Lop 1 cong nghe tuan 32

9 8 0
Lop 1 cong nghe tuan 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau: + Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió?. + Vì sao em b[r]

(1)TUÇN 32 Tiết Tiết 2, 3: Tiết 4: Thứ hai ngày tháng năm 2014 Chào cờ TIẾNG VIỆT TOÁN LuyÖn tËp chung I- Môc tiªu: - Thực đợc cộng trừ( không nhớ ) số có hai chữ số,tính nhẩm - Biết đo độ dài đoạn thẳng và làm tính với các số đo độ dài - Củng cố kĩ đọc đúng trên đồng hồ II §å dïng d¹y häc: - GV: Mô hình đồng hồ - HS : SGK Mô hình đồng hồ III Các hoạt động dạy học: H¸t,b¸o c¸o sÜ sè ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - GV đọc: 11 giờ, giờ, 12 - HS dùng mô hình đồng hồ để quay kim đúng - GV nhËn xÐt D¹y bµi míi: a Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng b Híng dÉn luyÖn tËp: + Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh - Bớc 1: đặt tính HS nªu yªu cÇu - Bíc : tÝnh 37 52 47 56 39 + + 21 14 23 33 16 58 66 24 23 23 + Bµi 2: TÝnh nhÈm HS nªu yªu cÇu bµi HS lµm nhÈm tr×nh bµy - líp NX 23 + + = 27 40 + 20 + = 61 90 - 60 - 20 = 10 + Bài 3: Đo viết số đo độ dài HS nªu yªu cÇu - Cho HS tù lµm bµi tËp vµo vë - HS thùc hµnh ®o ®o¹n AB råi viÕt sè ®o - GV thu bµi chÊm ®iÓm đó vào ô trống tơng ứng: AB (6 cm), BC(3 cm ) + Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích Bµi gi¶i: hîp §o¹n th¼ng AC dµi lµ: cm + cm = cm §¸p sè: 9cm HS nªu yªu cÇu HS lµm vµo SGK (2)    HS đổi sách chữa bài B¹n An ngåi häc lóc lóc giê s¸ng B¹n An ngñ d¹y lóc giê s¸ng B¹n An tíi rau lóc giê chiÒu Cñng cè - dÆn dß: - Võa häc bµi g× ? - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc ?- VÒ häc bµi - ChuÈn bÞ bµi sau .Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Thứ ba ngày tháng năm 2014 Tiết 1, TIẾNG VIỆT Tiết 3: TOÁN LuyÖn tËp chung I- Môc tiªu: - Thực đợc cộng trừ( không nhớ) số có hai chữ số so sánh hai số; làm tính với các số đo độ dài - Cñng cè kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã phÐp tÝnh II §å dïng d¹y häc: - GV: SGK - HS : SGK, vë III Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: H¸t ổn định tổ chức: - HS lªn b¶ng KiÓm tra bµi cò: - Líp lµm b¶ng TÝnh: 32 + + = 43 - - = 68 + - = D¹y bµi míi: a Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng: b Híng dÉn luyÖn tËp: (3) + Bµi 1: §iÒn dÊu - Lu ý HS thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ë vÕ tr¸i, vÕ ph¶i råi so s¸nh c¸c kÕt qu¶ + Bµi 2: Gi¶i to¸n Häc sinh lµm bµi vµo vë Tãm t¾t: Dµi : 97 cm C¾t ®i : cm Cßn l¹i : … cm ? + Bµi 3: Gi¶i to¸n - HS đọc đề toán, GV hớng dẫn HS giải Tãm t¾t: Giá cã: 48 qu¶ cam Giá cã: 31 qu¶ cam C¶ giá : qu¶ cam - CN nhËn xÐt - bæ xung HS nªu YC vµ lµm bµi a 32 + < 40 32 + 14 = 14 + 32 45 + < 54 + 69 - < 96 - 55 - > 40 + 57 - < 57 + - HS nªu yªu cÇu - ph©n tÝch TT vµ gi¶i Bµi gi¶i §é dµi cßn l¹i cña gç lµ: 97 - = 95 ( cm ) §¸p sè : 95 cm - CN lªn b¶ng - líp lµm vµo vë Bµi gi¶i TÊt c¶ cã sè qu¶ cam lµ: 48 + 31 = 79 ( qu¶ ) §¸p sè: 79 qu¶ Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - VÒ häc l¹i bµi - ChuÈn bÞ bµi sau .Tiết 4: Tiết 1: MỸ THUẬT (GV chuyên trách) Thứ tư ngày tháng năm 2014 NghØ 10/3 ©m Thứ năm ngày 10 tháng năm 2014 TOÁN KiÓm tra ( tiÕt ) I Môc tiªu: Tập chung vào đánh giá: cộng, trừ các số ( không nhớ ) phạm vi 100 Xem đúng trên mặt đồng hồ Giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn phép tính trừ II §å dïng d¹y häc: - GV: §Ò bµi kiÓm tra - HS : Vë kª, nh¸p, kª tay III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: D¹y bµi míi: (4) * C¸ch tiÕn hµnh: - Cho HS lµm bµi c¸ nh©n + Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 32 + 45 46 - 13 76 - 55 + Bài 2: Ghi đúng vào chỗ chấm theo đồng hồ tơng ứng: 42 +     + Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh Sau đó học sinh chuyển sang lớp khác Hỏi lớp 1A còn l¹i bao nhiªu häc sinh ? Bµi gi¶i: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… + Bµi 4: Sè ? + 21 - 21 * Hớng dẫn đánh giá: + Bài 1: điểm ( phép tính đúng điểm ) + Bài 2: 2,5 điểm ( điền đúng số kèm theo đơn vị đợc 0,5 điểm ) + Bài 3: 2,5 điểm ( lời giải đúng điểm, phép tính đúng điểm, đáp số đúng 0,5 điểm ) + Bµi 4: ®iÓm( viÕt mçi sè vµo đợc 0,5 điểm Cñng cè - dÆn dß: - GV thu bµi chÊm ®iÓm Tiết 2: THỦ CÔNG CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 1) I.Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà Cắt, dán, trang trí ngôi nhà yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng HS khéo tay: Cắt, dán ngôi nhà Đường cắt thẳng Hình dáng phẳng Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Bài mẫu số học sinh có trang trí -Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán -1 tờ giấy trắng làm -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : (5) 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà cắt dán phối hợp từ bài đã học giấy màu Định hướng cho học sinh quan sát các phận ngôi nhà và nêu các câu hỏi thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ và cắt các hình đó sao? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà - Kẻ và cắt thân nhà: + Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài ô và rộng ô khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học) -Kẻ cắt mái nhà: Vẽ lên mặt trái tờ giấy HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn ô và kẻ đường xiên bên Sau đó cắt thành mái nhà (H4) Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra Vài HS nêu lại Học sinh quan sát ngôi nhà cắt dán phối hợp từ bài đã học giấy màu Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN) Mái nhà hình thang (cắt hình thang) Các vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN) Cửa số hình vuông (cắt hình vuông) Thực theo giáo viên (Cắt thân nhà) Cắt mái nhà Hình (mái nhà) - Kẻ cắt cửa vào, cửa sổ: Cửa sổ là hình vuông có cạnh ô Cửa vào HCN cạnh dài ô, cạnh ngắn 2ô Cắt các cửa Cửa vào cửa sổ Cho học sinh thực kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa Học sinh thực cắt trên Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các phận ngôi nhà Thực nhà (6) 4.Củng cố,dặn dò Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Tiết 3, 4: Tiết 1: TIẾNG VIỆT Thứ sáu ngày tháng năm 2014 TOÁN Ôn tập: các số đến 10 I- Môc tiªu: - Biết đếm, đọc, viết các số, so sánh các số phạm vi 10 - Đo độ dài đoạn thẳng - Gi¸o dôc HS ham häc to¸n II §å dïng d¹y häc: - GV: SGK - HS : SGK III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: : H¸t KiÓm tra bµi cò: - Tr¶ bµi NX bµi kiÓm tra D¹y bµi mí * Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng * Híng dÉn luyÖn tËp: -1 HS nªu tãm t¾t - HS lªn b¶ng + Bài 1: Viết số từ đến 10 vào tia số - líp lµm b¶ng HS nªu YC cña bµi - Lµm vµ ch÷a bµi: + Bµi 2: §iÒn dÊu: > ; < ; = 10 - HS đọc số từ - >10 Từ 10 -> HS đọc yêu cầu bài: - Lµm vµ ch÷a bµi a > 2<5 7<9 5>2 b > 3<8 4>3 < 10 HS nªu YC - lµm vµ ch÷a bµi a Khoanh vµo sè lín nhÊt (7) + Bµi 3: Khoanh vµo sè lín nhÊt, bÐ nhÊt b Khoanh vµo sè bÐ nhÊt: Hai HS lªn b¶ng- líp lµm b¶ng a,Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, + Bài 4: Viết các số: 10, 7, 5, theo b, Từ bé đến lớn: 5; ; 9; 10 thø tù - HS ®o vµ nh¾c l¹i c¸ch ®o - Đọc kết đo - đổi soát bài A B cm M N + Bµi 5: cm - Đo độ dài các đoạn thẳng: P Q Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt bµi häc - ChuÈn bÞ bµi sau .Tiết 2, 3: Tiết 4: TIẾNG VIỆT Tự nhiên và Xã hội: GIÓ I.Mục tiêu : Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió HS khá giỏi: Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió, II.Đồ dùng dạy học: -Các hình SGK, hình vẽ cảnh gió to III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài + Khi trời nắng bầu trời nào? Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, … + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám mưa? xịt phủ kín, không có mặt trời, … Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đầu bài Hoạt động : Quan sát tranh Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu trời có gió qua tranh, ảnh Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo mạnh nhóm (8)  Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau: + Hình nào làm cho bạn biết trời có gió ? + Vì em biết là trời có gió? + Gió các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ? Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nghe các ý kiến mình nội dung các câu hỏi trên Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh và trả lời các câu hỏi Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi: + Gió tranh này nào? + Cảnh vật có gió nào? Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi Giáo viên vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão nguy hiểm cho người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, chí chết người Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây cỏ lay động nhẹ Gió mạnh thì nguy hiểm là bão Hoạt động 2: Tạo gió MĐ: Học sinh mô tả cảm giác có gió thổi vào mình Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác nào? Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh sân trường và Hình lá cờ bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn thả diều Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, không nguy hiểm Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh Rất mạnh Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Mát, lạnh Đại diện học sinh trả lời Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn giáo viên Lay động nhẹ –> gió nhe Lay động mạnh –> gió mạnh (9) giao nhiệm vụ cho học sinh + Quan sát xem lá cây, cỏ, lá cờ … có lay động hay không? + Từ đó rút kết luận gì? Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành Bước 3: Tập trung lớp lại và định số học sinh nêu kết quan sát và thảo luận nhóm Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh 4.Củng cố dăn dò: Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức câu hỏi: + Làm ta biết có gió hay không có gió? + + Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối nào? Học bài, xem bài Học sinh nêu kết quan sát và thảo luận ngoài sân trường Nhắc lại Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh cây cối … lay động mạnh Thực hành nhà (10)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:31