1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao an lop 3 tuan 33 1 cot

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 63,71 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.sgk - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.. Giảng bài mới - Giới th[r]

(1)TUẦN 33 Thứ hai, ngày 21 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I Mục tiêu TẬP ĐỌC: (Tiết 65 ) - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: có tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới ( Trả lời các CH SGK ) - Yêu thích môn học KỂ CHUYỆN: (Tiết 33 ) - Kể lại đoạn chuyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK ) - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện theo lời nhân vật - GD HS tính mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực +HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi Sách giáo khoa - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài TẬP ĐỌC * Hoạt động 1: Luyện đọc a ) GV cho học sinh xem tranh minh hoa chủ điểm - GV đọc mẫu ( giọng kể khoan thai, hồi hộp, càng sau càng khẩn trương, sôi động.) b ) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GVgọi học sinh đọc nối tiếp các câu văn bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như:nắng hạn, khát khô, giận, nhảy xổ, hùng hổ, loạn, nghiến - GV cho học sinh xem tranh minh hoạ c) Luyện đọc câu : - GVgiúp học sinh ngắt nghỉ đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các câu Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian - GV cho học sinh đọc đoạn văn nhóm Sau đó cho học sinh đọc lại toàn bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (2) - GVgọi học sinh đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi nội dung bài ( Như SGV 234 ) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV cho học sinh chia thành nhóm đọc theo kiểu phân vai - GV cho số học sinh thi đọc lại bài văn theo vai - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN * Hoạt động 4:GV nêu nhiệm vụ: dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại câu chuyện lời nhân vật truyện * Hoạt động 5: GV hướng dẫn học sinh kể chuyện - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV cho học sinh quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung tranh sau đó cho học sinh chọn vai kể mình - GV cho cặp học sinh kể theo tranh - GV cho học sinh thi kể lại toàn chuyện trước lớp - GV cùng học sinh nhận xét và chọn bạn kể hay nhất, cảm động Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Mặt trời xanh tôi” Rút kinh nghiệm:  Thứ hai, ngày 21 tháng năm 2014 TOÁN (TIẾT 161) KIỂM TRA I Mục tiêu - Tập trung vào việc đánh giá: - Kiến thức, kỹ nămg đọc, viết số có chữ số - Tìm số liền sau số có chữ số; xếp số có chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực phép cộng; phép trừ các số có đến chữ số; nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ không liên tiếp ) chia số có chữ số cho số có chữ số - Xem đồng hồ và nêu kết hai cách khác - Biết giải toán có đến phép tính - HS vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài - GD HS tính cẩn thận, trung thực II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: GV ghi tựa bài làn bảng Phần 1: Khoanh vào trước chữ đặt trước câu trả lời đúng Số liền sau 68 457 là: A 68 467 B 68 447 C 68 456 D 68 458 Các số 48 617, 47 861, 48 716, 47 816 xếp thứ tự từ bé đến lớn là: 48 617, 48 716, 47 861, 47 816 48 716, 48 617, 47 861, 47 816 47 816, 47 861, 48 617, 48 716 48 617, 48 716, 47 816, 47 861 Kết phép cộng 36528 + 49347 là: A 75 865 B 85 865 C 75 875 D 85 875 Kết phép trừ 85371 – 9046 là: A 76 325 B 86 335 C 76 335 D 86 325 Phần 2: Đặt tính tính: 21628  15250: Kiểm tra xem đồng hồ, nêu kết hai cách khác Ngày đầu cửa hàng bán 230m vải Ngày thứ hai bán 340m vải Ngày thứ ba bán số vải bán hai ngày đầu Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải? * Hoạt động 2: HS làm bài * Hoạt động 3: Chấm điểm Phần đánh giá: Xem SGV (267, 268) Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100000” Rút kinh nghiệm:  Thứ hai, ngày 21 tháng năm 2014 (4) ĐẠO ĐỨC (Tiết 33) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BỆNH AIDS I Mục tiêu - Giúp HS nắm khái niệm bệnh AIDS ( AIDS là gì?) Nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và tác hại bệnh - Hình thành HS hiểu biết AIDS là bệnh kỉ chưa có phương thuốc nào chữa bệnh Do vậy, tốt phải tìm cách đề phòng bệnh kỉ này - GD ý thức giữ gìn sức khỏe II Chuẩn bị +GV: Tranh ảnh, sưu tầm vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề +HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: a)Bệnh AIDS là gì?  AIDS là gì? Tại người ta gọi AIDS là bệnh kỉ - HS nêu, GV gút lại nội dung chính * Nguyên nhân gây bệnh - GV hướng dẫn HS quan sát hình người bị bệnh AIDS( sưu tầm được) - HS thảo luận N4 và trả lởi câu hỏi:  Vi rút gây bệnh AIDS có tên là gì?  Vì HIV gây suy giảm miễn dịch? - Đại diện N lên trình bày, N # bổ sung - GV ghi tóm tắt ý lên bảng * Tác hại bệnh AIDS - GV: Chúng ta đã đọc, nghe qua các phương tiện thông tin đại chúng HIV/ AIDS Các em cho biết tác hại AIDS - HS trả lời  * Hoạt động 2: GV nói thêm hai giai đoạn phát triển bệnh AIDS Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Dành cho địa phương tự chọn” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2014 (5) TOÁN (Tiết 162) Ôn tập các số đến 100 000 I Mục tiêu - Biết các số phạm vi 100 000 Viết các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại Biết tìm số còn thiếu dãy số cho trước Bài tập ( a; cột câu Bài tập ) - Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài - GD HS tính cẩn thận II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV cho học sinh đọc lại cách tính: “Nhân số có chữ số với số có chữ số” - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh làm bài sửa bài Bài tập1: GV cho học sinh nêu nhận xét trước làm bài - GV cho học sinh làm bài: viết các số vào các vạch tương ứng Bài tập 2: - GV cho học sinh làm bài vào - GV hướng dẫn học sinh sửa bài và đọc số đúng quy định đặc biệt là các số tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, Bài tập 3: Viết các số theo mẫu - GV cho học sinh làm bài vào - GV cho học sinh tập nêu lời viết tổng (phần a) viết số ( phần b) - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho học sinh đọc yêu cầu Bài tập - GV cho học sinh nhận xét đặc điểm dãy số để giải thích lí vì viết số vào chỗ chấm còn thiếu - GV cho học sinh làm bài - GV cho học sinh nêu dãy số để sửa bài * Hoạt động 2: GV liên hệ chốt kiến thức * Hoạt động 3: Chấm chữa bài Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100000 tiếp theo” Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2014 Âm nhạc (6) Ôn tập các nốt nhạc Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS biết gọi tên các nốt nhạc ( hình nốt, tên nốt ) trên khuông nhạc - Hát đúng giai điệu và lời ca các bài hát đã học Hát đồng đều, hòa giọng, nhẹ nhàng - Qua tiết học, giáo dục HS thêm yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị: - Đàn Oocgan và gõ III Các hoạt động dạy – học Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS hát bài Em là bông lúa Điện Biên - GV nhận xét ,đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc - GV giới thiệu nội dung tiết học.(PP Ôn luyện.) - Cho HS ôn lại các tên nốt nhạc gồm nốt:Đồ ,Rê,Mi,Fa,Son,La,Si - Cho HS ôn lại các hình nốt đã học: hình nốt trắng, đen, móc đơn, móc kép - Cho HS luyện nói tên các nốt nhạc theo thứ tự - GV định nhóm ,dãy ,cá nhân - Ngược lại ,GV ghi khuông nhạc tên các nốt nhạc và gọi HS lên viết lại nốt nhạc trên khuông đúng vị trí và hình nốt * Hoạt động : Tập biểu diễn các bài hát đã học - GV định nhóm, nhóm 5-6 em Mỗi nhóm bốc xăm biểu diễn 2-3 bài hát đã học - Các nhóm lên biểu diễn theo thứ tự đã bóc xăm + Yêu cầu HS nhận xét + GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp trình bày bài Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động phụ họa Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn bài Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2014 CHÍNH TẢ (Tiết 65) CÓC KIỆN TRỜI (7) I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Đọc và viết đúng tên nước láng giềng Đông Nam Á ( Bài tập2) - Làm đúng Bài tập(3), a / b Bài tập-CT phương ngữ GV soạn - GD HS ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc lần bài chính tả - GV cho học sinh đọc lại đoạn văn - GV hỏi: từ ngữ nào bài viết hoa? Vì sao? - GV cho học sinh tự viết vào bảng các từ khó như: các tên riêng các nhân vật, chữ đứng đầu đoạn, đầu câu * Hoạt động : Đọc cho học sinh chép bài vào - GV cho học sinh viết - Đọc lại cho học sinh dò Sửa bi * Hoạt động 3: Chấm bài - GV đọc câu, học sinh tự dò - GV chấm bài và nêu nhận xét nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập Bài tập b: đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á - GVcho học sinh nêu yêu cầu bài làm - GV cho học sinh làm bài vào - GV mời học sinh lên bảng viết lại tên các nước Sau đó GV chốt cách viết hoa tên nước ngoài - GV cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng Bài tập3 b: Điền vào chỗ trống : - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV theo dõi học sinh làm bài - GV cho học sinh lên bảng sửa bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Hạt mưa” Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2014 TNXH ( TIẾT 65) (8) CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I Mục tiêu - Nêu đượctên đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - Nêu đặc điểm chính đới khí hậu - Yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: Học sinh kể tên các đới khí hậu trên trái đất - GV cho học sinh quan sát hình SGK 124 và trả lời câu hỏi - Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán cầu và Nam bán cầu Mỗi bán cầu có đới khí hậu - Kể tên các đới khí hậu từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu - GV kết luận: Như SGV 146 * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Học sinh biết trên địa cầu các đới khí hậu và nêu các đặc điểm chính các đới khí hậu - GV hướng dẫn học sinh cách tìm vị trí các đới khí hậu - GV cho học sinh thực các đới khí hậu nhóm sau đó lên trên lớp với địa cầu lớn GV kết luận: Trên trái đất, nơi nằm gần xích đạo thì càng nóng, xa xích đạo thì càng lạnh Nhiệt đới thì nóng quanh năm, ôn đới ôn hoà có đủ bốn mùa, hàn đới lạnh Ở hai cực trái đất quanh năm nước đóng băng * Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu Giúp học sinh nắm vững các đới khí hậu trên trái đất - GV cho học sinh thực SGV 147 - GV nhận xét trò chơi Tuyên dương Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Bề mặt Trái Đất” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 23 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 66) MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (9) I Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lí các câu thơ, nghỉ sau câu thơ - Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh ” và dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ ( Trả lời các CH SGK thuộc bài thơ ).HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm - Yêu thiên nhiên tươi đẹp II Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực +HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi Sách giáo khoa - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu ( giọng đọc tha thiết, trìu mến ) - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GVgọi học sinh đọc nối tiếp các câu văn bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá che, mặt trời, ngời ngời - Luyện đọc câu : - GV giúp học sinh ngắt nghỉ đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ - GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: cọ - GV cho học sinh đọc khổ thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - GV gọi học sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài ( Như SGV 239 ) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ - GV cho học sinh đọc bài thơ - GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng khổ thơ và bài thơ - GV cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Sự tích chú cuội cung trăng” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 23 tháng năm 2014 TOÁN (Tiết 163) Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo ) (10) I Mục tiêu - Biết so sánh các số phạm vi 100 000 Biết xếp dãy số theo thứ tự định Bài tập - Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm tính giải toán - GD HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh làm bài sửa bài Bài tập1: GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai số so sánh biểu thức với số các ví dụ cụ thể Bài tập Bài tập 2: GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Giáo viên khuyến khích học sinh nêu cách chọn số lớn Bài tập và 4: GV cho học sinh đọc yêu cầu Bài tập - GV cho học sinh làm bài vào - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài tập 5: GV cho học sinh tự nêu nhiệm vụ làm bài - GV cho học sinh quan sát bốn nhóm và chọn nhóm đúng để khoanh vào chữ đặt trước nhóm số đó - GV cho học sinh làm bài vào GV cho học sinh nêu để sửa bài * Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập phép tình phạm vi 100000” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 23 tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 33) NHÂN HOÁ I Mục tiêu (11) - Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa tác giả sử dụng đoạn thơ, đoạn văn ( Bài tập1) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa ( Bài tập2) - HS thấy vẻ đẹp phép nhân hóa II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập: Nhận biết tượng nhân hoá các đoạn thơ, đoạn văn, cách nhân hoá tác giả sử dụng Biết nói cảm nhận hình ảnh nhân hoá đẹp Bài tập 1: - GV cho học sinh đọc yêu cầu Bài tập và các đoạn thơ Bài tập - GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cá vật nhân hoá và cách nhân hoá đoạn thơ Bài tập - GV cho học sinh lên bảng trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng sau đó ghi lời giải vào bảng Nhân hoá các từ Nhân hoá Sự vật nhân hoá ngữ người, từ ngữ hoạt động, phận người đặc điểm người Cơn dông Lá (cây) gạo Cây gạo Kéo đến Anh em Múa, reo, chào Thảo, hiền, đứng, hát - GV cho học sinh nêu cảm nghĩ em hình ảnh nhân hoá Em thích hình ảnh nào? Vì sao? Bài tập 2: - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV cho học sinh làm bài cá nhân - GV chọn đọc số bài viết tương đối hoàn chỉnh có sử dụng phép nhân hoá và nhận xét Củng cố, dặn dò (12) - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk (mỗi em câu) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Nhân hóa” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 23 tháng năm 2014 THỦ CÔNG (Tiết 33) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I Mục tiêu - Biết cách làm quạt giấy tròn Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách ô và chưa Quạt có thể chưa tròn Với HS khéo tay: làm quạt giấy tròn Các nếp thẳng, Quạt tròn - GD HS yêu thích sản phẩm mình tự làm Thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán… + HS: Giấy màu, kéo, giấy… III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn GV gọi học sinh nêu lại các bước làm quạt giấy tròn GV hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp, dán quạt Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt * Hoạt động 2: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn GV cho học sinh thực làm quạt giấy tròn theo các bước đã nêu quy trình GV theo dõi để giúp đỡ học sinh thực sản phẩm GV nhắc nhở thêm: Để làm quạt tròn và đẹp, sau gấp xong nếp gấp cần miết kĩ và thật thẳng Gấp xong cần buộc chặt vào đúng nếp gấp chính Khi dán, cần bôi hồ mỏng và GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm GV đánh giá sản phẩm đẹp và tuyên dương bạn làm đẹp * Hoạt động 5: Nhận xét dặn dò: - 1.GV nhận xét kĩ thực hành học sinh - Dặn dò học sinh sau mang theo giấy thủ công và các dụng cụ cá nhân để học tiếp bài “Ôn tập chương III và IV” (13) Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 24 tháng năm 2014 TOÁN (Tiết 164) Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100 000 I Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số phạm vi 100 000 Biết giải toán cách Bài tập - Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm tính giải toán - GD HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bài tập1: GV cho học sinh nêu miệng và giải thích cách thực nhẩm - GV cho học sinh ghi nhanh kết nhẩn vào Bài tập 2: Đặt tính tính - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GVgọi học sinh lên bảng làm bài sau đó sửa bài Bài tập 3: Giải toán - GV cho học sinh đọc đề bài - GV cho học sinh tự phân tích đề bài - GV cho học sinh làm bài vào - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách khác nhau:  Cách 1: - Tìm số bóng đèn còn lại sau chuyển lần đầu - Tìm số bóng đèn còn lại sai chuyển lần thứ hai  Cách 2: - Tìm số bóng đèn đã chuyển tất - Tìm số bóng đèn còn lại kho  GV có thể cho học sinh nhận xét hai cách làm và lựa chọn cách làm hay * Hoạt động 2: Chấm bài Củng cố, dặn dò (14) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập phép tình phạm vi 100000” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 24 tháng năm 2014 TẬP LÀM VĂN (Tiết 33) GHI CHÉP SỔ TAY I Mục tiêu - Hiểu nội dung, nắm ý chính bài báo A lơ, Đô–rê–mon Thần thông đây ! để từ đó biết ghi vào sổ tay ý chính các câu trả lời Đô-rê-mon - GD HS ý thức bảo vệ động vật quý II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lm bi tập Bài tập 1: GV cho học sinh bài báo - GV cho học sinh đọc lại bài báo theo cách phân vai - GV giới thiệu tranh ảnh, tên các vật, thực vật quý nêu tên bài báo Bài tập 2: GV cho học sinh đọc yêu cầu Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào - GV cho học sinh đọc lại bài làm mình - GV cho học sinh lên bảng ghi tên các loài động thực vật quý có nguy bị diệt chủng vào bảng SGV 248 * Hoạt động 2: Dặn dò - GV cho học sinh nhà ghi nhớ cách ghi chép sổ tay - GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài: Nghe kể “Vươn tới các vì sao”” Rút kinh nghiệm: (15)  Thứ năm, ngày 24 tháng năm 2014 TẬP VIẾT (Tiết 33) ÔN CHỮ HOA Y I Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y ( dòng ) P, K ( dòng ) viết đúng tên riêng Phú Yên ( dòng ) và câu ứng dụng: Yêu trẻ để tuổi cho ( lần ) chữ cỡ nhỏ - HS viết đúng đẹp nhanh - GD HS tính cẩn thận, kiên trì II Chuẩn bị + GV: Chữ hoa mẫu Y, P, K, từ ứng dụng + HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng  Luyện viết chữ hoa: - GV cho học sinh tìm các chữ hoa có bài - GV viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ P, Y, K - GV cho học sinh viết vào bảng chữ trên  Luyện viết từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng: Phú Yên - GV giới thiệu: Phú Yên là tên tỉnh ven biển miền trung - GV viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ  GV cho học sinh viết trên bảng từ Phú Yên và theo dõi sửa chữa  Luyện viết câu ứng dụng: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già đề tuổi cho - GV giúp học sinh hiểu: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng là sống tốt với người Yêu trẻ thì dẽ trẻ yêu Trọng người già thì sống lâu người già Sống tốt với người thì đền đáp - GV cho học sinh viết bảng các chữ: Yêu, Kính * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào Tập viết:  GV nêu yêu cầu: - Viết chữ Y : dòng cỡ nhỏ - Viết chữ P, K: dòng - Viết tên riêng Phú Yên: dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ: lần (16)  GVnhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ * Hoạt động 3: Chấm chữa bài - GV chấm nhanh từ đến bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn chữ hoa A, M,N,V kiểu 2” Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 25 tháng năm 2014 CHÍNH TẢ (Tiết 66) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng Bài tập(2) a / b Bài tập(3) a / b Bài tập-CT phương ngữ GV soạn - GD HS ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn viết sau đó cho học sinh đọc - GV cho học sinh tự viết từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi viết bài * Hoạt động 2: Học sinh viết bài vào - GV cho học sinh viết - Đọc lại cho học sinh dò * Hoạt động 3: Chấm chữa bài - GV đọc câu, học sinh tự dò - GV chấm bài và nêu nhận xét nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập Bài tập b - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp - GV cho học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài (17) Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Thì thầm” Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 25 tháng năm 2014 TOÁN (Tiết 165) ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH (trong phạm vi 100 000) I Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị Biết tìm số hạng chưa biết phép cộng và tìm thừa số phép nhân Bài tập - Vận dụng kiến thức đã học để làm tính giải toán - GD HS tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực Vở Bài tập Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bài tập 1: GV cho học sinh nêu miệng Tính nhẩm - GV cho học sinh ghi nhanh kết tính nhẩm vào Bài tập 2: Đặt tính tính - GV cho học sinh làm bài vào - GV gọi học sinh lên bảng sửa bài và nêu thuật tính sửa bài - GV cho học sinh sửa bài vào Bài tập 3: Tìm x - GV cho học sinh lên bảng làm bài Cả lớp thực vào bảng - GV hướng dẫn học sinh sửa bài - GV cho hoc sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số và tìm số hạng chưa biết Bài tập 4: Giải toán - GV cho học sinh đọc đề toán (18) - GV gọi học sinh nêu cách thực - GV cho học sinh làm bài vào - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài tập 5: Xếp hình - GV cho học sinh sử dụng dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu - GV cho học sinh lên bảng xếp hình theo mẫu * Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100000 ” Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 25 tháng năm 2014 TNXH ( Tiết 66) BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu - Biết trên bề mặt Trái Đất có châu lụcvà đại dương Nói tên và vị trí trên lược đồ Biết đượcnước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất - Yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Thảo luận lớp Học sinh nhận biết lục địa và đại dương - GV cho học sinh quan sát hình SGK 126 sau đó cho học sinh biết đâu là nước, đâu là đất hình - GV kết hợp với tranh ảnh minh hoạ cho học sinh biết nào là lục địa, nào là đại dương - GV kết luận: Như SGV 149 * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Học sinh biết tên các châu lục và đại dương trên giới và đồ chính xác - GV gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm: Có châu lục? Có đại dương? Chỉ và nêu vị trí nước ta trên lược đồ Việt Nam châu lục nào? - GV cho các nhóm trình bày - GV kết luận: Trên giới có châu lục: Châu Á, châu Au, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam cực Có đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương và Bắc Băng Dương (19) * Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí các châu lục và đại dương - GV hướng dẫn học sinh thực trò chơi theo gợi ý SGV 149 - GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Bề mặt lục địa” Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 25 tháng năm 2014 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 33 I Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn II Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm - Hát vệ sinh lớp - Truy bài đầu thực chưa tốt - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động * Biện pháp khắc phục: tuần - Giữ gìn trường lớp - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ ý kiến bổ sung dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp các hoạt động: - Các bạn đã biết giữ gìn chữ đẹp, Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sách đầy đủ sắc, học sinh tiến - Trong tuần qua có bạn tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: học tập: (20) + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau Nội dung tuần sau: a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp b/ Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đến lớp - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè học tập c/ Kỷ luật: - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp d/ Phong trào: - Tiếp tục thực “Đôi bạn cùng tiến” - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi + Hăng say phát biểu xây dựng bài: + Bên cạnh đó còn có em chưa chăm học: + Đa số các em học đúng +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc - Học sinh bình chọn cá nhân tiến - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau: - Các em cần chú ý vệ sinh trước sân trường và lớp học - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt - Vệ sinh cá nhân - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ em hay quên sách nhớ mang sách học đầy đủ - Về nhà nhớ học bài và làm Bài tập - Cần chú ý học: - Thực tốt an toàn giao thông - Chấp hành tốt nội quy nhà trường (21)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. - Giao an lop 3 tuan 33 1 cot
ranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk (Trang 11)
w