1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ung xu su pham trong nha truong

57 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy vậy, giữa những cá nhân này có một điểm chung trong hoạt động là đều nhằm đạt tới mục đích giáo dục tổng thể trong việc hình thành nhân cách con người mới XHCN Việt Nam, các hoạt độn[r]

(1)NGND TRỊNH TRÚC LÂM GS – TS KH NGUYỄN VĂN HỘ ỨNG XỬ SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên, việc sâu tìm hiểu tri thức sư phạm là cần thiết, đặc biệt là hệ thống tri thức và kỹ giao tiếp sư phạm hoạt động thường nhật người giáo viên Ở nước ta đã không ít các tác giả đề cập tới vấn đề này, từ các sách giáo khoa giảng dạy các bậc học (1) sách chuyên khảo và sách mang tính ứng dụng các lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khác nhau(2) Tuy nhiên, tính chất đặc biệt đa dạng và tế nhị hoạt động giao tiếp, sách bao gồm phần nhỏ tri thức và các kỹ có liên quan tới vấn đề Cho dù vầy, song thực tế, sách đã bổ sung thêm khảnăng tư 1duy sư phạm, tạo nhiều sở khoa học cho các hoạt động thực tiễn người làm công tác giáo dục Với ý nghĩa đó tìm kiếm, chúng tôi cô gắng đưa hệ thống kiến thức sư phạm phận hoạt động giao tiếp giữachủ thể (giáo viên) với chủ thể khác (học sinh) quá trình giải các tìnhhuống sư phạm, đó là hoạt động ứng xử Những vấn đề mà chúng tôi đề cập tới sách không sâu tìm hiểu các sở triết học, tâm lý học hoạt động ứng xử mà chủ yếu tập trung làm sáng tỏ chất ứng xử giao tiếp thầy và trò theo quan điểm hoạt đông và giáo dục, đồng thời số khó khăn mà giáo viên thường gặp phải giải các tình sư phạm hoạt động ứng xử Do giới hạn kinh nghiệm, chúng tôi đề cập tới ứng xử sư phạm nh àtrường PTTH, thầy và trò hoạt động giáo dục và giáo dưỡng trường học.Chắc chắn quá trình biên soạn sách, chúng tôi không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung và hình thể tập thể tác giả chúng tôi mong các bạn đọc và đồng nghiệp góp ý chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TSKH Nguyễn Văn Hộ NGND PGS - TSKH Trịnh Trúc Lâm (1) Giao tiếp sư phạm PGS.PTS Ngô Công Hoàn - PGS PTS Hoàng Anh (Giáo trình đàotạo giáo viên THCS Hệ CĐSP) NXB GD - 1998 (2) Giao tiếp và ứng xử sư phạm Ngô Công Hoàn (dùng cho GV mầm non) ĐHSP -ĐHQG Hà Nội - 1997; Tâm lý học ứng xử Lê Thị Bằng - Hải Vang, NXB GD - 1997 Phần I: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ I KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP Trong sống, người có nhiều nhu cầu hoạt động để tồn và phát triển.Có nhu cầu mang tính sinh tồn ăn, ở, sinh nở.v.v song có nhu cầu vượt khỏi tính động vật đó là nhu cầu giao tiếp Đành động vật cao cấp, hành động giao tiếp tồn (nhu cầu sống với cha mẹ, bầy đàn), song chấtlượng giao tiếp và phạm vi giao tiếp thì không loài động vật nào có thể so sánh với người Để có khác biệt này giao tiếp người so sánh với động vật là nhờ vào kết phát triển xã hội Con người quá trình hoàn thiện mình, mặt phải thích ứng dần với tính đa dạng, phong phú và phức tạp tựnhiên, mặt khác để có thể tồn và phát triển, phải có liên kết các cá thể theo chuẩn mực định, chính quá trình liên kết này đã tạo nên tính xã hội người Do đó có thể nói, cùng với lao động, hoạt động giao tiếp coi là đặc trưng bật, tạo nên tính người, phản ánh chất người, vừa là phương thức liên kết người với người, conngười với tự nhiên, vừa là kết phát triển giới vật chất và các mối quan hệ xã hội Với ý nghĩa vậy, hoạt động giao tiếp là nhu cầu tất yếu người và toàn thể xã hội Thông qua hoạt động giao tiếp cá nhân (2) biểu mình chủ thể, bộc lộ tính cách, kinh nghiệm sống và rộng là nhân cách chủ thể.Hoạt động giao tiếp mang tính xã hội - lịch sử Nếu người là sản phẩm phát triển lịch sử - xã hội thì theo đó, hoạt động giao tiếp cá nhân mang tính lịch sử cụ thể Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử đặc trưng các phương thức sản xuất định, đó tồn quan hệ sản xuất (mối quan hệgiữa người với người chiếm đoạt, sở hữu, phân phối và sử dụngnhững sở vật chất tự nhiên và sản phẩm hoạt động) bên cạnh lực lượng sản xuất.Mỗi cá nhân, tùy thuộc vào vị trí mình xã hội, chịu ràng buộc tưtưởng, điều kiện kinh tế, vị chính trị, học vấn.v.v hình thành hệ thốnggiao tiếp khác biệt so với người khác Mỗi cộng đồng người, ảnh hưởng củacùng hệ tư tưởng, hoàn cảnh kinh tế, truyền thống văn hóa thường cónhững điểm chung hoạt động giao tiếp Với cách hiểu vậy, hoạt động giaotiếp điều kiện xã hội, lịch sử nào mang dấu ấn giai cấp, tầng lớptruyền thống văn hóa định Mỗi cá nhân hoạt động lĩnh vực hoạtđộng khác điều kiện hoạt động và yêu cầu nghề nghiệp đặt cho mỗicá nhân là sở để hình thành đặc điểm giao tiếp mang tính nghề nghiệp.Hoạt động giao tiếp còn mang đậm sắc thái tâm lý chủ thể Những yếu tố vềkhí chất, vốn sông, thói quen lứa tuổi, giới tính và nét tính cách ngườitạo nên phong phú riêng biệt giao tiếp người này với người khác.Đã nói tới giao tiếp là nói tới hoạt động xảy người này với người kháctrong quan hệ xã hội định Chúng ta có thể kể tới số mối quan hệ xã hộithường thấy, đó diễn các hoạt động giao tiếp, đó là: Mối quan hệ huyết thống người dòng họ, gia đình; Mối quan hệ thứ bậc cấp trênvà cấp dưới, người điều khiển và người bị điều khiển; Mối quan hệ công dân, đâylà mối quan hệ rộng biểu bình đẳng trách nhiệm và quyền lợi mọicá nhân cộng đồng trước chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mối quan hệhuyết thống chứa đựng yếu tố trên quan hệ thứ bậc và thân mốiquan hệ thứ bậc chứa đựng yếu tố quan hệ công dân và huyết thống.Hoạt động giao tiếp người diễn vận động mối quan hệ nêu trênbên cạnh các mối quan hệ giai cấp, truyền thống, văn hóa và quan hệgiữa người và tự nhiên Tùy thuộc vào có mặt chủ thể các mốiquan hệ nêu trên mà đặc điểm hoạt động giao tiếp nhuốm màu sắc mốiquan hệ đó.Hoạt động giao tiếp thực không gian và thời gian xác định.Tùy thuộc vào mục đích, tính chất hoạt động, cá tính và nhu cầu cá nhân màkhoảng không gian và thời gian tiêu phí cho giao tiếp có thể rộng hẹp, dài ngắn khác Hoạt động giao tiếp diễn hàng ngày, điều kiện bình thường củađời sống (chào hỏi, trao đổi công việc, giao nhận nhiệm vụ, v.v…) song rấtthường gặp trường hợp các mối quan hệ giao tiếp diễn tìnhhuống có vấn đề, đòi hỏi tính nhạy cảm và khả định hướng giải các mốiquan hệ đó chủ thể Trong hoàn cảnh vậy, tính chất quan hệ giaotiếp biểu thông qua lực ứng xử cá nhân Điều mà chúng tôi sẽđề cập cách có hệ thống phần tiếp theo.Hoạt động giao tiếp diễn dạng nào bao gồm đó có thamgia các chủ thể giao tiếp trên các mặt: Sinh học (tầm vóc, dáng người, khuôn mặt,khí chất, v.v ); Tâm lý (tính cách, ngôn ngữ, hành vị hoạt động, v.v Xã hội (kinhnghiệm sống, vốn tri thức, khả biểu cảm, lực nhận biết đối tượng và dựđoán kết v v) Có thể nói hoạt động giao tiếp biểu quan hệ trực tiếp người - người, là sựthể trực diện các nhân cách, nó là cụ thể hóa các quan hệ xã hội (trong đócác mối quan hệ xã hội hiểu là các quan hệ bên ngoài, người với ngườithông qua thể chế, luật định, ), là quá trình chuyển các quan hệ xã hội vào các chủ thểgiao tiếp hoạt động Giao tiếp không đơn là thỏa mãn các nhu cầu cá nhân màcòn là quá trình giúp cho chủ thể giao tiếp nhận biết mình, kiểm nghiệm đượckinh nghiệm thân để thay đổi, bổ sung điều kiện tương tự.Nói cách khác, giao tiếp tạo ảnh hưởng và tác động qua lại các chủthể giao tiếp mặt tâm lý và mặt giáo dục với hình thành, biến đổi các phẩmchất nhân cách cá nhân Đặc trưng giáo dục hoạt động giao tiếp có mặt thườngxuyên quá trình giao tiếp và gì chủ thể rút sau giao tiếp giúpmỗi chủ thể tích lũy tri thức, kỹ tồn (3) cộng đồng thông qua nhận biếtđối tượng và tự nhận biết mình, thông qua hiệu đạt tới quá trình giao tiếp II KHÁI NIỆM VỀ ỨNG XỬ Con người muốn tồn tại, trước hết phải dựa vào chất tự nhiên nhờ tiến hóa giới vật chất, vì nó chịu chi phối tự nhiên và đồng thời tác động lại tự nhiên nhờ phản ứng thể K Marx nói: "Giới tự nhiên là thân thể vô người người sống dựa vào tự nhiên Như nghĩa là, tự nhiênlà thân thể người, để khỏi chết, người phải quá trình giao dịch thường xuyên với thân thể đó"(l) Những phản ứng đáp lại tự nhiên (theo nghĩa là giới vật chất bao quanh người và theo nghĩa là người khác,những mối quan hệ khác, kể sản phẩm người tạo ra) theo cách này hay cách khác có thể coi là ứng xử.Ứng xử có thể hiểu theo nghĩa hẹp giới động vật, bao gồm tất phản ứng thích nghi thể có hệ thống thần kinh thực nhằm đáp trả lại kích thích ngoại giới đó tồn chế sống Những phản ứng chủ thể (cơ chế sống) và kích thích ngoại giới là có thể quan sát Ứng xử sinh vật bao gồm phản ứng giống và cho cá thể và phản ứng diễn tương đối ổn định Theo tính chất ấy, Edclaparide - nhà tâmlý học Thuỵ Sĩ còn gọi ứng xử là xử (conduite).Ứng xử xã hội hiểu là cách hành động các vai trò xã hội nào đó trước chủ thể xã hội khác có vị trí xã hội Như ứng xử xã hội trước tiên là cách hành động các vai trò xã hội với và sau là cách hành động chủ thể chính thân mình, với đồ vật, với môi trường tự nhiên Quan hệ xã hội, ta thấy, phản ánh ràng buộc các cá nhân với nhau, cá nhân vớicác nhóm người và các cộng đồng xã hội Khái niệm quan hệ xã hội trên thực tế là khái niệm trừu tượng, song nó lại luôn luôn là tượng vật chất hữu hình, nói tới quan hệ xã hội là nói tới các hoạt động cụ thể (kẻ bán - người mua thương trường; chăm sóc, thương yêu gia đình; chém giết chiến cuộc; chăm sóc cây tôn tạo cảnh quan môi trường; trang điểm ăn mặc sinh hoạt cá nhân,.v.v ).Ứng xử người tồn số yếu tố gắn bó với thứ nhất, chủ thể ứng xử luôn luôn có ý thức việc mình làm trên sở kinh nghiệm đã có Nói cách khác, chủ thể cảm thấy, nhận thấy, hiểu mình đứng trước tình nào để tổ chức hoạt động đáp lại tình đó Thứ hai là tính xuất ngoại chủ thể,nghĩa là ứng xử, suy nghĩ chủ thể luôn biểu thị bên ngoài (hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, sắc thái tình cảm.v.v ) đối tác và người xung quanh có thể quan sát, nhận biết Thứ ba là ứng xử diễn không gian và thời gian xác định, môi trường ứng xử đa dạng, phong phú, đó tồn người, vật thể, cảnh quan gần gũi với chủ thể Trong đời sống cá nhân, hoạt động ứng xử nào đó cá nhân thực thường xuyên tình cùng loại, đó ta nói cá nhân có tập quán cá nhân.Tương tự cách tạo lập, nhiều cá nhân xã hội thường xuyên lặp lại ứng xử cách tương đối và diễn thời gian dài lịchsử, đó ta có tập quán xã hội Và vậy, nhiều thời điểm lịch sử, nhiều xã hội khác nhau, tập quán xã hội lặp lặp lại tương đối nhau, ta có phong tục xã hội.Dù cho hoàn cảnh và các mối quan hệ là khác biệt, song ứng xử người không diễn cách tùy tiện mà thường tuân theo cách nào đó Ứng xử theo cách này hay cách khác bị chi phối điều kiện sinh học cá nhân, gia đình và nhóm người xã hội Cũng cần phải nhận biết rằng, gia đình, cộng đồng người, để tồn và thích ứng với xã hội có quy định riêng ứng xử Việc thực chuẩn mực có giới hạn này diễn nhiều lần trở thành nếp ứng xử Chỉ nào việc thi hành nếp ứng xử này trở nên quen thuộc cá nhân đó tập quán ứng xử xuất hiện.Trong thực xã hội, ảnh hưởng điều kiện vật chất (mức độ sở hữu tư liệu, cải; khả tiếp nhận và phân chia thành phẩm lao động,.v.v ) và đờisống tinh thần (truyền thống, văn hóa, tư tưởng, tập tục, tôn giáo,v.v ) chúng ta đềucó cảm nhận chung phân chia đẳng cấp, giai cấp và nhóm sắc tộc đã sản sinh người có số nét tương đồng suy nghĩ, hành động theo mực thước xã hội coi là giá trị và thừa nhận Những mực thước đó giúp cá nhân có định hướng riêng ứng xử phù hợp với cộng đồng, dân tộc mà mình tồn và gọi là khuôn mẫu ứng xử.Một ứng xử (4) có thể trở thành khuôn mẫu nó lặp lại thường xuyên bởinhiều cá nhân cộng đồng lý sau đây: Trước hết, cho dù cánhân có nhu cầu tinh thần vật chất khác nhau, có cách thức thỏa mãn nhu cầu thân theo riêng mình, song họ có mối liên kết tự giác, tự phát nhằm bảo tồn vị trí xã hội cá nhân Chẳng hạn, ứng xử cái với cha mẹ, mặc dù ngôn từ có thể diễn đạt khác cộngđồng: bố, mẹ, thầy, u, cậu, mợ, song cái chung ngôn ngữ ứng xử cái với bố mẹ thời đại ẩn giấu sau nó đó là tôn kính và thương yêu Mặt khác, nhờ có hệ thống di sản phát triển cá nhân, hệ sau luôn luôn thừa hưởng khuôn mẫu ứng xử vốn có các hệ trước truyền lại, đó là ứng xử đã tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa và hợp thức hóa dùng làm chuẩn mực để phân biệt gì có thể chấp nhận và gì không thể chấp nhận (1) Như vậy, khuôn mẫu ứng xử phạm vi nào đó đời sống xã hội hình thành, nó không còn là cái riêng, cái cụ thể cá nhân mà đã khách thể hóa và coi hệ thống tiêu chí giúp người lấy đó làm thước đo cho các mối quan hệ xã hội thân mình Chính vì lẽ đó, đôi người ta còn gọi khuôn mẫu ứng xử là khuôn mẫu văn hóa tính kháchthể hóa tri thức tiềm ẩn khuôn mẫu ứng xử.Trong xã hội có bao nhiêu mối quan hệ thì có nhiêu ứng xử và chí số lượng ứng xử còn lớn nhiều lần số lượng các mối quan hệ xã hội, song ứng xử trở thành khuôn mẫu văn hóa (theo Đoàn Văn Chúc, tác giả Xã hội hóavăn hoá) nó thỏa mãn yếu tố sau đây: "a/ ứng xử thường xuyên lặp lặplại, tức là tính thời gian ứng xử; bị ứng xử lặp lại tương đối theo cùng cách nhiều người, tức là tính không gian ứng xử; c/ ứng xử có tác dụng nam, mẫu mực, hay quy tắc cho các thành viên nhóm hay xã hội; dị ứng xử chứa đựng ý nghĩa xã hội nào đó, tức là nó biểu thị kiến thức tư tưởng tình cảm mà chủ thể đã đạt nói cách khác, nó là cái mang vác giá trị (kinh tế, chính trị, luân lý hay thẩm mỹ) (1).Có thể nói, hệ thống khuôn mẫu ứng xử với tính cách là khuôn mẫu văn hóa chính là quy chuẩn đảm bảo cho các mối quan hệ xã hội bền vững nhóm xã hội khác nhau, là sở xã hội cho việc xem xét các thể loại và hoạt động ứng xử Khuôn mẫu ứng xử có khả thu phục chấp nhận số đông người các nhóm xã hội chính nó đã tổng quát hóa từ các ứng xử cá nhân thông qua tuyển chọn để điều chỉnh, bổ sung, tạo nên quy chuẩn và cùng với nó là bước hợp thức hóa quy chuẩn khuôn mẫu ứng xử các biện pháp cưỡng (luật định, quy chế, nội quy quan nhà nước, hương ước, gia phong làng và gia đình), khuyến khích cổ vũ tự ý thức cá nhân họ thực các quan hệ ứng xử Cơ sở đầu tiên tuyển chọn, bổ sung để tạo lập các hệ thống ứng xử xã hội bắt nguồn từ ứng xử thường nhật cá nhân, song ứng xử này lại xuất với chi phối trình độ sản xuất vật chất và mối quan hệ sở hữu vật chất (còn gọi chung là phương thức sản xuất xã hội); K.Marx đã cho chúng ta thấy rõ điều đó, ông viết: "Sự sản xuất tư tưởng, biểu tượng và ý thức trước hết là gắn liền trực tiếp và mật thiết với vật chất và trao đổi vật chất người ta, nó là tiếng nói sống thực tế Cả đây nữa, người ta thấy rõ biểu tượng, tư tưởng, trao đổi tinh thần người ta là sản vật trực tiếp quan hệ vật chất họ"(2) phương thức sản xuất không tự nhiên mà có, nó xuất quá trình người tồn và phát triển, tổ chức và đạo nhóm người nắm quyền thống trị xã hội Nhóm người này thời điểm lịch sử chừng mực định là đại diện cho toàn xã hội, có khả đáp ứng số nhu cầu số đông xã hội thời kỳ hưng thịnh cách mạng xã hội), vì thế, ứng xử cá nhân mặt mang đậm ảnh cá thể, mặt khác ảnh hưởng hệ thống tư tưởng giai cấp điều hành xã hội chi phối, ứng xử này trên thực tế chịu điều phối khuôn mẫu ứng xử đại diện cho giai cấp nắm quyền đạo phương thức sản xuất K.Marx đã nhận xét: "Những tư tưởng giai cấp thống trị là tư tưởng thống trị thời đại, nói cách khác, giai cấp nào là lực lượng vật chất chiếm địa vị thống trị xã hội thì là lực lượng tinh thần chiếm địa vị thống trị Giai cấp nào chi phối tư liệu sản xuất vật chất thì đồng thời chi phối luôn lực lượng sản xuất, tinh thần nói chung bị giai cấp thống trị chi phối” (5) Hiểu theo tư tưởng K.Marx, điều đó có nghĩa là, ứng xử cá nhân luôn luôn là đan xen chủ thể với đẳng cấp, giai cấp mà mình tồn và đồng thời là tuân thủ khuôn mẫu ứng xử đã chọn lọc có hiệu ứng chung toàn xã hội, chịu chi phối giai cấp nắm quyền thống trị xã hội Logic lý giải đưa chúng ta tới nhận định rằng, khuôn mẫu ứng xử không phải là bất biến, nó thay đổi theo dòng chảy lịch sử, thời đại luôn luôn tồn hệ thống khuôn mẫu ứng xử vừa là kế thừa di sản ứng xử thời đại trước đó, vừa là nảy sinh, bổ sung, hoàn thiện khuôn mẫu ứng xử tương ứng với phương thức sản xuất mới, quan điểm tư tưởng chính trị Nếu nhóm xã hội (một ngành nghề, giai cấp, v.v…) cùng với thay đổi cấu và điều kiện vật chất, tinh thần luôn kéo theo nó thay đổi các chuẩn mực ứng xử thì xã hội, với tư cách là người đại diện cho cộng đồng, giai cấp thống trị dựa trên mô hình xã hội đảm bảo cho nó tồn để thiết kế và đạo thực khuôn mẫu ứng xử tương ứng III KHÁI NIỆM VỀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM Ứng xử sư phạm (ƯXSP) là dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục và giáo dục nhà trường nhằm giải các tình nảy sinh hoạt động giáo dục và giáo dưỡng Như ƯXSP thực nhân cách (nhân cách giáo viên và nhân cách học sinh) Thầy và trò là người cụ thể, vị trí xã hội khác nhau, có trách nhiệm quyền hạn và lợi ích xác định, đồng thời người họ có hoàn cảnh gia đình, đời sống tâm lý và mối quan hệ riêng biệt Tuy vậy, cá nhân này có điểm chung hoạt động là nhằm đạt tới mục đích giáo dục tổng thể việc hình thành nhân cách người XHCN Việt Nam, các hoạt động họ diễn môi trường sư phạm với đặc trưng vốn có nó quan hệ thầy trò, cảnh quan trường lớp, thời gian học tập, vui chơi,.v.v… Các ứng xử sư phạm thực chủ yếu các quan hệ qua lại người làm công tác giáo dục và học sinh tập thể học sinh, chịu quy định và điều tiết chuẩn mực xã hội, quy chế, nội quy các thể chế và quan giáo dục ấn định cho vị trí xã hội mà giáo viên học sinh có trách nhiệm thi hành; Trình độ nhận thức, kinh nghiệm và hệ thống tri thức, kỹ cần cho mục đích và nội dung ứng xử; Thái độ chủ thể và đối tượng ứng xử Hoạt động ứng xử có là nhờ xuất tình hoạt động giáo dục Giao tiếp sư phạm và ƯXSP nhằm đạt tới mục đích nào đó giáo dục, song cái khác ƯXSP chính là thái độ mang màu sắc cá nhân và các thủ thuật biểu thái độ đó qua cử chỉ, lời nói, sắc mặt,.v.v các chủ thể tham gia ứng xử Tác giả Ngô Công Hoàn đã nhận định hợp lý rằng: "khi sử dụng khái niệm giao tiếp, là muốn định hướng vào mục tiêu công việc (nhằm vào đích đặt trước), còn ứng xử muốn định hướng chính nào nội dung tâm lý, cái "bản chất xã hội" cá nhân hành vi giao tiếp"(1) Chức ứng xử sư phạm Nói tới chức ứng xử sư phạm là nói tới vai trò đặc trưng nó hình thành nhân cách cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục Chức ƯXSP xác định trên mục đích giáo dục tổng thể và mục tiêu cấp học Những định hướng lớn này bao trùm lên tất hoạt động giáo dục, chi phối việc xác định chức hoạt động giáo dục và giáo dưỡng khác Hoạt động ứng xử có mặt tất các hoạt động giáo dục, vì chức ứng xử còn có sở từ tính chất riêng biệt hoạt động này Dưới đây chúng ta xem xét số chức hoạt động ƯXSP 1.1 Chức thông tin ứng xử sư phạm Hoạt động ứng xử chất là hoạt động giao tiếp xã hội thông qua các phương tiện giao tiếp vật chất và phi vật chất và nhờ có phương tiện này (ngôn ngữ, vật thể, nhân cách các cá nhân tham gia giao tiếp) mà người có mối quan hệ mang tính xã hội Sự hiểu biết lẫn các cá nhân thực nhờ các kênh thông tin chứa đựng các phương tiện giao tiếp Ứng xử sư phạm là dạng giao tiếp xã hội diễn nhóm xã hội: Giáo viên và học sinh Thầy và trò có thể hiểu biết thấu đáo nhờ các thông tin phát quá trình ứng xử (trước, và sau quá trình ứng xử) Những thông tin có ứng xử giúp cho giáo viên nhận biết tính cách, nhu cầu, sở thích lực chỗ mạnh, chỗ yếu học sinh, nhóm xã hội mà học sinh tham gia, đồng thời tư nhận biết lực và nghệ thuật sư (6) phạm thân mình Về phía học sinh, chính quá trình ứng xử các em tiếp nhận nhiều hệ thống tri thức sống, cung cách đói nhân xử thế, hiểu rõ vị mình tập thể quyền lợi và trách nhiệm thân trước cộng đồng, biết tính cách thầy nhờ biểu đạt thầy ứng xử Thông tin có ứng xử không chủ thể ứng xử và đối tượng tạo mà còn nhờ tập thể và cộng đồng nơi xảy ứng xử (tin tức cập nhật xung quanh tình huống, dư luận và truyền thống tập thể ) Nhờ có mối quan hệ diễn các ứng xử, thông tin tiếp nhận và xử lý trở nên rõ ràng mặt nhân cách chủ thể và đối tượng ứng xử có nhiều nét tính cách người bộc lộ qua tình nào đó Lượng thông tin có ứng xử qua nhiều lần xử lý chủ thể và đối tượng trở thành vốn kinh nghiệm ứng xử cho cá nhân, giúp cho cá nhân hòa nhập tất vào cộng đồng, vào tập thể, làm cho cái vốn là chung người (đạo đức lối sống ), trở thành tài sản riêng thân, có sắc thái riêng tương ứng với đặc điểm tâm lý người Mỗi ứng xử có thể tới hiệu khác biệt mặt giáo dục chức thông tin luôn luôn tồn suốt quá trình ứng xử 1.2 Chức điều chỉnh ứng xử sư phạm Hoạt động giáo dục nói chung là hoạt động điều chỉnh Điều chỉnh nhận thức, điều chỉnh hành vi điều chỉnh hoạt động học sinh Người giáo viên không thể thay gì vốn đã có học sinh trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống, các đặc điểm sinh học các em Hoạt động giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải nắm bắt các quy luật hình thành, phát triển nhân cách học sinh để định nội dung, phương thức, phương tiện giáo dục cho phù hợp Ứng xử sư phạm với tư cách là quá trình giáo dục thực theo định hướng đó Mỗi ƯXSP giải nhiệm vụ giáo dục nhằm đạt tới kết cụ thể: Đó có thể là uốn nắn hành vi sai lầm, khuyến khích động viên nhân tố tốt, phê bình nghiêm khắc trước khuyết điểm học sinh.v.v… và điều đó có nghĩa là liên tục điều chỉnh quá trình hình thành nhân cách học sinh theo hướng nào đó có lợi cho phát triển cá nhân và tập thể Sự điều chỉnh này ƯXSP diễn hàng ngày, tức thời và luôn luôn có tính hiệu nghiệm thông qua dấu hiệu có thể thấy trực giác (niềm vui hay nỗi buồn, ôn hòa hay tức giận, đồng cảm hay phản ứng liệt học sinh) Từ kết ứng xử, chủ thể ứng xử tự thấy mình cần phải làm gì và làm nào để ứng xử có hiệu cao Như chức điều chỉnh xét hai phía: Điều chỉnh nhân cách đối tượng ứng xử giải tình chủ thể và tự điều chỉnh phương pháp, thủ thuật ứng xử giáo viên và sau ứng xử 1.3 Chức định hướng ứng xử sư phạm Định hướng ứng xử sư phạm xét tới là chức bao trùm lên các chức khác ƯXSP tính mục đích chiến lược các ƯXSP Mỗi ƯXSP giải tình cụ thể và đạt tới hiệu định giáo dục và giáo dưỡng, song cái đích cuối cùng ứng xử và hệ thống các ứng xử là hướng tới việc hình thành nhân cách tốt đẹp hơn, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp bền chặt thầy và trò, dẫn điều chỉnh người giáo viên lòng nhân ái cao và kinh nghiệm nghệ thuật sư phạm mình với tiếp nhận, tự điều chỉnh học sinh: Mối quan hệ cá nhân giáo viên với tập thể học sinh và các tập thể học sinh với Chức định hướng vừa có tính tổng quan chung cho các thành phần tham gia ứng xử, đồng thời còn là định hướng hoạt động cho thành phần riêng lẻ tùy thuộc vào vị trí nó ƯXSP: Định hướng chủ yếu chủ thể ứng xử là cần thiết phải có hệ thống các tri thức, kỹ xử lý các tình sư phạm, là khéo léo sư phạm và ý thức chủ đạo dẫn dắt cho toàn quá trình ứng xử đạt tới mục đích giáo dục Định hướng đối tượng ứng xử chính là giúp họ tự nhận rõ mình, biết đúng sai, thấy quyền lợi và trách nhiệm tập thể, với xã hội Có thể nói tích luỹ kinh nghiệm sống, biết tự điều chỉnh ý thức, hành vi theo lẽ phải học tập và rèn luyện là cái đích cuối cùng mà ƯXSP cần phải hướng tới Sự định hướng ƯXSP không nên hiểu đường ƯXSP phải nhất tuân theo, mà phải hiểu là sở cho điều chỉnh, thông tin ứng xử lấy đó làm cất lõi để vận động, để đạt tới, còn việc sử dụng kiểu loại ứng xử nào, thủ thuật lại phải vào tình cụ thể ứng xử Những thành phần tham gia vào hoạt động ứng xử sư phạm (7) 2.1 Ứng xử sư phạm thể nhóm xã hội đặc biệt bao gồm hai chủ thể chính là thầy và trò , chủ thể giữ vị trí xác định quá trình ứng xử Nói tới ƯXSP, trước tiên là nói tới vai trò người giáo viên - chủ thể chịu kích thích tình phía đối tác (cá nhân học sinh tập thể học sinh) gây ra, họ vị trí người tiếp nhận thông tin (tình huống), xử lý thông tin và đáp lại đôi tượng tạo tình Người giáo viên có hoạt động chính là dạy học và giáo dục Những hoạt động nghề nghiệp đã góp cần tạo nên nhân cách giáo viên - yếu tố tác động lớn tới kết giáo dục đó có hoạt động ứng xử Dưới đây chúng ta xem xét nét nghề dạy nghiệp và nhân cách người thầy làm sở cho việc xác định vai trò chủ thể họ ƯXSP * Những đặc điểm nghề dạy học a/ Mục đích nghề dạy học Mục đích nghề dạy học là giáo dục hệ trẻ cách toàn diện và hài hòa, chuẩn bị cho họ phẩm chất và lực cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội điều kiện lịch sử cụ thể Như nghề dạy học, lao động sư phạm có giá trị là nhân tố xã hội quan trọng góp phần "sáng tạo người", góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội b/ Đối tượng nghề dạy học Ứng với mục đích nêu trên, nghề dạy học có đối tượng tác động là người (chủ yếu là hệ trẻ) mang mình nhân cách xác định tồn và phát triển là thực thể xã hội, có ý thức chủ động tiếp thu giáo dục Với đối tượng vậy, kết lao động nghề nghiệp người giáo viên không phụ thuộc vào lực, tài sư phạm thân họ, mà còn phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách học sinh vào thái độ họ việc tiếp thu giáo dục và quan hệ họ với giáo viên Việc nắm bắt đối tượng giáo dục mình cách cụ thể, toàn diện làm sở cho thành công quá trình lao động sư phạm người giáo viên K.Đ Usin đã khẳng định: muốn giáo dục người phương diện thì trước hết phải hiểu người phương diện" c/ Công cụ lao động nghề dạy học Với đối tượng lao động đặc biệt là người, công cụ lao động người giáo viên cần thiết phải tương ứng cách đặc biệt, đó là: - Hệ thống tri thức mà giáo viên truyền đạt cho học sinh - Hệ thống các dạng hoạt động tổ chức theo mục đích sư phạm định - Nhân cách chính thân người giáo viên - Những phương tiện và đồ dùng dạy học Có thể nói rằng: Nếu lĩnh vực sản xuất vật chất, công cụ lao động là đồ vật cụ thể mà người lao động dùng chúng tác động lên đối tượng lao động mình, thì nghề dạy học, phần lớn công cụ lao động người giáo viên lại chính là phận hữu gắn bó với thân họ d/ Sản phẩm nghề dạy học Sản phẩm chính nghề dạy học là người trang bị cách toàn diện để vào sống theo chuẩn mực đã định Đó là người có biến đổi chất so với thời điểm xuất xứ họ xét mặt nhân cách Với sản phẩm quý báu này, với quan điểm kinh tế, nó đứng hàng thứ hai sau hoạt động khoa học, nó là dạng lao động sản xuất đặc thù - lao động sản xuất phi vật chất e / Thời gian và không gian lao động sư phạm Về thời gian lao động người giáo viên chia thành hai phận: Bộ phận theo quy chế gắn liền với thời gian làm việc hành chính và phận ngoài quy chế gắn liền với thời gian ngoài hành chính - Về không gian, lao động sư phạm tiến hành hai phạm vi không gian là trường ứng với thời gian theo quy chế, và nhà ứng với thời gian ngoài quy chế Ngoài ra, hoạt động lao động người giáo viên còn có thể diễn môi trường xã hội, ngoài thiên nhiên, các xưởng máy, quan khác,.v.v f/ Hệ thống kỹ đảm bảo cho hoạt động giáo dục người giáo viên đạt hiệu quả: + Nhóm kỹ thiết kế, nhóm kỹ này giúp cho giáo viên nhìn thấy trước và thiết kế các kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành các dạng hoạt động mình (8) học sinh, dự đoán gì xảy quá trình giáo dục và các hoạt động khắc phục khuyết tật đó - Nhóm kỹ tổ chức: Giúp người giáo viên thực nội dung "thiết kế" đã vạch - Nhóm kỹ giao tiếp: Giúp giáo viên biết cách giao tiếp với đối tượng giáo dục mình và lực lượng xã hội có liên quan tới quá trình giáo dục - Nhóm kỹ nhận thức: Giúp giáo viên biết tự đánh giá tiến trình và kết hoạt động giáo dục mình và đồng nghiệp, đặc biệt là học sinh và đồng nghiệp để không ngừng hoàn thiện, điều chỉnh tác động sư phạm cho phù hợp với quy luật giáo dục + Hệ thống kỹ chuyên biệt Hệ thống này bao gồm nhóm kỹ sau đây: - Nhóm kỹ giảng dạy: Bao gồm kỹ lựa chọn nội dung dạy học, lựa chọn và vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kỹ xác định các bước lý luận dạy học cụ thể (mục đích, nhiệm vụ dạy học ), kỹ soạn bài lên lớp kỹ tổ chức các dạng hoạt động học tập tập thể và độc lập học sinh, kỹ phát và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh cá biệt, kỹ sử dụng và chế tạo các phương tiện và đồ dùng dạy học, kỹ phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm các dạng hoạt động dạy học, kỹ kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh - Những kỹ giáo dục: Bao gồm kỹ như: Xác định mục đích, nhiệm vụ giáo dục học sinh, xây dựng tập thể học sinh mình phụ trách, phối hợp và vận động các lực lượng xã hội tham gia giáo dục, giáo dục lao động, hướng nghiệp, giáo dục học sinh cá biệt, phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động giáo dục, kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện, tu dưỡng học sinh Nhóm kỹ nghiên cứu khoa học nói chung và khoa học giáo dục nói riêng, bao gồm kỹ năng: Xác định các bước nghiên cứu, vận dụng phương pháp và tổ chức nghiên cứu, phân tích và xử lý các tài liệu thu thập được, trình bày và bảo vệ đề tài nghiên cứu - Nhóm kỹ hoạt động xã hội: Bao gồm kỹ tham gia các hoạt động xã hội có liên quan tới công tác giáo dục học sinh, tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội - Nhóm kỹ tự học: Kỹ lập kế hoạch và tổ chức tự bồi dưỡng chuyên môn, vận dụng các phương pháp và phương tiện tự học, thích ứng mau chóng với thành tựu khoa học có quan hệ với chương trình dạy, tự đánh giá tự điều chỉnh hoạt động, tự đào tạo mình 2.2 Đặc điểm nhân cách người giáo viên Khi bước chân vào nghề nghiệp nào, thân điều kiện hoạt động môi trường đó đặt cá nhân trước yêu cầu tương ứng Khả thích ứng cá nhân với yêu cầu này nghề nghiệp là khác và bị chi phối chế sinh học - tâm lý riêng biệt cá nhân, điều kiện khách quan có tính xã hội, môi trường nghề Nhân cách nghề nghiệp hìnhthành và phát triển chính quá trình thích ứng này, là đặc điểm mang tính xã hội toàn quá trình hoạt động nghề nghiệp Vì thế, trước đề cập tới nội dung hoạt động cụ thể người giáo viên, chúng ta cần thiết phải xét tới vấn đề có liên quan tới cấu trúc nhân cách giáo viên Nhân cách cá nhân bao gồm phẩm chất chung, phẩm chất riêng và đơn nhất, thể dạng hình chóp mà đáy nó là phẩm chất mang dấu ấn sinh học và đỉnh là phần mang dấu ấn xã hội Những phẩm chất chung nhân cách bao hàm song nó tư tưởng, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ,v.v Phẩm chất riêng nhân cách bao gồm: Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động nghề nghiệp lực, hứng thú, kỹ năng, kỹ xảo, v.v ) Những phẩm chất riêng lại biểu lực nghề nghiệp kỹ nhận thức, thiết kế, giao tiếp, chuyển tải thông tin và tổ chức Hệ thống các phẩm chất riêng biệt nhân cách người giáo viên còn bao hàm đặc điểm các quá trình tâm lý cá nhân và đặc điểm các kiểu thần kinh cao cấp khí chất Trên thực tế, khác biệt người này và người khác chính là khác biệt phẩm chất nhân cách đã nêu trên, mặt khác, tính đa dạng và yêu cầu nhiều vẻ nghề làm xuất khác nhân cách Đối với nhân cách giáo viên, có thể nêu tiểu cấu trúc tương ứng, đó là: Tiểu cấu trúc đạo đức xã hội và đạo đức nghề nghiệp giáo viên Nội dung tiểu cấu trúc này chứa đựng các phẩm chất giao tiếp với trẻ, vòng ham muốn giáo dục trẻ Tiểu cấu trúc thứ hai xác định nhiều phẩm chất chuyên ngành khả nhạy cảm trước các hành vi trẻ, am hiểu sâu sắc diễn biến tâm - sinh lý trẻ quá (9) trình giáo dục Tiểu cấu trúc thứ ba gồm tổ hợp các phẩm chất tâm lý xúc cảm, ý chí,v.v Tiểu cấu trúc thứ tư bao gồm các mức độ biểu khí chất, thang bậc hưng phấn và ức chế, v.v Ngoài phẩm chất nêu trên, nhân cách giáo viên không thể không đề cập tới khái niệm học vấn nghề nghiệp Học vấn nghề nói chung không tách khỏi gì có văn hóa nhân loại, nó còn bao gồm đặc điểm cá nhân biểu học vấn qua người cụ thể Đối với phẩm chất sư phạm, có thể nêu đây dấu hiệu thành phần như: Sự vững vàng hứng thú và nhu cầu giáo dục, phát triển hài hòa trí tuệ đạo đức và thẩm mỹ tay nghề sư phạm, đặc điểm lòng nhân ái trẻ, các phẩm chất tự hoàn thiện, mức độ biểu các kiểu khí chất, tầm hiểu biết rộng rãi khoa học, nghệ thuật thẩm mỹ, lực sáng tạo công tác giáo dục, khả điều tiết các quá trình xúc cảm, ý chí,v.v thân Tất nhiên, văn hóa sư phạm không phải là kết phép cộng học các thành phần nêu trên, mà là kết hợp hài hòa chúng điều kiện, tình sư phạm cụ thể Cơ sở học vấn sư phạm là các thành phần học vấn chung giới quan, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ người giáo viên Thiếu làm việc liên tục và nỗ lực thân, người giáo viên không thể làm cho nhân cách mình đạt tới đỉnh cao học vấn sư phạm Nói cách khác, học vấn sư phạm là sản phẩm chín muồi quá trình dày công tự rèn luyện đầy sáng tạo và tự tin người giáo viên Có hiểu biết sâu rộng khoa học, đó là cái cần thiết cho mình, nghề dạy học gắn chặt với truyền thụ hiểu biết đó cho người khác Người giáo viên cần phải biết cách chuyển tải hiểu biết thân mình cho học sinh M.I.Calênin đã nhận xét: "Tôi biết nhiều người nắm vững môn học sâu sắc hẳn chưa phải là người giáo viên không biết trình bày hiểu biết mình Điều cần thiết là phải biết thu nhận kiến thức và biết cách trình bày nó nào người nghe có thể tiếp nhận được" Đòi hỏi này người giáo viên liên quan tới yếu tố tạo nên tay nghề và nghệ thuật sư phạm họ Thật may mắn người nào đó bước chân vào nghề sư phạm có giọng nói hay, sức truyền cảm lớn cùng với khiếu khác tạo cho họ sở ban đầu tài sư phạm Song lĩnh vực khoa học nào khác, tài sư phạm thường ít thấy cách hiển nhiên Điều đó có nghĩa là: Muốn trở thành giáo viên giỏi thì không thiết phải có tài sư phạm, rõ ràng người đó phải có chí hướng, tâm và nghị lực, đó chính là tiền đề dẫn chúng ta tới tài sư phạm A.X Macarenco đã tin tưởng cách sâu sắc rằng: "Nghệ thuật là cái mà người ta có thể đạt tới và người có thể trở thành người thợ tiện lão luyện tiếng, thầy thuốc giàu kinh nghiệm, thì người ta có thể trở thành nhà giáo thật giỏi và các bạn, nhà giáo trẻ tuổi định trở thành giáo viên giỏi nghề dạy học không bỏ dở nghiệp mình, còn các bạn trở thành người lão luyện đến mức nào, điều đó phụ thuộc vào cố gắng thân" Những sở lý thuyết làm tảng cho hình thành nghệ thuật sư phạm giáo viên là quá trình nghiên cứu cách có hệ thống các môn khoa học giáo dục giáo dục học đại cương, tâm lý học, phương pháp giảng dạy môn Nhưng để hoàn thiện tay nghề sư phạm, thiết phải trải qua kinh nghiệm giáo dục thực tiễn thân và giúp đỡ đồng nghiệp Mỗi kinh nghiệm cần thường xuyên phân tích tổng kết, vận dụng cách linh hoạt hoạt động và hoàn cảnh giáo dục cụ thể Một phận tạo nên tay nghề giáo viên là kỹ thuật sư phạm Kỹ thuật sư phạm nó biểu tổ hợp kỹ và kỹ xảo cần thiết để ứng dụng cách có hiệu hệ thống các phương pháp và ảnh hưởng sư phạm quá trình giáo dục học sinh Kỹ thuật sư phạm bao gồm nó kỹ thuật chọn ngữ điệu và từ ngữ giao tiếp với học sinh, kỹ thuật điều chỉnh chú ý mình trẻ, nhịp điệu cảm xúc và tình cảm hành động và định sư phạm, kỹ xảo điều khiển và biểu thái độ mình trước sai sót học sinh Như ta biết, hoạt động hàng ngày giáo viên gắn liền với việc giao tiếp cùng đối tượng giáo dục mình Trong quan hệ giao tiếp đó, người giáo viên phải tập dần cho mình biết điều tiết biểu cảm mình thông qua hành vi và lời nói K.D.Usinxki đã viết: "Trong nhà trường cần thiết phải có nghiêm khắc và vui vẻ không nên biến tất việc thành trò đùa Mềm mỏng phải nghiêm túc, danh dự cần có theo dõi, lòng nhân từ không dược yếu đuối, (10) quy củ không cầu kỳ Điều là hoạt động lý trí phải thường xuyên" Đó chính là khéo léo sư phạm, phẩm chất sư phạm quý báu người giáo viên, nó đòi hỏi người giáo viên phải tự biết mình và biết người cách tế nhị và sâu sắc Một biểu nét mặt, âm điệu lời nói, kìm mình cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp tới kết giáo dục Tất cái đó phải xuất phát từ tình cảm chân thực người giáo viên, phải nhuộm màu sắc nghệ thuật vào lòng người và mang kỳ vọng tốt đẹp hiệu giáo dục, giáo viên luôn luôn cau có, châm biếm cách thô thiển, hay lại quá ưu tư suồng sã, khắt khe quá mức, biểu lộ xúc cảm mình cách bộc trực, lộ liễu, thường người gặp không ít thất bại công tác, đôi hủy hoại uy tín mình điều kiện không cần thiết Nghệ thuật người giáo viên còn biểu thông qua phong cách sống và biểu đạt thẩm mỹ giáo viên trước học sinh Các em coi thầy giáo, cô giáo mẫu mực đạo đức và phong cách sống Tục ngữ có câu: "Thầy nào trò ấy" chính là lời răn dạy giáo viên chúng ta tất các mặt: Đi đứng, đầu tóc A.X.Macarenco coi mặt bên ngoài giáo viên có ý nghĩa to lớn, ông viết: "Tôi chú ý trước tiên tới bề ngoài, vẻ bề ngoài có ý nghĩa to lớn sống người Khó mà hình dung người bẩn thỉu, cẩu thả mà lại có thể chú ý giữ gìn hành vi mình" Vì trường hợp nào, tiếp xúc với người hay tập thể học sinh, giáo viên phải ăn mặc nghiêm chỉnh, sẽ, đầu tóc gọn gàng chúng ta không nên cho đó là phiền hà vô bổ Nói tóm lại, nghề dạy học đòi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn tính khoa học và tính nghệ thuật, nghệ thuật giáo viên dựa trên lập trường tư tưởng vững chắc, tình yêu trẻ tế nhị và chân thành, trình độ hiểu biết sâu sắc phương pháp Người giáo viên có nghệ thuật là người có khả vào nội tâm học sinh, có sức lôi cuốn, cảm hóa, có khả tổ chức giỏi, có khéo léo sư phạm, có óc tưởng tượng phong phú Người thầy giáo phải có lực tuyên truyền, tổ chức Giáo dục và dạy học thực chất là truyền thụ kinh nghiệm mà loài người đã tích lũy cho hệ trẻ Nhưng quá trình truyền thụ đó không đơn là quá trình truyền đạt kiến thức mà còn là quá trình hướng dẫn, tổ chức hệ trẻ theo phương hướng xác định, trì hoạt động tập thể, dù cho đó là tập thể nhỏ lớp học, người giáo viên cần phải có lực tổ hực Chính lực này chắp thêm sức mạnh ho giáo viên, hợp lý trí và tình cảm kiến thức và tài cá nhân và o quỹ đạo khoa học Đó không phải là mặt bên ngoài tập thể mà còn là sợi dây ràng buộc thành viên vào khuôn phép đa dạng phục vụ cho mục đích nhà giáo dục Người giáo viên giỏi là người biết xếp công việc mình và đối tượng giáo dục mình cách khoa học, hợp lý, biết phân định thời gian cho phù hợp với tính chất công việc, biết xếp, điều hành công việc nội khóa và ngoại khóa học sinh cho nó tiến triển không phải mớ hỗn độn mà là dẫn chi tiết, đầy đủ Năng lực tổ chức, đó là phẩm chất đáng quý mà người giáo viên cần có V I.Lê nin đã nhấn mạnh đầy đủ ý nghĩa lực đó, ông viết: "Người cán chuyên môn dù có giỏi đến đâu mà không có lực tổ chức thì là cán chuyên môn Tài tổ chức là đức tính quý người" Hoạt động giáo viên không giới hạn khuôn khổ nhà trường phổ thông mà nó còn mở rộng phạm vi ngoài xã hội Nếu giáo dục là nghiệp quần chúng và ảnh hưởng môi trường xã hội là vô cùng trọng yếu tới phát triển cá nhân thì đương nhiên người giáo viên phải biết ngắn chặt công việc mình với hoạt động xã học biết vận động các tổ chức ngoài xã hội cùng góp phần vào xây dựng nghiệp giáo dục Trong quá trình vận động quần chúng, giáo viên có dịp sâu vào thực tiễn đời sống xã hội, tạo biến đổi tư tưởng cho chính thân họ V.I.Lê nin đã nói: “Chúng ta có thể chẳng đặt niềm tin vào việc học tập, giáo dục và giáo dưỡng nó giới hạn trường học và tách rời sống sôi động" Sau xem xét đặc điểm và yêu cầu giáo viên, chủ thể hoạt động ứng xử, phần chúng ta tìm hiểu chủ thể thứ hai hoạt động đó là học sinh Trong phạm vi nghiên cứu mình, chúng tôi giới hạn trên đối tượng là học sinh phổ thông trung học (PTTH) 2.3 Hoạt đáng và nhân cách học sinh (11) Đặc tính chung hoạt động học sinh Lứa tuổi học sinh PTTH thường dao động khoảng từ 14 đến 18 tuổi, là giai đoạn đầu lứa tuổi xuân Tuổi xuân nói chung và tuổi học sinh PTTH nói riêng là lứa tuổi phức tạp phát triển sinh học quá trình xã hội cá nhân Giai đoạn PTTH, người học sinh bước vào giai đoạn cuối quá trình chuẩn bị tảng cho tham gia họ vào hoạt động nghề nghiệp và các dạng lao động xã hội khác Có thể nói, học sinh PTTH là nhóm người xã hội đặc biệt, chuẩn bị để bước vào các lĩnh vực học tập nghề nghiệp trực tiếp tham gia lao động xã hội, là nhóm người thuộc độ tuổi xác định và là nhân cách Người học sinh PTTH có đặc điểm sau đây: Đó là nhóm người chuẩn bị bước qua lứa tuổi vị thành niên để trở thành công dân t rong cộng đồng xã hội Là nhóm người có phát triển mạnh mặt tâm lý, nhu cầu, hứng thú dần tới bước ổn định, có định hướng, tình cảm phong phú, có tham gia ngày càng nhiều hoạt động ý chí, hình thành giới quan, lý tưởng sống,v.v Là nhóm người chuẩn bị bổ sung cho nguồn nhân lực có tri thức xã hội Ở lứa tuổi học sinh PTTH, hoạt động các em đa dạng loại hình và tính chất, đây là lứa tuổi mà các hoạt động giao lưu, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trở thành nhu cầu thường trực Tuy nhiên hoạt động học tập là hoạt động mang tính chủ đạo, can thiệp tự ý thức mục đích học tập các em ngày rõ ràng, thái độ, động lựa chọn các môn học nhằm thỏa mãn khuynh hướng nghề là nét khác biệt so với tuổi thiếu niên Với đặc điểm này, hoạt động học tập học sinh PTTH mang tính động, độc lập, chủ động Đối tượng hoạt động học sinh PTTH mở rộng, nó không đóng khung khuôn khổ học đường mà ngày càng tiếp cận với hoạt động phong phú ngoài xã hội thông qua các nội dung hoạt động chính khóa, ngoại khóa và mở rộng giao lưu xã hội các em Hoạt động học sinh PTTH diễn môi trường và điều kiện đã kế hoạch hóa nghiêm ngặt để chuẩn bị cho họ kết thúc giai đoạn học tập phổ thông chuyển sang giai đoạn học nghề, lập nghiệp Tính chuẩn mực và nghiêm túc các kỳ thi vào các sở đào tạo chuyên nghiệp là điều kiện khách quan ràng buộc học sinh PTTH vào các hoạt động chủ yếu, chính diện là học tập Ngoài học trường, học sinh còn tham gia nhiều lớp ôn luyện để chuẩn bị cho thi cử Phương tiện hoạt động học sinh PTTH chủ yếu là sách giáo khoa, song số lượng và chất lượng tài liệu tham khảo bổ sung cho kiến thức đã học nhiều hơn, sâu Những đặc điểm hoạt động nêu trên học sinh PTTH đã tác động trực tiếp đến quá trình tâm lý và các phẩm chất tâm lý khác Về bản, hoạt động học sinh PTTH là quá trình nhằm đạt tới mục đích hoàn thiện kiến thức phổ thông, chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức và kỹ nghề nghiệp, vì nó đòi hỏi anh tự lập, chủ động và hoạt động lý trí thân, có cách nhìn đúng đắn giá trị xã hội và gì vốn có cá nhân mình 2.4 Đặc tính chung nhân cách học sinh PTTH Nhân cách học sinh PTTH là nhân cách người trẻ tuổi chuẩn bị để thực chức công dân có học vấn quyền tham gia vào các hoạt động lao động, học tập và các mối quan hệ giao lưu xã hội Nhân cách họ hình thành các quá trình xã hội hóa và giải các mâu thuẫn: Mâu thuẫn phát triển mạnh mẽ thể lực và trí lực cùng mơ ước nhiều chiều với khả thực theo định hướng xác định phù hợp với lực và điều kiện có thân và gia đình, mâu thuẫn lượng thông tin lớn kinh tế, chính trị, xã hội.v.v điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ với tiềm xử lý, chọn lọc thông tin đó, mâu thuẫn khôi lượng học tập lớn giai đoạn cuối các trường phổ thông với nhu cầu giao tiếp và nhu cầu hoạt động khác tuổi trẻ, mâu thuẫn tính đa dạng, phong phú nghề nghiệp xã hội bên cạnh yêu cầu ngày cao trí thức với vốn thời gian và điều kiện học tập có hạn học sinh.v.v Có thể nói, thời kỳ cuối cá nhân trên ghế nhà trường phổ thông là thời kỳ phát triển mạnh mẽ các mặt, là tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, nhu cầu và xu hướng nghề nghiệp, nhu cầu giao tiếp v.v đây là thời kỳ hình thành, vừa ổn định tính cách để chuẩn bị cho tuổi trẻ dần tiến tới vị trí xã hội người công dân đích thực giai đoạn (khoảng từ 18 đến 25 tuổi) Trong phát triển nhân cách lứa tuổi này, bật là phát triển tự ý thức, đó là tự khẳng định mình mặt sinh học, biết nhìn nhận suy nghĩ và hành vi mình so với chuẩn mực tập (12) thể, thấy cái tôi mình gia đình và xã hội, các em không có khả tự đánh giá mình mà còn nhận biết cái đúng, cái sai hành vi cá nhân khác Sự tự đánh giá mình và đánh giá người khác đôi bị thiên lệch là phía thân (đề cao nhân cách và tính hoàn mỹ nó so với người khác) là đề cao quá mức, đôi đến lý tưởng hóa nhân cách người khác dẫn tới tự ti với chính mình, rụt rè, ỷ lại và co cụm lại với thân Tính chủ quan tự đánh giá là phẩm chất nhân cách đáng quan tâm quá trình giáo dục Nuôi dưỡng phẩm chất này để hoàn thiện, giúp cho tuổi trẻ biết người biết ta cách khách quan là quá trình đòi hỏi nghệ thuật giáo dục đội ngữ giáo viên Một đặc điểm quan trọng mặt nhân cách học sinh PTTH biểu thông qua hoạt động giao tiếp và đời sống tình cảm Khác với tuổi thiếu niên, kinh nghiệm sống đã tích lũy nhiều hơn, khả phân biệt nhu cầu sở thích, lực mình và người khác mang tính khách quan hơn, đồng cảm không bao gồm yếu tố bên ngoài mà đã đượm màu sắc lý tính (cùng hứng thú hoạt động, môn học, cùng chung mục đích hoạt động để giúp đỡ các bạn nghèo vượt khó,v.v ), nhu cầu sống tập thể mạnh, có uy tín, có dư luận tốt, v.v đã tạo cho hoạt động giao tiếp học sinh PTTH giá trị mang tính xã hội rõ nét Sống tập thể, nhóm xã hội khác nhau, học sinh lứa tuổi này có tính tự lập cao hơn, biết lợi ích việc mình làm cho mình và tập thể, biết tự điều chỉnh xảy sung khắc giao tiếp Do phạm vi hoạt động mở rộng theo đó mà quan hệ giao tiếp học sinh PTTH không dừng lại các nhóm xã hội mang tính địa thôn xóm mà "nâng cấp" số lượng và chất lượng Sư phong phú, đa dạng phong tục tập quán, trình độ nhận thức, mức độ giàu nghèo, v.v đặt trước học sinh PTTH lựa chọn cho mình nhóm bè bạn mang lại lợi ích giá trị hoạt động thân Tính định hướng hoạt động giao tiếp là đặc điểm nhân cách quan trọng mà người giáo viên thực công tác giáo dục cần thiết phải lưu tâm để có thể là giúp cho định hướng đó đạt tới kết quả, là bổ sung, điều chỉnh cho khiếm khuyết định hướng Giao tiếp xã hội người nói chung và học sinh nói riêng luôn diễn sắc thái tình cảm nào đó, vì việc xem xét đời sống tình cảm học sinh PTTH là điều cần thiết để nhà sư phạm có đồng cảm với đối tượng giáo dục mình Cùng với gia tăng các học sinh giao tiếp, đời sống tình cảm học sinh PTTH ngày phong phú Quan hệ bè bạn cùng giới hình thành cách có ý thức Nhu cầu tình cảm các cá nhân không dừng lại sở thích sinh hoạt thường nhật mà còn xây dựng dựa trên mục đích lâu dài phấn đấu tu dưỡng, vượt khó học tập, thúc đẩy các phong trào tập thể.v.v đặc biệt lứa tuổi này, tình cảm bè bạn nam nữ đã bắt đầu có biểu thiên chất so với tình cảm theo lứa tuổi trước đây Tình cảm nam nữ nảy sinh dựa trên ý thức cá nhân nội dung nhân cách đối tác nhiều hình thức Mục đích hôn nhặn quan hệ nam nữ chưa đặt rõ nét lứa tuổi này, song họ đã có quan tâm tới nhiều hơn, tôn trọng và mối quan hệ bị xúc phạm thường dẫn đến xúc cảm và tình cảm bột phát khó lường Do đó quá trình giáo dục, tôn trọng, hướng dẫn, điều chỉnh, uốn nắn sai phạm quan hệ nam nữ học sinh PTTH phải thận trọng và phải vào quan hệ cụ thể mà xử lý Trong giao tiếp với người lớn tuổi cha mẹ, thầy cô giáo, bà lối xóm, biểu tình cảm lứa tuổi học sinh PTTH mang tính tự tin, sâu sắc Học sinh không nhìn nhận thiên lệch quyền lợi chăm sóc, ưu ái cá nhân người lớn phải thực mà các em còn thấy trách nhiệm thân trước gia đình, dòng họ, làng địa phương, trước thầy cô giáo Tình cảm trách nhiệm này chuyển dần từ biểu mang tính hình thức trực tiếp sang các hoạt động cụ thể (học tốt để cha mẹ, thầy cô vui lòng, tu dưỡng tất để xây dựng danh dự và giữ gìn truyền thống cho lớp, cho trường.v.v ) Những biểu tình cảm học sinh PTTH mặc dù đã có tham gia điều tiết mức độ định lý trí, song thiếu kinh nghiệm sống thực tế, thiếu ổn định nghề nghiệp, tài chính.v.v nhiều trường hợp lại vượt quá gì cá nhân có thể có được, có thể giải Đời sống tình cảm người nói chung và lứa tuổi nói riêng là lĩnh vực phức tạp và mẫn cảm Mỗi nhân cách là giới đầy bí ẩn tình cảm, đó việc nhận biết, bồi dưỡng khắc phục biểu sai lệch tình cảm học sinh là (13) công việc tỉ mỉ, Cần mẫn và lòng nhân ái cao nhà giáo tình giáo dục Một yếu tố chi phối hiệu ứng xử là tính cách chủ thể và đối tượng tham gia ứng xử Tính cách theo cách hiểu tâm lý học là thuộc tính tâm lý đặc trưng cá nhân, phản ánh mối quan hệ cá nhân với thực và biểu hành vi, cử chỉ, nói cá nhân đó Tính cách hình thành dần hoạt động cá nhân ảnh hưởng môi trường xã hội, kinh nghiệm sống và đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Hiền đâu phải là tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" Mỗi cá nhân có cách phản ánh riêng tác động thực, biểu ngoài nhờ thái độ và hành vi cụ thể Một thái độ và hành vi này trở nên ổn định và bền vững hoàn cảnh khác nhau, kết hợp với theo kiểu riêng biệt nào đó, lúc này cá nhân xuất thuộc tính tâm lý cá nhân và có mặt tính cách nhân cách đó, (đó là tính cách chăm hay lười biếng, dũng cảm hay đớn hèn, có kỷ luật hay tự buông thả, khiêm tốn hay kiêu ngạo, hèn nhát hay dũng cảm, dối trá hay thật thà, nhân hậu hay ác,… Để quy kết tính cách cá nhân, chúng ta phải dựa trên tỷ lệ nét tính cách tốt và xấu thông qua tác động nó tới xã hội và người hoàn cảnh và tình xác định Tính cách cá nhân có tính độc đáo, linh hoạt và tương đối ổn định, song chúng có đặc điểm chung lịch sử, thời đại, dân tộc và giáo dục Nói tới tính cách là nói tới ý chí Thông thường, người có ý chí cao là người có nét tính cách mạnh mẽ và ngược lại Do mối quan hệ mật thiết này, các nét tính cách cá nhân chia thành nhóm bản: Nhóm thứ bao gồm các nét tính cách biểu xu hướng nhân cách gồm nét tính cách biểu quan hệ cá nhân xã hội, tập thể và người khác, nét tính cách biểu thái độ người hành động lao động; nét tính cách thể thái độ thân Nhóm thứ hai là nhóm các nét tính cách thể ý chí người kỹ và thói quen qua điều chỉnh hành vi thân, tính độc lập, cương quyết, bền bỉ, tự kiềm chế, dũng cảm và có nguyên tắc hoạt động.v.v Tính cách với cách hiểu là hệ thống thái độ và hành vi, cử , v.v cá nhân biểu qua kiểu là: Nội dung và biểu tính cách tốt, đúng mực (tính cách toàn diện); Nội dung xấu, hình thức biểu không phù hợp (người chậm tiến, có chất và hành vi xấu, không phù hợp); Nội dung xấu, hình thức biểu có vẻ tốt (người giả dối, thiếu trung thực, thủ đoạn và nham hiểm); Nội dung tốt, hình thức thể vụng về, chưa phù hợp (người chưa trải, thiếu kinh nghiệm sống, chất tốt chưa giáo dục đầy đủ) Quan tâm xem xét tính cách cá nhân ứng xử sư phạm là điều quan trọng ứng xử sư phạm diễn nhân cách có tính cách khác Sự nhận biết tính cách thành phần tham gia ứng xử ảnh hưởng thúc đẩy kìm hãm phát triển quá trình ứng xử theo chiều thuận hay ngược lại Nhận biết tính cách ứng xử sư phạm là tìm kiếm chất liệu giải mã xung khắc có thể xảy giải tình hương sư phạm Cổ nhân đã dạy: Biết địch biết ta, trăm trận trạm thắng Một thuộc tính tâm lý quan tâm nhiều ứng xử, đó là khí chất Nếu tính cách thể hệ thống thái độ, ý chí nhân cách, nói lên nội dung đạo đức hành vi thì khí chất nói lên sắc thái biểu đời sống tâm lý nhân cách bên ngoài cường độ, tốc độ, nhịp độ (nhanh, chậm, mạnh, yếu, bất thường v.v ) Khí chất tạo cho tính cách có màu sắc riêng biệt người này với người khác, là tố chất vốn có người, song nó cải biến nhờ quá trình rèn luyện hoạt động thực tiễn cá nhân Trong ứng xử nói riêng, giao tiếp xã hội nói chung, tất kiểu khí chất biết có thể xuất dạng này hay dạng khác (khí chất hoạt bát, hăng hái - kiểu người linh hoạt; khí chất trầm, bình thản - kiểu người điềm tĩnh; khí chất nóng nảy - kiểu người nóng vội, sôi nổi; khí chất ưu tư - kiểu người trầm uất, nặng nề) Mỗi loại khí chất có mặt ưu điểm và mặt nhược điểm, không thể cho kiểu khí chất nào là tốt, kiểu nào là xấu mà vấn đề là chỗ công tác giáo dục, cẩn phát huy mặt ưu điểm, hạn chế, khắc phục nhược điểm tư chất bẩm sinh này để có cách cư xử thích hợp ứng xử Một thành phần chứa đựng nội dung ứng xử sư phạm cần phải nói tới là tình sư phạm (14) Ứng xử sư phạm là biểu hoạt động giao tiếp nhằm giải tình sư phạm xuất công tác giáo dục Điều đó có nghĩa là tượng ứng xử sư phạm thường tồn các tình sư phạm Tình sư phạm (THSP) hiểu là tượng xuất quá trình dạy học và giáo dục chứa đựng nó mâu thuẫn, có vấn đề cần giải Như vậy, THSP xuất có nội dung, nhiệm vụ nào đó QTGD cần giải tháo gỡ THSP là dạng đặc biệt mối quan hệ giao tiếp người giáo dục và người giáo dục Trong đó, để giải tình huống, nhà giáo dục phải cần đến tri thức mới, cách thức chưa biết trước đó, còn đối tượng giáo dục là nhu cầu nhận thức hành động tình tương ứng Kết việc giải tình sư phạm là thỏa mãn (hoặc chưa thỏa mãn) mâu thuẫn đã nảy sinh vấn đề giáo dục đặt ra, đồng thời cùng với nó là gia tăng tri thức mới, phương thức hành động với chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục Tình sư phạm cỏ đặc trưng: Thứ là thiếu hụt (hoặc chưa xuất kịp) tri thức và phương thức hành động để giải vấn đề Khi THSP xuất hiện, chủ thể giáo dục thường diễn trạng thái tâm lý lúng túng, đòi hỏi căng thẳng quá trình tư nhằm tìm kiếm đường giải Đặc trưng thứ hai là việc giải các THSP mặc dù phải theo cách thức riêng biệt ứng với tượng cụ thể, song chúng có nét chung: Sự xuất vấn đề tạo kích thích ban đầu đòi hỏi chủ thể phải giải quyết; chủ thể nhận thức và chấp nhận vấn đề tình cần có lời giải; chủ thể tìm kiếm cách thức tri thức vốn có để giúp đối tượng giáo dục thỏa mãn nhu cầu hoạt động giao tiếp QTGD thực theo định hướng chủ thể giáo dục nhằm đạt tới lời giải cho THSP có hiệu cao nhất; đánh giá chủ thể giáo dục trước kết quá trình giải THSP, rút bài học kinh nghiệm cho thân Tính đa dạng, phong phú THSP tạo nên các yếu tố Khả nhận thức và mức độ kinh nghiệm đối tượng giáo dục; khả có giới hạn giải pháp giáo dục tập thể học sinh; tính chất phức tạp điều kiện sống cá nhân và ràng buộc các mối quan hệ giao lưu tập thể; khả nhạy bén, sáng tạo và lĩnh chủ thể giáo dục là khác Chính đặc điểm này THSP đòi hỏi chủ thể giáo dục phải có hiểu biết sâu sắc, cụ thể đối tượng giáo dục, nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu đối tượng giáo dục (cá nhân học sinh và tập thể các em), đồng thời nhận thức rõ ưu điểm và hạn chế lực giáo dục, nghệ thuật sư phạm thân để tự mình biết điều tiết, sử dụng các phương pháp và hình thức xử lý THSP cho phù hợp Có thể nói, THSP là bài toán hình thành nhân cách cho đối tượng giáo dục Nội dung "bài toán" này là khác nhau, không có cách giải chung, cho dù khoa học sư phạm đã đề xuất hệ thống các nguyên tắc và phương pháp giáo dục nhằm định hướng cho công tác giáo dục Điều cần thiết cho chủ thể giáo dục là thấm nhuần nguyên tắc, phương pháp đó (sự tích tụ tri thức giáo dục) và đưa vào thực tiễn giáo dục thông qua các THSP cụ thể, cần linh hoạt, mềm dẻo, có phán đoán khả diễn biến và kết việc xử lý tình mang lại Tình sư phạm xét mối quan hệ giao lưu chủ thể (nhà giáo dục) với khách thể (đối tượng giáo dục) Tình sư phạm có thể phân thành loại: Loại thứ nhất, THSP nảy sinh quá trình giao lưu trực tiếp chủ thể giáo dục với học sinh (hoặc tập thể học sinh/ Hoạt động giáo dục luôn luôn thực thầy và trò họ thường xuyên có tiếp xúc "trực diện" thông qua quá trình dạy học, quá trình giáo dục trường và ngoài xã hội Mặc dù các hoạt động này với tính chủ đạo mình, nhà giáo dục đã có định hướng để đạt tới kết mong muốn, song vận động và phát triển, QTGD có lúc không tuân theo gì có sẵn, đã lường trước mà đôi lại xuất đột biến bất thường, đột biến này có thể là câu hỏi, hành vi, quan hệ các đối tượng giáo dục, đặt trước chủ thể giáo dục vấn đề phải giải kinh nghiệm có sẵn ứng xuất sáng tạo tức thời họ Loại thứ hai, THSP đặt theo nội dung xác định, kể cách thức giải và kết thu theo phương án khác Trong trường hợp này, có thể tồn khả năng: Khả thứ nhất, THSP chính chủ thể giáo dục đặt và làm việc trực tiếp với đối tượng giáo dục Khả thứ hai, THSP định chủ thể giáo dục khác, nhà giáo dục đem nguyên mẫu cua tình này áp dụng vào điều kiện thực tế giáo dục mình nhằm tìm hiểu trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống đối tượng giáo dục (15) Tất nhiên, có thể giáo dục tình sư phạm loại thứ hai có thể nảy sinh THSP loại thứ Sự xen kẽ loại THSP giao tiếp sư phạm là điều dễ hiểu tính biện chứng và phức tạp xảy quan hệ các nhân cách (thầy - trò; thầy - tập thể học sinh) Tình sư phạm xét trên bình diện các chức giáo dục và giáo dưỡng, chúng ta có thể phân chia chúng thành các THSP dạy học và THSP giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức v.v… Ở chức này, tùy thuộc vào nhiệm vụ chuyên biệt cụ thể, THSP lại phân chia thành kiểu khác (chẳng hạn dạy học, người ta thường gặp tình như: Tình quen biết, tình bất ngờ, tình trái ngược, ) Ở tất kiểu, loại tình nêu trên, cho dù chúng có thể khác không gian xảy tình huống, nguồn gốc dẫn đến tình huống, mức độ gay cấn, khó khăn tình huống,v.v Song, giải chúng, nhân tố luôn luôn tồn bên cạnh yếu tố kỹ thuật chuyển tải mệnh lệnh, thông tin tới đối tượng giáo dục, ảnh hưởng lớn tới kết xử lý tình đó là ứng xử sư phạm Suy cho cùng hoạt động giáo dục cần tới ứng xử sư phạm, quan hệ thầy trò hiểu là quan hệ hai nhân cách khác biệt có chung mục đích là hoàn thiện nhân cách hai phía (thẩy trưởng thành nghệ thuật và vốn tri thức, trò phát triển khả nhận thức và tích lũy kinh nghiệm sống) vì giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng nào cần thiết phải có khéo ứng xử K.D.Usinxki - nhà sư phạm Nga đã khẳng định: “Sự khéo léo ứng xử sư phạm không có nó thì các nhà giáo dục học giỏi đến mức nào không trở thành nhà thực hành giáo dục tối chất không phải cái gì khác là khéo léo đối xử" (1) ứng xử sư phạm chất là gắn bó hai hoạt động mang tính xã hội: (1) K.D.Usinxki Tuyển tập, tập I NXB Quốc gia, SGK - 1953, tr.191 Hoạt động ứng xử, ứng đáp, ứng biến, ứng phó và xử sự, xử thế, xử lý,v.v giao tiếp xã hội và hoạt động sư phạm (hình thành và phát triển nhân cách) Nếu ứng xử nói chung phản ánh thích ứng tích cực chủ thể tác động đối tượng trên sở chủ động tìm kiếm phương thức đáp ứng kịp thời, thỏa đáng nhu cầu đối tượng thông qua biểu cảm, hành vi, ngôn ngữ, thân thì ứng xử sư phạm giới hạn phạm vi xác định chủ thể mục đích, đối tượng, không gian và thời gian Tình sư phạm coi là khâu trung gian nối kết hai chủ thể tham gia vào hoạt động ứng xử sư phạm Tình sư phạm chứa đựng thông tin đòi hỏi phải xử lý nhờ lực lượng vật chất đặc biệt (giáo viên) và phương tiện hỗ trợ Trong tình sư phạm không chứa đựng lời giải, song nó là sở giúp cho chủ thể việc xử lý tìm kiếm lời giải cách thỏa đáng Nguồn xuất phát THSP là học sinh Những thông tin tình họ gây có thể là cố ý ngẫu nhiên, song cho dù trường hợp nào thì lượng thông tin đòi hỏi người giáo viên phải đáp ứng Trong thực tế giáo dục học sinh, tùy thuộc vào đối tượng ứng xử, chúng ta thường lặp số THSP dẫn tới quá trình ứng xử sư phạm giáo viên và học sinh sau: Nếu đối tượng ứng xử là cá nhân học sinh thì tình ứng xử có thể là: Những xung đột đôi tượng đó với cá nhân khác tập thể là: Những hành vi tha hóa phẩm chất đạo đức nhà trường, gia đình và xã hội Ý thức thiếu tôn trọng quy định, nề nếp sinh hoạt học tập tập thể và tổ chức Thái độ kiêu ngạo, thách đố trước tập thể Thái độ và hành vi láo xược thiếu tôn trọng thầy cô giáo và cán nhà trường, ý thức lười biếng, ỷ lại sinh hoạt cá nhân và tập thể Những hành vi gian dối học tập, thi cử và quan hệ xã hội Thái độ, hành vi bạn khác giới, người lớn và trẻ em Khi đối tượng ứng xử là tập thể, nhóm học sinh có thể có ứng xử khi: Nhóm có ý thức bè phái, vây cánh, chống đối cá nhân nào đó tập thể khác; nhóm tạo dư luận xấu phá hoại uy tín tập thể Nhóm thiếu ý thức tuân thủ giáo dục thầy cô giáo nề nếp sinh hoạt, học tập tập thể Nhóm tham gia tiêu cực ngoài xã hội Còn có thể kể tình sư phạm khác đặt trước người giáo viên ứng xử sư phạm công tác giáo dục học sinh và tập thể lớp song với tình nêu trên, đòi chủ thể ứng xử phải có cách thức ứng xử thích hợp với đối tượng, có nghệ thuật ứng xử để đạt tới hiệu giáo dục mong muốn Sự xuất tình ứng xử số cá nhân và nhóm kiểu loại nêu trên tạo xung đột tâm lý tổng tập thể, kết xung (16) đột này làm biến dạng cân bằng, chung hợp tâm lý trước đó tập thể Xung đột tâm lý tập thể có nguyên nhân từ mâu thuẫn biểu thị đặc tính phản kháng thành viên tập thể (giữa cá nhân và cá nhân, cá nhân và tập thể) tập thể đó chưa không xây dựng kỷ luật sinh hoạt, học tập rõ ràng, để tự cá nhân hoành hành, tập thể có nhóm phần tử chây lười, cực đoan, kích động và có thể là phân công trách nhiệm thiếu bình đẳng, công bằng, thái độ dân chủ, xa cách người cán lớp.v.v Để giải tình nêu trên, ứng xử sư phạm cần có cách thức, biện pháp, thủ thuật, xử lý tình huống, đôi gọi là kỹ thuật xử lý Mỗi tình có cách xử lý riêng, hay nói cách khác, nội dung hoạt động ứng xử sư phạm định kỹ thuật, song đề xuất và sử dụng các kỹ thuật xử lý cách có hiệu tới mức độ nào lại phụ thuộc vào chủ thể xử lý - giáo viên Giải các tình ứng xử thực các chủ thể ứng xử với kinh nghiệm tính cách và vốn sống khác nhau, song có thể kể tới số loại giải tình tương ứng với tính cách chủ thể ứng xử sau đây: Chủ thể ứng xử quan tâm hết tới công việc mà ít lưu tâm tới đời sống riêng tư và hoạt động cụ thể đối tượng ứng xử Trong trường hợp này, chủ thể ứng xử thường sử dụng uy quyền cá nhân áp đặt quan điểm mình, xem thường ý kiến đối tượng và dùng khuôn phép nhà trường để đạt tới mục đích ứng xử Họ thường đặt trước đối tượng ứng xử mệnh lệnh (phải này, không kia) ít đặt câu hỏi để nhận biết tình (tại sạo lại vậy? lẽ nào em lại là người thế) theo em nên nào?.v.v ) Chủ thể ứng xử loại này hay quy tụ các tình bất ổn tập thể học sinh là quậy phá vài cá nhân mà họ có định kiến trước Cách giải tình chủ thể khó có khả giải các mâu thuẫn mà thường dẫn tới tình trạng tuân thủ đối tượng cách hình thức (cho qua chuyện) không làm bộc lộ thông tin thầm kín bổ ích cho việc nhận biết chất tình ứng xử, khiến cho tập thể và cá nhân học sinh ít có hội hiểu biết lẫn nhau, không kiến tạo niềm tin vào khả và sức mạnh tập thể, công lý, thiên lệch chiều lý mà quên tình có đạt kết giai đoạn thời, khoảnh khắc toàn quá trình ứng xử không phải là định hướng chi phối toàn quá trình kết hợp cách hài hòa bên tình bên lý là gió lành nóng nực ứng xử sư phạm Với chủ thể ứng xử có tôn trọng nhân cách học sinh, quan tâm tới người phương diện, bên cạnh đòi hỏi tinh thần trách nhiệm và ý thức hành vi mình trước tập thể, hiệu ứng xử luôn luôn phát triển theo chiều hướng thuận, xung khắc tượng tiêu cực xảy tập thể dễ giải cách ổn thỏa Phần lớn tình sư phạm có nội dung bao gồm các xung khắc cá nhân với hay cá nhân với tập thể thường bắt nguồn từ thiếu hụt thông tin, hiểu sai lệch các thông tin đối tác để từ đó dẫn tới quy kết vội vàng, phủ nhận động đúng đắn Xung đột có thể xảy các cá nhân không ý thức nhu cầu và mục đích hoạt động nhau, đề cao lợi ích cá nhân tập thể mình trước đối tác Những tình chủ thể ứng xử biết tôn trọng nhân cách đối tượng tạo điều kiện để hai bên hiểu lẫn nhau, điều chỉnh thông tin sai lệch đối tác, thấy rõ nhu cầu chính đáng bên để tới hòa giải, nhượng bộ, tạo bầu không khí tin tưởng, đoàn kết tập thể Trong ứng xử sư phạm còn tồn loại ứng xử chủ thể theo kiểu dĩ hòa vi quý Đây là chủ thể thiên né tránh các tình xung đột các thủ thuật dẫn dắt các bất đồng cực nào đó mà không sâu vào việc giải mâu thuẫn chất tình Biểu chủ thể ứng xử loại này tình gay cấn, trước đối tượng bất trị thường là xoa dịu cho êm chuyện là đưa đẩy cho chủ thể khác phải giải quyết, còn đối tượng nhu mì thì buộc họ phải chấp nhận kiến giải mình đặt Hậu việc giải tình ứng xử làm cho đối tượng ứng xử trở nên kênh kiệu (họ có dám làm gì mình đâu, đằng chân lân đằng đầu); biếnthành kẻ hứng chịu (im lặng và phục tùng là thượng sách!) Những chủ thể ứng xử loại này đã làm vị trí thân ứng xử, không còn giữ chức định hướng và điều chỉnh hoạt động ứng xử Trong quá trình (17) giáo dục, hoạt động ứng xử xuất nơi, lúc, xét mặt trạng thái xử lý các tình ứng xử, giáo viên có thể giữ vai trò chủ động bị động và tương ứng với nó, tồn hai trạng thái ứng xử: ưng xử chủ động và ứng xử bị động Ứng xử chủ động hiểu là ứng xử mà đó chủ thể ứng xử đã nắm nội dung tình hương chi tiết đối tượng ứng xử Nhờ có chủ động trước tình huống, có thời gian chuẩn bị và định hình kế hoạch triển khai nên chủ thể ứng xử có thể tránh khó khăn đối tượng và tình ứng xử gây Với tình huống, nhờ biết trước, chủ thể ứng xử thường đặt trước mình phương án xử lý chính phụ, phương án này có thể đáp ứng biến đổi tình quá trình thực ứng xử Về mặt tâm lý, giữ chủ động ứng xử, chủ thể ứng xử có niềm tin, bình tĩnh, vững vàng và giữ vai trò chủ đạo cửa chủ thể, sáng suốt và tỉnh táo trước đột biến có thể xảy để xoay chuyển tình nhờ vào phương án xử lý đã dự kiến trước Ứng xử bị động là thể loại ứng xử đó tình hương sư phạm xuất cách bất thường ngoài dự kiến chủ thể Do tính bất thường tình huống, có thể dẫn tới các chiều hướng xử lý chủ thể nắm bắt kịp thời nhanh nhạy, đã có kinh nghiệm giải tình cùng loại trước đây, là ngỡ ngàng tình xuất là hoàn toàn lạ kinh nghiệm xử lý chủ thể ứng xử Chiều hướng thứ hai thường tạo biểu tiêu cực mặt tâm lý thụ động, lúng túng, nhiều làm bình ổn cần có chủ thể ứng xử Những giáo viên có lĩnh công tác giáo dục thường rút ngắn nhanh chóng khoảngthời gian bất ổn này để mau chóng định hình phương án đáp ứng tình Một số khác, đứng trước tình đột biến thường lảng tránh theo hướng lấy uy quyền, mệnh lệnh để "lấn át" đối tượng, tìm cách đưa đẩy việc giải tình cho chủ thể khác (tập thể lớp, tổ chức đoàn, ban giám hiệu.v.v ) Kinh nghiệm thường thấy bắt gặp ứng xử bị động là lấy lại trạng thái tâm lý chủ động cho thân chủ thể ứng xử qua bước đệm thời gian không gian để có điều kiện tìm phương án giải thích hợp Bước đệm này tạo thời để chủ thể ứng xử nắm thêm thông tin (ý đồ, chủ kiến, thái độ đối tượng trước tình huống, lực lượng nào ngả phía đối tượng, họ là ai,v.v ), tạo cho đối tượng có suy xét thêm hành vi mình, và đặc biệt là giúp chủ thể ứng xử tránh cách thức xử lý thô bạo làm thui chột lĩnh học sinh “rót dầu vào lửa" số tính cách mạnh học sinh Thực tế ứng xử sư phạm thường không có kiểu loại ứng xử khiết bao gồm ứng xử chủ động ứng xử bị động, mà chứng thường xen kẽ vào tùy thời điểm Nhiều ứng xử coi là bị động chủ thể ứng xử này,song là chủ động chủ thể ứng xử khác Chính kinh nghiệm giáo dục và nghệ thuật ứng xử chủ thể ứng xử là sở để đánh giá đó là kiểu loại ứng xử nào đốivới thân họ Phân tích vài kiểu loại ứng xử chủ thể việc giải các tình cho chúng ta thấy ứng đáp chủ thể có thể mang tới hiệu tích cực và xây đựng có thể dẫn tới trì trệ, rối loạn hay phá hoại phát triển nhân cách đối tượng ứng xử Một giáo viên biết chủ động đối mặt với tình sư phạm, tạo cho đối tượng ý thức mình và đối tác giúp cho các em hiểu biết lẫn để tôn trọng chính là sở tạo nên uy tín nhân cách chính thân giáo viên đó, và ngược lại giáo viên thiếu kinh nghiệm và không có nghệ thuật xử lý các tình sư phạm, chí còn né tránh giải theo cách xoa dịu, hình thức họ tôn trọng dành cho mình, đôi còn gây nên oán giận và chống đối đối tượng ứng xử Thành phần không thể thiếu hoạt động ứng xử sư phạm là mục đích giáo dục Mỗi hoạt động công tác giáo dục nhằm tới mục đích tương ứng, vì ứng xử sư phạm là hoạt động nhằm giải nhu cầu tức thời suốt quá trình hình thành nhân cách cho học sinh góp phần vào quá trình đó, song tính đa dạng nội dung ứng xử, mục đích ứng xử là khác vì mục đích đạt tới ứng xử mang sắc thái riêng Tuy nhiên, cho dù có khác biệt tức thời hoạt động ứng xử, mục đích nào quy tụ vào việc giải tốt các mối quan hệ giao tiếp thầy và trò vừa đảm bảo hoàn thiện nhân cách đối tượng giáo dục, vừa thỏa mãn nhu cầu hoạt động các em cách hợp lý Mục đích ứng xử là yếu tố quan trọng, nó chi phối (18) thái độ và hành vi cư xử chủ thể giáo dục học sinh, nó để lại dấu ấn tích cực tiêu cực cho các em Trong quá trình xử lý tình người giáo viên không phải lúc nào luôn luôn là kẻ chiến thắng, có thể đạt điều đó tức thời có thể phải sau số lần thử nghiệm, miễn là giữ vị trí chủ đạo mình xử lý tâm khảm cá nhân và tập thể học sinh, sức mạnh này ứng xử sư phạm, không chủ thể quá trình giáo dục đạt tới mục đích mong muốn Trong giao tiếp nói chung và ứng xử sư phạm nói riêng Ngôn ngữ coi là phương tiện chính yếu tác động tới đối tượng ứng xử nhằm giải thích, minh chứng, lý giải thuyết phục, quy rõ trách nhiệm và đánh giá hành vi học sinh, với chừng mục đích, việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động ứng xử sư phạm cần xét tới là nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bại ứng xử sư phạm Do tính đa dạng tính cách, phẩm hạnh và trình độ nhận thức đối tượngứng xử, chúng ta khẳng định không có ngôn ngữ chung để đáp với người khác Điều đó động chiến tranh, không thể dùng súng trường để đối phó với xe tăng và máy bay chiến lược kẻ địch, không thể dùng xe tăng để đối chọi với tàu chiến ngoài biển khơi Vì thế, dùng ngôn ngữ ứng xử sư phạm, điều đầu tiên phải quan tâm tới là tính phù hợp ngôn ngữ với tính cách đối tượng ứng xử Cùng tình xảy ra, song để giải có học sinh A, giáo viên phải từ tốn, dịu dàng, lời nói giáo viên là gợi mở, dẫn dắt, khuyên nhủ, học sinh B cần phải nghiêm khắc và dứt khoát, lời nói mệnh lệnh bắt đối tượng phải phục tùng Cái khó việc sử dụng ngôn ngữ đây chính là việc nhận biết đối tượng ứng xử và chất tình để từ đó chủ thể ứng xử có thể xác định cho mình loại ngôn ngữ ứng đáp phù hợp với đối tượng Xuất phát từ chất giáo dục ứng xử sư phạm nên mặc dù tình giáo dục có thể có loại ngôn ngữ ứng xử khác nhau, song mục đích chung đạt tới ứng xử là hoàn thiện nhân cách cho học sinh chi phối định hướng việc sử dụng ngôn ngữ ứng xử Những định hướng đó là: Nội dung ngôn ngữ ứng xử phải chứa đựng nó đồng cảm và vị tha đối tượng ứng xử Sự định hướng này giúp cho chủ thể ứng xử gần gũi với học sinh, có khả gợi mở gì tiềm ẩn tình sư phạm mà nhiều trường hợp học sinh không dám và không muốn bộc lộ Chỉ nào các em đạt niềm tin vào chủ thể ứng xử, cảm nhận bao dung họ và thấy lối thoát danh dự tình thì đó hoạt động ứng xử có tính chất quá trình giáo dục Nội dung ngôn ngữ ứng xử phải hàm chứa các uy quyền đạo đức truyền thống, nề nếp quy định thể chế và tập thể Nếu định hướng thứ tạo cho đối tượng cảm nhận tự và bình đẳng ứng xử thì định hướng thứ hai nhắc nhở cho đối tượng ứng xử thấy vị trí mình cộng đồng và tính chất mối quan hệ thân và chủ thể ứng xử Ngôn ngữ ứng xử định hướng này cần toát lên tiếng nói cộng đồng giao cho chủ thể, sức mạnh cộng đồng chủ thể đại diện quá trình ứng xử Hoạt động ứng xử sư phạm nhiều trường hợp, học sinh thường thấy mặt bên ngoài mối quan hệ giao tiếp: Tôi và cá nhân giáo viên, mà ít thấy mối quan hệ: Tôi và người đại diện cho cộng đồng, cho tập thể; tự cá nhân và người đại diện cho sức mạnh uy quyền nề nếp, kỷ cương thể chế Sự kém hiểu biết và lẫn lộn này học sinh nhiều dẫn tới cãi vã tay đôi ứng xử sư phạm Tất nhiên để mệnh lệnh, quy chế vào lòng người không phải lúc nào đường trực diện, song dù cách nào thì chủ thể ứng xử phải giúp cho đối tượng nhận điều đó Định hướng này đòi hỏi chủ thể ứng xử phải có nghệ thuật việc sử dụng ngôn ngữ để biến cái bắt buộc thành cái tự nguyện, biến hàng rào chắn thành lối công lý Nội dung ngôn ngữ ứng xử phải chứa đựng tôn trọng lực và phẩm giá đối tượng ứng xử Mỗi cá nhân phát triển mình luôn tự khẳng định gìn giữ uy tín mình trước tập thể và trước người khác Hoạt động ứng xử sư phạm với tư cách là giao tiếp xã hội, luôn đặt đối tượng ứng xử trước hàng loạt các câu hỏi uy tín thân: Mình đánh giá nào? Hành vi mình là tốt hay xấu? Mình là người nào sau kết cục việc giải tình huống?.v v Câu trả lời nằm (19) việc sử dụng ngôn ngữ chủ thể ứng xử (hoặc sắc bén, ngữ điệu liệt, sâu bước cách có trật tự, có thể là lời nói ôn hòa bàn bạc và đôi gay gắt, dồn hỏi liên tục lấy cung) Ngôn ngữ ứng xử định hướng này là dấu hiệu rõ nét giúp học sinh thấy mình là (một kẻ tồi tệ, bỏ hay là kẻ lầm lỡ dại dột, người tốt và trung thực còn vội vã và bồng bột v.v ) Chính nhận thức này giúp các em là bình tĩnh trở lại (nhờ có tôn trọng) làm cho ứng xử trở nên gay gắt (do uy tín trước bè bạn và tập thể - chả còn gì để mà mất?) Có thứ ngôn ngữ có tác dụng không nhỏ ứng xử sư phạm, đó là ngôn ngữ hành vi, cử chỉ, điệu chủ thể sắc mặt, mắt nhìn, điệu đứng.v.v Tất biểu hành vi chủ thể thường có phù hợp tương ứng với ngôn ngữ nói (khi giận thì hay nói to, bàn tay hay trỏ, đôi đấm bàn tay vứt gạt thứ gì đó; lấy tình mà khuyên giải thì cùng với lời lẽ ôn tồn, nhỏnhẹ là hiền từ đôi mắt, tĩnh đôi tay; có khó xử tình thì cùng với im lặng tiếng nói là đăm chiêu đôi mắt, lại đôi chân,v.v ) Tất động thái nêu trên mặc dù phản ánh hình thức bên ngoài song nó lại là phản ánh trạng thái tâm lý bên chủ thể ứng xử sư phạm Những phản ánh này tác động tới học sinh, có tác dụng tác nhân kích thích, thúc đẩy, kìm hãm phản ứng đối tượng ứng xử quá trình giải tình chủ thể Chẳng hạn ánh mắt nhìn trìu mến giáo viên có thể khiến học sinh tự tin để trình bày thẳng thắn gì còn uẩn khúc lòng họ và cùng với tượng đó, ngược lại với ánh mắt giận làm thành thực học sinh Một bình tĩnh, nén mình ngồi nghe học sinh trình bày việc có thể đem lại hiệu ứng xử nhiều là thịnh nộ đập bàn, kẻo ghế, đe nẹt các em Tất nhiên không phải lúc nào bình lặng ứng xử mang lại kết quả, song cho dù tình có đòi hỏi phải giải theo đường gay gắt, chí phải đòi hỏi cú sốc bùng nổ thức tỉnh lương tâm người thì phương thức dẫn dắt ứng xử cần thiết phải có bao dung và độ lượng Học sinh trước mắt giáo viên chưa và không thể là phạm nhân mà họ là nhân cách chưa trưởng thành, và vì hành vi cư xử, cần thiết phải đặt họ thăng với đối tượng, lấy chuẩn mực đạo đức và lẽ phải xã hội, tập thể mặt nhân cách chính người giáo viên để giáo dục họ Sự nghiêm túc, thân tình dứt khoát giáo viên cử chỉ, hành vi là giọt nước mắt thấm sâu vào tế bào nhân cách khát nhu cầu nhận biết chân thiện mỹ học sinh Phân tích ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử ứng xử sư phạm cho chúng ta thấy chúng gắn bó với chặt chẽ, cái này là hậu thuẫn cho cái kia, nhấn mạnh trầm trọng tình giảm bớt cường độ căng thẳng hoạt động ứng xử Lời nói, cử người giáo viên giao tiếp xã hội nói chung và ứng xử sư phạm nói riêng không phản ánh mặt hình thức thái độ, tình cảm họ cộng đồng mà còn là dấu hiệu thể giá tư nhân cách họ trước đối tượng ứng xử Bên cạnh yếu tố nêu trên hoạt động ứng xử sư phạm còn có tham gia hàng loạt yếu tố khác trình độ giáo dục tập thể, điều kiện sống cá nhân và gia đình học sinh, địa điểm diễn hoạt động ứng xử, thời gian cần thiết để thực hiện,.v.v Đôi yếu tố tưởng bình thường này lại giúp cho hoạt động ứng xử trở nên có hiệu Chẳng hạn khuyết điểm học sinh có thể xem xét nên giải trước tập thể trên lớp hay cần gặp riêng vào thời điểm khác, với cùng khuyết điểm học sinh giỏi và học sinh kém nhà sư phạm nên có mức độ cư xử nào,v.v IV ỨNG XỬ SƯ PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG Ứng xử là tượng xã hội nảy sinh các mối quan hệ người với người, còn ứng xử sư phạm giới hạn phạm vi giao tiếp số nhóm xã hội mà chủ yếu là người làm công tác giáo dục với hệ trẻ Mối quan hệ giao tiếp ứng xử thầy và trò phản ánh quá trình hoạt động tâm lý phức tạp và mang đặc điểm sau đây: Trong ứng xử tồn hai chủ thể: Người giáo viên là chủ thể xử lý thông tin và học sinh là nguồn phát thông tin, tiếp nhận hệ thống kỹ thuật xử lý Cả hai chủ thể này song song tồn suất hoạt động ứng xử, môi trường giáo dục Đối tượng hoạt động ứng xử trường hợp này không đơn là tình sư phạm cần giải mà còn bao gồm nhân cách - chủ thể học sinh Ta coi đây là đối (20) tượng kép bao gồm hệ thống các thông tin cần xử lý (phi vật chất) và người với tất gì phức tạp hoạt động tâm lý Khi giáo viên tác động tới đối tượng thì là lúc họ thực cách thức, biện pháp, thủ thuật tác động tới tình sư phạm - sản phẩm từ nhân cách học sinh Mục đích chiếm lĩnh đối tượng chủ thể xử lý chính là uốn nắn, điều chỉnh biểu nhân cách học sinh, giúp các em có nhận thức đúng đắn mình và các mối quan hệ xã hội Động thúc đẩy hoạt động ứng xử người giáo viên chính là tin tưởng vào khả tự điều chỉnh nhân cách học sinh, là lòng yêu thương hệ trẻ Trong tình ứng xử sư phạm, kết thu chủ thể xử lý là kinh nghiệm và nghệ thuật giáo dục, còn phía đối tượng xử lý chính là mức độ đạt nhận thức và hành vi phát triển nhân cách cá nhân V ỨNG XỬ SƯ PHẠM LÀ MỘT QUÁ TRÌNH Ứng xử sư phạm diễn thường xuyên quá trình giáo dục, học đường, chính khóa và các hoạt động ngoại khóa Song, để giải tình sư phạm, hoạt động ứng xử sư phạm luôn thực quá trình với đặc điểm sau đây: Hoạt động ứng xử sư phạm là quá trình tạo các giai đoạn Mỗi ứng xử sư phạm có khởi đầu và khởi đầu này bắt nguồn từ vấn đề tình giáo dục đặt ra: Đó có thể là việc nhận biết chủ thể gây tình nội dung chính yếu mà chủ thể có nhu cầu (học sinh) đòi hỏi giải Thời điểm khởi đầu quá trình ứng xử coi là giai đoạn thăm dò đối tác Tiếp theo giai đoạn khởi đầu là giai đoạn vận động, phát triển, đó có tham gia tất các yếu tố tạo nên hoạt động ứng xử các mối quan hệ chúng Sự vận động và phát triển ứng xử có thể theo chiều hướng khác nhau, song chúng ta có thể nhận định thành bước là: Tiền ứng xử, ứng xử và sau ứng xử Mỗi bước lại bao gồm các thành phần và ứng với thành phần là yêu cầu cụ thể đặt cho chủ thể xử lý tình sư phạm thông qua các cách thức, thủ thuật ứng xử Tùy thuộc vào nghệ thuật xử lý tình mối quan hệ giao tiếp hai chủ thể quá trình ứng xử sư phạm mà chúng ta có kết vận động tương ứng Kết ứng xử sư phạm thường có thể thấy cách trực giác (niềm vui, nỗi buồn thầy trò) Song có cần phải có thời gian suy ngẫm thấy hết gì cần cho hoàn thiện kinh nghiệm giáo dục giáo viên nhân cách học sinh Ứng xử sư phạm là quá trình giáo dục Ứng xử sư phạm xét trên bình diện giáo dục là quá trình giao tiếp nhân cách: Nhân cách giáo viên và nhân cách học sinh Do lứa tuổi và trình độ nhận thức khác nhau, chịu ảnh hưởng điều kiện văn hóa, tư tưởng, lịch sử định, hai nhân cách luôn tồn khoảng cách Sự nối kết khoảng trống này thông qua hoạt động ứng xử sư phạm là đường hữu hiệu và việc đó trên thực tiễn giáo dục, chúng ta đã khẳng định rằng, chúng ta có thể làm Học sinh không là đối tượng giáo dục ứng xử mà còn là chủ thể với nét tâm lý và phẩm chất nhân cách riêng không giống ai, có nhu cầu vật chất và tinh thần để tồn và phát triển Là người độ trưởng thành, cá nhân học sinh là sinh linh sống, thích cái đẹp, đặc biệt là đẹp trước mặt người khác thích làm cho thứ xung quanh mình đẹp thêm, họ không sống thực với nhu cầu ăn, mặc mà còn sống biểu tượng, yêu thích kỷ niệm và luôn đặt niềm tin, hy vọng vào cái gì đó tương lai Là người, học sinh khao khát hiểu biết, tò mò, thích đến với cái khác lạ thích gì mà mình không có Song, người dường luôn tự mâu thuẫn với chính mình, mâu thuẫn giá trị thực có giới hạn họ với tự khẳng định mình, điều kiện với ước mơ, vốn sống và nghĩa vụ Là người, sống cộng đồng, họ thích tán thưởng và ca ngợi Tất nhu cầu đó càng xuất nhiều tuổi trẻ đời còn chờ đợi họ Thấu hiểu mặt mạnh và mặt yếu nhân cách tuổi trẻ học đường là trách nhiệm người làm công tác giáo dục Cải biến tự nhiên và cải biến người là công việc đòi hỏi gian truân, Tất yếu giũa chúng có giống và khác biệt Điểm giống đây chính là việc nắm quy luật vận động, phát triển đối tượng (tự nhiên và người), còn (21) khác biệt là chỗ người là thực thể sống luôn luôn tác động trở lại chủ thể theo cách riêng họ, vì hiểu quy luật vận động chung nhân cách thôi là chưa đủ, mà điều chủ yếu là phải có đồng cảm với họ, làm cho nhu cầu chủ thể dần trở thành nhu cầu thân đối tượng thỏa mãn nhu cầu giao tiếp trên sở họ cảm nhận vị trí mình gánh vác, hữu ích họ chủ thể tác động và cộng đồng Alferd Adler đã nói: "Kẻ nào không quan tâm đến người khác, gặp nhiều khó khăn đời mà còn là người có hại cho xã hội Hết thảy người thất bại thuộc hạng người đó" (1) Quan tâm tới người khác ứng xử sư phạm là quan tâm tới học sinh, quan tâm không có nghĩa là tự hạ thấp mình, lùi bước trước biểu tiêu cực nhân cách học sinh Quan tâm trên sở tôn trọng quyền bình đẳng và trò thông qua ứng xử để bộc lộ uy quyền thân là tảng cho quan hệ thầy trò đạt tới mục đích giáo dục Trong ứng xử sư phạm là phủ nhận quyền lợi học sinh có nghĩa là cùng lúc phủ nhận quyền lợi chủ thể ứng xử Ứng xử sư phạm với tư cách là quá trình giáo dục luôn luôn tuân thủ quy luật chung hình thành nhân cách (hệ thống các nguyên tắc giáo dục), có cấu trúc và quy trình hoạt động để đạt tới mục đích giáo dục tương ứng với tình sư phạm cụ thể Các phương tiện thường chủ thể ứng xử sư phạm sử dụng là: Hệ thống tri thức đã chủ thể tích lũy, chọn lọc tương ứng với tình (tri thức giao tiếp xã hội, giao tiếp lứa tuổi, tri thức tâm lý các quan điểm giáo dục Đảng và Nhà nước, tri thức tổ chức, quản lý quá trình giáo dục,.v.v ) Hệ thống các kỹ sư phạm giao tiếp: Ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ, trang phục, biểu cảm và điều tiết trạng thái tâm lý thân, v.v Hệ thống các thang bậc giá trị gia đình và thân đối tác ứng xử Hệ thống các dư luận và sức mạnh nhóm xã hội mà đối tác ứng xử tham gia Hệ thống các quy định, quy chế nhà trường, pháp luật Nhà nước, uy quyền vị trí xã hội người giáo viên xã hội và tập thể học sinh thừa nhận Như các phương tiện chủ thể ứng xử sư phạm sử dụng vừa có tham gia thân chủ thể uy tín, tri thức, kỹ năng, ngôn ngữ và kể giá trị vốn có đối tượng ứng xử và xã hội Đây là điểm khác biệt công tác giáo dục nói chung và ứng xử sư phạm nói riêng so với các hoạt động xã hội khác (1) Chân nghĩa đời "nghệ thuật ứng xử và thành công người") NXB TN 1998, tr.24 Phần II QUY TRÌNH ỨNG XỬ SƯ PHẠM Quy trình ứng xử sư phạm là trình tự các bước vận động ứng xử sư phạm, số lượng các bước và thứ tự chúng có thể là khác nhau, song nhìn cách tổng thể, ứng xử sư phạm thường phát triển theo bước sau đây: NHẬN BIẾT ĐỐI TƯỢNG ỨNG XỬ Đối tượng ứng xử sư phạm là học sinh, người cụ thể Trong nhà trường, số lượng học sinh đông, thân giáo viên không dạy lớp mà dạy nhiều lớp nhiều khối lớp, cho nên đa số các trường hợp, trò biết thầy nhiều là thầy biết trò và chí nhớ mặt, nhớ tên chưa đủ để nói ta nhận biết họ Nội dung nhận biết đối tượng bao gồm các công việc như: Tên tuổi, lớp học, thầy, cô giáo chủ nhiệm, nhóm hoạt động và đối tượng nhóm, địa điểm gia đình sinh sống và sơ nghề nghiệp cha mẹ, vài nét lực học tập, hoàn cảnh sống gia đình Những nội dung này chủ thể ứng xử tìm hiểu có thể là tất cả, lúc và có thể là số toàn nội dung đó, là trải dần toàn quá trình ứng xử Sự quen biết chủ thể và đối tượng ứng xử là sỏ xác định số lượng nội dung cần tìm hiểu Bầu không khí ban đầu nhận biết đối tượng là quan trọng Chủ thể ứng xử cần tạo ấn tượng tốt, dễ chịu, gần gửi gặp nhau, điều đó góp phần mở hành lang giao tiếp giai đoạn sau Với lý vậy, thời gian nhận biết đối tượng là thời gian để chủ thể ứng xử tự bộc lộ mình, tự giới thiệu mình trước đối tượng Đứng hai phía quan hệ ứng xử, bước nhận biết coi là thời gian thăm dò sơ số nét sở thích, thói quen cá tính Nhờ thông tin thăm dò đem (22) lại chủ thể ứng xử có thể đánh giá tổng quan đối tượng, kết hợp với hoàn cảnh không gian và thời gian cho phép, nội dung ứng xử (tình có vấn đê) để lựa chọn phương án ứng xử (phương án sử dụng uy quyền hợp lý để bắt đối tượng tuân thủ; phương án gợi mở, khuyên nhủ để đối tượng tự nhận biết mà phục tùng; phương án dùng sức mạnh giáo dục tập thể, phương án giao nhiệm vụ để giáo dục, phương án dùng pháp chế theo quy định trường và tổ chức,.v.v ) Xử lý tình ứng xử sư phạm Xét mặt thời gian, tình ứng xử sư phạm thường xuất là trực tiếp giáo viên có mặt, đòi hỏi họ phải xử lý ngay, là tình thông báo qua trung gian khác Trong hai trường hợp, mặc dù công việc tổ chức ứng xử là khác nhau, thường phải trải qua số nội dung sau đây: Tìm hiểu nguyên cớ dẫn tới tình (do thân đối tượng ứng xử gây hay cá nhân, tập thể khác tạo lập; hoàn cảnh dẫn tới tình mặt tâm lý cá nhân, sống gia đình, mâu thuẫn nội tập thể,.v.v ); diễn biến tình huống.v.v hậu tình mang lại (mức độ, ảnh hưởng cá nhân và tập thể) II QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG ÁN DỰ KIẾN ĐỂ XỬ LÝ Nội dung này coi là nhân lõi ứng xử sư phạm, chi phối nhiều tới kết ứng xử sư phạm Một chủ thể đã xác định cần phải chọn phương án nào để ứng xử với học sinh thì kèm theo nó là việc sử dụng các phương tiện ứng xử tương ứng Chỉ có điều, với phương án nào, người giáo viên cần giữ vị trí chủ đạo mình thông qua ngôn ngữ giao tiếp (mềm mỏng dứt khoát, rõ ràng xúc tích, vui vẻ không đùa cợt hành vi giao tiếp (nghiêm túc có quan tâm, bình đẳng lắng nghe có thứ bậc, v.v ), đồng thời giúp đối tượng ứng xử bình tĩnh chủ động tiếp thu cùng bàn bạc giải tình Nếu hoạt động ứng xử đạt tới kết mong muốn, đáp ứng mục đích giáo dục và thỏa mãn nhu cầu đối tượng ứng xử thì cần khuyến khích, động viên trao thêm nhiệm vụ và trách nhiệm cho đối tượng, còn chưa đạt tới kết thì chủ thể ứng xử bình tĩnh, cân nhắc mặt thời gian để tránh tình trạng đẩy đối tượng tới mức căng thẳng (già néo đứt dây) nhàm chán trước cách xử lý chủ thể (nước đổ đầu vịt) để cùng thống với đối tượng ứng xử không gian, thời gian phù hợp cho gặp lại Sự nóng vội và hiếu thắng ứng xử sư phạm là khuyết tật thường thấy giải các tình sư phạm, đặc biệt giáo viên trẻ, giáo viên có cá tính mạnh Ngược lại, ta thường thấy có giáo viên trông chờ vào tập thể, trì hoãn các tiếp xúc tay đôi, ngại va chạm, ít đầu tư suy nghĩ tìm kiếm thực tiễn giáo dục kinh nghiệm thất bại hay thành công mình và đồng nghiệp để nâng cao tay nghề và nghệ thuật sư phạm, đó không phải là "hiền từ" giáo dục mà là ngại khó, ngại khổ, đưa đầy tinh thần trách nhiệm mình cho người khác III BƯỚC CUỐI TRONG ỨNG XỬ SƯ PHẠM Là đánh giá cái và cái chưa qua ứng xử sư phạm để từ đó đặt cho mình gì cần bổ sung và hoàn thiện, gì cần gìn giữ và phát huy Kinh nghiệm ứng xử sư phạm không tự dưng mà có, phức tạp nhân cách đối tượng giáo dục kéo theo cần thiết cầu thị hoạt động thực tiễn giáo viên mà đó ứng xử sư phạm là công việc thường nhật họ Phương ngôn có câu: "Miếng ăn thì đến, miếng đòn thì đi" thích hợp với người xu thời nịnh thế, còn người giáo viên cần phải đến với học sinh không lúc các em có nhân cách đúng đắn mà kể lúc nhân cách họ có đột biến, tha hóa để nâng đỡ họ Sự vấp ngã công tác giáo dục là không tránh khỏi vấp để mà tránh, mà tìm đường phẳng nhằm đạt tới đích luôn luôn là niềm vui nghề nghiệp người giáo viên IV NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHÓ KHĂN HOẶC THẤT BẠI TRONG ỨNG XỬ Sự thiếu kinh nghiệm giáo dục Người ứng xử tốt phải là người có lĩnh tự tin trên sở vốn sống kinh nghiệm phong phú và nghệ thuật giáo dục Vì nguyên nhân dẫn tới khó khăn ứng xử là thiếu vốn sống và kinh nghiệm giáo dục Thực tế va chạm công tác giáo dục là bài học phong phú và sinh động để nhận biết đối tượng giáo dục Tâm tính học sinh em khác, điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần em hoàn cảnh riêng biệt gia đình, địa phương không giống nhau, đó để hiểu đối tượng giáo dục mình, người giáo viên phải thông qua các mối quan hệ nhiều (23) chiều, trực tiếp gián tiếp, biết nhận xét các mối quan hệ các em với bè bạn, với người lớn tuổi, cách ăn nói, đứng và đánh giá tập thể học sinh đó, để thấy mình thực các tình sư xử lý tình thường đặt đối tượng vào vị trí mình, đòi hỏi quá nhiều nhượng cho êm ả Những giáo viên thiếu kinh nghiệm ứng xử thường không xuất phát từ ngụ ý lấn át bình dân mà chủ yếu là lúng túng trước tình chưa quen biết, chưa tìm lối thoát cách cư xử thỏa mãn nhu cầu đối tượng, mặc dù thỏa mãn xét tới là chấp nhận có ý thức đối tượng ứng xử trước yêu cầu giáo viên Sự lạm dụng uy quyền chủ thể ứng xử Nguyên nhân thứ hai phải kể tới là vấn đề sử dụng uy quyền mình nghềnghiệp đem lại cách thái quá Trong giao tiếp sư phạm nói chung và ứng xử sư phạm nói riêng, uy quyền giáo viên là sở vững tạo cho họ có vị trí chủ đạo Uy quyền giáo viên nhiều yếu tố tạo nên quy định, nề nếp học đường, truyền thống đạo đức xã hội.v.v điều chủ yếu lại chính mối quan hệ thầy trò và nhân cách giáo viên Gìn giữ và tạo lập uy quyền giáo viên phải luôn thân coi là ý thức thường trực công tác giáo dục, đặc biệt là ứng xử sư phạm Trong phát triển mình cá nhân chịu chi phối nhiều uy quyền: Thể chế, pháp luật nhà nước, tập thể trường lớp và đoàn thể, uy quyền văn hóa, truyền thống đạo đức, song trực tiếp là uy quyền cha mẹ và thầy cô giáo Nếu trẻ nhỏ, uy quyền cha mẹ và nhà giáo dục là tuyệt đối thì càng lớn lên, nhận thức xã hội học sinh mở rộng, các mối quan hệ xã hội thiết lập trên sở tình cảm và lý trí trở nên mạnh mẽ thì không phải lúc nào sức mạnh uy quyền thầy cô, giáo là tuyệt đối Sự so sánh chuẩn mực đạo đức xã hội với lòng nhân ái và lực thực người giáo viên tạo nên sức mạnh uy quyền người giáo viên suy cảm học sinh Do đó, thái quá, bất chấp đặc điểm tâm lý đối tượng ứng xử, không nhận lãng quên gì mình có thể tạo nên uy quyền dẫn tới nguy thất bại ứng xử Có thể nói uy quyền người thầy giáo học sinh chính là tự nguyện chấp nhận cái chân, thiện, mỹ mối quan hệ với họ và với xã hội thông qua nhũng hành động thường nhật người giáo viên Lạm dụng uy quyền người giáo viên ứng xử sư phạm dẫn tới biểu hành vi thiếu chuẩn mực ứng xử họ học sinh quát nạt, sừng sộ, chí có hành động xúc phạm nhânphẩm học sinh; không kiềm chế tình cảm, xúc cảm mình trước đột biến đối tượng gây ra, đôi kéo theo láo tiêu cực đáng không thể có học sinh, làm cho tình ứng xử thêm gay cấn Bất còn độ tuổi học trò, điều ảnh hưởng sâu sắc tới tâm hồn họ là đạo đức và nhân cách thầy cô giáo Truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam coi trọng quan hệ thầy trò, giáo viên không là người đem đến cho học sinh nguồn tri thức mà còn là gương sống tư cách, phẩm hạnh học sinh quan tâm theo dõi và noi theo Tính mặc cảm học sinh và định kiến giáo viên Một khó khăn mà giáo viên thường gặt Phải ứng xử sư phạm là tính mặc cảm học sinh và định kiến giáo viên Sống tập thể, chúng ta có thể phân biệt đó có học sinh có lực và phẩm chất đạo đức tốt song đồng thời luôn tồn phận học sinh chậm tiến Biểu ứng xử phận học sinh này là khác Ở phận học sinh chậm tiến, trước tình họ gây ra, thái độ và hành vi ứng xử họ thường mang tính thụ động, họ chờ đợi giận giáo viên trút lên đầu họ nhiều là khuyên nhủ và thuyết phục Trong suy nghĩ số học sinh này luôn có mặc cảm với chính mình đúng hay sai thì phần thua thiệt là mình để từ đó dẫn tới phản ứng họ việc im lặng cố gắng lẩn tránh trước câu hỏi giáo viên, cần mau chóng thoát truy cứu trách nhiệm giáo viên ho ặc chú ý tập thể, chí có học sinh hỗn láo, biểu hành vi vô giáo dục với thầy cô và tập thể, vì họ cho đằng nào thì bị trì triết và phê bình, muốn tới đâu Nguyên nhân thứ theo chúng tôi, để dẫn tới khó khăn này, phần quan trọng là giáo viên Trong ứng xử, học sinh kém cỏi thường ít giáo viên tạo hội để họ trình bày có ngành gì đã xảy ra, lắng nghe gì họ muốn Trong nhiều trường hợp số học sinh đã xuất phát từ động đúng đắn, thiếu suy nghĩ chín chắn để dẫn tới hành vi sai (đánh người để cứu bạn, cho (24) bạnchép bài kiểm tra,v.v ) với định kiến hư đốn học sinh đó, giáo viên thường không giữ bình tĩnh, quy chụp cách vội vàng, phê bình nhiều là phân tích đúng sai Do phải lặp lặp lại trừng phạt ứng xử, giao tiếp với không ít chủ thể xửlý tình khác nhau, học sinh dần tạo lập cho mình đường thụ động: trơ ỳ, phá quấy, liều lĩnh Về phía người giáo viên, định kiến kèm với nó là bảo thủ nhìn nhận nhân cách học sinh Dưới cách nhìn định kiến, hành vi học sinh kém bị quy tụ chiều hướng tiêu cực, còn học sinh ngoan thì ngược lại Cách nhìn thiếu biện chứng, tĩnh này thường dẫn tới bất ổn ứng xử với học sinh Từ định kiến suy nghĩ dẫn tới định kiến cách sử sự, các tình không giáo viên xem xét kỹ càng, liệu pháp rắn ứng xử thường áp dụng, nhân tố tích cực tình dễ bị bỏ qua Tính bất biến quan niệm phát triển nhân cách học sinh là sai lầm giáodục, hiệu nó đem lại là mát niềm tin học sinh lẽ phải, bè bạn, tậ p thể và giáo viên Định kiến không mang lại hiệu ứng xử sư phạm, nó luôn tạo quay lưng lại học sinh các tác động giáo dục, dòng nước ngầm bao gồm thờ ơ, chống đối và mặc cảm bắt nguồn từ định kiến giáo viên Ứng xử sư phạm đòi hỏi người giáo viên cần có chủ kiến không phải là định kiến Chủ kiến ứng xử sư phạm tạo vị trí và uy quyền, song nó phải điều chỉnh cho phù hợp với phát triển biện chứng tình sư phạm, đó chính là khác biệt uy quyền sư phạm đích thực với uy quyền sư phạm cứng nhắc sinh từ định kiến Mỗi học sinh là nhân cách, cá tính, số phận chứa đựng ước mơ, kỳ vọng, khả năng, thành bại, xấu tốt, đời sống cá nhân, quan hệ bè bạn, gia đình, sức khỏe Học sinh luôn có nhu cầu đời có ý nghĩa, muốn xã hội, tập thể và đặc biệt là thầy cô giáo đánh giá mình thành viên xứng đáng tập thể Học sinh không không muốn cố gắng giữ gìn đánh giá đó trước mặt bạn bè và người thân quen trọng ý thức mình Phen Dzecginski đã nhận xét: "Mỗi người có lòng tự tôn, tính ham công danh định, người có cái tên và khuôn mặt (1) Học sinh mong muốn có hành vi, cử chỉ, việc làm toát lên lực mình người đối xử công bằng, sống tập thể lớp đoàn kết,thân ái, có hoạt động hút tuổi trẻ Sự yếu kém tập thể lớp Nguyên nhân thứ ba tạo nên khó khăn ứng xử là thiếu đồng cảm tậpthể cách xử lý giáo viên và điều đó có nghĩa là giáo viên thiếu chỗ dựa cho toàn quá trình ứng xử Tập thể coi là chỗ dựa dư luận và sức mạnh giáo dục Nếu tập thể yếu có nghĩa là khả chế ngự tượng tiêu cực học sinh Một tập thể yếu luôn tồn nó cán lớp non kém, ít có đấu tranh với biểu tiêu cực, luôn tìm cách bao che khuyết điểm cho Với yếu điểm này, uy tín tập thể không cộng hưởng với uy quyền giáo viên ứng xử sư phạm Hiện tượng đơn độc ứng xử sư phạm giáo viên nhiều tình tạo khó khăn nắm bắt tình hình đối tượng, ứng xử cách toàn diện và sâu sắc không có môi trường tất để răn đe, thuyết phục học sinh hay quậy phá tập thể Trong ứng xử sư phạm, không có gì thuận lợi xử lý tình huống, người giáo viên có (1) Người lãnh đạo và tập thể NXB Sự thật, Hà Nội - 1978, tr.54 giúp đỡ và ủng hộ tập thể lớp học, đoàn niên cộng sản và nhóm bè bạn đối tượng ứng xử Những tập thể này ngoài tác dụng là chỗ dựa cho chủ thể ứng xử, họ còn là véc tơ giáo dục thuận chiều, cùng hướng tới mục đích hoàn thiện nhân cách cho cá nhân tập thể Phần III I NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ TÌNH HUÔNG GIÁO DỤC (25) II NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ ỨNG XỬ NHANH TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM I NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC Trước tình Có nhiều nhận xét khác việc làm vừa qua tôi và tranh luận đã nổ các giáo viên trường xung quanh việc Nhiều giáo viên tán thành cách giải tôi có người cho tôi là đa sự.Về phía mình, tôi thấy ý kiến các giáo viên, có cái lý họ.Tôi băn khoăn và tôi xin tường thuật lại việc xảy hôm đó để bạn đọc xem xét và tham gia ý kiến với anh chị em chúng tôi Chiều hôm đó, sau hồi trống tan học, học sinh các lớp "chim sổ lồng" ùa khỏi các phòng học Quang cảnh nhà trường ồn ào, nhốn nháo hẳn lên với tiếng cười đùa, tiếng tranh cãi sôi nổi, tiếng la gọi om sòm hòa với tiếng chuông xe đạp"leng leng" ầm ĩ, chói tai làm náo động sân trường.Bỗng từ phía khu nhà để xe đạp, bóng áo "phông" đỏ ngồi trên xe phóng ra, lách đám đông chật sân cố tìm cách vượt lên, xô dạt người bên cạnh để lao phía cổng trường Đứng trước hiên văn phòng, tôi kịp nhận cái "bóng áo đỏ" chính là em Huệ (Huệ tiếng lớp 11C, mệnh danh là "Huệ Tây" nữ sinh nghịch ngợm và trật tự chẳng kém gì trai) Tôi bực tức gọi giật lại: - Huệ! Xuống xe? Nghe tiếng quát gọi, Huệ giật mình, phanh xe chống lại nhảy vội xuống, loạng choạng xô chúi vào học sinh cạnh đó - Dắt xe vào đây! - Tôi lớn tiếng quát gọi Huệ tái mặt, tỏ hoảng hốt, lúng túng - Có nghe thấy gì không? - Tôi lại gay gắt Mặt Huệ lúc này đỏ lên, môi mấp máy chưa nói thành lời, từ từ quay xe dắt lại phía tôi Đám học sinh thấy đổ xô đến vây quanh Huệ và kéo theo đến chỗ tôi Đợi Huệ đến trước mặt, tôi hất hàm hỏi luôn: - Huệ? Em có biết mình vừa phóng xe trên sân? Thưa có - Em biết là đã vi phạm nội quy chứ? - Huệ nói lý nhí không thành lời - Em có biết học sinh xe sân trường thì phải phạt nào chứ? Hai năm học trường, đã có nhiều em vi phạm và bị phạt em chưa tỉnh sao? Thưa thầy - Còn thưa gửi gì nữa! Tốt là em hãy tự giác thi hành hình phạt đã quy định Tôi liền tay phía phòng thường trực tiếp: - Hãy dắt xe vào phòng thường trực để bác bảo vệ lập biên và phạt giữ xe lại ngày Trước thái độ đầy kiên và dứt khoát tôi Huệ không dám nói gì nữa, có đôi mắt mở to, đỏ hoe chớp chớp cầu xin Không nao núng, tôi gay gắt lệnh: Em có thi hành không? Hết hy vọng, Huệ đành lầm lũi dắt xe phía phòng thường trực Đám học sinh đứng nhìn theo và xì xào, bàn tán Tôi đà "giáo dục" luôn các em đứng đó: Các em thấy rõ "hậu quả" việc vi phạm nội quy chưa? Bao nhiêu người đã bị phạt mà em không chừa - Nhưng em thưa thầy - Một học sinh đứng cạnh tôi rụt rè lên tiếng Em nói gì? - Tôi hỏi em và nhận đó là học sinh cùng lớp với Huệ.- Thưa thầy, mẹ bạn Huệ - sao? - Bạn Huệ sáng học có nói chuyện với chúng em là mẹ bạn bị cảm nặng cần bệnh viện mà bố bạn lại công tác vắng Em bạn vội quá Tin đột ngột bất ngờ làm tôi sững người lại Tôi nhìn vội phía phòng thường trực, Huệ đã dắt xe vào đó Tình thật bất ngờ và khó xử Đúng là Huệ đã vi phạm nội quy Huệ lại vội vì mẹ chờ - phạt hay tha cho Huệ? Sao Huệ không thể dắt xe cổng hãy đi? Làm giáo dục ý thức tôn trọng nội quy? Tôi bối rối, loay hoay với ý nghĩ trên mà chưa biết xử lý thì thấy Huệ từ phòng thường trực bước ra, vội phía tôi Huệ càng đến gần, tôi (26) càng bối rối, giây phút căng thẳng đó tôi nẩy ý định Huệ đến chỗ tôi và vội vã nói luôn: - Thưa thầy, bác bảo vệ đã ghi tên và giữ xe lại Thầy cho em - Khoan đã! Em thấy thầy phạt có đúng với nội quy nhà trường ta quy định không? - Có Tôi liền hạ giọng và nói chậm hơn: - Em đã chấp hành kỷ luật là rồi, còn bây giờ, em hãy vào phòng thầy, lấy xe đạp thầy để nhà ngay? Thầy vừa biết mẹ em bị mệt nặng Thôi, vào lấy xe mà Huệ và các em học sinh bị bất ngờ và sửng sốt trước ý kiến tôi Các em và Huệ lưỡng lự là mừng rỡ Thấy thái độ đó, tôi lại giục: - Chần chừ gì nữa, lấy xe thầy, nhanh lên Huệ? - Thưa thầy Mới nói hai tiếng trên, đôi mắt đỏ hoe Huệ đã chấp chấp dấm nước mắt Thưa thầy, mà nhà thầy xa? - Không sao, em lấy mà đi, Huệ! Học sinh đứng quanh chứng kiến việc trên lặng người, hết nhìn Huệ lại nhìn tôi Thế từ đám đông có tiếng học sinh: - Thưa thầy, hay thầy để em đèo bạn nhà Câu nói vừa dứt, đám học sinh reo hò hưởng ứng: - "Phải ạ" - "hay đấy" "Huệ đi" - "Đi đi" Thế người nói, người lôi, người đẩy Huệ mà không chờ tôi có ý kiến gì, còn Huệ thì kịp chào tôi câu bị các bạn kẻo vội Tôi bàng hoàng đứng lặng trên hiên, nhìn phía cổng trường phân vân trước việc vừa diễn ra, nghĩ Huệ và các em học sinh mình TRÚC LÂM Những dòng nhật ký Tiết Chào Cờ đầu tuần vào thứ hai tổ chức khá trang nghiêm Học sinh các lớp nhanh chóng tập hợp và lớp lớp đã thẳng hàng Các thầy, các cô giáo đã có mặt đông đủ trước lễ đài Sau phần nghi thức chào cờ, thầy giáo trực tuần lên đọc tổng kết tình hình các lớp tuần qua, sau đó thầy trịnh trọng giới thiệu: - Tiếp theo chương trình, tôi xin kính mời hiệu trưởng lên tuyên dương và phê bình học sinh hàng tuần Tôi đứng lên, chậm rãi bước tới bục nói chuyện Học sinh các lớp đã im lặng hẳn, nhiều mắt mở to ngước nhìn lên Tôi đưa mắt quan sát lượt dõng dạc: Thưa các thầy cô cùng các em thân mến? Trong tuần lễ vừa qua, chúng ta vui mừng thấy số lớp đã vươn lên đạt tỷ lệ "giờ học tốt" khá cao: trên 80%, các lớp 6A, 8C, 9A, 10A 10B Ở lớp trên đây, thầy phấn khởi thấy sổ đầu bài có nhiều ngày ghi toàn tốt, giỏi chứ? Cả trường cười rộ lên trước lời nói vui vẻ trên Tôi vỗ tay khen ngợi, thầy trò trường vỗ tay nối tiếp đầy phấn chấn Đợi cho đợt vỗ tay đã ngớt, tôi "chuyển gam" (như anh em giáo viên nói đùa) giọng nghiêm khắc hẳn lên: - Tuy vậy, thầy không hài lòng trước số em còn học muộn, số còn trật tự Các em đó, buổi sinh hoạt lớp đã các thầy cô chủ nhiệm nhắc nhở, phê bình lớp Ngừng giây (để tạo không khí quan trọng) tôi tiếp tục dằn giọng: - “Hôm nay, trước tất các thầy cô giáo trước toàn thể các em học sinh toàn trường (tôi nhấn mạnh từ "toàn”) tôi nghiêm khắc phê bình việc vi phạm nội quy học sinh ” Tôi liền cúi xuống, cầm sổ lên đeo cặp kính trắng đọc: - “Em đó là: Phạm Thu Hương lớp 11C" Thế là hàng trăm mắt đổ dồn phía lớp 11C Tôi chăm chăm nhìn phía này, tiếp tục nhấn mạnh: - "Học sinh Hương tuần qua đã vi phạm liền hai khuyết điểm Một là: Trong vật lý, Hương ngủ gật không ghi chép gì cải Thầy giáo môn ghi nhận xét trên vào sổ đầu bài Khuyết điểm thứ hai, trầm trọng hơn, đó là: Ngay ngày hôm sau Hương đã cấu rách luôn đòng chữ ghi mình sổ đầu bàn Nói đến đây, tôi ngừng lại, để sổ xuống, giọng lệnh: - "Tôi yêu cầu em Hương đứng lên để nhận lỗi trước toàn trường" Không khí xao động hẳn lên, học sinh quay ngang quay ngửa bàn tán (27) - Yêu cầu em Hương đứng lên! - Tôi nghiêm giọng Từ cuối hàng lớp 11C , Hương từ từ miễn cưỡng đứng lên Em không đứng thẳng mà nghiêng nghiêng bên, mặt cúi gằm Thấy tư đứng (chưa nghiêm chỉnh) và vẻ mặt (chưa tỏ hối lỗi) Hương, tôi càng bực bội nói: - "Tôi yêu cầu em đứng nghiêm để nhận lỗi" Hương từ từ buông thõng hai tay xuống đứng với tư nghiêng nghiêng và lệch người cũ - "Em có nghe thấy tôi nói gì không?" - Hương không trả lời, đứng thế, mặt ngẩng lên vẻ nặng nề Bực tức đến điên người "Học sinh mà dám phản ứng thách thức với thầy hiệu trưởng thì còn kỷ cương gì nữa, ta chịu thua học sinh sao? Phải kỷ luật thật nghiêm" Tôi đến định và tuyên - Trước thái độ học sinh Hương, không nghiêm chỉnh nhận lỗi, tôi định: Khiển trách Nguyễn Thu Hương trước toàn trường Tôi yêu cầu lớp 11C tiếp tục kiểm điểm thái độ trên Hương Tôi đề nghị cô giáo chủ nhiệm giời bố mẹ em tới trường để thông báo tình hình trên Sau tuyên bố định, tôi không muốn kéo dài thêm tiết "tập trung" liền nói gọn lỏn: Xin mời các thầy cô và các em lớp Học sinh thở phào nhẹ nhõm, lại ồn ào cười nói tỏa các lớp Tôi cúi đầu, chậm bước trở phòng làm việc với tâm trạng không vui Tôi ngồi vào bàn làm việc, với tay lấy sổ nhật ký công tác hiệu trưởng" cẩm bút định ghi lại việc vừa Bỗng có tiếng gõ cửa nhè nhẹ: - Xin mời vào Cô Hồng, giáo viên chủ nhiệm lớp 11C mở cửa bước vào Mang sẵn ý nghĩ cô Hồng là giáo viên chủ nhiệm có nhiệt tình gần gũi, thân thiết với học sinh lại hay "bênh" học sinh lớp mình phụ trách nên vừa thấy cô bước vào, tôi nói luôn thôi: - Hành động em Hương, cô đã thấy rõ chứ? Tôi không thể chịu loại học sinh bướng hỗn đến Tôi yêu cầu cô cho lớp học vào cuối buổi học hôm để tiếp tục kiểm điểm Hương Nhân đây, tôi thấy cô cần rút kinh nghiệm việc giáo dục học sinh cá biệt Vừa nghe tôi nói, cô Hồng vừa với tay rót hai chén nước nóng Vẫn giọng nhẹ nhàng cô nói: Mời thầy xơi nước, em xin trình bày Mới nghe cô Hồng nói, tôi đã nghĩ là cô muốn bao che cho học sinh, liền buông thõng: - Được nói - Thưa thầy, tuần qua em Hương có lỗi lớn Lớp và trường phê bình là đúng Còn tượng sáng nay, Hương không đứng nghiêm, mong thầy thông cảm cho Tôi tròn xoe mắt, cướp lời: Trời, cô lại có thể bảo tôi thông cảm chứ? Một học sinh không chịu đứng thẳng nghiêm lấy giây để nhận lỗi mà chấp nhận sao? - Vâng, đúng thầy Em Hương không đứng thẳng nhận lỗi vì đôi chân em không thể đứng thẳng ? Em bị thương vào chân từ nhỏ Tôi bị bất ngờ, giật mình sửng sốt: - Cô nói cụ thể tôi nghe - Đúng thầy Em Hương đã bị thương trận bom B52 dội xuống thành phố ta năm xưa Trong buổi thăm gia đình Hương, bố em đã kể lại: - "Cô giáo đêm đó tôi nhà máy điện làm ca ba Còi báo động vừa dứt đã thấy bom nổ "đoành đoành" trên đầu Đêm nhà còn có ba mẹ Anh cháu Hương chạy kịp hầm Nhà tôi luống cuống, ãm cháu Hương lúc đó lên ba Hai mẹ cháu chạy đến sân thì bị trúng bom? Khi người chạy đến cứu thì mẹ cháu đã chết Còn cháu thì máu me đầy người thoi thóp thở Mọi người vội chuyển cháu bệnh viện cấp cứu Tuy cháu Hương qua khỏi chân trái bị co gân Từ đó đến nhà còn lại ba bố Cháu Hương là út, cháu càng lớn càng giống mẹ, tôi thương và chiều cháu, có lẽ vì nên cháu có tính hay hờn dỗi, tự ái và sinh ương bướng Ngày đêm tôi mong cháu học hành khôn lớn để khỏi ân hận với mẹ cháu , cô " Kể lại câu chuyện thương tâm trên, mắt cô Hồng đỏ hoe nhìn tôi Thưa thầy, thầy đã hiểu và thông cảm vì em Hương lại không đứng thẳng - Tôi hiểu, cô Hồng ạ, cám ơn cô (Tôi nói để giấu nỗi xúc động lòng) Giờ chào cờ tuần tới tôi minh oan cho em Hương Cô Hồng khỏi, tôi cảm thấy không thể không ghi vào sổ "Nhật ký (28) công tác hiệu trưởng" mình dòng ngắn ngủi đầy ân hận: "Ngày 10 tháng năm 1985" Chuyện em Hương sáng là sai phạm công tác lãnh đạo mình TRÚC LÂM Ký ức học trò Lúc ấy, tôi dạy lớp 10A2 Vào tiết 25 phút Bỗng cửa lớp xuất học sinh, hai học sinh, từ đâu đó bước vào Một em thản nhiên cao giọng, rành rọt: - Thầy Chuyền xuống văn phòng, thầy hiệu trưởng cần gặp ngay! Em đó rít thuốc lá, khệnh khạng quay gót Chiếc kính trắng ngồ ngộ, quặp lấy cái sống mũi thẳng đôi mắt em, suýt rơi Ngót 30 năm nghề tôi chưa gặp cảnh này Tại học sinh lại có tác phong tự do, ăn nói xấc xược Chắc là hiệu trưởng không thể cư xử với giáo viên Muốn gặp tôi vì việc cần kíp, thầy đó lên tận lớp viết giấy mời, theo lối công văn "khẩn" Tôi thoáng nghĩ: Có thể đây là cách "đùa" láo Ngặt vì, trường có đến trên 40 lớp Không hiểu đó là học sinh lớp nào Tôi vội hướng dẫn dặn dò các em làm bài tập xin phép lớp ngoài, gọi em học sinh lại và mời cùng xuống văn phòng Em hất hàm và lạnh lùng: - Thầy xuống mình Văn phòng chẳng có Hiệu trưởng đã "lặn" từ tiết Tôi tỏ rõ thái độ và nghiêm nét mặt: - Em hiểu lối trêu cột dại dột em Thôi, không đến văn phòng Cái chính là tôi muốn hiểu vì lẽ gì em lại phát sinh kiểu đùa này Chúng ta gặp phòng đợi giáo viên, tầng Nói rồi, tôi trước, xuống cầu thang, mặt nóng bừng bừng Tuy tôi tự nhủ: Phải điềm tĩnh nói chuyện với thái độ ôn hòa, thân mật để hiểu nguyên cớ việc làm và tìm cách thuyết phục em Khi cùng ngồi phòng, chúng tôi đã nói chuyện với Tôi dịu dàng, và em nói tự nhiên cách kỳ quặc: - Em chán học Em học yếu nên bỏ chơi Qua đây, thấy thầy nói tiếng Nga "xì xồ" nên nẩy ý định lừa thầy xem Nói rồi, em rút bao du lịch đỏ túi, mời tôi Tôi hiểu mình đã gặp "cao thủ" Tôi không hút thuốc Im lặng phút Lướt nhìn toàn thân em bò "mốc" đúng mất, món tóc bò liếm thách thức trước trán Tôi nói nhẹ nhàng: Em đã tự giác theo tôi vào đây Có phải là em tin tôi, không sợ tôi hành tội? Em dám trả lời câu hỏi tôi Phải không? Vâng? Vì em chán học và sẵn sàng không học Giọng em lạnh lùng và trơn chảy câu nói nửa miệng quen thuộc Tôi nhìn thẳng vào mắt em, nói lời dứt khoát: - Thầy hiểu và nghĩ em không nên học Học làm gì! Học có kết gì, người ta chán học? Mà chán học thì lười biếng, bệnh tật, quá thiếu thốn Có đứa hư lại quý công bố, mẹ, học sinh lười học lại coi trọng thầy, cô Thật tiếc công! Đi học để mà thì học làm gì cho khổ Em tròn mắt nhìn tôi, vứt nhanh mẩu thuốc dở, có vẻ muốn nói: "A, ông bảo tôi bỏ học à? Không giống các vị khác, giọng khuyên tôi phải học, đến nhà vận động Rồi bỏ đó" Nhìn ngón chân em trên nhà, tôi biết em suy nghĩ Tôi nói tiếp, giọng điềm nhiên: - Một ngày, em bao nhiêu tiền hút thuốc lá? Tiền em làm hay xin bố mẹ? Nếu bỏ học nhà em làm gì để kiếm sống? Em không xấc xược trả lời trước, mà cúi đầu nghe Một lát em chậm rãi nói: Bố em chết Mẹ em làm y tá Em chưa biết làm gì để giúp mẹ Trống chơi Các thầy, cô lục tục phòng đợi Tôi phải lớp Vỗ vai em, tôi nói nhỏ, trìu mến: ít thời gian quá Thầy không có điều kiện nói chuyện tâm với em nhiều Nếu em thấy mình sai, thấy còn học, thì bây lớp và ngày mai, ta lại gặp Mà em học lớp nào nhỉ? 11A8 - Em thấy nào? Em xin lỗi thầy Em lớp Hỏi cô giáo chủ nhiệm tôi biết em là Ma Văn Thành.Em là liệt sĩ Bố em hy sinh đường Trường Sơn, em tuổi Mẹ em có mình em nên vừa thương, vừa chiều Mẹ âm thầm lặng lẽ nuôi Có lần, mẹ em ốm (29) nặng, em nhà săn sóc mẹ đến ngót tháng trời Bài học, bạn bè chép hộ đặn Còn tâm trí đâu mà học Mẹ đỡ, em đến lớp, chăm chú nghe giảng, nào có hiểu gì Cứ đểnh đoảng nào Mấy bạn tếu táo lớp chẳng ghi, chẳng chép bài Chúng bảo: Việc gì phải học, mà học để làm quái gì? Thành phân vân Rồi Thành lại nghĩ: "Con liệt sĩ làm gì chẳng ưu tiên" Cứ Cứ Mẹ tin vào đứa trai, ngày lớn Sáng sáng cắp sách đến trường đúng đúng buổi Ai ngờ! Thành đến trường loáng quáng, cất để điểm danh, ít ngồi lớp, là tiết học không vào "Nhàn cư vi bất thiện" Thành sinh quậy phá, tai quái Hiền cô Lan dạy văn, còn phát bực Cô giáo vừa quay lưng lên bảng đã loáng đường mực vào lưng Cô ghi tiết kém Cả lớp phê bình gay gắt và Thành vui vẻ nhận lỗi.Tôi tìm đến nhà Thành Thầy trò nhỏ, to tâm Em mê bóng đá tôi Có lẽ sân bãi là môi trường tạo niềm sảng khoái, vôtư yêu thể thao Tôi giới thiệu em vào đội tuyển bóng đá trường và em đã làm nên chuyện Thành hút dần vào phong trào tập thể, phát huy sở trường văn nghệ - TDTT mình Em gắn bó với trường, với lớp, với bạn bè Học tập có hứng thú và tiến dần Qua lớp 11 , lớp 12 Hiện nay, em học nghề năm thứ hai nước bạn Thường xuyên em thư cho tôi Mẹ Thành vừa cho tôi xem lá thư em gửi về: "Con nghĩ, thầy giáo và thầy thuốc cao quý trước hết lòng thương người, mẹ Thầy giáo chẳng may phải bệnh viện, mẹ hãy vì mà chăm sóc thầy thật chu đáo giúp con, mẹ nhé" VŨ QUANG LIÊN (Theo NGUYỄN TRỌNG CHUYỀN) Gia đình thứ hai Hôm qua kết thúc họp với phụ huynh học sinh, tôi ngồi nán lại để cùngvới các em cán lớp thu dọn phòng họp và kiểm tra số giấy mời mà cha mẹ các em gửi lại Cả thảy 40 tờ, thế, lớp vắng có gia đình Đối chiếu với danh sách, chúng tôi tìm vắng phu huynh em Ngọc Tôi băn khoăn - bố mẹ em Ngọc lại vắng mặt? - Ngọc vốn là học sinh chăm và học khá, tính tình thì hiền lành, ít nói, đâu phải là học sinh yếu kém hay ngổ ngáo mà sợ báo cho gia đình họp Tôi nhớ lại, trước đó hôm, tổ chức cho các em viết giấy mời họp, tôi đã dặn kỹ càng: Đây là họp phụ huynh học sinh cuối học kỳ I nhà trường yêu cầu toàn phụ huynh học sinh phải có mặt để nhận kết học tập em mình và bàn biện pháp phối hợp giáo dục học kỳ II Để đảm bảo cho lớp đạt yêu cầu trên nhà trường, tôi tuyên bố dứt khoát với các em là: Nếu bố mẹ em nào không đến họp thì tôi buộc phải đình học tập em đó phụ huynh em đó đến lớp Mới nói đến đó, số học sinh đã nhao nhao lên: Em thưa thầy, bố mẹ em ốm không thì ạ? Có em lại nói nửa đùa nửa thật: - Thưa thầy, anh chị em đến họp ạ? Tôi nghĩ đến tình trạng có số học sinh học kém, nghịch ngợm thường ngại mời bố mẹ họp và tìm cách bịa lý gì đó để báo cáo nhà trường, nên tôi đã chặn ngang: Các em chú ý này, bố mẹ em nào bận ốm thì thầy yêu cầu ký vào giấy mời và ghi hẹn tới gặp thầy vào ngày nào tuần Trường hợp có bố mẹ thì bố mẹ họp không thể là anh hay chị Các em nhớ chưa? Việc dặn dò hay quy định đã dứt khoát mà còn gia đình vắng mặt Chắc có lý do, uẩn khúc gì đây? Tôi phân vân và trao đổi với em cán lớp: - Nga này, em gần nhà Ngọc, em có biết lý gì mà bố mẹ em Ngọc lại vắng mặt? Thưa thầy em không thấy Ngọc nhắn gì Thế em có thấy Ngọc tâm gì hoàn cảnh gia đình? - Tôi đắn đo, dò hỏi "Thưa thầy hôm phát giấy mời, em thấy Ngọc có vẻ buồn và nói với em: "Mình không có bố mẹ để họp các cậu đâu” - Bố mẹ cậu bận à: Em hỏi luôn và thấy Ngọc nói: - Bố mẹ mình khác Nghe Nga kể, tôi đoán là Ngọc gặp cảnh ngộ éo le nào đây và tự nhủ phải thận trọng chưa thể áp dụng biện pháp "kỷ luật ngừng học" Ngọc được.Sáng hôm sau tôi định đến lớp công bố việc gia hạn đến họp gia đình em Ngọc vào lớp thì trường lớp đã đứng lên báo cáo - Em thưa thầy, sĩ số 41, vắng bạn Ngọc, có mặt 40 (30) Tôi có cảm giác bị hụt hẫng trước việc lại diễn không dự định, nênvội hỏi: - Ngọc có gửi giấy phép qua em nào lớp không? Không có tiếng trả lời, tôi càng trở nên bối rối Quay phía Nga tôi liền hỏi: Em Nga có biết lý vì hôm Ngọc lại không học? Nga đứng lên lát rụt rè nói: Thưa thầy, em không thấy bạn nhờ xin phép nghỉ học Hay là bạn sợ thầy mình học tập" vì bố mẹ không họp, nên không dám đến lớp, Câu nói Nga trùng với suy đoán tôi Tim tôi nhói đau Có phải mình quá nghiêm ngặt đưa Ngọc đến tình cảnh phải bỏ học? Vừalúng túng, vừa ân hận tôi nhắc luôn Nga - Em Nga, hôm thầy nhờ em nhắn cho Ngọc là: Thầy cho gia hạn tuần, lúc nào bố mẹ Ngọc rảnh việc thì đến họp với thầy Còn Ngọc thầy cho phép học bình thường Để lớp hiểu cách giải “nhân nhượng" này, tôi giải thích thêm với các em: - Với trường hợp em Ngọc, thầy cho không phải là em không gửi giấy báo mời họp mà là gia đình có chuyện gì đó thôi Mong các em thông cảm Giải thích xong, tôi chuyển sang giảng bài Giờ học diễn bình thường thật tôi thấy nó rời rạc hẳn Trong đầu tôi gợn lên ý nghĩ Ngọc, băn khoăn điều mình chưa rõ và diễn biến có thể xảy Trời đã tối Đợt gió mùa Đông Bắc dự đoán đã kẻo đến xô ngả nghiêng, xáo xác cây lá ngoài vườn Gió lạnh dần, đánh phần phật muốn hất tung phên nứa che đầu hồi và mưa ào đến lộp bộp rơi trên mái lá Tôi lưỡng lự, ngồi uống thêm chén nước bật dậy khoác ngông dắt xe Được em Nga cho biết địa chỉ, tôi liền đạp xe tìm đến nhà bố Ngọc, ông mở quán bán thịt chó ngã tư khu vườn hoa Vừa dừng xe trước quán tôi đã thấy người đàn ông to béo từ quán bước ông ta xiêu xiêu, tay lần vịn theo cánh cửa, đầu cố phía trước cách nặng nhọc - Chào bác, bác cho tôi hỏi, đây có phải là nhà bác - Ờ Ờ - ông ta ú Tôi lại cất tiếng hỏi to hơn:- Bác có phải là bác Ngọc - Phải hết rồi, hết tất chú Tôi lưỡng lự chưa hiểu ý bác, liền nói tiếp: Tôi đến nói chuyện với bác - Chuyện trò lai rai gì được? Rượu còn thịt hết rồi, chả là hôm mát trời mà chú Thì ra, ông nghĩ tôi là khách hàng! Tôi đành bình tĩnh chờ ông ta hiên hạ phên che cửa hàng xuống Sau đó, tôi mạnh dạn theo chân ông vào quán Tôi lại gần ông và ghé tai nói rõ tiếng một: - Tôi là giáo viên, thầy dạy em Ngọc Tôi đến gặp bác hỏi tình hình Ngọc Nghe tôi tự giới thiệu, ông nhìn tôi, đôi mắt mở to đục ngầu vằn lên tia máu đỏ Ông nói luôn để trút giận còn chứa chất lòng: Tôi đã bảo nó, lớn rồi, theo thì theo, dứt khoát, có thôi Thực tình tôi chưa rõ ông định nói điều gì nên đứng ngây nhìn ông Ngừng lát, ông nói tiếp luôn mạch: - Tôi, tôi đã bảo rồi, theo mẹ mày thì bảo, theo tao thì bảo Mẹ nó mẹ với tôi còn gì đâu? Ra tòa rồi? Chấm hết! Tôi đã bảo cái thằng Ngọc rằng: Mày theo tao quán này học hành mà làm cái cái gì? ngày ngày kiếm cho tao chó Một chó cho tao thôi là đủ Nhưng nó không nghe nó theo mẹ nó nó tiết cho chết Mẹ nó, công nhân nghỉ hết việc, có khối mà đòi ăn học Hết tất chú thầy giáo Nói đến đây, đầu ông ngoặt xuống Nhưng ông lại ngẩng lên và "bốc" theo men ngấm thể, ông lại vui vẻ ngay: À mà quên, thầy uống với tôi chén cho vui vẻ … Ông đưa tay với luôn cổ chai rượu trắng để trên bàn Tôi vội nắm lấy tay ông ngăn lại - xin phép bác, bác khác Lúc này tôi đã hiểu là "hết tất rồi".Ông chẳng quan tâm gì đến học hành Ngọc nữa.Tôi ngao ngán và chào ông, Tôi gò người, nặng nề đạp xe Gió Đông Bắc thổi ngược lại làm lạnh rát mặt.Mưa lất phất làm nhòe nhoẹt đèn đường Trước mắt tôi, thấy có bóng người cha loạng choạng say Cảnh ngộ gia đình Ngọc làm tôi băn khoăn Tôi nghĩ đến phương án: Có lẽ từ lớp tôi phải là gia đình thứ hai Ngọc ý định xoáy sâu mãi đầu, thôi thúc tôi Và tôi định tìm đến nhà Nga để hỏi đường tiếp tục tới nhà mẹ Ngọc Tôi gò người đạp xe gió ngược và mưa rơi TRÚC LÂM (31) (Theo TRẦN VIỆT THẮNG) Một học sinh cá biệt Dư luận nói nhiều Ái Đây là đứa trẻ bỏ học, chơi bời lêu lổng ăn cắp gà vịt và hoa dân làng Thậm chí ái còn chửi mẹ, đánh bà, định đốt nhà bỏ Tệ nữa, vừa qua ái còn lấy phân trâu vẽ bậy lên các tin Nghe nói xã định đưa ái vào trại cải tạo nào đó Từ ngày đây tôi hiểu sơ sơ ái Nếu thì ái là đứa trẻ khó có thể giáo dục Sau gặp đồng chí bí thư chi xã, tôi biết "tội" ái vừa nêu trên là có Đồng chí bí thư cho biết thêm, đã lần ái cầm dao đuổi gái đường ? Sau thời gian tìm hiểu, tôi biết ái sống gia đình hoàn cảnh éo le Bố từ em tuổi, mẹ lấy chồng khác Nhưng năm, gia đình khó khăn không nuôi Ái lại với bố dượng để bế em cho mẹ Mẹ thương ái chẳng dạy Bố dượng thì coi ái còn tệ người Ngoài lúc học, ái phải làm việc suất ngày: Bế em, nấu cơm, chăn trâu, lấy củi, không kém gì người lớn Mới 12 tuổi mà trông ái niên hom hem gầy còm Hoàn cảnh khiến ái sinh cáu kỉnh, hư hỗn Còn việc bỏ học là năm đó, ái học lớp 4, làng bị thiếu đói, gia đình không cho Ái học , Biết vậy, tôi thương Ái Là em vùng dân tộc ít người, không tìm cách giáo dục, đưa Ái với sống, thì bọn người xấu có thể tìm đến dụ dỗ, lôi kéo Ái theo chúng Nghĩ vậy, tôi đến trình bày với chi uỷ và chính quyền địa phương, đề nghị cho tôi kết nghĩa đỡ đầu Ái, để giáo dục em Được lãnh đạo địa phương đồng ý, tôi nhờ em học sinh trước cùng học với Ái, rủ em đến trường chơi Hôm tôi nói chuyện với ái khuya Em tỏ hối hận và hứa sửa chữa Mấy ngày sau đó, gia đình trí hoan nghênh, tôi nhận Ái vào học lớp tôi phụ trách Tôi giúp em số giấy bút, sách và cho em chăn chiến tôi dùng để em đắp Tôi đưa Ái đến gặp cô Hiền, giáo viên chủ nhiệm lớp và nhờ cô giúp đỡ em học tập, rèn luyện Hiền là cô giáo mồ côi cha mẹ từ nhỏ nên cô thông cảm và thương em Cô giúp đỡ em chẳng khác gì chị em nhà Thế ái cố gắng dần dần, theo kịp các bạn bè lớp Cuối năm học, em đã có số môn đạt điểm khá và trở thành học sinh ngoan Một lần, xem Ái, tôi ngạc nhiên thấy tất nhãn vở, em chữa họ tên thành "Phan Đình Ái " không phải là "Hoàng Đình Ái " Ái lúng túng, vẻ sợ sệt Tôi động viên và nhẹ nhàng khêu gợi sau đó em bình tĩnh lại, trả lời: - Thưa thầy, em muốn lấy theo họ khác ạ! Tôi nói: "Họ em giấy khai sinh, học bạ cũ Em lấy họ khác làm gì? Việc thay đổi họ, tên không thể tự ý tùy tiện đâu, em ạ?" Ái thành thật, khẩn khoản: - Thưa thầy, học, em thấy anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai lớn lên em đội - À em muốn noi gương anh hùng nên lấy theo họ người anh hùng à? - Tôi lại nói câu lơ lửng: - Thôi được, chuyển đổi họ, tên sau này lớn hãy hay Bây em cố gắng học tập thật tốt, thật ngoan đã! Sau học hết cấp , Ái nhà tham gia sản xuất hợp tác xã Lúc này tôi đã chuyển nơi khác, gửi thư cho trường, cho Ái Năm 1966, Ái xung phong đội vào Nam chiến đấu Đầu năm 1973, tôi nhận tin Phát, người cùng học và cùng chiến đấu với Ái chiến trường, Phát đã trở công tác địa phương Phát viết: "…Thầy ạ, thầy còn nhớ ái không? "Phan Đình Ái , ? Cách đây tháng, xã đã nhận tin Ái, Ái đạt danh hiệu "dũng sĩ" cấp ưu tú Nhưng thầy ạ, chiến dịch kết thúc, trận chiến đấu ác liệt chống trả xe tăng địch Ái đã cùng đồng đội bắn cháy chiếc, bắn bị thương khác, chẳng may pháo địch đã rơi trúng hầm ái Xã đã tổ chức lễ truy điệu trọng thể cho Ái rồi, thầy !" Đọc đến đây, tôi bất giác thất lên: "à Phan Đình Giót, Phan Đình Ái cùng dòng máu anh hùng dân tộc anh hùng? Hoàng Văn Ái, em đã thật thành người có ích cho Tổ quốc Em không phải là "của bỏ đi" và không hổ thẹn với quê hương và đồng bào dân tộc em NGUYÊN HŨU KHÁNH Cô học trò ngồi cuối lớp Hồi Cô giáo Hằng cử công tác Chiến trường B, phòng giáo dục chuyển tôi đến phụ trách lớp thay cô Đó là cô gái có vóc người đậm, khuôn mặt tròn, người vô tình dễ quên lần gặp ban đầu Đã buổi chiều tôi đến để bàn giao Hằng luôn khất lần Tôi phát bực: - Việc gì thuộc riêng tư thì cô hãy tự gác lại để lo công việc (32) chung cái đã Nào, cô xếp tất thứ cô cần giao lại đến đây Đếm xong, thì tôi ký sổ Có vài sách, mẩu phấn mà cô làm là Chúng tôi ký nhận vào sổ bàn giao Tôi ngạc nhiên nhìn ngón tay thon nhỏ run lên Hằng cô trao cho tôi học bạ cuối cùng Đó là học bạ em học sinh Nguyễn Thị Mơ Ngập ngừng lát Hằng nói với tôi, giọng trầmhẳn xuống: - Có học bạ này đến ngày hôm là em và các em học sinh lớp phải nhiều công sức anh Nhà Mơ nghèo, mẹ sớm phải với mẹ kế Sau đó vài năm bố Mơ chết Bà mẹ kế vốn đã khắc nghiệt lại trở nên càng độc ác không lúc nào là bà không tìm cách bắt Mơ bỏ học để phục dịch việc chợ búa Mơ còn đến lớp là có tình thương yêu đùm bọc các thầy cô giáo và bạn bè anh Ngày mai lên lớp anh để ý bàn cuối cùng có cô bé mắt to đen ngơ ngác thì chính là Mơ Con bé trông bề ngoài lý xì ít nói dễ thương anh Mơ thường tâm với em là sau này học để trở thành bác sỹ chữa bệnh ung thư Chả là mẹ Mơ chết vì ung thư mà Em cho nó biết là đến ngành y còn bó tay trước bệnh này Thấy Mơ có vẻ buồn, em phải vội nói ngay: "Nhưng người thì không đầu hàng trước khó khăn nào Mơ hãy cố học để trở thành bác sĩ Biết đâu sau này lại tìm cách trị bệnh ung thư" Mơ cười bẽn lẽn, nói với em giọng vui hẳn lên cô cố gắng giúp em học giỏi cô nhé" Hằng ngừng lời, nhìn tôi xét điều gì, cô nói khẩn thiết: - Anh? Anh cố gắng giúp Mơ vượt qua khó khăn đời anh nhé? Qua ánh mắt Hằng tôi nhận thấy hình cô không yên tâm nói với tôi điều Tôi phật ý, lạnh lùng bảo rằng: - Cô không phải nhắc Đó là trách nhiệm chung người giáo viên Hằng cúi xuống lặng lẽ uống người nước và khẽ thở dài sáng hôm sau, tôi thông báo cho học sinh việc cô Hằng đã Các em đã biết trước không khí lớp học trầm hẳn xuống Tôi bắt đầu giảng bài Là tiết học đầu tiên trường mới, tôi giành nhiều công để soạn bài nên giảng trôi chảy Cuối giờ, theo thường lệ tôi câu hỏi củng cố bài mà tôi tin các em trả lời cách dễ đàng Thế chẳng có học sinh nào giơ tay phát biểu Đến tôi định trả lời, các em ấp a ấp úng Tôi buông rơi viên phấn thở dài: Thế nào? Không nhận thức bài à ngô nghê vậy? Cả lớp lấm lét im lặng Những ngày sau đó, việc lặp lặp lại Trong tâm trạng cay đắng, tháng, tôi đã cho loạt điểm vào sổ để trừng trị học sinh không giải đáp bài Dĩ nhiên là học sinh sợ tôi mặt Trong giảng bài, lớp ngồi im thóc Một buổi học, giảng bài, tôi chú ý thấy tượng học sinh phía cuối lớp, hình giấu giếm chuyền cho vật gì Bằng kinh nghiệm nghề nghiệp, tôi lớn tiếng cái lệnh mà có thể giữ nguyên "hiện trường" - Tất ngồi im! Không nhúc nhích? Tôi tiến xuống cuối lớp thu sổ Nỗi giận tôi đa, càng trở lên nghiệt ngã - Làm việc vụng trộm, gian dối học mà không biết xấu hổ à? Bước ngoài? Ra ngoài! Mơ - em học sinh phạm lỗi - liếc nhìn tôi đôi mắt đen thảng nửa oán trách, nửa biết lỗi, cúi đầu bước hai hàng bàn ghế, khỏi lớp Phòng học lắng xuống, không tiếng động Tôi lật khẽ trang sổ vừa thu Đó là lưu niệm mà bạn bè chuyền tay ghi dòng từ biệt ngày Mơ phải bỏ học (Chuyện Mơ phải thôi học tôi hoàn toàn không biết Không em học sinh nào cho thầy chủ nhiệm biết điều này) Những dòng chữ nghiêng ngả, xiêu vẹo các emviết vụng học lên trước mắt tôi: …“Thế là phải xa Mơ Tớ biết là Mơ phải bỏ học thì Mơ khổ Nhưng cánh tớ không vui gì đâu Mơ ạ, từ không nhìn thấy Mơ nhảy dây sân trường Thôi Mơ nhà đừng quên cánh tớ nhé" Bạn gái Mơ -Trần Thị Nga …Ứớc gì mình có phép tiên biến tất mụ dì ghẻ độc ác thành quạ khoang, để Mơ lại học Nhưng chán quá, làm gì có phép tiên Mơ ơi! Chia tay chẳng biết nói gì-Gửi dòng lưu niệm nhớ mình "Đừng buồn Mơ nhé" Hoàng Thu Ngân-Bạn chán Mơ (33) "…Dạo trước tớ có tống Mơ vào lưng là vì lúc tớ cáu quá tớ không kịp suy nghĩ gì cả, tớ không biết là tính Mơ hay đùa, hay trêu tớ thôi Sắp phải xa Mơ, tớ xin lỗi Mơ, Mơ đừng giận tớ nhé Tớ là thằng bạn ngồi cùng bàn với Mơ đây!” Hùng " Giá cô Hằng còn làm chủ nhiệm là cô tìm cách để Mơ học Chứ chúng tớ vào nhà Mơ hôm ti toe xin cho Mơ thì bị dì Mơ đuổi đàn chó Chúng tớ thương Mơ " Bạn Mơ Hoàng Thị Nghĩa Và còn nhiêu dòng khác mắt tôi hoa lên không đọc Không có lời nào oán trách tôi Tất là tình cảm chân thành có phần ngây thơ các em Mơ, tôi cảm thấy mặt mình đỏ dần lên Tôi lúng túng thu dẹp sách trên bàn, nói vài câu chống chế với học sinh vội vàng đứng dậy Buổi học hôm phải bỏ dở chừng.Hôm sau, tôi lên trình bày toàn việc với Ban giám hiệu và yêu cầu giúp đỡ nhà trường Nhưng việc dường đã quá muộn Bà dì ghẻ Mơ đã đưa đủ lý lẽ "chính đáng" để bắt Mơ nghỉ học Và điều quan trọng là chính Mơ không muốn trở lại lớp Năm tháng qua Kể từ ngày bước chân tới trường nhận bàn giao với cô giáo Hằng tôi đã dạy qua hàng chục khóa học khác Hay nói vui theo nghề nghiệp là tôi đã chở sang sông hàng chục chuyến đò ngang Qua "chuyến đò" đó nhiêu học trò tôi còn nhớ và nhiêu học trò tôi đã lãng quên Đó là điều thường tình người thầy giáo Nguyễn Thị Mơ, cô học trò ngồi cuối lớp năm nào lẫn dần với khuôn mặt khác Một buổi trưa hè, sau dạy xong tiết học cuối cùng, tôi cắp giáo án lững thững nhà Đến đầu ngã ba, tôi nhìn thấy đoàn phạm nhân vác cuốc xẻng trên đường phố Những tội phạm cúi đầu bước Tôi dừng lại bên gốc cây, tò mò nhìn khuôn mặt mồ hôi nhễ nhại Bỗng tôi để ý đoàn tội phạm có phụ nữ khoảng ba mươi tuổi, nét mặt đanh đá, phảng phất buồn Trên vừng trán xạm nắng chị ta có vết sẹo dài Đến gần chỗ tôi đứng, người phụ nữ vô tình ngước nhìn lên Một đôi mắt đen! Một đôi mắt to đen thảng thốt? Tôi sởn gai ốc nhận mình đã gặp đâu đó đôi mắt Người phụ nữ tội phạm mở căng mắt nhìn tôi Hình chị ta cố lục lại từ nhớ để tìm kiếm điều gì Chợt khuôn mặt đỏ bừng vì nắng chị ta đờ tái mét Chị muốn trốn khỏi tôi nhanh, chạy ào lên đuổi theo người hàng phía trước Đúng lúc tôi đã nhận người phụ nữ tội phạm Mơ! Trời ơi, Mơ? Như cái máy tôi lao theo đoàn phạm nhân Định gọi Mơ câu cổ họng tôi tắc lại Tôi đứng sững, nhìn theo đôi vai nhô lên Mơ đoàn người Chao ôi? Chả lẽ sống lại có bước ngoặt khủng khiếp đến sao? Khoảng cách từ cô học sinh lầm lý đến tộiphạm là bao nhiêu? Liệu có thước nào đo được? Và người giáo viên phải chịu bao nhiêu phần trăm trách nhiệm cái khoảng cách đáng sợ ấy? Dĩ nhiên không nghĩ phạm nhân là người hoàn toàn hư hỏng, hết phương cứu chữa Sự thực họ chịu hình thức giáo dục cứng rắn và kiên để tìm thấy ý nghĩa đời Nhưng giá như, giá năm sau đó Mơ học trường Tôi rùng mình đưa tay gạt giọt mồ hôi chảy vào khóe mắt Đoàn người đã khuất hẳn sau tường gấp khúc cuối dãy phố dài tôi thấy trước mắt mình đôi mắt to đen nhìn trừng trừng không chớp HỒ THỦY GIANG Gia đình tôi có lỗi với thầy Gia đình tôi vỡ hoang, trồng đồi sắn Do đất tốt nên thu hoạch hàng năm khá Đến vụ thu hoạch, gia đình gần đó có nhắn tôi, cần sớm vào dỡ, để khỏi bị đào trộm.Thế là chủ nhật hôm ấy, nhà tôi vui vẻ kẻo đào sắn Mới đến chân đồi, nhìn lên tôi bắt gặp bóng người lúi hiu đào bới Tôi vội vàng chạy lên Tôi tiến sát tận nơi, tên trộm giật mình nhìn lên Tôi sững người, hóa không phải xa lạ mà chính là Hà, học sinh lớp tôi chủ nhiệm.Hà tái nét mặt, môi run lập cập Tôi nhìn Hà mà không dám nghĩ đó lại chính là học trò mình Sự thật nào? Tôi vừa tức lại vừa thương.- Hà! Sao em lại phải đào trộm sắn? Hà cúi đầu, tay vuốt cái cán cuốc, không nói lời (34) Dưới chân Hà, bao tải còn lăn lóc đó gốc sắn nhổ lên ngả rạp xuống Lá còn tươi và đống sắn lấm đất còn vắt ngổn ngang Hà thế, cần tiền hả?Hà cúi đầu, không nói Thôi em Hà lầm lội xuống đồi, chẳng dám ngước mắt chào thầy? Hôm sau, đợi hết tiết học, tôi bảo Hà lại lớp để phân tích cho em thấy rõ việc sai trái hôm qua Tôi nghiêm giọng nói: - Hà? Tôi yêu cầu em phải viết kiểm điểm đưa qua bố em đọc (tôi biết bố em là người nóng tính, thường hay xô xát với hàng xóm và hay đánh chửi vợ con) Ngày mai em đến nộp lại tôi kiểm điểm đó - Thưa thầy kiểm điểm gì ạ? - Giọng em ráo hoảnh? Tôi ngạc nhiên hết sức: - Em quên việc đào sắn hôm qua? Em biết gì đâu? Thật là trơ tráo hết chỗ nói Hà đã chối việc sai trái hai năm rõ mười Hà dám phản lại tôi sao? Tôi giận và tức điên người Không kìm tôi quát to: - Cút cho khuất mắt Hà lững thững bước khỏi lớp Chiều hôm đó, bố Hà đến nhà tôi, ông ta xồng xộc vào thẳng nhà gặp tôi và sồn sồn nói lớn: Thầy giáo! Tôi nghe thằng Hà tôi nó mách, thầy bị sắn lại vu cho nó đào bới Thầy là người lớn, dạy nó, lại ăn nói quàng xiên Tuy bị xúc phạm tôi phải cố nén giận Đôi co với ông lúc này không nên Ông đòi tôi phải có chứng cứ, biên Điều này tôi có là m đâu Tôi dịu giọng: Xin ông lại nhà Việc em Hà tôi xin đến nhà ông để làm cho rõ Ông ta không còn điều gì nói nên bỏ cửa, vừa vừa nói lại:Học thì học, chẳng học thì thôi?Ai ngờ câu chuyện lại diễn biến phức tạp Tôi thấy lúng túng nên vội đến trường tìm gặp thầy hiệu trưởng để báo cáo và xin ý kiến cách giải Chúng tôi phân tích với nhiều tình tiết, khía cạnh và biện pháp giải Tiễn tôi về, thầy còn tươi cười nhìn tôi động viên: Cứ nhé, ta lấy "đức trị người mà" Buổi học hôm sau, ba buổi Hà không đến lớp học Không gửi giấy xin phép? Thế là tôi định phải tìm đến nhà Hà để tìm hiểu tình hình và giải chuyện cũ Vẫn ông bố Hà tiếp tôi Ông không có vẻ nóng nảy hôm Nhưng qua nét mặt tôi thấy ông không tỏ có thiện cảm gì với tôi Chỉ có bà mẹ, bà chạy từ bếp lên chào và mời tôi uống nước Hôm nay, tôi đến để thăm hỏi xem em Hà ốm yếu nào mà ba hôm không đến trường học Ông bố giẫy nẩy lên:Chết, hôm nào nó chẳng đi, thầy lại bảo Bà mẹ vội cướp lời chồng:Thừa thầy, cháu nó không ốm đau gì Còn cháu không đến trường thì để tôi hỏi lại cháu Thầy giáo tận tình đến tận nhà này thật quý hóa quá - Ông bà hiểu cho, tôi đến nhà để động viên cho em học mà thôi Còn việc hôm nọ, tôi có lỗi tôi chịu trách nhiệm với gia đình Thấy tôi chuyển câu chuyện vậy, bà mẹ nói vội để tôi đừng giận:Thầy ạ, tôi hỏi lại cháu Khổ quá, ông nhà tôi "Trương Phi", nó sợ ông đánh, có dám nói gì đâu - Trước hết là gia đình động viên cho cháu học Còn việc để cháu suy nghĩ kỹ tôi không mong gì việc kỷ luật hay đuổi học mà muốn các cháu biết nghĩ điều hay lẽ phải Ông bố không nói gì Bà mẹ Hà lúc đó tỏ ân hận Tôi vui vẻ chào ông bà Mới tờ mờ sáng hôm sau Bà mẹ Hà dẫn Hà đến tận nhà tôi Em chào tôi, và khép nép Mẹ Hà tươi cười: - Thưa thầy, theo lời thầy, tôi dẫn cháu để xin thầy cho cháu vào học Tốt lắm, em phải học đi, bài nào thiếu thầy giảng lại cho Hà nhìn tôi, mắt tròn xoe, nước mắt bắt đầu rơm rớm Rồi em bật lên tiếng: Thưa thầy, em có lỗi đã lấy trộm sắn thầy Em sợ bố em đánh nên không dám nói thật Em sợ thầy nên không dám vào lớp Hà, tệ thế! Mẹ Hà vừa mắng vừa nhìn tôi vẻ mặt muốn cầu xin Khổ quá bây tôi biết thể này Gia đình tôi thật có lỗi với thầy quá TRÚC LÂM (Theo BÙI VĂN SƠN) (35) Điều mừng tôi Nhà tôi Cách Chợ Chu quãng đường Hôm ấy, vào ngày phiên chợ, tôi đứng cổng để đón mua gạo thì thấy em Thắng học sinh lớp tôi chủ nhiệm đeo túi nải qua.Em chào cô Thắng chợ à? - Vâng em mang tý gạo bán để lấy tiền mua áo phông trắng Tiện thể, tôi nói luôn: Thôi, để cô mua cho, em đỡ phải chợ - Vâng ạ, cô mua giúp em Tôi vào nhà lấy cái cân móc vào túi nải, cân gạo Gạo em mười ký, cô trả em 25.000đ nhé (tôi đã trả theo giá cao chợ) Thắng nhìn tôi lưỡng lự chưa muốn nhận bán cho cô giáo với giá cao Thấy ậy, tôi nói luôn với em: Cô mua ngoài chợ phải trả tiền Em cầm cho cô Thắng Thắng đành bẽn lẽn đưa hai tay đón lấy số tiền tôi đưa cho em, mỉm cười chào tôi và tiếp chợ Chuyện mua bán trên thật là đơn giản không có việc sau đây xảy với ôi hai tuần sau đó Hôm ấy, vào ngày phiên chợ Tôi ngồi chấm tập bài học sinh thì có ột bà bước vào chào tôi nhanh nhẩu trình bày luôn: - Cô giáo tôi là mẹ cháu Thắng học lớp cô Hôm tôi chợ phiên qua thăm ô giáo và vào xin cô cho cháu tiền gạo bữa trước cháu để lại cho cô.Nghe bà nói đến đây tôi giật nẩy mình, sững người Sao lại có chuyện ược? Mặt tôi đỏ lên, nóng bừng bừng Tại Thắng lại có thể trắng trợn đến ới cô giáo nó? Thật đáng hổ thẹn Nhưng nói thẳng với mẹ Thắng lúc này hó và không lợi Bao nhiêu ý nghĩ dồn dập làm tôi rối trí chưa biết đối đáp sao,cuối cùng đành nói: - Xin bác thông cảm, để tối nay, tôi tới nhà thưa chuyện với bác Có thể việc "khất nợ" tôi làm bà chưa thực vui lòng, vì bà cần tiền chợ, hắc nể cô giáo nên bà đành chào tôi tất tưởi chợ Tối hôm đó, với tâm trạng ừa bực bội vừa băn khoăn, tôi ăn qua quýt bát cơm thu xếp đến nhà Thắng,mang sẵn túi 25.000 đồng Vào nhà Thắng, bà mẹ đón tôi niềm nở…Sau pha nước mời tôi bà nói chuyện tình hình học tập và lao động hắng nhà Tôi sốt ruột nên "vào chuyện" luôn - Thưa bà, tối em Thắng vắng - Không cô ạ, cháu học nhà dưới, để tôi gọi cháu lên Nói xong bà bước xuống bếp gọi to: - Thắng ơi, cô giáo đến thăm Khi thấy Thắng bước vào chào, tôi liền rút tập tiền từ túi ra, đặt nhẹ lên mặt àn chậm rãi nói Mắt tôi hướng phía Thắng: - Tối tôi đến để xin toán số tiền gạo hôm mua em Vừa nói đến đây, tôi thấy Thắng giật mình hất hoảng: - Ấy thưa cô, hôm cô đã trả em đầy đủ mà Tôi nhìn phía bà mẹ Lúc này đến lượt bà lúng túng Bà vội phân trần: Chết, khổ quá! Tôi ngỡ cháu chưa nhận tiền Vì hôm cháu bán gạo thấy khoe là bán gạo cho cô giáo chủ nhiệm hông thấy cháu mua áo mang nên tôi nghĩ là cháu chưa cầm tiền cô giáo Bà cười ngượng ngập: - Khổ thế! Tôi đoảng tính đoảng nết quá nên gây chuyện hiểu lầm Với lại ũng tiện qua nhà nên sáng tôi hỏi cô Nghe mẹ nói, Thắng hiểu việc, vội đỡ lời: - Thưa cô, là lỗi em Hôm bán gạo cho cô, em mang tiền chợ không may ị kẻ cắp lấy Về nhà, em ngại không dám nói thật với mẹ em Hôm qua, em đã tranh thủ vào rừng lấy măng bán đủ tiền mua áo (36) Nghe Thắng trình bày, tôi thở phào nhẹ nhõm Thế là điều tôi lo là có học trò "lừa thầy" Đã không xảy Mẹ Thắng vui vẻ cầm tập tiền đưa cho tôi, tươi cười vẻ biết lỗi: - Xin cô giáo thứ lỗi và cầm lại cho Cô cư xử này, chúng tôi cảm phục Riêng tôi là giáo viên, việc này tôi cảm thấy có thể rút bài học uý giá: Bất trường hợp nào phải biết bình tĩnh suy nghĩ và tìm-hiểu cặn ẽ để tránh sai lầm đáng tiếc TRÚC LÂM (Theo NGUYỄN THỊ HIÊN) Thua - Thắng Tỷ Số - Hoan hô 10A! Hoan hô 10A! Sân bãi náo nhiệt Các giáo viên và các bạn sôi ủng hộ động viên nồng nhiệtcác em nữ 10A Tiếng còi gọn, đanh trọng tài Lạc vừa dứt Bỗng nhóm đấu thủ lui, iọng lanh lảnh, chát chúa vang lên hằn học: - Thầy Lạc "thích" đội nữ lớp 10A Trọng tài thiên vị Mấy tiếng "suỵt", "suỵt" Xung quanh im bặt Thầy Lạc tái mặt * ** Nhân Ngày 20 tháng 11, trường tổ chức trận chung kết giải bóng chuyền Vốn là ột cầu thủ bóng chuyền, vóc người cao to, lanh lợi, lại nhiệt tình, nên dù chủ hiệm lớp 11B, nhà trường cử thầy Lạc làm trọng tài Vào trận phút, 10A thua 2-0 Trấn tĩnh lại, gỡ 2-1 Thế tỷ số lên vùn ụt: 2-2; 3-2; 4-2; 5- 2! 11B bị "nốc ao" Chứng kiến lớp mình phụ trách thua từngphút, thầy Lạc bứt rứt Kết thúc trận đấu thầy vừa buồn, vừa tưng tức đám cầu thủ bại rận.Chúng nó còn hỗn với mình Nào là cho cam, chính cái Huyền, hiền lành, chăm Thầy Lạc chua chát, mong cho Ngày 20 tháng 11 trôi qua êm ả * ** Huyền là học sinh nhanh nhẹn và ý nhị Trừ lúc háo hức phát biểu xây dựng bài, còn thì Huyền ít nói Trong lớp Huyền ngồi thu mình lại, nhìn chăm chăm vào hầy truất lời vàng ngọc người trước Không hiểu vì lời xấc xược thô tục lại thất cửa miệng học sinh mà thầy quý mến Thầy phải kìm lòng lại để khỏi bật lời mắng nhiếc tệ cho Thật nặng nề Thầy Lạc tự hỏi lại, hay là mình nghe nhầm Không? Đúng là Huyền Còn bao người chứng kiến mà Hay là bột phát không kìm trạng thái cay cú ăn thua? Hiền thường liền với cục, có điều, sau đó Huyền lại im hến, tịnhkhông nói lời * ** Ba hôm sau vào tiết sinh hoạt, thầy Lạc nghiêm mặt, lặng lẽ bước vào lớp Cả lớpim phang phắc Huyền cúi xuống mặt nóng ran Tiếng thầy Lạc cất lên nhẹ nhàng:- Tuần qua, các em đã thi đua đạt kết tốt học tập và rèn luyện Nhiều tốt xuất Điểm giỏi đã đến với nhiều em Bích, Thủy, Huyền, Lương, Tinhthần xây dựng lớp các em làm thầy vô cùng tự hào, yên tâm Các em đã học tập hết mình, chơi bóng hết mình Rất tiếc, lớp ta bị thua trận đấu vừa qua.Thầy Lạc nói rành rọt, trìu mến: - Tỷ số 2-5, làm trọng tài càng đắng Có điều lớp ta thua là phải Thi khéo tay kỹthuật, các em đạt điểm cao là có lý Đánh bóng thua, có nguyên cớ.- Càng nói, thầy Lạc càng khoan thai từ tốn: Thi đấu cần có điều: kỹ vững vàng, tâm lý ổn định và sức khỏe bền dẻo Chúng ta còn thiếu hai yếu tố sau Như người muốn nói to lại hụt Chim muốn bay cao, chưa đủ lông cánh Này nhé cần chạy nhanh để chớp lấy hội công, lại chúi đầu phía trước, làm nhìn thấy bạn mà ném bóng Vừa chạy vừa thở dốc, ném bóng không chuẩn, bắt bóng không dính Muốn bứt lên, di chuyển vào chỗ trũng để nhận bóng tiến nhanh vào trung tâm dứt điểm không có sức Về tình thua thật ức Về lý, không thua làm lạ Lớp học bừng tỉnh Niềm uất ức chuyện thua thắng đè nặng, phút chốc tan biến Thầy Lạc nhác thấy Huyền bối rối, lo âu (37) Tức vì không thắng 10A nên Huyền bật lời nanh nọc, chua ngoa không ngờ tới, cho dù có hai đồng đội cảm thông Xung quanh, Huyền bắt gặp ánh mắt nghiêm khắc đến lạnh lùng các bạn, các thầy Huyền vốn kính mến, gần giữ thầy Lạc Thầy dạy giỏi, lại chủ nhiệm lớp, sống tình cảm với học sinh, chuyện xảy làm Huyền ân hận Mấy lần Huyền định xin lỗi thầy lần lữa, ngại ngần chưa dám Hôm thầy lại còn khen Huyền đạt điểm giỏi tuần qua Huyền cúi mặt xuống Trời lạnh mà có rôm đốt Đi từ trên bục giảng xuống lớp, tiếng thầy Lạc ôn tồn: - Chào mừng Ngày 20 tháng 11 , thầy trò ta đã có thành tích học tốt Lớp đã góp vui, đã đấu bóng Đó là tình cảm cao đẹp các em đáp ứng lại công ơn các thầy, các cô Còn thầy đã làm việc hết lòng Chắc chưa đáp ứng yêucầu nhiệm vụ và mong muốn các em Thầy thấy tự xấu hổ Khi lớp ta thua, suýt thầy trút bực tức vào các cầu thủ Lúc ấy, thầy tự nhủ: Làm trọng tài là nhiệt tình, vì ngày 20 tháng 11 Cần chính xác và vô tư Trong thầy, có hai người: Một người mong tỷ số so bàn thắng nghiêng lớp ta mà thầy làm chủ nhiệm, người trọng tài lại không cho phép Thầy và các em cùng phải chịu đựng nỗi khổ 2-5 Nhưng để chào mừng Ngày Hiến chương các nhà giáo, giao hữu nội bộ, thua là bình thường đáng trân trọng.Trong lớp, tiếng nấc nghẹn ngào bật lên: - Thưa thầy Em có lỗi với thầy! em có lỗi với lớp Sau câu nói Huyền gục xuống bàn Cả lớp bất ngờ im lặng.Thầy Lạc đứng lặng người Sau phút, thầy lặng lẽ đến gần Huyền, nhỏ nhẹ: - Thôi, Huyền Em xót xa vì tập thể mà trót buột miệng nói từ không đẹp thầy Nhưng thầy biết em không có lòng nào Em nhận lỗi là tốt Thầy Lạc nhìn toàn lớp, giọng lạc vì cảm động: - Hiện nay, học sinh nói tục, cư xử thiếu văn hóa không ít Cứ mở miệng là nói lời thô tục Thói quen đó dễ tiêm nhiễm vào các em Thầy mong sao, em nào Huyền, tự thấy điều là xấu Giọng thầy Lạc trìu mến, âm vang Thầy nhìn thẳng vào Huyền đầy vẻ tự hào Khuôn mặt thơ ngây còn nhòe nước mắt đã bừng sáng, tự tin Huyền ngẩng lên nhìn thầy Lạc nhận lỗi, cảm ơn lòng độ lượng củathầy VŨ QUANG LIÊN (Theo HÀ ĐỨC LỤC) Thầy giáo tôi Tuổi học Sinh có bao nhiêu chuyện đáng nhớ, nhớ vì hay có mà nhớ vì dở nhiều Dù năm tháng đã trôi qua với chúng tôi học sinh ngày - thì không thể nào quên câu chuyện cùng hình ảnh người thầy đáng kính mình Hôm đó, toán thầy Thanh, thường lệ thầy giở sổ điểm gọi học sinh lên chữa bài tập Bạn Dương lên bảng, sau lúc loay hoay, bạn làm xong Thầy bảo bạn chỗ Không khi, lần này bạn có dáng thật lạ Hai tay vung vẩy hai mái chèo, bước khệnh khạng, đã mặt lại vênh vênh lên chiều tự đắc Cả lớp bật cười Thầy Thanh nghiêm mặt yêu cầu bạn lại Dương giữ nguyên dáng điệu lên bảng lại chỗ ngồi Lần thứ ba thầy yêu cầu bạn lại Cả lớp không còn cười nữa, mắt dõi theo bạn Dương đứng vào chỗ bàn học mình mặc cho thầy yêu cầu, bạn không lại Bất thình lình Dương cầm cái bảng ném vút lên chỗ thầy giáo Quá bất ngờ, lớp nín thở, thật may thầy tránh Cái bảng lớn trên tường bị sứt miếng Cả lớp ngồi im, nghe nhịp thở bạn, chuẩn bị tinh thần nghe thầy chỉnh cho trận đáng đời Nhưng thật bất ngờ, sau phút giây căng thẳng nặng nề, thầy cất tiếng ôn tồn: "Các em mở chúng ta học bài mới" Chúng tôi liếc nhìn nhau, giở sách ra, liếc thấy Dương ghi chép bài Hết giờ, thầy chào lớp Cả tiết học nặng nề trôi qua, bây pháo gỡ ngòi, lớp bàn tán xôn xao Bọn trai bảo Dương: "Hôm cậu làm Thật là tội tày đình" Dương ngồi im không nói gì Bọn gái thì thào: "Bây đến thầy chủ nhiệm "chết" đây" Trung vào lớp Thầy Hiền chủ nhiệm bước vào Thầy chào lớp và bắt đầu bài giảng chẳng có chuyện gì xảy Đúng hôm đó chúng tôi lại học bài “Ông giáo già" Tôi nhớ thầy đọc đọc lại lá thư Oóc lốp anh phi công trước lúc hy sinh đã nhờ chị y tá viết hộ lá thư: "Thầy Ivanôvích kính mến biết đây không thể sống luôn luôn nhớ đến thầy Chính thầy đã dạy cho (38) chúng lòng dũng cảm, chính thầy đã dạy chúng yêu Tổ quốc " Chúng tôi có cảm tưởng chính là ông giáo già Ivanôvích nói với chúng tôi: "Các em có biết không, niềm vui thầy cô giáo chính là tương lai các em sau này Các em thành đạt, là niềm cổ vũ lớn lao, là phần thưởng vô cùng lớn lao, là phần thưởng vô giá các thầy cô, các em bị thất bại sống, các thầy cô buồn chính các thầy cô bị thất bại Bởi vậy, từ còn ngồi trên ghế nhà trường các thầy cô luôn uốn nắn, răn dạy các em câu nói, dáng đi, điệu, nhỏ nhặt chính là để sau này các em nên người Và anh phi công đã không phụ lòng thầy trước lúc hy sinh anh đã nhớ tới người thầy giáo mình, đó là điều làm cho thầy cảm động nhất, trân trọng " Đôi tay thầy run run lau cặp kính, hệt ông giáo già Cả lớp lặng đi, nhặt lấy lời, từ phía cuối lớp có tiếng nghèn nghẹn cố nén tiếng Không bảo ai, chúng tôi biết đó là tiếng nghẹn ngào bạn Dương Trống tan trường, lớp ùa bàn tán sôi bài giảng văn thầy Hiền, chuyện bạn Dương không nhắc tới Hôm sau lại tới toán thầy Thanh Thái độ thầy điềm đạm Thầy nói: "Ai xung phong lên chữa bài tập?" Cả lớp nhao nhao giơ tay Bất ngờ bạn Dương đứng thẳng lên đến trước mặt thầy, bạn cất tiếng: nhựa thầy, hôm qua em thật có lỗi với thầy, em xin lỗi thầy, mong thầy tha thứ " Chưa nói hết câu, Dương bật khóc rưng rức Thầy mỉm cười vỗ vai bạn và nói: "Thầy mừng vì biết em nhận lẽ phải Thầy phải rút kinh nghiệm cho thân thầy !', thầy ôm bạn vào lòng Cả lớp không bảo vỗ tay rào rào Bọn trai cười hơ hớ, còn bọn gái miệng cười mà mắt long lanh ươn ướt Câu chuyện đã qua bao nhiêu năm rồi, lần gặp chúng tôi vui vẻ hồnnhiên ngày nào nhắc lại bao kỷ niệm xưa Trong chúng tôi in đậm hình ảnh thầy cô giáo năm xưa, điềm đạm, vị tha hết lòng vì học sinh thân yêu Cùng năm tháng, thầy cô sống mãi lòng chúng tôi VŨ THỊ LỆ DUNG Vì quá quý cô - Xin phép cô, em Ngày mai em Hà Nội Cô lại mạnh khỏe Tiễn Nam cổng, Nam đã xa mà mái tóc đen, đôi mắt sáng em còn rõ trước mặt tôi Mỗi lần Nam đến, tôi vui và cảm thấy yêu nghề thêm lên Nam đã tốt nghiệp phổ thông Bốn năm qua, em học Trường đại học Kinh tế - kế hoạch Cứ có dịp qua nhà, là Nam lại đến thăm tôi Tuy là sinh viên trường trông dáng điệu Nam lúc nào nhỏ nhẹ, dễ thương gái Cũng dáng vẻ này, cách đây năm, tôi còn nhớ in Có lần tôi giảng xong bài tập hình học phương pháp khá độc đáo Nhiều học sinh tắc: Hay quá? Hay quá? Bỗng "tạch" Một mẩu giấy thép hình chữ V bay vù trúng cổ tay tôi Mấy học sinh bàn đầu nhận là đạn bật móc mà trẻ em thường dùng để bắn chuồn chuồn, nghịch đùa Tôi quay nhìn lại Cả lớp chăm chú nghe giảng Xác định hướng đạn, tôi bước nhanh xuống bàn cuối, nơi vừa có tiếng to nhỏ, rì rầm Ba em Long, Hà, Quý tay cầm bút Nét mực còn tươi nguyên Nam ngồi đầu bàn, vẻ mặt ngơ ngơ ngác ngác thường ngày.Tôi hỏi nhỏ: - Trong số các em ngồi đây? Ai làm việc đó thì nhận Biết tôi giận, các em loáng nhìn tôi, giả tảng nhìn chỗ khác Giờ học hứng thú, tự dưng trở nên nặng nề Kìm lòng lại, tôi nói trước lớp, lời đanh, gọn: - Em nào trót nhỡ tay, cuối buổi học, đến tìm cô Tôi bình thản giảng tiếp bài coi không có chuyện gì Trống tan trường đã đổ Từ phòng riêng, tôi quan sát lớp Nhiều em học sinh dùng dằng chưa muốn Có muốn đến phòng tôi nhận lỗi? Có cố nán lại để nhận diện kẻ bắn lén Hết trưa, không bóng học sinh xuất phòng hay thập thò trước cửa Tôi ngồi bên bàn sách mở trước mắt mà không đọc trang Đầu óc tôi nặng trĩu, vừa buồn vừa bực Sống đã hết lòng mà học sinh lại tệ Trước mắt tôi, mẩu dây thép to que tăm, dài đốt ngón tay, cái gai vừa dẫm phải, ngập vào bàn chân, không còn dấu vết Nhưng đã bắt đầu mưng mủ, nhức nhối Tôi trằn trọc đêm liền Bỏ qua là bất lực, là vô trách nhiệm Nhất quỷ nhì ma phải kiên trì Bẵng tuần, tôi không động đến chuyện cũ (39) Vào lớp tôi không cười nói xưa, giảng kém hào hứng Tôi hay nhìn toàn lớp thăm dò Nhiều em hiểu ý, băn khoăn nét mặt Tôi động lòng Một em hỗn láo, mình lại phạt lớp, thái độ lạnh nhạt, nặng nề Nhìn các em trìu mến, tôi nói tâm sự: Bị vết đạn bật vào cổ tay Tay không đau nhói trái tim Tôi buồn Tôi nói chậm rãi và lặng dần, cất để các em suy nghĩ và có lối thoát: - Dám nhận mình bắn học, lỗi không lớn, đáng trách là có gan làm mà không có gan nhận Nhìn xa xôi, tôi nói giọng tự tin: Cô có thể dùng nhiều cách để tìm người bắn cô không làm thế, cô tin các em Tự giác và dũng cảm nhận chẳng có gì đáng ngượng Tôi định nói tiếp để khơi dậy, hướng các em theo tình cảm đẹp, thì em cuối lớp đã đứng lên, nói nhanh: Thưa cô, em bắn ạ? Em vô tình? Em có lỗi Mặt em đỏ tía, bần thần, mắt nhìn vào sách trên bàn suy nghĩ điều gì sâu sắc Cả lớp bàng hoàng Còn tôi, tôi không tin vào mắt mình Nam? Nam bắn bật vào tôi ư? Tôi chủ quan ư? Con người có thể này, hay sao? Nhưng kìa, thật là thật Tôi điềm tĩnh: - Em Nam ngồi xuống Bạn Nam đã dũng cảm nhận lỗi, là tốt Cả lớp nghỉ Sau phút lặng lẽ, lớp lại xôn xao Nhiều em cảm thấy cách giải đột ngột cô giáo, ngơ ngác nhìn và lục tục Tôi đã nghĩ nhiều Trước sai lầm các em, người giáo viên đừng cố chấp, chiều Cần tìm lý nó và phải nhìn vào mặt mạnh người để động viên, hướng dẫn giáo dục Đó là phương pháp tư tưởng đúng đắn Việc này, nên bình tĩnh xem xét có lý có tình Với Nam, càng không thể áp đất tùy tiện, Nam là học sinh hóm hỉnh, hay nghịch ngầm vốn chân thành Chắc Nam thổ lộ Hỏi thêm lớp không có lợi Quả nhiên, Nam có ý nán lại gặp tôi: Tôi đến ngồi gần em, dịu giọng: Sao Nam lại Mắt ướt đẫm, Nam nhìn tôi: Cô tha thứ cho em Em không muốn Tôi vỗ vai em, an ủi: Em nhận lỗi là tốt Làm lại bắn bật lớp? Nam nhìn tôi nói luôn, liền mạch:- Cô giải bài toán hay Đúng tối hôm qua em đã nghĩ tới mà chưa dám tin mình Em thích quá! Người lâng lâng Tay chân râm ran muốn hoạt động, tiện cái bật Quý "voi" tước đứa trẻ chăn trâu đem vào trường, em bắn cái hình tròn cô vẽ trên bảng Không may cho em Em sai Em sợ Em xấu hổ Cô khuyên bảo, em tự thấy sai lầm Em không có ác ý gì, chẳng qua là Nam nghẹn ngào: Em quáquý cô! VŨ QUANG LIÊN Phần thưởng cuối năm Câu chuyện em Hà Thị Lan, học sinh trường chúng tôi khóa 1991-1994 và phần thưởng cuối năm mà thầy hiệu trưởng đã giành cho em làm cho giáo viên và học sinh chúng tôi còn nhớ mãi Hà Thị Lan có hoàn cảnh khá đặc biệt, đó là học sinh xinh xắn với khuôn mặt trái xoan tú và đôi mắt luôn mở rộng thông minh khổ nỗi em lại phải mang bàn chân giả khập khiễng, cót két đến trường vì 10 năm trước đó, lúc Lan tuổi, em đã bị tai nạn khá thương tâm Hồi ấy, mẹ Lan làm công nhân đường sắt gác "rào chắn" đường giao thông phía Nam thành phố Hôm đó, vào ngày thứ năm, nghỉ học, mẹ cho em theo đến trạm gác để tiện trông coi con, bố Lan công tác vắng Vào tầm trưa có đoàn tàu chở hàng qua, mẹ Lan cầm cờ hạ và giữ rào chắn Lan đứng gần chòi gác để nhìn xem, các toa tàu đen đen, xam xám lướt qua, lướt qua làm em chóng mặt, hoa mắt, em bị đoàn tàu lôi kéo theo, em lảo đảo ngã lăn vào phía toa tàu chạy và là bánh sắt toa cuối cùng đã nghiến đứt luôn bàn chân phải bé bỏng tội nghiệp Em đưa cấp cứu bệnh viện tỉnh gần đó, các thầy thuốc đã kịp thời cứu thoát khỏi hiểm nghèo máu quá nhiều và hôn mê sâu phải tháo khớp cổ chân vì bàn chân phải em bị dập nát hết Lan phải nằm điều trị tháng liền và phải nghỉ học luôn năm đó Năm học sau Hà Thị Lan lại tiếp tục đến trường với đôi nạng gỗ Các thầy cô giáo và bạn bè thương Lan và càng gần gũi với em Từ đó Lan năm lớn và học càng giỏi (40) hơn, em ít nói và hình luôn có mặc cảm thân phận tàn tật mình Tuy tình cảm bạn bè, thầy cô làm em nguôi ngoai dần, là từ gia đình đưa em đến trung tâm chỉnh hình để làm cho em bàn chân giả thay cho đôi nạng gỗ em mang Từ đó Lan bắt đầu tập chân giả lúc đầu gượng gạo, bước khập khiễng, nặng nề khó nhọc mãi quen dần trường cấp I và cấp II gần nhà nên đỡ vất vả Học xong cấp II, Lan đã thi đỗ vào trường cấp III chúng tôi với số điểm khá cao, khó khăn lại đến với em vì trường cách xa nhà trên 10 kilômét Thế là em lại phải tập xe đạp và đạp xe với bàn chân giả, khó khăn là em gắng gượng xe cách khó nhọc chậm chập, chẳng quản ngày nắng ngày mưa, không Lan đến trường muộn Hình ảnh Hà Thị Lan vượt khó học đã làm cho tất cô giáo và hội đồng nhà trường chúng tôi mến phục Cô giáo chủ nhiệm đã chủ động bàn với hội phụ huynh học sinh và gia đình tìm cho em chỗ gần trường để trọ, đó là nhà bà cụ Ngọ, nhà có bà và hai cháu gái (bố mẹ các cháu phải công tác xa) Lan trọ ít ngày mà đã cụ Ngọ quý và khen với cô giáo nết ăn, nết Lan Hai em nhỏ rát quý và luôn quấn quýt bên chị Lan; song, vài tháng, nhớ nhà, nhớ mẹ, nhiều lúc Lan thẫn thờ người không mà tập trung tư tưởng để học tập được, là vào buổi chiều tà, Lan muốn khóc Thế Lan trình bày và xin lỗi mẹ cùng cô giáo cho em nhà ở, em hứa cố gắng đạp xe đạp học đặn Thế là từ đó trường lại thấy Lan tiếp tục đạp xe đến trường, lại lầm lũi, đặn và đúng Kết thúc năm học đầu tiên là Lan đã đạt kết học tập giỏi và trở thành học sinh xuất sắc trường Mọi người hồ hởi và mừng kết học tập đã công phụ ý chí vượt khó vươn lên Lan Buổi lễ bế giảng năm học tổ chức trọng thể Sau thầy hiệu trưởng đọc báo cáo tổng kết năm học là đến phần lễ tuyên dương và trao phần thưởng cho học sinh tiên tiến và học sinh giỏi xuất sắc toàn trường Ban tổ chức công bố tên em học sinh khen và mời lên nhận phần thưởng, đó là tập sách, bọc tờ giấy hoa trang nhã Khi thầy giáo thay mặt ban tổ chức nói câu - Em Hà Thị Lan lớp 10C Thế là hội trường thể chờ đợi sẵn đã dậy lên tràng pháo tay hoan hỉ vui mừng Cho đến thầy giáo nói tiếp: - Đến đây, chúng tôi mời em Hà Thị Lan lên nhận phần thưởng và xin trân trọng kính mời thầy hiệu trưởng lên trao phần thưởng cho em Lan, học sinh vượt khó đạt thành tích xuất sắc Lúc này hội trường im lặng hẳn, tất xúc động và nhìn theo em Lan bước khập khiễng và nặng nề lên bậc gạch Khi Lan đã bước đến sân khấu thì không bảo lại lên tiếng vỗ tay không ngớt người vội ngừng lại, hội trường lần lại im bặt thấy thầy hiệu trưởng từ phía sau (cánh gà) bước Mọi người lúc đó thật bất ngờ thấy hai tay thầy cầm theo đôi lốp xe đạp mới, thầy bước đến bên Lan khẽ mỉm cười nhìn Lan ân cần tạo "đôi lốp - phần thưởng" cho em tiếng vỗ tay vang dậy hội trường Tôi thấy em Lan mỉm cười sung sướng nước mắt đã lưng tròng TRÚC LÂM II NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ:ỨNG XỬ NHANH TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Việc không ghi giáo án Hôm đó, tôi lên lớp dạy giảng văn, đó là giảng bài thơ tiếng, bài "Dáng Đứng Việt Nam" nhà thơ Lê Anh Xuân Trong lúc lớp chăm chú nghe tôi đọc diễn cảm bài thơ thì đột nhiên từ cuối lớp có tiếng hát cất lên khe khẽ "Anh tên gì anh yêu quý " Thế là lớp rộn lên cùng ngoái nhìn phía cuối lớp Trước tình bất ngờ ấy, không hiểu tôi lại bật cách xử lý, bèn vui vẻ nói: Tôi thật vui vì thấy các em có cảm hứng cao với bài thơ, chính vì mà có em đã bột phát cất lên tiếng hát, đó là tình cảm trào dâng không kìm nén phải không nào Nói xong tôi lại tươi cười với vẻ chan hòa, mãn nguyện nói tiếp: - Thế này nhé, bây ta tập trung vào việc phân tích đã, hiểu kỹ cảm hứng các em bài thơ và bài hát sâu sắc Tôi tiếp tục giảng giải, phân tích nội dung và (41) nghệ thuật bài thơ Sau phần tổng kết "củng cố" bài giảng tôi ngừng lại và nhìn xuống cuối lớp với giọng hồ hởi và nói: - Bây giờ, tôi mời em (tôi làm mình đã biết em học sinh đã hát lúc đầu giờ) hát lại toàn bài cho thầy trò ta nghe để lần thưởng thức bài thơ đã phổ nhạc Học sinh lớp dồn mắt hướng cuối lớp học sinh ngồi bàn cuối nhao nhao: - Hùng hát đi, hát mau lên? Hùng từ từ đứng thẳng lên và nói: Thưa thầy em có lỗi hát không đúng lúc, bây em xin hát Hùng cất tiếng hát, giọng hát chưa hay lúc đó lớp im lặng đến thế, không khí lớp thật trang nghiêm và tiếng hát vừa dứt thì lớp rộn lên tràng vỗ tay đúng vào lúc trống hết vang lên hòa cùng niềm hưng phấn lớp (Theo HOÀNG VĂN KHOA) Lỗi Thầy giáo tôi lớn tiếng mắng lớp 12B Mặt thầy đỏ lên, lại tái đi, trán lấm mồ hôi Thầy cao giọng? - Các em có biết nói thầm cười trước mặt người khác là tỏ thái độ mỉa mai người đó không? Và vậy, chính là đã xúc phạm tới họ Tiếng cười từ các lớp học càng nhiều khiến thầy càng thêm bực dọc Thầy đi lại lại từ đầu lớp xuống cuối lớp, lại từ trái sang phải, có vẻ tập trung suy nghĩ, căng thẳng Thầy dằn giọng, dường muốn trút giận vào chữ: - Tôi chưa gặp lớp nào ít tự trọng, lại vô lễ lớp ta Nhìn lên trần nhà, thầy nói mình: Thầy giáo giảng bài mà lớp cười với Càng nhắc lại càng cười nhiều Thật là thiếu văn hóa? Lúc này, thầy không còn nhắc nhở, bảo ban nữa, thầy mặt Quang, thái độ bực dọc: Lớp trưởng, anh cho tôi biết, lớp có định học toán tôi không? Quang đứng lên, hai vai còn rung rung vì nén tiếng cười, Quang cố lấy nghị lực để giữ vẻ nghiêm túc, trả lời thầy thật to: Thưa thầy, có ạ! Thầy thể, đập tay xuống bàn, nhấn tiếng: - Vậy các anh, các chị cười cái gì? Đắc chí điều gì mà cấu véo cười thế? Tiếng cười lớp rộ lên vừa bật nút, phá ra: khùng khục, ích ích, hả, sùng sặc, không Bức mạnh nào kìm lại Thầy đứng ngây người, buôngmột tiếng, đánh rơi: - Hết chỗ nói! Thầy thẳng lên bục, ngồi phịch xuống ghế người hụt hẫng Lớp trưởng cười ngừng bặt, nét mặt nghiêm trang Ngắm lại mình lượt Quang thẳng lên gần bàn thầy giáo và đứng nghiêm, nói rõ tiếng: Thưa thầy, em xin phép ngoài Thầy đứng lên điện giật: - Lại ngoài nữa! Thầy tiến đến gần Quang, tưởng để nhận dạng kỹ người lớp trưởng, mà hôm có cái gì là lạ khác thường Lớp trưởng đợi cho thầy sát tới mình, nói nhỏ, đủ hai người nghe: Thưa thầy, cúc quần thầy quên Thầy giáo sững lại người bị trúng đạn Mặt thầy tái dần đi, môi mấp máy, bật tiếng nhỏ: Vâng, em ngoài Cố vẻ tự nhiên, từ từ quay vào bảng, thầy người không hồn Chao ôi! Sớm vì vội quá, vì tự tin tính cẩn thận và hoàn thiện, cho nên thầy đã chẳng tự ngắm mình trước lên lớp Thầy đã trót để giải rút trắng thò chỗ cửa quần đóng cúc Thầy nó lắc lư đi, thầy cau có càng không yên Nó run rẩy theo cử chủ Nhịn cười lứa tuổi học trò Thầy nghĩ bụng: Nếu còn học, có lẽ mình còn cười nhiều Vậy mà, mình đã lớn tiếng nạt nộ, sát phạt các em Thầy bối rối, có trống hết Tiếng trống hôm mà đáng yêu Nó vừa nhân hậu vừa độ lượng làm Nó chẳng khắt khe, hôm thầy thao giảng LÊ KIM HƯƠNG Một bài giảng nhớ đời ! (42) Sau ổn định lớp, tôi từ từ giở đồ để chuẩn bị cho việc giảng bài Khi đồ cuộn tròn giở ra, tôi giật mình sững người nhận là mình đã vội vàng nên mang nhầm đồ "Phân vùng nông nghiệp Việt Nam" (Bản đồ này đã dùng để giảng dạy bài trước) Lúc này tôi trở nên lúng túng quá, đồ đã giở rồi, lại cuộn lại hay treo lên? Lấy gì để giảng bài bây giờ? Thật là may, lúc loay hoay, tôi nảy ý nghĩ và là với vẻ mặt bình tĩnh không có gì xảy ra, tôi tiếp tục treo đồ lên tường quay xuống lớp nhìn học sinh lượt nói: - Bây thầy tiến hành kiểm tra bài cũ nhé, nào mời em Hùng lên bảng Đợi Hùng lên bảng, tôi đưa cho em cái "que đồ" và câu hỏi; Em Hùng hãy trên đồ các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm và các vùng chuyên canh cây công nghiệp nước ta Hùng mạnh dạn vừa trên đồ vừa trả lời cách khá trôi chảy Tôi mỉm cười vui lòng, sau đó nhận xét và tuyên bố cho em Hùng điểm Học sinh lớp, sung sướng vui vẻ "ồ" lên, nhiều cánh tay giơ lên xin thầy cho kiểm tra Tôi phấn khởi hiệu cho các em yên lặng trở lại, vui vẻ nói: Các em cố gắng học và nắm vững bài là tốt lắm, bây ta giành thời gian để học bài Tôi quay vào tường "đàng hoàng" hạ và cuộn đồ để chuyển sang giảng bài Sau trình bày lời "vào bài" tôi quay vào bảng nắn nót ghi tiêu đề bài học mới: “Những vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam " Quả thật càng viết tôi càng thấy thêm lúng túng, bây tính đây? Làm gì có đồ để dạy bây giờ? Đành "dạy chay hay sao? chính giây phút lúng túng, băn khoăn đó tôi lại nảy "phương án xử lý cố" và là tiếp tục bình tĩnh giảng bài Khi giảng đến phần "cơ cấu công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ" tôi liền ngừng lại và hướng dẫn học sinh: - Các em chú ý này, phần này các em học cách quan sát và phân tích lược đồ in sách giáo khoa, nào các em cùng giở trang 44 - giở chưa nào? Giở ạ! Tôi hướng dẫn tiếp Bây giờ, thầy nêu câu hỏi gợi ý, còn các em quan sát trên lược đồ để xung phong trả lời nhé Thầy lưu ý các em cần nắm vững ký hiệu khoáng sản và ký hiệu ngành công nghiệp Giờ học tiếp tục diễn thật sôi động, tôi đưa câu hỏi, các em cắm cúi trên lược đồ sách giơ tay xin trả lời đâu vào Sau giảng xong tiểu mục, tôi ngừng lại và dặn các em: - Giờ học tới phần kiểm tra bài cũ thầy sử dụng đồ treo tường "công nghiệp Việt Nam" để yêu cầu các em quan sát, trên đồ và trả lời các vấn đề mà hôm chúng ta đã học, không? Dạ - Được Thế là tôi đã tiến hành "thành công" bài giảng thật là "một bài giảng nhớ đời" TRÚC LÂM Hạt nổ Giờ thao giảng lớp 10B1 hôm nay, tổ định, tôi không khỏi hồi hộp, lo lắng Lớp 10B1 này có tới cậu học trò lưu ban mà chúng tôi gọi đùa, nhắc là "những tay cao thủ" khối B (hệ B) Các em đến trường hay trốn các tiết học và thường xuyên gây gổ đánh nhau, trêu thầy, cô Đặc biệt là hay quậy phá các thao giảng, có đông người dự Nhiều bạn đồng nghiệp tôi đã bị bẽ bàng trước cái lối quấy rối đã thành kỹ sảo các học sinh này Bước vào lớp, tôi nhìn nhanh lượt xuống tận bàn cuối và nhận ánh mắt khác học trò Em thì vui vẻ, hồn nhiên Em thì lo lắng, băn khoăn Nơi này chờ đợi Nơi hình định làm gì Hít dài để lấy lại bình tĩnh, tôi nói vài lời lấp chỗ trống và vào tiết học: - Cô đã dặn các em soạn bài và học thuộc lòng bài "Sóng" Xuân Quỳnh.Tôi đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: - "Em hãy đọc thuộc và phát biểu chủ đề bài thơ" Cả lớp im lặng Học sinh chiều nghĩ lung Tôi lần tên học sinh trên trang sổ điểm và đưa mắt nhìn toàn lớp động viên, khích lệ Vẫn tịnh không tiếng động Chú ý chút lắng nghe thở Tôi lo Hay học trò không thuộc bài? Bắt đầu lúng túng, tôi hỏi tiếp - lời đệm cho sinh hoạt: (43) - Sao lớp im phăng phắc Cô đã dặn dò bài chưa nhỉ? Vài em rụt rè, nói nhỏ (vì có đông người dự): - Rồi ạ? Bỗng từ bàn cuối, có lời đồng thanh, nói to và rõ là tiếng Cường, Nguyên giọng kéo dài: - Chư ạ? Hình các em đó đã bắt mạch tâm trạng bối rối tôi ấy, tôi lấy lại bình tĩnh và gọi em Cường lên bảng Cường không thuộc bài Song, quen liếng thoắng, Cường trả lời ngay, gọn lỏn:Thưa cô, em không học ạ! - Vì em không học bài? Cường lập lờ: - Thưa cô em không biết! Cần thiết phải xoáy vào điều đó để phân rõ trắng, đen Tôi quay xuống lớp thăm dò để lấy dư luận tất át biểu xấu Tôi nói rành rọt: Hôm trước, cô có dặn các em học bài và chuẩn bị bài không? Tôi gọi liền hai em học khá, ngoan ngoãn phát biểu:- Thưa cô, có ạ? Tiếng đáp to, rõ ràng, đã làm cho niềm tin lớp.Vẫn câu hỏi đó, tôi hỏi luôn Nguyên, không thể đánh trống lảng, Nguyên đứng im.Đoạn, em liếc sang Cường, ấp úng: Thưa có ạ? Bước xuống bục, tiến đến bên Cường, nhìn thẳng vào mắt em, tôi nói nhỏ:Cường thấy nào? Cường miễn cưỡng đứng dậy, chậm rãi: Thưa cô, có Hôm qua, em mệt nên không học Tôi cười Mất vài phút nhẹ người Tôi nhấn mạnh: - Cường không học vì mệt Ừ thì cho thế, song không nói sai thật Có thể em nói đùa? Nhưng học, không nói đùa bừa bãi vậy, làm ảnh hưởng chung cho các bạn Hơn nữa, Cường còn khuyết điểm là chưa thuộc bài Đúng dự đoán tôi, không quậy phá Tiết học trôi tất đẹp Không có ngòi nổ thì "sáu bom" đành nằm im LÊ KIM HƯƠNG Có học Trong giảng văn lớp 12H, thầy Toàn say sưa tập trung phân tích nghệ thuật dùng từ tác giả bài thơ Để mở rộng bài giảng, thầy tiếp tục "liên hệ" và đưa số câu thơ hay số tác giả khác để minh họa, bổ sung cho cách sử dụng từ gợi cảm đó Giờ học im phăng phắc, học sinh bị hút theo lời giảng và phong cách sôi nhiệt tình thầy Bỗng đột nhiên thầy Toàn ngừng lại, vẻ mặt thay đổi hẳn, thầy mở to đôi mắt, trừng trừng nhìn xuống cuối lớp giật giọng: - Hưng? Ngồi thẳng lên! Tỉnh chưa? Bị bạn gái ngồi bên huých cho cái, Hưng giật mình tỉnh dậy trước mắt đổ xô nhìn vào lớp, các em cười lên còn Hưng thì lúng túng, mắt ngơ ngác từ từ ngồi thẳng lên và đờ dại nhìn lên bảng Thầy Toàn hiệu cho các em trở lại trật tự và nói tâm sự: Đấy các em xem, thật đáng buồn, tôi cố gắng, nhiệt tình, say sưa giảng bài thì em Hưng lại thế! Tôi hỏi các em, địa vị tôi thì em cảm thấy nào? Thế là dịp nhiều học sinh lớp "nói đế" theo: - Bực mình ! - Cáu ạ! - Mất hứng ạ? Nhìn các em lượt, thầy Toàn lại hỏi tiếp: - Theo các em, trường hợp thầy giáo cố gắng giảng dạy mà lớp lại có học sinh không cần nghe, gục xuống bàn để ngờ thì thầy phải xử lý sao? - Bắt đứng lên ạ! - Đuổi cổ khỏi lớp! - Ghi sổ đầu bài, thứ hai phê bình cờ ạ? Thầy Toàn mỉm cười nói với học sinh mắt thầy hướng phía Hưng: (44) - Các em có nhiều ý kiến để bạn Hưng suy ngẫm phải không Đối với Hưng thầy xử lý kỷ luật đây? Nói đến đây, thầy Toàn ngừng lại, lớp im phăng phắc để chờ phán thầy mà các em biết là thầy giận Thầy Toàn ôn tồn nói tiếp: - Thầy không bắt Hưng đứng lên, vì Hưng đã tỉnh ngủ - Thầy không đuổi khỏi lớp, vì thầy tiếc cho Hưng phải bỏ giảng bài thơ hay Còn đưa buổi chào cờ để phê bình ư, nghĩ đây là lầnđầu Hưng ngủ học Và (nói đến đây thầy Toàn ngưng lại chút và nói nói với mình) Các em ạ? Thầy nghĩ có thể thầy giảng dạy chưa thật hấp dẫn, thu hút tất các em, từ phút này trở thầy cố gắng giảng dạy và tổ chức cho các em tham gia phát biểu, thảo luận để không còn ngủ gật Nghe đến đây, số học sinh có em vui vẻ mỉm cười, có em đăm đăm im lặng nhìn lên, vẻ đầy mến phục người thầy độ lượng Giờ học lại tiếp tục, thầy giảng say sưa hơn, trò tích cực phát biểu, cắm cúi ghi chép Một học thật tự giác nghiêm túc mà các em cảm thấy chưa có Tôi bị hành hạ Trong lúc tôi giảng bài cách say sưa thì cuối lớp có hai học sinh giằng vật gì đó Một em thất văng lên câu chửi tục Bực mình quá, tôi bắt hai học sinh đó đứng lên (với ý định để trì trật tự và tránh cho hai em khỏi xô xát) Sau hai học sinh đứng lên, tôi nhìn thẳng vào các em, cau mày, không nói gì thêm, tiếp tục giảng Nhưng tôi không giảng dạy bình thường vì đã cảm hứng, lời nói trở nên gượng gạo: Được vài phút, nhìn xuống lớp, tôi đã thấy hai học sinh tự động ngồi xuống từ lúc nào Giận quá tôi quát luôn: Ai cho các em ngồi xuống Thế là chúng lại từ từ, miễn cưỡng đứng lên, em với giọng có vẻ phẫn uất: - Thấy hành hạ chúng em! Câu nói đổ thêm đầu vào lửa, tôi càng bực dọc và nghĩ phải trả lời "đích đáng" trước câu nói trên Hai em phải đứng lên, thì ngăn ngừa xô xát xảy Trước biện pháp ngăn chặn đó em nào cảm thấy là bị hành hạ thì tôi cho ngồi xuống Nói đến đây giọng tôi trầm hẳn xuống, tôi nói mạch: - Các em ạ, chính tôi là người vừa bị hai em hành hạ đấy? Tôi xin hỏi rằng: Khi tôi tập trung tư tưởng mang hết nhiệt tình mình để giảng bài thì bị các em cắt ngang nguồn cảm hứng, tôi bị "hẫng hụt" không giảng dạy bình thường có phải tinh thần tôi, nhiệt tình tôi đã bị hành hạ không Cả lớp im phăng phắc, hai học sinh trên đứng nguyên cúi đầu không nói gì (Theo PHẠM QUỐC VIỆT) Chuyện tôi nhớ mãi Tôi thực không ngờ hôm chính mình lại bình tĩnh giải tình xảy đạt kết đến "Thắng lợi" làm tôi nhớ mãi suốt 15 năm qua Hôm ấy, sau tiết 2, học sinh lớp tôi nhanh nhẹn tỏa sân để tham gia tập thể dục toàn trường Tôi đứng trên hiên, phấn khởi ngắm nhìn động tác đặn, nhịp nhàng chuyển động theo nhịp Nhìn lướt theo hàng học sinh lớp mình tôi phát thấy thiếu em hàng năm Tôi vội quay phía phòng học Quả đúng vậy, tôi nhận em học sinh thập thò lớp Vào tiết Tôi cắp cặp vui vẻ bước vào lớp mình Tiết này tôi dạy bài: "Giáo dục công dân" Tôi vừa giảng câu, cuối lớp có giọng nữ văng câu tục tĩu Tôi ngừng lời nhìn trừng trừng phía cuối lớp Cả lớp nhốn nháo, dồn mắt phía cuối phòng, tôi chưa kịp có thái độ gì thì em Năm đứng lên: - Thưa thầy, thể dục vừa bạn bị bút, bạn đổ cho em nên em ức Thanh - học sinh nữ, tiếng là đanh đá lớp, đứng lên "đập" lại luôn - Thưa thầy, bạn lại đấm em vào lưng, em và em đã văng tục - Tôi cắt lời và nói - Vâng Biết chuyện đã xảy thế, tôi chậm rãi nói: Thanh bút, thầy cho mượn bút thầy để ghi bài Các em đánh bạn và chửi bạn có lỗi Thôi chấm dứt, ta học cái đã Nói xong, tôi xuống cuối lớp đưa bút cho Thanh trở lại tiếp tục giảng Có điều ngẫu nhiên bài học hôm lại là bài đạo đức về: Tính thật thà Tôi thấy đây là dịp thuận lợi để giáo dục tượng học sinh lấy cắp nên vừa giảng tôi vừa chú ý theo dõi theo diễn biến (45) các em học sinh Đặc biệt là chú ý thăm dò phản ứng em Tiến (cậu học trò không tập thể dục) Đến cuối dạy, tôi đặt câu hỏi: - Em hãy nêu lên hiểu biết mình để giải thích nào là tính thật thà? Nhìn khắp lớp lượt tôi dừng lại nhìn Tiến và định em phát biểu Tiến đứng lên, lưỡng lự lại cúi đầu xuống, mặt đỏ dần, nước mắt rơm rớm Em đã không trả lời vào câu hỏi mà bất ngờ nói: Thưa thầy, là em không thật thà vì đã lấy bút bạn Thanh Cả lớp tròn mắt ngạc nhiên Còn tôi không khỏi xúc động và phấn chấn trước kết bất ngờ Chống chế Ngày 20 tháng 11 Căn phòng tôi ngập hoa và hương thơm ngào ngạt Lớp lớp học sinh hớn hở đến chúc mừng thầy, nhân Ngày Hiến chương các nhà giáo Nhóm này chuyện trò rôm rả với thầy, nhóm khác đã ríu rít kéo đến chào mừng Tôi luôn bị xúc động trước biểu lộ tình cảm các em Trong lúc tôi tiếp nhóm học sinh nhỏ lớp 10 thì tốp anh chị niênxuất Các anh chị đó ăn mặc "mốt" Chị nào môi son má phấn, mắt long lanh trông đẹp và lịch Mới vào đến sân đã tươi cười: - Chúng em chào thầy Nhân Ngày Hiến chương Tôi mừng quá, vội cửa đón các em vào và nói luôn: - Nhân Ngày Hiến chương các nhà giáo, gặp lại các em, thầy chúc các em mạnh khỏe này, tiến nhanh này và hạnh phúc Các em nhìn cười vui vẻ Một em nhanh nhẩu: Thưa thầy, chúng em là học sinh cũ lớp 12B khóa 1984 Thầy còn nhớ tên em không ạ? Thế gay cho tôi Đã có hàng trăm em học qua và trưởng thành, thực tôi không nhớ hết Chả lẽ lúc này trả lời là "thầy quên" thì thật là dở Bí quá tôi liền tìm cách "cười xòa" Tôi nhìn em hồ hởi cười nói: - Các em Cái hồi các em học lớp 12B thì là nụ hoa chúm chím thôi còn hôm Hôm tất các em đã trở thành bông hoa nở rộ, đẹp rực rỡ này thì có trời chẳng nhận được? Thế là người phá lên cười tâm đắc Mà xem các em lại có vẻ khoái với cách "chống chế" tôi TRÚC LÂM Uy tín và chân lý Trong toán, sau gọi học sinh lên bảng chữa hai bài tập dễ, còn bài khó, lớp chưa thấy có em nào làm được, tôi đành phải giải trên bảng Sau ghi kết bài toán chữ và thay số vào thì lớp lên nhiều tiếng xì xào, tôi ngừng viết, quay lại:- Các em có ý kiến gì? Không có em nào nói gì xem không khí lớp có điều không bình thường.Tôi giật mình Hay mình giải sai? Soát lại phần giải thấy đúng là có chỗ giải sai Nhưng chính lúc đó tôi cảm thấy mình phải bình tĩnh Tôi chân thành nói: - Các em có ý kiến, mạnh dạn phát biểu Lớp im lặng, từ cuối lớp, Phượng mạnh dạn đứng lên:- Thưa thầy, trên bảng em thấy có chỗ chưa đúng Không khí lớp có vẻ sống động lên Em nhìn lên bảng, em nhìn thầy, số em ngoái cổ nhìn Phượng Ở bàn đầu có em tay lên bảng, tranh cãi Tôi lêntiếng: Em Phượng, em mạnh dạn rõ chỗ sai thầy cho các bạn biết Được lời động viên, Phượng đã điểm nhầm lẫn tôi Hài lòng quá, tôi cười và công nhận: Bạn đúng các em Phượng đã phát chỗ thầy nhầm lẫn, đồng thời lại mạnh dạn, tự tin đứng lên có ý kiến là tốt Học sinh cười, lớp vui vẻ hẳn Không học sinh nào chê trách chỗ giải sai tôi lúc này Tôi rút bài học cho mình: Bất kể trường hợp nào người thầy cần thành thật với học sinh Việc xảy tôi quanh co che đậy, thì không tôi càng uy tín thêm trước các em mà vô tình để các em nhiễm tính xấu nhân cách Phạt Học Sinh lớp tôi làm chủ nhiệm có nhiều em hay hút thuốc lá Nhà trường đã nhiều lần nhắc nhở và phê bình số học sinh lớp tôi Là giáo viên chủ nhiệm, tôi vừa ngượng lại (46) vừa bực Vì thế, buổi sinh hoạt lớp, tôi bèn nêu "lệ lớp" để phạt (nhằm răn đe) là: - Từ nay, có học sinh nào vi phạm "tội" hút thuốc lá thì phải phạt 2.000 đồng Tôi đắc chí trước biện pháp "đánh vào kinh tế" và cử nhóm cán theo dõi Kết là tuần đó số học sinh hút thuốc lá lớp đã giảm hẳn còn hai em vi phạm Vào sinh hoạt, tôi nghiêm khắc "tỏ thái độ": - Tuần qua, hai em Huy và Dũng còn hút thuốc Tôi yêu cầu hai em nhắc lại nội quy và biện pháp "phạt" mà lớp đã đề Dũng và Huy đứng lên không nói gì Tôi dằn giọng: - “Sao lại đứng im thế" Huy lúng túng thưa: Thưa, không hút thuốc ạ! Phải phạt hai nghìn ạ! Nói xong Huy và Dũng lặng lẽ lách qua hai bạn ngồi đầu bàn, lên bảng Mỗi em rút túi tờ giấy bạc hai nghìn đặt lên bàn Thế là tôi bị rơi vào tình trạng khó xử Tưởng nêu hình phạt để răn đe (nội quy trường không nêu biện pháp phạt này ) "Cái khó nó bó cái khôn" tự nhiên óc tôi nảy cách giải "tình huống" khó xử này Nhìn xuống lớp tôi nói: Các em ạ, các chính là các em phải thấy nội quy đề là có ích cho các em, ngăn nhiều tác hại việc nghiện thuốc lá gây nên Ngừng giây, tôi cầm hai tờ giấy bạc giơ lên và nói tiếp: - Các em đã nghiêm chỉnh nộp phạt Còn số tiền phạt này, cô cho vào phong bì và gửi gia đình em, để tiền bố mẹ các em không còn dùng vào việc mua thuốc Thế là lớp hiểu vấn đề cùng cười lên vui vẻ: Dũng và Huy không còn lầm lì và tủm tỉm cười theo TRÚC LÂM Có không Trong học lớp 11Đ Tôi thường không hài lòng với trò Dũng vì em này vừa học kém vừa hay nói chuyện Trò Dũng biết thầy chẳng ưa gì mình nên tỏ "bất cần" Hôm đó, kiểm tra bài cũ, Dũng không thuộc bài, thầy cho điểm kém Lẽ Dũng phải buồn rầu, ngược lại em lại tỉnh bơ Bạn bè "chọc" em cười nói hể tự nhiên! Cho Dũng coi thường mình, tôi liền mắng: - Dũng, không trật tự! Dũng cãi liền, giọng ráo hoảnh: - Thưa thầy, em có trật tự đâu Thấy thế, tôi mắng tiếp, Dũng lại cãi Tôi càng tức thêm, cuối cùng tôi hạ lệnh:- Tôi mời cậu ngoài lớp để tôi dạy học Tưởng với thái độ gay gắt thì Dũng chấp hành, nào ngờ em không ra, ngồi ỳ Cả lớp dồn mắt nhìn thầy tức giận Giây phút chờ đợi nặng nề, căng thẳng Đến đây tôi nhìn thẳng vào Dũng dõng dạc: - Em không muốn có nghĩa là còn muốn lại để học Yêu cầu em học thật nghiêm chỉnh, em có hứa trước lớp không? - Dũng, em đứng lên cho biết ý kiến Dũng từ từ đứng lên - Vâng, em hứa Thế là lớp và tôi vui hẳn lên tiếp tục học TRÚC LÂM Lời nói lần thứ hai Tôi Cắp Cặp lên lớp 12C Lớp ồn ào lộn xộn, có tiếng hốt hoảng hét lên: - Chúng mày, đến? Tôi sửng sốt và tức giận, dừng lại để trấn tĩnh lát bước vào lớp Sau chào học sinh, tôi cố nén giận để giữ thái độ bình thường (như tôi chưa nghe thấy gì) và tiến hành giảng bài Cuối dạy, kết thúc bài giảng, tôi đặt vấn đề: - Lúc nãy, chuẩn bị bước vào lớp, thầy có nghe thấy tiếng hét to kêu "hắn đến" Lúc đó thầy đã nhìn khắp hành lang, thấy không có ngoài thầy Thầy đoán là có đó vì cuống quá mà hoảng hết kêu lên Mặc dầu thầy bực các em thấy đấy, thầy cố vui vẻ dạy cho tốt Thầy nghĩ, không phải vì hành động bột phát, thiếu suy nghĩ em mà để lớp phải thiệt thòi chịu học mà thầy giảng dạy tâm trạng bực bội, cáu gắt Nói đến đây thì trống đã điểm hết giờ, tôi vui vẻ chào các em Ra khỏi cửa bước, tôi nghe thấy tiếng gọi phía sau: Thưa thầy Tôi quay lại, học sinh đến trước mặt tôi (47) - Thưa thầy, em buột miệng vì quen mồm nhỡ nói lời vô lễ xin thầy tha cho.Nhìn thái độ hối lỗi và nghe câu nói "thành khẩn" em, tự nhiên tôi thấy nguôi giận và nói: - Cũng đúng chỗ này, bây thấy lại nghe lời nói đáng quý củaem Thôi được, em vào lớp TRÚC LÂM Bài học xin phép Giờ học đã tiến hành phút thì học sinh Nguyễn Văn A (một học sinh cá biệt bị lưu ban) xin vào lớp - Thầy, em vào lớp Nhìn A, quần còn ống cao ống thấp, tay còn cầm giấu điếu thuốc lá cháy dở, tôi nhắc nhở em cho vào lớp Kết hợp với nội dung bài học Nga văn hôm đó, học hành động và lời nói "xin phép" và "cho phép", tôi lấy việc trên học sinh đặt câu Tôi nói: - Đầu học, vào muộn, bạn A muốn vào, phải nói câu "xin phép" nào? Em nào hãy đặt hộ bạn A câu nói đó Tôi định em (cũng là học sinh cá biệt).Thưa thầy (Em nói tiếng Nga), em xin lỗi và xin phép thầy vào lớp - Cảm ơn em, câu đặt đúng Tôi lại đặt tiếp câu hỏi và nhìn vào học sinh A - Khi học sinh A xin phép vào lớp thì thầy giáo trả lời "cho phép" nào? Em nào hãy thay thầy nói câu tiếng Nga đó? Tôi định chính em A Cả lớp nhìn A cười và khích lệ, A đứng lên (và nói tiếng Nga): Thầy "cho phép" em vào lớp A nói xong, tôi gật đầu hài lòng ghi điểm khá cho hai em, A ngồi xuống cúi đầu, vẻ nghĩ ngợi TRÚC LÂM “Cùn” Sau tiến hành "bước tổ chức" lớp, tôi gọi học sinh lên bảng để kiểm tra bài cũ - Mời em Nam lên bảng Nam là học sinh vào loại lớn nhì lớp, lười học lại hay "sĩ" và thường hay "sáng ý" làm các trò cười cho lớp Tôi vừa hỏi dứt lời, Nam đã đáp gọn lỏn với thái độ "tỉnh bơ": - Em không thuộc ạ! - Vì em không thuộc bài? - Tôi hỏi gắt.- Thưa dốt Cả lớp cười lên Tôi ngạc nhiên và thấy Nam nhìn lại các bạn thỏa mãn với câu trả lời mình Sau yêu cầu lớp trở lại trật tự, tôi quay sang nhìn thẳng vào Nam, nói: - Sao? Em vừa nói em dốt phải không? Vâng - Nam đáp lại với giọng đắc thắng còn mắt thì "đấm" thẳng vào mắt tôi - Vậy thì em hãy chứng minh cho tôi và lớp biết em dốt - Tôi thách thức Nam lúng túng, cúi mặt Cả lớp đổ dồn nhìn Nam Lúc này tôi đổi giọng:- Một người biết nói rằng: "em dốt" thì người đó không "dốt" đâu… Thôi em chỗ Tôi cho em "chịu" Giờ sau tôi kiểm tra Mấy hôm sau, Nam đến gặp tôi "gãi tai" nhận lỗi Từ đó tôi không còn thấy em "diễn" lại cái kiểu "cùn" (theo NGUYỄN TUẤN LONG) Quán Tính Tiết thao giảng có đủ các thầy cô ban giám hiệu và tổ môn đến dự.Tôi dạy bài: "Quán tính" Tôi đã cố gắng truyền đạt khá lưu loát nội dung kiến thức, tổ chức cho học sinh tham gia xây dựng bài Giờ giảng diễn khá trôi chảy Sau dạy hết bài, tôi liền thực bước "củng cố kiến thức" và "liên hệ thực tế” Tâm đắc với ý đồ đã chuẩn bị giáo án, tôi đặt câu hỏi trước lớp: - Trường Phú Bình ta nằm cạnh sông Cầu, nhiều em phải qua đò ngang để sang trường học Em nào cho biết, ta đứng mũi thuyền, đò cập bến thì ta bị chúi ngã nào? - Thưa thầy ngã sấp phía trước theo quán tính - Có nhiều em nhao nhao đáplại Tôi phấn khởi thấy các em trả lời đúng "ý đồ" mong muốn mình, liền nói: Các em nêu tượng đúng, lại nhỉ? (48) Vừa nói đến đó, thì cuối lớp học sinh đã đứng lên, chẳng cần giơ tay và chờtôi cho phép, nói: - Thưa thầy riêng em lại ngã ngửa chổng chân lên trời Cả lớp cười ầm lên Ngoái nhìn lại người nói, các thầy cô ngồi dự cười theo Tôi nhìn vội học sinh vừa nói, đó là em Tiến học sinh tiếng lớp đùa nghịch, hay phá quấy gây cười Vừa cho em ngồi xuống, tôi vừa nghĩ (Tiến pha trò cười hay nêu tượng mà em gặp phải? Thôi đúng vấn đề là hướng ) Tôi lấy lại bình tĩnh, tiếp tục vui vẻ nói: Hay lắm, Tiến ngã ngửa chổng chân lên trời đúng các em Tôi đưa ngang mắt thăm dò "phản ứng" thấy nhiều cô cười, gật gừ vẻ tán thưởng nhiều em học sinh thì ngơ ngác Thế này nhé, Tiến đò, đứng mũi đò, lại đứng quay mặt phía nhà, phía lái thuyền (tôi cười vui), đó thuyền dừng lại và chạm bến, Tiến ta ngã ngửa là phải, quán tính mà Lúc này lớp vỡ lẽ, vui vẻ nhìn Tiến Còn tôi thì càng thấy "hưng phấn" vì đã làm chủ tình bất ngờ Tôi vừa nhìn Tiến mỉm cười thì trống vừa điểm hết TRÚC LÂM Dẫn chứng Tiết dạy tiếng Nga tôi hôm lớp 10K là bài dạy nghĩa các động từ tiếng Nga: "Yêu", "Thích", "Thích làm gì" Tôi giảng nghĩa động từ "Yêu" thì thấy số học sinh lớp đã dùng từ "Yêu" để đặt câu gán ghép và rúc rích cười Tôi nghĩ: Các em chú ý đến nghĩa tình yêu nam nữ Thấy cần phải uốn nắn lệch lạc này nên sau làm xong phần định nghĩa tôi chuyển sang cho học sinh tập đặt câu có từ "Yêu" Tôi liền gọi số em phát biểu tiếng Nga theo câu tôi đã đặt:Tôi yêu mẹ Tôi yêu bố Em yêu ông bà Với dụng ý "giáo dục" số học sinh vừa cười trêu chọc nhau, tôi định luôn: Cô mời em Khôi (học sinh vừa cười to nhất) đặt câu tiếng Nga có động từ"Yêu" Khôi đứng lên nhanh chóng nói luôn:Thưa , em yêu cụ em Thế là tôi và các em lớp phá lên cười Tôi gật đầu cho em ngồi xuống và nói rõ - Cô cho Khôi điểm Tôi lấy bút ghi điểm lớp tiếng cười chưa dứt TRÚC LÂM Nguyên nhân Ở lớp 10H, Hùng là học sinh lớn ý thức học tập kém Hùng mải chơi, hay bỏ và lớp hay trêu chọc bạn Cô giáo chủ nhiệm lớp đã nhiều lần phê bình, cảnh cáo em chứng nào tật Trong học môn tôi, Hùng luôn tỏ là học sinh ngang ngạnh Em đã không ghi bài, lại còn quay ngang quay ngửa Đã vậy, tôi giảng bài, Hùng lại ngang nhiên đế thêm từ buồn cười, không lịch sự, làm số em cười rộ Nhiều em im lặng nhìn tôi Tôi nhẹ nhàng xuống bàn em, hỏi: - Sao em không ghi bài? Em đã nghe thấy cô nhắc chưa? - Bút em bị thủng cái ruột gà! Cả lớp cười lên Tôi phải cố nén để khỏi bật cười rút bút mình đưa cho em: - Em cầm bút cô mà ghi cho kịp Tôi trở lại bục giảng và tiếp tục giảng bài Còn Hùng, cầm bút, ghi ghi gì đó xem có chiều miễn cưỡng, đối phó Tuần lễ trôi qua Vào dạy tuần sau, tôi gọi Hùng lên kiểm tra miệng Em không trả lời vào câu hỏi tôi mà nói luôn: - Em không thuộc Tôi nhận xét luôn:Hùng chữ viết đẹp, vẽ hình đẹp bài ghi em còn thiếu Em chú ý ghi đầy đủ Hôm cô cho Hùng nợ nhé Giờ sau cô kiểm tra tiếp Tôi cho Hùng chỗ Em không với dáng vẻ khuỳnh khuỳnh ta đây mà lặng lẽ cúi đầu, chỗ ngôi Ít hôm sau lần gặp tôi, hỏi em chưa nghiêm túc học tập, em không trả lời thẳng vào câu hỏi mà nói: Nếu tình cảm và nhẹ nhàng cô thì khác, đằng này cô chủ nhiệm động tý đã xỉ vả Mà cô thấy đấy, em thì lớn lớp Qua chuyện trò với Hùng, tôi có ý định cần phải gặp và trao đổi với cô giáo chủ nhiệm em TRÚC LÂM (49) (theo NGUYỄN THỊ THANH) Thầy chào em! Câu chuyện tôi không dài dòng, chẳng có tình gì phức tạp, lần nghĩ lại tôi thấy thú vị Năm đó, tôi dạy trường miền núi Các em học sinh dân tộc thường hiền lành, ít nói, có gặp thầy giáo không biết chào, nhìn cười? Thoảng hoặc, có đôi ba em mạnh dạn thì gặp thầy nói được: "Thầy đâu đấy?" Tôi nảy ý định giúp cho các em biết chào hỏi Thế là sáng ra, vào học Tôi lại công trường Gặp em nào tôi vồn vã chào hỏi trước - Chào em? - Chào các em! Em trực nhật à? - Chào em, hôm qua suối, nước có to không? - Chào em Ơn, xe hỏng à? - Chào các em, có gì mà vui thế? Cứ vậy, tôi đã "chào trước" các em với thái độ vồn vã, hồ hởi Những ngày đầu, trước thái độ chào hỏi cởi mở tôi nhiều em biết cười đáp lại bước Tôi kiên trì thực việc chào học sinh ít lâu sau, gặp tôi đứng cộng trường (để chạm trán với học sinh) đã có số em mỉm cười bẽn lẽn miệng nói nhỏ: - Chào thầy giáo - Em chào thầy giáo Thật bất ngờ là có em đã biết ngả cái mũ cối núm bạch để chào tôi (Theo kiểu văn minh lịch mà tôi đã có dịp nói chuyện cho các em nghe sinh hoạt lớp (theo NGUYỄN DUY TRỌNG) Một bài toán "hắc búa" Bài dạy Của tôi hôm đó là phần tam thức bậc 2, sau tôi hướng dẫn cho học sinh chữa xong hai bài thì Ngọc đứng dậy xin phát biểu: Thưa thầy, em gặp bài toán này thuộc tam thức bậc mà em không làm Nghe em đề nghị, lúc đầu tôi nghĩ đây là bài tập bình thường Tôi yêu cầu em đọc lên Khi em đó đọc, tôi ghi vào sổ tay, vừa ghi vừa nghĩ cách giảng Nhưng ghi xong tôi lạnh người và thấy đây là bài toán "hắc búa" Giảng ư? Chưa đã ổn (lúng túng trước học trò là điều tối kỵ) - Em sưu tầm bài toán này đâu? - Thưa thầy, bạn cho em - Em thấy bài toán này có giống dạng bài nào sách giáo khoa? - Thưa thầy đây không phải là bài giống sách, không phải bài tập thầy đã hướng dẫn cho chúng em Đến đây tôi vui vẻ nói với lớp: - Các em ạ, đây là bài toán đặc biệt, bài sưu tầm cho học sinh giỏi, thầy gặp riêng em để giải đáp Còn lớp các em vui lòng làm cùng thầy bài tập phù hợp với trình độ chung lớp Ta giải bài số 32 sách giáo khoa nhé Hôm đó nhà, ăn cơm xong tôi lôi bài toán trên để giải suốt buổi tối giải phần Hôm sau tôi đưa tổ Tất chúng tôi chụm lại giải Tôi đã gọi em Ngọc đến để giải Khi giải xong Ngọc nói vui vẻ báo cho tôi biết: Đó là bài thi học sinh giỏi toán Liên Xô năm 1982, em xin thầy dạy Trường đại học Sư phạm TRÚC LÂM (theo HOÀNG VĂN THƯƠNG) Con "Nu cà lìa" Tôi dạy môn sinh vật trường miền núi: Trường PTTH huyện Chợ Đồn Môn học tôi dạy thường gần gũi với thực tế sống, sản xuất, gắn bó với môi trường sinh thái chung quanh Vì thế, học các em học sinh hay thắc mắc và đòi hỏi cô giáo liên hệ và giải thích cụ thể Học sinh trường phần đông thuộc dân tộc Tày, giáo viên không có vốn tiếng Tày thì bí Cho nên tôi đã chú ý học để biết nói tiếng Tày Một lần, giảng bài: “Loài gặm nhấm", tôi có nêu lên số loại chuột "chuột đồng, chuột nhắt" Khi tôi nói đến "chuột chù” số em ngớ chưa hình dung Có em đứng lên hỏi: - Thưa cô, em không biết chuột chù nó Con ta gọi là gì (50) vậy? May cho tôi đã chuẩn bị trước nên đáp liền: Đó là, “Nu cà lìa" mà Lớp à lên tiếng và không khí vui vẻ thoải mái.Còn tới "được đà" giảng sôi hẳn lên (theo LÊ THỊ THỦY) Chiếc vé xe ca Những năm trước đây, việc lại xe ô tô ca huyện tôi không dễ dàng bây Hôm đó, đã xế chiều, tôi vội vã xách túi bến xe Chuyến xe cuối cùng ngày xếp khách Tôi lách đám đông vào phòng mua vé đến lượt mình thì hết vé? Thế là bao dự định ngày chủ nhật gia đình bị tiêu tan Tôi đứng ngây người, nhìn đám đông chen chúc lên xe với bao tải cồng kềnh nào măng, nào gạo Đang chán ngán, thất vọng thì nghe thấy tiếng đó phía sau: - Cô Tôi quay lại và nhận người chào là em học sinh cũ - Cô nhà ạ? - Chào em Dung, cô định tranh thủ chủ nhật chán quá, hết vé rồi? Không để tôi than thở tiếp, Dung nói reo lên: - Thế thì may quá, em còn vé! Em mua hai vé hai anh em cùng Thái anh trai em có việc đột xuất nên không Cô dùng vé này, thích quá, là em cùng cô chuyến xe Gặp may bất ngờ, tôi mừng hết chỗ nói Tôi chưa kịp xe thì thấy niên hớt hải xô đến cửa và năn nỉ với người bán vé: Bác thông cảm Tôi có điện bệnh viện gọi gấp để giải ca mổ Tôi là bác sỹ bệnh viện A, hôm trước tranh thủ nhà - Đã bảo hết vé là hết vé? Nhìn và nghe lời "van nài" anh bác sỹ và thái độ khăng khăng cửa quyền người bán vé tôi liền quay sang Dung: - Em nhường vé đó anh bác sỹ kịp bệnh viện, chủ nhật sau cô Anh bác sỹ trẻ chưa hiểu đầu đuôi nào, thấy có người đưa cho vé, mừng quýnh lên: - Cảm ơn hai chị em quá - Cô giáo em đấy, cô nhường để anh - Cảm ơn cô giáo, cô thông cảm Tôi mỉm cười nói vội: - Thôi hai anh em lên xe mau lên Xe đã khuất sau dãy núi đá Mặc dù lỡ chuyến trên đường đất gồ ghề trở lại trường tôi thấy lòng mình nhẹ nhõm Một bài làm "xuất sắc " Tối hôm đó tôi ngồi chấm tập bài kiểm tra lớp 12A, đến bài làm N.V.Hùng, tôi ngạc nhiên và quá thực có phần nghi hoặc: Hùng vốn là học sinh trung bình bài kiểm tra lần này lại "đột xuất" làm giỏi đến vậy? Bài làm Hùng không đề cập đầy đủ, chi tiết nội dung mà tôi đã giảng, thêm vào đó còn đưa nhiều số liệu tỉ mỉ mà sách giáo khoa không có Tôi nhớ lại làm bài tập lớp hôm đó, với chủ tâm yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc, tôi đã buộc tất các em để toàn ghi và sách giáo khoa đầu bàn, các em đã nghiêm chỉnh thực Tôi đinh ninh kết bài kiểm tra phản ánh đúng thực chất trình độ em Giờ kiểm tra hôm đó "thật lý tưởng", không em nào bị bắt vì quay cóp, mà lại có tượng không bình thường này? Nhìn tờ giấy làm bài trước mặt, tôi đâm băn khoăn, kết luận là bài quay cóp thì chẳng có chứng gì mà biết đâu lần này Hùng đã cố gắng học tập để vươn lên cho điểm tối đa (theo kết bài làm) thì thật tôi ngần ngại cấn cá, phân vân nên tôi đành để lại bài đó chưa cho điểm và chuyển sang chấm các bài khác Đến học tuần sau, tôi tiến hành trả bài kiểm tra cho học sinh Đầu tiên tôi tiến hành tổng hợp ưu điểm và nhược điểm bài làm, dặn lại lỗi mà nhiều em lầm lẫn, sau đó tôi vui vẻ nói: - Thầy mừng vì thấy lớp ta có bài làm xuất sắc, bài không đầy đủ ý mà còn đưa nhiều dẫn chứng với nhiều số liệu chi tiết tỉ mỉ, đó là bài em N.V.Hùng Hôm thầy giành thời gian trả bài để em Hùng lên bảng phát biểu đáp án mình để các em nghe Cả lớp xôn xao, nhiều ánh mắt nụ cười khích lệ "một nhân vật mới" xuất lớp - Nào thầy mời Hùng! Hùng đứng lên và từ từ bước lên bảng, dáng vẻ lúng túng và thiếu tự nhiên Em bình tĩnh trình bày em đã viết Hùng lúng túng, ngắc ngứ lúc nhìn tôi nói lúng túng: (51) - Thưa thầy em không nói được, bài làm và số, em chép sách luyện thi đại học ! Thế là lớp lên, nhiều em cười hồn nhiên và nhìn tôi (như thể nói thầy bị "quả lừa") Thêm việc đã rõ, tôi điềm đạm nói: - Thầy nghĩ Hùng là học sinh tương đối khá, em muốn có điểm cao nên làm bài chép từ tài liệu ôn thi đại hoc là không nên Tuy Hùng đã tự giác nhận lỗi, bài này thầy đã không cho điểm và cho Hùng nợ, thầy tiếp tục kiểm tra bổ sung, Hùng lưu ý học nhé.Vâng Cả lớp có em lên, có em cười, còn Hùng thì e thẹn chỗ ngồi Phần IV LỰA CHỌN CÁCH XỬ LÝ NHANH TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Trong quá trình dạy học trên lớp công tác chủ nhiệm lớp, các thầy, cô giáo thường gặp không ít tình sư phạm đòi hỏi phải xử lý cách nhanh trí, linh hoạt, biết vận dụng kiến thức tâm lý - giáo dục và phù hợp với đối tượng học sinh, hoàn cảnh cụ thể để đạt đến hiệu cao Chúng tôi xin giới thiệu tập sách này số tình sư phạm thường hay xảy nhà trường giáo viên với các em học sinh bậc phổ thông trung học, cùng với gợi ý các cách xử lý các tình đó Rất mong các bạn đọc tham gia lựa chọn các cách xử lý tình nêu lên đưa cách xử lý khác hay I CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Tình sư phạm xảy GV lớp Tình 1: Bước vào lớp, bạn nhận thấy tổ trực nhật chưa làm vệ sinh, lớp bần, bàn ghế không ngắn Bạn xử lý nào? Tình 2: Trong giảng bài vật lý, có học sinh giơ tay xin phát biểu và đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến bài giảng, phát đó là vấn đề ứng dụng thực tiễn mà bạn chưa nắm vững Nếu là giáo viên đó, bạn xử lý nào? Tình 3: Trong trả bài kiểm tra viết, học sinh thắc mắc cho thầy giáo đã chấm nhầm cho em Nếu là thầy giáo đó thì lúc bạn xử lý nào? Tình 4: Trong làm bài kiểm tra môn toán Mới hết nửa thời gian, lớp còn làm bài thì đã thấy em A (một học sinh giỏi toán lớp) đã làm xong Nếu là giáo viên môn toán đó, bạn xử lý nào? Tình 5: Bước vào dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học sinh, hỏi nguyên nhân thì các em cho biết là các bạn bỏ đưa đám mẹ bạn lớp bị Trước tình đó bạn xử lý nào? Tình 6: Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, vào dạy bạn, có học sinh lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu Khi bạn hỏi lý do, học sinh đó nói rằng: Thưa thầy, em thích học môn thầy và em thích xem thí nghiệm thầy làm Trước tình đó bạn xử lý nào? Tình 7: Bạn có tật nói ngọng, lẫn l và n Khi giảng bài học sinh lớp đã cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý nào? Tình 8: Khi trả bài kiểm tra đa số các em bị điểm kém, các em loạt kêu là bài khó, các em không làm và đề nghị thầy không lấy điểm Nếu là thầy giáo đón bạn xử lý nào? Tình 9: Trong quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh lớp lại ồn ào và cười khúc khích Khi thầy ngừng viết bảng và quay lại thì lớp lại im lặng và nhìn lên bảng Nếu là thầy giáo đó bạn xử lý nào? Tình 10: Trong giảng dạy, cô giáo Lan phát thấy học sinh cuối lớp mải làm việc riêng, không chú ý nhìn lên nghe giảng Nếu là cô giáo Lan, bạn xử lý nào? Tình 11: Trong giảng bài, thầy giáo nhận thấy có nữ sinh lớp không nhìn lên bảng mà mắt mơ màng nhìn phía ngoài cửa sổ lớp Nếu là thầy giáo đó, bạn xử lý nào trước tình đó? (52) Tình 12: Trong dạy, thầy T phát học sinh cuối lớp hay ngáp vặt, mắt lờ đờ Thầy T nghi vấn em đó mắc nghiện ma túy Nếu là thầy giáo T, bạn xử lý nào? Tình 13: Trong giảng dạy, thầy giáo phát học sinh nữ đọc truyện Khi thầy đến và thu sách truyện thì thấy đây là tiểu thuyết ái tình xuất Sài Gòn từ trước năm 1975 Nếu vào trường hợp thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Tình 14: Trong giảng bài, thầy giáo thấy có học sinh gục đầu xuống bàn không ghi bài Nếu là giáo viên đó, bạn xử lý nào? Tình 15: Khi bước vào lớp, lớp đứng lên chào cô giáo, có em ngồi Trước tượng đó bạn xử lý nào Tình sư phạm xảy GV chủ nhiệm lớp Tình 16: Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có học sinh vi phạm kỷ luật, bạn yêu cầu học sinh mời phụ huynh đến gặp bạn học sinh đó đã tự bỏ học Bạn xử lý nào? Tình 17: Trong lớp 10B thầy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học không phép Tuần qua em có buổi nghỉ học không phép Nếu là thầy Tuấn, bạn xử lý nào? Tình 18: Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh cá biệt, phụ huynh đó năn nỉ bạn với câu "trăm nhờ thầy" Nếu là giáo viên chủ nhiệm, lúc đó bạn phải ứng xử nào? Tình 19: Một học sinh bị đưa xét Hội đồng kỷ luật Phụ huynh là người có chức vị chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách là giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng chiếu cố và "cho qua" Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh đó sao? Tình 20: Đến thăm gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A học sinh học kém, cha mẹ em đã ngỏ ý đành xin cho thôi học Bạn xử lý nào? Tình 21: Một học sinh khá lớp vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, phụ huynh đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho nghỉ học Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử sao? Tình 22: Là giáo viên chủ nhiệm, lần đến thăm gia đình học sinh gặp đúng lúc bố mẹ em la mắng em đó Nếu là giáo viên chủ Rhiệm đó, bạn xử nào? Tình 23: Một nữ sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa tròn 17 tuổi đã bị cha mẹ bắt nghỉ học để lấy chồng Nữ sinh đó đến nhờ bạn là giáo viên chủ nhiệm che chở Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Tình 24: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, hôm có anh công an đến trường gặp và thông báo học sinh lớp đó có nghi vấn là đã tham gia vào vụ trộm cắp Đó là học sinh thường bạn đánh giá là học sinh ngoan Trước tình đó bạn xử lý nào? Tình 25: Hai xe ôm chở học sinh lớp bạn tham quan Xe nào các em đề nghị bạn cùng Bạn xử lý nào? Tình 26: Giờ vật lý lớp 10C có số học sinh bị ghi vào sổ đầu bài, ngày sau không biết đã tẩy xóa Thấy tượng trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp 10C, bạn xử lý nào? Tình 27: Khi nhận lớp chủ nhiệm, học sinh đề nghị bạn hát bài bạn lại không có khả ca hát Bạn xử lý nào? Tình 28: Mặc dầu nhà trường đã cấm học sinh lớp bạn chủ nhiệm mang bóng đến đá trường Các học sinh đó đá bóng làm vỡ ô cửa kính, lúc đó các em đã mua kính và lắp vào Đứng trước việc đó là giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý nào sinh hoạt lớp cuối tuần đó? Tình 29: Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát thấy có hai học sinh đã tự ý bỏ Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Tình 30: Do có sư xích mích, số niên ngoài trường đến chờ lúc tan học đến đánh học sinh lớp bạn chủ nhiệm Biết việc trên, bạn xử lý nào? II CÁC CÁCH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Xử lý tình SP GV lớp Cách xử lý tình 1: a/ Giáo viên phê bình tổ trực nhật, sau đó tiến hành giảng dạy bình thường (53) b/ Giáo viên yêu cầu học sinh ngoài và yêu cầu tổ trực nhật vào làm vệ sinh lớp cho học sinh vào học c/ Giáo viên yêu cầu các em bàn tự xếp bàn ghế cho ngắn, sau đó tiến hành giảng dạy, hết dạy yêu cầu tổ trực nhật làm việc vệ sinh lớp chơi để sau có lớp học gọn gàng, Cách "c" là hay Cách xử lý tình 2: a/ Giáo viên cho học sinh đó ngồi xuống và tuyên bố vấn đề này không có nội dung sách giáo khoa nên không đề cập dạy b/ Giáo viên dừng bài giảng và tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu (nhưng chưa chủ động và nắm vững nên giải thích lúng túng, thời gian) c/ Khen học sinh có tìm tòi liên hệ bài giảng với thực tế và hẹn học sinh: "Tôi tìm hiểu thêm để giải thích tượng em nêu vào đầu sau Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Thầy trả lời là đã chấm chính xác, yêu cầu học sinh đó phải xem kỹ lại bài làmcủa mình b/ Thầy để học sinh trình bày luôn lớp, chỗ em đó cho là thầy đã chấm nhầm c/ Thầy yêu cầu em học sinh đó xem lại bài làm lần và cuối đến gặp thầy để trò cùng trao đổi xem lại bài chấm cho thỏa đáng Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Cho học sinh đó nộp bài và yêu cầu học sinh ngoài lớp b/ Yêu cầu học sinh đó cần xem lại bài cho kỹ và ngồi nghiêm chỉnh chỗ đến hết c/ Giáo viên xuống lớp xem kết bài làm học sinh đó, thấy bài làm hoàn hảo, có thể khen và tuyên bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm đề khác để bận có dịp thể khả mình" Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, giáo viên môn cho học sinh nghỉ luôn không tiến hành dạy đó (để trống) b/ Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường c/ Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố lùi việc giảng bài sang buổi sau, sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập lớp, tránh việc trống Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Kiên buộc học sinh ngồi chỗ theo quy định b/ Vui vẻ học sinh ngồi bàn đầu luôn c/ Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi và yêu cầu học sinh trở vị trí chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm đã quy định Khuyến khích em cố gắng học tập và quan sát thí nghiệm chứng minh làm lớp Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Giáo viên tảng lờ không biết b/ Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu các em trật tự, nghiêm chỉnh học tập c/ Giáo viên bày tỏ với học sinh sau: - "Tôi biết tật nói ngọng tôi chắn làm các em cười Tôi biết điều đó và hàng ngày luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong các em thông cảm cho tôi" Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Giáo viên không chấp nhận đề nghị học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm b/ Giáo viên vui vẻ lòng không lấy điểm bài kiểm tra đó c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết các em vướng mắc điểm nào, bài giảng có điểm nào chưa rõ Sau đó chữa bài tập đó trên bảng Với kết bài kiểm tra có quá nửa học sinh đạt điểm kém cho nên giáo viên định tổ chức cho các em làm bài kiểm tra khác và không lấy điểm bài kiểm tra này Cách "c" là hay Cách xử lý tình (54) a/ Thầy cau mày quát mắng thái độ ồn ào cười cợt học sinh b/ Thầy gọi lớp trưởng yêu cầu cho biết vì lớp lại cười thầy quay vào bảng c/ Thấy học sinh cười, nên thầy tạm dừng tiết học, sang phòng giáo viên soi gương xem lại mặt và trang phục để sửa sang lại Sau đó tiếp tục giảng dạy Cách "c" là hay Cách xử lý tình 10: a/ Xuống chỗ học sinh đó, để phát xem em học sinh làm việc gì và sau đó phê bình luôn trước lớp b/ Nhắc nhở luôn học sinh đó và yêu cầu em đứng lên nhắc lại câu cô giáo vừa giảng Nếu học sinh không nói được, cô phê bình luôn và cho điểm kém c/ Xuống tận nơi xem học sinh đó làm việc gì và nhắc nhở em phải tập trung vào nghe giảng, sau đó cô giáo trở lại bục giảng và tiếp tục giảng bài Cách "c" là hay Cách xử lý tình 11: a/ Ngừng giảng và phê bình em học sinh phân tán tư tưởng không chú ý vào bài giảng b/ Chỉ định học sinh đó trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa c/ Giáo viên câu hỏi phác vấn chung, các em tham gia phát biểu, nhân đó giáo viên hỏi em học sinh đó có ý kiến gì tham gia bổ sung và nhìn em với mắt "nhắc nhở" Cách "c" là hay Cách xử lý tình 12: a/ Giáo viên phê bình gay gắt thái độ lơ là học tập học sinh b/ Bỏ qua không xử lý c/ Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh đó vì có vẻ mệt mỏi và động viên em chú ý đến việc nghe giảng Sau học giáo viên tìm gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi tượng trên để có biện pháp phối hợp với gia đình đưa em kiểm tra và chữa trị Cách "c" là hay Cách xử lý tình 13 a/ Giáo viên xuống thu sách và phê bình trước lớp việc học sinh đọc truyện cấm "trong giờ" b/ Thu truyện và đuổi học sinh khỏi lớp vì vi phạm nội quy c/ Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em chú ý nghe giảng Cuối học tiếp tục gặp em học Bình đó để góp ý, đồng thời gặp và phản ánh với giáo viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn Cách "c" là hay Cách xử lý tình 14 a/ Giáo viên gọi học sinh đó đứng dậy và phê bình luôn trước lớp, không còn biết nguyên nhân b/ Giáo viên dừng lại, phê bình tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau đó "giảng giải" cho lớp ý thức học tập cần phải nào c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem vì em có vẻ mệt mỏi? Có ốm đau không? Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau đó động viên em chú ý học tập Cách "C" là hay Cách xử lý tình 15 a/ Cô giáo nhìn thẳng và gọi học sinh đó đứng lên chào giáo viên vào lớp bị Cô lờ coi không biết và lớp ngồi xuống cô tiếp tục giảng bài c/ Cô giáo cho lớp ngồi xuống, sau đó cô xuống lớp hỏi học sinh đó có lý gì mà không thể đứng lên chào cô các bạn, không thấy học sinh báo cáo lý gì, cô giáo yêu cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh các thầy cô vào lớp Cách "c" là hay Cách ứng xử của GVCN Cách xử lý tình 16 a/ Không xử lý gì, học sinh tự bỏ học b/ Tiếp tục gửi giấy mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm (55) c/ Giáo viên chủ nhiệm đến gia đình gặp phụ huynh học sinh để thông báo tình hình, tìm hiểu nguyên nhân và bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục học tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em Cách "c" là hay Cách xử lý tình a/ Tuyên bố tạm đình học tập học sinh đó để làm kiểm điểm và đề nghị lên Hội đồng kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật b/ Yêu cầu cán lớp đến gia đình để thông báo tình hình và chuyển giấy mời phụ huynh học sinh đến gặp nhà trường c/ Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đó đến thăm và báo với phụ huynh học sinh biết tình hình và tìm hiểu nguyên nhân Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp Cách "c" là hay Cách xử lý tình 18 a/ Chỉ cười xòa không nói gì b/ Đáp lại lời lẽ xã giao: "Xin cám ơn, chúng tôi không dám" c/ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn tín nhiệm phụ huynh học sinh thân sau đó nhẹ nhàng nói vai trò và trách nhiệm nhà trường - gia đình và xã hội việc giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh không ngừng tiến Cách "C" là hay Cách xử lý tình 19 a/ Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ông phụ huynh đó gặp thẳng hiệu trưởng để đề đạt ý kiến trên b/ Nhận là trình bày đề nghị trên gia đình trước họp Hội đồng kỷ luật c/ Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm Đề nghị gia đình cùng thống với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm và biện pháp kỷ luật cần thiết, coi đó là biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp "tỉnh ngộ" rút kinh nghiệm và sửa chữa khuyết điểm Cách "C" là hay Cách xử lý tình 20 a/ Đặt vấn đề cho em học hay không là tùy thuộc vào gia đình b/ Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học vì chưa đến tuổi lao động, nghỉ học thì dễ sinh hư hỏng c/ Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường giáo viên chủ nhiệm nhận cố gắng và quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị với gia đình tạo điều kiện và động viên em chăm học hành Cách "c" là hay Cách xử lý tình 21: a/ Không có ý kiến gì trước đề nghị gia đình b/ Đặt vấn đề gia đình quá khó khăn thì có thể cho em đó vừa làm giúp đỡ bố mẹ vừa học bổ túc văn hóa c/ Phản ánh với gia đình: Em đó là học sinh khá lớp có nhiều triển vọng, vì em còn chưa đến tuổi lao động nên nhà trường tiếc em phải nghỉ học Giáo viên chủ nhiệm mong gia đình cho biết khó khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm bàn bạc với tập thể lớp, Hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học địa phương có biện pháp giúp đỡ cụ thể Cách "C" là hay Cách xử lý tình 22: a/ Bỏ về, không vào thăm b/ Cứ vào thẳng nhà để gặp phụ huynh học sinh, coi không có gì xảy c/ Gõ cửa chờ bố mẹ học sinh mở cửa mời vào - Giáo viên chủ nhiệm đặt vấn đề cách thẳng thắn, khéo léo - "Hôm tôi đến thăm gia đình để trao đổi với các bác tiến vài điểm cần góp ý thêm với em Đồng thời mong hai bác cho nhận xét tình hình em nhà sao? " Sau để gia đình giãi bày tình hình, giáo viên chủ nhiệm tiếp tục góp ý và bàn biện pháp phối hợp giáo dục nhà trường và gia đình (56) Cách "C" là hay Cách xử lý tình 23 a/ Giáo viên chủ nhiệm nói với học sinh đó: "Đây là việc gia đình, nhà trường không thể tham gia được" b/ Khuyên em đó kiên "đấu tranh", "khước từ" ý kiến bố mẹ c/ Động viên em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tập tốt Giáo viên chủ nhiệm hứa trao đổi với Hội phụ huynh học sinh, Đoàn niên và chính quyền địa phương để cùng giải thích vận động gia đình thực đúng luật hôn nhân Giáo viên chủ nhiệm khuyên em cần bày tỏ nguyện vọng với bố mẹ để tiếp tục học đến nơi đến chốn vì em còn ham học tập tuổi 17 chưa muốn sớm có gia đình Cách "C" là hay Cách xử lý tình 24 a/ Khẳng định với công an đây là học sinh ngoan b/ Coi đây là việc xảy ngoài nhà trường, đề nghị công an điều tra và xử lý theo luật c/ Bình tĩnh nghe công an phản ánh việc nghi vấn, nhận là để tìm hiểu vấn đề trên qua các em học sinh và phản ánh trở lại thời gian sớm Giáo viên chủ nhiệm không quên trình bày nhận xét đánh giá mình học sinh đó với công an Cách "c" là hay Cách xử lý tình 26 a/ Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố không thể lúc ngồi hai xe theo yêu cầu các em b/ Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố ngồi với xe A c/ Giáo viên chủ nhiệm vui vẻ nói to với học sinh hai xe: c/ Cô phấn khởi thấy xe nào muốn có cô cùng, cô thu xếp sau: Lượt cô ngồi với các em xe A, lượt cô ngồi với các em xe B" Cách "c" là hay Cách xử lý tình 27: a/ Cô giáo nói: "Cô không biết hát, đề nghị em hát thay cô" b/ Cô giáo nói: "Cô hát không hay, cô xin đọc bài thơ vậy" c/ Cô giáo nói với các em: "Cô hát không hay, với nhiệt tình đề nghị các em, cô hát và đề nghị tất các em hát cùng cô" sau đó cô giáo hát ca khúc quen thuộc, phổ biến cô vỗ tay làm điệu cho các em vỗ tay và hát cùng cô Cách "c" là hay Cách xử lý tình 28 a/ Bỏ qua việc trên, không phê bình và tuyên dương gì buổi sinh hoạt lớp b/ Nghiêm khắc phê bình hành động vi phạm nội quy nhóm tham gia đá bóng c/ Yêu cầu các em tham gia đá bóng hôm đó đứng lên Giáo viên nghiêm khắc phê bình khuyết điểm vi phạm nội quy Sau đó tỏ lời khen ngợi các em đã biết tự giác mua và đã lắp ô kính bị vỡ Cuối cùng yêu cầu các em hứa trước lớp không tái diễn tượng vi phạm nội quy Cách "c" là hay Cách xử lý tình 29 a/ Để mặc cho học sinh bỏ về, kiểm điểm và phê bình buổi sinh hoạt lớp hai học sinh trên b/ Cử tổ trưởng gọi hai bạn để tiếp tục lao động c/ Cử lớp trưởng gọi hai bạn trở lại để gặp thầy giáo chủ nhiệm, các em trở lại, giáo viên nghiêm khắc nhắc nhở học sinh đó và yêu cầu các em phải tiếp tục tham gia lao động cùng các bạn, quá trình đó giáo viên luôn để ý quan sát thái độ lao động các em trên Cuối buổi lao động giáo viên chủ nhiệm họp lớp để kiểm điểm rút kinh nghiệm đánh giá kết buổi lao động Giáo viên chủ nhiệm đưa tượng hai học sinh định bỏ đã kịp thời góp ý và sau đó đã sửa chữa khuyết điểm cố gắng lao động Cách "c" là hay Cách xử lý tình 30 a/ Coi chuyện xích mích ngoài phạm vi nhà trường, không có trách nhiệm giải b/ Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn và không gây chuyện đánh cổng trường (57) c/ Yêu cầu học sinh lưu lại trường Cử lớp trưởng báo với gia đình đến đón Báo với bảo vệ trường giải tỏa niên trên Nếu thấy có dấu hiệu còn có khả số người trên tìm cách đón đánh thì gọi điện cho công an địa phương báo cáo tình hình và mong có can thiệp cần thiết Cách "c" là hay TÀI LIỆU THAM KHẢO K.Marx Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 NXB Sự thật, Hà Nội - 1962 K.Marx Hệ tư tưởng Đức NXB Sự thật, Hà Nội - 1968 Lê Thị Bừng - Hải Vang Tâm lý học ứng xử NXB Giáo dục - 1997 Đoàn Văn Chúc Xã hội hóa văn hóa NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội - 1997 Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh Giao tiếp sư phạm (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm) NXB Giáo dục - 1998 Ngô Công Hoàn Giao tiếp và ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non) ĐHSP - ĐHQG, Hà Nội - Joseph H.Fichter Xã hội học (Trần Văn Đình dịch) NXB Hiện đại thư xã, Sài Gòn - 1973 K.D.Usinxki Tuyển tập, tập I NXB Quốc gia - 1953 Pa.E.D.Dzecginski Người lãnh đạo và tập thể Bản dịch NXB Sự thật, Hà Nội 1978 10 A.X.Macarenco Mục đích giáo dục Tuyển tập, tập Bản dịch tiếng Nga 11 M.I.Calênin Tuyển chọn các bài báo và phát biểu Matscơva - 1957, tiếng Nga. (58)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w