1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GIAO AN L4 TUAN 24

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 382,91 KB

Nội dung

-Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị +Chỉ cần điểm tên một số tác tai nạn nhất…………… phẩm cũng thấy kiến thức của -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là trao[r]

(1)TUẦN 24 Thứ hai ngày 03 tháng năm 2014 TIẾT1: CHÀO CỜ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG TIẾT 2: TOÁN §106 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số BT cần làm 1, 2, 3a, b, c II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học ND/ T- lượng Hoạt đông thầy A -Kiểm tra * Gọi HS lên bảng làm bài tập đã bài cũ giao nhà tiết trước 3-4’ -Chấm số HS -Nhận xét chung B-Bài * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng HD luyện tập * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Làm 10 -12 ‘ Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập HS Làm bài: HS làm bài: * Nhắc lại * 1HS nêu -2HS lên bảng làm, HS làm phân số, HS lớp làm bài vào bài tập 12 12 : 20 20 :   ;   30 30 : 45 45 : … * Rút gọn phân số * Muốn biết phân số nào -Tự làm bài vào -Một số HS nêu kết ta làm nào? -Nhận xét sửa bài -Nhận xét cho điểm * Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi * Tự làm bài -Thực soát bài theo yêu chéo kiểm tra cho cầu -Nhận xét chữa bài Bài 2: Làm -10’ Bài 3: Làm -10’ C -Củng cố dặn dò -4’ -Nhận xét chữa bài tập * Nêu lại ND luyện tập -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài 32 15 ; a) 24 24 b) … c) … d)… * -3 em nêu lại ND - Về thực (2) (3) TIẾT 3: TẬP ĐỌC §47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I Mục tiêu - Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( TL các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng III Các hoạt động dạy - học ND- TL Hoạt động thầy Hoạt động trò (4) A -Kiểm tra bài cũ 5’ B -Bài * Giới thiệu bài: 3’ HĐ1: 10’ Luyện đọc HĐ2: 10’ Tìm hiểu bài HĐ3: 10 Hướng dẫn đọc diễn cảm C- Củng cố - dặn dò:2’ * Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ Khúc hát em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS nhận xét bài bạn đọc và câu trả lời bạn -Nhận xét và cho điểm HS * Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? * 3-5 HS đọc thuộc lòng -Nhận xét * Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bức tranh chụp lại ảnh mà các bạn học sinh vẽ -GV giới thiệu: Bản tin sống An toàn giao thông an toàn mà các em học hôm -Nghe là… -Viết bảng: UNICEF, 50.000 * Đồng đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn -Giải thích đây là bài tập đọc - Nghe , hiểu dạng tin……… - Yêu cầu HS đọc tiếp nối -HS đọc bài theo trình tự đoạn bài: (2 lượt HS đọc) GV +HS1: 50000 tranh… đáng chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho khích lệ HS có +HS2: UNICEF Việt Nam sống an toàn -Gọi HS đọc phần chú giải -1 HS đọc phần chú giải thành SGK tiếng -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc đoạn -Gọi HS đọc toàn bài -2 HS đọc toàn bài thành tiếng -GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc -Theo dõi GV đọc mẫu * Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao * Đọc thầm, HS ngồi cùng bàn đổi thảo luận và tiếp nối trả lời trao đổi thảo luận câu hỏi: +Chủ đề thi vẽ là Em +Chủ đề thi vẽ là gì? muốn sống an toàn +Tên chủ điểm muốn nói đến +Tên chủ điểm gợi cho em điều ước mơ, khát vọng……… gì? +Nhằm nâng cao ý thức phòng +Cuộc thi vẽ tranh chủ điểm Em tránh tai nạn cho trẻ em muốn sống an toàn nhằm mục +Sôi nổi……… đích gì? -Nghe +Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? -Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm -GV ghi ý chính lên bảng câu TL -Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị +Chỉ cần điểm tên số tác tai nạn nhất…………… phẩm thấy kiến thức -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại thiếu nhi an toàn, đặc biệt là trao đổi và trả lời câu hỏi: an toàn giao thông phong +Điều gì cho thấy các em nhận thức phú……… (5) đúng chủ đề thi? +Những nhận xét nào thể đánh giá cao khả thẩm mỹ các em? -GV ghi ý chính đoạn lên bảng -Giảng bài: ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên nhận thức đúng……… +Những dòng in đậm đầu tin có tác dụng gì? -Giảng bài: Những dòng in đậm trên tin có tác dụng gây ấn tượng………… +Bài đọc có nội dung chính là gì? +60 tranh chọn treo triển lãm, đó có 45 đoạt giải……… - HS đọc lại ý chính đoạn -Nghe +Tóm tắt cho người đọc nắm thông tin và số liệu nhanh -Nghe +Nói hưởng ứng thiếu nhi nước…… -2 HS nhắc lại ý chính bài -1 HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu phần luyện đọc) -GV ghi ý chính bài lên bảng -Yêu cầu HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để phát cách đọc hay * Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm +GV đọc mẫu đoạn văn +Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi) -Nhận xét cho điểm HS -Gọi HS đọc toàn bài trước lớp * Nêu lại tên ND bài học ? -Cho HS xem số tranh theo chủ đề HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng tranh là gì? * Theo dõi -2 HS ngồi cùng bàn tìm giọng đọc và luyện đọc +3-5 HS thi đọc Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay -2 HS đọc toàn bài * HS nêu lại - Thưc (6) TIẾT 4: KHOA HỌC §47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu: - Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II Đồ dùng dạy học -Hình trang 94, 95 SGK III Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò (7) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật * Mục tiêu: HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật 13 -15’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn -GV yêu cầu -Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu GV -GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đõ Trong số các câu hỏi trên, câu nào HS có thể chưa biết và GV có thể gợi ý: -Bước 3: Làm việc lớp Lưu ý: Mỗi nhóm trả lời câu hỏi, các nhom khác bổ sung KL: Như mục bạn cần biết trang 95 SGK Lưu ý: Nếu có điều kiện, trước có bài học tuần, GV cho HS làm thí nghiệm tính hướng ánh sáng cây hình trang 94/ Hoạt động 2: * Cách tiến hành: Tìm hiêủ nhu -Bước 1: GV đặt vấn đề: Cây xanh cầu ánh sáng không thể sống thiếu ánh sáng mặt thực vật trời có phải loài cây *Mục tiêu: HS cần thời gian chiếu sáng biết liên hệ thực và có nhu cầu tế, nêu ví dụ chiếu sáng mạnh yếu chứng tỏ không? loài thực vật có Bước 2: Phương án 1: nhu cầu ánh -GV nêu câu hỏi cho lớp thảo sáng khác luận sau đó chốt lại và ứng dụng -Câu hỏi thảo luận kiến thức đó +Tại có số loài cây trồng trọt sống nơi rừng thưa, 10 -12’ các cánh đồng +Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và số cây cần ít ánh sáng +Nêu số ứng dụng nhu cầu * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét bổ sung * -3 HS nhắc lại * Hình thành nhóm – HS thảo luận nhóm theo yêu cầu -Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 SGK -Thư kí ghi lại các ý kiến nhóm: -Ngoài vai trò giúp cây quang hợp ánh sáng còn ảnh hưởng đén quá trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước, hô hấp -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình -Nghe -Nghe -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu - HS nêu dựa hiểu biết vcà SGK -Nêu: (8) C – Củng cố dặn dò: -5’ ánh sáng cây kĩ thuật trồng trọt +KL: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loại cây chúng ta có thể thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài -Nêu: -Nghe -1-2HS nhắc lại kết luận * HS nêu lại - Về thực TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC §1/24 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu -Giúp HS hoàn thành bài tập ngày -HS đọc hiểu bài Cầu vồng trả lời các câu hỏi bài - Nắm ý nghĩa bài II.Đồ dùng dạy – học (9) -Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL 1.Ổn định 5’ Bài 30’ HĐ1 HĐ2 HĐ thầy -Giúp HS hoàn thành bài tập ngày -Thực hành - Cho HS đọc nội dung truyện Cầu vồng HĐ trò - HS hoàn thành bài tập ngày ( có) -Đọc truyện mắt - Đọc nối đoạn - HS đọc toàn bài - YC các em suy nghĩ và trả lời - HS nối tiếp TL câu hỏi các câu hỏi bài? bài + Giữa trưa hè, trên cánh đồng, + vẽ tranh phong cảnh chàng hoạ sĩ say sưa vẽ gì? + Màu da cam: Tôi tiếng trên + Các màu nói gì? kể công toàn giới Nhiều thứ phải sơn gì? màu tôi Màu xanh lục: Màu tím: - YC học sinh đọc đoạn cuối - Đọc lại đoạn cuối - Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm theo câu hỏi + Tại các màu cầu vồng lại đẹp? - Gọi đại diện và nhóm trình bày Trình bày ý kiến câu trả lời + Đáp án a đúng + Câu văn nào diễn đạt ý: Đoàn + Các màu nắm tay và kết thì mạnh, chia rẽ thì yếu vòng tay ấy, các màu cùng rực rỡ đoạn cuối? ngàn lần đứng + Hình ảnh cầu vồng bảy sắc mình tượng trưng cho điều gì? + Sự đoàn kết - HS viết tiếp vào - Chấm số bài- NX -Liên hệ thân Củng cố, - Nhận xét học - HS nghe- NX dặn dò:1’ - Nhắc nhở bài sau (10) (11) TIẾT 2: ĐỊA LÍ §24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố HCM: + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nước + Trung tâm kinh tế, khoa học lớn: các sản phẩm công nhiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ thành phố HCM trên đồ( lược đồ) II Đồ dùng dạy- học - Bản đồ, Tranh ảnh Thành Phố Hồ Chí Minh (do GV và HS sưu tầm) III Các hoạt động dạy- học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò (12) -Kiểm * GV đưa lược đồ tự nhiên đồng tra bài cũ Nam Bộ (ĐBNB) -5’ -Yêu cầu HS lên bảng vị trí vùng ĐBNB trên lược đồ -Yêu cầu HS trên lược đồ các thành phố lớn B -Bài * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Giới - Treo lược đồ thành phố Hồ Chí Minh thiệu bài: và giới thiệu, -3’ * Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận HĐ1: cặp đôi trả lời câu hỏi: Thành +Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi? phố trẻ +Trước đây thành phố có tên gọi là gì? lớn -Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi nước và trả lời câu hỏi 10’ -Yêu cầu HS lên vị trí thành phố HCM trên lược đồ (GV có thể treo đồ TPHCM để HS quan sát rõ toàn cảnh TP HCM và vị trí sông sài gòn -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi, quan sát bảng số liệu SGK và trả lời câu hỏi Tại nói TP HCM là thành phố lớn nước? -Yêu cầu HS lên bảng xếp các thành phố theo thứ tự từ bé đến lớn diện tích và dân số KL: TP HCM là thành phố lớn nước TP nằm bên sông sài gòn và là thành phố trẻ -GV treo hình chợ bến thành hình nhà hoa ôn đới công viên đầm sen Hình a,b, dây chuyền lắp ráp ti vi, phân xưởng… -Sau đó giới thiệu GV:+Đây là chợ bến thành, chợ lớn tiếng TPHCM…… +Đây là góc công viên Đầm sennhà hoa ôn đới…… * Yêu cầu HS lên bảng gắn các hình ảnh vào bảng cột cho đúng (giáo viên xem sách thiết kế) -GV treo đồ Tp HCM lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo nhóm Ví dụ lớp có nhóm Yêu cầu +Nhóm 1,2,3 dựa vào vốn hiểu biết * HS quan sát -2 HS lên bảng thực -1 HS lên bảng và đọc tên các thành phố TP Cần Thơ và TP HCM -Theo dõi -HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời câu hỏi: +300 tuổi +Tên là Sài Gòn , Gia định -HS thảo luận Sau đó HS đại diện nhóm trả lời các câu hỏi sau -HS quan sát bảng số liệu, so sánh diện tích TPHCM và diện tích TP với các TP khác -Sau đó HS trả lời: TPHCM là Tp lớn vì có số dân nhiều và diện tích lớn -HS trả lời: TpHCM có số dân đông và diện tích lớn - Quan sát và nhận biết thấy đực phát triển kinh tế ,… - Quan sát lắng nghe * HS lên bảng, mối HS gắn hình -HS chia thành các nhóm Hiểu yêu cầu GV và thực yêu cầu +Nhóm 1,2,3 => Các nghành công nghiệp: Điện luyện kim, khí, điện tử, (13) thân, SGK và quan sát đồ tìm các dẫn chứng thể hiệu TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nước => Kể tên các nghành công nghiệp HĐ2: thành phố Trung => Kể tên chợ siêu thị lớn tâm kinh +Nhóm 7,8,9 dựa vào hiểu biết tế- văn thân, SGK và đồ tìm các dẫn chứng hoá- khoa chứng tỏ TP HCM là trung tâm văn hoá học lớn lớn => kể tên các viện bảo tàng)… ’ 10 KL: TPHCM là thành phố và trung tâm HĐ3: công nghiệp, trung tâm văn hoá, khoa Hiểu biết học lớn nước em * Hỏi HS đã đến TPHCM Tp HCM xem trên ti vi, tranh ảnh 10’ +Hãy vẽ lại cảnh TPHCM mà em C Củng đã nhìn thấy? cố - dặn +Hãy kế lại gì em thấy dò: ởTPHCM? ’ * Yêu cầu HS đọc ghi nhớ hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may =>: Chợ bến thành, siêu thị Metro, MaKro +Nhóm 7,8,9 => bảo tàng chứng tích chiến tranh khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng =>Nhà hát lớn thành phố… * HS trả lời -Một số đại diện nhóm lên trình bày treo tranh vẽ và giới thiệu/ kể lại với lớp/ đọc bài văn miêu tả * HS đọc phần ghi nhớ SGK * HS nêu lại TIẾT 3: TỰ CHỌN(LUYỆN VIẾT) §24 LUYỆN VIẾT BÀI 29 (14) I Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp đoạn truyện Những lòng cao A-mi-xi Biết trình bày bài - Rèn chữ viết, rèn nết người cho các em II Đồ dùng dạy – học - Vở thực hành III Hoạt động dạy – học chủ yếu ND- TL 1.Kiểm tra 5’ HĐ thầy HĐ trò -YC học sinh để đồ dùng tiết học - Thực theo yêu cầu lên bàn để GV kiểm tra 2.Bài mới: *Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết - YC các em đọc bài 29 + Bố hỏi En-ri-cô điều gì? Bài 29 32’ + En-ri-cô hứa với bố nào? - Cho HS luyện viết số chữ hoa, từ khó viết - Nhắc các em tư ngồi viết 3.Củng cố dặn dò 3’ - Đọc bài - Bố hỏi En-ri-cô có đủ can đảm đề thú nhận tội lỗi mình không? - Bố kính yêu a, xin hứa với bố vậy! - em viết bảng, HS khác viết nháp *Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn các em viết - viết bài -Nhận xét học Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau - HS nghe (15) (16) Thứ ba ngày 04 tháng năm 2014 TIẾT 1: TOÁN §117 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu Giúp HS:- Biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số BT cần làm 1, 2a,b II Đồ dùng dạy- học - Chuẩn bị băng giấy III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò (17) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HD hoạt động với đồ dùng trực quan -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập trước -HS làm bài: -Nhận xét chung ghi điểm -HS 2: làm bài: * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * -3 HS nhắc lại * Nêu vấn đề -HD HS hoạt động với băng giấy -Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị * Nghe và HS nêu lại -Thực theo HD GV -Có băng giấy lấy bao - Lấy băng giấy -Hai băng giấy nhiêu để cắt chữ? - băng giấy cắt HD luyện tập Bài Làm bảng lớp 5-6’ Bài 2: Làm 5-6’ C – Củng cố - dặn dò: -5’ băng giấy còn lại bao nhiêu phần băng giấy? -HD HS thực phép trừ Nêu lại vấn đề Chúng ta làm phép tính gì? - Gọi HS thực phép trừ - Nhận xét , chốt kết đúng H : Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? - Yêu cầu HS học thuộc quy tắc lớp * Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thực trên bảng bài Gọi em lên bảng làm -Nhận xét chữa bài tập * Gọi HS nêu yêu cầu H: + Em có nhận xét gì mẫu số ? + Em hãy nêu lại cách rút gọn phân số ? - Gọi em lên bảng làm lớp làm -Nhận xét chữa bài * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học - Còn lại băng giấy - Theo dõi nắm cách thực -Thực phép tính trừ  -6 - – HS nhắc lại cách thực - Nhẫm thuộc lớp * 1HS đọc yêu cầu bài 2- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào 15 15     16 16 ; a) 16 16 7    1; 4 b/ 4 9    ; 5 c/ 5 -Nhận xét sửa bài trên bảng * HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm, lớp làm bào vào - Nêu: Lấy tử số và ….a/ 6 3       ; 9 9 -Nhận xét bài làm trên bảng -Đổi chéo kiểm tra cho -Nhận xét chữa bài làm trên bảng (18) * HS nêu lại (19) TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU §47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì: đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giơi thiều người bạn, người thân gia đình ( BT2, mục III) II Đồ dùng dạy học - Mỗi HS mang theo ảnh gia đình III Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò (20) A -Kiểm tra bài cũ -5’ +Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp +Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ * H: +Các em đã học kiểu câu kể nào? Cho ví dụ? Về loại +Khi gặp nhau, hay quen B -Bài nhau, các em tự giới thiệu mình * Giới thiệu nào? bài: -3’ -GV giới thiệu bài: Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu mình giới thiệu người khác thuộc kiểu câu kể Ai là gì? Bài học hôm … * Yêu cầu HS tiếp nối đọc phần phần nhận xét -Gọi HS đọc câu gạch chân đoạn văn -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, HĐ1: Tìm hiểu tiếp nối trả lời câu hỏi +Câu nào dùng để giới thiệu, câu ví dụ: 15’ nào nêu nhận định bạn Diệu -Bài 1,2 Chi? -GV nhận xét câu trả lời HS * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn: Để tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch gạch nó, để tìm phận trả lời câu hỏi là gì? -VD:+Ai là Diêu Chi, bạn Bài 3: lớp ta? Trả lời: Đây là Diêu Chi, bạn lớp ta……… -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -GV nêu:- Các câu giới thiệu và nhận định bạn Diêu Chi là kiểu Bài 4: câu Ai là gì? +H: Bộ phận CN và VN câu kể Ai là gì? Trả lời cho câu hỏi nào? * GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác điểm nào? -Gọi HS phát biểu ý kiến * HS lên bảng thực đọc yêu cầu bài -Nhận xét câu trả lời các bạn - Trả lời -Các kiểu câu: Ai làm gì? Ai nào? VD: Cô giáo giảng bài -Tiếp nối nói câu giới thiệu +Tớ là Lê Hoàng -Nghe * HS tiếp nối đọc trước lớp -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -2 H S ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời: +Câu giới thiệu bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi là… +Câu nhận định : bạn là hoạ sĩ nhỏ * HS đọc thành tiếng trước lớp -Lắng nghe hướng dẫn GV -2 HS tiếp nối đặt câu trên bảng HS lớp làm bút chì vào SGK -Chữa bài (Nếu sai) -Nghe +Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? * Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi -HS nêu có câu trả lời đúng -Lắng nghe kết luận -Gồm phận là CN và VN Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Bộ phận VN (21) -Nhận xét kết luận lời giải đúng H: Câu kể Ai là gì? Gồm phận nào? Chúng có tác dụng gì? HĐ2 : Ghi nhớ +Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì? 3’ * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 SGK HĐ3: Luyện -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? ’ tập: 15 Nói rõ CN và VN câu để minh Bài 1: hoạ cho ghi nhớ Làm miệng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài: Bài 2: -Gọi HS đã làm bài vào bảng phụ Thảo luận dán bài lên bảng Cả lớp cùng nhận nhóm xét chữa bài * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Hướng dẫn: Hãy tưởng tượng các em giới thiệu gia đình mình với C – Củng cố - các bạn lớp… dặn dò: -Gọi HS nói lời giới thiệu -5’ * Nêu lại tên ND bài học ? trả lời cho câu hỏi là gì? +Câu kể Ai là gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật nào đó * HS đọc thành tiếng trước lớp -3-5 HS tiếp nối đọc câu mình trước lớp * HS đọc thành tiếng trước lớp -3 HS làm bảng phụ, HS lớp làm bút chì vào SGK -Nhận xét chữa bài, cho bạn * H S đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu gia đình mình cùng nghe -5-7 HS tiếp nối giới thiệu bạn gia đình mình trước lớp * HS nêu lại (22) TIẾT 3: CHÍNH TẢ §24 HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b II Đồ dùng dạy học -Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay 2b -Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm bài tập III Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò (23) A -Kiểm tra bài * GV kiểm tra HS đọc và viết cũ các từ ngữ, cần chú ý phân biệt -5’ chính tả tuần 23 -Nhận xét chữ viết HS B -Bài * Giới thiệu: Đây là chân dung * Giới thiệu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bài: -3’ bậc thầy…… HĐ1:Hướng * Gọi HS đọc bài văn Hoạ sĩ dẫn viết chính Tô Ngọc Vân và HS đọc phần ’ tả: 25 chú giải a) Tìm hiểu nội H: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân dung bài viết danh với tranh nào? +Đoạn văn nói điều gì? * HS lên bảng, HS đọc cho HS viết * -3 HS nhắc lại * HS tiếp nối đọc phần +Những tranh: Ánh mặt trời, thiếu nức bên hoa huệ… +Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách b)Hướng dẫn * Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ mạng…… viết từ khó lẫn viết chính tả * Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài -Nhắc HS cần viết hoa các tên hoa, hội hoạ, hoả tuyến… riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông c)Viết chính tả Dương… * Nghe GV đọc và viết theo * Đọc cho HS viết bài theo đúng d) Soát lỗi chấm quy định - Đổi chéo kiểm tra lỗi bài * Y/C HS đổi chéo kiểm tra HĐ2: hướng lỗi * HS đọc thành tiếng trước lớp dẫn làm bài tập * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS lớp đọc thầm SGK ’ chính tả: 10 2a/ -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS Bài 2: lớp viết bút chì và Làm bài cá nhân -Yêu cầu HS trao đổi, làm bài SGK -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Nhận xét, chữa bài(nếu sai) bạn trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng.:Kể chuyện phải trung thành với chuyện , phải kể đúng các tình tiết câu chuyện , Bài 3: các nhân vật có truyện Thảo lụân nhóm Đừng biến kể chuỵên thành * HS đọc yêu cầu bài đọc truyện -HS hoạt động tích cực * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập nhóm -Tổ chức cho HS hoạt động + HS hoạt động, trao đổi dạng trò chơi:”Làm bài nhóm, nhóm gồm HS nhanh +Gọi HS lên làm chủ trò và các +Yêu cầu HS hoạt động, trao nhóm xung phong trả lời Khi đổi nhóm, nhóm gồm chủ trò đọc câu thơ đố HS từ……… C- Củng cố - Gọi HS lên bảng thực +Nhóm thắng là nhóm trả dặn dò: - Bình chọn nhóm thắng lời nhiều chữ -5’ * HS nêu lại (24) * Nêu lại tên ND bài học ? - Về thực -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc các câu đố các từ BT3 và chuẩn bị bài (25) TIẾT 4: KĨ THUẬT §24 CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết1) I Mục tiêu - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau hoa II Chuẩn bị -Chậu hoa, rau, Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ III Các hoạt động dạy- học ND/ T- L Hoạt động thầy Hoạt động trò (26) A- Kiểm tra bài cũ -5’ B-Bài mới: * Giới thiệu bài : 3’ HĐ 1: 10’ HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây 1- Tưới nước cho cây: 2.Tỉa cây 3.Làm cỏ 4.Mục đích xới đất HĐ 2: 10’ Thực hành Nhận xét đánh giá * Kiểm tra kết trồng rau, hoa chậu -Kiểm tra dụng cụ học tập tiết học -Nhận xét chung * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? -Ở gia đình em thường tuới nước cho rau, hoa vào lúc nào? -Tưới dụng cụ gì? -Trong hình người ta tưới nước cho rau cách nào? -Nhận xét giải thích -Làm mẫu cách tưới nước * Thế nào là tỉa cây? -Tỉa cây có mục đích gì? -HD HS quan sát hình và giải thích -HD cách tỉa cây * Nêu tên các loại cây thường mọc trên luống trồng rau? -Tác hại cỏ dại rau, hoa? -Nhận xét kết luận -Gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa cách nào? -Tại phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? -Nhận xét và HD * Nêu nguyên nhân làm đất bị khô không tơi xốp -Hãy giải thích cần phải làm cho đất tơi xốp? -Nhận xét kết luận HD hình SGK * Nêu yêu cầu thực hành - Theo dõi , giúp đỡ -Nhận xét kết thực hành * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học C -Nhận xét -dặn dò: 3’ -Nhắc HS nhà thực hành theo * Để sản phẩm mình trước bàn -Tự kiểm tra và bổ sung còn thiếu * Nhắc lại tên bài học * Nếu thiếu nước cây có thể bị khô héo, bị chết - Giúp cây tươi tốt và hấp thụ thức ăn đất - HS phát biểu ý kiến mình - VD: doa tưới , vòi ,… - Quan sát và nêu -1-2HS thực lại thao tác -Là nhổ bỏ bớt số cây trên luống … -Giúp cây có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng … -Quan sát hình và giải thích * Quan sát và nêu -Hút nước, chất dinh dưỡng đất làm cho cây thiếu nước và thưc ăn -Nghe - HS phát biểu ý kiến mình dựa vào thực tế -Để cỏ dễ chết - Nghe * Do hạn hán , nắng nhiều ngày ,… - Tăng độ mùn , giúp cây dễ hấp thụ thức ăn ,… * Nắm yêu cầu HS thực hành chăm sóc cây vườn hoa lớp -Lớp nhận xét kết các nhóm * HS nêu lại - Nghe , rút kinh nghiệm - Về thực (27) bài học và chuẩn bị bài sau (28) TIẾT 2: LỊCH SỬ §24 ÔN TẬP I Mục tiêu - Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV) ( tên kiện, thời gian xảy kiện) - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê II Đồ dùng dạy- học - Phiếu thảo luận nhóm HĐ - Hình minh họa SGK từ bài đến bài 19 III- Các hoạt động dạy học ND/ thời lượng A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ 1: Các giai đoạn lịch sử và kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến kỉ XV 10-12’ HĐ 2: Thi kể các kiện, nhân vật lịch sử đã học 10- 15’ C – Củng cố dặn dò: -5’ Hoạt động giáo viên * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước -Nhận xét cho điểm Hoạt động học sinh * HS lên bảng thực theo yêu cầu -Nhận xét bổ sung * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Phát phiếu học tập cho HS (tham khảo STK) 1- Em hãy ghi các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 19? 2a/ Nêu thời gian đời các triều đại , tên nước và kinh đô ? b./ Nêu các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê? - Yêu cầu HS làm việc theo phiếu - Gọi số em báo cáo kết Nhận xét chốt lại các kiện * Giơí thiệu chủ đề thi, sau đó cho HS xung phong thi kể các kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn -Tổng kết thi * -3 HS nhắc lại -Tổng kết học -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học ghi nhớ * Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập -3HS lên bảng nêu kết làm việc: 1HS làm bài tập 1, HS làm bài tập 2a, 1HS làm bài tập 2b, Lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến * Xung phong thi kể trước lớp.Định hướng kể : +Kể các kiện lịch sử:đó là kiện nào ? xảy lúc nào? Ơ đâu? Diễn biến chính? Ýnghĩa + Kể nhân vật lịch sử:Tên nhân vật ? sống thời kì nào ? có đóng góp gìcho nước nhà ? * Ghi nhớ các kiện tiêu biểu (29) (30) TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §2/24 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố phân số nhau, rút gọn phân số - Luyện phát âm và viết đúng l/n II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: 5’ Bài 30’ - Giúp HS hoàn thành bài tập HĐ1: ngày Bài 1: Tính HĐ2:thực hành - = - = - = - = - = - = Bài 2: Rút gọn tính - = ; - = - = ; - = - Chấm số bài - NX, đánh giá -Gắn bảng phụ có đoạn văn cần đọc - Đọc mẫu HĐ trò - HS nêu BT chưa hoàn thànhLàm bài ( cần ) - Đọc yêu cầu cầu bài -6 em nối tiếp lên bảng làm bài- HS làm vào vở- NX bài làm - = ; - = - = ; - = - HS làm bảng phụ các em khác làm bài vảo vơ - HS luyện nói- viết - Nhận xét học HĐ 3: Luyện - Nhắc nhở bài sau phát âm, viết l/n - HS nghe Củng cố, dặn dò:1’ (31) (32) Thứ tư ngày 05 tháng năm 2014 TIẾT 1: TOÁN §upload.123doc.net PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu Giúp HS: Biết cách thực phép trừ hai phân số khác mẫu số BT cần làm 1, II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò (33) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ Hoạt động 1: HD HS trừ hai phân số khác mẫu số 10 -12’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm * 2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Nêu bài toán -Để biết cửa hàng còn lại bao nhiều phần đường chúng ta phải làm phép tính gì? -Nêu yêu cầu HS trao đổi tìm cách thực * -3 HS nhắc lại -Yêu cầu HS pháp biểu ý kiến cách thực - Vậy :- Muốn thực trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - Gọi HS nhắc lại YC học thuộc Hoạt động 2: * Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập 1: Em có nhận xét gì mẫu số các Làm bảng phân số ? -7’ - Muốn thực ta làm nào ? - Yêu cầu HS làm bài Gọi em lên bảng làm -Theo dõi giúp đỡ -Nhận xét chấm bài Bài 2: * Gọi HS nêu yêu cầu Làm H: Em có nhận xét gì mẫu số ? -9’ 16  -Viết bảng: 20 và yêu cầu HS thực tính - Yêu cầu HS làm GV theo dõi giúp đỡ -Nhận xét chấm số bài * HS nghe và tóm tắt bài toán  Làm phép tính trừ: -HS trao đổi với nêu cách  thực hiện: -Quy đồng mẫu số hai phân số -Trừ hai phân số -Muốn thực trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng hai phân số trừ hai phân số -1HS đọc Học thuộc lớp * HS đọc yêu cầu -2HS lên bảng làm, -Cả lớp làm vào 12     ; a/ 15 15 15 40 18 22 11      ; b/ 48 48 48 24 24 14 10     ; c/ 21 21 21 d/… * -3 em nêu - Khác mẫu số Mẫu số bài a-b-c chia hết cho HS nêu cách tính : + Quy đồng hai phân số: + Trừ hai phân số: - Làm 20 20 12      ; a/ 16 16 16 16 b/ ; c/ (TT) Bài 3: Làm -8’ * Gọi HS đọc đề bài HD HS làm bài tập - Yêu cầu HS tự giải em lên bảng làm 12 48 19 29     ; d/ 19 76 76 76 -Nhận xét bài làm trên bảng * 1HS đọc đề bài -2HS làm bàivào bảng phụ, HS tóm tắt bài toán Bài giải (34) Diện tích trồng cây xanh … C – Củng cố dặn dò: -Nhận xét chấm số bài -5’ * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài tập TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC Đ.c Minh dạy 16   35 (diện tích) 16 Đáp số: 35 diện tích -Nhận xét bài làm trên bảng * HS nêu lại - Về thực (35) TIẾT 3: TẬP ĐỌC §48 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ ttrong bài với giọng vui, tự hào - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động.( TL các câu hỏi SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) II Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ SGK phóng to (Nếu có); Thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời lặn xuống biển, cảnh đoàn thuyền đánh cá, trở hay khơi (Nếu có) III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò (36) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1: 10’ Luyện đọc HĐ2: 10’ Tìm hiểu bài * Gọi HS đọc tiếp nối đoạn, HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài học Vẽ sống an toàn -Nhận xét HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm HS, * Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? -Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận các em cảm nhận vẻ đẹp biển… * Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý nghắt nhịp các dòng thơ -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -Giải thích: Thoi là phận khung cửi hay máy dệt để luồn sợi dệt vải Nó có hình thoi -GV đọc mẫu toàn bài Chú ý cách đọc * Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối trả lời câu hỏi: +Bài thơ miêu tả cảnh gì? -3 HS lên bảng thực theo yêu cầu +Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? ……………… -Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng biển -GV Y/C HS đọc thầm tiếp bài và hỏi: +Tìm hình ảnh nói lên công việc lao động người đánh cá đẹp? -Giảng bài: Công việc lao động người đánh cá tác giả miêu tả hình ảnh chân thực, sinh động mà đẹp…… -Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp người lao động trên biển H: Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? -KL: Nội dung chính bài và ghi lên bảng * HS ngồi cùng bàn học thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi +Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi và trở với cá nặng đâỳ khoang +Ra khơi vào lúc hoàng hôn Câu thơ: Mặt trời xuống biển hòn lửa/ sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó -Nghe -HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời: +Những câu thơ nói lên công việc người đánh cá: * Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ Cả lớp theo dõi để tìm giọng đoc * -3 HS nhắc lại * Quan sát và trả lời câu hỏi: +Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá đông vui và nhộn nhịp -Nghe * HS tiếp nối đọc bài, HS đọc khổ thơ -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc khổ thơ -2 HS đọc toàn bài thơ -Theo dõi GV đọc mẫu -Nghe (37) H: Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc người đánh cá nào? -Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng nào để thể điều đó -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu đoạn thơ -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -T/C cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS ’ HĐ 3: 10 -Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng Đọc diễn cảm bài thơ và -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối Học thuộc tiếp khổ thơ lòng -Tổ chức cho HS thi HTL bài -Nhận xét và cho điểm HS * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học C – Củng cố - dặn dò: -5’ -Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Khuất phục tên cướp biển -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển và vẻ đẹp người lao động trên biển -2 HS nhắc lại ý chính bài * HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc -HS: họ làm việc khẩn trương và luôn vui vẻ -Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ nhịp nhàng, khẩn trương -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ Lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp HS đọc khổ thơ -3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ * HS nêu lại - Về thực (38) TIẾT 4: KỂ CHUYỆN §24 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia ( chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh sạch, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể III- Các hoạt động dạy- học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò (39) A -Kiểm tra bài cũ -5’ * Gọi 1-2 HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác -Gọi 1-2 HS lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể -Nhận xét và cho điểm HS B -Bài * Nêu mục đích yêu cầu tiết học * Giới Ghi bảng thiệu bài: * Gọi HS đọc đề bài trang 58, -3’ SGK HĐ1: -GV phân tích đề bài, dùng phần Hướng dẫn màu gạch chân các từ: em đã kể chuyện làm gì, xanh,sạch, đẹp a)Tìm hiểu -Gọi HS đọc phần gợi ý đề bài SGK -Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp! b)kể nhóm c)Kể trước lớp C – Củng cố - dặn dò: -5’ * Yêu cầu HS đọc gợi ý trên bảng -HS thực hành kể nhóm -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi: +Bạn cảm thấy nào tham gia dọn vệ sinh cùng người? ……… * Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi học -GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa -Cho điểm HS kể tốt * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn đẹp và chuẩn bị bài sau * 1-2 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV * -3 HS nhắc lại * HS đọc thành tiếng trước lớp -Nghe -2 HS tiếp nối đọc phần gợi ý -Ở làng tôi, chiều 29 30 têt, các anh chị niên, các em thiếu nhi lại cùng dọn vệ sinh… * HS đọc thành tiếng trước lớp -4 HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa việc làm * 5-7 HS thi kể và trao đổi với các bạn ý nghĩa việc làm đến truyện - Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa * HS nêu lại - Về thực (40) TIẾT 2: HƯỚNG DẪN HỌC §3/24 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố câu kể Ai là gì? Nhận biết câu kể và nêu tác dụng câu kể Ai là gì? XĐ hai phận chính câu II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: 5’ HĐ trò (41) Bài 30’ HĐ1: HĐ2: thực hành - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày Treo bảng phụ và nêu yêu cầu bài: Gạch câu kể Ai là gì? các đoạn trích đây: - HS nêu BT chưa hoàn thànhLàm bài ( cần ) - Đọc yêu cầu cầu bài -HS nối tiếp lên bảng làm bàiHS làm vào vở- NX bài làm Phát phiếu học tập nêu yêu cầu bài: Chép lại các câu kể Ai là gì? BT1 và nêu tác dụng câu vào phiếu Gắn bảng phụ và yêu cầu tìm gạch các câu kể Ai là gì? đoạn văn - Nhận phiếu- nghe yêu cầu- đọc lại bài và làm bài - Nhận xét đánh giá - HS làm bài vào Vài em đọc bài - HS nghe Củng cố, - Nhận xét học dặn dò:1’ - Nhắc nhở bài sau - Đọ bài và tìm câu kể là gì viết vào gạch chân CN, VN (42) Thứ năm ngày 06 tháng năm 2014 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN (43) §47 LUYỆN TẬP DÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích, yêu cầu - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối đã học để viết số đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh ( BT2) II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ Mỗi tờ viết đoạn chưa hoàn chỉnh bài văn tả cây chuối tiêu (BT2) Tương tự- cần tờ cho đoạn 2,3,4 Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có) III- Các hoạt động dạy- hoc ND- T/ L A -Kiểm tra bài cũ -5’ Hoạt động thầy * Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích cây Hoạt động trò * HS đọc đoạn văn mình trước lớp HS lớp theo dõi và nhận xét * -3 HS nhắc lại -Nhận xét và cho điểm HS B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Trao đổi thảo luận * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Từng nội dung dàn ý trên thuộc phần nào cấu tạo bài văn tả cây cối? -Gọi HS trình bày ý kiến -Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Bài 2: -Yêu cầu HS tự viết đoạn văn -Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn mình GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS -Gọi HS lớp đọc bài làm mình theo đoạn -Nhận xét cho điểm HS viết tốt C – Củng * Nhận xét tiết học cố - dặn dò: -Dặn HS nhà hoàn thành các -5’ đoạn văn để thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau * HS đọc thành tiếng trước lớp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi -Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài -Tả bao quát, tả phận cây chuối: Phần thân bài -Nêu ích lợi cây chuối tiêuPhần kết bài * HS đọc thành tiếng trước lớp -HS viết đoạn văn vào vở: 1số HS viết vào phiếu -Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn mình -2-3 HS đọc đoạn bài làm mình trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét - Về thực (44) TIẾT 2: THỂ DỤC Gv môn dạy (45) TIẾT 3: TOÁN §119 LUYỆN TẬP I Mục tiêu – Giúp HS: - Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên BT cần làm 1; 2a,b,c; II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND- T/ L A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài Giới thiệu bài: -3’ HD Luyện tập Bài 1:8-10’ Làm bảng lớp Bài 2:1012’ Làm Bài 3: Làm ’ C – Củng cố - dặn dò: -4’ Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu 3HS làm bài vào bang lớp Hỏi số em cách trừ phân số cùng MS ? -Nhận xét cho điểm HS * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi số em nêu lại quy tắc trừ phân số mẫu chia hết cho - Yêu cầu HS làm , gọi em lên bảng làm Theo dõi giúp đỡ -Nhận xét chữa bài và cho điểm *Gọi HS nêu yêu cầu 2 Yêu cầu HS -Viết bảng: suy nghĩ làm bài Nhận xét , chốt cách làm đúng - Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào theo mẫu -Nhận xét chấm bài * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài tập Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập * -3 HS nhắc lại * Hs nêu -3HS tự làm bài vào bảng lớp 16   1;   ; bài a/ 3 b/ 5 21 18    ; c/ 8 * HS nêu yêu cầu bài -2HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào +Thực quy đồng mẫu số các phân số: + Rồi thực trừ:  a/  b/ 21 13    ; 28 28 28    ; 16 16 16 16 c/; d/ TT -Nhận xét bài làm trên bảng, đổi chéo bài kiểm tra cho *2 HS nêu -2HS nêu cách thực -Viết thành phân số có mẫu số -Lớp làm bài vào 2    ; 2 2 a/ * HS nêu lại - Về thực (46) (47) TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU §48 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục đích, yêu cầu - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai là gi? ( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép hai phận câu( BT1, mục III); biết đặt 2, câu kể Ai là gì? dựa theo 2, từ ngữ đã cho trước (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy- học - Ba bảng phụ viết câu văn phần nhận xét- viết riêng rẽ câu III- Các hoạt động dạy- học ND- T/ Lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò (48) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3 -10’ HĐ2: Ghi nhớ -4’ HĐ3 : Luyện tập Bài Làm -5’ * Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Tìm CN, VN câu - H: Hãy nêu cấu tạo và tác dụng câu kể Ai là gì? -Nhận xét và cho điểm HS H: Câu kể Ai là gì? Gồm có phận nào? * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Gọi HS tiếp nối trả lời câu hỏi +Đoạn văn trên có câu +Câu nào có dạng Ai là gì? +Tại câu: Em là nhà mà đến giúp chị chạy muối này? Không phải là câu kể Ai là gì? +Để xác định VN câu ta phải làm gì? -Gọi HS lên bảng tìm CN-VN câu theo các kí hiệu đã quy định H: Trong câu Em là cháu bác Tự, phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -Bộ phận đó gọi là gì? KL: Trong câu kể Ai là gì? VN nối với chủ ngữ từ là VN thường danh từ cụm danh từ tạo thành * Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ -Nhận xét, tuyên dưông * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung * HS lên bảng viết câu mình +Gồm phận CN và VN * -3 HS nhắc lại * HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc thầm SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK -Mỗi HS trả lời câu -4 Câu +Câu: Em là cháu bác Tự -Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi không phải để giới thiệu hay nhận định…… -Phải tìm xem phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS lên bảng làm” +Đó là: Là cháu bác Tự +Là VN -Nghe * HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp -3 HS tiếp nối đặt câu và phân tích câu mình * HS đọc thành tiếng trước lớp -2 HS viết bài trên bảng lớp HS làm bút chì vào SGK -Nhận xét chữa bài -Các câu kể Ai là gì? +Người// là cha, là Bác, là Anh………… (49) Bài 2: Làm bảng phụ -6’ Bài Hoạt động cá nhân -7’ C – Củng cố dặn dò: -5’ (Đọc cột) -GVHD: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đặc điểm convật -Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên vật vào đúng đặc điểm nó để tạo thành câu thích hợp -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Gọi HS đọc lại các câu đã sủa * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài -Gọi HS tiếp nối đọc câu mình trước lớp GV chú ý sửa lỗi cho HS * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS học thuộc lòng phần ghi nhớ và viết đoạn văn (3-5) câu người mà em yêu quy * HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Nghe GV hướng dẫn -2 HS lên ghép tên các vật và ghi tên chúng hình vẽ HS lớp dùng chì nối vào SGK -Nhận xét, chữa bài -2 HS đọc thành tiếng * HS đọc thành tiếng trước lớp -Hoạt động cá nhân -Tiếp nối đặt câu a)Hải phòng là thành phố lớn Đà Nẵng là thành phố lớn * HS nêu lại TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC §4/24 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I.Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố phép trừ phân số - Luyện phát âm và viết đúng l/n II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: 5’ Bài - Giúp HS hoàn thành bài tập HĐ trò - HS nêu BT chưa hoàn thành- Làm (50) ngày ’ 30 HĐ1: Tính: HĐ2: - = thực hành - = - = - = - Nhận xét, đánh giá Nửa chu vi HCN dm; chiều dài dm Hỏi chiều rộng bao nhiêu dm? - Chấm số - Nhận xét, đánh giá -Gắn bảng phụ có đoạn văn cần đọc - Đọc mẫu HĐ 3: Luyện phát âm, viết l/n Củng cố, dặn dò:1’ bài ( cần ) - nghe và nhận việc - em làm trên bảng - = - = - = - = - HS nghe - HS tự làm bài vào vở- thu bài Giải Chiều rộng HCN là: - = ( dm) Đ/ S: dm - HS luyện nói- viết - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau - HS nghe (51) TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ §1/24 TRÒ CHƠI MÔN TIẾNG VIỆT (52) I Mục tiêu - Giúp HS củng cố kiến thức môn Tiếng việt tuần 24 - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học - Nội dung câu hỏi, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL 1.Ổn đinh tổ chức: 5’ Bài 30’ HĐ1: HĐ2: HĐ3: Củng cố, dặn dò:1’ HĐ thầy - Giới thiệu mục đích học * HD các em chơi trò chơi Đường lên đỉnh Ô- lim- pi –a + Khởi động: Em đã học loại câu kể nào? hãy kể tên Đặt loại câu kể đã học câu - Nx nhóm + Vượt chướng ngại vật: Điền tr hay ch vào ấn động ân lột ấn chỉnh ả lời ả nợ mũ lưỡi +Tăng tốc: Các câu sau thuộc loại câu gì? Bạn Hạnh là học sinh giỏi toàn diện Bạn chăm học tập và tích cực giúp đỡ bạn bè Hạnh luôn hướng dẫn bạn học yếu tiến Hạnh là gương sáng cho chúng em noi theo NX nhóm chiến thắng +Về đích: Câu kể gồm có phận là phận nào? - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau HĐ trò - HS nghe - HS trả lời miệng theo nhóm - Nối tiếp điền vào chỗ theo nhóm - Mỗi nhóm cử bạn tiếp sức điền vào cột nhóm mình -Làm bảng nhóm HS nghe- NX (53) TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT §24 TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/MỤC TIÊU: (54) - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẻ đẹp nó - HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - HS quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống hàng ngày II/CHUẨN GV: - Mẫu chữ nét , nét nét đậm Bài vẽ HS HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu số kiểu chữ nét - HS quan sát tranh và trả lời: ,nét ,nét đậm để HS phân biệt + Em hiểu nào là chữ nét đều? - G: cho HS quan sát mẫu chữ và 2: +Là chữ có tất các nét + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ 1- A B C D E G H K L nét đều? 2- p n h b m c q + HS quan sát và trả lời - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2:Cách kẽ : - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK + Tìm chiều cao, chiều dài dòng học tập HỌC TẬP chữ in hoa nét hoa nét nét đậm chữ in -HS quan sát +Làm theo các bước gv hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN chữ, + Kẻ các ô chữ + Phác chữ + Tìm độ dày nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn.Màu chữ và màu phải đối lập +Các chữ dòng phải cùng kiểu chữ - Giáo viên cho xem tranh Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - HS vẽ màu vào dòng chữ nét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Chú ý khoảng cách các chữ ,các từ cho phù hợp +Phác chữ bút chì mờ trước vẽ +Màu chữ và màu nên vẽ khác đậm nhạt nóng lạnh * HS làm việc theo cá nhân + Các cá nhân hỏi lẫn theo (55) -Yêu cầu chủ yếu với học sinh là kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá - GV treo số bài vẽ lên bảng - Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại -GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau hướng dẫn GV + QS hình 4, trang 57 SGK mĩ thuật Bài tập vẽ màu vào dòng chữ có sẵn học sinh HS nhận xét số bài vẽ về: + cách tô màu chữ và màu + Tỉ lệ +Cách trang trí -Tự xếp loại bài vẽ (56) Thứ sáu ngày 07 tháng năm 2014 TIẾT 1: TOÁN §120 LUYỆN TÂP CHUNG I Mục tiêu - Thực phép cộng, trừ hai phân số, công ( trừ) số tự nhiên cho ( với) phân số, cộng, ( trừ) phân số với ( cho) số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép công, phép trừ phân số.BT cần làm 1b,c; 2b,c; II- Chuẩn bị - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : ND -T/lượng A-.Kiểm tra bài cũ 3-5’ B-Bài Giới thiệu bài -4’ Bài Làm bảng phụ 4-5’ Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc đề bài -Muốn thực tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm bài vào bảng phụ Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 1HS đọc đề bài -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số thực phép tính cộng, hay phép tính trừ - 2HS làm vào bảng phụ, lớp làm bài vào 15 23     12 12 12 -Nhận xét sửa bài cho HS Bài 2: làm bài vào -7’ Bài 3: Làm -5’ C- Củng cố dặn dò -4’ * Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi số em nêu kết -Nhận xét sửa bài * Gọi HS đọc bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong phần a em làm nào để tìm x? vì lại làm vậy? - Yêu cầu HS làm -Nhận xét sửa bài * Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu lại ND vừa luyện tập -nhận xét tiết học * Thực tính Tự làm bài * 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập -Thực phép tính trừ  vì x là số hạng chưa biết phép cộng * Tính cách thuận tiện -Nghe giảng -Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập 12 19 12 19 20   (  )    17 17 17 17 17 17 17 … -Nhận xét chữa bài tập - em nêu (57) TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN §48 TÓM TẮT TIN TỨC I- Mục tiêu: Hiểu nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức ( BT1, 2, mục 3) II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh (58) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Thảo luận cặp * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài tập tiết tập làm văn trước -Nhận xét, cho điểm HS * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Gọi HS trả lời câu hỏi +Bản tin này gồm đoạn? +Xác định việc chính đoạn Tóm tắt đoạn câu GVghi nhanh (Bảng GV tham khảo sách thiết kế) -Hãy tóm tắt toàn tin Bài 2: Nêu miệng * Gọi HS nêu yêu cầu H: +Khi nào là tóm tắt tin tức? +Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? -Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo tin ngắn chứa đựng các nội dung tin…… +Chia tin thành các đoạn +XĐ việc chính đoạn +Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày việc chính một, hai HĐ2: Ghi nhớ câu số liệu, từ ngữ HĐ3: Luyện bật tập -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Bài 1: Làm * Gọi HS đọc yêu cầu và bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài *Chữa bài -Gọi HS dán bảng phụ lên bảng Cả lớp cùng nhận xét chữa bài Bài 2: -Cho điểm HS làm bài tốt Nêu miệng * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập * HS lên bảng đọc bài viết mình * -3 HS nhắc lại * HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp đọc thầm SGK -2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm tin Vẽ sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi -Tiếp nối trả lời câu hỏi -Gồm đoạn Mỗi lần xuống dòng là đoạn, +Trả lời +Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết thi với chủ đề Em muốn sống an toàn … * HS nêu +Tóm tắt tin tức là tạo tin tức ngắn đầy đủ nội dung -Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung tin; chia tin thành các đoạn; xác định việc chính đoạn…… -Nghe -2 HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp * HS đọc thành tiếng -2 HS viết vào bảng phụ HS lớp làm bài vào -2 HS đọc bài mình * HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp -Hướng dẫn: Khi tóm tắt tin cần -Nghe (59) trình bày số liệu từ ngữ bật, ấn tượng…… -Yêu cầu HS tự làm bài *Chữa bài -Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo -Nhận xét, kết luận tin C – Củng cố - tóm tắt hay, đúng dặn dò: -5’ * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Tiếp nối đọc tin tóm tắt mình trước lớp +17/11/1994, công nhận là di sản thiên nhiên giới +29\11\200 là di sản văn hoá địa chất, địa mạo…… * HS nêu lại (60) §48 ÔN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục đích, yêu cầu - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối đã học để viết số đoạn văn hoàn chỉnh II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ Tranh ảnh cây bóng mát III- Các hoạt động dạy- hoc ND- T/ L A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 10’ Hoạt động thầy * Gọi 4HS đọc đoạn văn viết tả cây chuối -Nhận xét và cho điểm HS * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc đề Hoạt động trò * HS đọc đoạn văn mình trước lớp HS lớp theo dõi và nhận xét * -3 HS nhắc lại * HS đọc thành tiếng trước lớp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Đề bài yêu cầu gì? - Tả cây bóng mát- gạch chân từ - Nêu loại cây cho bóng mát trọng tâm - Em chọn tả cây nào? - bàng, lim, đa, phượng, - Nêu dàn ý bài - HS TL Mở bài: -Giới thiệu cây định tả Thân bài: - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý để -Tả bao quát( hình dáng) viết thành đoạn bài - Tả phận cây ( thân, -Yêu cầu HS tự viết đoạn văn cành, lá, hoa, -Gọi HS dán bảng phụ và đọc đoạn Kết bài: HĐ2: HS văn mình GV chú ý sửa lỗi -Nêu ích lợi cây, cách chăm làm bài ngữ pháp, dùng từ cho HS sóc cây 17’ -Gọi HS lớp đọc bài làm * HS làm bảng phụ- gắn bảngmình theo đoạn đọc bài làm mình HS lớp -Nhận xét cho điểm HS viết theo dõi nhận xét tốt - Vài em đọc bài mình * Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn thành các C – Củng đoạn văn để thành bài văn cố - dặn dò: hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau - Về thực -5’ (61) (62) TIẾT 3: KHOA HỌC §48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( Tiếp theo) I Mục tiêu - Nêu vài trò ánh sáng sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II Đồ dùng dạy- học -Hình trang 96,97 SGK.Một khăn tay có thể bịt mặt Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò (63) A -Kiểm tra bài cũ -5’ B -Bài * Giới thiệu bài: -3’ HĐ1:10’ Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người * Mục tiêu: Nêu ví dục vai trò ánh sáng sống người * Cách tiến hành * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng Bước 1: Động não -GV yêu cầu HS lớp người tìm ví dụ vai trò ánh sáng sống người Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến Sau thu thập ý kiến HS lớp Lưu ý: Nếu không có HS nào nói vai trò ánh sáng sức khỏe người, GV có thể nêu KL: mục bạn cần biết t 96 SGK Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi phiếu -Bước 3: Làm việc lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét , chốt kết đúng HĐ2: 10’ Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật * Mục tiêu: -Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật -Nêu ví dụ chứng tỏ loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác và ứng +Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú +Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai -Nêu: +Mắt các động vật kiếm ăn ban ngày có khả nhìn và phân biệt hình dạng, kích thước và màu sắc các vật Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát nguy hiểm cần tránh +Mắt các dộng vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng, tối trắng * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét bổ sung * -3 HS nhắc lại * HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Mỗi HS nêu ví dụ vai trò ánh sáng người -HS viết ý kiến mình vào bìa vào nửa tờ giấy A4 Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng + Một vài HS lên đọc, xếp các ý kiến vào các nhóm -Nhóm ý kiến nói vai trò ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc -Nhóm ý kiến nói vai trò ánh sáng sức khỏe người -Nhận xét bổ sung * Hình thành nhóm từ – HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi -Thực +Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình +Đáp án số câu hỏi thảo luận nhóm (64) dụng kiến thức đó chăn nuôi đen để phát mồi đêm tối KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK C – Củng cố - * Nêu lại tên ND bài học ? dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -5’ -Nhận xét tiết học - 1- HS nhắc lại kết luận * Nêu lại tên ND bài học ? - em đọc TIẾT 4: SINH HOẠT §22 SINH HOẠT LỚP (65) I Mục tiêu - HS đưa ưu, khuyết điểm tháng vừa qua - Biết đóng góp ý kiến xây dựng chi đội tiến - Đề phương hướng cho tháng 03 Đội viên có ý thức giúp cùng tiến II Đồ dùng dạy- học - Sổ theo dõi thi đua phân đội III Các HĐ dạy- học ND-TL Chi đội trưởng Nêu nội dung buổi sinh hoạt Đội Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm tháng 12 Các phân đội nhận xét ưu, khuyết điểm phân đội mình và đề phương hướng Các bạn đội viên đóng góp ý kiến Đánh giá, xếp loại thi đua các pđ Phương hướng chi đội tháng sau Ý kiến cô giáo Vui văn nghệ - Mời các bạn phân đội trưởng lên báo cáo - Mời các bạn phát biểu ý kiến - Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua - Đưa phương hướng cho tháng 03 + Tiếp tục ổn định trì nếp học trước tết và sau tết nguyên đán + Thực các nội quy, dứt điểm liên đội, chi đội đề + Đoàn kết giúp bạn cùng tiến học tập và sinh hoạt + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày TLĐoàn niên CSHCM 26-3 + Tiếp tục hưởng ứng các thi cấp trên tổ chức - Mời cô giáo phát biểu ý kiến - Vui văn nghệ theo chủ điểm Các thành viên lớp - Cả chi đội nghe - Các phân đội trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm phân đội mình - Các bạn góp ý kiến - Các bạn nghe phương hướng tháng 03 - Nghe cô giáo phát biểu ý kiến - Cả lớp cùng vui văn nghệ (66) TIẾT 2: THỂ DỤC §48 KIỂM TRA BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY , MANG ,VÁC TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ” I Mục tiêu : (67) -Kiểm tra bật xa Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích -Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi mức tương đối chủ động II Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng PHẦN MỞ ĐẦU – 10 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số phút -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - – phút yêu cầu học -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập phút +Tập bài thể dục phát triển chung lần (2 +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” lần nhịp) Phần bản: phút a) Bài tập rèn luyện tư bản: * Kiểm tra bật xa : 18 – 22 -Lần lượt em thực bật xa rơi phút xuống đệm, đo thành tích lần nhảy xa 12 – 14 phút -Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại Mỗi em -GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ thực gìn trật tự kỉ luật lần -Đánh giá kết kiểm tra dựa trên mức độ thực kĩ thuật động tác và thành tích đạt HS theo mức sau: Hoàn thành tốt : Thực động tác đúng, thành tích đạt 140cm (nam) Hoàn thành : Thực đúng động tác, thành tích đạt tối thiểu 120 cm (nam), 100cm (nữ) Chưa hoàn thành : Thực không đúng động tác, thành tích đạt 120 cm (nam) , 100cm (nữ) * Tập phối hợp chạy, mang,vác: -GV nêu tên bài tập Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo     GV -HS theo đội hình – hàng dọc     GV -HS tập hợp thành – hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để (68) -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách – 1,5m, cách vạch xuất phát – 8m kẻ các vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vạch xuất phát đứng chân trước chân sao, hai tay ôm bóng Động tác: Khi có lệnh số chạy nhanh đến vóng tròn, đặt chân vào vòng tròn, chạy vạch xuất phát trao bóng cho số hai Sau đó thường tập hợp cuối hàng số thực số 1, hết -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi -GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định b) Trò chơi: “Kiệu người” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV nhắc lại cách chơi Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với hai người làm kiệu Người kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, nào ba người ngồi kiệu và kiệu đến đích thì trò chơi tạm dừng -GV tổ chức cho HS thực thử lần -GV tổ chức cho HS chơi chính thức Thi các tổ với nhau, nhắc các em chơi cần đảm bảo an toàn GV khuyến khích thi đua các nhóm, tổ với Phần kết thúc: -Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu -GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá - nhận biết số thứ tự – phút – phút phút – phút phút -Mỗi tổ là đội, 3HS là nhóm thực kiệu người di chuyển nhanh – 7m -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc GV     (69) TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §5/24 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY (70) I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS nắm cấu tạo đoạn văn miêu tả cây cối Viết đoạn văn miêu tả cây cối em thích II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL 1.Ổn đinh tổ chức: 5’ Bài 30’ HĐ1: HĐ2: HĐ3: HĐ thầy HĐ trò - Giúp HS hoàn thành các bài tập ngày Gắn bảng phụ có gợi ý- Y/C các em đọc gợi ý và dựa vào đó để viết đoạn văn tả cây bưởi - HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( cần) - Đọc bài văn - HS làm bảng phụ- HS lớp làm bài vào Viết đoạn văn tả cây phượng( sân trường em chỗ khác mà em có dịp quan sát) qua các thời kì phát triển năm - Giúp đỡ HS làm bài - HS viết bài vào - Chấm số bài- NX - Một số em trình bày bài mình trước lớp Củng cố, dặn dò:1’ - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau - HS nghe- NX (71)

Ngày đăng: 06/09/2021, 22:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w