1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an ngu van 7 Tuan 30

15 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 43,82 KB

Nội dung

 Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu trước bài: “ Quan Am thị Kính”, Đọc kĩ trước bài ;Tập tóm tắt, Trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK.Cần nắm được thể loại, nội dung đoạn trích.. Ki[r]

(1)bBÀI: 30 - Tiết : 113 Tuần dạy : 30 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: - Nắm thể loại bút kí -Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế -Vẻ đẹp người xứ Huế 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc- hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc TRỌNG TÂM: Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tranh ảnh chụp Huế phù hợp 3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính nội dung và nghệ thuật văn TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Nêu nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Những trò lố hay là Va ren và … Châu.?(7đ)  Ngôn ngữ Va-ren tác phẩm thuộc hình thái ngôn ngữ nào?(2đ) A Ngôn ngữ độc thoại C Ngôn ngữ biểu cảm B Ngôn ngữ đối thoại D Ngôn ngữ miêu tả Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Hôm chúng ta học bài gì? Nội dung bài cho ta biết điều gì? (1đ) Câu trả lời HS  Khắc hoạ hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc: Va-ren gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam  A Ngôn ngữ độc thoại  Bài Ca Huế trên sông Hương Nội dung bài cho ta biết hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống “ ca Huế”, sản phẩm văn hóa phi vật thể đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Nội dung bài học (2) Đã lần nào em đến với xứ Huế mộng mơ chưa? Nếu chưa, hôm nay, chúng ta cùng đến Huế nơi có dòng Hương Giang thơ mộng để thưởng thức hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc: “ ca Huế “qua văn Ca Huế trên sông Hương  Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm đọc hiểu văn I Đọc –hiểu văn bản: Đọc:  GV HD cách đọc, GV đọc, gọi HS đọc Chú thích:  Nhận xét, sửa chữa a.Tác giả, tác phẩm:  Cho biết đôi nét tác giả, tác phẩm? b.Giải nghĩa từ: - Lưu ý số từ ngữ khó SGK II Tìm hiểu văn bản:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB  Trước đọc bài này, em đã biết gì cố đô Huế? Hãy nêu vài đặc điểm tiêu biểu xứ Huế mà em biết?  Huế là cố đô triều đình nhà Nguyễn Thành phố Huế nằm bên bờ sông Hương - sông đẹp dạt dào chất thơ Ở Huế có thôn Vĩ Dạ, làng xóm nhiều bóng cau, bóng trúc Ở Huế có nhiều lăng tẩm, nơi chôn cất các bậc quân vương lăng Khải Định, lăng Tự Đức… Xứ Huế còn tiếng với sản phẩm văn hoá độc đáo đa dạng, phong phú mà ca Huế là sản phẩm tiếng  Theo em văn “Ca Huế trên sông Hương”được viết theo thể loại truyện ngắn hay bút kí? Vì sao?  Bút kí Vì nó giới thiệu trình bày sinh hoạt văn hóa địa phương  Theo em văn này có thể chia bố cục nào để thấy rõ nội dung?  Hai phần: P1:”Xứ Huế…Hoài Nam”:(giới thiệu sơ lược số làn điệu dân ca và dụng cụ âm nhạc Huế) P2:còn lại: Chủ yếu giới thiệu việc thưởng thức ca Huế trên sông Hương Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu các làn điệu Các làn điệu dân ca Huế và các nhạc cụ: a.Các làn điệu dân ca: dân ca Huế và các dụng cụ âm nhạc  Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế? - Chèo, hò, ru, giã, bài, lí… - NT:liệt kê Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?  Các làn điệu dân ca Huế thể nội  Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, oán dung gì?  Kể tên dụng cụ âm nhạc nhắc tới b.Các nhạc cụ: -Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, tam, đàn bầu, sáo, bài? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?  Trong bài tác giả sử dựng nhiều nghệ thuật cặp sanh… liệt kê Muốn nắm kĩ nội dung này tiết sau -NT:liệt kê chúng ta tìm hiểu bài liệt kê (3)  Em thấy các làn điệu dân ca và dụng cụ  Rất phong phú, đa dạng âm nhạc Huế nào?  Em cảm thấy nào phong phú, đa dạng đó? Tự hào vì đó là vốn văn hoá đặc sắc dân tộc  GDHS lòng tự hào các làn điệu dân ca xứ huế và truyền thống văn hoá dân tộc Đây là sản phẩm văn hóa phi vật thể đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển  Việc thưởng thức ca Huế trên sông Hương 2.Ca Huế trên sông Hương: thường vào lúc nào và kéo dài đến nào? -Thời gian: + Đêm Câu đặc biệt  Ca Huế trên sông Hương chuẩn bị + Trăng lên đêm khuya -Thuyền rồng trang trí đẹp nào?  Khi trăng lên ca Huế bắt đầu không gian -Nhạc cụ, nhạc công, ca công… Rất chu đáo nào?  Gió mơn man dìu dịu…con thuyền bồng bềnh… -Không gian: thoáng mát, thơ mộng  Khi miêu tả không gian này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng nào? -NT: từ láyhài hoà âm thanh, tạo sắc thái biểu cảm Hay, cao, lịch sự, nhã nhặn; trang trọng,  Tác giả cho biết nghe đàn ca trên sông duyên dáng đẹp, thơ mộng và say đắm lòng người Hương, lữ khách phải có tâm hồn nào?  Hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu…  Qua tìm hiểu văn bản, em cảm nhận quang cảnh ca Huế trên sông Hương nào?  Chúng ta đã biết ca Huế làm say đắm lòng người ca Huế bắt nguồn từ đâu?  Nguồn gốc: Ca nhạc dân gian và ca Nhạc cung đình  ? Tại các điệu ca Huế nhắc tới bài văn vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?  Có kết hợp nhạc dân gian (chủ yếu là các làn điệu dân ca, điệu hò giã gạo, xay lúa, đòi hỏi phải sôi nổi, vui tươi) và nhạc cung đình (dùng các buổi lễ trang nghiêm, nơi tôn miếu… nên phải trang trọng, uy nghi )  Tại có thể nói ca Huế là thú tao nhã?  Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức từ ca công đến nhạc công Chính vì thế, ca Huế là thú tao nhã  Sau tìm hiểu văn trên em biết thêm gì (4) vùng đất kinh thành này?  Ta biết thêm các làn điệu dân ca và các nhạc cụ thật phong phú, đa dạng có hình thức sinh hoạt văn hoá tao nhã và độc đáo… * Sử dụng KT Động não: HS thảo luận (3 , ) Em hiểu thêm điều gì người xứ Huế? Họ có tâm hồn nào? - Đại diện trả lời – Nhận xét Con người xứ Huế:  Văn có gì đặc sắc nghệ thuật? -GV gợi ý: thể loại, ngôn ngữ, hình ảnh, âm -Thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm - Các nghệ sĩ biểu diễn tài ba, điêu luyện thanh, cảnh vật, người * Nghệ thuật: -Viết theo thể bút kí; Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ Nêu ý nghĩa văn bản? -Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh GV gợi ý:Cách thể hiện, thái độ tác giả? động  HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa * Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào đối  Gọi HS đọc ghi nhớ với di sản văn hóa độc đáo Huế, là  GV nhấn mạnh ý ghi nhớ GDHS lòng yêu mến và có ý thức bảo vệ, giữ di sản văn hóa dân tộc Ghi nhớ: SGK/104 gìn nét đẹp văn hóa quê hương đất nước  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập  Gọi HS đọc BT III Luyện tập:  GV hướng dẫn HS làm  Ở địa phương em có làn điệu dân ca BT: nào? Nếu có kể tên không có thể tìm địa - Dân ca Nam Bộ: +Lí chim quyên, lí quạ kêu lí đất giòng, lí cây phương khác? bông, lí cua, lí chuồn chuồn, lí chèo đò…  HS làm bài tập, GV nhận xét  Mỗi nhóm tìm, sưu tầm và tập làn điệu dân +Ru ca để cuối năm thực chương trình địa phương 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi GV  Dòng nào nói đúng nội dung mà văn ca Huế muốn đề cập? A Vẻ đẹp ca Huế đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương B Nguồn gốc số làn điệu ca Huế C Sự phong phú và đa dạng làn điệu ca Huế D.Vẻ đẹp ca Huế đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương,nguồn gốc số làn điệu ca Huế , phong phú và đa dạng làn điệu ca Huế  VB Ca Huế… viết theo hình thức Câu trả lời HS  D.Vẻ đẹp ca Huế đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương,nguồn gốc số làn điệu ca Huế , phong phú và đa dạng làn điệu ca Huế  Bút kí (5) nào? 4.5 Hướng dẫn HS tự học:  Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm hoàn chỉnh các BT bài tập - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo ca Huế; tình hình thực tế và vấn đề đặt ca Huế  Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu trước bài: “ Quan Am thị Kính”, Đọc kĩ trước bài ;Tập tóm tắt, Trả lời câu hỏi gợi ý SGK.Cần nắm thể loại, nội dung đoạn trích RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: BÀI: 30 - Tiết : 114 LIỆT KÊ Tuần dạy : 30 MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: - Hiểu nào là phép liệt kê - Nắm các kiểu liệt kê 1.2 Kĩ năng: -Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.liệt -Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo vận dụng phép liệt kê nói, viết TRỌNG TÂM: Hiểu nào là phép liệt kê, các kiểu liệt kê CHUẨN BỊ: (6) 3.1.GV: VD phép liệt kê 3.2.HS: Tìm VD phép liệt kê TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dụng cụm C – V làm thành phần câu? (3đ) A Mẹ là tin vui B Tôi thích truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho nhà D Ông tôi ngồi đọc báo trên tràng kỉ phòng khách  Làm BT, VBT? (7đ) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Hôm chúng ta học bài gì? Những nội dung chính cần nắm bài là gì? Câu trả lời HS  D Ông tôi ngồi đọc báo trên tràng kỉ phòng khách  HS đáp ứng yêu cầu GV Bài Liệt kê Nội dung cần nắm: khái niệm, tác dụng và các kiểu liệt kê 4.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Các em đã nghe nhắc tới phép liệt kê Để giúp các em hiểu kĩ phép liệt kê, tiết này, cô hướng dẫn các em tìm hiểu phép liệt kê  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nào là phép liệt kê  GV treo bảng phụ, ghi VD SGK Vd1: Bên cạnh…lắm Vd2: Trong khoang…gõ nhịp  Hai vd trên trích văn nào? Tác giả là ai?  Vd1: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn); vd2: Ca Huế trên sông Hương(Hà Ánh Minh)  Trong vd trên, em có nhận xét gì cách xếp các từ, cụm từ giới thiệu các vật?  Sắp xếp nối tiếp hàng loạt  Cấu tạo và ý nghĩa các phận câu VD (in đậm) có gì giống nhau?  Về cấu tạo: Các phận in đậm có kết cấu tương tự  Về ý nghĩa: Chúng cùng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn  Việc tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự trên có tác dụng gì? Nội dung bài học I Thế nào là phép liệt kê? VD: - Bên cạnh ngài, mé tay trái…  Phép liệt kê (7)  VD1:Làm bật xa hoa viên quan đối lập với tình cảnh người dân lam lũ ngoài mưa gió  VD2: Thể phong phú các dụng cụ âm nhạc  Trường hợp trên gọi là phép liệt kê Vậy em hiểu nào là liệt kê?  Sắp xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ,sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu liệt kê  GV treo bảng phụ, ghi VD1, SGK  Xét cấu tạo các phép liệt kê ghi VD1 có gì khác nhau?  a.Dùng dấu phẩy; b.dùng từ và  GV treo bảng phụ, ghi VD2 SGK  Thử đảo thứ tự các phận phép liệt kê VD2 rổi rút kết luận: Xét ý nghĩa, các phép liệt kê có gì khác nhau? a.Không có gì thay đổi; b.Từ liệt kê đứng sau mức độ rộng từ đứng trước * Sử dụng sơ đồ tư duy:  Trình bày kết phân loại phép liệt kê sơ đồ tư * HS thảo luận nhóm (5 phút) * Đại diện trình bày  Nhận xét  Nêu các kiểu liệt kê?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  Giáo dục tính sáng tạo vận dụng phép liệt kê nói, viết  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập:  Gọi HS đọc BT1 -Dùng bút chì gạch cá phép liệt kê Cho biết phép liệt kê đó thuộc kiểu liệt kê nào?  GV hướng dẫn HS làm BT  HS lên bảng làm  GV- HS nhận xét, sửa chữa * Ghi nhớ: SGK/105 II Các kiểu liệt kê: VD: - VD1.a: sử dụng phép liệt kê không theo cặp - VD1.b : sử dụng phép liệt kê theo cặp -VD2.a :liệt kê không tăng tiến -VD2.b: liệt kê tăng tiến * Ghi nhớ: SGK/105 III Luyện tập: Bài 1: Phép liệt kê: -…Bà Trưng…Quang Trung Không theo cặp Tăng tiến theo thời gian -Từ các cụ già đến….chính phủ Theo cặp; Không tăng tiến Bài 2: a.Dưới lòng đường…cửa tiệm Không theo cặp; tăng tiến từ ngoài vào -Những cu li…chữ thập không theo cặp, không tăng tiến (8) b.Điện giật…nung-không theo cặp, tăng tiến Bài 3: Đặt câu: Trong chơi, chúng em vui chơi  Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt thỏa thích Chỗ này nhảy dây, chỗ đá cầu, động trên sân trường em chơi? chơi bắt dí…  Gọi HS lên bảng làm  Nhận xét  Chấm điểm 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi GV  Phép liệt kê câu sau có tác dụng gì? Sách Lan để khắp nơi nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế dựa… A Nói lên tính chất khẩn trương hành động B Nói lên tính chất bề bộn vật tượng C Nói lên tính chất liệt hành động D Nói lên phong phú các vật tượng Câu trả lời HS  B Nói lên tính chất bề bộn vật tượng 4.5 Hướng dẫn HS tự học:  Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm BT đầy đủ các bài tập vào VBT -Tìm các văn đã học đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và hân tích giá trị nghệ thuật  Đối với bài học tiết sau: -Đọc, tìm hiểu bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Cần nắm công dụng chúng văn bản.Làm trước bài tập nhà - Xem lại dàn bài bài viết số tiết sau: Trả bài TLV số RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: (9) BÀI: 30 - Tiết : 115 Tuần dạy : 30 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT BÀI KIỂM TRA VĂN Mục tiêu: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức các văn nghị luận, tiếng Việt đã học HK II - Giúp HS nhận các lỗi sai bài làm mình, bạn và cách sửa chữa 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đánh giá chất lượng bài làm mình, sửa lỗi sai 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS 2.Trọng tâm: Kiến thức văn bản, tiếng Việt; các lỗi sai bài làm HS Chuẩn bị: -3.1.GV: Bài cần nhận xét, sửa chữa -3.2.HS: Xem lại đề bài KT Văn, T.V Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi kiểm tra bài cũ: (Không có) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 4.3 Bài mới:b Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em thấy ưu điểm và khuyết điểm bài làm mình, tiết (10) này, cô Trả bài kiểm tra TV, bài kiểm tra văn cho các em  Hoạt động 1:Trả bài KT tiếng việt: A.Tiếng việt: Đề bài: 1.Câu “Cần phải sức phấn đấu để sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” rút gọn thành phần nào? ( 2đ) 2.Đặt tình ( VD) có sử dụng câu đặc biệt (gạch chân xác định câu đặc biệt) (3đ) 3.Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người, chúng ta lược bỏ thành phần nào câu? ( 2đ) 4.Trả lời câu hỏi sau câu rút gọn phù hợp: (1đ) Hằng ngày, bạn dành thời gian cho việc gì nhiều ? 5.Viết đoạn văn (khoảng câu trở lên), nêu suy nghĩ em vai trò rừng người ( đó có sử dụng ít là hai trạng ngữ, xác định trạng ngữ có đoạn văn).(2đ) Phân tích đề:  GV hướng dẫn HS phân tích đề Nhận xét bài làm:  GV nhận xét ưu điểm và tồn HS qua bài làm - Ưu điểm: Các em làm bài tương đối tốt, trình bày - Tồn tại: Còn số HS học bài chưa kĩ nên làm bài sai Chữ viết cẩu thả Công bố điểm:  GV công bố điểm cho HS nắm Trên TB: Dưới TB: Trả bài:  GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS Trả lời câu hỏi:  GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi A.Tiếng Việt: Đề bài : (Tiết 90 – Tuần 24) Phân tích đề: Nhận xét bài làm: Công bố điểm: Trả bài: 6.Trả lời câu hỏi ( Đáp án) : Câu 1: Rút gọn thành phần CN Câu 2: HS thực theo yêu cầu đề Câu 3: Lược bỏ CN Câu 4: HS thực theo yêu cầu (VD: Đọc sách, học bài…) Câu 5: HS tự viết đoạn: các câu văn phải có liên kết, mạch lạc, thể ý nghĩa và phải có ít (11) hai trạng ngữ và xác định các trạng ngữ đó Sửa lỗi sai:  GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai- HS sửa  GV nhận xét, sửa chữa  GD HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác  Hoạt động 2: Trả bài Văn: Đề bài: Câu 1.Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” nghị luận vấn đề gì? Chép lại câu văn mang luận điểm bài? (2đ) Câu Trong bài “Sự giàu đẹp tiếng Việt”, giàu có và khả phong phú tiếng Việt thể phương diện nào? (3đ) Câu Nêu nội dung bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” Qua đó, em rút bài học gì cho thân? (3đ) Câu Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có ” Dựa vào kiến thức văn học đã có, em hãy chứng minh ngắn gọn câu nói đó.(3đ) Phân tích đề:  GV hướng dẫn HS phân tích đề Nhận xét bài làm:  GV nhận xét ưu điểm và tồn qua bài làm HS - Ưu điểm: Một số bài làm đúng yêu cầu Các em có cố gắng học bài, làm bài tương đối tốt - Tồn tại: Tuy nhiên còn số HS lơ la, học bài chưa kĩ nên làm bài chưa đúng Công bố điểm:  GV công bố điểm cho HS nắm Trên TB: Dưới TB: Trả bài:  GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS 6.Trả lời câu hỏi: Sửa lỗi sai: a) Lỗi chính tả: Đặt biệt: Đặc biệt b) Lỗi khác: - Chưa làm đúng yêu cầu câu B.Văn: Đề bài :(tiết 98 – Tuần 26) Phân tích đề: Nhận xét bài làm: Công bố điểm: Trả bài: 6.Trả lời câu hỏi: Câu 1: - Vấn đề nghị luận bài văn: lòng yêu nước - Câu văn mang luận điểm: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu ta.” (12) Câu 2: - Tiếng Việt giàu, đẹp : hài hoà âm hưởng điệu, tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu, đủ khả diễn đạt tình cảm tư tưởng người Việt Nam, thoả mãn nhu cầu văn hoá nước nhà… Câu 3: - Giản dị là đức tính Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp - Bài học: Phải biết sống giản dị, không lãng phí… Câu 4: - Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có: VD: Đọc” Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, ta hiểu người da đỏ yêu núi rừng quê hương, ta yêu quý họ, yêu mến đất nước mình “Cuộc chia tay của…”:ta hiểu nỗi đau đứa trẻ mà bố mẹ li hôn, để biết cảm thông chia sẻ với nỗi đau người khác Sửa lỗi sai:  GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai  HS sửa  GV nhận xét, sửa chữa  GD HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác - Văn chương luyện tình cảm mà ta sẵn có: Chúng ta sống Sài Gòn, tình cảm mến yêu thành phố có, đọc” Sài Gòn tôi yêu”, tình cảm đó nhân đôi; đọc “ Tiếng gà trưa” ,ta càng yêu quý hình ảnh người bà; … Sửa lỗi sai: - Sai chính tả: Dản dị: Giản dị - Sai cách dùng từ - Sai cách diễn đạt phần viết đoạn văn 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:  GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học Văn, TV, TLV 4.5 Hướng dẫn HS tự học:  Đối với bài học tiết này: - Xem lại các kiến thức đã học  Đối với bài học tiết sau: - Xem lại dàn bài bài viết số tiết sau: Trả bài TLV số Xem lại cách viết đoạn, các ý trình bày bài, các luận điểm, dẫn chứng RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: (13) Phương pháp Sử dụng ĐDDH: BÀI: 30 - Tiết : 116 Tuần dạy : 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: Giúp HS: 1.1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tự đánh giá đúng chất lượng bài làm thân, bạn bè Biết cách trình bày bài văn giải thích hoàn chỉnh 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác sửa các lỗi sai thân, bạn bè Trọng tâm: Cách trình bày bài văn giải thích hoàn chỉnh Chuẩn bị: 3.1 GV: bài nhận xét, sửa chữa 3.2 HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài TLV số Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Nhận xét, chấm điểm Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em thấy rõ ưu khuyết điểm bài viết TLV số mình, tiết này cô Trả bài TLV số cho các em  HĐ 1:Yêu cầu hs nhắc lại đề bài Đề : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao Tìm hiểu đề :  HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề a Thể loại : văn nghị luận giải thích  Xác định thể loại đề bài b Yêu cầu : giải thích nội dung câu tục ngữ  Đề yêu cầu làm gì? (14)  HĐ : Nhận xét ưu khuyết điểm hs  HS nắm phương pháp làm bài, số em làm đúng yêu cầu đề -Phần MB có giới thiệu vấn đề giải thích -TB giải thích khá rõ nội dung câu ca dao, có liên hệ thực tế sống -KB có nêu ý nghĩa, liên hệ thân - Kết cấu ba phần rõ ràng, đảm bảo nhiệm vụ phần - Khoảng 25 % viết đúng chính tả, trình bày đẹp  Khuyết điểm : - Đa số các em chưa giải thích rõ vì “người nước phải thương cùng”, dẫn chứng còn nghèo nàn - Một số bài làm còn sơ sài - Diễn đạt còn lủng củng - Một số bài còn gạch đầu dòng - Chữ viết xấu khó đọc - Nhiều hs viết sai chính tả  HĐ : Công bố điểm  HĐ : Trả bài cho HS  HĐ : Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài  HĐ : Hướng dẫn HS sửa lỗi  Gv nêu các lỗi chính tả gọi hs lên bảng sửa  GD HS ý thức viết đúng chính tả Nhận xét ưu khuyết điểm a Ưu điểm : * Nội dung : * Hình thức : b Khuyết điểm : * Nội dung : * Hình thức : Công bố điểm : Trên TB: Dưới TB: 7A2: Trả bài : Dàn bài : a MB : (1,5đ) - Giới thiệu ý nghĩa câu ca dao - Dẫn câu ca dao “Nhiễu điều…cùng” b TB : (7đ) - Giải thích “nhiễu điều” là gì? “giá gương” là gì? - Giải thích vì người cùng sống nước phải thương yêu nhau? - Dẫn chứng “Lá lành…rách”;”Bầu ơi…một giàn” - Trong thực tiễn sống, câu ca dao trên mang ý nghĩa quan trọng… c.KB : (1,5đ) - Nêu ý nghĩa câu ca dao - Liên hệ thân Sửa các loại lỗi : a Lỗi chính tả: Sai Đúng dạy răn hoạng nạng hoạn nạn giúp đở đỡ ý nghỉa nghĩa lẫn nhao (15)  GV nêu lỗi hướng dẫn hs sửa Một số bạn còn viết sai chính tả nhiều  GD HS ý thức dùng từ, viết câu chính xác  GV nêu lỗi, hướng dẫn hs sửa lỗi  Dùng từ chưa có lựa chọn, có nhiều từ chưa hay, chưa đúng, câu lủng củng…  Đặt câu thiếu CN-VN  Có bạn còn gạch đầu dòng, viết tắt, viết số… chung giàng giàn việt việc nghi nghờ ngờ thiên liên thiêng liêng khắn khích khăng khít b.Lỗi dùng từ, viết câu : -Nên ông bà ta phải biết tuyên truyền câu tục ngữ -Ca dao có nội dung là lối sống giàu tình nghĩa nặng dân tộc ta -Câu này có ý nhĩa: -Qua câu ca dao”nhiễu điều…cùng”muốn nhắn nhủ(thiếu CN) -Đối với nhân dân ta xưa ít đoàn kết -Người xưa đã dùng câu ca dao để chứng minh sáng qua khổ thơ đầu -Lụa dệt từ tằm -Câu thơ câu tục ngữ trên - Qua câu thơ này em muốn nhắn nhủ với người từ đây mình hãy biết quan tâm đến người khác -Đức tính linh thiêng người c Các loại lỗi khác: lặp từ,viết tắc, viết hoa tùy tiện 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  GV nhắc lại số điểm cần chú ý thể loại văn giải thích cho HS nắm  Qua tiết trả bài này, em có bài học gì cho thân?  Biết phát huy, học tập ưu điểm Khắc phục, sửa chữa khuyết điểm 4.5 Hướng dẫn HS tự học:  Đối với bài học tiết này: Xem lại lỗi bài, tập viết lại bài hoàn chỉnh nhà Sưu tầm thêm các bài văn lập luận giải thích để làm tài liệu học tập  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích - Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị trước văn “Quan Âm Thị Kính” Tìm hiểu nhân vật Thị Kính, tóm tắt nội dung chèo RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: (16)

Ngày đăng: 07/09/2021, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w