1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Lop 3 tuan 28 1 cot

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.sgk - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.. Giả[r]

(1)TUẦN 28 Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2014 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN I Mục tiêu A.Tập đọc ( tiết 55) Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha và Ngựa Con Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu ND: Làm việc gì cần phải cẩn thận chu đáo ( Trả lời các CH SGK ) GD HS tính cẩn thận, chu đáo B Kể chuyện ( tiết 28) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá giỏi biết kể lại đoạn câu chuyện lời Ngựa Con - GD HS tính mạnh dạn, tự tin  KNS: Tự nhận thức và xác định gi trị thân Lắng nghe tích cực Tư phê phán Kiểm soát cảm xúc II Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực +HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài TẬP ĐỌC Hoạt động1: Giới thiệu bài và luyện đọc Giáo viên giới thiệu bài - Giáo viên đọc mẫu ( giọng sôi nổi, hào hứng, âu yếm ân cần, nhanh, hồi hộp các đoạn.) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp các câu văn bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ b) Luyện đọc câu : Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các câu Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn nhóm Sau đó cho học sinh đọc lại toàn bài (2) Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Giáo viên gọi học sinh đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 164) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh để trả lời các câu hỏi bài Hoạt động3: Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn và hướng dẫn học sinh đọc theo gợi ý sách giáo viên GV cho học sinh thi đọc lại bài văn sau đó cho học sinh đọc theo kiểu phân vai Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN Hoạt động4: Giáo viên nêu nhiệm vụ: dựa vào tranh minh hoạ, kể lại toàn chuyện theo lời Ngựa Con Hoạt động5:GV hướng dẫn học sinh kể theo lời Ngựa Con - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài và mẫu kể chuyện - GV cho học sinh quan sát tranh đoạn chuyện - GV cho học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện theo lời Ngựa Con - GV cho học sinh kể lại toàn chuyện - GV cùng học sinh nhận xét và chọn bạn kể hay Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại đầu bài, đọc diễn cảm toàn bài - Một vài học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đến hết bài - Tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học, dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: “Cùng vui chơi” Rút kinh nghiệm:  Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2014 TOÁN (Tiết 136) SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I Mục tiêu Biết so sánh các số phạm vi 100 000 Biết tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà các số có năm chữ số HS vận dụng tốt kiến thức đã học để làm Bài tập GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán (3) III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh đọc vài số tự nhiên có chữ số, kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Củng cố quy tắc so sánh các số phạm vi 100 000 a) GV viết lên bảng: 999………1012 - HS nhận xét: 999 có số chữ số ít số chữ số 1012 nên 999 < 1012 - HS điền ( >,<,=) b) GV viết 9790 - 9786 HS nhận xét: hai số cùng có chữ số, ta so sánh cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải: Chữ số hàng nghìn là 9, so sánh tiếp chữ số hàng trăm là 7, ta so sánh tiếp chữ số hàng chục có > Vậy 9790 > 9786 c) HS làm tiếp: HS nhận xét, HS lên bảng điền tiếp dấu >,<,= Hoạt động2: Luyện tập so sánh các số phạm vi 100 000 a) So sánh 100 000 và 999 999 * GV viết lên bảng hướng dẫn HS nhận xét: * Đếm số chữ số 100 000 và so sánh, điền dấu b) So sánh các số có cùng số HS nhận xét: Hai số có cùng số chữ số, so sánh các số theo cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải - HS làm bài tiếp Hoạt động3: Thực hành Bài tập1: HS quan sát, nêu yêu cầu, HS làm mẫu bài, nhận xét, sửa bài - HS tự làm tiếp Sửa bài Bài tập2: HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài Sửa bài Bài tập3: HS nêu yêu cầu, tự làm bài, sửa bài Bài tập4 a: HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài, sửa bài Hoạt động4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm:  (4) Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2014 ĐẠO ĐỨC (Tiết 28) TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu - HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước, biết bảo vệ nguồn nước - Nêu cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm - Biết thực tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn gia đình, nhà trường, địa phương - HS biết vì cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm - Không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí nước làm ô nhiễm nguồn nước II Chuẩn bị +GV: Tranh ảnh, sưu tầm vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề +HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài TIẾT Hoạt động 1: Xem ảnh - HS xem ảnh VBài tập Đ2 - HS làm việc N2 - Yêu cầu các N chọn lấy thứ cần thiết không thể thiếu và trình bày lý lựa chọn - GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: Nếu không có nước thì sống nào? - GV kết luận SGV Hoạt động 2: Thảo luận N5 - GV chia N5, HS thảo luận theo nhiệm vụ: Nhận xét việc làm trường hợp ( Đ, S) Tại sao? Nếu em có mặt em làm gì? Vì sao? ( nội dung VBài tập) - HS làm việc - Một số N cử đại diện lên trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung ý kiến - GV kết luận ( SGV) Hoạt động 3: Thảo luận N - HS thảo luận nội dung VBài tập - Đại diện N trình bày, nhận xét, bổ sung - GV tổng kết ý kiến, tuyên dương em có ý thức bảo vệ nguồn (5) Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành Tìm hiểu việc sử dụng nước thực tế nào? Ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt gia đình và nhà trường Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”.(tiết 2) Rút kinh nghiệm:  Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2014 TOÁN (Tiết 137) I Mục tiêu - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.biết so sánh các số - Biết làm tính với các số phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm) - GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Thước kẻ cm, Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Luyện tập Bài tập1: GV chép đề bài dãy đầu tiên lên bảng, nêu yêu cầu đề bài - HS nhận xét, rút quy luật viết các số liên ( số sau lớn số trước 1) - Các em viết các số vào SGK, HS lên bảng viết kết - GV cho HS tự làm các dãy còn lại - HS lên bảng viết kết Sửa bài Bài tập2: Nêu yêu cầu bài - HS tự làm phần a) - Cả lớp thống kết - HS nêu cách làm phần b) - Thực hành phép tính - So sánh kết với số cột bên phải và điền dấu thích hợp - Sửa bài (6) Bài tập3: HS nêu yêu cầu - HS tự tính nhẩm và viết kết - HS nêu kết Sửa bài Bài tập4: GV cho HS ôn lại Bài tập sau: - Số lớn có 2,3,4 chữ số - Số nhỏ có 2,3,4 chữ số - HS làm Bài tập 4a, 4b - HS nêu kết và giải thích Sửa bài Bài tập5: HS nêu yêu cầu bài - HS tự đặt tính tính Sửa bài Hoạt động 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son I Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - (Đối với HS khiêú:Biết kẻ khuông nhạc và viết đúng khóa Son.) II Chuẩn bị - Đàn Oocgan và gõ - Bảng phụ kẻ khuông nhạc và viết khóa Son III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” - GV nhận xét đánh giá Giảng bài Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình - GV đàn mẫu luyện - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát nhiều hình thức:Hát đồng thanh,dãy ,cá nhân ,hát đối đáp - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca - Mời nhóm HS hát kết hợp gõ đệm - GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa :GV vừa hát vừa thực mẫu Câu 1, : Chân bước sang phải đồng thơi nâng bàn tay hướng phía trước quay người sang phải , sang trái Câu 3, : Động tác chim bay, chân nhún nhịp nhàng (7) Câu 5, : Hai HS đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, trái, chân nhún theo nhịp Câu 7, : Hai HS nắm tay đung đưa, buông tay giơ cao và lắc cổ tay - Sau hướng dẫn động tác GV cho HS luyện tập vài lần để HS nhớ thực thục - Cho HS biểu diễn theo nhóm,cá nhân * Hoạt động : Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc và khóa Son mẫu để giới thiệu và hướng dẫn HS: +Kẻ khuông nhạc gồm dòng,mỗi dòng cách ô li HS và nằm trên đường li +Khóa Son đặt đầu khuông nhạc.GV hướng dẫn cách vẽ khóa Son - Yêu cầu HS thực kẻ khuông nhạc và viết khóa Son vào vỡ - GV theo dõi HS thực hành - Hát tập thể Củng cố dặn dò Cho học sinh hát lại bài hát vừa học lần trước kết thúc tiết học Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú ý Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2014 CHÍNH TẢ (Tiết 55) I Mục tiêu Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng Bài tập2a/ b Bài tập chính tả phương ngữ GV soạn - GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (8) Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: Đoạn văn trên có câu? Những chữ nào đoạn văn viết hoa? HS tập viết chữ dễ viết sai b) GV đọc, HS viết bài vào c) Chấm chữa bài Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập ( lựa chọn) - HS đọc yêu cầu bài - Tự làm bài - HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng( SGV) - Một số HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Cùng vui chơi” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2014 TNXH (Tiết 55) THÚ (TIẾP THEO) I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài số loài thú Khuyến khích HS tìm hiểu thêm: Biết động vật có lông mao, đẻ con, nuôi sữa gọi là thú hay động vật có vú Nêu số ví du thú nhà và thú rừng - Nêu ích lợi thú người - Biết bảo vệ thú và chăm sóc thú nuôi II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá (9) Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1:Làm việc theo nhóm: - GV cho học sinh quan sát các hình sách giáo khoa trang 106, 107 và tranh ảnh các em đã sưu tầm Nhóm trưởng điều động các bạn thảo luận theo gợi ý: - Kể tên các loài thú rừng mà em biết - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài loài thú rừng đó So sánh, tìm đặc điểm giống và khác số loài thú rừng và thú nhà Bước 2: Hoạt động lớp: - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - GV kết luận: Như SGV( 125) Hoạt động2: Thảo luận lớp Bước 1: Làm việc theo N4: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm theo các tiêu chí nhóm tự đặt ví dụ thú ăn thịt, thú ăn cỏ … - Các nhón thảo luận vì ta không nên săn bắt các loại thú rừng mà còn phải bảo vệ chúng ? Bước 2: Làm việc lớp - N trình bày sưu tập, người thuyết minh sưu tập - Đại diện N thi “ diễn thuyết” đề tài “ Bảo vệ các loài thú rừng tự nhiên” - HS liên hệ thực tế - Nêu kế hoạch bảo vệ các loài thú rừng, không săn bắn hay ăn thịt chúng Hoạt động3:Làm việc cá nhân ( có thể không yêu cầu vẽ) - GV cho học sinh lấy giấy vẽ và tô màu thú rừng em thích * Học sinh trưng bày tranh vẽ mình trước lớp và thuyết minh loài thú rừng vẽ * Học sinh lớp nhận xét, đánh giá các tranh Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Mặt trời” Rút kinh nghiệm:  (10) Thứ tư, ngày 19 tháng 03 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 56) CÙNG VUI CHƠI I Mục tiêu - Biết ngắt nhịp cc dịng thơ, đọc lưu loát khổ thơ - Hiểu ND, ý nghĩa: các em HS chơi đá cầu chơi vui Trị chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chn, khỏe người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để cĩ sức khỏe, để vui và học tốt hơn, ( Trả lời cc CH SGK ; thuộc bài thơ ) HS kh, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm - GD HS ý thức rèn luyện thân thể II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực + HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Giới thiệu bài và luyện đọc GVgiới thiệu bài - GV đọc mẫu ( giọng đọc vui, nhẹ nhàng thoải mái, vui tươi ) - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a)GV gọi học sinh đọc nối tiếp các câu văn bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: nắng vàng, trải, vòng quanh, tinh mắt, khoẻ người - GV cho học sinh xem tranh minh hoạ b) Luyện đọc câu: GV giúp học sinh ngắt nghỉ đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ GV giúp học sinh hiểu nghĩa từ: cầu giấy GV cho học sinh đọc đoạn văn Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài GV gọi học sinh đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi nội dung bài ( Như sách GV trang 168) GV cho học sinh quan sát tranh để trả lời các câu hỏi bài Hoạt động3: Luyện đọc lại GV cho học sinh đọc bài thơ GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng khổ thơ và bài thơ GV cho học sinh thi đọc bài thơ GV và lớp bình chọn bạn đọc hay (11) Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại đầu bài, đọc diễn cảm toàn bài - Một vài học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đến hết bài - Tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học, dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: “Buổi học thể dục” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 19 tháng 03 năm 2014 TOÁN (Tiết 138) I Mục tiêu - Đọc viết số phạm vi 100 000 - Biết thứ tự cc số phạm vi 100 000 Giải tốn tìm thnh phần chưa biết php tính v giải bi tốn cĩ lời văn - GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Thực hành luyện tập Bài tập 1: - GV yêu cầu học sinh nêu cách thực Bài tập phần a Sau đó cho học sinh làm bài vào Bài tập phần b, c - GV gọi học sinh ghi dãy số lên bảng và đọc các số bảng - GV tổ chức trò chơi “ truyền số liền sau” ( học sinh đọc tiếp nối các số liền sau) - Nhận xét Bài tập 2: - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV gọi học sinh lên bảng sửa bài - GV cho học sinh nêu kết bài làm mình, lớp nhận xét (12) Bài tập 3: - GV cho học sinh đọc đề toán - GV cho học sinh tự phân tích đề toán - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng lớp và Bài tập Bài tập 4: Ghép hình theo mẫu - GV cho học sinh sử dụng dụng cụ học toán để ghép hình theo yêu cầu - Thi đua các N - Tuyên dương N nhanh, đúng - Sửa bài Hoạt động2: Chấm bài Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Diện tích hình” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 19 tháng 03 năm 2014 LTVC (Tiết 28) NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Mục tiêu - Xác định cch nhn hĩa cy cối, vật và bước đầu nắm tc dụng nhn hĩa ( Bài tập1 ) - Tìm phận cu trả lời cu hỏi Để lm gì ? ( Bài tập2 ) Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm thn vo trống cu ( Bài tập3) - GD HS ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập: Nhân hoá và Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ? (13) Bài tập1: - GV cho học sinh đọc yêu cầu Bài tập - GV cho học sinh phát biểu ý kiến - GV hỏi: Cách xưng hô làm cho ta có cảm giác nào ? Bài tập2: - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV mời học sinh lên bảng gạch dươi phận trả lời câu hỏi “Để làm gì” - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập3: - GV cho học sinh đọc yêu cầu Bài tập - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV cho học sinh lên bảng ghi lại các dấu câu vào ô trống - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk (mỗi em câu) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “MRVT thể thao – dấu phẩy?” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 19 tháng 03 năm 2014 THỦ CÔNG (Tiết 28) LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối Với HS khéo tay: Làm đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồtrang trí đẹp - GD HS yêu thích sản phẩm mình làm II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán… + HS: Giấy màu, kéo, giấy… III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (14) TIẾT Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn và nêu số câu hỏi cho học sinh quan sát hình dạng, màu sắc, tác dụng phận trên đồng hồ Liên hệ so sánh màu sắc và các phận đồng hồ trên thực tế Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn học sinh cắt giấy - GV hướng dẫn học sinh làm các phận khác đồng hồ làm khung đồng hồ, mặt đồng hồ và đế đồng hồ, chân đỡ đồng hồ SGV( trang 250, 251) - GV hướng dẫn học sinh làm đồng hồ hoàn chỉnh dán mặt vào khung đồng hồ, dán khung đồng hồ vào phần đế và dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh làm mặt đồng hồ để bàn Hoạt động3: Nhận xét dặn dò: - GV GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ thực hành học sinh - Dặn dò học sinh sau mang theo giấy thủ công và các dụng cụ cá nhân để học tiếp bài “Làm đồng hồ để bàn” Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) nêu lại quy trình thực - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Làm đồng hồ để bàn” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 20 tháng 03 năm 2014 TOÁN (Tiết 139) DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng diện tích qua Hoạt động so sánh diện tích các hình - Biết: Hình này nằm trọn hình thì diện tích hình này bé hình kia; Một hình tách thành hình thì diện tích hình đó tổng diện tích hai hình đã tách - GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán (15) III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Giới thiệu biểu tượng diện tích VD1: GV nói có hình tròn đỏ và hình chữ nhật trắng Đặt hình chữ nhật nằm gọn hình tròn Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé diện tích hình tròn VD 2: Giới thiệu hình A&B ( hình SGK) là hình có dạng khác nhau, có cùng số ô vuông HS thấy hình A&B có diện tích VD3: GV giới thiệu trên HS thấy hình P tách thành hình N& M thì diện tích hình P tổng diện tích hình N&M Hoạt động2: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS dùng mẫu vật để so sánh diện tích hình tam giác ABC và diện tích hình tứ giác ABCD sau đó khẳng định câu đúng - GV cho HS làm bài vào - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài tập 2: - GV cho HS quan sát hình, đếm số ô vuông các hình - GV cho HS so sánh các hình sau đó làm bài vào - Sửa bài Bài tập 3: - GV cho HS quan sát và đếm số ô vuông hình A Đối với các ô không vuông (ô hình tam giác, giáo viên gợi ý cho học sinh thấy hình tam giác ghép lại chính là ô vuông ) Học sinh tiếp tục đếm cặp hình tam giác và so sánh với hình B - GV cho HS làm bài vào - HS sửa bài Hoạt động3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Đơnvị đo diện tích Centimet vuông ” Rút kinh nghiệm:  (16) Thứ năm, ngày 20 tháng 03 năm 2014 TẬP VIẾT(Tiết 28) ÔN CHỮ HOA T ( TIẾP THEO) I Mục tiêu _Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T( dòng chữ Th), L( dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long ( dòng)và câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ( lần) chữ cỡ nhỏ _GD tính cẩn thận, kiên nhẫn II Chuẩn bị + GV: Chữ hoa mẫu T, Th, L từ ứng dụng + HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS viết bảng a Luyện viết chữ viết hoa - HS tìm chữ viết hoa có bài T( Th), L - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết Th, L vào bảng b Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng) - HS đọc từ ứng dụng Thăng Long - GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ thủ đô Hà Nội vua Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn) đặt - HS tập viết trên bảng c Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giảng: Năng tập thể dục làm cho người khoẻ mạnh người uống thuốc bổ - HS tập viết trên bảng con: Thể dục Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết vào Tập viết - Chữ Th dòng, chữ L dòng, Thăng Long dòng, câu ứng dụng lần Hoạt động3: Chấm chữa bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập chữ hoa T” Rút kinh nghiệm: (17) Thứ năm, ngày 20 tháng 03 năm 2014 VẼ (Tiết 28 ) VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu HS hiểu biết thêm cách tìm và vẽ màu Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích Thấy vẽ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên II Chuẩn bị - Hình mẫu: vuông tròn… - Phấn màu, thước kẽ,… III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại vẽ HS kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HS quan sát hình vẽ sẵn tập vẽ để nhận biết: - Trong hình vẽ gì? ( lọ, hoa) - Tên hoa đó là gì? ( …) - Vị trí lọ và hoa hình vẽ - Gợi ý HS nêu ý định vẽ màu mình lọ, hoa và Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ để HS biết cách vẽ màu: Vẽ màu xung quanh hình trước, sau, thay đổi hướng nét vẽ ( ngang, dọc, xiên dày, thưa, đan, xen,…)để bài vẽ sinh động Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu Bài tập: vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu kín bình hoa, hoa, Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt - HS làm bài - GV quan sát lớp và nhắc nhở HS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu số bài vẽ đẹp - Nhận xét và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích - Đánh giá, xếp loại Rút kinh nghiệm: (18) Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2014 TOÁN (Tiết 140) ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH* XĂNG – TI – MÉT VUÔNG I Mục tiêu - Biết đơn vị đo diện tích Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm - Biết đọc, viết số đo diện tích theo Xăng – ti –mét vuông - GD HS yêu toán học II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBài tập Toán III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông - GV giới thiệu xăng-ti-mét vuông phần trình bày SGV( 236 ) Hoạt động2: Thực hành Bài tập 1: Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông - GV yêu cầu học sinh đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2 - GV cho học sinh thực vào Bài tập Bài tập 2: Học sinh hiểu số đo diện tích hình theo cm2 chính là số ô vuông cm2 có hình đó GV yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình và cho học sinh thực phần b Bài tập - HS làm bài Sửa bài Bài tập 3: - GV cho học sinh đọc mẫu - GV cho học sinh làm bài vào - GV hướng dẫn học sinh sửa bài Lưu ý học sinh tính số đo diện tích hình phải ghi tên đơn vị là cm2 kèm theo Bài tập 4: - GV cho học sinh đọc đề - GV cho học sinh làm bài vào - GV gọi học sinh lên bảng sửa bài Hoạt động3: Chấm điểm Rút kinh nghiệm: (19) Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2014 CHÍNH TẢ (Tiết 56) CÙNG VUI CHƠI I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình by đúng khổ thơ , dịng thơ chữ - Làm đúng Bài tập(2) a / b Bài tập CT phương ngữ GV soạn - GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động : hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giúp cho học sinh nắm hình thức đoạn văn : - GV cho học sinh đọc thuộc lòng bài “ Cùng vui chơi” - GV hướng dẫn học sinh nhận xét ? Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? - GV cho học sinh tự viết từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi viết bài : cầu giấy, quanh quanh, tươi mát, khoẻ người Hoạt động : Học sinh viết bài vào - Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó bài viết - GV cho học sinh viết - Đọc lại cho học sinh dò - Chấm chữa bài - GV đọc câu, học sinh tự dò - GV chấm bài và nêu nhận xét nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm Bài tập - Học sinh biết phân biệt dấu hỏi – ngã - Bài tập b - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV cho học sinh làm bài vào Bài tập - GV dán thẻ từ lên bảng và yêu cầu học sinh lên dán từ vào bảng - GV cho học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Buổi học thể dục” (20) Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2014 TNXH (Tiết 56) MẶT TRỜI I Mục tiêu - Nêu vai trò Mặt Trời sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất - Nêu việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời - Yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm GV cho học sinh thảo luận theo gợi ý: * Vì ban ngày không cần đèn mà chúng ta nhìn rõ vật ? * Khi ngoài trời nắng, bạn thấy nào ? Vì ? * Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vứa chiếu sáng vừa toả nhiệt Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung GV kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời (để biết vai trò mặt trời sống trên trái đất.) GV cho học sinh ngoài quan sát phong cảnh chung quanh trường và thảo luận nhóm theo các ý sau: - Nêu ví dụ vai trò mặt trời người, động vật và thực vật - Nếu không có mặt trời thì điều gì xảy trên trái đất Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung GV kết luận: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh Hoạt động 3: Làm việc vời sách giáo khoa a) GV cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa và kể với bạn ví dụ việc người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt mặt trời b) GV yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế ngày Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Đi thăm thiên nhiên” (21) Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2014 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 28 I Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết Hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn II Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt Hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các Hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp - Truy bài đầu thực chưa tốt * Biện pháp khắc phục: - Giữ gìn trường lớp - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau Nội dung tuần sau: a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp - Hát - Tổ trưởng báo cáo các mặt Hoạt động tuần - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp các Hoạt động: + Chuyên cần: + Lao động: - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc - Học sinh bình chọn cá nhân tiến (22) b/ Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu học tập đến lớp tuần sau (thống với nhận xét và nội - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè dung thi đua giáo viên có thay đổi bổ sung gì thêm.) học tập - Kiểm tra định kì học kì II c/ Kỷ luật: - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp d/ Phong trào: - Tiếp tục thực “Đôi bạn cùng tiến” - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi Rút kinh nghiệm: (23)

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:09

w