên viết “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết (TCVH số – 1980, trang 69) [6, 69] Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề lý luận, tập trung nhấn mạnh ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết nhiều khía cạnh + Ảnh hưởng tư tưởng thẩm mỹ + Ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết diễn dạng, kiểu khác + Mức độ ảnh hưởng khác giai đoạn lịch sử phát triển văn học + Hai giai đoạn lớn trình văn học viết tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian * Giai đoạn (Giai đoạn xuất phát từ văn học dân gian) * Giai đoạn hai (Giai đoạn trở với văn học dân gian) Như vậy, từ ý kiến khác học giả, nhà nghiên cứu thấy vai trò quan trọng văn học dân gian phát triển văn học viết Văn học dân gian phân văn hóa dân gian, aanhr hưởng văn học dân gian văn học viết có tính quy luật điều chứng minh cách cụ thể, rõ ràng thực tiễn lịch sử văn học dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn Văn hóa văn học dân gian có ảnh hưởng lớn văn học viết, đặc biệt văn học trung đại, nhiều tác giả lớn ý thắt chặt mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Nguyễn Trãi người mở đầu cho việc sử dụng chất liệu dân gian vào sáng tác cách thành cơng Trong “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi xuất nhiều câu tục ngữ dân gian, đơn cử thơ: “Ở bầu nên trịn Xấu tốt, sập khn Lân cận nhà giàu no bữa cốm Bạn bè kẽ trộm phải đau đòn Chơi đứa dại nên bày dại Kết người khôn học nết khơn Ở đáng thấp nên đấng thấp Đen gần mực, đỏ gần son” (Bão kinh cảnh giới, số 21) Thơ Nguyễn Trãi thiên triết lý nhân sinh, răn dạy đạo đức, nội dung xuất nhiều sáng tác dân gian Nguyễn Trãi vận dụng truyền thống vào sáng tác mình, ca dao có câu: “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, đỡ hay đỡ đần” Hay là: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng” Tiếp theo Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, văn học dân gian Những tư tưởng triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm đúc kết gắn với tư tưởng nhân dân, ngôn ngữ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có phần bắt nguồn từ ngữ hàng ngày nhân dân: “Thèm mỡ phụ canh cua ốc Lạnh quen đắp ổ rơm” (Thơ chữ nôm, 36) “Cá tôm hôm chác beeb bến Cũi đuốc ngày mua mé đèo” (Thơ chữ nôm, 38) Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có phần bắt nguồn từ ngơn ngữ văn hóa dân gian Ơng giữ ngun biến hóa câu tục ngữ để thích nghi cach tự nhiên vào lời thơ mình: “Gần son thời đỏ, mực thời đen Sáng biết nhờ ơn thủa bóng đèn” (Thơ chữ nơm, 70) Vuốt mặt cịn chưa qua mũi Rút dây lại nể động rừng (Thơ chữ nôm, 96) (Thành ngữ: Vuốt mặt nể mũi, bứt dây động rừng) Cáo mượn oai hùm mà nát chúng Ruồi nương ký luống khóc người (Thơ chữ nơm, 99) (Thành ngữ: Cáo mượn oai hùm) Với ngơn ngữ văn học dân gian, nhà thơ có điều kiện phản ánh thực dân tộc nhiều hơn, cảm nghĩa theo lối cảm nghĩ nhân dân nhiều hơn, mà tình cảm dễ chân thành “Thành tựu thơ nôm ông xứng đáng với truyền thống thơ ca dân tộc, với truyền thống thơ ca dân gian” [5, 475] Nguyễn Dữ, kỷ XVI chịu ảnh hưởng văn hóa dân gian sáng tác mình, ơng khai thác chất liệu văn học dân gian từ phương diện đề tài đề tài lịch sử, đề tài văn hóa dân gian với tiếp thu yếu tố khác từ bên tạo nên thiên ký bút “Truyền kỳ mạn lục” Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX nhà văn lớn Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương tiếp thu nguồn văn hóa, văn học dân gian vào sáng tạo nghệ thuật Từ thực tiễn văn học nói trên, chúng tơi thấy vai trò to lớn văn học dân gian việc góp phần quan trọng cho thành cơng bước đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn, nhà thơ trung đại, tất điều tiền đề, cữ kiệu ban đầu vẵng để tạo điều kiện thuận lợi cho vào tìm hiểu đề tài cách hiệu Phần 2: Khảo sát chất lượng văn hóa dân gian thơ nơm Hồ Xn Hương Văn hóa dân gian: khái niệm rộng bao gồm nhiều phương diện khác nhau, có định nghĩa văn hóa dân gian gần trùng với văn học dân gian có chung thuật ngữ folklore (Tiếng anh có nghĩa “Sự anh minh nhân dân”) Ở phần chúng tơi vào tìm hiểu chất lượng văn hóa dân gian thơ nôm Hồ Xuân Hương phương diện đề tài, quan điểm thẩm mỹ, phương thức, phương tiện biểu 10 Chị cho manh chiếu nằm khơng nhà ngồi Đến sáng chị gọi: Bớ hai! Trở dậy nấu cám thái khoai băm bèo! (Ca dao) [12, 396] Hồ Xuân Hương viết người phụ nữ cách đa chiều vậy, có câu viết thân phận người phụ nữ: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non (Bánh trôi nước) Bác mẹ sinh em phận ốc nhồi Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hồi (Con ốc nhồi) Hay phận làm lẽ: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung (Làm lẽ) Hay viết vẻ đẹp hình thể người phụ nữ: Thiếu nữ ngủ ngày, Tranh tố nữ…viết khao khát tình dun, hạnh phúc lứa đơi: “Mời Trầu” … “Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vơi” Qua tìm hiểu hệ thống đề tài thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, ta thấy nhà thơ khơng lấy đề tài đầy tính quy phạm, ước lệ, đề tài lịch sử vào sáng tác thơ Những đề tài cấu thành tác phẩm Xuân Hương chủ yếu lấy từ văn hóa dân gian, vào phân tích mảng đề tài thơ Hồ Xuân Hương lại thấy rõ chất liệu văn hóa dân gian thơ nơm Bà, chất liệu văn hóa “tín ngưỡng phồn thực” lễ hội sinh hoạt văn hóa dân 20 gian, đề tài văn học dân gian… tất cấu thành hệ thống đề tài thơ Hồ Xuân Hương 2.2 Chất liệu văn hóa dân gian phương diện quan điểm thẩm mỹ Quan điểm thẩm mỹ tức quan điểm đẹp, văn học quan điểm nhà nghệ sĩ đẹp, đổi văn học quan điểm nhà nghệ sĩ đẹp nhà văn, nhà thơ: Cái đẹp là: “Phạm trù trung tâm mỹ học” [9,147] đối tượng nghệ thuật” [9,156] Trong văn học nước, đẹp ln có chuẩn mực riêng, thời có chuẩn mực Cái đẹp văn học bác học thời trung đại soi chiếu ảnh hưởng đạo đức, tư tưởng nho giáo, đẹp xác lập phạm trù đạo đức: Tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức, có tính chất siêu hình cực đoan Cái đẹp văn học dân gian quan niệm đẹp tự nhiên vốn xuất sống lao động người bình dân Cái đẹp Hồ Xuân Hương gần đẹp văn học, văn học dân gian quan niệm “cái đẹp sống” Tseenushevski Thể vẻ đẹp người phụ nữ, trước hết vẻ đẹp hình thể, thân thể, mối quan tâm hàng đầu Hồ Xuân Hương tác giả thơ người phụ nữ: Thắp đèn lên thấy trắng phau (Dệt cửi) Thân em vừa trắng lại vừa trịn (Bánh trơi nước) Thốt sương pha đuộm má hồng (Đá ông chồng bà….) Và đặc biệt thơ: “Thiếu nữ ngủ ngày”: 21 “Mùa hè hây hẫy gió nồm đơng, Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng Lược trúc biếng mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long Đơi gị bồng đạo sương ngậm, Một lạch đào nguyên suối chữa thơng Qn tử dùng dằng chẳng dứt, Đi giở, không xong.” (Thiếu nữ ngủ ngày) Cái đẹp trần người Hồ Xuân Hương thể thơng qua hình tượng tự nhiên vũ trụ: sông, núi, đèo, kẽm, trăng: Trong bài: “Hỏi trăng I; II” Hồ Xuân Hương đồng người đàn bà với Trăng, ánh trăng sáng trời ví với vẻ đẹp người phụ nữ cịn bằng, tâm chức truyền thống văn hố người Việt, người ta thường ví người đàn bà với Trăng, ánh trăng để đôi trai gái bộc lộ tình yêu ca dao xưa: Trăng rằm tỏ lại tròn Canh năm trống đánh em chờ anh (Ca dao) Trăng lên khỏi núi trăng tròn Xuân xanh em mà giòn em (Ca dao) Từ ánh trăng ca dao đến ánh trăng thơ Hồ Xuân Hương có nét tương đồng: “Trải thu còn? Cớ khuyết lại tròn? 22 Hỏi ngọc thỏ bao tuổi? Chờ chị nga con? Đêm vắng cớ chi phò tuyết trắng? Ngày xanh nỡ tạnh lịng son? Năm canh lơ lửng chờ đó? Hay có tính riêng với nước non? (Vịnh Trăng II) Tương đồng với ánh trăng ca dao Hồ Xuân Hương có cách thể độc đáo ánh trăng ví với thân thể người phụ nữ, ta bắt gặp “mơ típ trắng son” quen thuộc: “màu trắng da, màu hồng đôi má, đồng thời màu trắng thân thể, màu son tâm hồn Một thơ khác thuộc dòng thơ này: “Đá ông chồng bà chồng” Ở nước ta xa xưa phổ biến tục thờ đá “Bất kỳ đá có hình thù kỳ dị thờ phụng Những hịn vọng phu, hịn trống mái địa phương có Bởi lẽ hình tượng vọng phu trống mái nằm sẵn tâm thức người” [21,143] Hồ Xuân Hương nhìn hồn trống mái thành: Đá ơng chồng bà chồng: “Khéo khéo bày trị tạo hố cơng Ơng chồng lại bà chồng Từng tuyệt điểm phơ đầu bạc Thốt sương pha đượng má hồng Gan nghĩa dãi cung tuề nguyệt Khói tình cọ với non sơng Đá cịn tiết xn già dặn Chả trách người ta lúc trẻ trung” Song song với nhìn vẻ đẹp vật chất người phụ nữ, đẹp trần người, Hồ Xn Hương cịn thấy đẹp đồi sống tình cảm 23 người phụ nữ nói chung, khát khao tình dun, hạnh phúc lứa đơi, tình cảm vợ chồng, nhu cầu ân Biểu đẹp đời sống tình cảm người phụ nữ nói chung thể trước hết khát khao hạnh phúc lứa đôi: mời trầu, tự tình I, II Bài thơ: “Mời trầu” tiếng nói khát khao tình u, hạnh phúc lứa đơi người phụ nữ Và gắn với truyền thống văn hố người Việt: Quả cau nho nhỏ miếng trầu Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh lá, bạc vôi (Mời Trầu) Từ thơ mời trầu khiến liên tưởng đến số ca dao: Trâu có day, cau có dây Nhân duyên chứa định trầu ăn Trầu trầu tữu trầu khăn Cùng trầu giải yếm anh ăn trầu (Ca dao) Trầu em trầu quế trầu vôi Anh ăn miếng kết đôi vợ chồng (Cao dao) Trầu cúc, trúc, mai, đào Trầu thục nữ anh hào sánh đôi (Ca dao) Biểu đẹp đời sống tình cảm người phụ nữ nói chung cịn thể tình cảm vợ chồng, nhu cầu ân, Xuân Hương dùng 24 nhiều câu thơ, đoạn thơ, đoạn thơ miêu tả tinh tế, sinh động hành động tỉnh giao nam nữ ân, khẳng định sinh hoạt tình dục “một nhu cầu đương nhiên, cơng khai” [23,56] người … “Nâng niu ướm hỏi người trường Phê phạch lòng sướng chưa”? (Vịnh Quạt I) … “Qn tử có thương bóc yếm Xin đừng ngó ngốy lỗ trịn tơi” (Con ốc nhồi) … “Thú vui quên niềm lo cũ Kìa diều lộn léo” (Quán khách) Điều Xuân Hương bắt gặp dân gian cách nói, cách nghĩ Ở số dạng thức khác nhau, câu đố dân gian có nhiều câu hay giúp ta liên tưởng đến chuyện buồng the vợ chồng qua tượng: “Đố tục giăng thanh”: “Xưa em Trắng ngà Bởi chàng ngủ nên đà em thâm Khi bẩn chàng đánh chàng đâm Đến chàng nằm lên trên” (Cái điếu) [22,15] “Canh anh lột quần Canh hai dạng hàng canh ba đút vào Canh bốn sung sướng Dập lên dập xuống ào nước ra” (Róc mía – Ăn mía) 25 Hồ Xn Hương có hệ thống thơ nói rõ “chuyện ấy” nói Hồ Xuân Hương nhà văn, nhà thơ thời: Ngun Du, Đồn Thị Điểm, Đặng Trần Cơn… Đã cất lên tiếng nói cảm thơng sâu sắc đầy chất nhân văn viết đời sống tình cảm người phụ nữ Từ quan điểm thẩm mĩ văn hoá, văn học dân gian Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng, tiếp thu sáng tạo nên kiệt tác nghệ thuật mình, quan niệm nhân dân, chất nhân văn, tư tưởng, dân chủ văn học dân gian tốt lên rõ nét thơ nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương 2.3 Khảo sát chất liệu văn hoá dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương diện phương thức phương tiện biểu hiện: Phương thức phương tiện biểu yếu tố hình thể nghệ thuật nhà thơ vận dụng chi phối phương pháp sáng tạo quan niệm nghệ thuật 2.3.1 Khảo sát chất liệu văn hoá dân gian đến phương thức biểu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 2.3.1.1 Kết cấu nghệ thuật Kết cấu “Toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm” [3,131], xếp đặt phân bố yếu tố hình thức tác phẩm nghệ thuật, nói tổ chức tác phẩm nội dung thể loại xác định, “kết cấu bộc lộ nhận thức, tài phong cách nhà văn” [3, 132] Thơ Hồ Xuân Hương phương diện kết cấu hình thức, tuân thủ nghiêm nhặt kết cấu thơ đường luật, 41 thơ Hồ Xuân Hương sáng tác hình thức thể thơ đường luật, có mười bốn thơ theo thể thất ngơn tuyệt cú: Bánh trôi nước, đề đến sầm nghi đống, đồng tiền hoén, khóc tổng cóc, mời trầu, sư bị ong châm, kiếp tu hành, ốc nhồi Do người đàn bà khóc chồng chết, Mắng học trị I, II, Trách Chiêu Hổ I, II, III; có 27 theo thể thất ngôn bát cú 26 Những bài: “Chơi đài khán xuân, chùa quán sứ, đèo ba dội, kẽm trồng, cảnh chùa, quán khách Vừa đẹp hùng vĩ, huy hoàng tráng lệ thi phẩm thơ đường, thơ tổng, vừa đẹp duyên dáng sống động bình dị thơ trữ tình dân gian (ca dao) người Việt ngợi ca vẻ đẹp đất nước, quê hương.” [23,112] Những bài: Bổn bà lang khóc chồng, đá ơng chồng bà chồng, dở dang, làm lẽ, nợ chồng con, thiếu nữ ngủ ngày kết cấu hình thức thơ đường luật tốt lên vẻ đẹp kết cấu nội tại, kết cấu quan hệ cấu trúc nghệ thuật thơ Ở tác phẩm Hồ Xuân Hương khéo lập nên mối quan hệ hỗ trợ hình tượng nhân vật: Thiếp – chàng, ông – bà, chàng – thiếp, vợ lẽ, vợ cả, thiếu nữ - quân tử… giống nghệ thuật chéo, dân ca quan họ… Trong mối quan hệ hỗ tương hình tượng nhân vật nói Hồ Xn Hương cịn kết hợp xác lập mối quan hệ phụ có tác dụng làm bật hình tượng nhân vật trung tâm thơ Điểm nhìn thẩm mĩ văn hố dân gian tạo nên kết cấu độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hương 2.3.1.2 Hình tượng trung tâm Thế giới hình tượng văn hố, văn học dân gian trước hết hình tượng trung tâm xuất nhiều thơ Nôm Hồ Xuân Hương người phụ nữ, văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, hình tượng người phụ nữ trở thành hình tượng trung tâm nhiều tác phẩm: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm dịch), Truyện Kiều (Nguyễn Du)… Trong văn học dân gian người phụ nữ trở thành hình tượng trung tâm nhiều tác phẩm: ca dao, khảo sát 41 thơ Hồ Xn Hương có đến 28 tác giả trực tiếp gián tiếp viết người phụ nữ, người phụ nữ lên đa chiều, nhiều đặc điểm khác 27 Cách nhìn người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương giống cách nhìn người phụ nữ văn hố, văn học dân gian: có bênh bực, cảm thương, có đề cao, ngợi ca Chẳng hạn: hình tượng người phụ nữ chữa hoang thơ Hồ Xuân Hương có điểm tương đồng với văn học dân gian: Ví dụ: “Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường” (Ca dao) Bài: “ Sự giở dang”: “ Cả nể giở dang Nỗi niềm chàng có biết chàng”… Hình tượng trung tâm thơ Hồ Xuân Hương có tiếp nhận ảnh hưởng từ văn hoá, văn học dân gian từ nhiều phương diện 2.3.1.3 Bút pháp nghệ thuật: Bút pháp cách viết, cách hành văn, bút pháp nghệ thuât cách dùng chữ, cách bố trí, cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật hồn chỉnh tác phẩm Thơ Hồ Xuân Hương cảm xúc, tiếng nói tình cảm nhà thơ trước thực khách quan sống người bút pháp trữ tình bút pháp nghệ thuật chủ yếu chi phối tồn 41 thơ Nơm Hồ Xn Hương viết người cụ thể số thơ Hồ Xuân Hương áp dụng bút pháp trữ tình – trào phúng để châm biếm, đả kích: trách chieu Hồ, vịnh sự, sư bị ong châm… Hồ Xuân Hương sử dụng bút pháp trữ tình kết hợp với nghệ thuật trào lộng thành công “Khóc tổng cóc”, đặc biệt “Bút pháp đồng hiện” toả hiệu gây sức ám ảnh người đọc thơ vịnh vật, 28 vịnh cảnh: Quán khách, Đèo ba dội, Kẽm trống, Bánh trôi nước, Con ốc nhồi, Vịnh quạt, Trống thủng… Sự vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương bút pháp trữ tình nhiều chịu ảnh hưởng bút pháp nghệ thuật văn học dân gian, đặc biệt ca dao 2.3.2 Khảo sát chất liệu văn học dân gian phương tiện biểu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 2.3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Từ loại: Về mặt từ loại thơ Hồ Xuân Hương có nhiều dạng từ chung, danh từ riêng người, vật chân thực, bình dị, gần gũi Ngồi cịn xuất từ nhân xưng: “Em” (8 lần), “Thiếp” (3 lần), “thân” (3 lần), “phận” (2 lần), đại từ phiếm “ai” (16 lần) Nó giống với ngơn ngữ ca dao người Việt, chẳng hạn: “Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày” (Ca dao) [12,339] "Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai" (Ca dao) [12, 336] Trong thơ Hồ Xuân Hương: - “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” (Bánh trôi nước) - “Bác mẹ sinh phận ốc nhồi” (Con ốc nhồi) - “Mà em giữ lịng son”… (Bánh trơi nước) 29 Hồ Xn Hương cịn sử dụng tính từ vào sáng tác thơ Nơm đường luật, đọc thơ Hồ Xuân Hương, ta thấy nhà thơ sử dụng nhiều tính từ màu sắc: Màu trắng (Thân em vừa trắng lại vừa trịn – Bánh trơi nước), màu đỏ (đỏ lòm lom (Vịnh trăng I) Từ láy: thành tự xuất sắc mặt từ loại thơ Hồ Xuân Hương Từ láy sản phẩm ngôn ngữ văn học dân gian, sản phẩm văn hoá người Việt Thơ Hồ Xuân Hương vận dụng từ láy cách sắc sảo, qua quan sát, có đến 34/41 thơ Hồ Xuân Hương sử dụng từ láy: Bỡn bà lang khóc chồng, vịnh quạt I; II; chơi đài khán xuân, chùa quán sứ, dỗ người đàn bà khóc chồng chết, đèo ba dội, đề tranh tố nữ, giếng nước… Sự vận dụng từ láy trữ tình thơ Hồ Xuân Hương trở phong phú màu sắc, rộn ràng âm thanh… tạo độc đáo Việc sử dụng khoa ngữ (tiếng chưởi) văn hố dân gian Việt nam ngơn ngữ Việt Nam khơng nằm ngồi hệ thống Câu đố dân gian thơ Hồ Xuân Hương có nhiều điểm tương quan nghệ thuật đặc biệt, chẳng hạn thơ vinh quạt tiếng Hồ Xuân Hương ý tiếp thu cách thể ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật câu đố dân gian Việt Nam Ví dụ: Cái quạt giấy: “Thân em độ mười tám đơi mươi Nực dùng đến, rét thời bỏ đi” (Câu đố) Thành ngữ, tục ngữ Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều, tác giả thơ Nôm đường luật, Hồ Xuân Hương người sử dụng thành ngữ, ca dao với tỉ lệ cao nhất: Chẳng hạn: “Bảy ba chìm” “bảy ba chìm với nước non” (Bánh trơi nước), “Bạc vơi” (Mời trầu), cố đấm ăn xơi”, “Năm mười họ” 30 (làm rể…), “Con có cha nhà có nóc”, khơng cha nịng mọc đứt đi” Biện pháp tu từ: Thơ Nơm Hồ Xn Hương cịn vận dụng nhiều biện pháp tu từ vào sáng tác nghệ thuật chịu ảnh hưởng lớn văn học dân gian, tiêu biểu như: chơi chữ: “Bà già chợ cửa đơng Bói xem quẻ lấy chồng Thầy bói gieo quẻ nói Lội có lội chẳng còn” (Ca dao) [12, 394] “Chơi chữ” phương tiện ngữ âm chữ viết: “Thạch nhũ trần bị để lại Quy thân, liên nhục tẩm mang đi” (Bỡn bà lang khóc chồng) Chơi chữ cách “chiết từ”: “Duyên thiên chưa thấy nhỏ đầu dọc Phận liễu đà nét ngang” (Sự dở dang) Chơi chữ phương tiện cú pháp: “Đôi gò bồng đạo sương ngậm Một lạch đào nguyên suối chưa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày) Chơi chữ cách nói lái: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo” (Kiếp tu hành) 31 “Trái gió phải lội lèo” (Kiếp tu hành) Quán sứ mà cảnh vắng teo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Chầy kính đề suông không đấm Trông hạt vãi lẫn đếm lái đeo (Chùa quán sứ) Thú vui quên niềm lo cũ Kìa điều lộn lèo (Qn khách) Với tất hình thức thể thật đa dạng biến hoá, “chơi chữ” đặc điểm bật độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 32 KẾT LUẬN Trong q trình khảo sát chất liệu văn hố dân gian thơ Hồ Xuân Hương rút kết luận sau đây: Khảo sát chất liệu văn hố dân gian Việt Nam thơ nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương đặc điểm nỗi bật giới nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương Khảo sát chất liệu diễn toàn diện sâu sắc thơ nôm nữ sĩ, từ nội dung đến hình thức, đề tài đến hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ đến giới biểu tượng thể rỏ phương thức phương tiên biểu hiện, đặc biệt mặt ngôn từ giới biểu tượng Ngôn ngữ thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương thứ ngôn ngữ tác giả khai thác từ chất liệu văn hoá, văn học dân gian Việt Nam, âm vang ngôn ngữ thơ nữ sĩ âm vang sống, âm vang bình dân, âm vang đời thường, đậm chất văn hố dân gian Việt Nam Về biểu tượng: Trong thơ Hồ Xuân Hương có hệ thống biểu tượng văn hoá dân gian Việt Nam biểu tượng văn hoá cổ điển phương đông Biểu tượng ám ảnh biểu tượng mang "sắc thái phồn thực” văn hố tín ngưỡng phồn thực Việt Nam Nhờ có đời sống lònh nhân dân quan niệm thẩm mỹ nhân dân, mơi trường sáng tác lịng nhân dân, từ Hồ Xuân Hương tiếp thu nguồn văn hoá dân gian cách phong phú, sống động với chất lượng nghệ thuật cao Khảo sát chất liệu văn hố dân gian thơ nơm Hồ Xn Hương lần chứng minh quy luật ảnh hưởng văn hoá văn học dân gian văn học viết Kalinin khẳng định: “Những tác phẩm ưu tú nhà thơ vĩ đại tất nước bắt nguồn từ kho tàng quý báu sáng tác tập thể, học tập kế thừa truyền thống văn học dân gian điều cần thiết, lẽ sống văn học dân tộc” Với nhà thơ tầm cở thiên tài Hồ Xuân Hương điều bật 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Lai Thuý, Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB VHTT, H 1999 Xuân Diệu, nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 2001 Hồng Minh Đạo, chuyên đề mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, khoa ngữ văn - Đai Học Vinh Đinh Gia Khánh ( chủ biên), văn học Việt Nam (TK X – nửa đầu TK XIII ) ( tái ), NXBGD, H 2000 Lê Kinh Khiên, số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, tạp chí văn học, số – 1980, trang 69 Nguyễn Lân, từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB VH, H Lữ Huy Nguyên, Hồ Xuân Hương – thơ đời, NXB VH, H 2000 Vũ Ngọc Phan, tục ngữ - ca dao – dân ca Việt Nam, NXB KHXH, 2003 H 1978 Trần Ngọc Thên, sở văn hoá Việt Nam, NXB GD, H 1999 10 Trương Xuân Tiếu, tìm hiểu giới nghệ thuật thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, NXB văn học, H.2004 11 Hoàng Tiến Tựu, văn học dân gian Việt Nam, NXB H.1999 12 Phạm Tuấn Vũ, tìm hiểu “ Bánh trôi nước” theo lối thơ vịnh vật, văn học tuổi trẻ, tập 34, NXB GD, H.1998 trang 13,15 (Tháng – 2001, NXB GD, H.2001, trang 14,17) 34 ... sắc gọn, có cá tính để làm câu kết cho thơ nghe dứt khoát rắn rỏi: Khơng có, mà có, ngoan (Sự dở dang) [8, 291] Cuối tác giả khái quát phong cách Hồ Xn Hương “Phong cách bình dân” [8,290] Trương... dân gian Trung Quốc Khổng Tử nhà trí thức phong kiến phương đông vĩ đại đặc biệt đề cao Kinh thi tập thơ nhà văn học Trung Quốc có khoảng ba trăm xuất khoảng thời gian từ đầu tây chu đến xuân thu,... 1.1.3 Nguyễn Bách Khoa Trong sách “Kinh thi Việt Nam” sâu khảo sát mối quan hệ dân chúng Việt Nam Nho giáo, từ ơng giành phần quan trọng ba phần sách để tìm hiểu lai lịch phong dao thi cách phô

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w