CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ A.Kiểm tra - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng bài cũ đoạn truyện có nội dung nói về - HS lên bảng thự[r]
(1)Tuần 24 Thứ hai ngày tháng năm 2014 Tập đọc Equation Chapter Section 10 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông HS trả lời đúng các câu hỏi sgk - Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, - Gd HS tham gia thực tốt sống an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm - Gọi HS lên bảng tiếp nối tra bài cũ đọc bài " Khúc hát ru nh÷ng em - HS lên bảng đọc và trả bÐ lín trªn lng mÑ " và trả lời câu lời nội dung bài hỏi nội dung bài B Bài - Nhận xét và cho điểm HS 2’ Giới - Lớp lắng nghe thiệu bài - Gọi HS đọc toàn bài 12’ Luyện - HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn: đọc + Đoạn 1: Từ đầu …sống an toàn - HS theo dõi Tìm 8-10’ hiểu bài +Đoạn 2: Được phát Kiên Giang + Đoạn : Chỉ cần điểm qua tên chở ba người là không + Đoạn : còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài(3 lÇn), sữa lỗi phát âm, giải nghĩa từ - Cho HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi + dòng mở đầu cho biết chủ đề thi vẽ là gì ? + Đoạn cho em biết điều gì? - Thiếu nhi hưởng ứng thi vẽ - HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe + Chủ đề thi vẽ là: "Em muốn sống an toàn" + Giới thiệu thi vẽ thiếu nhi nước - Chỉ vòng tháng (2) nào ? 10’ 4.Luyện đọc diễn cảm 1’ Củng cố, dặn dò đã có 50000 tranh thiếu nhi từ miền đất nước gửi Ban Tổ Chức + Nội dung đoạn cho biết điều + Nói lên hưởng ứng gì? đông đáo thiếu nhi khắp nước thi vẽ " Em muốn sống sống an toàn " + Điều gì cho thấy các em có nhận + Chỉ điểm tên số tác thức tốt chủ đề thi ? phẩm đủ thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông phong phú + Em hiểu nào là " thẩm + Là cảm nhận và hiểu mĩ " biết cái đẹp + Nhận thức là gì ? + Khả nhận và hiểu biết vấn đề + Nội dung đoạn cho biết điều + Thiếu nhi nước có gì? nhận thức đúng đắn an toàn giao thông + Những nhận xét nào thể + Phòng tranh trưng bày là đánh giá cao khả thẩm mĩ phòng tranh đẹp: màu tươi các em ? tắn, bố cục rõ ràng + Những dòng in đậm - HS đọc phần chữ in đậm tin có tác dụng gì ? + Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc Tóm tắt thật gọn số liệu -Nªu nội dung chính bài? -Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - HS giỏi đọc đoạn HS lớp theo dõi để tìm luyện đọc cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc và cho - HS lớp điểm HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài (3) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - KNS: Tư tích cực II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra bài - Nêu cách cộng hai phân số? - HS lên bảng nêu cũ - GV nhận xét - HS lớp nhận xét B Bài - HS lắng nghe 1’ Giới thiệu bài - GV ghi bài lên bảng - Nhắc lại tên bài Hướng dẫn LT 30’ Bài - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành phân - HS làm bài 4 15 số có mẫu số là sau đó thực + = quy đồng và cộng các +5 = + = 19 phân số -Ta nhận thấy mẫu số phân số thứ phép cộng là 5, nhẩm = 15 : 5, 15 = nên có thể viết - HS nghe giảng gọn bài toán sau: 15 19 3+ = + = - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 11 a) 3+ = + = Bài - GV nhận xét bài làm HS trên bảng, sau đó cho điểm HS - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Chiều dài : m 3 20 23 b) +5= + = 12 12 22 34 c) 21 +2=21 + 21 =21 - HS đọc bài và tóm tắt bài - HS làm bài vào Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: (4) Chiều rộng : 10 m Bài 2( Nếu còn thời gian) Nửa chu vi: … m ? - GV nhận xét bài làm HS - GV viết bài lên bảng + Bài tập yêu cầu gì? 29 + 10 = 30 (m) 29 Đáp số : 30 m - Bài yêu cầu viết tiếp vào chỗ chấm - HS lên bảng viết: ( + )+ = 8 8 +( + )= 8 8 ( + )+ = 8 +( + ) 8 + Hai biểu thức có kết + Hai biểu thức có kết nào? - HS nêu + Nhận xét các số hạng - HS phát biểu SGK Củng cố, dặn hai biểu thức? - HS nêu dò - Tiết học này cung cấp thêm - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ 3’ cho ta kiến thức gì? nhà thực -Dặn dò HS nhà học thuộc và ghi nhớ tính chất kết hợp phép cộng phân số và chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (5) Lịch sử ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện) Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; năm 981, kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài - bài 19 III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác - hs trả lời giả tiêu biểu văn học thời Hậu Lê? 2) Em hãy nêu tên các công trình - Lắng nghe khoa học tiêu biểu và tác giả các công trình đó thời Hậu Lê? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài Tiết Lịch sử hôm nay, các em mới: ôn lại các kiến thức đã học từ bài 1) Giới thiệu đến bài 19 - Quan sát bài: - Treo băng thời gian lên bảng - Suy nghĩ, nhớ lại bài 2) Ôn tập: - Các em hãy suy nghĩ, xem lại Hoạt động 1: bài, sau đó cô gọi các em lên gắn - Lần lượt lên bảng gắn nội Các giai đoạn nội dung giai đoạn tương dung kiện lịch sử và ứng với thời gian bảng kiện lịch sử tiêu - Gọi hs lên thực biểu từ năm - Cùng lớp nhận xét, sau đó gọi 938 đến TK XV hs nói kiện lịch sử với thời gian tương ứng - Gọi hs đọc lại bảng Hoạt động 2: - Các em hãy thảo luận nhóm đôi - hs đọc to trước lớp Câu SGK/53 để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô đâu? - Lắng nghe, thảo luận Tên gọi nước ta các thời kí đó là nhóm đôi gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ các - Lần lượt trình bày (mỗi em là hoàn thành bảng và dựa vào nhóm ý) (6) Hoạt động 3: Câu hỏi SGK/53 bảng để TLCH trên - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đến kết đúng - Gọi hs đọc câu hỏi SGK/53 - Câu hỏi này cô kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm đọc SGK để hoàn thành Dựa vào bảng, các em TLCH trên - Cùng hs nhận xét, bổ sung - Nhận xét - hs đọc to trước lớp - Chia nhóm hoàn thành bảng - Nhận xét - hs đọc to trước lớp: * Hoạt động 4: - Treo bảng phụ viết định hướng + Sự kiện lịch sử: Sự kiện Thi kể các kể, gọi hs đọc to trước lớp đó là kiện gì? xảy lúc kiện, nhân - Cô tổ chức cho các em thi kể nào? xảy đâu? Diễn vật lịch sử đã các kiện, nhân vật lịch sử đã biến chính kiện? Ý học (Câu hỏi học Các em nên kể theo định nghĩa kiện đó đối SGK/53) hướng trên bảng Bạn nào kể với lịch sử dân tộc đúng, lưu loát, hấp dẫn là người + Nhân vật lịch sử: Tên thắng nhân vật đó là gì? Nhân vật - Cùng hs nhận xét, tuyên dương đó sống thời kì nào? hs kể tốt Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) kiện, nhân vật C/ Củng cố, lịch sử mà mình chọn dặn dò: - Các em cần ghi nhớ các kiện - Lắng nghe, thực lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử vừa học - Những em nào chưa kể trên lớp thì nhà tập kể cho người thân nghe - Xem trước bài sau: Trịnh Nguyễn phân tranh Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (7) Kỹ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết ) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa -Làm số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa bài học trước (hoặc cây trồng chậu, bầu đất) +Đất cho vào chậu và ít phân vi sinh phân chuồng đã ủ hoai mục +Dầm xới, cuốc +Bình tưới nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập bài cũ -Chuẩn bị đồ dùng học tập B Bài 2’ Giới thiệu -Chăm sóc cây rau, hoa và bài nêu mục tiêu bài học hướng dẫn *Tưới nước cho cây: -3 HS đ ba 30’ HS tìm hiểu +Tại phải tưới nước cho -Thiếu nước cây bị khô mục đích, cách cây? héo chết tiến hành thao +Ở gia đình em thường tưới -HS quan sát hình SGK tác kỹ thuật nước cho nhau, hoa vào lúc trả lời chăm sóc cây nào? Tưới dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa cách nào? -GV nhận xét và giải thích phải tưới nước lúc trời -HS lắng nghe râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước -HS theo dõi và thực hành * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và nhổ tỉa cây cong -HS theo dõi queo, gầy yếu, … +Thế nào là tỉa cây? -Loại bỏ bớt số cây… +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng -GV hướng dẫn HS quan sát -HS quan sát và nêu: H.2a (8) H.2 và nêu nhận xét khoảng cách và phát triển cây cà rốt hình 2a, 2b 3’ Củng cố, dặn dò * Làm cỏ: +Em hãy nêu tác hại cỏ dại cây rau, hoa? +Tại phải chọn ngày nắng để làm cỏ - GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém Vì phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa cách nào? Làm cỏ dụng cụ gì? - GV nhận xét, HDcách nhổ cỏ cuốc dầm xới + Cỏ thường có thân ngầm vì làm cỏ phải dùng dầm xới + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây cỏ mọc sát gốc + Cỏ làm xong phải để gọn vào chỗ đem đổ phơi khô đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống * Vun xới đất cho rau, hoa: + Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ H.2b các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng đất -Cỏ mau khô -HS nghe - Nhổ cỏ, cuốc dầm xới -HS lắng nghe -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí -Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh - Cả lớp (9) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Toán ¤n tËp I- Mục tiêu : - Rèn luyện cho học sinh trung bình và bồi dỡng học sinh có khớu + Cộng phân số + Trình bày lời giải bài toán II- Đồ dùng - Vở BT III- Các hoạt động dạy họcóa TG Nội dung HĐ GV HĐ HS 2’ Bµi cò: Bµi míi: Giíi thiÖu bµi * Hoạt động 24’ Cung cấp KT Bài Tính - Làm bảng cộng phân - Nêu cách cộng phân số a) + = b) cùng mẫu số? số Bài Tính -Nêu cách tính phân số khác mẫu số? + = 12 12 12 19 c) 19 + 19 + 19 =19 - Làm bảng 14 23 a) + =21 + 21 =21 24 30 54 32 63 95 b) + = 48 + 48 = 48 Bài Rút gọn tính 8’ * Hoạt động Cung cấp giải toán có lời văn Củng cố dặn dò: 4’ Bài 4: Bài toán Ban ngày : 10 mét Ban đêm mét hỏi mét? - BT cho biết gì? BT hỏi gì - Nhận xét học c) + =72 + 72 =72 - Làm a) 15 15:15 6 :3 = = ; = = 25 25:5 21 21:3 15 21 10 31 + = + = + = 25 21 35 35 35 6 :2 3 :3 b) = 8:2 = ; = : 30 = 3 13 + = + = + = 12 12 12 - Đọc đề, phân tích đề -> giải Sau ngày đêm ốc sên leo lên : + 10 = 13 10 ( mét) (10) - Về nhà ôn lại bài và chuẩn Đ/số 13 10 bị cho giờ luyện tập sau m Thứ ba ngày tháng năm 2014 Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo - GV chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm - Nêu cách cộng hai phân số? - HS lên bảng thực tra bài cũ - GV nhận xét và cho điểm HS yêu cầu B Bài - HS lớp theo dõi để nhận xét Giới - HS lắng nghe 2’ thiệu bài 2.Hướng - GV: Từ băng giấy màu, lấy dẫn thực - HS nghe và nêu lại vấn đề với để cắt chữ Hỏi còn lại bao 12’ đồ dùng nhiêu phần băng giấy? trực quan - Hướng dẫn HS hoạt động với - HS hoạt động theo hướng dẫn băng giấy + GV yêu cầu HS nhận xét + Hai băng giấy băng giấy đã chuẩn bị + GV HD HS chia băng giấy - HS thực các thao tác đã chuẩn bị băng giấy thành GV nêu phần Cắt lấy hai băng giấy + Có băng giấy, lấy bao nhiêu để cắt chữ ? + băng giấy, cắt băng - Cắt lấy băng giấy - Còn lại băng giấy giấy thì còn lại bao nhiêu phần băng giấy ? + Vậy - = ? * - = (11) 17’ 3).Hướng dẫn thực phép trừ hai phân số cùng mẫu số + Để biết còn lại bao nhiêu -Chúng ta làm phép tính trừ: phần băng giấy chúng ta phải - làm phép tính gì ? + Theo em kết hoạt động 5 - HS nêu: - = với băng giấy thì - = ? - HS cùng thảo luận và đưa + Theo em làm nào để có - ý kiến = 6? - GV nhận xét và nêu: Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số Muốn thực phép trừ hai phân số này ta làm 5 sau: - = = * Dựa vào cách thực phép Thực hành Bài Bài 2a,b trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV nhận xét và cho điểm HS 3-5’ - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau: phép trừ phân số (tiếp theo) Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: Củng cố, dặn dò - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 15 a) 16 16 16 1 4 17 12 d) 49 49 49 b) c) 5 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) b) 1 3 15 25 5 - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ nhà thực (12) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chính tả Equation Chapter Section 10 HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn BT2: tr/ch và các tiếng có dấu dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Giáo dục HS giữ viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, phấn màu, chính tả, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra - GV đọc cho HS lên bảng bài cũ viết: hoạ sĩ, sung sướng, không - HS thực theo yêu cầu hiểu sao, tranh, - Nhận xét chữ viết trên 2’ bảng và B Bài Giới - GV nêu mục đích, yêu cầu thiệu bài cần đạt tiết học - Lắng nghe 22’ 2.Hướng dẫn HS nghe- viết - Gọi HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô NgọcVân - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS đọc các từ đợc chú gi¶i - HS theo dâi SGK, xem ¶nh ch©n dung häa sÜ T« Ngäc V©n - Đoạn văn ca ngợi Tô - Đoạn văn này nói lên điều gì? Ngọc Vân là hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược a Hướng dẫn viết tiếng, từ - Các từ: Tô Ngọc Vân, khó: Trường Cao đẳng Mĩ thuật - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, luyện viết Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện (13) b Nghe – viết chính tả: - GV đọc chính tả 8-10’ HD HS làm bài tập chính tả Bài *Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại lần - GV chấm số bài và nhận xét chung -GV nêu yêu cầu bài tập - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực làm bài vào - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS + Theo em nào thì ta viết ch nào ta viết âm tr? 3’ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, chốt ý đúng - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Biên Phủ, hoả tiễn, - HS nghe và viết bài vào - Từng cặp soát lỗi cho và sửa lỗi cho - HS thu bài - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu - Thứ tự các từ cần chọn để điền là: a/ Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết câu chuyện, các nhân vật có truyện Đừng biến kể chuyện thành đọc truyện - Viết là " chuyện " các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện - Viết " truyện " các cụm từ: đọc truyện, truyện, nhân vật truyện b Mở hộp thịt thấy toàn mỡ Nó tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ đến sức khoẻ ! - HS chữa bài vào HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh (14) Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh hoạt ngoại khóa: GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: 1.Kiến thức : Hiểu biết làm gì để bảo vệ miệng 2.Kĩ : Rèn tính luôn thực vệ sinh miệng 3.Thái độ : Biết thường xuyên bảo vệ miệng II Chuẩn bị : Tranh ảnh hàm đẹp III Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ Hoạt động : Các thói quen xấu có hại cho - Em có dùng cắn vật cứng - Thảo luận nhóm và trình ,hàm không? Tại sao? bày - Em làm gì để phòng ngừa lệch lạc hàm? Hoạt động : - Khi chải răng, em đặt và di Phương pháp chuyển bàn chải nào? chải - Nêu cách chải mặt - Thảo luận nhóm và trình răng? bày - Luyện tập thực bảo vệ hàng ngày Hoạt động : Văn nghệ - Tổ chức cho học sinh thi văn nghệ Hoạt động - Nhận xét tiết học Củng cố : - Dặn dò - HS thi văn nghệ theo nhóm (15) Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì? - Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2, mục III) HS khá, giỏi viết 4, câu kể theo yêu cầu BT2 - HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm - Gọi HS lên bảng, viết câu tra bài cũ tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp BT2 - HS lên bảng đặt câu - Nhận xét B Bài + Nêu số kiểu câu kể đã - HS nêu, Hs khác nhận xét 1’ Giới học? thiệu bài - Các em đã học số kiểu - HS lăng nghe câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Hôm các em học tiếp kiểu câu kể Ai là gì? 2.Phần 12’ nhận xét -Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc thành Bài 1: và nội dung tiếng - Viết lên bảng câu in - HS đọc lại câu văn nghiêng: sgk - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhóm học sinh trao đổi thảo - Gọi nhóm xong trước lên luận hoàn thành bài tập bảng, các nhóm khác nhận xét, phiếu bổ sung - HS thực hiện, HS đọc - Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời câu kể, HS đọc câu hỏi và theo nội dung Ai và Là gì ? cho HS còn lại đọc câu trả lời câu kể đoạn văn - Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung bạn - Bổ sung từ mà bạn - GV nhận xét kết luận khác chưa có câu hỏi đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng, lớp (16) 3-4’ Ghi nhớ 15’ Luyện tập Bài dung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định khác kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai nào? Ai làm gì? + Theo em ba kiểu câu này khác chủ yếu phận nào câu - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhắc HS chọn tình giới thiệu các bạn lớp với vị khách với bạn đến lớp ( ) giới thiệu người thân gia đình có hình mà HS mang theo Bài - Gọi HS trình bày Củng cố, - Câu kể Ai là gì ? có dặn dò phận nào? 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ câu kể Ai là gì ? Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: đọc thầm - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu + Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì? Ai nào? để trả lời + Khác phận vị ngữ -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tự đặt câu - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai là gì ? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa - HS chữa bài bạn trên bảng - HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào vở, em ngồi gần đổi cho để chữa bài - Tiếp nối - HS trình bày HS tù lµm bài - Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ - Về nhà thực theo lời dặn dò (17) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5, SỐ I.Mục tiêu: - Hs biết hát kết hợp động tác múa đơn giản phụ họa bài Chim sáo - Tâp đọc nhạc và nghe thang âm: Đô-rê-mi-pha-son-la, Đô-rê-mi-son II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định lớp : 2’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi hs hát lại bài Chim Hs hát lại sáo, gv nhận xét Chú ý nghe 3.Dạy bài mới: Giới thiệu vào nội dung bài 28’ Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Chim sáo Cho hs nghe lại bài hát Nghe và nhớ lại Nhắc lại chổ khó Chú ý chổ khó và bài nhớ để thể đúng Yêu cầu tự ôn lại bài hát Tự ôn lại bài hát Yêu cầu nghe đàn và thể Thể lại bài hát theo lại bài hát đàn Nhận xét và sửa sai Hs nghe và chú ý Gv gọi vài hs thể bài Một vài hs xung phong thể hát bài hát trước lớp Nhận xét, tóm lượt và Nghe và nhớ lại và thực hướng dẫn số động tác theo phụ họa cho bài Yêu cầu hát kết hợp động Nghe đàn và hát kết hợp tác phụ họa động tác phụ họa Nhận xét, sửa sai Chú ý nge và sửa sai Nội dung 2: Ôn tập Gv cho hs nghe đàn Chú ý nghe, đọc thang âm đọc nhạc: TĐN số âm và y/c hs đọc theo:Đô- theo đàn 5, rê-mi-pha-son-la và Đô-rêmi-son Gv thay đổi vị trí các nốt Chú ý thay đổi vị trí các thang âm, cho hs nghe nốt và nhận tên nốt âm, âm, âm cách bậc cho hs nhận và gọi nhận tên nốt (18) 3’ 1’ Cũng cố: Dặn dò Gv đàn giai điệu bài TĐN, gọi hs phân biệt hai bài Gv cho hs ôn từ bài Sau đó gọi vài hs đọc nhạc gọi nhóm Gv gọi nhóm hs thực lại bài Chim sáo Gv gọi 1-4 hs đọc lại bài TĐN vừa ôn Gv dặn hs chép bài vào vỡhọc thuộc bài, xem trước tiết 25 Nhận xét tiết học Nghe đàn phân biệt bài TĐN Hs ôn lại hai bài TĐN và xung hong đọc nhạc Hs thực theo định giáo viên Chú ý lắng nghe và thực theo Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (19) Hướng dẫn học LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết đọc đúng các tiếng có l-n bài: Gấu trắng là chúa tò mò, làm đúng bài tập và luyện nói câu chứa tiếng có l-n Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng, nói đúng các tiếng có chứa nhiều l-n Giáo dục: Giúp hs tích cực học tập, chú trọng rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm l - n II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: ô li, sgk III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò ’ A GTB - Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe B Nội dung ’ 8’ Tập đọc: Gấu trắng là chúa - Gọi hs đọc bài - hs đọc lớp đọc thầm tò mò - Gọi hs đọc nối tiếp câu - HS đọc, hs khác nghe - GV nghe kết hợp sửa, ghi NX bảng tiếng hs hay sai - HS đọc nối tiếp lần - Thi đọc các nhóm - HS thi đọc, HS # NX - Tìm hiểu nội dung - HS trả lời Luyện n úi GV hd hs nói theo chủ đề - HS lắng nghe - Cho hs thảo luận nhóm HS TL chủ đề - Gọi hs lên nói - Từng cặp HS lên nói Muông thú - GV NX sửa sai - HS nx bạn Bài tập: - HS đọc yêu cầu - HS đọc Điền l hay n vào - YC HS làm bài - HS làm bài vào chỗ chấm - GV chữa bài - NX Chùa on Đáp án; ước ằm Chùa non nước nằm cheo leo cheo eo trên úi trên núi Trăng non lấp ló nhô lên phía Trăng on ấp ó đầu làng nhô ên phía - GV giải thích các từ trên đầu àng - HS đọc lại các từ 2’ C.Củng cố- dặn dò - GV hỏi ND bài - HS nêu (20) - Dặn dò HS nói đúng, không nói nhầm tiếng có phụ âm đầu l hay n Thứ tư ngày tháng năm 2014 Mĩ thuật Vẽ trang trí: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/MỤC TIÊU: - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẻ đẹp nó - HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - HS quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống hàng ngày II/CHUẨN GV: - Mẫu chữ nét , nét nét đậm Bài vẽ HS HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG NỘI DUNG 1’ 1’ 1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’ 7’ Hoạt động 2: Cách kẻ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV -GV giới thiệu số kiểu chữ nét ,nét ,nét đậm để HS phân biệt + Em hiểu nào là chữ nét đều? - GV cho quan sát mẫu chữ và 2: + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều? - Giáo viên nhận xét chung - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK + Tìm chiều cao, chiều dài dòng + Kẻ các ô chữ + Phác chữ + Tìm độ dày nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn.Màu chữ và màu phải đối lập +Các chữ dòng phải cùng kiểu chữ - Giáo viên cho xem tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh và trả lời: + Là chữ có tất các nét 1- A B C D E G H K 2- p n h b m c q + HS quan sát và trả lời - HS quan sát + Làm theo các bước gv hướng dẫn + Chú ý khoảng cách các chữ ,các từ cho phù hợp + Phác chữ bút chì mờ trước vẽ + Màu chữ và màu nên vẽ khác đậm nhạt nóng lạnh (21) 19’ 2’ Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá Dặn dò: 2’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - HS vẽ màu vào dòng chữ nét * HS làm việc theo cá nhân + Các cá nhân hỏi lẫn theo hướng dẫn GV + QS hình 4, trang 57 SGK mĩ thuật - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - GV treo số bài vẽ lên bảng - HS nhận xét số bài vẽ - Học sinh tham gia đánh giá và xếp về: loại + cách tô màu chữ và màu + Tỉ lệ + Cách trang trí - GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết - Tự xếp loại bài vẽ dạy - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (22) Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết trừ hai phân số khác mẫu số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên 3-5’ A.Kiểm +Muốn thực phép trừ hai tra bài cũ phân số có cùng mẫu số chúng ta làm nào? -GV nhận xét, cho điểm HS B Bài - Các em đã biết cách thực 2’ phép trừ các phân số có Giới cùng mẫu số, bài học hôm thiệu bài giúp các em biết cách thực phép trừ các phân số khác 2).Hướng mẫu số dẫn thực - GV nêu bài toán: 12’ phép +Để biết cửa hàng còn lại bao trừ hai nhiêu đường chung ta phải phân số làm phép tình gì? khác mẫu +Hãy tìm cách thực phép số trừ - = ? - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV yêu cầu HS thực quy đồng mẫu số hai phân số thực phép trừ hai phân số cùng mẫu số Hoạt động học sinh - HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nghe và tóm tắt lại bài toán -Làm phép tính trừ - - HS trao đổi với cách thực phép trừ - -Cần quy đồng mẫu số hai phân số thực phép trừ - HS thực hiện: Quy đồng mẫu số hai phân số: Trừ hai phân số: 12 10 - = 15 - 15 = 15 Thực hành Bài 17’ +Vậy muốn thực trừ hai -Muốn trừ hai phân số khác phân số khác mẫu số chúng ta mẫu số, ta quy đồng mẫu số làm nào ? hai phân số trừ hai phân số đó - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, - GV yêu cầu HS nhận xét bài HS thực hai phần, HS làm bạn trên bảng lớp làm bài vào Có thể trình (23) bày bài sau: - GV nhận xét, cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS lớp làm bài Tóm tắt Hoa và cây xanh: diện tích diện tích Hoa: Bài (Trên chuẩn )Nếu còn thời gian 3’ Củng cố, dặn dò Cây xanh: … diện tích - GV chữa bài và cho điểm HS a) 5 b) c) d) 12 15 15 15 40 18 22 48 48 48 24 14 10 21 21 21 25 16 15 15 15 - HS nhận xét -1 HS đọc đề bài trước lớp - HS tóm tắt bài toán, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 16 - = 35 (diện tích) 16 Đáp số: 35 diện tích 20 - HS thực phép trừ - GV viết lên bảng phần a) 16 - Có thể có hai cách sau: và yêu cầu HS thực 20 20 12 phép trừ 16 - = 16 - 16 = 16 = - GV yêu cầu HS trình bày Hoặc: các cách thực phép trừ hai 20 phân số trên 16 - = - = = (rút gọn trừ hai phân số) + Quy đồng cộng rút - HS nghe giảng, sau đó làm gọn cộng tiếp các phần còn lại bài theo cách rút gọn thực - GV yêu cầu HS trình bày bài phép trừ làm - HS nêu - GV yêu cầu HS nêu cách - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ thực phép trừ hai phân số nhà thực khác mẫu số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau: (24) luyện tập Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kể chuyện Equation Chapter Section 10 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Gd HS giữ gìn vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tranh ảnh thuộc đề tài bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra - Gọi HS tiếp nối kể bài cũ đoạn truyện có nội dung nói - HS lên bảng thực cái đẹp hay phán ánh đấu yêu cầu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lời mình - Nhận xét và cho điểm HS B Bài B Bài Giới 2’ thiệu bài - Lắng nghe 10’ 2.HD HS - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng kể chuyện - GV phân tích đề bài, dùng a.HD HS phấn màu gạch các từ: Em - Lắng nghe hiểu yêu (hoặc) người xung quanh đã làm cầu đề gì để góp phần giữ xóm làng bài ( đường phố, trường học) xanh, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó - Kiểm tra chuẩn bị HS -Tiếp nối nêu chuẩn bị -Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc mình gợi ý 1,2 và - HS đọc thành tiếng, lớp - GV cho HS quan sát tranh đọc thầm (25) 20’ 3-5’ minh hoạ số việc làm bảo -Quan sát tranh và đọc tên vệ môi trường xanh, đẹp truyện: - Vệ sinh trường lớp +Cần kể việc chính em - Dọn dẹp nhà cửa đã làm, thể ý thức làm đẹp - Giữ gìn xóm làng em môi trường đẹp + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài + Lắng nghe kể chuyện + HS đọc lại - HS thực hành kể nhóm b HS thực đôi - HS tiếp nối kể hành kể + Em cần giới thiệu tên truyện, chuyện: chuyện, trao tên nhân vật mình định kể + Tôi muốn kể cho các đổi ý nghĩa +Kể chi tiết làm rõ ý bạn nghe câu chuyện câu chuyện nghĩa câu chuyện "Buổi lao động vệ sinh lớp + Kể câu chuyện phải có đầu, có học " đó là kết thúc, kết truyện theo lối mở + Tôi xin kể câu chuyện rộng "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà + Nói với các bạn tính cách cửa" Nhân vật chính nhân vật, ý nghĩa truyện truyện là tôi, đó là việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên Câu chuyện xảy - Tổ chức cho HS thi kể sau - GV khuyến khích HS lắng nghe - HS ngồi cùng bàn kể và hỏi lại bạn kể tình tiết chuyện cho nghe, nội dung truyện, ý nghĩa trao đổi ý nghĩa truyện truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu Vì ? chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - HS nhận xét bạn kể theo nhất.- Cho điểm HS kể tốt các tiêu chí đã nêu - Nhận sét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện Củng cố, mà em nghe các bạn kể cho dặn dò người thân nghe Chuẩn bị tiết - HS lớp sau: Những chú bé không chết Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: (26) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tập đọc Equation Chapter Section 10 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (HS trả lời các CH SGK, thuộc 1, khổ thơ yêu thích) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi, - HS yêu quý người LĐ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối tra bài cũ bài " Vẽ sống an toàn " - HS lên bảng thực - HS nêu nội dung chính bài yêu cầu - Nhận xét và cho điểm HS B Bài - Biển và người lao động 2’ trên biển luôn là đề tài hấp dẫn các Giới họa sĩ, các nhà văn, nhà thơ Bài thiệu bài thơ các em học hôm cho ta biết cảnh đẹp huy hoàng, kì vĩ - Lắng nghe biển và vẻ đẹp lao động người đánh cá 12’ Luyện - Gọi HS đọc toàn bài đọc - GV phân đoạn ( Mỗi khổ thơ là - HS đọc, lớp đọc thầm đoạn) - HS theo dõi - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS theo trình tự đọc) sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ - HS luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi 8-10’ Tìm - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ, hiểu bài trao đổi và trả lời câu hỏi (27) + Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? GV giảng: vì đất hình cầu nên có cảm tưởng mặt trời lặn dần xuống đáy biển + Khổ thơ 1, cho em biết điều gì? 8’ 4.Luyện đọc diễn cảm + Đoàn thuyền khơi vào lúc hoàng hôn Câu thơ "Mặt trời xuống xuống biển hòn lửa" cho biết điều đó + Cho biết thời điểm đoàn thuyền khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn + Đoàn thuyền đánh cá trở vào + Đoàn thuyền trở vào lúc nào? Những câu thơ nào cho lúc bình minh Những câu biết điều đó? thơ " Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu " cho biết điều đó + Khổ thơ này có nội dung chính + Nói lên thời điểm đoàn là gì? thuyền trở đất liền trời sáng + Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy + Mặt trời xuống biển hoàng biển ? hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu + Khổ thơ này có nội dung chính - Ca ngợi vẻ đẹp huy là gì? hoàng biển + Công việc đánh cá + Đoàn thuyền khơi, người đánh cá miêu tả đẹp tiếng hát người nào? đánh cá cùng gió làm + Nội dung bài thơ này nói - Ca ngợi vẻ đẹp huy lên điều gì ? hoàng biển, vẻ đẹp người lao động trên biển - HS đọc lại nội dung - HS tiếp nối đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để Cả lớp theo dõi tìm cách đọc tìm cách đọc - HS luyện đọc - Giới thiệu các câu dài cần nhóm HS luyện đọc Mặt trời xuống biển / hòn lửa Sóng đã cài then, / đêm sập cửa Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng + Tiếp nối thi đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ (28) 2’ Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng khổ mà các em thích - Nhận xét và cho điểm HS - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp người lao động trên biển Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II/ Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Nội dung Hoạt động dạy 4’ A/ KTBC: 1) Bóng tối xuất đâu? Bóng tối 2) Khi nào bóng vật B/ Dạy-học bài thay đổi? mới: - Nhận xét, cho điểm 1’ 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: 14’ * Hoạt động 1: - Các em hãy làm việc nhóm 4, Mục tiêu: HS quan sát hình SGK/94 , 95 và trả biết vai trò lời các câu hỏi sau: ánh sáng đối 1) Em có nhận xét gì cách với đời sống mọc cây đậu thực vật hình 1? Hoạt động học - hs trả lời - Lắng nghe - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trả lời 1) Các cây đậu mọc hướng phía có ánh sáng Thân cây nghiêng hẳn phía có ánh sáng 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) 2) Cây có đủ ánh sáng phát phát triển nào? triển tốt, xanh tươi 3) Cây sống nơi thiếu ánh sáng 3) Cây thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? thường bị héo lá, vàng úa, bị chết 4) Điều gì xảy với thực vật 4) Không có ánh sáng, thực không có ánh sáng? vật không quang hợp - Gọi đại diện các nhóm trình và bị chết bày - Vì hoa nở hoa luôn - Y/c hs xem hình và TL: Vì hướng phía mặt trời (29) bông hoa này có tên là hoa hướng dương? Kết luận: Ánh sáng cần cho sống thực vật Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 16’ * Hoạt động 2: - Đặt vấn đề: Cây xanh không Tìm hiểu nhu thể sống thiếu ánh sáng mặt trời cầu ánh có phải loài cây sáng thực cần thời gian chiếu sáng vật và có nhu cầu Mục tiêu: chiếu sáng mạnh yếu HS biết liên hệ không? thực tế, nêu ví - Các em hãy thảo luận nhóm dụ chứng tỏ để trả lời các câu hỏi sau: loài thực 1) Tại có số loài cây vật có nhu cầu sống nơi rừng ánh sáng khác thưa, các cánh đồng và ứng chiếu sáng nhiều? Một số loài dụng kiến thức cây khác lại sống đó trồng rừng rậm, hang động? trọt 2) Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và số cây cần ít ánh sáng? 3) Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng cây kĩ thuật trồng trọt - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, suy nghĩ - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 1) Vì nhu cầu ánh sáng loài cây là khác Có loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng sống nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên 2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, số loài cỏ, cây lá lốt + Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê rừng cao su mà không ảnh hưởng gì đến suất + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng ruộng + Trồng cây khoai môn bóng cây chuối + Phía các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng (30) cây gừng, lá lốt, ngải cứu - Lắng nghe Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loài cây, 5’ C/ Củng cố, - Gọi hs đọc lại mục cần biết dặn dò: - Về nhà nói hiểu biết mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào sống - hs đọc to trước lớp - Bài sau: Ánh sáng cần cho sống (tt) Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tập làm văn Equation Chapter Section 10 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối đã học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) - Tiếp tục rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận cây cối - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi, tờ ghi đoạn chưa hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra bài - Gọi học sinh đọc đoạn văn cũ miêu tả phận gốc, - HS đọc đoạn văn cành, hay lá loại cây mình cối đã học - HS nhận xét - GV nhận xét B Bài 1’ Giới thiệu bài - Lắng nghe 2.Hướng dẫn HS Bài : 30’ làm bài tập - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài - HS đọc thành tiếng lớp văn miêu tả cây chuối tiêu đọc thầm bài - Từng ý dàn ý trên thuộc + HS ngồi cùng bàn trao phần nào cấu tạo bài đổi và sửa cho văn tả cây cối ? - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu (31) 3’ Củng cố, dặn dò a/ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu Thuộc phần Mở bài b/ Đoạn và 3: Tả bao quát, tả phận cây chuối tiêu Thuộc phần Thân bài - Cả lớp và GV nhận xét, sửa c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích lỗi và cho điểm học sinh cây chuối tiêu Thuộc phần có ý kiến đúng kết bài Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng đoạn văn - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp + GV lưu ý HS : đọc thầm bài - đoạn văn bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh + Lắng nghe Các em giúp bạn hoàn chỉnh cách viết thêm ý vào chỗ có dấu + Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn - GV giúp HS HS gặp - HS tự suy nghĩ để hoàn khó khăn thành yêu cầu vào vào giấy nháp - HS làm bài vào phiếu + Gọi HS đọc kết học tập, em làm đoạn bài làm + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - HS làm bài trên phiếu + Hướng dẫn HS nhận xét và dán kết và đọc bài làm bổ sung có - HS nhận xét bài làm + GV nhận xét, ghi điểm bạn số HS có ý văn hay sát với ý đoạn - Nhận xét tiết học - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo văn miêu tả cây cối (32) -Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho số thập phân, trừ số thập phân cho số tự nhiên - KNS: Tư sáng tạo, tư lôgic II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra +Muốn thực phép trừ bài cũ hai phân số khác mẫu số - HS lên bảng nêu chúng ta làm nào? - HS lớp theo dõi để - GV nhận xét, cho điểm HS nhận xét B Bài 1’ Giới - Luyện tập - HS lắng nghe thiệu bài - GV ghi tựa lên bảng - Nhắc lại tựa bài 2.Hướng 30’ dẫn luyện tập - GV yêu cầu HS làm bài vào - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ Bài vở, sau đó đọc bài làm trước cùng làm bài lớp - HS đọc bài làm mình - GV nhận xét và cho điểm trước lớp, HS lớp cùng HS theo dõi và nhận xét 1 a) 3 15 b) 5 21 18 c) 8 - HS đổi chéo để kiểm (33) Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét, cho điểm HS Bài tra bài - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào vơ a) b) c) 21 13 28 28 28 16 16 16 16 21 10 11 15 15 15 - GV viết lên bảng – -Một số HS nêu ý kiến trước và hỏi: Hãy nêu cách thực lớp phép trừ trên - GV nhận xét các ý kiến HS, sau đó hướng dẫn cách làm theo yêu cầu bài sau: + Hãy viết thành phân số có mẫu số là + = (Vì : = 2) + HS thực hiện: +Thực phép trừ – - GV yêu cầu HS làm các phần còn lại bài, sau đó chữa bài trước lớp 2– = - = - HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc bài làm mình trước lớp, lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm bạn và mình a) 2 2 14 15 14 5 3 3 b) 37 37 36 3 12 12 12 c) 12 2 Bài (Trên chuẩn ) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn Bài yêu cầu chúng ta rút gọn tính, vì rút gọn các em cần nhẩm và chọn cách - Rút gọn phân số tính - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào (34) rút gọn cho kết là các phân số cùng mẫu số để tiện - HS theo dõi bài chữa cho việc thực phép tính GV, sau đó đổi chéo để - GV chữa bài HS trên kiểm tra bài lẫn bảng, sau đó nhận xét và cho 3’ Củng cố, điểm HS dặn dò - Nêu cách thực phép trừ phân số khác mẫu số - HS nêu - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ luyện tập chung nhà thực Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu vai trò ánh sáng: - Đối với đời sống người:có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kè thù II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số khăn để chơi bịt mắt - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ A/ KTBC: 1) Ánh sáng ảnh hưởng - hs trả lời nào đời sống thực vật? 2) Nhu cầu ánh sáng thực vật nào? B/ Bài mới: - Nhận xét, cho điểm - Vài hs lên thực 2’ * Khởi động: - Khi bịt mắt lại em cảm thấy Tổ chức trò nào? - Rất tối chơi "Bịt mắt - Các em có dễ dàng bắt - Rất khó bắt vì không bắt dê" "dê" không? nhìn thấy gì 1) Giới thiệu Lắng nghe 1’ bài: 2) Bài mới: Hoạt động 1: - Các em hãy suy nghĩ và tìm - Suy nghĩ và 14’ Tìm hiểu ví dụ vai trò ánh sáng phát biểu ý kiến vai trò sống người? ánh sáng đối - Ghi nhanh câu ví dụ hs với đời sống vào cột + Giúp ta nhìn thấy (35) người Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trò ánh sáng sống người 14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật Nêu ví dụ chứng tỏ loài động vật có nhu cần ánh sáng khác và ứng dụng kiến thức đó chăn nuôi + Cột 1: Vai trò ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới, hình ảnh, màu sắc + Cột 2: Vai trò ánh sáng sức khỏe người - Giảng bài: Tất các sinh vật trên Trái đất sống nhờ vào lượng từ ánh sáng mặt trời - Quan sát các hình SGK/96 Các em hãy tưởng tượng xem sống người không có ánh sáng? - Ánh sáng có vai trò nào sống người? (tham khảo mục bạn cần biết) Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/96 - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho các nhóm) 1) Kể tên số động vật mà bạn biết Những vật đó cần ánh sáng để làm gì? vật , phân biệt màu sắc, phân biệt thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh sống + Ánh sáng giúp sưởi ấm cho thể - Lắng nghe - Nếu không có ánh sáng thì Trái đất tối đen mực Con người không - Ánh sáng tác động lên chúng ta suốt đời - Vài hs đọc - Làm việc nhóm - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm câu) 1) Tên số loài động vật: mèo, chó, hươu, nai, tê giác, chuột, rắn, voi 2) Kể tên số động vật kiếm 2) Động vật kiếm ăn ăn vào ban đêm, số động vào ban ngày: gà, vịt, vật kiếm ăn vào ban ngày? trâu, Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, mèo, 3) Em có nhận xét gì nhu 3) Các loài động vật cầu ánh sáng các động vật khác có nhu cầu đó? ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có 4) Trong chăn nuôi người ta đã loài ưu bóng tối làm gì để kích thích cho gà ăn 4) Trong chăn nuôi nhiều, chóng tăng cân và đẻ người ta dùng ánh sáng trứng nhiều? điện để kéo dài thời gian - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung (36) 4’ C/ Củng cố, dặn dò: - Cùng hs nhận xét, bổ sung - Không có ánh sáng - Quan sát các hình SGK/97, loài vật không tìm các em hãy tưởng tượng xem thức ăn, nước loài vật không có uống, ánh sáng? - Vài hs đọc to trước Kết luận: Mục bạn cần biết lớp SGK/97 - Ánh sáng có vai trò nào đời sống người? - Ánh sáng cần cho đời sống động vật nào? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Hướng dẫn học Tiếng việt ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, biết đặt câu kể Ai là gì? Để giao tiếp và nhận định người, vật II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn câu văn phần nhận xét III- Các hoạt động - dạy học: Tg Nội dung Ôn định: Bài cũ: 35p Bài mới: Hoạt động Ôn lại KT Hoạt động Phần luyện tập HĐ GV HĐ HS 1p - Giới thiệu bài - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - GV hướng dẫn HS làm bài tập tiết học sách Tiếng Việt nâng cao Bài - Tìm câu kể là gì? các câu đây… - Nêu tác dụng câu đó - học sinh đọc nội dung ghi nhớ - Đọc phân tích yêu cầu -HS lam bài và trình bày (37) Bài - Tập dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn lớp em (hoặc giới thiệu người ảnh chụp gia đình em.) GV tổ chức Giáo viên và HS bình chọn - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét 4p bài + Nêu miệng a, Câu giới thiệu thứ máy b,c… Đọc yêu cầu bài Giải thích các bạn lớp Củng cố, dặn dò Thứ sáu ngày tháng năm 2014 Luyện từ và câu Equation Chapter Section 10 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai là gì? - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) - Gd HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai là gì ? đoạn văn phần nhận xét (mỗi câu dòng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng, HS bài cũ viết đoạn văn giới thiệu - HS thực viết bạn với các bạn tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì? giới thiệu hình - HS khác nhận xét bạn gia đình - Nhận xét đoạn văn HS đặt trên bảng, cho điểm 1’ B Bài Giới thiệu - Lắng nghe bài (38) 12’ 2.Phần nhận xét 3-4’ Ghi nhớ 15’ Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập + Đoạn văn có câu? Đó là - Đoạn văn có câu nhũng câu nào? - Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi - Câu 2: Em là nhà mà đến giúp chị chạy muối này ? - Câu 3: Em là cháu bác Tự - Câu 4: Em làng nghỉ hè - Những câu nào có dạng câu + Em là cháu bác Tự kể Ai là gì ? - Nhận xét, bổ sung bài bạn - Gọi HS lên bảng xác định chủ - HS làm bảng lớp, lớp ngữ, vị ngữ gạch chì vào SGK - Nhận xét, kết luận lời giải Em / là cháu bác Tự đúng CN VN + Những từ ngữ nào có thể làm - Vị ngữ câu trên vị ngữ câu kể Ai là gì? danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành - Vị ngữ câu có ý nghĩa - Trả lời cho câu hỏi là gì? gì ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt Phân tích chủ ngữ và vị ngữ - HS đọc yêu cầu bài câu tập Bài 1: - Chia nhóm Yêu cầu HS tự làm bài - Hoạt động nhóm đôi - Nhóm nào làm xong trước lên - Nhận xét, bổ sung hoàn bảng thành phiếu - Các câu kể Ai là gì ? có đoạn thơ: - Người / là Cha, là Bác, là Anh VN - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Quê hương/ là chùm khế sung - Kết luận lời giải đúng VN Bài 2: - Quê hương / là đường - Yêu cầu HS tự làm bài học - Gọi HS đọc lại kết làm VN bài: - Nhận xét bài nhóm bạn - Gọi HS nhận xét, kết luận lời - HS đọc thành tiếng (39) giải đúng Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm 3’ - GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt Củng cố, dặn - Trong câu kể Ai là gì ? vị dò ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: Chủ ngữ câu kể Ai là gì? - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào + Nhận xét bổ sung bài bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng - Vị ngữ câu kể Ai là gì? danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ) tạo thành Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì? - Thực theo lời dặn giáo viên Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: -Thực cộng, trừ phân số, cộng ( trừ ) số tự nhiên với (cho ) phân số, cộng ( trừ ) phân số với (cho ) số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra -Nêu cách trừ hai phân số? - HS nêu bài cũ -GV nhận xét, cho điểm HS - HS lớp nhận xét B Bài 1’ Giới - Trong học hôm thiệu bài chúng ta tiếp tục làm các bài - HS lắng nghe tập luyện tập phép cộng và phép trừ các phân số - GV ghi bài lên bảng - 1HS nhắc lại bài 2.Hướng 30’ dẫn luyện tập + Muốn thực phép cộng, - Chúng ta quy đồng mẫu số Bài hay phép trừ hai phân số khác các phân số sau đó thực mẫu số chúng ta làm (40) nào? - GV yêu cầu HS làm bài phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vơ 24 45 69 b) 40 40 40 21 13 c) 28 28 28 Bài - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó - HS nhận xét bài bạn, sau nhận xét bài làm và cho điểm đó tự kiểm tra bài mình HS - GV tiến hành tương tự bài tập - Cả lớp làm bài vào -Lưu ý: Yêu cầu làm phần c, HS phải viết thành phân số có mẫu số là tính; 42 15 27 b) 18 18 18 1 Bài +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Trong phần a, em làm nào để tìm x ? - GV hỏi tương tự với các phần còn lại bài - GV yêu cầu HS lớp làm bài 11 3 3 c) - Tìm x - HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: a x là số hạng chưa biết phép cộng b) x là số bị trừ chưa biết phép trừ c).x là số trừ chưa biết phép trừ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vơ 3 11 a) b)x - = 4 11 x =2 x= 34 x = 10 x= 25 x c) x (41) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS 3’ Củng cố, dặn dò - Tiết học củng cố cho ta kiến thức gì? -Dặn HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: phép nhân phân số 25 x= 135 x = 18 - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS nêu - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ nhà thực Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS hiểu nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức - Bước đầu nắm cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin - Giáo dục HS vận dụng sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ A.Kiểm tra - Gọi học sinh nhắc lại dàn ý bài cũ bài văn miêu tả cây cối đã học - HS trả lời câu hỏi -Nhận xét chung B Bài Giới Tiết học hôm giúp các em 1’ thiệu bài biết cách tóm tắt tin tức - Lắng nghe 2.Phần Bài 1: 12’ nhận xét Câu a: Yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc đề bài "bản tin suy nghĩ và trao đổi bàn để Vẽ sống an toàn" tìm đoạn tin HS đọc thầm bài -2 HS ngồi cùng bàn trao (42) - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến Câu b: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Hãy cho biết nội dung đoạn văn nói lên ý gì? 3’ 19’ Câu c : Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh nháp lời tóm tắt toàn tin - Gọi HS phát biểu trước lớp - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng - Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ Bài 1: Luyện tập - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc tin "Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới" - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm tin suy nghĩ và trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt tin thật ngắn gọn và đầy đủ - GV giúp HS HS gặp khó khăn - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu + Bản tin có đoạn( xem lần xuống dòng là đoạn) - HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm - UNICEF và báo tiền phong vừa tổng kết thi vẽ với chủ đề " Em muốn sống an toàn " Trong tháng ( kể từ tháng - 2001 ) đã có 50 000 tranh dự thi thiếu nhi khắp nơi gưỉ đến đến bất ngờ - Nhận xét lời tóm tắt bạn - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - HS đọc ghi nhớ - HS đọc nội dung bài tập -Tiếp nối phát biểu *Tóm tắt câu: Ngày 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới Ngày 2911-2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là địa chất, địa mạo Quyết định trên UNESCO công bố (43) Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài: - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định viết cây gì? Sau đó nhớ lại lợi mà cây đó mang đến cho người trồng - GV giúp HS HS gặp khó khăn 3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000 - Tiếp nối phát biểu + 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới + Ngày 29-11-2000 Vịnh Hạ Long lại tái công nhận là di sản thiên nhiên giới đó nhấn mạnh các giá trị địa chất, địa mạo +Việt Nam quan tâm bảo tån và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên trên đát nước mình - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu các công trình công cộng là tài sản chung xã hội - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn - Những việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng II- Tài liệu- phương tiện: SGK III- Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ GV HĐ HS 1p Ôn định Bài cũ: - Đọc ghi nhớ baì: “ Giữ gìn - Đọc : em 4p Bài mới: các công trình công cộng” Giới thiệu bài Hoạt động - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Đại diện các nhóm hs báo Báo cáo kết cáo kết điều tra 14p điều tra công trình công cộng (BT4- SGK) - Cho học sinh thảo luận các địa phương báo cáo như: Làm rõ, bổ sung ý kiến thực (44) 14p 3p Hoạt động Bày tỏ ý kiến(BT3.SGK ) trạng các công trình và nguyên nhân Bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng cho thích hợp - Kết luận việc thực giữ gìn công trình công cộng địa phương - Cho hs bày tỏ ý kiến giơ thẻ: Thẻ đỏ: Đúng Thẻ xanh: Sai - Kết luận: Ý kiến đúng a: Y kiến sai:b,c - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Cho hs thực hành nội dung sgk - Nhận xét học -Chuẩn bị cho tiết ôn tập vào sau - Thảo luận cặp đôi - Trình bày ý kiến - em đọc - Thực ndung mục “ thực hành” Củng cố dặn dò: Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết + Chỉ vị trí Cần Thơ trên đồ VN + Vị trí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế + Nêu dẫn chứng thể Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá , khoa học đồng Nam Bộ II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính, giao thông VN, tranh ảnh cvề Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung HĐ GV HĐ HS (45) 1p 4p 14p 13p 3p 1/ Ôn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh trên đồ VN? Giới thiệu bài Hoạt động 1: - GV cho h/s quan sát Thành phố trung đồ hành chính VN tâm đồng - HS dựa vào đồ, sông Cửu TLCH Long - Chỉ vị trí Cần Thơ trên đồ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp tỉnh nào? Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học đồng sông Cửu Long 4/ Củng cố dặn dò: - HS thực hành - HS quan sát - HS thực hành - Bên sông Hậu, vị trí trung tâm đồng sông Cửu Long, giáp với các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu giang, Kiên Giang - Từ tỉnh này có thể các - Đường ô tô, đường thuỷ, tỉnh khác các loại đường giao thông nào? - Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm - HS dựa vào trnh, ảnh, - Tìm dẫn chứng Cần Thơ đồ VN, SGK thảo luận là: - Các nhóm trao đổi trước lớp + Trung tâm kinh tế - GV kết luận chung: + Trung tâm văn hoá, khoa + Vị trí trung tâm đồng học sông Cửu Long, bên + Trung tâm du lịch dòng sông Hậu + Là vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản Kết luận SGK: - h/s đọc - Nhận xét giờ, nhấn mạnh nội dung bài học Hướng dẫn học Toán ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Rèn luyện cho hs trung bình và bồi dưỡng cho hs có khướu về: - Phép trừ hai phân số cùng mẫu số, biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số - Áp dụng giải bài toán có lời văn cộng và trừ phân số II- Đồ dùng: Vở BT+ Bảng III- Các hoạt động dạy học Tg Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Nêu cách trừ hai phân số - Nêu – lớp nhận xét (46) Bài mới: Hoạt động 1: Cung cấpKT trừ phân số cùng mẫu số? Giới thiệu bài Bài Tính: - Nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số? - Làm bảng 8 −3 35 35 −7 28 − = = ; − = = 25 25 25 25 19 19 19 19 11 11 −5 6 −2 − = = ; − = = 8 8 9 9 - Làm BT Bài Rút gọn phân số 3 3 :3 a) − 15 = − 15 :3 = − = tính 9 :2 b) − 12 = − 12 :2 = − = c) Hoạt động Cung cấp giải toán có lời văn: Bài Bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi? 11 11 :2 11 − = − = − = 8:2 4 - Đọc đề, phân tích đề – giải BT Sau tàu thuỷ đó chạy số phần quãng đường là: 51 + + = (Quãng đường) 56 51 Đ/số: 56 Quãng đường Củng cố dặn - Nhận xét học dò: - Về nhà ôn lại bài, cbị tiếp cho tiết “ Pháp trừ phan số” tiếp Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 24 I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn - Nhận biết ưu, khuyết điểm mình tuần 24 - Có phương hướng cho chương trình học - Hoạt động tổng vệ sinh lớp học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp - Cho lớp hát bài (47) - Gọi các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình + Lần lượt tổ trưởng lên nhận xét tổ mình phụ trách + Các tổ viên có ý kiến - Lớp trưởng lên nhận xét chung + Về đạo đức + Về nề nếp + Về học tập + Đọc bảng tổng hợp thi đua các nhân tuần 24 + Khen ngợi: + Nhắc nhở: - Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 51 - Cả lớp bổ sung ý kiến cho phương hướng tuần 25 Giáo viên lên nhận xét chung: * Về đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trường - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học, lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thực tốt chương trình thời khoá biểu tuần 24 - Các em đã chuẩn bị đủ sách và đồ dùng học tập trước lên lớp - Vẫn còn tượng nói chuyện riêng học - Học sinh học đủ và đúng *Về nề nếp: - Các em đã thực tốt các nề nếp theo quy định _Đi học đúng giờ, vào lớp đúng - Giờ truy bài buổi chiều còn ồn, chưa đạt kết cao * Về vệ sinh: - Lớp học - Học sinh ăn mặc sẽ, gọn gàng +Nhựơc điểm: Giờ truy bài còn ồn, còn HS học muộn 3.Phổ biến kế hoạch -Tiếp tục trì các nếp có sẵn - Học bài và làm bài theo yêu cầu giáo viên và theo chương trình tuần 25 -Làm vệ sinh và ngoài lớp - Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2014 Hoạt động tổng vệ sinh lớp học Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: (48) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (49)