TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀNNội dungKhoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền” bao gồm:Tiền mặtTiền gửi ngân hàngTiền đang chuyểnCác khoản tương đương tiềnTiền mặt:Tiền mặt bao gồm: Tiền Việt Nam; Ngoại tệ và Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.Số liệu được trình bày trên BCTC của khoản mục này là số dư của tài khoản “Tiền mặt” tại thời điểm khóa sổ sau khi đã được đối chiếu và điều chỉnh với số thực tế.Tiền gửi ngân hàng (TGNH):TGNH bao gồm: Tiền Việt Nam; Ngoại tệ và Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.Số dư của tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” được trình bày trên BCTC phải được đối chiếu và điều chỉnh theo “Sổ phụ ngân hàng” tại thời điểm khóa sổ.Tiền đang chuyển:Tiền đang chuyển bao gồm: Tiền Việt Nam và Ngoại tệ.Số liệu được trình bày trên BCTC là các khoản tiền của DN đã nộp vào Ngân hàng. Đến thời điểm khóa sổ, DN vẫn chưa nhận được Giấy báo có hay Bảng sao kê của ngân hàngCác khoản tương đương tiền:Bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Ví dụ “Các khoản tương đương tiền”:•Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc... có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua.•Tiền gửi có kỳ hạn có thời gian đáo hạn không quá 3 tháng.Đặc điểmĐược sử dụng để phân tích khả năng thanh toán.Ảnh hưởng đến các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác.Nhiều nghiệp vụ phát sinh, số phát sinh rất lớn. Sai phạm nhiều khả năng xảy ra và rất khó phát hiện.Tiền là tài sản rất nhạy cảm => khả năng xảy ra gian lận, biển thủ, tham ô thường cao hơn tài sản khác, v.v…Những yếu tố trên làm cho rủi ro tiềm tàng các khoản mục “Tiền” được đánh giá là cao. Mục tiêuThủ tục kiểm toánHiện hữu+ TM Chứng kiến kiểm kê.+ TGNH Gởi thư xác nhận, đối chiếu với Sao kê Sổ phụ ngân hàng.+ Kiểm tra các khoản thu chi lớn bất thường.Quyền sở hữu+ TM Chứng kiến kiểm kê.+ TGNH Gởi thư xác nhận, đối chiếu với Sao kê Sổ phụ ngân hàng.Đầy đủ+ Chứng từ Sổ sách.+ Kiểm tra các khoản thu chi bất thường.+ TM Chứng kiến kiểm kê.+ TGNH Gởi thư xác nhận đối chiếu với sao kê ngân hàng.Đánh giáKiểm tra đánh giá chênh lệch tỷ giá Quy đổi các khoản tiền có gốc ngoại tệ.Ghi chép chính xác+ Kiểm tra tính chính xác về số học.+ Kiểm tra Tổng cộng tất cả Sổ chi tiết của tiền bằng với sổ cái sổ tổng hợp.Trình bày và công bốKiểm tra về chính sách kế toán trình bày và thuyết minh đầy đủ hay chưa.Bằng chứng liên quan1. Biên bản kiểm kê quỹ Phiếu chứng kiến kiểm kê quỹ2. Thư xác nhận ngân hàng3. TM: Phiếu thu Phiếu chi4. TGNH: Giấy báo Có Giấy báo nợ, Ủy nhiệm chi, Sổ phụ Sao kê ngân hàng5. Sổ sách: Sổ quỹ, Sổ chi tiết, Sổ cái, Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán, Thuyết minh Báo cáo tài chính. NỢ PHẢI THUNội dung Trên BCĐKT, phải thu khách hàng được trình bày trong phần “Tài sản ngắn hạn” gồm khoản mục “Phải thu khách hàng” và “Dự phòng phải thu khó đòi”. Riêng khoản phải thu dài hạn của khách hàng được trình bày trong phần “Tài sản dài hạn”.Đặc điểmNPT khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận.NPT khách hàng liên quan đến khoản mục kết quả kinh doanh, là đối tượng sử dụng các thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị.NPT được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Do việc lập dự phòng dựa vào ước tính của nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra.Mục tiêuThủ tục kiểm toánHiện hữu+ Gởi thư xác nhận nợ phải thu + Kiểm tra thanh toán sau ngày kết thúc niên độ + Kiểm tra chi tiết SD TK 131Quyền sở hữu+ Gởi thư xác nhận nợ phải thu + Kiểm tra thanh toán sau ngày kết thúc niên độ + Kiểm tra chi tiết SD TK 131Đầy đủ+ Kiểm tra chứng từ trước và sau ngày kết thục niên độĐánh giá+ Dự phòng nợ phải thu kho đòi + CL tỷ giá TK 131 Số dư gốc ngoại tệ: kiểm tra phân tích tuổi nợ và ước tính trích lập dự phòng nợ PT khó đòiGhi chép chính xác+ Kiểm tra số tiền liên quan đến 131 + Đối chiếu cố liệu giữa tổng hợp và chi tiếtTrình bày và công bố+ Chính sách ghi nhận 131 + Chính sách trích lập dự phòng 131 Bằng chứng liên quan1. Thư xác nhận Nợ phải thu Biên bản đối chiếu Nợ phải thu 2. Kiểm tra thanh toán sau: Giấy báo Có Sổ phụ Sao kê ngân hàng liên quan đến SD TK 131.3. Chứng từ hình thành TK 131: Hóa đơn, Phiếu xuất kho, Phiếu yêu cầu mua hàng Đơn đặt hàng, Hợp đồng…4. Sổ kế toán: Sổ chi tiết Sổ cái, Sổ chi tiết từng đối tượng, Bảng tổng hợp phát sinh TK 131, Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán5. Bảng đánh giá chênh lệch tỷ giá.6. Bảng phân tích tuổi nợ TK 131 Trích lập dự phòng. HÀNG TỒN KHONội dungHàng tồn kho (HTK) là những tài sản:Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.Hàng tồn kho (HTK) là bao gồm:Hàng mua đang đi trên đườngNguyên liệu, vật liệu tồn khoCông cụ, dụng cụ trong khoChi phí sản xuất, kinh doanh dở dangThành phẩm tồn khoHàng hóa tồn khoHàng gửi đi bánDự phòng giảm giá hàng tồn khoGiá trị HTK đầu kỳ + Giá trị Hàng mua vào trong kỳ = Giá trị HTK cuối kỳ + GVHB trong kỳTrình bày trên Bảng cân đối kế toán:Hàng tồn kho được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại Khoản mục “Hàng tồn kho” trong phần “Tài sản ngắn hạn”.Khoản mục “Hàng tồn kho” bao gồm 2 chỉ tiêu:•Hàng tồn kho: Trình bày theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được của số dư cuối kỳ hàng tồn kho.•Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Trình bày bằng số âm thể hiện phần thiệt hại ước tính do HTK bị giảm giá và được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Đặc điểmHTK là “Tài sản ngắn hạn”, thường được biểu hiện dưới hình thái vật chấtHTK có thể mua ngoài hoặc tự sản xuấtHTK có chủng loại rất đa dạngHTK giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa các nguồn lực thành kết quả kinh doanhHTK có liên hệ mật thiết đến chu trình bán hàng thu tiền, chu trình mua hàng trả tiền và chu trình tiền lương.Hàng tồn kho được coi là một khoản mục trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng cao:HTK thường có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng đáng kể trong Tài sản ngắn hạnSố lượng và chủng loại phong phú, được bố trí tại nhiều địa điểm khác nhauSố lượng nghiệp vụ phát sinh rất nhiều và liên quan đến nhiều loại chứng từSai sót về HTK ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhHàng tồn kho được coi là một khoản mục trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng cao:HTK nhạy cảm với gian lận (biển thủ, trộm cắp) và chịu nhiều rủi ro do mất giá, hư hỏng, lỗi thời, hao hụt, mất mát…Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá hàng tồn khoKhó khăn trong việc đảm bảo hàng tồn kho đã được chia cắt niên độ đúng đắn Mục tiêuThủ tục kiểm toánHiện hữu+ Chứng kiến kiểm kê+ Gởi thư xác nhận+ Kiểm tra các nghiệp vụ trước và sau ngày khóa sổQuyền sở hữu+ Chứng kiến kiểm kê+ Gởi thư xác nhận+ Kiểm tra các nghiệp vụ trước và sau ngày khóa sổĐầy đủ+ Chứng kiến kiểm kê+ Gởi thư xác nhận+ Kiểm tra các nghiệp vụ trước và sau ngày khóa sổ+ Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độĐánh giá+ Kiểm tra trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn khoGhi chép chính xácKiểm tra số học, kiểm tra từ Sổ chi tiết lên Sổ tổng hợp Sổ cáiTrình bày và công bốXem xét việc trình bày và thuyết minh thông tin về Hàng tồn kho Bằng chứng liên quan1. Phiếu chứng kiến kiểm kê, Biên bản kiểm kê Hàng tồn kho, Thư xác nhận hàng tồn kho2. Báo cáo nhập xuất tồn3. Sổ chi tiết tài khoảnsổ chi tiết theo từng mã hàng, Sổ cái TK 4. Nhật ký muabánxuất kho HTK5. Bảng cân đối tài khoảnBảng cân đối kế toán TÀI SẢN CỐ ĐỊNHNội dungTài sản cố định (TSCĐ) bao gồm:Tài sản cố định hữu hình (VAS 03)Tài sản cố định vô hình (VAS 04)Tài sản cố định thuê tài chính (VAS 06)Xây dựng cơ bản dở dangTrình bày trên Bảng cân đối kế toán:TSCĐ được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại Khoản mục “Tài sản cố định” trong phần “Tài sản dài hạn”.Khoản mục “Tài sản cố định” bao gồm 2 chỉ tiêu (chỉ đối với TSCĐ hữu hình, vô hình và thuê tài chính):•Nguyên giá •Giá trị hao mòn lũy kếHàng tồn kho (HTK) là những tài sản:Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.Đặc điểmTSCĐ là khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với Tổng Tài sản trên Bảng cân đối kế toán.TSCĐ thường không nhiều và từng đối tượng có giá trị lớnSố lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong năm thường không nhiềuVấn đề khóa sổ cuối năm không phức tạp như tài sản ngắn hạn (tuy nhiên vẫn cần phải lưu ý) Mục tiêuThủ tục kiểm toánHiện hữu+ Kiểm tra các HĐ mua TSCĐ, Biên bản giao nhận+ Kiểm kê TSCĐ+ Chứng kiến kiểm kêQuyền sở hữu+ Kiểm tra các HĐ mua TSCĐ, HĐ sửa chữa+ Xem xét các HĐ đi thuê và cho thuê+ Chứng kiến kiểm kêChính xác+ Kiểm tra HĐ mua TSCĐ+ Kiểm tra danh sách mua TSCĐ+ Đối chiếu Sổ cái và Sổ chi tiết+ Kiểm tra các HĐ có liên quan như sửa chữa, bảo trì, … để tìm ra các tài khoản được vốn hóa hoặc sau khi nhận ban đầuĐầy đủ+ Xem xét các giao dịch trước và sau ngày kết thúc niên độĐánh giá+ PP khấu hao, thời gian khấu hao+ Kiểm tra thời gian và chính sách khấu hao+ Ước tính chi phí khấu haoTrình bày và công bố+ Kiểm tra thuyết minh và công bố các chính sách kiểm tra ghi nhận nguyên giá, PP khấu hao và thời gian khấu hao.+ Tình hình tăng giảm TSCĐ+ Chính sách khấu hao, cơ sở ghi nhận nguyên giá, chính sách thời gian khấu hao trên thuyết minh BCTC Bằng chứng liên quan1. Phiếu chứng kiến kiểm kê, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Thư xác nhận2. Bảng theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ3. Bảng trích khấu hao TSCĐ 4. Sổ chi tiết tài khoản Sổ chi tiết theo từng mã TSCĐ Sổ cái5. Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối kế toán6. Thẻ theo dõi TSCĐ7. Chứng từ mua sắmthanh lý TSCĐ8. Chứng từ liên quan đến Xây dựng Điều chuyển TSCĐ
TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN *** Khoản mục “Tiền khoản tương đương tiền” bao gồm: Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển Các khoản tương đương tiền Tiền mặt: Tiền mặt bao gồm: Tiền Việt Nam; Ngoại tệ Vàng, bạc, kim khí q, đá q Số liệu trình bày BCTC khoản mục số dư tài khoản “Tiền mặt” thời điểm khóa sổ sau đối chiếu điều chỉnh với số thực tế Nội dung Tiền gửi ngân hàng (TGNH): TGNH bao gồm: Tiền Việt Nam; Ngoại tệ Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Số dư tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” trình bày BCTC phải đối chiếu điều chỉnh theo “Sổ phụ ngân hàng” thời điểm khóa sổ Tiền chuyển: Tiền chuyển bao gồm: Tiền Việt Nam Ngoại tệ Số liệu trình bày BCTC khoản tiền DN nộp vào Ngân hàng Đến thời điểm khóa sổ, DN chưa nhận Giấy báo có hay Bảng kê ngân hàng Các khoản tương đương tiền: Bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn (không tháng), có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền Ví dụ “Các khoản tương đương tiền”: • Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc có thời hạn thu hồi đáo hạn khơng q tháng kể từ ngày mua • Tiền gửi có kỳ hạn có thời gian đáo hạn không tháng Đặc điểm Được sử dụng để phân tích khả tốn Ảnh hưởng đến khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí, công nợ hầu hết tài sản khác Nhiều nghiệp vụ phát sinh, số phát sinh lớn Sai phạm nhiều khả xảy khó phát Tiền tài sản nhạy cảm => khả xảy gian lận, biển thủ, tham ô thường cao tài sản khác, v.v… Những yếu tố làm cho rủi ro tiềm tàng khoản mục “Tiền” đánh giá cao Mục tiêu Hiện hữu Quyền sở hữu Đầy đủ Đánh giá Ghi chép xác Trình bày cơng bố Thủ tục kiểm toán + TM Chứng kiến kiểm kê + TGNH Gởi thư xác nhận, đối chiếu với Sao kê/ Sổ phụ ngân hàng + Kiểm tra khoản thu/ chi lớn bất thường + TM Chứng kiến kiểm kê + TGNH Gởi thư xác nhận, đối chiếu với Sao kê/ Sổ phụ ngân hàng + + + + Chứng từ Sổ sách Kiểm tra khoản thu/ chi bất thường TM Chứng kiến kiểm kê TGNH Gởi thư xác nhận/ đối chiếu với kê ngân hàng Kiểm tra đánh giá chênh lệch tỷ giá Quy đổi khoản tiền có gốc ngoại tệ + Kiểm tra tính xác số học + Kiểm tra Tổng cộng tất Sổ chi tiết tiền với sổ cái/ sổ tổng hợp Kiểm tra sách kế tốn trình bày thuyết minh đầy đủ hay chưa Bằng chứng liên quan Biên kiểm kê quỹ/ Phiếu chứng kiến kiểm kê quỹ Thư xác nhận ngân hàng TM: Phiếu thu/ Phiếu chi TGNH: Giấy báo Có/ Giấy báo nợ, Ủy nhiệm chi, Sổ phụ/ Sao kê ngân hàng Sổ sách: Sổ quỹ, Sổ chi tiết, Sổ cái, Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán, Thuyết minh Báo cáo tài NỢ PHẢI THU *** Nội dung Đặc điểm Trên BCĐKT, phải thu khách hàng trình bày phần “Tài sản ngắn hạn” gồm khoản mục “Phải thu khách hàng” “Dự phòng phải thu khó địi” Riêng khoản phải thu dài hạn khách hàng trình bày phần “Tài sản dài hạn” NPT khách hàng loại tài sản nhạy cảm với gian lận NPT khách hàng liên quan đến khoản mục kết kinh doanh, đối tượng sử dụng thủ thuật thổi phồng doanh thu lợi nhuận đơn vị NPT trình bày theo giá trị thực Do việc lập dự phòng dựa vào ước tính nhà quản lý nên có nhiều khả sai sót khó kiểm tra Mục tiêu Hiện hữu Quyền sở hữu Đầy đủ Đánh giá Ghi chép xác Trình bày cơng bố Thủ tục kiểm tốn + Gởi thư xác nhận nợ phải thu + Kiểm tra toán sau ngày kết thúc niên độ + Kiểm tra chi tiết SD TK 131 + Gởi thư xác nhận nợ phải thu + Kiểm tra toán sau ngày kết thúc niên độ + Kiểm tra chi tiết SD TK 131 + Kiểm tra chứng từ trước sau ngày kết thục niên độ + Dự phòng nợ phải thu kho đòi + C/L tỷ giá TK 131 Số dư gốc ngoại tệ: kiểm tra phân tích tuổi nợ ước tính trích lập dự phịng nợ PT khó địi + Kiểm tra số tiền liên quan đến 131 + Đối chiếu cố liệu tổng hợp chi tiết + Chính sách ghi nhận 131 + Chính sách trích lập dự phịng 131 Bằng chứng liên quan Thư xác nhận Nợ phải thu/ Biên đối chiếu Nợ phải thu Kiểm tra toán sau: Giấy báo Có/ Sổ phụ/ Sao kê ngân hàng liên quan đến SD TK 131 Chứng từ hình thành TK 131: Hóa đơn, Phiếu xuất kho, Phiếu yêu cầu mua hàng/ Đơn đặt hàng, Hợp đồng… Sổ kế toán: Sổ chi tiết/ Sổ cái, Sổ chi tiết đối tượng, Bảng tổng hợp phát sinh TK 131, Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán Bảng đánh giá chênh lệch tỷ giá Bảng phân tích tuổi nợ TK 131 Trích lập dự phòng HÀNG TỒN KHO *** Hàng tồn kho (HTK) tài sản: Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; Đang trình sản xuất, kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ Nội dung Hàng tồn kho (HTK) bao gồm: Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hóa tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị Hàng mua vào kỳ = Giá trị HTK cuối kỳ + GVHB kỳ Trình bày Bảng cân đối kế tốn: Hàng tồn kho trình bày Bảng cân đối kế toán Khoản mục “Hàng tồn kho” phần “Tài sản ngắn hạn” Khoản mục “Hàng tồn kho” bao gồm tiêu: • Hàng tồn kho: Trình bày theo giá thấp giá gốc giá trị thực số dư cuối kỳ hàng tồn kho • Dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Trình bày số âm thể phần thiệt hại ước tính HTK bị giảm giá tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ HTK “Tài sản ngắn hạn”, thường biểu hình thái vật chất HTK mua ngồi tự sản xuất HTK có chủng loại đa dạng HTK giữ vai trị trung gian q trình chuyển hóa nguồn lực thành kết kinh doanh HTK có liên hệ mật thiết đến chu trình bán hàng - thu tiền, chu trình mua hàng - trả tiền chu trình tiền lương Đặc điểm Hàng tồn kho coi khoản mục trọng yếu có rủi ro tiềm tàng cao: HTK thường có giá trị lớn chiếm tỷ trọng đáng kể Tài sản ngắn hạn Số lượng chủng loại phong phú, bố trí nhiều địa điểm khác Số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều liên quan đến nhiều loại chứng từ Sai sót HTK ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Hàng tồn kho coi khoản mục trọng yếu có rủi ro tiềm tàng cao: HTK nhạy cảm với gian lận (biển thủ, trộm cắp) chịu nhiều rủi ro giá, hư hỏng, lỗi thời, hao hụt, mát… Có nhiều phương pháp khác để đánh giá hàng tồn kho Khó khăn việc đảm bảo hàng tồn kho chia cắt niên độ đắn Mục tiêu Thủ tục kiểm toán + Chứng kiến kiểm kê Hiện hữu + Gởi thư xác nhận + Kiểm tra nghiệp vụ trước sau ngày khóa sổ + Chứng kiến kiểm kê Quyền sở hữu + Gởi thư xác nhận + Kiểm tra nghiệp vụ trước sau ngày khóa sổ + Chứng kiến kiểm kê + Gởi thư xác nhận Đầy đủ + Kiểm tra nghiệp vụ trước sau ngày khóa sổ + Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ Đánh giá Ghi chép xác Trình bày cơng bố + Kiểm tra trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Kiểm tra số học, kiểm tra từ Sổ chi tiết lên Sổ tổng hợp/ Sổ Xem xét việc trình bày thuyết minh thơng tin Hàng tồn kho Bằng chứng liên quan Phiếu chứng kiến kiểm kê, Biên kiểm kê Hàng tồn kho, Thư xác nhận hàng tồn kho Báo cáo nhập xuất tồn Sổ chi tiết tài khoản/sổ chi tiết theo mã hàng, Sổ TK Nhật ký mua/bán/xuất kho HTK Bảng cân đối tài khoản/Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN CỐ ĐỊNH *** Tài sản cố định (TSCĐ) bao gồm: Tài sản cố định hữu hình (VAS 03) Tài sản cố định vơ hình (VAS 04) Tài sản cố định thuê tài (VAS 06) Xây dựng dở dang Nội dung Trình bày Bảng cân đối kế tốn: TSCĐ trình bày Bảng cân đối kế tốn Khoản mục “Tài sản cố định” phần “Tài sản dài hạn” Khoản mục “Tài sản cố định” bao gồm tiêu (chỉ TSCĐ hữu hình, vơ hình th tài chính): • Ngun giá • Giá trị hao mòn lũy kế Hàng tồn kho (HTK) tài sản: Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; Đang trình sản xuất, kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ Đặc điểm TSCĐ khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với Tổng Tài sản Bảng cân đối kế toán TSCĐ thường khơng nhiều đối tượng có giá trị lớn Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ năm thường khơng nhiều Vấn đề khóa sổ cuối năm không phức tạp tài sản ngắn hạn (tuy nhiên cần phải lưu ý) Mục tiêu Hiện hữu Quyền sở hữu Chính xác Đầy đủ Đánh giá Trình bày cơng bố Thủ tục kiểm tốn + Kiểm tra HĐ mua TSCĐ, Biên giao nhận + Kiểm kê TSCĐ + Chứng kiến kiểm kê + Kiểm tra HĐ mua TSCĐ, HĐ sửa chữa + Xem xét HĐ thuê cho thuê + Chứng kiến kiểm kê + Kiểm tra HĐ mua TSCĐ + Kiểm tra danh sách mua TSCĐ + Đối chiếu Sổ Sổ chi tiết + Kiểm tra HĐ có liên quan sửa chữa, bảo trì, … để tìm tài khoản vốn hóa sau nhận ban đầu + Xem xét giao dịch trước sau ngày kết thúc niên độ + PP khấu hao, thời gian khấu hao + Kiểm tra thời gian sách khấu hao + Ước tính chi phí khấu hao + Kiểm tra thuyết minh cơng bố sách kiểm tra ghi nhận ngun giá, PP khấu hao thời gian khấu hao + Tình hình tăng giảm TSCĐ + Chính sách khấu hao, sở ghi nhận nguyên giá, sách thời gian khấu hao thuyết minh BCTC Bằng chứng liên quan Phiếu chứng kiến kiểm kê, Biên kiểm kê TSCĐ, Thư xác nhận Bảng theo dõi tình hình tăng/ giảm TSCĐ Bảng trích khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết tài khoản/ Sổ chi tiết theo mã TSCĐ/ Sổ Bảng cân đối tài khoản/ Bảng cân đối kế toán Thẻ theo dõi TSCĐ Chứng từ mua sắm/thanh lý TSCĐ Chứng từ liên quan đến Xây dựng/ Điều chuyển TSCĐ ... bố Thủ tục kiểm toán + Kiểm tra HĐ mua TSCĐ, Biên giao nhận + Kiểm kê TSCĐ + Chứng kiến kiểm kê + Kiểm tra HĐ mua TSCĐ, HĐ sửa chữa + Xem xét HĐ thuê cho thuê + Chứng kiến kiểm kê + Kiểm tra HĐ... chi tiết/ Sổ cái, Sổ chi tiết đối tượng, Bảng tổng hợp phát sinh TK 131, Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán Bảng đánh giá chênh lệch tỷ giá Bảng phân tích tuổi nợ TK 131 Trích lập... Mục tiêu Thủ tục kiểm toán + Chứng kiến kiểm kê Hiện hữu + Gởi thư xác nhận + Kiểm tra nghiệp vụ trước sau ngày khóa sổ + Chứng kiến kiểm kê Quyền sở hữu + Gởi thư xác nhận + Kiểm tra nghiệp vụ