1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Lop 3 tuan 22 1 cot

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều hành theo gợi ý các câu hỏi sau - Học sinh nói lại việc bạn đã làm tr[r]

(1)TUẦN 22 Thứ hai, ngày 20 tháng 01 năm 2014 Tập đọc – Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu: A Tập đọc: ( Tiết 43) Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê – – xơn, các từ ngữ: tiếng, khắp nơi, bác họ, đèn điện, may mắn, lóe lên nảy ra, miệt mài, móm mém,… -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( Ê – – xơn, bà cụ ) Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ ( bác học, cười móm mém ) -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – – xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người Trả lời các câu hỏi SGK ( 1, 2, 3, 4) Yêu khoa học B Kể chuyện ( Tiết 22) Rèn kỹ nói: Bước đầu biết cùng bạn dựng lại đoạn cau chuyện theo cách phân vai Rèn kỹ nghe GD tính tự tin mạnh dạn II Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc bài “Bàn tay cô giáo”, trả lời các câu hỏi sgk: -GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh -Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: -Giới thiệu, ghi đầu bài A Tập đọc: ( Tiết 43) Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc diễn cảm bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu: -HS tiếp nối đọc câu -HS đọc cá nhân, đồng từ Ê – – xơn -GV sửa lỗi phát âm -Đọc đoạn trước lớp -HS tiếp nối đọc đoạn bài -Tìm hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài -Đọc đoạn N Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (2) -HS đọc thầm các đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK nội dung bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc mẫu đoạn 3: Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật -Một vài HS thi đọc đoạn -Một tốp HS đọc toàn truyện theo phân vai ( ba vai ) B Kể chuyện ( Tiết 22) Hoạt động 4: GV nêu nhiệm vụ -Các em kể lại câu chuyện theo cách phân vai và không nhìn sách Hoạt động 5: Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai -HS nói lại lời nhân vật theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu -HS tự hình thành N, phân vai -Từng tốp em thi dựng lại câu chuyện theo vai -Nhận xét, bình chọn N dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -GV chốt lại ( SGV) Củng cố – Dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Giáo viên tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục -Nhận xét tiết học, dặn HS tập kể lại cho người thân nghe -Chuẩn bị: “Cái cầu” Rút kinh nghiệm: TOÁN ( Tiết 106) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tên gọi các tháng năm, các ngày năm, các ngày tháng Biết xem lịch ( tờ lịch tháng năm ) -HS vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài -GD tính chính xác II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực Vở Bài tập Toán.ở nhà III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập -GV gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi -Nhận xét, đánh giá Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài (3) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự làm Bài tập sửa bài Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài -HS xem tờ lịch -HS tự trả lời các câu hỏi SGK ( không nêu tháng là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp) Sửa bài Bài tập 2: Yêu cầu HS xem tờ lịch 2005 ( SGK ) -Tự trả lời câu hỏi ( không nêu tháng là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp) Sửa bài Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài -HS tự trả lời câu hỏi a, b Sửa bài Bài tập 4: HS nêu yêu cầu bài -Tự suy nghĩ khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Sửa bài Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò -1 HS khá (giỏi) đọc lại nội dung bài học -GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Chuẩn bị bài “Hình tròn, tâm, dường kính, bán kính” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 21 tháng 01 năm 2014 TOÁN ( Tiết 107) HÌNH TRÒN TÂM – ĐƯỜNG KÍNH – BÁN KÍNH I Mục tiêu: Giúp HS: + Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn + Bước đầu biết dùng com – pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước + GD tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập + GV gọi học sinh đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn ( mặt đồng hồ ) (4) Giới thiệu “ Mặt đồng hồ có dạng hình tròn” + GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính AB + GV nêu nhận xét ( SGK) Hoạt động 2: Giới thiệu cái com-pa dùng để vẽ hình tròn + GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, đầu có đầu chì quay vòng để vẽ thành hình tròn Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài + Quan sát hình vẽ nêu đúng tên bán kính, đường kính hình tròn a) Bán kính OP, ON, OM, OQ đường kính PQ, MN b) Bán kính OA, OB đường kính AB Sửa bài Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài + Tự vẽ M + Nhận xét, kiểm tra + Tự sửa bài Bài tập 3: Nêu yêu cầu bài a) Vẽ đường kính CD, bán kính OM b) Nêu Đ ( S) Sửa bài  C D Hoạt động 4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò -1 HS khá (giỏi) đọc lại nội dung bài học -GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Chuẩn bị bài “Nhân số có chữ số với số có chữ số” Rút kinh nghiệm: Âm nhạc (Tiết 22) Ôn tập: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG (Nhạc và lời : Hoàng Lân) I Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu bài hát, hát giọng, to rỏ lời đúng giai điệu bài hát - Biết bài hát này là bài hát nhạc nhạc sĩ Hoàng Lân viết II Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác bài hát III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát (5) Kiểm tra bài cũ: + Học sinh hát tốp ca bài Cùng múa hát trăng: + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: Gội đến em hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng Múa Hát Dưới Trăng - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát nhiều hình thức - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do sáng tác? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu bài hát Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: Củng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học lần trước kết thúc tiết học - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ ( Tiết 43) Ê –ĐI – XƠN (6) I Mục tiêu: Rèn kỹ viết chính tả: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Ê-đi-xơn) Làm đúng Bài tập âm, dấu dễ lẫn ( ch / tr ) chữ cần thêm dấu hỏi, dấu ngã GD ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét, đánh giá kết bài viết học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a ) Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc nội dung đoạn văn HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK +Những chữ nào bài viết hoa ? +Tên Ê – – xơn viết nào? -HS tự viết chữ dễ sai, ghi nhớ chính tả, tự viết vào giấy nháp chữ đó b) GV đọc bài HS viết vào c) Chấm chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bài tập 2a, 2b -HS làm bài cá nhân -HS quan sát tranh minh họa để giải câu đố -2 HS lên bảng làm bài -HS đọc kết quả, giải câu đố GV đọc nội dung đoạn văn -1 HS đọc Cả lớp theo dõi SGK -HS tự viết chữ dễ sai, ghi nhớ chính tả, tự viết vào giấy nháp chữ đo -HS lam bài cá nhân HS quan sát tranh minh họa để giải câu đố -2 HS lên bảng làm bài Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS đọc lại Bài tập đã điền đúng âm đầu, đặt đúng dấu -Cả lớp làm bài vào Hoạt động 3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Nghe nhạc” Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội RỄ CÂY (7) I Mục tiêu: - Kể tên số cây có rễ cọc , rễ chùm, rễ phụ rễ củ - Phân loại các rễ cây sưu tầm II Chuẩn bị: - Các hình SGK - H sưu tầm các rễ chùm, cọc rễ củ III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Học sinh đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk: + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Làm việc với SGK Bước 1: Học sinh làm việc theo nhóm đôi Và quan sát các hình 1,2,3 trang 82( SGK )và mô tả rẽ cọc rễ chùm Học sinh quan sát hình 5,6,7 trang 83 (SGK) và mô tả đặc điểm rễ phụ và rễ củ Bước 2: Làm việc lớp Học sinh nêu các loại rễ chùm, cọc và rễ củ Kết luận Đa số cây có rễ tovà dài, xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ loại rễ gọi là rễ cọc , số rễ mọc thành chùm loại rễ gọi là rễ chùm , số rễ còng có rễ phụ mọc từ thân cành số tạo thành củ gọi lả rễ củ Hoạt động 2: Làm việc với vật thực Học sinh biết phân loại các cây sưu tầm Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm và ghi loại rễ nào là rễ chùm, cọc, rễ củ Các nhóm trưng bày nhanh và đẹp Học sinh nêu lại cây có đặc điểm rễ cọc , chùm, củ Về nhà tìm và biết phân loại các cây đó Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Rễ cây”(tt) Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 22 tháng 01 năm 2014 TẬP ĐỌC ( Tiết 44) CÁI CẦU I Mục tiêu: (8) Rèn kỹ đọc thành tiếng: * Đọc đúng các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,… Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc các dòng thơ, khổ thơ Rèn kỹ đọc hiểu: * Hiểu các từ ngữ bài ( chum, ngòi, sông Mã) Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu Trả lời các câu hỏi SGK GD HS tình yêu cha, HS học thuộc các khổ thơ mà em thích II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Học sinh đọc bài “Nhà bác học và bà cụ”, trả lời các câu hỏi sgk: + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) GV hướng dẫn HS luyện đọc - Mỗi HS đọc tiếp nối dòng thơ, GV uốn nắn cách đọc và lỗi phát âm - Đọc khổ thơ N - Cả lớp đọc đồng bài thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc các khổ thơ và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết - HS thi đọc lại bài thơ - HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ ( với các hình thức ) - Bình chọn bạn đọc thuộc lòng hay Tuyên dương Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc bài - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Nhà ảo thuật” Rút kinh nghiệm: TOÁN ( Tiết 108) NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán gắn với phép nhân (9) - GD tính chính xác II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập + GV gọi học sinh đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trường hợp nhân không nhớ  GV giới thiệu ( ghi bảng ) 1034  = ? + Gọi HS nêu cách thực phép nhân vừa nêu, vừa viết SGK + Đặt tính: 1034 Tính nhân từ phải sang trái SGK để có  2068 + Viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang 1034  = 2068 Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ lần + GV nêu và viết lên bảng 2125  = ? + HS tự đặt tính tính, vừa viết vừa nói SGK để có: 2125  6375 + HS tự viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang 2125  = 6375 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm bài tập Sửa bài Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài Tự đặt tính tính.Sửa bài Bài tập 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu bài Nêu cách giải Tự giải Sửa bài Bài tập 4: HS nêu cầu bài + Nêu mẫu HS tự làm bài Nêu kết qua Nhận xét Sửa bài Hoạt động 4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò -1 HS khá (giỏi) đọc lại nội dung bài học -GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Chuẩn bị bài “Nhân số có chữ số với số có chữ số” LTVC ( Tiết 22) TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu: (10) - Nêu số từ ngữ chủ điểm: Sáng tạo các Bài tập đọc, chính tả đã học Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu Biết dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm bài - HS vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài tập - GD ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Học sinh đọc bài “Chú bên Bác Hồ”, trả lời các câu hỏi sgk: + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài - HS mở SGK, lần theo tên Bài tập đọc, chính tả để làm bài tập - HS thi đua ghi kết Đọc kết - Nhận xét, bình chọn N thắng - GV gút lời giải đúng HS làm bài vào ( SGV 77 ) Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài, đọc câu văn còn thiếu dấu phẩy - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - HS lên bảng làm bài, nhận xét - HS sửa bài ( SGK77 ) Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài và truyện vui “ Điện” - HS giải thích yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại chuyện vui, làm bài cá nhân - HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết bạn Hoa.Đọc kết - Cả lớp nhận xét, phân tích bài làm bạn Chốt lại lời giải đúng - HS đọc lại truyện * Truyện gây cười chỗ nào? - Cả lớp làm bài vào Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk (mỗi em câu) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Nhân hóa Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào?” Thủ công ĐAN NONG MỐT I Mục tiêu: (11) - HS biết cách đán nong mốt - Kẻ cắt dán các nan tương đối - Đan nong mốt Dông nan có thể chưa khít.Dán nẹp chung quanh nan - (Đối với HS khiếu:- Kẻ ,cắt các nan nhau.Đan đan nong mốt.Các nan đan khít nhau.Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc,nan ngang trên đan hài hòa.Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.) II Chuẩn bị: - Mẫu đan nong mốt bìa,tranh quy trình đan nong mốt - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét, đánh giá kết bài tập học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Họat động 1: Thực hành đan nong mốt - Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng PP thực hành -Yêu cầu nêu các bước kẻ cắt dán các nan đan nong mốt - GV nhận xét và nhắc lại các bước - Tổ chức cho HS thực hành kẻ cắt dán các nan đan nong mốt - Treo tranh quy trình - Quan sát, nhắc nhở HS kẻ cắt dán các nan đan nong mốt - Nêu các bước + Bước 1: Kẻ ,cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa +Bước 3:Dán nẹp xung quanh đan Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm - GV kiểm tra sản phẩm HS - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn cho HS đánh giá sản phẩm bạn - Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dương và cho lớp quan sát - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh -Nhận xét tinh thần học tập -Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) nêu lại quy trình thực - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Đan nông đôi” Rút kinh nghiệm: (12) Thứ năm, ngày 23 tháng 01 năm 2014 TOÁN ( Tiết 109) NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: + Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) + Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán gắn với phép nhân + GD tính chính xác II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập + GV gọi học sinh đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trường hợp nhân không nhớ  GV giới thiệu ( ghi bảng ) 1034  = ? + Gọi HS nêu cách thực phép nhân vừa nêu, vừa viết SGK + Đặt tính: 1034 Tính nhân từ phải sang trái SGK để có  2068 + Viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang 1034  = 2068 Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ lần + GV nêu và viết lên bảng 2125  = ? + HS tự đặt tính tính, vừa viết vừa nói SGK để có: 2125  6375 + HS tự viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang 2125  = 6375 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm bài tập Sửa bài Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài Tự đặt tính tính.Sửa bài Bài tập 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu bài Nêu cách giải Tự giải Sửa bài Bài tập 4: HS nêu cầu bài + Nêu mẫu HS tự làm bài Nêu kết qua Nhận xét Sửa bài (13) Hoạt động 4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò -1 HS khá (giỏi) đọc lại nội dung bài học -GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: TLV( Tiết 22) NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I Mục tiêu: + Rèn kỹ nói: Kể vài điều người lao động trí óc mà em biết + Rèn kỹ viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ( câu ), diễn đạt rõ ràng, sáng sủa + GD lòng quý mến người lao động trí óc II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Học sinh đọc bài “Chú bên Bác Hồ”, trả lời các câu hỏi sgk: + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập a) Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài và gợi ý + HS kể tên nghề lao động trí óc ( vd: bác sĩ, giáo viên, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, … + HS kể ngưởi lao động trí óc: người thân, hàng xóm, có thể là người em biết và chọn kể theo gợi ý SGK + Từng cặp HS tập kể + HS thi kể trước lớp + Nhận xét, chấm điểm b) Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài + Nhắc HS viết vào rõ ràng từ câu lời mình vừa kể + HS làm bài vào + HS đọc bài trước lớp + Nhận xét, đánh giá số bài viết tốt Hoạt động 2: Thu chấm điểm Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập (14) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.” Rút kinh nghiệm: TẬP VIẾT ( Tiết 22) ÔN CHỮ HOA P I Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa chữ P ( Ph) thông qua Bài tập ứng dụng: + Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P( dòng), Ph, B( dòng) Viết tên riêng Phan Bội Châu( dòng)bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam( lan) chữ cỡ nhỏ + GD tính kiên nhẫn, cẩn thận II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBài tập HS - GV gọi học sinh lên bảng viết lại các từ đã học - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng a ) Luyện viết chữ viết hoa + HS tìm các chữ hoa có bài + GV viết mẫu chữ Ph kết hợp nhắc lại cách viết + HS tập viết chữ T, V trên bảng b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng) + HS đọc từ ứng dụng Phan Bội Châu + GV nói Phan Bội Châu + HS tập viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng + GV giúp HS hiểu các địa danh câu ca dao + HS viết bảng con: Phá, Bắc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết + GV nêu yêu cầu: Viết chữ P dòng, Ph, B dòng, Phan Bội Châu1 dòng, câu ca dao1 lần + HS viết vào Hoạt động 3: Chấm bài (15) Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn chữ hoa Q” Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Vẽ trang trí: VẼ MÀU MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu: - HS làm quen với chữ nét - HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ - HS tô màu vào dòng chữ nét ( Đối với HSNK: Màu vẽ hoàn chỉnh chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ ) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số dòng chữ nét Học sinh: - Vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra lại vẽ HS kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật học sinh Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS xem số mẫu chữ nét đều, chia nhóm để HS thảo luận và phát biểu theo các câu hỏi sau: + Mẫu chữ nét nhóm em có màu gì ? + Nét mẫu chữ to hay nhỏ ? Độ rộng chữ có không ? + Ngoài mẫu chữ có vẽ thêm hình trang trí không ? - Tóm tắt và bổ sung cho nhận xét HS + Các nét chữ + Trong dòng chữ có thể vẽ màu hai màu; có màu không có màu Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ - Nêu yêu cầu Bài tập để HS nhận biết: (16) + Tên dòng chữ + Các chữ, dòng chữ… - Gợi ý HS tím và vẽ màu : + Chọn màu theo ý thích ( nên vẽ chữ màu đậm, màu nhạt và ngược lại ) + Vẽ màu chữ trước Màu sát nét chữ ( không ngoài ) + Vẽ màu xung quanh chữ trước, sau + Màu dòng chữ phải - Cho HS quan sát số bài vẽ chữ nét HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu thực hành Vở tập vẽ GV đến bàn xem và góp ý với HS: + Vẽ màu theo ý thích, chọn hai màu ( màu chữ và màu ) + Không vẽ màu ngoài nét chữ - HS vẽ màu vào dòng chữ xong, gợi ý để các em trang trí thêm cho đẹp - Quan sát và hướng dẫn HS còn lúng túng vẽ bài - Trưng bày số bài vẽ HS Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét - Bổ sung câu trả lời HS - Nhận xét chung học - Tập quan sát các mẫu chữ nét Củng cố, dặn dò - Biểu dương HS có nhiều ý kiến xây dựng bài - Nhận xét chung học - GV tổ chức cho HS nhận xét số bài - HS tìm bài đẹp mà mình thích - Về nhà chuẩ bị Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 24 tháng 01 năm 2014 TOÁN ( Tiết 110 ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: + Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kỹ giải toán có phép tính + Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài tập + GD tính chính xác (17) II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập + GV gọi học sinh đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:Thực hành Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài + Nhắc lại cách lập phép chia nhân phép cộng các số hạng + Tự làm bài Sửa bài Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài + Nêu cách tìm thương, số bị chia Tự làm bài Sửa bài Bài tập 3: HS đọc đề Nêu yêu cầu bài + GV hướng dẫn giải theo bước HS giải bài Sửa bài Bài tập 4: HS nêu yêu cầu + Phân biệt “thêm” và “ gấp” HS tự giải bài Sửa bài Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò -1 HS khá (giỏi) đọc lại nội dung bài học -GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Chuẩn bị bài “Nhân số có chữ số với số có chữ số tt” Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ ( TIẾT 44) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục tiêu: Rèn kỹ viết chính tả: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ( Một nhà thông thái ) Tìm đúng các từ ( theo nghĩa đã cho ) chứa tiếng bắt đầu âm đầu vần dễ lẫn: r / d / gi ươt / ươc HS tìm đúng các từ ngữ Hoạt động có tiếng bắt đầu r / d / gi ươt / ươc GD ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực Bài tập (18) III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra tập HS -GV gọi học sinh viết lại các từ đã viết sai -GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị nghe viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn - HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký, năm sinh, năm ông, đọc chú giải: thông thái, liệt - HS đọc đoạn văn: * Đoạn văn gồm câu ? * Những chữ nào đoạn văn phải viết hoa? - HS lên bảng lớp viết từ kho dễ viết sai, lớp viết bảng b) GV đọc bài cho HS viết vào c) Chấm chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bài tập chính tả * Bài tập 2: lựa chọn 2a) 2b: Tìm đúng từ theo nghĩa đã cho bắt đầu r / d / gi ( vần ươt / ươc ) - HS lam bài cá nhân ( bí mật lời giải ) - HS lên thi làm bài - Đọc kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng, sửa bài * Bài tập 3: lựa chọn 3a ) 3b) - HS thảo luận N tìm từ ngữ Hoạt động - Đại diện N thi đua trình bày kết - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Nghe nhạc” Rút kinh nghiệm: TNXH RỄ CÂY (tt) I Mục tiêu: - Nêu chức rễ cây đời sống thức vật và ích lợi rễ đời sống người - Giáo dục cho H biết ích lợi số loại rễ cây đời sống chúng ta II Chuẩn bị: (19) - Các hình 84,85 SGK III Hoạt động dạy – học: Ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều hành theo gợi ý các câu hỏi sau - Học sinh nói lại việc bạn đã làm SGK trang 82 - Học sinh giải thích cây không có rễ cây không sống - Học sinh nêu rễ cây có chức hút nước và chất dinh dưỡng Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi và nhóm khác bổ sung Kết luận: Rễ cây đâm sâu để hút nước và muối khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đỗ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước Làm việc theo cặp - Học sinh thảo luận nhóm đôi các loại cây các hình 2,3,4,5 trang 85 SGK và cho biết rễ đó có tác dụng gì Bước 2: hoạt động lớp - Cả lớp thi đua và nói người sử dụng các loại cây để làm gì Kết luận; Một số rễ cây làm thuốc , thức ăn, làm đường - Học sinh nhắc lại ích lợi rễ cây Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Lá cây” Thứ sáu, ngày 24 tháng 01 năm 2014 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 22 I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn (20) II Chuẩn bị: + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Khởi động: - Hát 2) Giới thiệu: Tuần này là tuần thứ hai học kì II các em nên có bắt đầu thay đổi tốt đẹp học tập hạnh kiểm, - Tổ trưởng báo cáo các mặt Hoạt động chuyên cần,….Phát huy ưu điểm và tuần khắc phục khuyết điểm học kì I để cuối - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu năm xứng đáng là người “Con ý kiến bổ sung ngoan – trò giỏi” & “Cháu ngoan Bác Hồ” - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình 3) các hoạt động: lớp các hoạt động: Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Lập danh sách học sinh ghèo nhận quà Tết: + Chuyên cần: Đỗ Anh Thư Võ Thị Trúc Hạnh Ngô Thúy Vi - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp Nhất là Tổ + Lao động: * Biện pháp khắc phục: - Giữ gìn trường lớp - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu - Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc đầy đủ, trình bày tập đẹp Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất - Học sinh bình chọn cá nhân tiến sắc, học sinh tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: Tổ 1, Em: Vương Thị Thanh Trúc - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: tuần sau (thống với nhận xét và nội Tổ 1, Em La Ngọc Duyên dung thi đua giáo viên có thay Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đổi bổ sung gì thêm.) đua tuần sau a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp b/ Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đến lớp - Học tập nghiêm túc kể tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài lên lớp… - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè (21) học tập c/ Kỷ luật: - Xếp hàng vào lớp, ngắn, giữ gìn trật tự sinh hoạt cờ, tập thể dục giờ… - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp - Trang trí lớp theo yêu cầu nhà trường d/ Phong trào: - Tiếp tục thực “Đôi bạn cùng tiến” - Chuẩn bị quà Tết cho trẻ em nghèo, gia đình TBLS, bà mẹ VN anh hùng… Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi (22)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:25

w