1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GA lop 4 tuan 33

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 99,32 KB

Nội dung

- Ñoïc troâi chaûy toaøn baøi, ngaét nghæ hôi töï nhieân sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø, nhaán gioïng ôû nhöõng töø ngöõ theå hieän thaùi ñoä cuûa nhaø vua vaø moïi ngöôøi khi g[r]

(1)

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………… MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 65 – Tuần 33

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)

I/ MUÏC TIÊU

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể thái độ nhà vua người gặp cậu bé, thay đổi vương quốc có tiếng cười.Biết đọc phân biệt đoạn với giọng cho phù hợp với nội dung nhân vật truyện

- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi

- Tiếng cười cần thiết sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc, SGK

- Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng hai thơ “Ngắm trăng”, “Không đề” Bác trả lời câu hỏi nội dung đọc

Bài mới

a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’

10’

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc +Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn Hiểu nghĩa từ +Cách tiến hành

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1HS đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu

-Hs đọc nối tiếp đoạn

(2)

10’

+Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc +Cách tiến hành

-Gv y/c Hs đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK

-Phaàn cuối truyện muốn nói lên điều gì?

+Kết luận: Chốt lại ý chính, ghi bảng

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung nhân vật truyện

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs luyện đọc theo vai, hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật -Gv treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn Tiếng cười thật dễ lây Ngày hơm đó, vương quốc nguy tàn lụi -Gv đọc mẫu

-Gv yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp -Gv tổ chức hs đọc diễn cảm cặp +Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

_ Hs đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK +Phần cuối truyện nói lên tiếng cười phép mầu làm cho sống vườn quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nhuy tàn lụi

-Hs đọc theo vai – lượt Cả lớp theo dõi

-Hs theo dõi bảng

-Hs lắng nghe

-2 Hs ngồi bàn luỵên đọc -3 đến Hs thi đọc

Củng cố

Gọi Hs đọc tồn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần, luyện đọc thật hay chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(3)

Ngày dạy: ……./……./………… MÔN : CHÍNH TẢ Tiết 33 – Tuần 33

Nhớ-Viết : NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I/ MỤC TIÊU

- Nhớ-viết xác hai thơ : Ngắm trăng Khơng đề Bác, biết trình bày hai thơ ngắn theo thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát

- Làm tập tả phương ngữ(2) a/b, (3) a/b, BT GV soạn - Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng con, phiếu tập, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kieåm tra cũ

Gọi hs lên bảng, Hs lớp viết vào bảng con: sao, năm sau, xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi,

Bài mới

a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết +Mục tiêu: HS nhớ-viết xác hai thơ : Ngắm trăng Không đề +Cách tiến hành

-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Ngắm trăng Không đề

-Qua hai thơ ngắm trăng khơng đề Bác, em biết điều Bác? Em học Bác điều gì?

-Sau Gv y/c hs nêu từ khó dễ lẫn lộn viết tả

-Gv gọi hs đọc lại từ khó vừa tìm

-Gv y/c hs viết từ khó

-Gv y/c Hs nhớ lại viết vào -Yêu cầu Hs đổi cho soát lỗi -Gọi 10 hs chấm điểm

+Kết luận: Nhận xét chấm, chữa lỗi

-2 hs đọc hai thơ

-không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, xách bương,

-Hs đọc từ khó vừa tìm -3 hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng

-HS nhớ lại bài, viết vào

-2 Hs ngồi bàn đổi chéo soát lỗi

(4)

10’ Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt tr/ch iêu/iu

+Cách tiến hành Bài tập

-Nêu yêu cầu tập, chọn BT 2/b cho HS laøm

-Nhắc HS điền từ có nghĩa -Gv nhận xét chốt lại lời giải -Gv y/c Hs đọc từ vừa tìm viết vào

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c mẫu -Gv nêu từ láy?

-Các từ láy tập y/c thuộc kiểu từ láy nào?

-Gv y/c Hs thảo luận nhóm

-Sau thời gian thảo luận y/c nhóm trình bày kết bảng

- Gv nhận xét, kết luận

+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

-Hs đọc y/c

-Hs trao đổi nhóm đơi, số cặp làm phiếu, dán lên bảng trình bày

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp viết số từ tìm vào

-1 Hs đọc thành tiếng -Hs trả lời

-Thuộc kiểu phối hợp tiếng có âm đầu giống

-HS thảo luận nhóm 4, viết từ láy vừa tìm vào giấy

-Đại diện nhóm trình bày -1 Hs đọc lại từ láy vừa tìm được, lớp viết vào

Củng cố

-Gọi hs đọc lại tập 2,

-Gọi hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS nhà viết lại từ viết sai, từ viết dòng, em viết sai -5 lỗi viết lại

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm

Ngày soạn: ……./……./………

(5)

Tiết: 161 - Tuần: 33

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

- Thực phép nhân phép chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số

- GDHS tính cẩn thận xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gv kết hợp kiểm tra cũ với tiết ôn tập Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

7’

7’

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn thực hành ôn tập

+Mục tiêu: Hs ôn tập phép nhân phép chia phân số

+Cách thực Bài 1: Tính

-Gv yêu cầu Hs tự làm chữa -Gv yêu cầu Hs nêu cách thực phép nhân, chia phân số Nhắc em thực phép tính với phân số kết phải rút gọn đến phân số tối giản

Bài 2: Tìm x

-Gv u cầu Hs tự làm

-Gv chữa bài, yêu cầu Hs giải thích cách tìm x

-Gv nhận xét cho điểm Hs

-Hs làm vào tập, sau theo dõi chữa bạn để tự kiểm tra

-3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

-Hs nêu :

Cách tìm thừa số chưa biết phép nhân

Cách tìm thừa số chưa biết phép chia

(6)

8’

8’

Bài 3: HS giỏi Tính rút gọn

-Gv viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn Hs cách làm rút gọn từ thực phép tính, sau u cầu Hs làm

-Gv chữa bài, yêu cầu Hs đổi chéo để kiểm tra

Baøi (a)

-Gv gọi Hs đọc yc nội dung tập -Gv yêu cầu Hs tự làm phần a

-Gv hướng dẫn Hs làm phần b

-Gv yêu cầu Hs chọn cách tìm để trình bày vào tập -Gv gọi Hs đọc tiếp phần c tập -Gv yêu cầu Hs tự làm phần c

-Gv kiểm tra số Hs +Kết luận: Nhận xét phần thực hành

trong pheùp chia

-Hs theo dõi phần hướng dẫn Gv, sau làm vào tập

-1 Hs đọc thành tiếng

-Hs làm phần a vào tập -Hs theo dõi chép vào tập

-1 Hs đọc thành tiếng

-Hs làm phần c vào tập

Củng cố

-Tổng kết học, dặn HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./……./………

(7)

Tiết 65 – Tuần 33

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU

- Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh yếu tố hữu sinh tự nhiên - Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật - GDKNS: KN khái quát, tổng hợp thông tin TĐC thực vật: KN phân tích, so sánh, phán đoán thức ăn sinh vật tự nhiên; KN giao tiếp hợp tác

- GDBVMT : Có ý thức chăm sóc vật ni II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình minh hoạ trang 130, 131, SGK -Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Thế trao đổi chất động vật ? Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật Bài mới

a/ Giới thiệu

Cho HS xem tranh SGK Khai thác tranh, dẫn dắt giới thiệu – ghi tựa

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên +Mục tiêu: Xác định mối quan hệ yếu tố vô sinh yếu tố hữu sinh tự nhiên thơng qua q trình trao đổi chất thực vật +Cách tiến hành

-Cho Hs quan sát hình1 trang 130, SGK, trao đổi trả lời câu hỏi sau :

+ Hãy mô tả em biết hình vẽ -Gọi Hs trình bày Yêu cầu Hs trả lời câu, Hs khác bổ sung

-Hỏi : "Thức ăn" câu ngơ ?

Từ "Thức ăn" đó, ngơ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi ?

+Kết luận: Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời lấy chất vô sinh nước, khí các-bơ-níc để tạo

-2 Hs ngồi bàn, quan sát, trao đổi trả lời câu hỏi

-Hs trình bày

-Trao đổi theo cặp tiếp nối trả lời

(8)

14’

thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật

+Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật +Cách tiến hành

-Hỏi : Thức ăn châu chấu ? Giữa ngơ châu chấu có quan hệ gì? Thức ăn ếch ?

Giữa châu chấu ếch có quan hệ ? Giữa ngơ, châu ếch có quan hệ ? -Mối quan hệ ngô, châu chấu ếch gọi mối quan hệ thức ăn, sinh vật thức ăn sinh vật

-Yêu cầu Hs vẽ mũi tên sinh vật thức ăn sinh vật

-Gọi Hs trình bày, Gv nhận xét phần sơ đồ nhóm trình bày đại diện

+Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ)sinh vật thức ăn sinh vật

-Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết thân để trả lời câu hỏi :

Lá ngô thức ăn châu chấu, châu chấu thức ăn ếch

-Laéng nghe

- Hs vẽ mũi tên sinh vật thức ăn sinh vật -Đại diện nhóm lên trình bày

-Quan sát, lắng nghe Củng cố

Cho HS nhóm thi đua vẽ viết sơ đồ thể sinh vật thức ăn sinh vật (Nếu thời gian)

GDBVMT : Có ý thức chăm sóc vật nuôi. Hoạt động nối tiếp

-Dặn Hs nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn tự nhiên chuẩn bị sau

-Nhaän xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: ……./……./………

(9)

Tieát 33 – Tuần 33 TỔNG KẾT I/ MỤC TIÊU

Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lich sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ thứ XIX ( Từ thời Văn Lang, Aâu Lạc đến thời Nguyễn) Ví dụ : Thời Lý dời đô Thăng Long,cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai…

Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu qá trình dựng nước giữ nước dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn: An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng khởi nghĩ chống quân nhà Hán

Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng thống kê giai đoạn lịch sử học

GV HS sưu tầm mẫu chuyện nhần vật lịch sử tiêu biểu học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước Bài mới

a/ Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: Làm việc lớp +Mục tiêu: Thống kê lịch sử +Cách tiến hành

-GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử học (nhưng bịt kín phần nội dung)

-GV đặt câu hỏi để HS nêu nội dung bảng thống kê

-GV cho HS tiếp nối phát biểu ý kiến, đến đủ ý mở bảng thống kê chuẩn bị cho HS đọc lại nội dung giai đoạn lịch sử -GV tiến hành tương tự với giai đoạn khác

-HS đọc bảng thống kê tự làm

(10)

14’

+Kết luận: Kết luận nhanh theo bảng vừa thống kê

Hoạt động 2: Làm việc lớp +Mục tiêu: Thi kể chuyện lịch sử +Cách tiến hành

-GV yêu cầu HS tiếp nối nêu tên nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX -GV cho HS thi kể nhân vật +Kết luận: GV tổng kết thi, tuyên dương HS kể tốt, kể hay GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu di tích lịch sử liên quan đến nhân vật

-HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS nêu tên nhân vật

-HS xung phong lên kể trước lớp, sau HS lớp bình chọn bạn lể hay

-Lắng nghe

Củng cố

-Dặn Hs nhà ôn chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra học kì II -Gv nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(11)

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

- Tính giá trị biểu thức với phân số giải tốn có lời văn với phân số

- GD HS tính cẩn thận chăm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gv kết hợp kiểm tra cũ với tiết ôn tập Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

7’

7’

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn thực hành ôn tập

+Mục tiêu: HS ôn tập củng cố kĩ phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

+Cách thực

Bài 1(a,c)Chỉ yêu cầu tính

-Gv u cầu Hs đọc đề sau hỏi : Khi nhân tổng với số ta làm theo cách ?

Khi muốn chia hiệu cho số ta làm ?

-Gv u cầu Hs áp dụng tính chất để làm

Bài 2: (b)Tính cách thuận tiện

-Gv viết lên bảng phần a, sau yêu cầu Hs nêu cách làm

-Gv yêu cầu Hs nhận xét cách thuận tiện

-Gv yêu cầu Hs làm tiếp phần lại

-1 Hs đọc thành tiếng -Vài HS nêu cách làm

-4 Hs lên bảng làm bài, Hs thực phần, Hs lớp làm vào tập

-Một số Hs phát biểu ý kiến

-Cả lớp chọn cách thuận tiện

(12)

8’

8’

Baøi

-Gv gọi Hs đọc yc nội dung tập -Gv yêu cầu Hs làm chữa

Bài giải

Số vải may quần áo là: 20 : x = 16 (m)

Số vải lại là: 20 – 16 = (m) Số túi may là:

4 :

3 = (cái túi) Đáp số: túi Bài 4: HS giỏi

Điền số thích hợp vào trống

-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài, sau đọc kết giải thích cách làm trước lớp

-Gv nhận xét cách làm Hs +Kết luận: Nhận xét phần thực hành

chéo để kiểm tra -1 Hs đọc thành tiếng

-1 Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào tập

-Hs làm vào báo cáo kết

Cuûng coá

-Tổng kết học, dặn HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học - Rút kinh nghieäm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./……./………

(13)

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ MỤC TIÊU

Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1); biết xếp từ ngữ cho trước có tiếng lạc thành nhóm nghĩa (BT2), xếp từ cho trước có tiếng quan thành nhóm nghĩa có BT3 Biết thêm số câu tục ngữ khuyên người lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn (BT4)

Có thói quen sử dụng câu giao tiếp viết văn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

BT1 viết sẵn bảng lớp

Giấy khổ to bút daï

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ

-Gv gọi Hs lên bảng Mỗi Hs đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân -Gọi Hs lớp trả lời câu hỏi :

+ Trạng ngữ ngun nhân có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi ? + Mỗi từ vì, do, nhờ có ý nghĩa câu ?

-Gv nhận xét ghi điểm Bài mới.

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

8’

8’

Hoạt động 1: Bài

MT: Hiểu nghĩa từ lạc quan CTH: HĐ nhóm

-Gv gọi Hs đọc yc nội dung tập -Yêu cầu Hs làm việc theo cặp

-Gọi Hs nhận xét bạn làm bảng

-Nhận xét, kết luận lời giải

Hoạt động 2: Bài

MT: biết xếp từ ngữ cho trước có tiếng lạc thành nhóm nghĩa CTH: HĐ nhóm

-Gv gọi Hs đọc yc nội dung tập -Phát giấy bút cho nhóm -Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm Hs -Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Các

-1 Hs đọc thành tiếng

-2 Hs ngồi bàn trao đổi, làm

-Nhận xét

-Chữa (nếu sai)

-1 Hs đọc thành tiếng

(14)

7’

7’

nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải + Em nêu nghĩa từ có tiếng "lạc" tập

-Nếu Hs chưa hiểu nghĩa Gv giải thcíh cho Hs

+ Em đặt câu với từ có tiếng "lạc" vừa giải thích

Hoạt động 3: Bài

MT: xếp từ cho trước có tiếng quan thành nhóm nghĩa có

-Gv tổ chức cho Hs làm BT3 tương tự cách tổ chức làm tập

Hoạt động 4: Bài

MT: Biết thêm số câu tục ngữ khuyên người lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn

CTH: HĐ cá nhaân

-Gv gọi Hs đọc yc nội dung tập -Yêu cầu Hs trao đổi, thảo luận theo cặp

-Gọi Hs phát biểu ý kiến -Gv nhận xét, bổ sung

-Dán bìa, nhận xét nhóm bạn -Sửa chữa (nếu sai)

-Tiếp nối giải thích theo ý hiểu

-Tiếp nối đọc câu đặt trước lớp

-Hs làm theo yêu cầu Gv

-1 Hs đọc thành tiếng

-2 Hs ngồi bàn trao đổi thảo luận, nêu ý nghĩa câu thành ngữ nêu tình sử dụng

-4 Hs tiếp nối phát biểu 4/ Củng cố

+ Gọi Hs nêu số tục ngữ khuyên người lạc quan, bền gan, vững chí lúc khó khăn

- Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS vê nhà ghi nhớ từ ngữ, thành ngữ làm lại BT Hs chuẩn bị sau

- GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(15)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU

-Kể lời câu chuyện nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa

-Hiểu ý nghĩa truyện bạn vừa kể

-Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Đề viết sẵn lớp

-Hs chuẩn bị câu chuyện viết người có tinh thần lạc quan, ln u đời, có khiếu hài hước hoàn cảnh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kieåm tra cũ

3 Hs lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Khát vọng sống, Hs nêu ý nghóa truyện

Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

20’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

+Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đề +Cách tiến hành

-Gọi Hs đọc đề

-Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời

-Yêu cầu Hs đọc phần gợi ý

-Gv yêu cầu : Em giới thiệu câu chuyện hay nhân vật định kể cho bạn biết

+Kết luận: Gợi ý :

Cần phải thấy ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động nhân vật

Kết truyện theo lối mở rộng

Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện +Mục tiêu: Kể lời câu chuyện nghe, đọc tinh thần lạc

-1 Hs đọc thành tiếng -Lắng nghe

-4 Hs tiếp nối đọc thành tiếng

(16)

quan, yêu đời +Cách tiến hành

-Yêu cầu Hs hoạt động nhóm, nhóm Hs Cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện

-Tổ chức cho Hs thi kể

-Khuyến khích Hs hỏi bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động nhân vật, ý nghĩa truyện

-Gọi Hs nhận xét bạn kể

+Kết luận: Nhận xét cho điểm Hs kể tốt

-4 Hs ngồi bàn tạo thành nhóm, Hs kể chuyện Hs khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể

-3 đến Hs thàm gia kể chuyện

-Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

Củng cố

Gọi Hs lên bảng kể câu chuyện nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời

Hoạt động nối tiếp

-Dặn Hs nhà kể lại truyện nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./……./………

(17)

CON CHIM CHIỀN CHIỆN I/ MỤC TIÊU

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ tự nhiên dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả tiếng hót chim bầu trời cao rộng Đọc diễn cảm toàn hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu sống

- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc, gieo lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu sống (trả lời câu hỏi, thuộc hai ba khổ thơ)

- Yêu thương bảo vệ loài chim II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới

a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’

10’

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc +Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn Hiểu nghĩa từ

+Cách tiến hành

-Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ

-Gv cho hs luyện đọc theo cặp -Gọi 1HS đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu

+Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc +Cách tiến hành

-Gv y/c Hs đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK

-Hs nối tiếp đọc khổ thơ

-Từng cặp luyện đọc -Cả lớp theo dõi

(18)

10’

-Qua hình ảnh chim chiền chiện em hình dung điều gì? +Kết luận: Chốt lại ý chính, ghi bảng

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

+Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu sống

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc khổ thơ Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung khổ thơ

-Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm khổ thơ đầu

-Tổ chức cho HS luyện đọc thi đọc thuộc lòng khổ thơ

+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất, HS có trí nhớ tốt

+Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em thấy sống yên bình, hạnh phúc

-Hs đọc lại nội dung

-6 Hs nối tiếp đọc Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc

-2 Hs ngồi bàn luyện đọc diễn cảm

-3 – Hs thi đọc

- HS luyện đọc thi đọc thuộc lịng khổ thơ

Củng cố

Gọi Hs đọc tồn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần, luyện đọc thuộc lịng thơ chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………… MƠN : TỐN

(19)

ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

- Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số vận dụng để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

- GDHS tính cẩn thận, chịu khó II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng kẻ sẵn đầu tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gv kết hợp kiểm tra cũ với tiết ôn tập Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

8’

8’

7’

7’

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn thực hành ôn tập

+Mục tiêu: Hs ơn tập, củng cố kĩ tính cộng, trừ, nhân, chia phân số giải toán có lời văn

+Cách thực Bài

Gv yêu cầu Hs viết tổng, hiệu, tích, thương hai phân số

4 5

2

7rồi tính -Gv gọi Hs đọc làm trước lớp yêu cầu Hs ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bài 2: (HS giỏi)

-Gv u cầu Hs tính điền kết vào trống Khi chữa yêu cầu Hs nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

Bài 3: (a)Tính giá trị biểu thức -Gv yêu cầu Hs nêu thứ tự thực phép tính biểu thức, sau yêu cầu Hs làm

Baøi (a)

-Gv gọi Hs đọc đề

-Hs làm vào tập

-Vài HS nêu kết

-Hs điền kết vào ô trống -Vài em nêu kết giả thích cách làm

-1 Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào tập

(20)

-Gv yêu cầu Hs tự làm chữa Bài giải

Sau hai vòi nước chảy là:

2

5 5 5 (bể)

Số phần bể nước cịn lại là:

4

5 10  (beå)

Đáp số: a)

5 beå

b)

10 beå

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

-1 Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào tập

Củng cố

-Tổng kết học, dặn HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết 33 – Tuần 33

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Ngày soạn: ……./……./………

(21)

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU

1 - Kiến thức: Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.

2 - Kĩ năng: -Lắp mơ hình tự chọn Mơ hình lắp tương đối chắn, sử dụng Với HS khéo tay: Lắp ghép mơ hình tự chọn Mơ hình lắp chắn, sử dụng

3- Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thao tác tháo, lắp chi tiết mơ hình

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV:-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Khởi động: ( 1’) Bài cũ: ( 3’ )

Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 1’ ) Lắp ghép mơ hình tự chọn.

b Các hoạt động

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : HS chọn mơ hình lắp ghép + Mục tiêu: Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn mang tính sáng tạo

+ Cách tiến hành:- GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép

* Kết luận chốt ý: Nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Chọn kiểm tra chi tiết

+ Mục tiêu: Biết chọn kiểm tra chi tiết

+ Cách tiến hành - GV kiểm tra chi tiết chọn đủ HS - Các chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp

Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mơ hình chọn

+ Mục tiêu: -Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kỹ thuật , quy trình

+ Cách tiến hành:- - GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình chọn

-HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK tự sưu tầm

(22)

+ Lắp phận

+ Lắp ráp mơ hình hoàn chỉnh

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập + Mục tiêu: Biết giá kết học tập bạn

+ Cách tiến hành:- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:

+ Lắp mơ hình tự chọn

+ Lắp kĩ thuật, qui trình + Lắp mơ hình chắn, khơng bị xộc xệch

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

- GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

* Kết luận chốt ý: GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

-HS lắp ráp mô hình

-HS trưng bày sản phẩm

-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

Củng cố: (4’)

+ HS lên bảng thi đua lắp mmo hình tự chọn + Giáo dục: Ý thức lao động.

Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần, thái độ học tập kĩ , khéo léo lắp ghép mơ hình tự chọn HS

Rút kinh nghiệm

-Ngày soạn: ……./……./………

(23)

` Bài : MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)

I/ MỤC TIÊU

HS thực hành viêt văn miêu tả vật

Bài viết nội dung, yêu cầu đề, có đủ phần : Mở bài, thân bài, kết

Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm bật lên vật định tả Diễn đạt tốt, mạch lạc

Yêu thích chăm sóc vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn

Dàn ý văn miêu tả vật viết sẵn bảng phụ Mở : Giới thiệu vật tả

2 Thân : -Tả hình dáng vật

-Tả hoạt động vật (những thói quen sinh hoạt ngày) Kết : Nêu cảm nghĩ kình vật (bình luận, nhận xét lợi ích vật)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra giấy bút - Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới

a/Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

7’

30’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm

-GV sử dụng đề gợi ý trang 149, SGK để làm kiểm tra tự đề cho HS

-Lưu ý đề :

Hướng dẫn cách trình bày

Yeâu cầu HS chọn đề làm

Hoạt động 2: Thực hành viết

- HS lắng nghe GV hướng dẫn

- Đọc đề bảng

- HS laøm baøi 4/ củng cố-Thu, chấm số

-Nêu nhận xét chung Ngày soạn: ……./……./………

(24)

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Thực phép tính với số đo đại lượng

- GD HS tính cẩn thận chịu khó II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gv kết hợp kiểm tra cũ với tiết ôn tập Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

6’

6’

6’

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn thực hành ôn tập

+Mục tiêu: HS củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

Rèn kĩ đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan

+Cách thực

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gv yêu cầu Hs tự làm

-Gv gọi Hs nối tiếp đọc kết đổi đơn vị trước lớp

-Gv nhận xét cho điểm Hs Baøi

-Gv viết lên bảng phép đổi sau :

1

2yeán = ………kg

7taï 20 kg = ………kg

1500kg = …………taï

-Gv yêu cầu Hs lớp nêu cách đổi trường hợp

Bài 3: (HS giỏi) > ; < ; =

-Gv nhắc Hs chuyển đổi đơn vị so sánh

-Hs làm vào tập -6 Hs tiếp nối đọc, Hs đọc phép đổi Cả lớp theo dõi nhận xét

-Một số Hs nêu cách làm trước lớp, lớp tham gia ý kiến nhận xét

(25)

6’

6’

-Gv chữa bảng Bài

-Cho HS đọc tự giải toán -Tổ chức nhận xét chữa

Bài giải

Đổi 1kg700g = 1700g Cả rau cá cân nặng là:

1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2kg Đáp số: 2kg Bài :HS giỏi

Tiến hành tương tự

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

- HS đọc tự giải toán -1 Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào tập

Củng cố

-Tổng kết học, dặn HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau

-Nhaän xét tiết học

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./……./………

(26)

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU

- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

- Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ - GDKNS: KN bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng; KN phân tích phán đoán; KN đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạc cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi TĂ TN

- GDBVMT : Có ý thức chăm sóc vật ni Thêm u thiên nhiên, sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình minh hoạ trang 132, 133, SGK -Giấy A3, bút vẽ đủ dùng cho nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Hs lên bảng vẽ sơ đồ thể sinh vật thức ăn sinh vật Viết xong vào sơ đồ trình bày

Bài mới

a/ Giới thiệu

Cho HS xem tranh SGK Khai thác tranh, dẫn dắt giới thiệu – ghi tựa

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật với yếu tố vô sinh

+Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ bị cỏ

+Cách tiến hành

-Hướng dẫn HS tìm hiểu H1 trang 132/S: Thức ăn bị gì?

Giữa bị cỏ có quan hệ gì?

Phân bị phân hủy trở thành chất cung cấp cho cỏ?

Giữa phân bị cỏ có quan hệ gì? -Chia nhóm, phát giấy cho nhóm

-Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ bò cỏ

+Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ bò cỏ”

-HS tìm hiểu H1 trang 132/S trả lời câu hỏi

-Hoàn thành sơ đồ mũi tên chữ

(27)

14’ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

+Mục tiêu: Hiểu chuỗi thức ăn Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn tự nhiên

+Cách tiến hành

-Tổ chức cho Hs hoạt động theo cặp

Quan sát hình minh hoạ trang 133, SGK, trao đổi trả lời câu hỏi

Hãy kể tên vẽ sơ đồ? Sơ đồ trang 133, SGK thể ?

Chỉ nói rõ mối quan hệ thức ăn sơ đồ ?

-Hỏi : Thế chuỗi thức ăn ?

Theo em, chuỗi thức ăn thường sinh vật ?

-Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn +Kết luận: Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi chuỗi thức ăn Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín

-Hs trao đổi trả lời câu hỏi

-HS nêu ví dụ

Củng cố

Thế chuỗi thức ăn ?

GDBVMT : Có ý thức chăm sóc vật ni Thêm yêu thiên nhiên, sống

Hoạt động nối tiếp

-Dặn Hs nhà học chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………… MÔN : ĐỊA LÍ

(28)

KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo (dầu khí, cát trắng nhiều loại hải sản quý có giá trị : tôm hùm, bào ngư,…)

HS giỏi nêu thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản, nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển số biện pháp khắc phục

- Chỉ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng khai thác dầu khí đánh bắt nhiều hải sản nước ta

Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển tham quan, nghỉ mát -GDHSBVMT: Khai thác dầu khí, cát trắng

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Một số tranh hoạt động khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam (nếu có)

-Nội dung sơ đồ, bảng biểu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

2.Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước 3.Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’

1 Khai thác khoáng sản

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

+Mục tiêu: Biết vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng

+Cách tiến hành

-Gv u cầu Hs thảo luận nhóm, hồn thiện bảng sau :

T

T Khoáng sảnchủ yếu Địa điểmkhai thác Phục vụ sản xuất

1 …… …… ……

2 …… …… ……

-Nhận xét câu trả lời Hs

+Kết luận: Hiện nay, dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất

-Tiến hành thảo luận

-Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp

(29)

14’

khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc chế biến dầu

2 Đánh bắt nuôi trồng hải sản

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

+Mục tiêu: Chỉ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta Biết số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển số biện pháp khắc phục

+Caùch tiến hành

-Hãy kể tên sản vật biển nước ta -Em có nhận xét nguồn hải sản nước ta ?

-Hoạt động đánh bắt khai thác hải sản nước ta ? Ở địa điểm ?

-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau :

Xây dựng quy trình khai thác cá biển Theo em, nguồn hải sản có vơ tận không? Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản ?

Em nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản nước ta

+Kết luận: Tổng ý kiến Hs

-Hs trả lời :

+ Nguồn hải sản nước ta vô phong phú đa dạng + Hoạt động đánh bắt khai thác hải sản nước ta diễn khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (kết hợp đồ) -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Củng cố

Chỉ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng khai thác dầu khí đánh bắt nhiều hải sản nước ta ?

Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển tham quan, nghỉ mát - GDHSBVMT: Khai thác dầu khí, cát trắng

Hoạt động nối tiếp

-Veà nhà học chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(30)

Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I/ MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu ( TLCH để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? – ND ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1) Bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, 3)

- Có thói quen sử dụng câu giao tiếp viết văn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Đoạn văn tập phần nhận xét viết vào bảng phụ -Bài tập 1, phần luyện tập viết vào phiếu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: Hát

2/ Kieåm tra cũ

- Gọi Hs lên bảng, y/c Hs đặt câu có sử dụng từ ngư õthuộc chủ điểm: Lạc quan – yêu đời

- Gọi HS khác đọc thuộc câu tục ngữ học tiết trước - GV nhận xét ghi điểm, tuyên dương

3/ Bài mới a/Giới thiệu

b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

15’  Hoạt động 1: Phần nhận xét

MT: Hiểu tác dụng ý nghĩa trạng ngữ mục đích câu

CTH: HĐ lớp Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp

-Gọi Hs phát biểu yù kieán

-Nhận xét, kết luận lời giải

- Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi ?

-Kết luận Ghi nhớ

-Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu Hs đặt câu hỏi có trạng ngữ mục đích

1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

-2 Hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận

-Hs neâu

+ Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi : Để làm ? Nhằm mục đích ? Vì ?

-3 Hs tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp Hs lớp đọc thầm để thuộc lớp

(31)

15’ -Nhận xét, khên ngợi Hs hiểu  Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1) Bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, 3)

CTH: Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Phát phiếu cho nhóm Hs Yêu cầu nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ mục đích câu

-Gợi ý : Dùng bút chì gạch chân trạng ngữ mục đích câu

-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Yêu cầu nhóm khác bổ sung, nhận xét -Nhận xét, khen ngợi lời giải Bài -Gv tổ chức cho Hs làm tập tương tự cách tổ chức làm tập Bài

-Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung tập -Yêu cầu Hs làm theo cặp

-Gợi ý : Các em đọc kĩ đoạn văn Đặt biệt câu mở đoạn, thêm trạng ngữ mục đích phù hợp với câu in nghiêng -Gọi Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh Các Hs khác nhận xét

-Nhận xét, kết luận lời giải

cuộc sống tốt đẹp

-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

-2 nhóm làm việc vào phiếu, lớp làm bút chì vào SGK -Lắng nghe

-Dán phiếu, đọc, chữa

-Hs laøm baøi

2 Hs tiếp nối đọc thành tiếng yêu cầu đoạn văn -2 Hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

2 Hs tiếp nối đọc thành tiếng

-Chữa (nếu sai) 4/ Củng cố

+ Nêu ý nghĩa tác dụng trạng ngữ mục đích câu ? + Đọc lại đoạn văn BT3 đặt câu có trạng ngữ mục đích 5/ Hoạt động nối tiếp

- Dặn Hs nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./…………

(32)

Tiết 66 – Tuần 33

Bài : ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC TIÊU

Hiểu yêu cầu, nội dung thư chuyển tiền Điền nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền Có ý thức giúp đỡ cha mẹ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Mẫu thư chuyển tiền (phóng to khổ A4) đủ dùng cho HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Tại phải khai báo tạm trú, tạm vắng -Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV Hs

14’

15’

Hoạt động 1: Bài

MT: Hiểu yêu cầu, nội dung thư chuyển tiền

CTH: HD lớp

-GV gọi HS đọc yêu cầu tập

-Treo tờ thư chuyển tiền phô tô theo khổ giấy to hướng dẫn HS cách điền :

-Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền mẹ em mẹ em bưu điện gởi quê biếu bà Như người gởi ? Người nhận ?

-Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT mặt trước cột phải, phía thư chuyển tiền kí hiệu riêng ngành bưu điện Các em lưu ý khơng ghi mục

-Nhận ấn : Dấu ấn ngày bưu điện -Căn cước : Chững minh thư nhân dân

-Người làm chứng : Người chấn nhận việc nhận đủ tiền

GV hướng dẫn cách điền mục

Hoạt động 2: Bài

MT: Điền nội dung cần thiết vào mẫu

-1 HS đọc thành tiếng -Quan sát, lắng nghe

-Người gởi em mẹ em, người nhận bà em

- 1HS giỏi đóng vai em HS

điền giúp mẹ vào mẫu thư

(33)

thư chuyển tiền CTH: HĐ cá nhân

-Gọi HS đọc u cầu tập

-GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền

-Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền Nếu nhận tiền em cần phải điền đủ vào mặt sau nội dung sau :

Số chứng minh thư

Ghi rõ họ tên, địa Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có với số tiền ghi mặt trước thư chuyển tiền khơng

Kí nhận gởi đủ đến ngày, tháng, năm nào, địa

-Yêu cầu HS làm

-Gọi HS đọc làm -GV nhận xét, bổ sung cho em

- HS đọc yêu cầu

tập

HS viết vào mẫu thư chuyển tiền

- Từng em đọc nội dung thư

4/ Củng cố

GDHS: Phải có bổn phận chăm sóc ông bà -Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS nhớ cách điền vào thư chuyển tiền chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

………

………

Khối trưởng duyệt Kiểm tra Ban Giám Hiệu

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………… MƠN : TỐN Tiết 165 - Tuần 33

(34)

(tiếp theo) I/ MỤC TIÊU

- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian Thực phép tính với số đo thời gian

- GD HS tính cẩn thận chịu khó II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cuõ

Gv kết hợp kiểm tra cũ với tiết ôn tập Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

6’

6’

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn thực hành ôn tập

+Mục tiêu: HS củng cố đơn vị đo thời gian quan hệ đơn vị đo thời gian Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian giải tốn có liên quan +Cách thực

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gv yêu cầu Hs tự làm

-Gv gọi đọc kết đổi đơn vị trước lớp

-Gv nhận xét cho điểm Hs

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gv viết lên bảng phép tính sau :

420 giây = ……… phút

phút 25 giây = ……… giây

1

20 kỉ = ……… năm

-Gv yêu cầu Hs lớp nêu cách đổi trường hợp

-Gv nhận xét ý kiến Hs thống cách làm

-Gv u cầu Hs làm tiếp phần lại Nhắc em làm bước trung gian giấy nháp, cần ghi kết đổi

-Hs làm vào tập -7 Hs tiếp nối đọc, Hs đọc phép tính Cả lớp theo dõi nhận xét

-Một số Hs nêu cách làm trước lớp, lớp tham gia ý kiến nhận xét

(35)

6’

6’

6’

vào

Bài 3: (HS giỏi) > ; < ; =

-Gv nhắc Hs chuyển đổi đơn vị so sánh

-Gv chữa bảng lớp Bài

-Gv yêu cầu Hs đọc bảng thống kê số hoạt động bạn Hà

-Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời trước lớp :

+ Hà ăn sáng phút ? + Buổi sáng Hà trường ? -Gv nhận xét câu trả lời Hs

Bài 5: HS giỏi

-Gv yêu cầu Hs đổi đơn vị đo thời gian thành phút so sánh để chọn số thời gian dài

-Gv kiểm tra số Hs, sau nhận xét cho điểm Hs

+Kết luận:

- Hs chuyển đổi đơn vị so sánh Hs lên bảng làm bài, Hs lớp vào tập

-1 Hs đọc trước lớp, Hs lớp đọc thầm SGK

-HS trả lời:

+ Thời gian Hà ăn sáng : – 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà trường buổi sáng :

11 30 phút – 30 phút =

- Hs đổi đơn vị đo thời gian thành phút so sánh để chọn số thời gian dài

Củng cố

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập VBT ơn lại đơn vị đo diện tích học

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm

Ngày đăng: 18/05/2021, 01:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w