1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an van 8 tuan 3435

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,56 KB

Nội dung

- Soạn bài mới: Luyện tập văn bản thông báo: + xác định tình huống viết thông báo; Nội dung và thể thức của 1 vb thông báo; So sánh vb tường trình với vb thông báo.. LUYỆN TẬP VĂN BẢN TH[r]

(1)Tiết 129 TUẦN 35 LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Ngày soạn: 19/4/2013 A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn hành chính - Viết thục văn tường trình Kĩ - Phân biệt văn tường trình với văn khác - Tái lại việc văn tường trình - Nâng cao lực viết tường trình cho h/s B Tiến trình hoạt động Bài cũ : - Nêu bố cục phổ biến vb tường trình Luyện tập Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt I ¤n lÝ thuyÕt Hoạt động 1 Mục đích viết tờng trình - Mục đích viết văn tường trình? Ph©n biÖt gi÷a vb têng tr×nh_bµo c¸o - Giữa vb báo cáo và tường trình có - gièng : + göi lªn cÊp trªn điểm nào giống và khác nhau? + Ph¶i kh¸ch quan, trung thùc (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình - Kh¸c : bày) + b¸o c¸o : tæng kÕt c¸c c«ng viÖc lµm + têng tr×nh : kÓ vÒ sù viÖc (kÌm - Bố cục vb tường trình thông thường đề nghÞ) gồm có phần? Bè côc : phÇn II LuyÖn tËp Hoạt động Chç sai : - Chỉ chỗ sai việc sử a Ph¶i lµm b¶n kiÓm ®iÓm b Ph¶i lµm b¶n b¸o c¸o dụng vb các tình a b c ? c ph¶i lµm b¶n b¸o c¸o - HS đọc yêu cầu bt Ra t×nh huèng - Mất xe đạp - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận đôi bạn để tình - Rêi giÊy tê cần phải viết tường trình ViÕt v¨n b¶n têng tr×nh - Gv yêu cầu HS viết văn tường KiÓm tra viÖc viÕt v¨n b¶n trình cho tình HS viết tường trình, GV theo dõi, đôn đốc - Yêu cầu HS trình bày kết bài viết, lớp nhận xét, gv bổ sung, sửa chữa, nhận xét Hướng dẫn học tập - Làm BT / T91 (SBT) - Nắm mục đích viết tường trình quy cách viết tường trình - Xác định tình cần viết tường trình * Chuẩn bị tiết học đến: Trả bài kiểm tra văn * Kinh nghiệm: (2) Tiết 130 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Ngày soạn: 24/4/2013 A Mục tiêu cần đạt - Củng cố các vb đã học - Rút ưu_nhược điểm bài làm - Rèn kĩ tự nh/xét và chữa bài B Chuẩn bị - Một số lỗi, vài bài, đoạn văn khá C Tiến trình hoạt động dạy_học I Đề (H/s nhắc lại) II Nhận xét Phần trắc nghiệm : Đều trả lời đúng Phần tự luận + Ưu : Bố cục mạch lạc Phân tích nét đặc sắc tranh quê hương (về ND) + Nhược : Phân tích NT mờ nhạt III Đáp án Phần trắc nghiệm 1D;2B;3C;4D;5B;6A;7C;8B;9D Phần tự luận Câu 1: -Chép đúng ,đủ : 1điểm - Sai từ trừ 0,25 điểm - Nêu nội dung ( phần ghi nhớ SGK ) : điểm Câu 2: HS đảm bảo các ý sau: điểm Nghe thấy tiếng chim tu hú, tâm tưởng người chiến sĩ cách mạng đã gợi lên: ve ran, vườn râm, lúa chim chín vàng, bầu trời cao rộng… - Tiếng cim tu hú đánh thức dậy cảnh mùa hè rộn rã âm thanh, ru74c rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt, tự - Sự cảm nhận tinh tế, mãnh liệt người tù cách mạng trẻ tuổi, người có tình yêu thiên nhiên tự tha thiết Bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát không mắc lỗi chính tả Câu 3: HS phân tích đảm bảo các ý sau: điểm - Từ ngục tối, người chiến sĩ CM ngắm trăng qua song sắt nhà tù -Trăng nhân hóa có gương mặt và ánh mắt: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Nhà thơ và trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thông, chia sẻ với mối tình tri âm tri kỹ - Hai câu thơ đối nhau, ngôn ngữ, hình ảnh cân xứng, hài hòa - Tư ngắm trăng HCM thể tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, biểu lộ tâm hồn cao, phong thái ung dung tự IV Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm: Những ưu điểm: - Cách trình bày - Lỗi diễn đạt - Tuyên dương bài làm tốt: 8/1: Tú Chi, Hồ TRí, Phương Trang, Mận - 8/2: lan Anh, Yên Trang, THuật, Thanh Quyên Những tồn tại: GV tồn bài kiếm tra, nêu kinh nghiệm cần ghi nhớ - Yêu cầu HS sửa chữa số lỗi bài kiểm tra * Chuẩn bị cho tiết đến: Kiểm tra tiếng việt: Ôn tập kĩ theo đề cương đã cho tiết ôn tập * Kinh nghiệm: (3) Tiết 131 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8(2012-2013) A MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:  Hệ thống kiến thức phần Tiếng Việt đã học học kì II Ngữ Văn  Nhận biết và nắm các kiến thức đã học phần Tiếng Việt  Biết vận dụng kiến thức và kĩ đã học để viết đoạn văn B HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan 30 % và tự luận 70 %  Tổ chức: học sinh làm bài trắc nghiệm 10 phút và tự luận 35 phút C THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên chủ đề Tiếng Việt Câu nghi vấn Nhận biết TN - Nhận biết chức chính kiểu câu ( C9) (0.25 đ) Câu cầu khiến - Nhận biết chức chính kiểu câu ( C9) (0.25 đ)Câu cảm thán Nhận biết chức chính kiểu câu ( C9) (0.25 đ) - Nhận biết Câu trần thuật chức chính kiểu câu Thông hiểu TL TN TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao T TL T TL N N Biết sử dụng đúng kiểu câu nghi vấn, cảm thán (C:3) ( 4đ) Hiểu câu cầu khiến ( C5) (0.25 đ) Hiểu câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc(C7) (0.25đ) Cộng (4) ( C9) (0.25 đ) Câu phủ định Nhận biết câu phủ định (C6) Hành động nói (0.25 đ) Hội thoại Hiểu mục đích hành động nói - Hiểu ( C2,) (0.25 đ) vai xã hội Hiểu ( C1) việc nói (2đ) tranh lượt lời (C8) (0.25đ) - Hiểu tác dụng lựa chọn TTT câu Lựa chọn trật tự từ câu Sửa lại các lỗi diễn đạt (Câu 2) (1đ) ( C1,4) (0 đ) Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi logich) Hiểu khái niệm lựa chọn trật tự từ ( C3) (0.25 đ Tổng số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1.25 Số điểm: Số điểm: 1.75 Tỉ lệ:12.5% Tỉ lệ:17.5 Tỉ lệ:20% % Tỉ lệ: Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 40% Số câu: 15 Sốđiểm:1 Tỉ lệ:100 % (5) KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Họ và tên : ……………… Lớp Điểm Lời phê thầy (cô) Phần trắc nghiệm khách quan(3, đ) *Trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1:Trật tự từ câu nào thể thứ tự trước sau theo thời gian ? A.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây độc lập C Khi trời trong, gió nhẹ, sớm hồng B Thẻ nó, người ta giữ; hình nó, người ta đã chụp D Bạc phơ mái tóc người cha Câu 2: Hành động nói là gì? A Là việc làm người nhằm mục đích định C.Là vừa hoạt động ,vừa nói B Là hành động thực lời nói nhằm mục đích D.Là lời nói nhằm thúc đẩ định động Câu 3:Người ta dựa vào đâu để đặt tên cho hành động nói? A Ý nghĩa hành động nói C.Mục đích hành động nói B Quan hệ người nói và người nghe D Nội dung hành động nói Câu 4: Ý kiến nào sau đây không đúng tác dụng lựa chọn trật tự từ câu? A Là lựa chọn các từ phù hợp C Là lựa chọn từ ngữ để tạo hài hòa để cấu tạo câu mặt ngữ âm B Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, D Là lựa chọn cách xếp các từ đồng nghĩa câu để đạt hiệu diễn đạt cao Câu 5: Trong câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến? A Chị khất tiền sưu đến chiều mai C.Người thuê viết đâu?( Vũ Đình Liên) phải không?( Ngô Tất Tố) B.Chị Cốc béo xù trước cửa nhà ta D.Nhưng lại đằng này đã, làm gì vội? ? (Tô Hoài) (Nam Cao) Câu 6:Trong câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh.” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn; B Câu phủ định; C Câu cảm thán; D Câu cầu khiến Câu 7: Xác định hành động nói câu: “ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”(Tố Hữu) A.Bộc lộ cảm xúc B Hứa hẹn C Trình bày D Điều khiển Câu 8: Thế nào gọi là “Nói tranh lượt lời”? A Khi người đối thoại đã kết thúc lượt B Nói chủ tọa định lời C Nói xen vào lời người khác người chưa kết thúc lượt lời D.Nói xen vào lời người khác sau đã xin lỗi người đối thoại và nhận đồng ý Câu 9: * Dựa vào kiến thức đã học, nối cột A và cột B cho hợp A Kiểu câu B.Chức chính 1.Câu cầu khiến 1a Bộc lộ cảm xúc 2.Câu cảm thán 2b Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… (6) 3.Câu nghi vấn 4.Câu trần thuật 34- c.Kể, tả, thông báo, nhận định… d Nêu điều chưa rõ, cần giải đáp Họ và tên: …………………………………………….lớp II TỰ LUẬN Câu Vai xã hội là gì? Vai xã hội xác định các quan hệ nào? (2đ) Câu 2.Những câu đây mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic Hãy phát và sửa chữa lỗi đó.(1đ) a.Trong bóng đá nói chung và thể thao nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công b.Bài thơ không hay nghệ thuật mà còn sử dụng thành công phép điệp ngữ Câu 3.Viết đoạn văn ngắn, chủ đề “Ích lợi môi trường”, đó có sử dụng các kiểu câu:nghi vấn, câu cầu khiên, cảm thán.( 4đ) ( Gạch chân xác định các kiểu câu sử dụng) BAI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… (7) *.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm khách quan:Mỗi câu đúng: 0,25đ Câu Đáp án A B C B D B A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II.Phần tự luận: Câu Nội dung - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác hội thoại (1đ) - Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) (0.5đ) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) (0.5đ) a: Bóng đá nghĩa hẹp từ thể thao nên phải sửa lại: Thể thao nói chung và bóng đá nói riêng (0.5đ) b Điệp ngữ thuộc nghệ thuật nên thay từ nghệ thuật từ nội dung.(0.5đ) Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học: - Hình thức: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng, có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán (3đ) - Hành văn trôi chảy, mạch lạc (0.5đ) - Nội dung:nhận thức ích lợi việc đối sức khỏe, mở mang kiến thức…(0.5đ) C 0.25 1- b; 2-a ; 3-d ; 4-c Điểm * Bài mới: Tìm hiểu văn thông báo: Mục đích viết tb, cách viết, thực yêu cầu mục I,II * Kinh nghiệm: t TUẦN 35 Ngày soạn: Tiết 132 TRẢ BÀI VIẾT SỐ (8) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp h/s : củng cố lại kiến thức các phép lập luận ch/m, gt cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Kĩ năng: Rèn luyện thêm kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội; kĩ sửa chữa lỗi mắc phải tong cách dùng từ, đặt câu để có thể viết bài tốt Thái độ- Có thể đánh giá chất lượng bài mình, trình độ lập luận thân so với yêu cầu đề và so với các bạn cùng lớp, nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cân thiết để làm tốt bài sau B Chuẩn bị - Một số lỗi bản, đoạn văn, bài văn khá h/s C Tiến Trình hoạt động dạy_học Đề (h/s nhắc lại) Hãy viết bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ cờ bạc, tiêm chích ma túy tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh II Tìm hiểu đề, tìm ý: ( GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu đề và tìm ý ? Đề thuộc thể loại nào? ? Đề yêu cầu viết vấn đề gì? ? Tệ nạn xã hộ là gì? ? Thực trạng các tệ nạn xã hội ?Tác hại chúng thân, gia đình và xã hội ntn? ? Bài trừ các tệ nạ trên cách nào? II Lập dàn ý : a) Mở bài : - Một thực trạng đáng buồn xã hội : nhiều loại tệ nan xã hội không ngừng xuất và gia tăng - Trong đó, ma túy là tệ nạn nguy hiểm (hoặc : có thể dẫn từ mẫu tin việc xã hội tăng cường phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội) b) Thân bài :  Thế nào là tệ nạn xã hội ? (dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết sách vở, qua các phương tiện thông tin tuyên truyền)  Tác hại tệ nạn xã hội - Với thân người tham gia vào tệ nạn + Về sức khỏe + Về thời gian + Về nhân cách - Với gia đình người bị lôi kéo vào tệ nạn + Về kinh tế + Về tinh thần - Với xã hội + Về an ninh xã hội + Về văn minh xã hội + Về phát triển kinh tế  Hãy nói « không » với tệ nạn, thái độ và hành động cụ thể - Tự bảo vệ mình khỏi hiểm họa ma túy và tệ nạn xã hội (9) - Với người đã trót lầm lỡ cần có nghị lực, tâm từ bỏ - Với cộng đồng + Giúp đỡ họ từ bỏ các tệ nạn + Ngăn chặn tệ nạn c) Kết bài : Quyết tâm vì xã hội an toàn, lành mạnh, không có tệ nạn - yêu cầu : + Kiểu bài : NL ch/m + Nội dung : Ca ngợi lòng nhân ái Phê phán kẻ bất nhân + Phạm vi DC : văn học II Nhận xét *Ưu : - Nhìn chung nắm phương pháp NL : nêu luận điểm rõ ràng - Bố cục mạch lạc * Nhược : - Một số chưa biết chọn lọc DC, còn lan man, xa đề - Một số chuyển ý vụng về, lí lẽ còn nghèo - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ III Sửa lỗi Sai Sửa lại - có nhứng người luôn quan tâm tới người khác là ông đồ quan tâm tới ông đồ, đó là Vũ Đình bài thơ Vũ Đình Liên Liên - Thạch Sanh lên hình ảnh cái - Thạch Sanh là h/ảnh tiêu biểu thiện - tạo nên sách dân tộc - sắc - cai lệ và người nhà Lí trưởng ngã nhoà - nhào đất - bà lão hàng xóm sang cảnh báo cho gia - báo đình chị Dậu - chúng ta phải tự hào và phát triển - phát huy truyền thống IV Đọc bài khá : Hoài Linh, Minh Thu V Kết : TB : 100%; G : 50% * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hoàn chỉnh bài viết mình theo hướng dẫn, sửa chữa tiết trả bài - Soạn bài mới: Văn thông báo: + Đọc vb thông báo mục I và trả lời các câu hỏi: Ai thông báo? tb cho ai? Tb việc gì? + Nắm cách làm vb thông báo + Chuẩn bị phần luyện tập Tiết 132 A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s : VĂN BẢN THÔNG BÁO (10) Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo Nắm đặc điểm vb thông báo Biết cách làm vb thông báo đúng qui cách B Chuẩn bị - Văn mẫu C Tiến trình hoạt động - Bài cũ : + Cách làm vb tường trình? Nêu ví dụ số trường hợp cần viết tường trình? Bài : Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Đặc điểm văn thông báo - H/s đọc vb (SGK) Văn (SGK) Nhận xét : - Trong các vb trên, là người - Người thông báo : Hiệu trưởng (vb1) Liên đội thông báo, là người nhận thông trưởng (vb2) báo ? Mục đích thông báo là gì ? - Người nhận thông báo : các GVCN và lớp trưởng (vb1), các chi đội TNTP Hồ Chí Minh (vb2) - Mục đích thông báo : kế hoạch duyệt các tiết mục VN (vb1), KHĐH đại biểu liên đội TNTP HCM (vb2) - Nội dung thông báo : Những TT công việc phải làm để người quyền biết và thực - Nội dung thông báo thường là - Thể loại : theo mẫu qui định gì ? - Nh/x thể thức vb thông báo ? - Hãy dẫn số trường hợp viết thông báo h/t và sinh hoạt Hoạt động II Cách làm thông báo Tình cầm làm văn thông báo b Nhà trường TB và TB cho gv, CB và h/s toàn trường c BCH liên đội TNTP Hồ Chí Minh thông báo và TB cho các bạn huy chi đội toàn trường Cách làm vb thông báo - Trong các tình sau, tình a Thể loại mở đầu nào phải viết TB, TB và b Nội dung TB cho ? c Thể thức kết thúc - Nêu đặc điểm TB, cách làm * Ghi nhớ : SGK TB? - H/s đọc lưu ý * Lưu ý : SGK D Hướng dẫn h/t - Chọn tình viết thông báo - Soạn bài mới: Luyện tập văn thông báo: + xác định tình viết thông báo; Nội dung và thể thức vb thông báo; So sánh vb tường trình với vb thông báo TIẾT 134 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO Ngày soạn: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (11) - Củng cố lại hiểu biết và rèn kỹ văn hành chính; - Biết viết loại VBHC phù hợp Kiến thức: - Hệ thống kiến thức VBHC - Mục đích, yêu cầu cấu tạo VBTB Kĩ năng: - Nhận biết thành thạo tình cần viết VBTB - Năm bắt việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p Nêu cách viết VBTB? II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU: Có loại câu không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thì nó thuộc kiểu câu gì? TG THẦY TRO NỘI DUNG 15 HOẠT ĐỘNG I I Ôn tập lý thuyết Chọn Tình Tình huống viết TB: Tình huống viết TB: viết TB? - Mục đích: Truyền đạt thông - Mục đích: - Mục đích? tin , yêu cầu đối tượng có liên quan thực - Người viết TB: - Người viết TB? - Người viết TB: Cấp chủ quản công việc(người tổ chức) - Người nhận TB: Quan tâm đến - Người nhận TB: - Người nhận TB? nội dung TB Nội dung và thể thức Nội dung và thể thức Nêu nội dung và VBTB: VBTB: thể thức - Nội dung: Thông tin cần thiết - Nội dung: VBTB? - Thể thức: - Thể thức: - Nội dung? * Thể thức mở đầu: * Thể thức mở đầu: - Thể thức? - Tên quan chủ quản và đơn + Thể thức mở vị trực thuộc – góc trái đầu? - Quốc hiêu, tiêu ngữ – góc phải - Số TB – góc trái - Địa điểm, thời gian làm thông báo – góc phải - Tên thông báo – chính * Nội dung TB: * Nội dung TB: * Thể thức kết thúc * Thể thức kết thúc - Nơi nhận TB + Nội dung TB? - Ký tên, ghi rõ địa chức vụ +Thể thức kết người viết thông báo thúc? So sánh VBTT và VBTB: So sánh VBTT và - Giống: VBTB: + Là văn HC: thể thức, ngôn - Giống: (12) ngữ, + Thái độ viết Thảo luận nhóm - Khác: : (5 phút) + Người viết là người tổ chức/ - Khác: cấp trên Hãy so sánh + Người nhận là người thực VBTT và VBTB: hiện/ cấp dưới; - Giống? + Nội dung, + Mục đích; + Thể thức: thêm tên quan chủ quản và đơn vị trực thuộc – - Khác? góc trái, số TB – góc trái) 20 HOẠT ĐỘNG II - Lựa chọn văn thích Bài tập1: Lựa chọn hợp? văn thích hợp: a Thông báo b Báo cáo c Thông báo Bài tập 2: - Chỉ chỗ sai văn - Chỉ chỗ sai văn bản: bản: + Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi + Nội dung không phù hợp với tên văn (Mới là xếp kế - Sửa lại: hoạch) - Sửa lại: + Sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày … đến ngày … + Thành lập Ban kiểm - Tìm tình viết TB tra + Đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra Bài tập 3: Tìm tình viết TB - Thông báo Ngày tựu Cho HS viết VBTB và trường đọc trước lớp - Thông báo mở lớp Tin học Bài tập: Viết VBTB a Thể thức mở đầu: - Thể thức mở đầu: Trung tâm dạy nghề … … II Luyện tập Bài tập1: Lựa chọn văn thích hợp: a Thông báo b Báo cáo c Thông báo Bài tập 2: - Chỉ chỗ sai văn bản: - Sửa lại: Bài tập 3: Tìm tình viết TB CỘNG HOA (13) Độc lập – Tự - … Số: … ngày… tháng … Khánh Bình Tây, THÔNG BÁO (V/v mở lớp Tin học trình độ A) b Nội dung: Kính gửi: Các bậc phụ huynh, giáo viên và các em học sinh - Nội dung - Thể thức kết thúc GV cho HS nhận xét và sửa chữa Được thống và cho phép Phòng GD&ĐT Trần Văn Thời và trường THCS Khánh Bình Tây Nay Trung tâm dạy nghề Trần Văn Thời mở lớp Tin học trình độ A, trường THCS Khánh Bình Tây - Thời gian đăng ký: Từ ngày 01 – 15/6/2012 - Đối tượng học: Học sinh trường THCS Khánh Bình Tây - Thời gian học: 30 ngày, ngày học buổi: (16/6 – 15/7/ 2012) - Thời gian thi: 7h00 – 10h30 ngày 16/7/2012 (Lý thuyết + Thực hành) - Học phí: Miễn phí - Nhận sau thi 30 ngày, trường THCS Khánh Bình Tây (Mọi chi tiết xin liên hệ trường THCS Khánh Bình Tây) c Thể thức kết thúc: T/M Trung tâm dạy nghề Giám đốc (Đã ký) Nguyễn Văn H III Củng cố, dặn dò: 3p - Nêu nội dung chính văn thông báo? - Cách thức trình bày văn thông báo? - Những điểm giống và khác vb tường trình với văn thông báo? - Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương – Phần Tiếng Việt”: + Sưu tầm cách xưng hô khác địa phương em? (14)

Ngày đăng: 06/09/2021, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w