Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.... - Học sinh hát biểu diễn một hai bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.[r]
(1)TUẦN 23 Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tập đọc – Kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT I Mục tiêu: A Tập đọc: ( Tiết 45) Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ dễ sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, … - Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên đoạn ( khác với giọng kể từ tốn đoạn 1, 2, ) Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em Trả lời các câu hỏi SGK Giáo dục HS tính sẵn sàng giúp đỡ người B Kể chuyện: ( Tiết 23) Rèn kỹ nói: Dưạ vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện, HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời kể Xô- phi ( Mác ) Rèn kỹ nghe GD HS yêu thích môn hoc KNS: Thể cảm thơng Tự nhận thức thân Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài A Tập đọc: * Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu (2) + Đọc đoạn Nhóm + Cả lớp đồng bài văn * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK + Đọc thầm đoạn - Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuật? + Đọc thầm đoạn - Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nào? + Đọc thầm đoạn - Vì chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? + Đọc thầm đoạn - Những chuyện gì đã xảy người uống trà? - Theo em, chị em Xê-phi đã xem ảo thuật chưa? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS nối tiếp thi đọc đoạn - GV kết hợp hướng dẫn các em đọc đúng số câu SGV ( 88, 89) B Kể chuyện: * Hoạt động 4: GV giao nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật kể lại * Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - GV nhắc HS: Khi nhập vai Xô –phi ( hay Mác), em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, dung lời xưng hô tôi em - 1HS khá giỏi kể mẫu đoạn truyện theo tranh - HS nối tiếp kể đoạn - HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc Rút kinh nghiệm: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực phép nhân ( có nhớ hai lần không liền nhau) - Vận dụng phép nhân đã học để làm tính giải toán có lời văn (3) - GD tính chính xác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các bài tập SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS thực bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép nhân 1427 3= ? GV nêu: Đặt tính tính 1427 =? Quy trình thực tính nhân dọc: Thực từ phải sang trái 1427 * nhân 21, viết nhớ * nhân 6, thêm 8, viết 4281 * nhân 12, viết nhớ * nhân 3, nhớ 4, viết Viết theo hàng ngang: 1427 = 4281 Nhắc lại: Lần 1: Nhân hàng đơn vị có kết vượt qua 10, nhớ sang lần Lần 2: Nhân hàng chục cộng thêm phần nhớ * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài Sửa bài Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài Nêu cách tính nhân số có bốn chữ số với số chữ số, có nhớ HS tự làm bài Sửa bài Bài tập 3: HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập Tự giải bài Sửa bài Bài tập 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập Nhắc lại cách tính chu vi hình vuông HS tự làm bài Sửa bài * Hoạt động 3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm: (4) Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương ,mất mát người thân người khác - HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với đau khổ GĐ có người vừa *GDKNS: -Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác -Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang II Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết - Các bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể chủ đề bài học III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Kiểm tra: Ôn tập -Em phải làm gì bạn có chuyện buồn? - Gv nêu tình YC HS xử lí Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt đông 1: HS biết vì cần phải tôn trọng đám tang và thể số cách ứng xử cần thiết gặp đám tang Kể chuyện đám tang GV kể chuyện “Đám tang” Đàm thoại: + Mẹ Hoàng và số người đường đã làm gì gặp đám tang? + Vì mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang + Hoàng đã hiểu điều gì sau nghe mẹ giải thích + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì gặp đám tang? + Thế nào là tôn trọng đám tang? * Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ Hoạt động HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai gặp đám tang Đánh giá hành vi -GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập -Em hãy ghi vào o chữ Đ trước việc làm đúng và chữ S trước việc làm sai gặp đám tang a/ Chạy theo xem, trỏ b/ Nhường đường c/ Cười đùa d/ Ngả mũ, nón đ/ Bóp còi xe xin đường (5) e/ Luồn lách, vượt lên trước - HS làm cá nhân -GV kết luận: Các việc b, d là việc làm đúng thể tôn trọng đám tang, còn lại các vịêc a, c, đ, e là việc không nên làm Hoạt động 3: HS biết tự đánh giá cách ứng xử thân gặp đám tang GV nêu yêu cầu tự liên hệ -HS liên hệ nhóm nhỏ -HS trao đổi với các bạn lớp -GV nhận xét và khen HS đã biết cư xử đúng gặp đám tang -Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ Đó là biểu nếp sống văn hoá 4.Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GD học sinh biết tôn trọng đám tang người khác người thân mình - Thực tốt điều đã học - Chuẩn bị: Tôn trọng đám tang (tiết 2) – Xem các bài tập còn lại sgk Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 11 tháng 02 năm 2014 Toán I Mục tiêu: LUYỆN TẬP Giúp HS: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau) - Củng cố kỹ giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia - GD tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các bài tập SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS thực bài tập kết hợp trả lời câu hỏi GV - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Thực hành luyện tập Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập: đặt tính tính HS tự làm bài Sửa bài Bài tập 2: HS nêu tựa bài Nêu yêu cầu bài (6) HS nêu cách làm: Thực theo hai bước HS tự giải bài Sửa bài Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài HS neu cách làm: Tìm số bị chi HS tự làm bài Sửa bài Bài tập 4: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài Sửa bài * Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số Rút kinh nghiệm: Âm nhạc GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NOTES NHẠC I Mục tiêu: Củng cố việc nhớ tên nốt nhạc và bước đầu nhận biết các hình nốt nhạc Tập viết hình các nốt nhạc lên khuông nhạc II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ có ghi sẵn các bài hát Học sinh: Tập bài hát, phách III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Cùng múa hát trăng - HS lên bảng hát tốp ca - GV + HS nhận xét, đánh giá Tiến trình bài dạy: - Giới thiệu và ghi đầu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu số hình nốt nhạc w h q e n s N Nốt tròn Nốt trắng Nốt đen Nốt Móc đơn Nốt Móc đôi - Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình dáng tên các nốt nhạc - Giáo viên kẻ khuông nhạc lên bảng và giới thiệu vai trò khuông nhạc nhạc - Giáo viên viết các nốt nhạc “Đô, rê, mi, pha, son, la, si” lên khuông nhạc và giới thiệu tên nốt và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc (7) &=====r====s====t===== u=====v====w====x===® Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si - Giáo viên viết các âm hình nốt nhạc “ Tròn, Trắng, Đen, Móc đơn, Móc đôi” lên bảng và giới thiệu cho học sinh biết cách nhận biết âm hình nốt nhạc và giá trị nốt nhạc trên nhạc w h q e n s N Nốt tròn Nốt trắng Nốt đen Nốt Móc đơn Nốt Móc đôi * Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc lên khuông nhạc - Giáo viên hướng dẫn cách viết nốt nhạc lên khuông nhạc &=======b===== -=c======d======e===== =f======g======h===== = i===== Đô Rê Mi Pha Son La Si - Giáo viên mời học sinh lên bảng viết nốt nhạc lên khuông nhạc Đô &=======R======S===== =T======U======V===== =W======X======Y==== = Đô Rê Mi Pha Son La Xi Đô - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét * Cũng cố dặn dò: - Khen em hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa tập trung, chưa chú ý học cần chú ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu (8) - Học sinh hát biểu diễn hai bài hát trước lớp (theo nhóm, cá nhân) - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát đã học Rút kinh nghiệm: Chính tả NGHE NHẠC I Mục tiêu: Rèn kỹ viết chính tả: Nghe viết đúng bài thơ Nghe nhạc Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ chữ Làm đúng các Bài tập phân biệt l/ n ut / uc GD HS yêu âm nhạc II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi luyện tập * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - HS viết lại các từ đã viết sai (bảng con) - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc lần bài chính tả HS đọc lần bài chính tả và trả lời câu hỏi SGK nội dung bài Bài thơ kể chuyện gì ? Hãy nêu các chữ viết hoa bài HS đọc thầm bài chính tả, viết vào bảng tiếng các em dễ mắc lỗi viết bài GV nhắc HS cách trình bày và đọc bài cho HS viết Chấm, chữa bài (9) * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2( lựa chọn ) HS đọc yêu cầu bài, làm vào HS thi làm bài đúng, nhanh Đọc kết Nhận xét, tuyên dương bạn thắng Bài tập 3: ( lựa chọn ) Giup HS nắm vững yêu cầu bài HS lên bảng làm bài HS đọc kết Cả lớp viết lời giải đúng ( ít từ ) Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV yêu cầu HS nhà viết lại các từ đã viết sai bài - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội LÁ CÂY I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Mô tả đa dạng màu sắc hình dạng và độ lớn lá cây Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài lá cây Phân loại lá cây sưu tầm GD yêu thích môn học II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Thảo luận N Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK ( 86, 87) và kết hợp quan sát lá cây mang đến lớp N trưởng điều khiển N quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: Nói màu sắc, hình dạng, kích thước lá cây quan sát Hãy đâu là cuống lá, phiến lá số lá cây sưu tầm Bước 2: Làm việc lớp Đại diện N trình bày trước lớp, N # bổ sung (10) Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, số lá có màu đỏ màu vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác Mỗi lá thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá * Hoạt động 2: Làm việc vơi vật thật GV phát cho HS tờ giấy khổ Ao và băng dính N trưởng điều khiển các bạn xếp các lá và đính vào giấy theo N có kích thước, hình dạng tương tự Các N giới thiệu sưu tập các loại lá N mình trước lớp Nhận xét xem N sưu tầm nhiều loại lá và trình bày đẹp nhanh Tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Khả kì diệu lá cây Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 12 tháng 02 năm 2014 Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I Mục tiêu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách Biết ngắt nghỉ đúng; Đọc đúng, chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại bài Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nội dung tờ quảng cáo bài Bước đầu có hiểu biết đặc điểm nội dung hình thức trình bày và mục đích tờ quảng cáo Trả lời các câu hỏi SGK HS yêu thích môn học KNS: Tư sáng tạo: nhận xt, bình luận Ra định Quản lý thời gian II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc (11) - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc câu: hướng dẫn HS luyện đọc: 1- 6, 50%, 10%, 5180360 - HS đọc nối tiếp câu - Đọc đoạn trước lớp, đọc chú giải - Đọc câu N - Thi đọc: bốn HS tiếp nối thi đọc đoạn - Hai HS đọc bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa nội dung bài - GV có thể giới thiệu thêm số tờ quảng cáo * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS khá giỏi đọc lại bài - GV chọn đoạn quảng cáo - HS thi đọc đoạn quảng cáo - HS thi đọc bài - Tuyên dương HS đọc tốt Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua Rút kinh nghiệm: Toán CHIA MỘT SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số( Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và thương có ba chữ số) Vận dụng phép chia để làm tính giải toán GD tính chính xác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK (12) - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 1: Thực phép chia 6369: (đây là trường hợp chia hết ) HS đặt tính và tính: Thực từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp ) Mỗi lần chia thực phép chia, nhân, trừ 6369: =? 6369 03 2123 06 09 6369: = 2123 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép chia 1276: Thực tương tự trên, chia lần đầu phải lấy hai chữ số đủ chia: 12 chia Sau đó, thực các bước phần trên 1276 07 319 06 1276: = 319 Nhắc lại: Lần I thấy chữ số số bị chia mà bé số chia thì phải lấy hai chữ số Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Rèn cách chia, kiểm tra cách làm HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài.Sửa bài Bài tập 2: HS đọc đề, nêu yêu cầu bài HS thực giải bài toán có phép tính HS làm bài Sửa bài Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết HS tự làm bài Sửa bài Hoạt động 4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Chuẩn bị bài: Chia số có chữ số với số có 1chữ số (tt) Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu NHÂN HÓA – ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? (13) I Mục tiêu: 1Tìm vật nhân hóa,cách nhân hoá bài thơ ngắn Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào? HS khá giỏi làm toàn Bài tập 3 GV ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập HS đọc bài thơ Đồng hồ báo thức, cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức bài thơ đúng: kim chạy chậm, kim phút bước, kim giây phóng nhanh + Cả lớp tự làm bài HS lên bảng thi làm đúng, nhanh các ý a, b, bài Nhận xét, bổ sung đúng ( SGV 95) HS trả lời câu hỏi c, giải thích vì mình thích hình ảnh đó GV chốt lại nội dung giải thích biện pháp nhân hóa, nhà thơ dùng để tả đặc điểm kim cách sinh động ( SGV95) HS viết vào các câu trả lời cho câu hỏi a, b Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài Trao đổi N: HS hỏi, HS trả lời Nhiều cặp hỏi đáp trước lớp Nhận xét chốt lại lời giải đúng ( SGV 95 ) Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài Nhiều HS tiếp nối đặt câu hỏi cho phận in đậm câu Nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV ghi bảng ( SGV95 ) Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: MRVT Nghệ thuật; Dấu phẩy Rút kinh nghiệm: (14) Thủ công ĐAN NONG ĐÔI I Mục tiêu: HS biết cách đan nong đôi Kẻ cắt nan tương đối Đan nong đôi Dồn nan có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh đan Với HS khéo tay: Kẻ cắt các nan Đan đan nong đôi Các nan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang trên đan hài hoà Có thể sử dụng đan nongđôi để tạo thành hình đơn giản Đan nong đôi đúng quy trình kỹ thuật Yêu thích các sản phẩm đan nan II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Giới thiệu đan nong đôi Hướng dẫn HS quan sát nhận xét, so sánh với đan nong mốt GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi thực tế Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ cắt các nan đan ( cách kẻ cắt bài 13 ) Bước 2: Đan nong đôi: nhấc nan, đè nan và lệch nan dọc ( cùng chiều ) hai nan ngang liền kề GV cho HS xem sơ đồ và mẫu đan, hướng dẫn đan: Đan nan ngang 1: Đặt các nan dọc đan nong mốt, nhấc các nan 2, 3, 6, và luồn nan ngang thứ vào, dồn khít nan ngang Đan nan ngang 2: nhấc các nan dọc 3, 4, 7, luồn nan ngang thứ vào, dồn khít vào nan ngang thứ Đan nan ngang 3: ngược nan (15) Đan nan ngang 4: ngược nan Đan nan ngang giống nan ngang 1, giống 2, giống nan Bước 3: dán nẹp xung quanh đan Dùng nan dán theo cạnh để đan nong đôi Hoạt động 4: HS kẻ cắt các nan đan giấy bìa và tập đan nong đôi Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Đan nong đôi (tiếp theo) Rút kinh nghiệm: Đan nong đôi Đan nong mốt Thứ năm, ngày 13 tháng 02 năm 2014 Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) (16) I Mục tiêu: Giúp HS: * Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số( Trường hợp chia có dư với thương có bốn chữ số và ba chữ số.) * Vận dụng phép chia đã học để làm tính giải toán * GD tính chính xác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia 9365: GV nêu vấn đề,HS đặt tính tính Thực từ trái sang phải từ hàng cao đến hàng thấp nhất, lần chia tính nhẩm: Chia, nhân, trừ 9365 03 31 21 06 05 Cách viết hàng ngang 9365: = 3121 ( dư 2) * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép chia 2249: ( tương tự trên ) Lần 1: Phải lấy 22 đủ chia cho 22 chia cho dư Lần 2: Hạ 24, 24 chia cho Lần 3: Hạ 9, chia 2, dư 2249 24 562 09 Cách viết hàng ngang 2249: = 562 ( dư ) *Nhắc lại: Lần 1, lấy chữ số số bị chia mà bé số chia thì phải lấy hai chữ số * Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS đọc yêu cầu: GV cho HS tự làm bài, sửa bài Bài tập 2: Đây là bài toán phép chia có dư GV hướng dẫn HS chọn phép tính giải Hướng dẫn HS trình bày bài giải HS giải Sửa bài Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài, tự giải, sửa bài * Hoạt động 4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: (17) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Chuẩn bị bài: Chia số có chữ số với số có 1chữ số (tt) Rút kinh nghiệm: Tập làm văn KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I Mục tiêu: Rèn kỹ nói: Kể lại vài nét bậc buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ýtrong SGK Rèn kỹ viết: Dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn (khoảng câu ) GD tính mạnh dạn KNS: Thể tự tin Tư sáng tạo: nhận xt, bình luận Ra định Quản lý thời gian II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập a) Bài tập 1: HS đọc yêu cầu,1 HS làm bài mẫu ( ví dụ: Kể buổi biểu diễn nghệ thuật tổ chức rạp xiếc Gò Dầu vào tối chủ nhật tuần trước Em cùng với nhà: bố mẹ và em trai em Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: đu quay, người trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ xe đạp Tiết mục (18) này làm khán giả cười ngã nghiêng Trên sân khấu có chú khỉ, quần áo com – lê, cà vát lịch sự, chú cưỡi xe đạp, mi ni tham dự thi …) Một vài HS kể, nhận xét, rút kinh nghiệm b) Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài HS viết lại điều vừa kể cho rõ ràng, thành câu HS viết bài, GV theo dõi, giúp đỡ số HS đọc bài * Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Nghe kể “Người bán quạt may mắn” Rút kinh nghiệm: Tập viết ÔN CHỮ HOA Q I Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa Q thông qua Bài tập ứng dụng: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( dòng), T, S ( dòng) viết đúng tên riêng Quang Trung( dòng) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang (1lần) chữ cỡ nhỏ GD tính chính xác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi chữ mẫu Tập viết * Học sinh: Đọc viết trước nhà và nghiên cứu các chữ III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng Luyện viết chữ viết hoa HS tìm chữ hoa có bài GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các chữ hoa đó HS viết trên bảng Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng) HS đọc từ ứng dụng (19) HS tập viết từ ứng dụng trên bảng Luyện viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng GV giải thích HS hiểu nội dung câu ứng dụng: Tả cảnh bình dị miền quê HS tập viết trên bảng các chữ: Quê, Bên * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết GV yêu cầu: Viet chữ Q1 dòng, T,S dòng, Quang Trung dòng, câu thơ lần * Hoạt động 3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa R Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước - Biết cách vẽ cái bình đựng nước - HS vẽ cái bình đựng nước ( Đối với HSNK: Sắp xếp hinh vẽ cân dối, hình vẽ gần với mẫu ) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài cái bình đựng nước có hình dáng khác - Một vài bài vẽ HS Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ, tẩy III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - GV kiểm tra bài tập và đồ dùng học tập môn mĩ thuật học sinh - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu vài bình đựng nước, đặt các câu hỏi: + Bình đựng nước có phận nào ? + Hình dáng bình đựng nước trên có giống không ? + Bình làm chất liệu gì? + Màu sắc nó nào ? Kết luận * Hoạt động 2: Cách vẽ (20) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ - Giới thiệu bài vẽ HS lớp trước * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ - Quan sát và hướng dẫn HS còn lúng túng vẽ bài * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày số bài vẽ HS - Nhận xét chung học - Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài “Tự do” Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014 Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số có nhớ (trường hợp có chữ số thương) Vận dụng phép chia để làm tính giải toán có hai phép tính GD tính chính xác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia 4218: HS đặt tính tính ( tiết 113) Thực hiện: Lần 1: 42: 7, viết (21) nhân 42 42 trừ 42 Lần 2: Hạ 1, chia 0, viết trừ Lần 3: Hạ 8, 18, 18 chia 3, viết nhân 18 18 trừ 18 0, viết 4218 01 703 18 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép chia 2407: HS thực tương tự trường hợp 2407: * Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, tự đặt tính tính, sửa bài Bài tập 2: Đọc đề, nêu yêu cầu, HS nêu dạng toán Hướng dẫn giải theo hai bước, HS tự giải, sửa bài Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài HS nhận xét để tìm phép tính đúng sai Phân tích cái Đ ( S) HS cần thực ba phép tính chia để tìm thương Đ Sửa bài * Hoạt động 4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm: Chính tả NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I Mục tiêu: (22) Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Làm đúng các Bài tập âm, vần và đặt câu phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/ n, ut / uc GD ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc lần đoạn văn, giải nghĩa từ Quốc hội ( quan nhân dân nước bầu có quyền cao ), Quốc ca ( bài hát chính thức nước dùng có nghi lễ trọng thể ) HS xem ảnh Văn Cao – người sáng tác Quốc ca Việt Nam HS đọc lại, lớp đọc thầm theo Những từ nào bài viết hoa ? HS tập viết chữ dễ viết sai GV đọc cho HS viết Chấm chữa bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: ( Lựa chọn a b ) HS làm bài cá nhân vào tốp HS nối tiếp thi điền nhanh số em đọc lại bài hoàn chỉnh ( bài giải SGV 102 ) b) Bài tập 3: ( Lựa chọn 3b 3a) HS làm Bài tập – lớp làm giấy nháp N thi tiếp sức ( lời giải SGV 102 ) Nhận xét, đánh giá + Tuyên dương N thắng Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua Rút kinh nghiệm: (23) Tự nhiên và xã hội KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nêu chức lá cây đời sống thực vật Kể lợi ích lá cây đời sống người HS khá giỏi biết quá trình quang hợp lá cây diễn ban ngày ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp cây diễn suốt ngày đêm GD HS yêu thích thiên nhiên II Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống các câu hỏi tìm hiểu bài SGK * Học sinh: Đọc bài trước nhà và nghiên cứu các câu hỏi SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Hát Bài cũ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - GV tóm tắt nội dung kết hợp nhận xét, tuyên dương - Nhận xét kết kiểm tra bài cũ Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp Bước 1: Làm việc theo N HS dựa vào H1 SGK ( 88), tự đặt câu hỏi và trả lời Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ gì và thải gì ? Quá trình quang hợp, xảy điều kiện nào? Ngoài chức quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức gì ? Bước 2: Làm việc lớp HS thi đua đặt câu hỏi và đố chức lá cây Kết luận: Lá cây có ba chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát nước GV có thể cho HS khá giỏi nói hiểu biết mình quá trình quang hợp cây xanh * Hoạt động 2: Thảo luận N4 Bước 1: N trưởng điều khiển N dựa vào thực tế sống và quan sát các hình SGK ( 89) để nói lợi ích lá cây Kể tên lá cây thường sử dụng địa phương Bước 2: GV tổ chức cho các N thi đua xem cùng thời gian N nào viết nhiều tên các lá cây dùng vào việc như: để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà Nhận xét, tuyên dương N thắng Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - GV khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe (24) - Chuẩn bị bài: Hoa Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 23 I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn II Chuẩn bị: + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Khởi động: - Hát 2) Giới thiệu: Tuần này là tuần thứ hai học kì II các em nên có bắt đầu thay đổi tốt đẹp học tập hạnh kiểm, - Tổ trưởng báo cáo các mặt Hoạt động chuyên cần,….Phát huy ưu điểm và tuần khắc phục khuyết điểm học kì I để cuối - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu (25) năm xứng đáng là người “Con ngoan – trò giỏi” & “Cháu ngoan Bác Hồ” 3) các hoạt động: Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Lập danh sách học sinh ghèo nhận quà Tết: Đỗ Anh Thư Võ Thị Trúc Hạnh Ngô Thúy Vi - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp Nhất là Tổ * Biện pháp khắc phục: - Giữ gìn trường lớp - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu - Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép đầy đủ, trình bày tập đẹp Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp b/ Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đến lớp - Học tập nghiêm túc kể tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài lên lớp… - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè học tập c/ Kỷ luật: - Xếp hàng vào lớp, ngắn, giữ gìn trật tự sinh hoạt cờ, tập thể dục giờ… - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp ý kiến bổ sung - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp các hoạt động: + Chuyên cần: + Lao động: - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc - Học sinh bình chọn cá nhân tiến - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau (thống với nhận xét và nội dung thi đua giáo viên có thay đổi bổ sung gì thêm.) (26) - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp - Trang trí lớp theo yêu cầu nhà trường d/ Phong trào: - Tiếp tục thực “Đôi bạn cùng tiến” - Chuẩn bị quà Tết cho trẻ em nghèo, gia đình TBLS, bà mẹ VN anh hùng… Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi (27)