CHƯƠNG 7: PHẢI THU KHÁCH HÀNG & DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1. Cho biết khoản mục “Phải thu khách hàng” trên Bảng cân đối kế toán được trình bày thế nào? - Trên BCĐKT, phải thu khách hàng được trình bày trong phần A “Tài sản ngắn hạn” và phần B “Tài sản dài hạn” tuỳ theo thời hạn thu hồi của món nợ. - Tại phần A, “Nợ phải thu ngắn hạn khách hàng” là số tiền còn phải thu của khách hàng có kì hạn thu nợ không quá 12 tháng hoặc một chu kì kinh doanh thông thường. - Nợ phải thu khách hàng cso kì hạn còn lại trên 12 tháng hoặc một chu kì kinh doanh thông thường được trình bày tại chỉ tiêu “Phải thu dài hạn khách hàng” ở phần B - Khoản mục Phải thu khách hàng ghi theo số phải thu gộp và khoản mục Dự phòng phải thu khó đòi được ghi âm. 2. Đặc điểm của khoản mục “Phải thu khách hàng” và khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”? Rủi ro tiềm tàng của những khoản mục này là cao, thấp hay trung bình? Tại sao? * Đặc điểm của khoản mục “Phải thu khách hàng”: - NPT khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận. - NPT khách hàng liên quan đến khoản mục kết quả kinh doanh, là đối tượng sử dụng các thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị. - NPT được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Do việc lập dự phòng dựa vào ước tính của nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra. * Rủi ro tiềm tàng của khoản mục “Phải thu khách hàng”: Từ các đặc điểm trên làm rủi ro tiềm tàng của khoản mục này thường ở mức cao * Đặc điểm của khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: - Việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán. - Doanh thu có quan hệ mật thiết với lãi lỗ. - Doanh thu là cơ sở để đánh giá thành tích nên có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế. - Có khả năng khai thấp hơn thực tế để trốn thuế. * Rủi ro tiềm tàng của khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Từ các đặc điểm trên làm rủi ro tiềm tàng của khoản mục này thường ở mức cao 3. Những mục tiêu kiểm toán của khoản mục “Phải thu khách hàng” là gì? Mục tiêu kiểm toán nào quan trọng nhất? Mục tiêu kiểm toán nào có thể không có hay ít được quan tâm khi kiểm toán khoản mục này? * Những mục tiêu kiểm toán của khoản mục “Phải thu khách hàng” là: + Hiện hữu: NPT khách hàng thể hiện trên BCTC là có thật. + Quyền sở hữu: NPT khách hàng thể hiện trên BCTC thuộc quyền sở hữu của đơn vị. + Đầy đủ: Tất cả các khoản NPT khách hàng đã được ghi chép đầy đủ. + Đánh giá: Các khoản NPT khách hàng được thể hiện trên BCTC và những điều chỉnh có liên quan đã được đánh giá, ghi nhận phù hợp chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành. + Ghi chép chính xác + Trình bày và công bố: NPT khách hàng trình bày trên Bảng thuyết minh: là có thật và thuộc quyền của đơn vị; là đầy đủ; được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu; được ghi nhận chính xác và theo giá trị phù hợp. * Khi kiểm toán mục này KTV phải thực hiện đầy đủ các mục tiêu kiểm toán 4. Những mục tiêu kiểm toán của khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” là gì? * Những mục tiêu kiểm toán của khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” là: Phát sinh: Các khoản doanh thu đã xảy ra và thuộc về đơn vị trong thời kì được xem xét Đầy đủ: Mọi khoản doanh thu phát sinh đều được ghi nhận Ghi chép chính xác: Ghi chép đúng thời kì, đúng khoản mục và đúng về toán học Đánh giá: Ghi nhận theo giá trị phù hợp Trình bày và công bố: : công bố, phân loại và diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành. 5. Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá của số dư cuối kỳ các khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ theo Thông tư nào? Đánh giá như thế nào? - Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá của số dư cuối kỳ các khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC. Đánh giá như sau: - Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải thu của khách hàng là tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng thanh toán tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều khoản phải thu và giao dịch tại nhiều ngân hàng thì được chủ động lựa chọn tỷ giá mua của một trong những ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch. Các đơn vị trong tập đoàn được áp dụng chung một tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn. - Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131). - Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng. 6. Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo Thông tư nào? Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo Thông tư 48/2019/TT-BTC. 7. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục “Phải thu khách hàng” và khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” như thế nào? Kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng, ghi nhận doanh thu, nợ phải thu và thu tiền Lập lệnh bán hàng (phiếu xuất kho) Xét duyệt bán chịu Xuất kho Gửi hàng đi Lập và kiểm tra hóa đơn Ghi nhận doanh thu, nợ phải thu Theo dõi thanh toán Xét duyệt hàng bán bị trả lại hay giảm giá Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được 8. Tại sao phải nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ khoản mục “Phải thu khách hàng”? - Nợ phải thu khách hàng là khoản mục có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh, do đó, có rủi ro là Ban Giám đốc sẽ sử dụng các thủ thuật để thổi phồng hoặc che giấu doanh thu hoặc lợi nhuận của đơn vị. Để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu về nợ phải thu, kiểm toán viên phải hiểu biết về đơn vị và môi trường của đơn vị được kiểm toán, trong đó có kiểm soát nội bộ. Dựa trên đánh giá này, KTV có thể thiết kế nội dung, lịch trình và phạm vi thủ tục kiểm toán tiếp theo. 9. Các phương pháp dùng để tìm hiểu về KSNB khoản mục “Phải thu khách hàng”? - Phỏng vấn BGĐ và các cá nhân khác trong đơn vị, thực hiện thủ tục phân tích, quan sát và điều tra 10. Thủ tục phân tích trong Kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” và khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” là gì? * Thủ tục phân tích trong Kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng”: + Tính tỷ số lãi gộp trên doanh thu + Tính số vòng quay nợ phải thu khách hàng + So sánh số dư nợ quá hạn năm nay so với năm trước + Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu khách hàng * Thủ tục phân tích trong Kiểm toán khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: - Lập bảng phân tích doanh thu theo từng tháng, từng đơn vị trực thuộc. - So sánh doanh thu của kỳ này với kỳ trước theo từng tháng. - Tính tỷ số lãi gộp của những mặt hàng, loại hình dịch vụ chủ yếu và so sánh với kỳ trước. 11. Ý nghĩa của thủ tục phân tích: So sánh số ngày thu tiền bình quân năm nay so với năm trước, so sánh doanh thu và tỷ lệ lãi gộp giữa các tháng trong năm và năm nay so với năm trước? Trong trường hợp chỉ số trên tăng hoặc giảm thì liệu có rủi ro gì có thể xày ra? Cho biết thủ tục kiểm toán và bằng chứng kiểm toán có liên quan để phát hiện các rủi ro có sai sót trọng yếu vừa trình bày. * Ý nghĩa thủ tục phân tích: *Ý nghĩa các thủ tích phân tích: So sánh số vòng quay hàng tốn kho năm nay so với năm trước Số vòng quay htk được tính bằng cách lấy giá vốn hàng bán tỏng kỳ (hoặc tổng giá trị nvl xuất trong kỳ nếu tính số vòng quay của nvl) chia cho số dư htk bình quân. KTV sẽ tiến hàng tính số vòng quay htk của từng nhóm htk chính và so sánh với các chỉ tiêu này của năm trước. Sự biến động bất thường của chỉ tiêu này có thể chỉ ra các dấu hiệu của sai phạm. Các rủi ro có thể xảy ra là: khi số vòng quay nvl chính giảm mạnh, đây có thể là đấu hiệu cho thấy đơn vị chưa lập đủ dự phòng cho số nvl bị hư hỏng, lỗi thời, chậm luân chuyển,… hoặc nvl đã bị tồn trữ quá mức cần thiết, hay nguy hiểm hơn, số liệu htk có thể đã bị thổi phồng do các sai sót hoặc do đơn vị thay đổi phương pháp tính giá htk. So sánh số dư hàng tồn kho cuối năm và đầu năm: KTV phân nhóm số dư hàng tồn kho thành các nhóm chính như NVL chính, NVL phụ, công cụ, dụng cụ, bao bì, sản phẩm dơ dang, thành phẩm,…và so sánh số chi tiết của từng nhóm với số dư tương ứng của đầu năm. Thủ tục này giúp KTV xem xét xu hướng biến động của hàng tồn kho. Để đánh giá, KTV cần kết hợp các xụ hướng này với các thông tin tài chính và phi tài chính khác để nhân diện các chiền hướng biến động bất thường và dự toán khả năng xảy ra sai sót. Các rủi ro có thể xảy ra: trong năm đơn vị có thuê kho hàng và tuyển dụng thêm nhiều nhân viên kho nhưng số dư kho so với đầu năm lại bất biến, thậm chí sụt giảm là đấu hiệu lưu ý cho KTV về khả năng khai thiếu hàng tồn kho; hay sự sụt giảm đáng kể của chi phí dự trữ hàng trong năm sẽ giúp KTV nhận ra sự bất thường của việc số dư hàng tồn kho nhanh và do đó KTV sẽ mở rộng các kiểm tra chi tiết để đảm bảo hàng tồn kho không khi khai khống. So sánh giá vốn hàng bán và tỷ số lãi gộp năm nay so với năm trước: KTV sẽ tính lãi gộp cho từng nhóm hàng hóa, thành phẩm và so sánh với các chỉ tiêu năm trước, tỷ số này được tính bằng cách lấy lãi gộp chia cho doanh thu thuần trong kỳ. Tùy theo lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng cụ thể, KTV sẽ đánh giá sự hợp lý của các biến động đối với chỉ tiêu này. Kinh nghiệm của KTV trong lĩnh vực kinh doanh của đơn vị và các hiểu biết tổng quát về môi trường kinh doanh sẽ giúp KTV đánh giá đúng đắn hơn. Các rủi ro có thể xảy ra: đối với các đơn vị bán sỉ các mặt hàng tiêu dùng, tỷ số lãi gộp thường ổn định giữa các năm, trừ khi có những sự kiện đặc biệt làm tỷ số này bị biến động mạnh, như so việc thay đổi chính sách bán hàng của nhà cung cấp, kho hàng bị chuyển đến một địa điểm quá xa nguồn cung cấp,.. Khi tỷ số lãi gộp biến động bất thường, đây có thể là dấu hiệu của việc khai khống hoặc khai thấp đối với giá vốn hàng bán. *Thiết kế các thử nghiệm cơ bản để phát hiện các sai phạm có thể xảy ra và bằng chứng kiểm toán có liên quan? Kiểm tra chi tiết: Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho Gởi thư xác nhận hoặc tham gia chứng kiến kiểm kê htk được gởi ở đơn vị khác. Kiểm tra việc khóa sổ kế toán Kiểm tra số dư đầu kỳ htk Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ Kiểm tra việc tính giá htk Kiểm tra lập dự phòng giảm giá htk Htk và Giá vốn được phân loại phù hợp trên BCDKT. Các thuyết mình có liên quan đầy đủ, dễ hiểu. Bằng chứng kiểm toán liên quan: Hóa đơn mua hàng, PNK, PXK, phiếu chứng kiến kiểm kê, sổ chi tiết các tài khoản hàng tồn kho (nguyên vật liên, công cụ dụng cụ, sản phẩm dơ dang, thành phẩm,…) 12. Thử nghiệm chi tiết và mục tiêu kiểm toán của từng thử nghiệm chi tiết? * Nợ phải thu - Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và đối chiếu với Sổ chi tiết và Sổ cái - Gửi Thư xác nhận - Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng Tính hiện hữu, Quyền, Tính đầy đủ - Kiểm tra lập Dự phòng phải thu khó đòi - Đánh giá chênh lệch 131 có gốc ngoại tệ - Kiểm tra bảng phân tích tuổi nợĐánh giá và phân bổ - Kiểm tra về số học - Đối chiếu giữa tổng hợp và chi tiết 131 - Kiểm tra chứng từ căn cứ ghi nhận NPT về số tiền ghi nhậnGhi chép chính xác - Xem xét các khoản phải thu khách hàng bị cầm cố, thế chấp - Đánh giá chung về sự trình bày và thuyết minh NPT trên Báo cáo tài chínhTrình bày và thuyết minh * Doanh thu Đảm bảo DT ghi nhận thực tế phải có chứng từ phát sinh: - Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ trên sổ sách trong kì đến các chứng từ làm căn cứ ghi nhận DT - Kiểm tra chứng từ ghi nhận DT trước và sau ngày kết thúc niên độPhát sinh Đảm bảo DT được ghi nhận đầy đủ vào sổ sách - Kiểm tra chi tiết chứng từ làm căn cứ ghi nhận DT vào sổ cái/chi tiết 511 - Kiểm tra chứng từ ghi nhận DT trước và sau ngày kết thúc niên độĐầy đủ Đảm bảo DT ghi nhận chính xác về số học - Kiểm tra đối chiếu giữa số tổng cộng và chi tiết 511 - Kiểm tra chi tiết chứng từ ghi nhận DT về số tiền ghi nhậnGhi chép chính xác Đánh giá DT đủ điều kiện ghi nhận - Doanh thu hàng hoá (5 điều kiện) - Doanh thu cung cấp dịch vụ (4 điều kiện)Đánh giá Chính sách ghi nhận DTTrình bày và công bố 13. Những vấn đề liên quan đến gửi Thư xác nhận cho khách hàng? + Nội dung thông tin cần xác nhận + Hình thức thư xác nhận + Phương pháp lựa chọn khách hàng để gửi Thư xác nhận + Thời điểm gửi Thư xác nhận + Kết quả của các thủ tục xác nhận từ khách hàng + Giải quyết chênh lệch giữa Thư xác nhận của khách hàng với số liệu của đơn vị + Các thủ tục kiểm toán áp dụng đối với các trường hợp không nhận được thư trả lời + Tóm tắt và đánh giá kết quả + Lập hồ sơ kiểm toán 14. Bút toán điều chỉnh: cấn trừ công nợ, đánh giá lại số dư cuối kỳ các khoản phải thu có gốc ngoại tệ, lập dự phòng nợ phải thu khó đòi? + Cấn trừ công nợ: Nợ 331 / Có 131 + Đánh giá lại số dư cuối kỳ các khoản phải thu có gốc ngoại tệ Lãi: Nợ 131 / Có 515 Lỗ: Nợ 635 / Có 131 + Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Nợ 641,642… / Có 2293 15. Những vấn đề liên quan đến thời điểm ghi nhận doanh thu, nợ phải thu khách hàng? BÀI TẬP Bài 1: 1 a. Không ảnh hưởng BCKQHĐKD. Ảnh hưởng BCĐKT: tiền, nợ phải thu => thiếu => không đầy đủ cuối kỳ => thừa => không hiện hữu. b. Đối chiếu công nợ cuối kỳ. c. Gửi thư xác nhận nợ. Kiểm tra chi tiết niên độ. 2 a. Ảnh hưởng đến BCĐKT: dự phòng NPT khó đòi => Thiếu đánh giá. Ảnh hưởng đến BCKQHĐKD: chi phí quản lý thiếu => không đầy đủ b. Mở sổ theo dõi tuổi nợ, nắm thông tin về tình hình khách hàng c. Kiểm tra lập dự phòng, kiểm tra số liệu đơn vị. 3 a. Trình bày và thuyết minh, quyền. b. Lưu ý quy định trình bày và thuyết minh BCTC. c.Kiểm tra việc thuyết minh của đơn vị, kiểm tra hợp đồng vay,.. 4 a. Cơ sở dẫn liệu ghi chép chính xác của khoản mục NPT trên BCĐKT. b. Đối chiếu, kiểm tra. c. Lập bảng chi tiết, đối chiếu để phát hiện sai phạm. 5 a. Ảnh hưởng trình bày và thuyết minh (cấn trừ công nợ sai) b. Làm cho khoản NPT thừa hoặc thiếu ( hiện hữu, đầy đủ) Ảnh hưởng BCĐKT => nợ phải thu, phải trả. 6 a. Ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu đánh giá – nợ phải thu. BKQHĐKD trên khoản mục doanh thu và chi phí tài chính => Ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu đầy đủ. b. Quy định đánh giá lại tỷ giá cuối kỳ. Bài 2: a/ Ghi chép chính xácc/ đúng kì: phát sinh có thực, ghi chép đầy đủ b/ Hiện hữu, quyền sở hữud/ Quyền sở hữu Bài 4: Thu thập chứng từ gốc có chuyển khoản chưa. Nếu đã chuyển khoản mà không nhận được => sai sót. Ứng trước 35tr khoản phải thu, thư xác nhận khoản phải thu 35tr, thư xác nhận NPT 60tr Kiểm tra khoản người mua trả tiền trước 60tr là có thực hay không bằng cách ktra chứng từ. Nếu có thực cần ktra cấn trừ công nợ. Nếu không có thực => khoản phải thu 35tr là hợp lí Kiểm tra chứng từ khách hàng thanh toán. Kiểm tra chứng từ thanh toán của KH tại ngày 23/12/2015 (phiếu thu, giấy báo có) Nếu khoản thanh toán có thực => đ/c giảm nợ phải thu 12tr8. Nếu khoản thanh toán này không có thực => NPT là hợp lí Tại ngày 31/12 số dư vốn còn không cần điều chỉnh. Kiểm tra chứng từ thanh toán của KH tại ngày 08/1/2016 (phiếu thu, giấy báo có) Nếu khoản thanh toán có thực => NPT là hợp lí. Kiểm tra chứng từ số 12345 có đúng giá FOB hay không. Nếu đúng thì không cần cẩm tra vì hàng bán giá FOB và ngược lại. Ktra điều kiện giao hàng trên hợp đồng. Điều kiện giao hàng là FOB => thời điểm ghi nhận doanh thu, nợ phải thu là ngày 29/12/ => NPT 30tr tại 31/12 là hợp lí. Điều kiện giao hàng không phải FOB => khoản NPT chưa được ghi nhận => đ/c giảm Không có bút toán điều chỉnh, KiTV cần kiểm tra thêm vì khỏa NPT có tranh chấp. Lưu ý khả năng thu tiền và lập dự phòng. Khoản NPT này là hợp lí Kiểm tra vấn đề thanh toán hóa đơn vào thời điểm nào trước hay sau ngày kết thúc vì sẽ ảnh hưởng số dư nợ phải trả. Ktra khoản thanh toán của KH xem có thực không (ktra chứng từ thanh toán). Nếu khoản thanh toán này thanh toán trước 31/12 => NPT phải đ/c giảm. Nếu thanh toán sau 31/12 => NPT là hợp lí Không kiểm tra. Ktra hợp đồng và chứng từ giao nhận để xem đây có phải là khoản hàng gửi đi bán hay không. Nếu là khoản hàng gửi đi bán => đ/c giảm doanh thu và NPT. Nếu trên hợp đồng ghi nhận sẽ thanh toán khi nhận được hàng => NPT là hợp lí Kiểm tra vấn đề thanh toán hóa đơn vào thời điểm nào trước hay sau ngày kết thúc vì sẽ ảnh hưởng số dư nợ phải trả. Ktra chứng từ giao nhận => xem lô hàng đã được gửi thành công chưa?. Đã có chứng từ giao nhận => NPT là hợp lí. Không có chứng từ giao nhận => đ/c giảm NPT TH 1: Nếu thanh toán trước ngày lập BCTC thì thực hiện bút toán điều chỉnh. TH 2: Nếu sau ngày kết thúc niên độ thì không thực hiện bút toán điều chỉnh. Ktra lại hợp đồng và chứng từ để xem xét khoản tiền này là NPT hay ký quỹ. Nếu đây là khoản bán hàng chưa thu tiền => NPT là hợp lí. Nếu là khoản kí quỹ => đ/c giảm NPT, tăng ký quỹ Bài 6 : a. NPT cuối kỳ = 4 tỉ + 800tr + 600tr + 400tr + 200tr + 100tr = 6.1 tỉ Nợ khó đòi : (800tr*0%) + (600tr*30%) + (400tr*50%) + (200tr*70%) + (100tr*100%) =(620tr) NPT cuối kỳ = Đầu kỳ + doanh thu bán chịu trong kỳ - thu tiền trong kỳ Đầu kỳ = 6.1 tỉ - 32 tỉ + 29 = 3.1 tỉ b. Vòng quay NPT =(Doanh thu)/(NPT bình quân) = 32/((6.1+3.1)/2) = 7 Số ngày thu tiền bình quân = 365/7 = 52 ngày NX : Nợ quá hạn a. Tổng DT bán chịu32000 Thu tiền NPT29000 NPT cuối kì6100 NPT đầu kì3100 * Dự phòng 800 0% 600 30% 400 50% 20070% 100 100% Bảng CĐKT TSĐầu kìCuối kì NPT khách hàng31006100 Dự phòng NPT khó đòi0620 NV KH trả tiền trước0 b. Vòng quay NPT = Doanh thu/ NPT bình quân = 32000/((6100+3100)/2) = 7 Số ngày thu tiền bình quân = 360/vòng quay NPT = 360/7 = 52 => Không tốt. Vì ngày thu tiền càng lâu thì khả năng thu hồi càng kém. BÀI 8. CHƯƠNG 8: HÀNG TỒN KHO & GIÁ VỐN HÀNG BÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: Cho biết khoản mục “hàng tồn kho” trên bảng cân đối kế toán được trình bày như thế nào? - Hàng tồn kho được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại phần A “Tài sản ngắn hạn” và được trình bày ở khoản IV “Hàng tồn kho”, gồm 2 mục là “Hàng tồn kho” và “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. - Khoản mục “Hàng tồn kho” bao gồm 2 chỉ tiêu: + Hàng tồn kho: Trình bày theo giá trị thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được của số dư cuối kì hàng tồn kho. + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Trình bày bằng số âm thể hiện phần thiệt hại ước tính do HTK bị giảm giá và được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kì. Câu 2: Đặc điểm của khoản mục “hàng tồn kho”? Rủi ro tiềm tàng của khoản mục này là cao, thấp hay trung bình? Tại sao? * Đặc điểm - HTK là “Tài sản ngắn hạn”, thường được biểu hiện dưới hình thái vật chất. - HTK có thể mua ngoài hoặc tự sản xuất. - HTK có chủng loại rất đa dạng. - HTK giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hoá các nguồn lực thành kết quả kinh doanh. - HTK có liên hệ mật thiết đến chu trình bán hàng – thu tiền, chu trình mua hàng – trả hàng và chu trình tiền lương. * HTK được xem là một khoản mục trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng cao. Vì: - HTK thường có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng đáng kể trong Tài sản ngắn hạn. - Số lượng và chủng loại phong phú và được bố trí tại nhiều địa điểm khác nhau. - Số lượng nghiệp vụ phát sinh rất nhiều và liên quan đến nhiều loại chứng từ. - Sai sót về HTK ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - HTK nhạy cảm với gian lận (biển thủ, trộm cắp) và chịu nhiều rủi ro do mất giá, hư hỏng lỗi thời, hao hụt, mất mát,… - Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá HTK. - Khó khăn trong việc đảm bảo HTK đã được chia cắt đúng niên độ đúng đắn. Câu 3: Những mục tiêu kiểm toán của khoản mục “hàng tồn kho” và khoản mục “giá vốn hàng bán” là gì? * Hàng tồn kho Tính hiện hữu- HTK phản ánh trên Bảng cân đối kế toán là thực sự tồn tại Quyền sở hữu- HTK phản ánh trên Bảng cân đối kế toán là thuộc quyền (sở hữu) của đơn vị Tính đầy đủ- Tất cả HTK của đơn vị được ghi nhận đầy đủ trên Bàng cân đối kế toán Đánh giá và phân bổ- Giá trị HTK trên Bảng cân đối kế toán và những điều chỉnh liên quan đến đánhg giá hoặc phân bổ phù hợp chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành Trình bày và thuyết minh- HTK trình bày trên Bảng thuyết minh + là có thật và thuộc quyền của đơn vị + là đầy đủ + được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu + được ghi nhận chính xác và theo giá trị phù hợp * Giá vốn hàng bán Tính hiện hữu (phát sinh)- GVHB trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là thực sự phát sinh trong kì. Tính đầy đủ- GVHB trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh được ghi nhận đầy đủ Tính chính xác- Số liệu của GVHB được tính toán chính xác về mặt số học Đúng kỳ- GVHB trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh được ghi nhận đúng kỳ Phân loại- GVHB trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh được ghi nhận đúng vào tài khoản liên quan Trình bày và thuyết minh- Các thuyết minh liên quan đến GVHB trên thuyết minh: + là thực sự phát sinhg do các nghiệp vụ bán hàng đã phát sinh + được phản ánh đầy đủ + được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu + được trình bày hợp lí theo giá phù hợp Câu 4: Ktv kiểm tra việc trích lập dự phòng giảm giá htk theo thông tư nào? Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 8 tháng 8 năm 2019 của Bộ tài chính hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp. Câu 5: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục “hàng tồn kho” như thế nào? - Kiểm soát nội bộ trong chu trình mua hàng, ghi nhận nợ phải trả và trả tiền - Kiểm soát nội bộ HTK trong các chu trình sau: + Kiểm soát việc bảo quản và xuất kho vật tư, hàng hoá + Kiểm soát quá trính sản xuất sản phẩm + Kiểm soát quá trình nhập kho và bảo quản thành phẩm + Kiểm soát quá trình xuất kho tiêu thụ sản phẩm + Kiểm kê định kỳ, đột xuẩ HTK và xử lý chênh lệch. Câu 6: Tại sao phải nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ khoản mục “hàng tồn kho”? KiTV phải đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cho cả hai cấp độ là toàn bộ báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu. Dựa trên việc đánh giá này, KiTV sẽ thiết kế nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo phù hợp. Để đánh giá rủi ro co sai sót trọng yếu đối với HTK, KiTV phải tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán, trong đó có kiểm soát nội bộ. Câu 7: Các phương pháp dùng để tìm hiểu về kiểm soát nội bộ khoản mục “hàng tồn kho”? - Phỏng vấn BGĐ và các cá nhân khác trong đơn vị - Thủ tục phân tích - Quan sát và thảo luận trong nhóm kiểm toán Câu 8: Thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục “hàng tồn kho” và khoản mục “giá vốn hàng bán” là gì? - So sánh số dư hàng tồn kho năm hiện hành với năm trước - So sánh số vòng quay hàng tồn kho năm hiện hành với năm trước - So sánh tỉ số lãi gộp năm hiện hành với năm trước - So sánh khối lượng hàng mua năm hiện hành với năm trước - So sánh giá thành năm hiện hành với năm trước, giá thành đơn vị kế hoạch với giá thành đơn vị thực tế - Phân tích sự biến động của giá trị hàng mua trong năm - So sánh tỷ số nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất của năm hiện hành với năm trước - So sánh chi phí thực tế với chi phí tiêu chuẩn Câu 9: Thử nghiệm chi tiết và mục tiêu kiểm toán của từng thử nghiệm chi tiết? Tính hiện hữu, tính đầy đủ, quyền- Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho - Gửi thư xác nhận hoặc tham gia chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho được gửi ở đơn vị khác - Kiểm tra việc khoá sổ kế toán - Kiểm tra số dư đầu kỳ hàng tồn kho - Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ Đánh giá và phân bổ- Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho - Kiểm tra lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trình bày và thuyết minh- Hàng tồn kho và Giá vốn được phân loại phù hợp trên Bảng cân đối kế toán. Các thuyết minh có liên quan đầy đủ, dễ hiểu. Câu 12: Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ? - Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục - Chỉ phản ánh HTK đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập – xuất trong kỳ - Ưu điểm: đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán - Nhược điểm: + Công việc kế toán dồn vào cuối kỳ + Công việc kiểm tra không thường xuyên trong tình hình nhập, xuất kho liên tục sẽ gây hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý. + Khó phát hiện sai sót nếu khi kiểm kê hàng thực tế nhập kho không trùng với ghi sổ kế toán. Câu 13: Những vấn đề liên quan đến việc lập dự phòng giảm giá htk? - Doanh nghiệp nên trích lập dự phòng giảm giá HTK khi có bằng chứng rõ ràng cho sự giảm sút của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá trị ghi sổ của HTK. - Dự phòng giảm giá HTK là mức ước tính giảm giá trị thuần có thể thực hiện HTK so với giá trị ghi sổ của HTK - Dự phòng giảm giá HTK phải được lập theo từng loại hàng hoá - Dự phòng giảm giá HTK phải được lập tại thời điểm lập báo cáo tài chính - Dự phòng giảm giá HTK là ước tính kế toán vì phụ thuộc nhiều vào xét đoán của người quản lí BÀI TẬP Bài 1 1 a. Trình bày và thuyết minh. Đánh giá với HTK. GVHB có thể thừa => không phát sinh. GVHB có thể thiếu => không đầy đủ. b. Đầu kỳ (hàng tuần/tháng/quý) DN tiến hành kiểm kê để phân loại tình trạng và phẩm chất của hàng tồn kho, lập biên bản xác định tình trạng và phẩm chất của hàng tồn kho có chữ ký đầy đủ. c. Chứng kiến kiểm kê HTK. Mục tiêu : đánh giá 2. a. Đánh giá đối với HTK b. Cần có 1 nhân viên độc lập tiến hành thực hiện tính lại giá xuất kho, lập dự phòng. Đưa ra quy định cho bộ phận kế toán áp dụng pp phù hợp. c. Tính lại giá xuất kho giữa các tháng trong năm và đối chiếu với phương pháp xuất kho của năm trước. Mục tiêu : Đánh giá, Trình bày – thuyết minh. 3. a. Đánh giá b. Cần có 1 nhân viên độc lập tiến hành thực hiện tính lại giá xuất kho, lập dự phòng. Đưa ra quy định cho bộ phận kế toán áp dụng pp phù hợp. c. Tính lại giá xuất kho giữa các tháng trong năm và đối chiếu với phương pháp xuất kho của năm trước. Mục tiêu : Đánh giá, Trình bày – thuyết minh. 4. a. Đánh giá với HTK. Đối với GVHB => thiếu => không đầy đủ. b. Cần có 1 nhân viên độc lập tiến hành thực hiện tính lại giá xuất kho, lập dự phòng. Đưa ra quy định cho bộ phận kế toán áp dụng pp phù hợp, định kỳ kiểm kê, đánh giá tổn thất HTK. c. Kiểm tra việc lập dự phòng. Mục tiêu : Đánh giá 5 a. Hiện hữu, đánh giá b. Đối chiếu giữa xuất nhập tồn của thủ kho với kế toán. c. Kiểm tra chứng từ đi vào sổ sách, kiểm tra việc khóa sổ, chia cắt niên độ. Mục tiêu: Đầy đủ, chứng kiến kiểm kê, hiện hữu. 6 a. Đầy đủ, hiện hữu b. Kiểm tra định kỳ. Cần đối chiếu số lượng bán và số lượng xuất kho trên báo cáo bán hàng và báo cáo nhập xuất tồn. c. Kiển tra, thu thập chứng từ gốc: hợp đồng mua bán, hóa đơn,… Đối chiếu số lượng xuất kho trên báo cáo nhập xuất tồn. Bài 2: a. KTV kiểm tra đánh giá lô hàng vào ngày kết thúc niên độ. b. Phải lập dự phòng bổ sung. c. Dự phòng giảm giá HTK Nợ TK 632: 110 Có TK 2294: 110 d. Không sai sót trọng yếu là ý kiến chấp nhận toàn phần. Trọng yếu sai sót trọng yếu và ảnh hưởng đến tổng thể => ý kiến từ chối Trọng yếu sai sót trọng yếu nhưng không ảnh hưởng lan tỏa thì đưa ra ý kiến ngoại trừ. Bài 3 (Nợ phải thu bình quân = (đàu kỳ + cuối kỳ) / 2) Vòng quay nợ phải thu = Doanh thu / Nợ phải thu bình quân = 5 5= (Doanh thu)/((55000+65000)/2) => Doanh thu = 300000 Tỷ lệ lãi gộp = ( Doanh thu – Giá vốn) / Doanh thu = 0,3 0.3=(300000-giá vốn)/300000 => Giá vốn =210000 Hàng tồn kho cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + mua trong kỳ- giá vốn = 99000+225000-210000= 105000 111000 – 105000 = 6000 Giá vốn = 4 tỷ HTK cuối kỳ = 350tr + 4 tỷ 250tr – 4 tỷ = 600tr Giá trị ước tính hàng tồn kho có thể bị mất do nhân viên biển thủ: 600tr – 550tr = 50tr Bài 5 a. Giá trị HTK cuối kỳ: Sp A = 600 x 22000 + 600 x 22500 = 26.700.000 => đơn giá= 22.250 đ/ sp Sp B = 500 x 34000 + 600 x 34800 + 400 x 34800 = 51.800.000 => đơn giá = 34.533 đ/sp SpC = 128.070.000 - 26.700.000 - 51.800.000 = 49.570.000 => đơn giá = 55.077 đ/sp Lập dự phòng sp C: Nợ TK 632 900 x (55078-35000) Có TK 2294 b. Bài 8 a. Chưa được ghi nhận, do thuộc quyền sở hữu của bên bán. b. Không. Vì đây chỉ là hàng ký gửi, đơn vị không có quyền sở hữu c. Được ghi nhận vào HTK cuối kỳ. Vì đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị d. Chưa được ghi nhận (theo cô Xuân). Được ghi nhận (theo cô Hiền) Bài 9 Kiểm tra hợp đồng mua bán, thu thập chứng từ gốc: đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, lệnh vận chuyển,… Giá bán của lô hàng này ở kỳ sau so với giá gốc chênh lệch bao nhiêu. Kiểm tra xem mặt hàng này đơn vị có lập dự phòng hay không. Kiển tra xác định nguyên giá, việc phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào giá thành như thế nào có đúng hướng dẫn 02 hay không Kiểm tra phần mềm, yêu cầu đơn vị truy xuất số liệu xem có sai sót không. Yêu cầu đơn vị truy xuất nhiều lần nếu có ổn định thì số liệu phần mềm sẽ ra nhiều số liệu khác nhau. CHƯƠNG 9: KIỂM TOÁN TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: Cho biết khoản mục “TSCĐ hữu hình” trên Bảng cân đối kế toán được trình bày như thế nào? TSCĐ được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại phần B, Khoản mục “Tài sản cố định” trong phần “Tài sản dài hạn”, chủ yếu bao gồm: + Tài sản cố định hữu hình + Tài sản cố định vô hình + Tài sản cố định thuê tài chính. Khoản mục “Tài sản cố định” bao gồm 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, Giá trị hao mòn lũy kế, Giá trị còn lại. Câu 2: Đặc điểm của khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” ? Rủi ro tiềm tàng của khoản mục này cao, thấp hay trung bình? Tại sao? Đặc điểm: - TSCĐ là khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán. - TSCĐ thường không nhiều và từng đối tượng có giá trị lớn. - Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong năm thường không nhiều, nghiệp vụ phát sinh ít. - Vấn đề khóa sổ cuối năm không phức tạp như tài sản ngắn hạn nhưng vẫn phải lưu ý. Rủi ro tiềm tàng của khoản mục này thường ở mức thấp vì: Quy trình kiểm soát nội bộ của công ty đối với TSCĐ hữu hình thường rất chặt chẽ ( quy trình mua sắm, thanh lý được thông qua nhiều khâu kiểm duyệt) Câu 3: Những mục tiêu kiểm toán của khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” là gì? - Tính hiện hữu: TSCĐ thể hiện trên BCTC là có thật. - Quyền sở hữu: TSCĐ thể hiện trên BCTC thuộc quyền sỡ hữu, kiểm sóat của đơn vị. - Tính đầy đủ: TSCĐ thuộc quyền sở hữu, kiểm soát của đơn vị đã được ghi chép đầy đủ. - Đánh giá và phân bổ: TSCĐ thể hiện trên BCTC được tính giá và ghi nhận phù hợp chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành. - Trình bày và công bố: Tài sản cố định được trình bày trên Bảng thuyết minh + là có thật và thuộc quyền của đơn vị + là đầy đủ + được trình bày, diễn giải, thuyết minh hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu + được ghi nhận chính xác và theo giá trị phù hợp Câu 4: Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ HH là thông tư nào? Thông tư 45/2013/TT-BTC Câu 5: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” như thế nào? - Các thủ tục kiểm soát nội bộ: + Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm giữa các chức năng: như bảo quản tài sản, ghi sổ và phê chuẩn việc mua, thanh lý, nhượng bán tài sản. + Kế hoạch và dự toán TSCĐ: Đây là công cụ quan trọng để kiểm soát TSCĐ. Nhờ đó mà doanh nghiệp sẽ phải rà soát lại toàn bộ tình trạng tài sản cố định và mức độ sử dụng chúng. - Các công cụ kiểm soát khác: + Hệ thống Sổ chi tiết TSCĐ + Thủ tục mua sắm TSCĐ và đầu tư xây dựng cơ bản dở dang + Thủ tục thanh lý, nhượng bán TSCĐ + Các quy định về phân biệt giữ các khoản chi phí được tính vào nguyên giá hay tính vào chi phí của niên độ + Chế độ kiểm kê định kỳ đối với TSCĐ. + Các quy định bảo vệ vật chất đối với TSCĐ + Các quy định về tính khấu hao Câu 6: Tại sao phải nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ khoản mục “Tài sản cố định hữu hình”? TSCĐ thường là một khoản mục có giá trị lớn, chi phí khấu hao cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong chi phí của các doanh nghiệp nên thường có rủi ro Ban giám đốc sử dụng các cách thức gian lận nhằm điều chỉnh giá trị tài sản cố định và chi phí khấu hao để tăng hay giảm lợi nhuận. Để đánh giá những rủi ro này, kiểm toán viên cần có hiểu biết về kiểm soát nội bộ của đơn vị. Dựa trên đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên có thể thiết kế nội dung, lịch trình và phạm vi thủ tục kiểm toán phù hợp. Câu 7: Các phương pháp dùng để tìm hiểu về kiểm soạt nội bộ khoản mục “Tài sản cố định hữu hình”? Phỏng vấn Ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị. Thực hiện thủ tục phân tích Quan sát và điều tra Câu 8: Thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” là gì? Ý nghĩa? - Tính tỷ số của từng loại tài sản cố định so với tổng số và so sánh với tỷ số này của năm trước: Các tỷ số này cho biết kết cấu của các loại tài sản trong tổng số TSCĐ. Mọi sự thay đổi bất thường, KTV đều cần tập trung chú ý tìm hiểu nguyên nhân - Tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị TSCĐ và so sánh với tỷ số này của năm trước: Tỷ số này phản ánh khả năng tạo ra doanh thu của TSCĐ hiện có tại đơn vị - Tỷ số giữa tổng giá trị TSCĐ với vốn chủ sở hữu và so sánh với năm trước: Tỷ số này liên quan đến mức độ đầu tư vào TSCĐ so với vốn chủ sở hữu - Tỷ số hoàn vốn của TSCĐ: Cho thấy khả năng thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ - Tỷ số chi phí sửa chữa, bảo trì so với doanh thu thuần - Tỷ số chi phí sửa chữa, bảo trì của từng tháng so với tổng số => Nếu các tỷ số tính toán và kết quả so sánh nằm trong mức hợp lí, chúng sẽ cung cấp bằng chứng để thoả mãn các mục tiêu như tính hiện hữu, tính đầy đủ, đánh giá và phân bổ. Câu 9: Thử nghiệm chi tiết và mục tiêu kiểm toán của từng thử nghiệm chi tiết? - Thu thập hay tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của TSCĐ và đối chiếu với Sổ cái - Kiểm tra việc ghi tăng TSCĐ trong kỳ - Chứng kiến kiểm kê TSCĐ tăng trong kỳ - Kiểm tra quyền sở hữu/quyền kiểm soát đối với TSCĐ - Kiểm tra giá trị TSCĐ ghi tăng sau khi ghi nhận ban đầu - Kiểm tả việc ghi giảm TSCĐ trong kỳTính hiện hữu, Quyền, Tính đầy đủ, Đánh giá và phân bổ - Xem xét việc phân loại và thuyết minh về TSCĐ trên báo cáo là đầy đủ, diễn giải hợp lí, rõ ràng, dễ hiểuTrình bày và thuyết minh Câu 10: Những vấn đề liên quan đến TSCĐ hữu hình (ghi nhận nguyên giá TSCĐ, hao mòn TSCĐ, TSCĐ mang đi cầm cố hoặc thế chấp, vốn hóa chi phí…)? BÀI TẬP Bài 1: Đánh giá Hiện hữu Trình bày – Thuyết minh Ghi chép chính xác Ghi chép chính xác Bài 2: Kiểm tra chi tiết TK 241 để xác định nhà xưởng đã hoàn thành hay chưa, phỏng vấn đơn vị tại sao TK 241 trong năm không phát sinh thêm. ( Ghi nhận vào TSCĐ, trích khấu hao và ghi nhận nguyên giá theo tạm tính) DN cần phải chuyển sang TK TSCĐ và trích khấu hao theo giá ghi nhận trên TK 241 là 1.2 tỉ vì theo TT 45 tài sản đã hoàn thành đưa vào sử dụng, mặc dù chưa nghiệm thu thì phải ghi nhận tài sản theo giá tạm tính đến thời điểm nghiệm thu. Bút toán điều chỉnh Nợ TK 211: 1.2 tỉ Có TK 241: 1.2 tỉ Bút toán trích khấu hao Nợ TK 627: 60tr (1.2 tỉ*(10%/12)*6) Có TK 214: 60tr Nếu vấn đề đó chưa ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì kiểm toán viên Tâm cần đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. Nếu vấn đề đó trọng yếu nhưng chưa ảnh hưởng đến BCTC thì kiểm toán viên Tâm cần đưa ra ý kiến ngoại trừ. Nếu vấn đề ảnh hưởng tổng thể thì đứa ra ý kiến từ chối. CHƯƠNG 6: TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1/ Các khoản tương đương tiền là gì? Ví dụ Bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng) có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lương tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Ví dụ: Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,.. có hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua. Tiền gửi có kỳ hạn có thời gian đáo hạn không quá 3 tháng 2/ Đặc điểm của khoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền” là gì? Rủi ro tiềm tàng là cao hay thấp hay trung bình? Tại sao? Là khoản mục được trình bày đầu tiên trên BCĐKT và là 1 khoản mục quan trọng trong Tài sản ngắn hạn. Do thường sử dụng để phân tích khả năng thanh toán của một doanh nghiêp. Là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng như doanh thu, thu nhập, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác. Do nhiều nghiệp vụ phát sinh, số phát sinh lớn vì thế những sai phạm trong các nghiệp vụ liên quan đến tiền có nhiều khả năng xảy ra và khó bị phát hiện Tiền còn là một tài sản “nhạy cảm” nên khả năng xảy ra gian lận thường rất cao. Các thủ thuật gian lận rất đa dạng và thường được che giấu tinh vi để hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn chặn hay phát hiện được và các thủ tục kiểm toán cũng không phát hiện được. => Những yếu tố trên làm cho rủi ro tiềm tàng các khoản mục “Tiền” được đánh giá là cao. 3/ Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Tiền và tương đương tiền” là gì? Mục tiêu kiểm toán nào là quan trọng nhất? Mục tiêu kiểm toán có thể không có hay ít được quan tâm khi kiểm toán khoản mục tiền? -Hiện hữu: số dư tiền trên báo cáo tài chính là có thật -Quyền sở hữu: Đơn vị có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với khoản tiền được ghi nhận. -Đầy đủ: số dư tiền phản ảnh đầy đủ các giao dịch về tiền phát sinh trong kỳ. -Đánh giá: số dư tiền được đánh giá phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. -Ghi chép chính xác: các nghiệp vụ hay sự kiện được ghi chép đúng về số tiền. -Trình bày và công bố: công bố, phân loại và diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành. Mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất là: tính hiện hữu vì kiểm toán viên thường quan tâm đến khả năng doanh nghiệp đã trình bày số dư tiền vượt quá để che giấu sự thất thoát tài sản. Mục tiêu kiểm toán đánh giá có thể không hoặc ít quan tâm khi doanh nghiệp không có sử dụng ngoại tệ. 4/ Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá của số dư cuối kỳ các khoản tiền có gốc ngoại tệ theo thông tư nào? KTV kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá của số dư cuối kỳ các khoản mục tiền có gốc ngoại tệ theo thông tư 200/2014/TT-BTC 5/ Yêu cầu kiểm soát nội bộ đối với khoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền” là gì? Trong thực tiễn, muốn kiểm soát hữu hiệu đối với tiền cần tuân thủ các yêu cầu sau: - Thu đủ: mọi khoản tiền đều phải được thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng hay kho bạc, hay nộp vào quỹ trong khoản thời gian sớm nhất. - Chi đúng: Tất các các khoản chi đều đúng mục đích, phải được xét duyệt và được ghi chép đúng đắn. - Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý: để đảm bảo chi trả nhu cầu về kinh doanh, cũng như thanh toán nợ đến hạn, đồng thời tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết, vì làm giảm khả năng sinh lời và tăng nguy cơ gian lận 6/ Tại sao phải nghiên cứu và đánh giá về kiểm soát nội bộ khoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền” Do tiền là đối tương thường bị thất thoát, chiểm dụng, biển thủ hay tham ô nhiều nhất, nên rủi ro đối với tiền luôn được đánh giá ở mức cao. Để đánh giá rủi ro liên quan đến tiền, KTV cần hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị trong đó có kiểm soát nội bộ. Dựa vào kết quả của việc nghiên cứu và đánh giá về kiểm soát nội bộ, KTV sẽ thiết kế về nội dung, lịch trình và phạm vị thủ tục kiểm toán cho phù hợp. 7/ Các phương pháp dùng để tìm hiểu về kiểm soát nội bộ khoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền” - Phỏng vấn Ban giám đốc và các cá nhân khác như kế toán trưởng, giám đốc kinh doanh, thủ quỹ, kế toán tiền,.. để nắm bắt được đặc điểm của tiền như nguồn thu, chi và tồn quỹ tại đơn vị. - Quan sát và điều tra quy trình thu tiền, xét duyệt thanh toán và các thủ tục kiểm soát khác được thực hiện tại đơn vị liên quan đến tiền, kể cả việc ghi nhận các nghiệp vụ này trên sổ kế toán. - Áp dụng thủ tục phân tích nhằm phát hiện sự hiện diện của các giao dịch, xu hướng và sự kiện bất thường vì đây có thể là dấu hiệu về các vấn đề có ảnh hưởng đến mục tiền. 8/ Thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền” là gì? - So sánh số dư tài khoản Tiền năm hiện hành so với số liệu kế hoạch (dự toán), số dư năm trước - Tính toán tỷ số giữa tiền với tổng tài sản ngắn hạn và so với số liệu dự kiến. 9/ Thử nghiệm chi tiết và mục tiêu kiểm toán của từng thử nghiệm chi tiết? - Đối chiếu số dư đầu kỳ trên sổ kế toán với số dư trên hồ sơ kiểm toán năm trước - Phân tích bảng kê chi tiết của tài khoản Tiền, đối chiếu với số dư trên sổ cái - Chứng kiến kiểm kê tiền mặt tại quỹ - Gửi thư xác nhận ngân hàng - Kiểm tra việc khoá sổ nghiệp vụ thu, chi tiền - Kiểm tra các nghiệp vụ thu chi bất thườngTính hiện hữu, Tính đầy đủ, Quyền - Kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản có gốc ngoại tệ và chênh lệch do đánh giá lại vàng bạc, kim khí quý, đá quý,.. tại thời điểm cuối kìĐánh giá và phân bổ - Xem xét các khoản tiền có được phân loại đúng đắn không - Đánh giá chung về sự phân loại và dễ hiểu của khoản tiền, chú ý các thuyết minh về các khoản tiền của đơn vị bị ngân hàng phong toả hay tạm giữTrình bày và thuyết minh 10/ Phương pháp đối chiếu với kết quả kiểm kê quỹ tiền mặt tại ngày 31/12? Nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm toán về tính hiện hữu, tính đầy đủ, quyền sở hữu của đơn vị được kiểm toán. 11/ Thủ thuật lapping là gì? Là một hành vi gian lận trong kế toán. Hình thức gian lận này được thực hiện dựa trên nguyên lí thế chỗ, dùng khoản tiền này để bù đắp khoản tiền kia, lợi dụng chênh lệch thời gian thanh toán giữa hai nguồn tiền để sử dụng cho mục đích cá nhân. Ví dụ, thủ phạm sẽ nhận số tiền từ khách hàng A nhưng không ghi nhận giảm khoản này vào số dư phải thu khách hàng mà sẽ dùng số tiền này cho mục đích cá nhân. Đến khi khách hàng B thanh toán, sẽ dùng khoản tiền này ghi nhận giảm vào số dư tài khoản phải thu khách hàng A. 12/ Quy trình rửa tiền? Thủ tục ngăn chặn và phát hiện? Quy trình rửa tiền: bao gồm ba bước: sắp xếp, phân tán, quy tụ - Sắp xếp: đưa tiền bẩn vào tổ chức tài chính hợp pháp - Phân tán: che giấu tiền bẩn bằng một loạt các giao dịch và thủ thuật sổ sách như các khoản tiền đã được đưa vào hệ thống tài chính sẽ được chuyển đổi qua lại giữa các tài khoản ngân hàng, các quốc gia, đầu tư dự án, mua bán qua lại,… nhằm che giấu nguồn gốc tài sản. - Quy tụ: các khoản tiền chính thức nhập vào nền kinh tế hợp pháp và có thể sử dụng cho tất cả mục đích BÀI TẬP Bài 1: a/ Ghi chép chính xácd/ Ghi chép chính xác b/ Hiện hữu, đầy đủe/ Đánh giá c/ Hiện hữu, đầy đủ (cách 1) đúng kì (cách 2)f/ Hiện hữu Bài 2: - Ảnh hưởng đến khoản mục “Tiền’’ BCĐKT. Tiền thiếu => ảnh hưởng đến đầy đủ. NPT thừa=> ảnh hưởng đến hiện hữu, quyền. Không ảnh hưởng đến BCKQHĐKD. - Tách biệt 2 chức năng kế toán và thủ quỹ. Định kỳ đối chiếu công nợ. - Kiểm kê tiền (mục tiêu, hiện hữu). Gửi thư xác nhận nợ phải thu (mục tiêu, hiện hữu). - Phân loại chi phí sai => Ghi nhận sai. - Ảnh hưởng BCKQHĐKD: GVHB thừa=> ảnh hưởng phát sinh. CPQL thiếu=> Không đầy đủ. - Trình bày và thuyết minh. Ghi chép chính xác. - Có người kiểm tra về việc phân loại chi phí, đưa ra hướng dẫn phân loại chi phí. - Đọc lướt sổ chi tiết xem nội dung bất thường. - Chưa thỏa mãn ghi nhận điều kiện chi phí => ảnh hưởng đến BCKQHĐKD phát sinh hàng tồn kho => không hiện hữu. - Áp dụng khi ghi nhận phải đầy đủ tất cả các chứng từ. - Thu thập và đối chiếu hóa đơn với chứng từ gốc, hóa đơn mua hàng có biên bản hay không, phiếu nhập kho,… - Tiền gửi ngân hàng => ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu đánh giá đến BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐKD nếu có chênh lệch thiếu => không đầy đủ. Ảnh hưởng BCKQHĐKD nếu có chênh lệch thừa => không hiện hữu. - Đưa đơn, gửi thư xác nhận. Phải kiểm tra đối chiếu độc lập, phải đưa ra quy định. - Kiểm tra phương pháp tính giá xuất ngoại tệ. Kiểm tra phần thuyết minh BCTC. 5. - Chưa đủ dữ kiện để xác nhận lên BCĐKT, BCKQHĐKD=> ảnh hưởng đến trình bày và thuyết minh. - Nhất quán các chính sách kế toán để áp dụng. - Kiểm toán viên kiểm tra phương pháp được sử dụng của năm nay và năm trước.
CHƯƠNG 7: PHẢI THU KHÁCH HÀNG & DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÂU HỎI LÍ THUYẾT Cho biết khoản mục “Phải thu khách hàng” Bảng cân đối kế tốn trình bày nào? - Trên BCĐKT, phải thu khách hàng trình bày phần A “Tài sản ngắn hạn” phần B “Tài sản dài hạn” tuỳ theo thời hạn thu hồi nợ - Tại phần A, “Nợ phải thu ngắn hạn khách hàng” số tiền phải thu khách hàng có kì hạn thu nợ khơng q 12 tháng chu kì kinh doanh thơng thường - Nợ phải thu khách hàng cso kì hạn cịn lại 12 tháng chu kì kinh doanh thơng thường trình bày tiêu “Phải thu dài hạn khách hàng” phần B - Khoản mục Phải thu khách hàng ghi theo số phải thu gộp khoản mục Dự phịng phải thu khó địi ghi âm Đặc điểm khoản mục “Phải thu khách hàng” khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”? Rủi ro tiềm tàng khoản mục cao, thấp hay trung bình? Tại sao? * Đặc điểm khoản mục “Phải thu khách hàng”: - NPT khách hàng loại tài sản nhạy cảm với gian lận - NPT khách hàng liên quan đến khoản mục kết kinh doanh, đối tượng sử dụng thủ thuật thổi phồng doanh thu lợi nhuận đơn vị - NPT trình bày theo giá trị thực Do việc lập dự phòng dựa vào ước tính nhà quản lý nên có nhiều khả sai sót khó kiểm tra * Rủi ro tiềm tàng khoản mục “Phải thu khách hàng”: Từ đặc điểm làm rủi ro tiềm tàng khoản mục thường mức cao * Đặc điểm khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”: - Việc xác định thời điểm thích hợp số tiền để ghi nhận doanh thu đòi hỏi xét đốn - Doanh thu có quan hệ mật thiết với lãi lỗ - Doanh thu sở để đánh giá thành tích nên có khả bị thổi phồng cao thực tế - Có khả khai thấp thực tế để trốn thuế * Rủi ro tiềm tàng khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”: Từ đặc điểm làm rủi ro tiềm tàng khoản mục thường mức cao Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” gì? Mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất? Mục tiêu kiểm toán khơng có hay quan tâm kiểm toán khoản mục này? * Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” là: + Hiện hữu: NPT khách hàng thể BCTC có thật + Quyền sở hữu: NPT khách hàng thể BCTC thuộc quyền sở hữu đơn vị + Đầy đủ: Tất khoản NPT khách hàng ghi chép đầy đủ + Đánh giá: Các khoản NPT khách hàng thể BCTC điều chỉnh có liên quan đánh giá, ghi nhận phù hợp chuẩn mực, chế độ kế toán hành + Ghi chép xác + Trình bày cơng bố: NPT khách hàng trình bày Bảng thuyết minh: có thật thuộc quyền đơn vị; đầy đủ; trình bày, diễn giải thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu; ghi nhận xác theo giá trị phù hợp * Khi kiểm toán mục KTV phải thực đầy đủ mục tiêu kiểm toán Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” gì? * Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” là: Phát sinh: Các khoản doanh thu xảy thuộc đơn vị thời kì xem xét Đầy đủ: Mọi khoản doanh thu phát sinh ghi nhận Ghi chép xác: Ghi chép thời kì, khoản mục toán học Đánh giá: Ghi nhận theo giá trị phù hợp Trình bày cơng bố: : cơng bố, phân loại diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hành Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá số dư cuối kỳ khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ theo Thơng tư nào? Đánh nào? - Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá số dư cuối kỳ khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Đánh sau: - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản phải thu khách hàng tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp định khách hàng toán thời điểm lập Báo cáo tài Trường hợp doanh nghiệp có nhiều khoản phải thu giao dịch nhiều ngân hàng chủ động lựa chọn tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch Các đơn vị tập đoàn áp dụng chung tỷ giá Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ phát sinh từ giao dịch nội tập đoàn - Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) - Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) Có TK 131 - Phải thu khách hàng Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi theo Thơng tư nào? Kiểm tốn viên kiểm tra việc đánh giá trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi theo Thơng tư 48/2019/TT-BTC Kiểm sốt nội khoản mục “Phải thu khách hàng” khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” nào? Kiểm soát nội chu trình bán hàng, ghi nhận doanh thu, nợ phải thu thu tiền Lập lệnh bán hàng (phiếu xuất kho) Xét duyệt bán chịu Xuất kho Gửi hàng Lập kiểm tra hóa đơn Ghi nhận doanh thu, nợ phải thu Theo dõi toán Xét duyệt hàng bán bị trả lại hay giảm giá Cho phép xóa sổ khoản nợ không thu hồi Tại phải nghiên cứu đánh giá kiểm soát nội khoản mục “Phải thu khách hàng”? - Nợ phải thu khách hàng khoản mục có liên quan mật thiết đến kết kinh doanh, đó, có rủi ro Ban Giám đốc sử dụng thủ thuật để thổi phồng che giấu doanh thu lợi nhuận đơn vị Để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu nợ phải thu, kiểm tốn viên phải hiểu biết đơn vị môi trường đơn vị kiểm tốn, có kiểm sốt nội Dựa đánh giá này, KTV thiết kế nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán Các phương pháp dùng để tìm hiểu KSNB khoản mục “Phải thu khách hàng”? - Phỏng vấn BGĐ cá nhân khác đơn vị, thực thủ tục phân tích, quan sát điều tra 10 Thủ tục phân tích Kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” gì? * Thủ tục phân tích Kiểm tốn khoản mục “Phải thu khách hàng”: + Tính tỷ số lãi gộp doanh thu + Tính số vịng quay nợ phải thu khách hàng + So sánh số dư nợ hạn năm so với năm trước + Tính tỷ số chi phí dự phịng số dư nợ phải thu khách hàng * Thủ tục phân tích Kiểm toán khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”: - Lập bảng phân tích doanh thu theo tháng, đơn vị trực thuộc - So sánh doanh thu kỳ với kỳ trước theo tháng - Tính tỷ số lãi gộp mặt hàng, loại hình dịch vụ chủ yếu so sánh với kỳ trước 11 Ý nghĩa thủ tục phân tích: So sánh số ngày thu tiền bình quân năm so với năm trước, so sánh doanh thu tỷ lệ lãi gộp tháng năm năm so với năm trước? Trong trường hợp số tăng giảm liệu có rủi ro xày ra? Cho biết thủ tục kiểm tốn chứng kiểm tốn có liên quan để phát rủi ro có sai sót trọng yếu vừa trình bày * Ý nghĩa thủ tục phân tích: *Ý nghĩa thủ tích phân tích: - So sánh số vòng quay hàng tốn kho năm so với năm trước Số vịng quay htk tính cách lấy giá vốn hàng bán tỏng kỳ (hoặc tổng giá trị nvl xuất kỳ tính số vịng quay nvl) chia cho số dư htk bình qn KTV tiến hàng tính số vịng quay htk nhóm htk so sánh với tiêu năm trước Sự biến động bất thường tiêu dấu hiệu sai phạm Các rủi ro xảy là: số vịng quay nvl giảm mạnh, đấu hiệu cho thấy đơn vị chưa lập đủ dự phòng cho số nvl bị hư hỏng, lỗi thời, chậm luân chuyển,… nvl bị tồn trữ mức cần thiết, hay nguy hiểm hơn, số liệu htk bị thổi phồng sai sót đơn vị thay đổi phương pháp tính giá htk - So sánh số dư hàng tồn kho cuối năm đầu năm: KTV phân nhóm số dư hàng tồn kho thành nhóm NVL chính, NVL phụ, cơng cụ, dụng cụ, bao bì, sản phẩm dơ dang, thành phẩm,…và so sánh số chi tiết nhóm với số dư tương ứng đầu năm Thủ tục giúp KTV xem xét xu hướng biến động hàng tồn kho Để đánh giá, KTV cần kết hợp xụ hướng với thơng tin tài phi tài khác để nhân diện chiền hướng biến động bất thường dự tốn khả xảy sai sót Các rủi ro xảy ra: năm đơn vị có thuê kho hàng tuyển dụng thêm nhiều nhân viên kho số dư kho so với đầu năm lại bất biến, chí sụt giảm đấu hiệu lưu ý cho KTV khả khai thiếu hàng tồn kho; hay sụt giảm đáng kể chi phí dự trữ hàng năm giúp KTV nhận bất thường việc số dư hàng tồn kho nhanh KTV mở rộng kiểm tra chi tiết để đảm bảo hàng tồn kho không khai khống - So sánh giá vốn hàng bán tỷ số lãi gộp năm so với năm trước: KTV tính lãi gộp cho nhóm hàng hóa, thành phẩm so sánh với tiêu năm trước, tỷ số tính cách lấy lãi gộp chia cho doanh thu kỳ Tùy theo lĩnh vực kinh doanh mặt hàng cụ thể, KTV đánh giá hợp lý biến động tiêu Kinh nghiệm KTV lĩnh vực kinh doanh đơn vị hiểu biết tổng quát môi trường kinh doanh giúp KTV đánh giá đắn Các rủi ro xảy ra: đơn vị bán sỉ mặt hàng tiêu dùng, tỷ số lãi gộp thường ổn định năm, trừ có kiện đặc biệt làm tỷ số bị biến động mạnh, so việc thay đổi sách bán hàng nhà cung cấp, kho hàng bị chuyển đến địa điểm xa nguồn cung cấp, Khi tỷ số lãi gộp biến động bất thường, dấu hiệu việc khai khống khai thấp giá vốn hàng bán *Thiết kế thử nghiệm để phát sai phạm xảy chứng kiểm tốn có liên quan? Kiểm tra chi tiết: - Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho Gởi thư xác nhận tham gia chứng kiến kiểm kê htk gởi đơn vị khác - Kiểm tra việc khóa sổ kế toán Kiểm tra số dư đầu kỳ htk Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ Kiểm tra việc tính giá htk Kiểm tra lập dự phòng giảm giá htk Htk Giá vốn phân loại phù hợp BCDKT Các thuyết có liên quan đầy đủ, dễ hiểu Bằng chứng kiểm toán liên quan: Hóa đơn mua hàng, PNK, PXK, phiếu chứng kiến kiểm kê, sổ chi tiết tài khoản hàng tồn kho (nguyên vật liên, công cụ dụng cụ, sản phẩm dơ dang, thành phẩm,…) 12 Thử nghiệm chi tiết mục tiêu kiểm toán thử nghiệm chi tiết? * Nợ phải thu - Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích Tính hữu, Quyền, Tính đầy đủ theo tuổi nợ đối chiếu với Sổ chi tiết Sổ - Gửi Thư xác nhận - Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng - Kiểm tra lập Dự phịng phải thu khó Đánh giá phân bổ đòi - Đánh giá chênh lệch 131 có gốc ngoại tệ - Kiểm tra bảng phân tích tuổi nợ - Kiểm tra số học Ghi chép xác - Đối chiếu tổng hợp chi tiết 131 - Kiểm tra chứng từ ghi nhận NPT số tiền ghi nhận - Xem xét khoản phải thu khách Trình bày thuyết minh hàng bị cầm cố, chấp - Đánh giá chung trình bày thuyết minh NPT Báo cáo tài * Doanh thu Đảm bảo DT ghi nhận thực tế phải có Phát sinh chứng từ phát sinh: - Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ sổ sách kì đến chứng từ làm ghi nhận DT - Kiểm tra chứng từ ghi nhận DT trước sau ngày kết thúc niên độ Đảm bảo DT ghi nhận đầy đủ vào sổ sách - Kiểm tra chi tiết chứng từ làm ghi nhận DT vào sổ cái/chi tiết 511 - Kiểm tra chứng từ ghi nhận DT trước sau ngày kết thúc niên độ Đảm bảo DT ghi nhận xác số học - Kiểm tra đối chiếu số tổng cộng chi tiết 511 - Kiểm tra chi tiết chứng từ ghi nhận DT số tiền ghi nhận Đánh giá DT đủ điều kiện ghi nhận - Doanh thu hàng hoá (5 điều kiện) - Doanh thu cung cấp dịch vụ (4 điều kiện) Chính sách ghi nhận DT Đầy đủ Ghi chép xác Đánh giá Trình bày cơng bố 13 Những vấn đề liên quan đến gửi Thư xác nhận cho khách hàng? + Nội dung thông tin cần xác nhận + Hình thức thư xác nhận + Phương pháp lựa chọn khách hàng để gửi Thư xác nhận + Thời điểm gửi Thư xác nhận + Kết thủ tục xác nhận từ khách hàng + Giải chênh lệch Thư xác nhận khách hàng với số liệu đơn vị + Các thủ tục kiểm toán áp dụng trường hợp không nhận thư trả lời + Tóm tắt đánh giá kết + Lập hồ sơ kiểm toán 14 Bút toán điều chỉnh: cấn trừ công nợ, đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản phải thu có gốc ngoại tệ, lập dự phịng nợ phải thu khó địi? + Cấn trừ cơng nợ: Nợ 331 / Có 131 + Đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản phải thu có gốc ngoại tệ Lãi: Nợ 131 / Có 515 Lỗ: Nợ 635 / Có 131 + Lập dự phịng nợ phải thu khó địi: Nợ 641,642… / Có 2293 15 Những vấn đề liên quan đến thời điểm ghi nhận doanh thu, nợ phải thu khách hàng? BÀI TẬP Bài 1: a Không ảnh hưởng BCKQHĐKD Ảnh hưởng BCĐKT: tiền, nợ phải thu => thiếu => không đầy đủ cuối kỳ => thừa => không hữu b Đối chiếu công nợ cuối kỳ c Gửi thư xác nhận nợ Kiểm tra chi tiết niên độ a Ảnh hưởng đến BCĐKT: dự phịng NPT khó địi => Thiếu đánh giá Ảnh hưởng đến BCKQHĐKD: chi phí quản lý thiếu => không đầy đủ b Mở sổ theo dõi tuổi nợ, nắm thơng tin tình hình khách hàng c Kiểm tra lập dự phòng, kiểm tra số liệu đơn vị a Trình bày thuyết minh, quyền b Lưu ý quy định trình bày thuyết minh BCTC c.Kiểm tra việc thuyết minh đơn vị, kiểm tra hợp đồng vay, a Cơ sở dẫn liệu ghi chép xác khoản mục NPT BCĐKT b Đối chiếu, kiểm tra c Lập bảng chi tiết, đối chiếu để phát sai phạm a Ảnh hưởng trình bày thuyết minh (cấn trừ công nợ sai) b Làm cho khoản NPT thừa thiếu ( hữu, đầy đủ) Ảnh hưởng BCĐKT => nợ phải thu, phải trả a Ảnh hưởng đến sở dẫn liệu đánh giá – nợ phải thu BKQHĐKD khoản mục doanh thu chi phí tài => Ảnh hưởng đến sở dẫn liệu đầy đủ b Quy định đánh giá lại tỷ giá cuối kỳ Bài 2: a/ Ghi chép xác b/ Hiện hữu, quyền sở hữu Bài 4: c/ kì: phát sinh có thực, ghi chép đầy đủ d/ Quyền sở hữu (Nợ phải thu bình quân = (đàu kỳ + cuối kỳ) / 2) Vòng quay nợ phải thu = Doanh thu / Nợ phải thu bình quân = 5= => Doanh thu = 300000 Tỷ lệ lãi gộp = ( Doanh thu – Giá vốn) / Doanh thu = 0,3 0.3= => Giá vốn =210000 Hàng tồn kho cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + mua kỳ- giá vốn = 99000+225000-210000= 105000 111000 – 105000 = 6000 Giá vốn = tỷ HTK cuối kỳ = 350tr + tỷ 250tr – tỷ = 600tr Giá trị ước tính hàng tồn kho bị nhân viên biển thủ: 600tr – 550tr = 50tr Bài a Giá trị HTK cuối kỳ: Sp A = 600 x 22000 + 600 x 22500 = 26.700.000 => đơn giá= 22.250 đ/ sp Sp B = 500 x 34000 + 600 x 34800 + 400 x 34800 = 51.800.000 => đơn giá = 34.533 đ/sp SpC = 128.070.000 - 26.700.000 - 51.800.000 = 49.570.000 => đơn giá = 55.077 đ/sp Lập dự phịng sp C: Nợ TK 632 Có TK 2294 b Bài 900 x (55078-35000) a Chưa ghi nhận, thuộc quyền sở hữu bên bán b Không Vì hàng ký gửi, đơn vị khơng có quyền sở hữu c Được ghi nhận vào HTK cuối kỳ Vì thuộc quyền sở hữu đơn vị d Chưa ghi nhận (theo cô Xuân) Được ghi nhận (theo cô Hiền) Bài a Kiểm tra hợp đồng mua bán, thu thập chứng từ gốc: đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, lệnh vận chuyển,… b Giá bán lô hàng kỳ sau so với giá gốc chênh lệch Kiểm tra xem mặt hàng đơn vị có lập dự phịng hay khơng c Kiển tra xác định nguyên giá, việc phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào giá thành có hướng dẫn 02 hay không d Kiểm tra phần mềm, yêu cầu đơn vị truy xuất số liệu xem có sai sót khơng e Yêu cầu đơn vị truy xuất nhiều lần có ổn định số liệu phần mềm nhiều số liệu khác CHƯƠNG 9: KIỂM TOÁN TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: Cho biết khoản mục “TSCĐ hữu hình” Bảng cân đối kế tốn trình bày nào? TSCĐ trình bày Bảng cân đối kế tốn phần B, Khoản mục “Tài sản cố định” phần “Tài sản dài hạn”, chủ yếu bao gồm: + Tài sản cố định hữu hình + Tài sản cố định vơ hình + Tài sản cố định th tài Khoản mục “Tài sản cố định” bao gồm tiêu: Nguyên giá, Giá trị hao mòn lũy kế, Giá trị lại Câu 2: Đặc điểm khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” ? Rủi ro tiềm tàng khoản mục cao, thấp hay trung bình? Tại sao? Đặc điểm: - TSCĐ khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản Bảng cân đối kế tốn - TSCĐ thường khơng nhiều đối tượng có giá trị lớn - Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ năm thường không nhiều, nghiệp vụ phát sinh - Vấn đề khóa sổ cuối năm khơng phức tạp tài sản ngắn hạn phải lưu ý Rủi ro tiềm tàng khoản mục thường mức thấp vì: Quy trình kiểm sốt nội cơng ty TSCĐ hữu hình thường chặt chẽ ( quy trình mua sắm, lý thông qua nhiều khâu kiểm duyệt) Câu 3: Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” gì? - Tính hữu: TSCĐ thể BCTC có thật - Quyền sở hữu: TSCĐ thể BCTC thuộc quyền sỡ hữu, kiểm sóat đơn vị - Tính đầy đủ: TSCĐ thuộc quyền sở hữu, kiểm soát đơn vị ghi chép đầy đủ - Đánh giá phân bổ: TSCĐ thể BCTC tính giá ghi nhận phù hợp chuẩn mực chế độ kế toán hành - Trình bày cơng bố: Tài sản cố định trình bày Bảng thuyết minh + có thật thuộc quyền đơn vị + đầy đủ + trình bày, diễn giải, thuyết minh hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu + ghi nhận xác theo giá trị phù hợp Câu 4: Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ HH thơng tư nào? Thơng tư 45/2013/TT-BTC Câu 5: Kiểm sốt nội khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” nào? - Các thủ tục kiểm sốt nội bộ: + Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm chức năng: bảo quản tài sản, ghi sổ phê chuẩn việc mua, lý, nhượng bán tài sản + Kế hoạch dự toán TSCĐ: Đây cơng cụ quan trọng để kiểm sốt TSCĐ Nhờ mà doanh nghiệp phải rà sốt lại tồn tình trạng tài sản cố định mức độ sử dụng chúng - Các cơng cụ kiểm sốt khác: + Hệ thống Sổ chi tiết TSCĐ + Thủ tục mua sắm TSCĐ đầu tư xây dựng dở dang + Thủ tục lý, nhượng bán TSCĐ + Các quy định phân biệt giữ khoản chi phí tính vào nguyên giá hay tính vào chi phí niên độ + Chế độ kiểm kê định kỳ TSCĐ + Các quy định bảo vệ vật chất TSCĐ + Các quy định tính khấu hao Câu 6: Tại phải nghiên cứu đánh giá kiểm soát nội khoản mục “Tài sản cố định hữu hình”? TSCĐ thường khoản mục có giá trị lớn, chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng đáng kể chi phí doanh nghiệp nên thường có rủi ro Ban giám đốc sử dụng cách thức gian lận nhằm điều chỉnh giá trị tài sản cố định chi phí khấu hao để tăng hay giảm lợi nhuận Để đánh giá rủi ro này, kiểm toán viên cần có hiểu biết kiểm sốt nội đơn vị Dựa đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm tốn viên thiết kế nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán phù hợp Câu 7: Các phương pháp dùng để tìm hiểu kiểm soạt nội khoản mục “Tài sản cố định hữu hình”? - Phỏng vấn Ban giám đốc cá nhân khác đơn vị Thực thủ tục phân tích Quan sát điều tra Câu 8: Thủ tục phân tích kiểm tốn khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” gì? Ý nghĩa? - Tính tỷ số loại tài sản cố định so với tổng số so sánh với tỷ số năm trước: Các tỷ số cho biết kết cấu loại tài sản tổng số TSCĐ Mọi thay đổi bất thường, KTV cần tập trung ý tìm hiểu nguyên nhân - Tỷ số doanh thu với tổng giá trị TSCĐ so sánh với tỷ số năm trước: Tỷ số phản ánh khả tạo doanh thu TSCĐ có đơn vị - Tỷ số tổng giá trị TSCĐ với vốn chủ sở hữu so sánh với năm trước: Tỷ số liên quan đến mức độ đầu tư vào TSCĐ so với vốn chủ sở hữu - Tỷ số hoàn vốn TSCĐ: Cho thấy khả thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ - Tỷ số chi phí sửa chữa, bảo trì so với doanh thu - Tỷ số chi phí sửa chữa, bảo trì tháng so với tổng số => Nếu tỷ số tính tốn kết so sánh nằm mức hợp lí, chúng cung cấp chứng để thoả mãn mục tiêu tính hữu, tính đầy đủ, đánh giá phân bổ Câu 9: Thử nghiệm chi tiết mục tiêu kiểm toán thử nghiệm chi tiết? - Thu thập hay tự lập bảng phân tích Tính hữu, Quyền, Tính đầy đủ, tổng quát thay đổi TSCĐ Đánh giá phân bổ đối chiếu với Sổ - Kiểm tra việc ghi tăng TSCĐ kỳ - Chứng kiến kiểm kê TSCĐ tăng kỳ - Kiểm tra quyền sở hữu/quyền kiểm soát TSCĐ - Kiểm tra giá trị TSCĐ ghi tăng sau ghi nhận ban đầu - Kiểm tả việc ghi giảm TSCĐ kỳ - Xem xét việc phân loại thuyết minh Trình bày thuyết minh TSCĐ báo cáo đầy đủ, diễn giải hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu Câu 10: Những vấn đề liên quan đến TSCĐ hữu hình (ghi nhận nguyên giá TSCĐ, hao mòn TSCĐ, TSCĐ mang cầm cố chấp, vốn hóa chi phí…)? BÀI TẬP Bài 1: Bài 2: Đánh giá Hiện hữu Trình bày – Thuyết minh Ghi chép xác Ghi chép xác a Kiểm tra chi tiết TK 241 để xác định nhà xưởng hoàn thành hay chưa, vấn đơn vị TK 241 năm không phát sinh thêm b ( Ghi nhận vào TSCĐ, trích khấu hao ghi nhận nguyên giá theo tạm tính) DN cần phải chuyển sang TK TSCĐ trích khấu hao theo giá ghi nhận TK 241 1.2 tỉ theo TT 45 tài sản hoàn thành đưa vào sử dụng, chưa nghiệm thu phải ghi nhận tài sản theo giá tạm tính đến thời điểm nghiệm thu Bút tốn điều chỉnh Nợ TK 211: 1.2 tỉ Có TK 241: 1.2 tỉ Bút tốn trích khấu hao Nợ TK 627: 60tr (1.2 tỉ*(10%/12)*6) Có TK 214: 60tr d Nếu vấn đề chưa ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC kiểm c toán viên Tâm cần đưa ý kiến chấp nhận tồn phần Nếu vấn đề trọng yếu chưa ảnh hưởng đến BCTC kiểm tốn viên Tâm cần đưa ý kiến ngoại trừ Nếu vấn đề ảnh hưởng tổng thể đứa ý kiến từ chối CHƯƠNG 6: TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1/ Các khoản tương đương tiền gì? Ví dụ Bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn (khơng q tháng) có khả chuyển đổi dễ dàng thành lương tiền xác định khơng có nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền Ví dụ: Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, có hạn thu hồi đáo hạn khơng q tháng kể từ ngày mua Tiền gửi có kỳ hạn có thời gian đáo hạn khơng q tháng 2/ Đặc điểm khoản mục “Tiền khoản tương đương tiền” gì? Rủi ro tiềm tàng cao hay thấp hay trung bình? Tại sao? Là khoản mục trình bày BCĐKT khoản mục quan trọng Tài sản ngắn hạn Do thường sử dụng để phân tích khả tốn doanh nghiêp Là khoản mục bị ảnh hưởng có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng doanh thu, thu nhập, chi phí, cơng nợ hầu hết tài sản khác Do nhiều nghiệp vụ phát sinh, số phát sinh lớn sai phạm nghiệp vụ liên quan đến tiền có nhiều khả xảy khó bị phát Tiền tài sản “nhạy cảm” nên khả xảy gian lận thường cao Các thủ thuật gian lận đa dạng thường che giấu tinh vi để hệ thống kiểm soát nội không ngăn chặn hay phát thủ tục kiểm tốn khơng phát => Những yếu tố làm cho rủi ro tiềm tàng khoản mục “Tiền” đánh giá cao 3/ Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Tiền tương đương tiền” gì? Mục tiêu kiểm tốn quan trọng nhất? Mục tiêu kiểm tốn khơng có hay quan tâm kiểm tốn khoản mục tiền? -Hiện hữu: số dư tiền báo cáo tài có thật -Quyền sở hữu: Đơn vị có quyền sở hữu mặt pháp lý khoản tiền ghi nhận -Đầy đủ: số dư tiền phản ảnh đầy đủ giao dịch tiền phát sinh kỳ -Đánh giá: số dư tiền đánh giá phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành -Ghi chép xác: nghiệp vụ hay kiện ghi chép số tiền -Trình bày cơng bố: cơng bố, phân loại diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hành Mục tiêu kiểm tốn quan trọng là: tính hữu kiểm tốn viên thường quan tâm đến khả doanh nghiệp trình bày số dư tiền vượt để che giấu thất thoát tài sản Mục tiêu kiểm tốn đánh giá khơng quan tâm doanh nghiệp khơng có sử dụng ngoại tệ 4/ Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá số dư cuối kỳ khoản tiền có gốc ngoại tệ theo thơng tư nào? KTV kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá số dư cuối kỳ khoản mục tiền có gốc ngoại tệ theo thơng tư 200/2014/TT-BTC 5/ Yêu cầu kiểm soát nội khoản mục “Tiền khoản tương đương tiền” gì? Trong thực tiễn, muốn kiểm soát hữu hiệu tiền cần tuân thủ yêu cầu sau: - Thu đủ: khoản tiền phải thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng hay kho bạc, hay nộp vào quỹ khoản thời gian sớm - Chi đúng: Tất các khoản chi mục đích, phải xét duyệt ghi chép đắn - Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý: để đảm bảo chi trả nhu cầu kinh doanh, toán nợ đến hạn, đồng thời tránh việc tồn quỹ mức cần thiết, làm giảm khả sinh lời tăng nguy gian lận 6/ Tại phải nghiên cứu đánh giá kiểm soát nội khoản mục “Tiền khoản tương đương tiền” Do tiền đối tương thường bị thất thoát, chiểm dụng, biển thủ hay tham ô nhiều nhất, nên rủi ro tiền đánh giá mức cao Để đánh giá rủi ro liên quan đến tiền, KTV cần hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị có kiểm soát nội Dựa vào kết việc nghiên cứu đánh giá kiểm soát nội bộ, KTV thiết kế nội dung, lịch trình phạm vị thủ tục kiểm toán cho phù hợp 7/ Các phương pháp dùng để tìm hiểu kiểm soát nội khoản mục “Tiền khoản tương đương tiền” - Phỏng vấn Ban giám đốc cá nhân khác kế toán trưởng, giám đốc kinh doanh, thủ quỹ, kế toán tiền, để nắm bắt đặc điểm tiền nguồn thu, chi tồn quỹ đơn vị - Quan sát điều tra quy trình thu tiền, xét duyệt tốn thủ tục kiểm soát khác thực đơn vị liên quan đến tiền, kể việc ghi nhận nghiệp vụ sổ kế toán - Áp dụng thủ tục phân tích nhằm phát diện giao dịch, xu hướng kiện bất thường dấu hiệu vấn đề có ảnh hưởng đến mục tiền 8/ Thủ tục phân tích kiểm tốn khoản mục “Tiền khoản tương đương tiền” gì? - So sánh số dư tài khoản Tiền năm hành so với số liệu kế hoạch (dự toán), số dư năm trước - Tính tốn tỷ số tiền với tổng tài sản ngắn hạn so với số liệu dự kiến 9/ Thử nghiệm chi tiết mục tiêu kiểm toán thử nghiệm chi tiết? - Đối chiếu số dư đầu kỳ sổ kế tốn Tính hữu, Tính đầy đủ, Quyền với số dư hồ sơ kiểm tốn năm trước - Phân tích bảng kê chi tiết tài khoản Tiền, đối chiếu với số dư sổ - Chứng kiến kiểm kê tiền mặt quỹ - Gửi thư xác nhận ngân hàng - Kiểm tra việc khoá sổ nghiệp vụ thu, chi tiền - Kiểm tra nghiệp vụ thu chi bất thường - Kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá Đánh giá phân bổ hối đoái khoản có gốc ngoại tệ chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, kim khí quý, đá quý, thời điểm cuối kì - Xem xét khoản tiền có phân Trình bày thuyết minh loại đắn không - Đánh giá chung phân loại dễ hiểu khoản tiền, ý thuyết minh khoản tiền đơn vị bị ngân hàng phong toả hay tạm giữ 10/ Phương pháp đối chiếu với kết kiểm kê quỹ tiền mặt ngày 31/12? Nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm toán tính hữu, tính đầy đủ, quyền sở hữu đơn vị kiểm toán 11/ Thủ thuật lapping gì? Là hành vi gian lận kế tốn Hình thức gian lận thực dựa nguyên lí chỗ, dùng khoản tiền để bù đắp khoản tiền kia, lợi dụng chênh lệch thời gian toán hai nguồn tiền để sử dụng cho mục đích cá nhân Ví dụ, thủ phạm nhận số tiền từ khách hàng A không ghi nhận giảm khoản vào số dư phải thu khách hàng mà dùng số tiền cho mục đích cá nhân Đến khách hàng B toán, dùng khoản tiền ghi nhận giảm vào số dư tài khoản phải thu khách hàng A 12/ Quy trình rửa tiền? Thủ tục ngăn chặn phát hiện? Quy trình rửa tiền: bao gồm ba bước: xếp, phân tán, quy tụ - Sắp xếp: đưa tiền bẩn vào tổ chức tài hợp pháp - Phân tán: che giấu tiền bẩn loạt giao dịch thủ thuật sổ sách khoản tiền đưa vào hệ thống tài chuyển đổi qua lại tài khoản ngân hàng, quốc gia, đầu tư dự án, mua bán qua lại,… nhằm che giấu nguồn gốc tài sản - Quy tụ: khoản tiền thức nhập vào kinh tế hợp pháp sử dụng cho tất mục đích BÀI TẬP Bài 1: a/ Ghi chép xác b/ Hiện hữu, đầy đủ c/ Hiện hữu, đầy đủ (cách 1) kì (cách 2) d/ Ghi chép xác e/ Đánh giá f/ Hiện hữu Bài 2: - Ảnh hưởng đến khoản mục “Tiền’’ BCĐKT Tiền thiếu => ảnh hưởng đến đầy đủ NPT thừa=> ảnh hưởng đến hữu, quyền Không ảnh hưởng đến BCKQHĐKD - Tách biệt chức kế toán thủ quỹ Định kỳ đối chiếu công nợ - Kiểm kê tiền (mục tiêu, hữu) Gửi thư xác nhận nợ phải thu (mục tiêu, hữu) - Phân loại chi phí sai => Ghi nhận sai - Ảnh hưởng BCKQHĐKD: GVHB thừa=> ảnh hưởng phát sinh CPQL thiếu=> Không đầy đủ - Trình bày thuyết minh Ghi chép xác - Có người kiểm tra việc phân loại chi phí, đưa hướng dẫn phân loại chi phí - Đọc lướt sổ chi tiết xem nội dung bất thường - Chưa thỏa mãn ghi nhận điều kiện chi phí => ảnh hưởng đến BCKQHĐKD phát sinh hàng tồn kho => không hữu - Áp dụng ghi nhận phải đầy đủ tất chứng từ - Thu thập đối chiếu hóa đơn với chứng từ gốc, hóa đơn mua hàng có biên hay không, phiếu nhập kho,… - Tiền gửi ngân hàng => ảnh hưởng đến sở dẫn liệu đánh giá đến BCĐKT Ảnh hưởng BCKQHĐKD có chênh lệch thiếu => khơng đầy đủ Ảnh hưởng BCKQHĐKD có chênh lệch thừa => không hữu - Đưa đơn, gửi thư xác nhận Phải kiểm tra đối chiếu độc lập, phải đưa quy định - Kiểm tra phương pháp tính giá xuất ngoại tệ Kiểm tra phần thuyết minh BCTC - Chưa đủ kiện để xác nhận lên BCĐKT, BCKQHĐKD=> ảnh hưởng đến trình bày thuyết minh - Nhất qn sách kế tốn để áp dụng - Kiểm toán viên kiểm tra phương pháp sử dụng năm năm trước ... Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” gì? Mục tiêu kiểm tốn quan trọng nhất? Mục tiêu kiểm tốn khơng có hay quan tâm kiểm toán khoản mục này? * Những mục tiêu kiểm toán khoản mục... giá trị phù hợp * Khi kiểm toán mục KTV phải thực đầy đủ mục tiêu kiểm toán Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” gì? * Những mục tiêu kiểm toán khoản mục “Doanh... quan trọng nhất? Mục tiêu kiểm toán khơng có hay quan tâm kiểm toán khoản mục tiền? -Hiện hữu: số dư tiền báo cáo tài có thật -Quyền sở hữu: Đơn vị có quyền sở hữu mặt pháp lý khoản tiền ghi nhận