Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 PHÒNG PHÂN TÍCH BSC Tác động Hiệp định CPTPP tới Ngành kinh tế BSC Trụ sở Tầng 10 – Tháp BIDV 35 Hàng Vôi – Hà nội Tel: 84 39352722 Fax: 84 22200669 Website: www.bsc.com.vn BSC Hồ Chí Minh Tầng – 146 Nguyễn Cơng Trứ Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Tel: 84 8128885 Fax: 84 8128510 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Tổng quan Hiệp định CPTPP Vòng đàm phán CPTPP kết thúc vào cuối tháng 1/2018, nước hoàn tất thủ tục để tiến hành ký kết Hiệp định Chile vào ngày 8/3/2018, hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm 2019 Hiện tại, hiệp định có 11 thành viên tham gia gồm: Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, Úc, Peru, Việt Nam, Malaysia, Mexico, Canada, Nhật Bản Quy mô thị trường CPTPP 499 triệu USD Về nội dung bản, hiệp định CPTPP giữ nguyên điều khoản gốc hiệp định TPP Tuy nhiên, CPTPP có điểm khác biệt so với TPP: (1) 20 điều khoản nghĩa vụ bị “treo” lại (trong có 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng,); (2) tăng cường khơng gian sách linh hoạt quy định thông qua bổ sung điều khoản “rút lui”, “gia nhập”, “rà soát lại” hiệp định Nhiều nghiên cứu cho rằng, lợi ích mà Việt Nam hưởng từ CPTPP với vắng mặt Mỹ nhiều so với TPP trước đó, Mỹ chiếm đến 60% GDP khối khoảng 22% tổng kim ngạch xuất Việt Nam; 11 nước thành viên tham gia CPTPP, Việt Nam ký kết hiệp đinh thương mại đa phương song phương với hầu hết quốc gia ngoại trừ Peru, Canada Mexico Cụ thể, với CPTPP, GDP Việt Nam dự báo tăng thêm 1.32%, với TPP có Mỹ 6.7% Xuất với CPTPP tăng thêm 4%, TPP khoảng 15% CPTPP làm tăng nhập 3.8%, TPP tăng nhập 10.5% nhờ việc mở rộng thị trường xuất tiếp cận thêm thị trường Canada, Mexico and Peru Nhìn chung, khơng Mỹ, Hiệp định CPTPP Việt Nam 10 quốc gia khác (Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore) coi hiệp định thương mại tự lớn kết thúc đàm phán thời gian gần Xét quy mô, hiệp định CPTPP sau ký kết tạo thị trường mở, chiếm khoảng 15% GDP toàn cầu 15% tổng khối lượng giao dịch toàn cầu Ngoài ra, Bloomberg dự báo, nước thành viên CPTPP tăng lên số 16 Hiện nay, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia Philippines ngỏ ý sẵn sàng tham gia hiệp định thương mại Một thỏa thuận thương mại với thành viên tiềm dự báo tạo thu nhập 449 tỷ USD toàn cầu 486 tỷ USD cho 11 nước thành viên CPTPP Anh cân nhắc tham gia hiệp định nhằm đền bù phần mậu dịch thương mại bị sau rời khỏi EU Trong báo cáo Đánh giá này, BSC có đề cập đến Triển vọng số ngành hưởng lợi từ Hiệp định CPTPP, bên cạnh chúng tơi điểm tên doanh nghiệp đáng lưu ý ngành, cụ thể dự báo KQKD mức định giá doanh nghiệp, NĐT tham khảo thêm Báo cáo Triển vọng Ngành 2018 BSC BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Cập nhật Tác động CPTPP đến Ngành Ngành Tác động Cổ phiếu lưu ý Tác động không lớn: VGT, VGG, TCM, TNG Kim ngạch xuất nhập 10 nước CPTPP cịn lại khơng q lớn Dệt may 7/10 nước thành viên lại CPTPP ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với Việt Nam, dành nhiều ưu đãi cho ngành dệt may Tác động không lớn: VHC, FMC Các nước CPTPP chiếm khoảng 23% tổng kim ngạch xuất thủy sản Thủy sản Hầu có CPTPP có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam, trừ nước Canada, Peru, Mexico, sở thuận lợi doanh nghiệp thủy sản đa dạng hóa thị trường đầu Tác động không lớn: GDT,SAV Trong top đối tác lớn VN nhập gỗ, có Nhật Bản tham gia CPTPP Gỗ Đối với Nhật Bản, Việt Nam trì Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật (VJEPA) Các mặt hàng từ gỗ khác có thuế suất gần 0% lộ trình giảm thuế cam kết từ năm 2009 Tác động không lớn IDC, KBC, LHG Lợi cạnh tranh Việt Nam so với khu vực bao gồm (1) Chi phí lương cơng nhân, chi phí th đất chi phí liên quan kèm theo điện, nước, phí quản lý mức thấp, (2) Chính sách ưu đãi thuế tốt (3) Nhu cầu Khu công tăng mạnh nghiệp Tiến độ giải ngân dự án hạ tầng giao thơng cịn chậm nhiều ảnh hưởng đến việc thu hút thêm nguồn vốn FDI vào khu công nghiệp Các khu công nghiệp nằm đặc khu kinh tế, gần cảng sân bay, có sách ưu đãi tốt điểm đến dịng vốn FDI Tác động khơng lớn HPG, HSG, Đối với VLXD, Việt Nam chủ yếu xuất thép sang nước ASEAN, NKG Vật liệu xây mức thuế suất giảm 0% hiệp định thương mại ASEAN dựng Các thị trường xuất xi măng giảm thuế xuống 0%, động lực tăng trưởng từ CPTPP khơng có Tác động không lớn Ngân hàng ngành lợi gián tiếp từ hiệp định thương mại tự Ngân hàng CPTPP gián tiếp đóng góp vào tăng trưởng ngành ngân hàng thông qua tăng trưởng kinh tế, nhu cầu tín dụng dịch vụ tốn, thương mại quốc tế thơng qua xuất nhập khẩu, đầu tư gián tiếp trực tiếp Tác động không lớn: BVH, PVI, BMI Bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ hưởng lợi gián tiếp thông qua tăng trưởng kinh tế Bảo hiểm phi nhân thọ hưởng lợi gián tiếp thông qua tăng trưởng XNK Các ngành khơng chịu tác động CPTPP Dầu khí, Phân bón, Nhựa ,Cao su tự nhiên săm lốp, Đường BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Ngành dệt may – Tác động không lớn Kim ngạch xuất nhập dệt may da giày Việt Nam nước thành viên CPTPP đáng kể (khoảng 16%), thấp nhiều so với Mỹ chưa rút khỏi hiệp định (ước tính khoảng 70% xuất dệt may da giầy 22% nhập NPL dệt may) Kim ngạch XNK dệt may Việt Nam nước CPTPP TPP 70% 63% 60% 47% 50% 40% 30% 20% 16% 13% 7% 10% 10% 8% 10% 0% Xuất Dệt may - CPTPP Dệt may - TPP Nhập Da giầy - CPTPP Da giầy - TPP NPL dệt may - CPTPP NPL dệt may - TPP Nguồn: Tổng cục Hải quan Động lực tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đóng góp CPTPP khơng đáng kể do: (1) Kim ngạch xuất nhập 10 nước CPTPP cịn lại khơng q lớn, so sánh với TPP Mỹ Trước TPP kỳ vọng tạo cú hích lớn với dêt may xuất có tham gia Mỹ, thị trường xuất lớn dệt may Việt Nam đóng góp tới 48.3% tổng kim ngạch Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cịn thị trường cung cấp đến 50% nguyên liệu cho ngành sợi dệt nước Còn nước thành viên CPTPP tại, Nhật Bản đối tác nhập sản phẩm dệt may từ Việt Nam lớn có kim ngạch khoảng 3.11 tỷ USD (~ ¼ kim ngạch Hoa Kỳ), tiếp đến Canada (556 triệu USD) (2) 7/10 nước thành viên lại CPTPP ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với Việt Nam, dành nhiều ưu đãi cho ngành dệt may Điển Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN cam kết miễn thuế suất nhập mặt hàng dệt may từ Việt Nam vào nước ASEAN hay Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), thuế suất nhập dòng sản phẩm dệt may chủ yếu Việt Nam sớm giảm 0% theo lộ trình vào năm 2020, áp dụng mức thuế từ 3-5% Trong số quốc gia chưa ký kết thỏa thuận ưu đãi thương mại với Việt Nam, Canada quốc gia có tiềm đẩy mạnh doanh thu xuất hàng may mặc Kim ngạch nhập mặt hàng may mặc Canada lên tới tỷ USD (ước tính cho 2017), khoảng 40% đến từ thị trường Trung Quốc (Trademap, 2016) Kim ngạch xuất dệt may hàng năm Việt Nam sang Canada khoảng 556 triệu USD (~10.3%) điều kiện chưa có cam kết thương mại hai quốc gia, thấp so với tỷ trọng BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Campuchia hay Bangladesh lại chứng kiến tốc độ tăng trưởng nhanh từ 3-5% CPTPP có hiệu lực, xuất dệt may từ Việt Nam vào Canada có thêm lợi thuế nhập Canada Hoa Kỳ có nhiều nét tương đồng nên dễ dàng cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận đẩy mạnh thị trường Quy tắc xuất sứ “từ sợi trở đi” vừa động lực, vừa rào cản cho dệt may nội địa Thứ nhất, sản phẩm dệt may Việt Nam khó đáp ứng quy tắc (1) tỷ lệ nội địa hóa dệt may Việt Nam thấp (chỉ khoảng 51.7% năm 2016); (2) phần lớn vải nguyên phụ liệu dệt may nhập từ Trung Quốc Đài Loan- thành viên CPTPP Tuy nhiên, giống giai đoạn TPP ký kết, nhiều doanh nghiệp (cả nước có vốn đầu tư nước ngoài) đẩy mạnh đầu tư vào ngành thượng nguồn chuỗi giá trị ngành dệt may sợi, dệt, nhuộm; điển dự án gia cơng loại sợi Hyosung Istanbul Tekstil (Thổ Nhĩ Kỳ- 600 triệu USD), dự án sợi vải Polytex Far Eastern (Đài Loan- 274 triệu USD), 3,500 tỷ đồng đầu tư vào dự án sợi dự án dệt nhuộm Vinatex…Làn sóng đón đầu TPP trước tạo cú hích lớn cơng nghiệp sợi, dệt tăng gấp đôi suất ngành sợi so với 2015, sau giảm tốc nhanh chóng TPP chưa thể kết thúc đàm phán Mỹ rút khỏi thỏa thuận Do đó, kỳ vọng mức độ đó, CPTPP giúp doanh nghiệp có động lực để đầu tư nhiều vào sợi, dệt BSC đánh giá tác động CPTPP đến ngành dệt may nói chung DN dệt may niêm yết không đáng kể Thậm chí Mỹ đàm phán điều khoản tốt để quay trở lại hiệp định nhiều thời gian Tuy nhiên, đánh giá hội để ngành dệt may thu hút nhiều ý nhà đầu tư Hiện tại, CP dệt may giao dịch với P/E trung vị = 11.3x, tăng nhẹ so với P/E trung vị 2016 10.2 thị trường chung VN-Index đánh giá cao từ P/E 14.8x lên 16.4x Cổ phiếu dệt may lưu ý: VGT, VGG, TCM, TNG BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Thủy sản – Tác động không lớn Mỹ không thị trường xuất thủy sản số Việt Nam EU vươn lên đứng đầu thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam, theo sau Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc Xuất thủy sản vào thị trường EU đạt giá trị 1.215 tỷ USD (+21.2%yoy) Trong đó, xuất thủy sản sang Mỹ tăng trưởng chậm lại bị sụt giảm nhẹ -2.5% kim ngạch Nguyên nhân Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao mặt hàng tôm cá tra, khiến mặt hàng bị giảm khả cạnh tranh so với đối thủ Cơ cấu mặt hàng xuất Cơ cấu thị trường xuất 2017 17% 18% 33% 7% 46% 17% 9% 15% 16% 21% Tôm loại Cá tra Khác EU Nhật Bản Hàn Quốc Khác Mỹ Trung Quốc+Hồng Kong Asean Các nước CPTPP chiếm khoảng 23% tổng kim ngạch xuất Các nước CPTPP hàng năm nhật khoảng tỷ USD tương đương khoảng 23% tổng kim ngạch ngành thủy sản, riêng thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 15% Các doanh nghiệp xuất tôm, bạch tuộc, cá ngừ vào thị trường hưởng lợi phải kể tới FMC Cổ phiếu lưu ý: VHC Mỹ EU thị trường xuất chủ lực VHC, chiếm 58% 13% tổng kim ngạch xuất VHC Tuy nhiên thị trường khác Canada, Nhật Bản, Hồng Kong, VHC chiếm thị phần cao, mức 38.2%, 29.5% 26.5% Cần lưu ý hầu có CPTPP có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam, có nước Canada, Peru, Mexico chưa có Vì vậy, sở thuận lợi để VHC doanh nghiệp thủy sản đa dạng hóa thị trường đầu BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Ngành Gỗ – Tác động không lớn Về ngành gỗ, tổng giá trị xuất năm 2017 ước đạt tỷ USD, tăng trưởng 10% yoy Chia theo cấu sản phẩm đồ gỗ nội thất ln chiếm phần lớn (trên 50%) Trong năm gần sản phẩm khác gỗ làm chất đốt, bột giấy, gỗ ván ép gia tăng tỷ trọng Các khu vực chiếm tỷ trọng lớn bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc … (top quốc gia lớn chiếm tới 90% tổng sản lượng xuất gỗ năm 2017) Tham gia vào hiệp định CPTPP cịn có đối tác nhập gỗ lớn khác VN Canada, Australia, Malaysia, Singapore, New Zealand Trong hiệp định CPTPP, mặt hàng gỗ chia làm 20 loại sản phẩm nhỏ 20 loại xếp vào nhóm miễn thuế hiệp định CP TPPP kí kết (nhóm EIF) Tuy nhiên top đối tác lớn VN nhập gỗ, có Nhật Bản tham gia CPTPP Đối với Nhật Bản, Việt Nam trì Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật (VJEPA) Trong hầu hết mặt hàng gỗ phân vào loại A (loại bỏ hoàn toàn thuế kể từ ngày kí VJEPA 1/10/2009) Các mặt hàng từ gỗ khác có thuế suất gần 0% lộ trình giảm thuế cam kết từ năm 2009 Bởi vậy, mức giảm 0% khơng đáng kể để tạo thay đổi mặt nhu cầu phía Nhật Bản Do thấy tác động CPTPP lên việc xuất gỗ với Nhật Bản không đáng kể Các quốc gia khác thuộc khối ASEAN có mặt CPTPP khách hàng nhập gỗ lớn từ Việt Nam phải kể đến Malaysia Singapore Đối với quốc gia này, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) giảm thuế mặt hàng gỗ 0% từ lâu, hiệp định CPTPP khơng có tác động lớn đơi với quốc gia Tương tự, Canada Australia đưa mức thuế nhập sản phẩm từ gỗ 0% Cổ phiếu lưu ý BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Về phía doanh nghiệp niêm yết sàn, có doanh nghiệp xuất gỗ tiêu biểu ông ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Xuất nhập SAVIMEX (SAV - HOSE) Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành (GDT – HOSE) Doanh thu chủ yếu công ty đến từ xuất gỗ, nhiên cấu thị trường xuất khác Trong số thị trường xuất doanh nghiệp khơng có nhiều nước tham gia CPTPP tác động không rõ rệt Bởi vậy, theo đánh giá BSC, tác động CPTPP lên ngành gỗ doanh nghiệp sản xuất gỗ sàn không đáng kể Cơ cấu doanh thu xuất SAV - 2016 Cơ cấu doanh thu xuất GDT- 2016 1.70% 0.20% 15.01% 20.80% 52.76% 32.23% 77.30% Mỹ - EU Nhật Bản Hàn Quốc Châu Châu âu Châu mỹ Châu Úc BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Khu công nghiệp – Tác động không lớn Xu hướng tăng trưởng vốn đầu tư FDI để đón đầu hiệp định thương mại trì mức cao gần kỳ năm 2017 BSC kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng tốt nhờ vào lợi cạnh tranh Việt Nam so với khu vực bao gồm (1) Chi phí lương cơng nhân, chi phí th đất chi phí liên quan kèm theo điện, nước, phí quản lý mức thấp, (2) Chính sách ưu đãi thuế tốt (3) Nhu cầu tăng mạnh Cụ thể, theo kế hoạch đầu tư, tổng vốn đăng ký tháng đầu năm 2018 ước đạt 3.34 tỷ USD, tương đương 98.2% so với kỳ năm 2017.Theo đánh giá, hiệp định CPTPP với vắng mặt Mỹ không ảnh hưởng nhiều đến vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, ba nước chiếm tỷ trọng cao tỷ trọng vốn đầu tư FDI năm 2017 Nhật Bản (25.4%), Hàn Quốc (23.7%), Singapore (14.8%), lưu ý nước có hiệp định song phương đa phương với Việt Nam, Mỹ chiếm khoảng 1.3% tổng vốn FDI đầu tư năm 2017 Ngoài ra, với chủ trương cố gắng đẩy mạnh giải ngân nâng cấp hạ tầng giao thông phủ, nhiên theo chúng tơi theo dõi thấy tiến độ giải ngân cịn chậm nhiều ảnh hưởng đến việc thu hút thêm nguồn vốn FDI vào khu công nghiệp Các khu công nghiệp nằm đặc khu kinh tế, gần cảng sân bay, có sách ưu đãi tốt điểm đến dịng vốn FDI Tính đến cuối năm 2017, theo báo cáo JLL, địa phương có tỷ lệ lấp đầy cao như: 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tại miền Bắc tỷ lệ lấp đầy Hà Nội (91%), Hải Dương (82%), Hải Phòng (75%), Bắc Ninh (72%) … Tại miền Nam tỷ lệ lấp đầy Bình Dương (84%), Bình Phước (82%), Đồng Nai (77%), Bắc Ninh (73%) 77% 70% 84% 82% 73% 53% 160 100% 120 100 80 60 75% 80% 60% Tỷ lệ lấp đầy Giá đất cho thuê trung bình (USD/m2/chu kỳ thuê) 72% 120 68% 69% 100 80 60 40% 40 20% 20 TPHCM Đồng Nai Bình BR - VT Tây Ninh Bình Dương Phước 82% 46% 40 20 140 91% 140 0% Hải Bắc Quảng Hải Hưng Vĩnh Phúc Phòng Ninh Ninh Dương Yên Tỷ lệ lấp đầy Giá đất cho thuê trung bình (USD/m2/chu kỳ th) Hà Nội Chúng tơi nhận thấy có phân hóa rõ rệt tỷ lệ lấp đầy tập trung số tỉnh thành phố có hệ thống hạ tầng giao thơng kết nối thuận tiện,giá cho thuê mức thấp, quỹ đất KCN lớn ưu đãi sách tốt, phần cịn lại có tỷ lệ hấp thu thấp Bà Rịa Vũng Tàu (53%), Quảng Ninh (46%), Hưng Yên (68%), etc Do đó, chúng tơi kỳ vọng với tâm giải ngân mạnh vào hạ tầng bất động sản năm giúp doanh nghiệp KCN hưởng lợi tốt Các doanh nghiệp lưu ý: IDC, KBC, LHG BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Hiện số lượng doanh nghiệp KCN niêm yết bao gồm : Tổng công ty Đầu tư Phát triển Đô thị Khu công nghiệp Việt Nam (IDC), Tổng Công ty Đầu tư phát triển Công nghiệp (BCM), Tổng Công ty Phát triển Đô Thị Kinh Bắc (KBC), Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo (ITA), Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG), Công ty cổ phần Sonadezi Long Thành (SZL), Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Công nghiệp Số (D2D) Theo đánh giá, doanh nghiệp KCN phù hợp với điều kiện dư địa tăng trưởng để hưởng lợi nhờ vào hiệp định CPTPP bao gồm doanh nghiệp IDC, LHG, KBC Doanh nghiệp IDC D2D LHG SZL KBC ITA Khu cơng nghiệp Vị Trí Nhơn Trạch Nhơn Trạch Mỹ Xuân A Phú Mỹ Phú Mỹ EXT Cầu Nghìn Hựu Thạnh Quế Võ Mỹ Xuân B1 Kim Hoa Nhơn Trạch Long Hậu Long Hậu Long Hậu Long Thành Quế Võ Quế Võ KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh Quang Châu Tràng Duệ Tràng Duệ Tràng Duệ Tân Phú Trung Tân Tạo Tân Đức Tân Đức Đồng Nai Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa Vũng Tàu Thái Bình Long An Bắc Ninh Bà Rịa Vũng Tàu Vĩnh Phúc Đồng Nai Long An Long An Long An Đồng nai Bắc Ninh Bắc Ninh Bắc Ninh Bắc Giang Hải Phòng Hải Phòng Hải Phòng TP HCM TP HCM Long An Long An Diện Tích (ha) 382 309 302 621 403 184 524 269 227 50 331 141 108 123 307.5 311 300 432.5 426 187.8 214.2 687 542 343 275 270 Tỷ lệ lấp đầy (%) 100% 80% 99% 74% 15% 8% 0% 24% 87% 100% 100% 89% 82.5% 0% 80% 96% 63% 45.8% 99% 64% 0% 26% 90% 90% 30% Giá cho thuê (USD/m2) 65.0 59.7 67.3 62.2 62.2 27.3 65.5 65.5 54.6 64.0 76 100 100 100 55 60-65 60-65 57-66 60-65 60-65 60-65 60-65 60-65 65-70 70 70 Nguồn: BSC Research 10 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Nhóm VLXD – Tác động không lớn Ngành xi măng Tác động CPTPP ngành xi măng không đáng kể kim ngạch xuất xi măng Việt Nam sang nước CPTPP khoảng 55.2 triệu USD (tương đương 7.4% kim ngạch xuất xi măng Việt Nam) Thị trường xuất chủ yếu xi măng Việt Nam (25% tổng sản lượng tiêu thụ) nước phát triển khu vực lân cận Bangladesh, Philippine, Malaysia, Peru…, có thành viên CPTPP Peru, Malaysia, Australia Thêm nữa, thành viên áp dụng mức thuế suất 0% sản phẩm xi măng Việt Nam, động lực để tăng cường sản lượng xuất nhờ CPTPP ngành xi măng không rõ ràng Ngành gạch men Không thể đánh giá khơng có số liệu thống kê thị trường xuất gạch men Việt Nam Tuy nhiên, nhu cầu sản phẩm gạch men nhập nước CPTPP khơng q lớn nước có nhu cầu tiêu thụ gạch men lớn khối (ngoại trừ Việt Nam) Mexico với nhu cầu 235 triệu m2 tự đáp ứng sản xuất nội địa dư thừa dể xuất Một số nước phát triển khác nhu cầu sản phẩm gạch không nhiều yếu tố điều kiện khí hậu nhu cầu xây dựng Thuế nhập mà quốc gia thành viên CPTPP dao động khoảng 0-9%, miễn thuế giảm thuế 0% CPTPP có hiệu lực Ngành thép Các nước CPTPP nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất thép cho doanh nghiệp Việt Nam Úc nước cung cấp than đá quặng chủ yếu cho nước ta, chiếm 25.7% 22.9% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Ngoài ra, 50% lượng sắt thép phế liệu nhập (dùng làm nguyên liệu sản xuất phôi từ hồ quang điện) từ nước thuộc CPTPP Kim ngạch xuất sắt thép Việt Nam đến nước CPTPP năm 2017 đạt khoảng 545 nghìn (giá trị đạt 350 triệu USD) chiếm 11.5% tổng kim ngạch xuất (11% giá trị) tập trung chủ yếu thị trường Malaysia, thấp đáng kể so với TPP Mỹ tham gia (Việt Nam xuất sang Mỹ khoảng 523 nhìn tấn) Kim ngạch xuất thép Việt Nam theo thị trường Thị trường Tổng ASEAN 11 tháng 2017 Lượng Trị giá (tấn) (nghìn USD) 4,245,000 2,820,000 Tỷ trọng (%) Lượng Trị giá 100.00% 100.00% 2,488,000 1,516,000 58.61% 53.76% Mỹ 470,950 379,090 11.09% 13.44% Eu 381,210 279,100 8.98% 9.90% Hàn Quốc 255,210 147,660 6.01% 5.24% Nguồn: VSA Đóng góp CPTPP ngành thép Việt Nam không đáng kể: Hầu hết thành viên CPTPP kí hiệp định thương mại song phương đa phương với Việt Nam Úc nước cung cấp 11 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 than quặng sắt cho Việt Nam giảm thuế suất xuống 0% sau hiệp định thương mại AseanÚc Cổ phiếu lưu ý: HPG: ảnh hưởng không đáng kể nguồn nguyên liệu nhập từ Úc miễn thuế, xuất sang nước thuộc CPTPP hưởng lợi không đáng kể thuế suất hầu hết mức 0% HSG: ảnh hưởng không đáng kể từ việc giảm thuế suất đến nước thuộc CPTPP NKG: không hưởng lợi nhiều nhiên NKG doanh nghiệp không bị áp thuế chống bán phá giá thị trường Malaysia 12 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Ngân hàng – Tác động không lớn Ngân hàng ngành lợi gián tiếp từ hiệp định thương mại tự So với hiệp định TPP, lợi ích Việt Nam gia nhập CPTTP giảm Nhiều chuyên gia dự báo, hiệp định CPTTP có hiệu lực, GDP Việt Nam tăng trưởng khoảng 1.32% (với TPP 6.7%), tăng trưởng xuất 4% (với TPP 15%) tăng trưởng nhập 3.8% (với TPP 10.5%) Do đó, với đà tăng trưởng kinh tế, CPTPP gián tiếp đóng góp vào tăng trưởng ngành ngân hàng thông qua tăng trưởng kinh tế, nhu cầu tín dụng dịch vụ tốn, thương mại quốc tế thông qua xuất nhập khẩu, đầu tư gián tiếp trực tiếp Bảo hiểm – Tác động không lớn Đối với CPTPP, GDP Việt Nam dự báo tăng thêm 1.32%; ngành bảo hiểm nhân thọ, lượng người tham gia bảo hiểm đạt 8%, tổng phí bảo hiểm chiếm 1.12% GDP, thấp so với nước khu vực, tiềm tăng trưởng ngành bảo hiểm nhân thọ tiếp tục củng cố sau CPTPP Tuy nhiên, mức tăng GDP dự kiến mức nhỏ, thấp nhiều so với TPP có Mỹ 6.7% Đối với bảo hiểm phi nhân thọ, xuất hàng hóa dự báo thêm 4%, nhập tăng 3.8% nhờ việc mở rộng thị trường xuất tiếp cận thêm thị trường Canada, Mexico and Peru Mảng bảo hiểm hàng hóa hưởng lợi nhiên mức tăng nhỏ tương đối nhỏ, thấp nhiều so với TPP (đối với TPP, xuất dự báo tăng 15% nhập 10.5%) Một số doanh nghiệp lưu ý: BVH: hưởng lợi nhỏ, chủ yếu đến từ tăng trưởng từ mảng bảo hiểm nhân thọ PVI: không hưởng lợi lĩnh vực hoạt động chủ yếu bảo hiểm tài sản dầu khí, PVI khơng hưởng lợi sau Việt Nam gia nhập CPTPP BMI: hưởng lợi tương đối sản phẩm tăng trưởng chủ đạo BMI thời gian qua sản phẩm bảo hiểm tài dựa cho khoản vay tiêu dùng dự kiến tiếp tục tăng trưởng theo đà tăng GDP 13 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Dầu khí – Khơng tác động CPTPP không ảnh hưởng tới xuất dầu thô nhập xăng dầu Việt Nam Hoạt động xuất Dầu thô: thuế nhập dầu thô theo ATIGA 0%, tương tự mức thuế NK dầu thô Singapore CPTPP (0%) CPTPP khơng có tác động đến hoạt động XK dầu thô Việt Nam Hoạt động nhập Xăng dầu: năm 2017, Việt Nam nhập 12.86 triệu xăng dầu loại (+9.4%yoy), chủ yếu từ nước: Singapore với 4.3 triệu (+7.6%yoy) trị giá 2.16 tỷ USD (+34.3%yoy); Hàn Quốc với 3.03 triệu (+67.7%yoy) trị giá 1.91 tỷ USD (+93%yoy) Malaysia với 2.61 triệu (16.4%yoy) trị giá 1.26 tỷ USD (+1.8%yoy) Với thị trường Singapore Malaysia, Việt Nam có Hiệp định Thương mại hàng hóa Asean (nghị định 156/2017/NĐ-CP) thị trường Hàn Quốc có Hiệp định tự VKFTA (nghị định 149/2017/NĐ-CP) Thuế NK RON 90 - 97 VK FTA ATIGA 2018 2019 2020 2021 2022 10% 20% 10% 20% 10% 20% 8% 8% 8% 8% Trong thuế NK xăng RON 90 – 97 theo khung thuế CPTPP từ năm đến năm 20%, năm 4-5 8% năm Do CPTPP không tác động đến hoạt động nhập xăng dầu Việt Nam Phân bón – Khơng tác động CPTTP khơng tác động đến ngành phân bón Các thị trường nhập phân bón chủ yếu Việt Nam, đồng thời quốc gia sản xuất phân bón lớn giới Trung Quốc, Nga, Belarut, Hàn Quốc không thuộc nước thành viên tham gia CPTTP Thêm vào đó, mức thuế nhập phân bón vào Việt Nam mức thấp, thuế nhập ưu đãi chủ yếu 0% Cơ cấu nhập phân bón năm 2017 15% 2% 40% 6% 3% 3% 5% 5% 4% China Russia Belarut Korea 5% Indonesia 12% Laos Canada Malaysia Japan Isaren Others Nguồn: Tổng cục hải quan Ở chiều xuất Việt Nam quốc gia nhập rịng phân bón Năm 2017, tổng sản lượng xuất phân bón Việt Nam 930 nghìn đó, nhập lên tới 4,463 nghìn (cao 14 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 gấp 4.8 lần xuất khẩu) Các thị trường xuất Việt Nam Campuchia (chiếm 40% sản lượng xuất khẩu), Malaysia (15%) nước thuộc khu vực Đông Nam Á có ưu đãi thuế riêng Ngành nhựa – Không tác động Hiện taị ngành nhựa Việt Nam Nhật Bản quốc gia nhập sản phẩm từ chất dẻo chiếm 20% tổng giá trị xuất Việt Nam Hiện tại, với hiệp định thương mại khối ASEAN, ASEAN-Nhật Bản sản phẩm Việt Nam hưởng thuế suất 0% xuất sang thị trường Đối với nguyên liệu đầu vào, Singapore, Malaysia Nhật đóng góp khoảng 12% tổng kim ngạch nhập nguyên liệu ngành Hầu hết loại hạt nhựa nhập từ nước hưởng thuế suất thấp (PE 0%, PP 3%) BSC nhận định CPTPP ảnh hưởng đến doanh nghiệp ngành nhựa sàn Ảnh hưởng đến số doanh nghiệp lớn niêm yết AAA: ảnh hưởng không đáng kể thuế nhập sản phẩm nhựa Nhật mức 0% NTP BMP: ảnh hưởng không đáng kể sản phẩm NTP BMP chủ yếu tiêu thụ nước Ngành Cao su tự nhiên Săm lốp – Không tác động Chúng tơi đánh giá CPTPP khơng có nhiều tác động đến ngành cao su tự nhiên săm lốp, mà nước liên minh CPTPP nước có tác động đáng kể đến ngành Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Trung Quốc, chiếm 60%, sau Malaysia (chiếm khoảng 5%) Trong năm 2017, sản lượng xuất cao su sang Malaysia đạt 11.8 triệu USD Do đó, BSC nhận định, sản lượng xuất cao su sang Malaysia tăng nhẹ, nhiên ảnh hưởng khơng đáng kể CPTPP thức có hiệu lực Tỷ trọng xuất cao su VN năm 2017 Thổ Nhĩ Kỳ 2% Đài Loan 2% Hoa Kỳ 2% Đức 3% Hàn Quốc 4% Ấn Độ 4% Khác 14% Trung Quốc 63% Malaysia 6% Nguồn: Tổng cục thống kê Các doanh nghiệp lớn ngành săm lốp thường nhập cao su tự nhiên cao su nhân tạo cho việc sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp chủ yếu nhập từ Nhật Bản, Thái Lan,… Nhật Bản 15 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 quốc gia xuất cao su nhân tạo lớn sang Việt Nam, chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất săm lốp phụ tùng ô tô Tuy nhiên, thuế nhập sản phẩm cao su từ Nhật Bản khơng chịu thuế, khơng có tác động đến ngành săm lốp CPTPP thơng qua Tình hình nhập cao su 2017 Malaysia Nga Hoa Kỳ 3% 3% 3% Indonesia 6% Hàn Quốc 23% Trung Quốc 10% Đài Loan 10% Nhật Bản 16% Campuchia 15% Thái Lan 11% Nguồn: Tổng cục thống kê Ngành đường – Không tác động CPTPP đánh giá khơng có tác động đáng kể đến ngành đường nội địa bởi: Về nhập khẩu: đường nhập Việt Nam chủ yếu từ Thái Lan- nước xuất đường mía lớn giới, giá cạnh tranh Với khoảng cách địa lý gần với ưu đãi thuế suất theo cam kết ATIGA, đường Thái Lan có lợi vượt trội so với đường nhập từ quốc gia xuất đường khác CPTPP Australia, Malaysia hay Mexico… Về xuất khẩu: Hiện sản phẩm đường Việt Nam xuất sang số quốc gia CPTPP Singapore lượng xuất khơng đáng kể Thêm vào đó, quốc gia có cam kết thương mại tự Việt Nam từ trước nên đánh giá khơng có tác động gia tăng CPTPP sau đươc ký kết 16 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Khuyến cáo sử dụng Bản báo cáo Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BSC), cung cấp thông tin chung phân tích tình hình Ngành Doanh nghiệp Báo cáo không xây dựng để cung cấp theo yêu cầu tổ chức hay cá nhân riêng lẻ định mua bán, nắm giữ chứng khoán Nhà đầu tư nên sử dụng thơng tin, phân tích, bình luận Bản báo cáo nguồn tham khảo trước đưa định đầu tư cho riêng Mọi thơng tin, nhận định dự báo quan điểm báo cáo dựa nguồn liệu đáng tin cậy Tuy nhiên Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BSC) không đảm bảo nguồn thông tin hồn tồn xác khơng chịu trách nhiệm tính xác thông tin đề cập đến báo cáo này, không chịu trách nhiệm thiệt hại việc sử dụng toàn hay phần nội dung báo cáo Mọi quan điểm nhận định đề cập báo cáo dựa cân nhắc cẩn trọng, công minh hợp lý Tuy nhiên quan điểm, nhận định thay đổi mà khơng cần báo trước Bản báo cáo có quyền tài sản Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC) Mọi hành vi chép, sửa đổi, in ấn mà khơng có đồng ý BSC trái luật Bất kỳ nội dung tài liệu không (i) chụp hay nhân hình thức hay phương thức (ii) cung cấp không chấp thuận Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV BSC Trụ sở Tầng 10, 11 – Tháp BIDV 35 Hàng Vơi – Hồn Kiếm – Hà Nội Tel: +84 3935 2722 Fax: +84 2220 0669 Chi nhánh Hồ Chí Minh Tầng – 146 Nguyễn Cơng Trứ Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Tel: +84 3821 8885 Fax: +84 3821 8510 http://www.bsc.com.vn Bloomberg: BSCV 17 ... Hiệp định CPTPP 08/03/2018 Tổng quan Hiệp định CPTPP Vòng đàm phán CPTPP kết thúc vào cuối tháng 1/2018, nước hoàn tất thủ tục để tiến hành ký kết Hiệp định Chile vào ngày 8/3/2018, hiệp định. .. hiệp định CPTPP, mặt hàng gỗ chia làm 20 loại sản phẩm nhỏ 20 loại xếp vào nhóm miễn thuế hiệp định CP TPPP kí kết (nhóm EIF) Tuy nhiên top đối tác lớn VN nhập gỗ, có Nhật Bản tham gia CPTPP. .. Đóng góp CPTPP ngành thép Việt Nam không đáng kể: Hầu hết thành viên CPTPP kí hiệp định thương mại song phương đa phương với Việt Nam Úc nước cung cấp 11 BSC RESEARCH Tác động Hiệp định CPTPP 08/03/2018