1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên

23 220 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN 3

DOI TUONG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 3.1 Đôi tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Đối tượng: Các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu - Huyện Định Hóa -

Tỉnh Thái Nguyên

- Địa điểm nghiên cứu: Xã Phúc Chu - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái

Nguyên

- Thời gian nghiên cứu: Từ 02/2012 - 05/2012 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu để tài

được thu thập từ năm 2006 đến 2012 tại xã Phúc Chu

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tác động của chương trình 135

tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình tại xã Phúc Chu

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phúc Chu - Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi, khó khăn tại xã Phúc Chu

- Tình hình thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất qua Š năm tại

xã Phúc Chu

+ Tình hình thực hiện cơng tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Tình hình nâng cao năng lực cho cán bộ và cộng đồng người đân xã Phúc Chu

+ Tỉnh hình thực hiện các chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo

tại xã Phúc Chu giai đoạn từ 2006 — 2010

- Hiệu quả tác động cúa chương trình 135 đến đời sống kinh tế xã hội

tại xã Phúc Chu

Trang 2

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các chương

trình đự án về sau

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.41 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Là phương pháp thu thập thông tin chưa được công bố ở bất kỳ một tai liệu nào Trong để tài này dé thu thập được các thông tin sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu tôi xây dựng bảng câu hỏi tiến hành hỏi người đân để thu thập các

số liệu

3.42 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Là phương pháp thu thập thông tin, số liệu có sẵn từ các báo cáo hoặc các tài liệu đã được công bố Các thông tin này được công bố từ các cơ quan, tổ chức, văn phòng dự án

Tài liệu được thu thập từ phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phịng thống kê, các phòng, ban thuộc UBND xã Phúc Chu và một số các sách báo, tạp chí khác

3.43 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

Số liệu thu thập sẽ được xử lý và phân tích cụ thê, chi tiết để phản ánh

được mục tiêu của để tài

- Xử lý thông tin định tính: Các tài liệu thu thập sẽ được xử lý phân tích thơng tin tổng hợp

- Xử lý thông tin định lượng: Các số liệu thu thập được phân tích, tổng hợp và biêu diễn bằng các bảng biểu cụ thé

3.44 Phương pháp chọn mẫu phông vấn

- Đối với cán bộ: Tiến hành phỏng vấn 15 phiếu điều tra bao gồm các

đối tượng được hỗ trợ dự án bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ như: Chú tịch, bí thư, chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội phụ nữ, trưởng ban quân sự, trưởng ban công an, cán bộ kế toán, cán bộ địa chính, cán bộ văn

hố, bí thư đồn thanh niên

- Đối với người đân: Tồn xã có 9 thôn, đo điều kiện không thể điều tra

Trang 3

nhiên 2 thôn là thên Đồng Kè và thôn Đồng Uẫn sau đó tiến hành điều tra mỗi

nhóm đối tượng theo các dự án được hễ trợ bao gồm 3 dự án hỗ trợ là hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng, dự án hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện

nâng cao chất lượng đời sống và trợ giúp pháp lý cho người đân mỗi nhóm đối tượng tiến hành điều tra 15 phiếu trên tổng số 45 phiếu Xây dựng phiếu điều tra bao gồm các thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài như các thông tin về chủ hộ, tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp, tình hình hỗ trợ các mơ hình san xuất được thể hiện đầy đủ trong phiếu điều tra

3.4% Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

- Phương pháp chuyên gia: Bằng cách tham khảo các ý kiến của các chuyên gia nhằm tìm ra các giải pháp nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế xã

hội của xã Phúc Chu

- Phương pháp so sánh: Từ các số liệu đã thu thập được xem xét những

mặt làm được và những mặt còn tồn tại của xã qua các năm

- Phương pháp kế thừa các tài liệu chọn lọc đã có sẵn: Thu thập các thông tin, tài liệu đã có sẵn và từ đó lựa chọn ra các thông tin có liên quan đến

Trang 4

PHẢN 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1 Tống quan khu vực nghiên cứu

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

* Vi tri địa lý

Phúc Chu là một xã miễn núi nằm ở phía Tây Bắc của huyện Định Hoa cách trung tâm huyện khoảng 4 km có địa giới hành chính tiếp giáp với các xa sau:

- Phía Bắc giáp xã Quy Kỳ - Phía Nam giáp xã Bảo Cường - Phía Tây giáp xã Bảo Linh - Phía Đơng giáp thi tran Cho Chu

* Địa hình

Phía Bắc địa hình tương đối phức tạp có nhiều dãy núi cao, độ dốc lớn

rất khó khăn cho việc đi lại và sản xuất của nhân dân Độ cao trung bình trong

khu vực từ 50 — 60 m so với mực nước biển Phía Nam địa hình bằng phẳng hơn bao gồm những đồi núi hình bát úp xen lẫn những cánh đồng rộng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Hướng đốc từ phía Tây Bắc về Đông Nam, do

địa hình có khác biệt như vậy nên hạn chế rất lớn đến sản xuất nông lâm

nghiệp và việc đi lại cúa nhân dân trong xã, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội tồn xã nói chung

* Thời tiết khí hậu

Do nằm trong vành đai Bắc bán cầu nên khí hậu của xã Phúc Chu cững

có những đặc trưng của khí hậu khu vực miễn núi phía bắc, theo số liệu của

Trang 5

bình câ năm từ 81 — 85%, độ âm cao nhất vào các tháng 4, 5, 6, 7; độ ẩm thấp nhất vào các tháng 10, 11, 12 Sương mù xuất hiện ít, thường thấy vào các tháng 11, 12; ngoài ra một số năm cịn có hiện tượng sương muối kèm theo giá rét nhưng mật độ khơng nhiều nên ít ảnh hướng tới sản xuất và chăn ni Ngồi các yếu tế khí hậu nói trên, khu vực này còn bị ảnh hướng bới gió mùa, mưa và lũ lụt hàng năm, đây cũng là khó khăn cho sản xuất và sự phát triển

trên địa bàn xã

* Thủy văn

Mạng lưới thuỷ văn của xã Phúc Chu đa dạng, trải đều trong toàn xã; hướng nước chây chú yếu từ Tây Bắc về Đông Nam, lượng nước tăng giảm theo mùa rất thất thường gây nên nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Nguyên nhân chủ yếu là đo điện tích rừng che phủ trong khu vực bị suy giảm nghiêm trọng, mùa mưa lượng nước dồn về gây ra lũ lụt, lữ quét, sạt lở đất Mùa khô thường thấy hiện tượng hạn hán kéo dài gây thiếu nước cho sinh hoạt cũng như trong sản xuất nông nghiệp của người dan

* Đặc điểm đất đại thé nhuong

Xã Phúc Chu có địa hình tương đối phức tạp Dất đổi núi chiếm hơn 60

%4 điện tích đất tự nhiên trong xã do được hình thành trên phiến đá thạch và

đá mẹ có màu vàng đỏ, tầng đất có độ dày trung bình, thành phần cơ giới thịt

nhẹ, phần lớn diện tích này có độ dốc tuong đối lớn do vậy bị rửa trôi mạnh

dẫn đến nghèo đinh dưỡng, hiện nay dang sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp chú yếu là cây chè Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa chiếm khoảng 10% điện tích đất tự nhiên thích hợp cho trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày Đất lúa nước trên sản phẩm dốc tụ được phân bố rải rác khắp địa bàn xã tuy nhiên điện tích khơng lớn, tập trung ở các khu vực có núi cao phía Đơng Bắc của xã và đang được khai thác đề trồng lúa nước Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trung bình phân bế trong tồn xã phù hợp trong việc trồng các loại cây hoa màu

Cuối năm 2010 thực hiện kiểm kê, đo đạc đất đai cho thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1.289,36 ha trong đó có các biến động về các loại

Trang 6

Bảng 4.1 Tình hình biến động mục đích sử dung dat dai

năm 2005 so với năm 2010

st Nam Điện tích

T Loại dat 2005 2010 biên động

(ha) (ha) (ha)

1 |Đấtnông nghiệp 425.5 | 413.7 -11,80

2 |Dat lam nghiép 6383 | 6231 -152

3 |Dato 62,7 165,7 +103

4 |Dat chuyén ding 96,22 52,14 -44,08

5 |Đất chưa sử dụng 16,81 13,62 -3,19

6 | Dat song sudi va mat nue chuyénding | 48.87 211 27,77

7 Tổng 1.288.40 | 1.289,36 | +0,96

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu) Qua bảng trên ta nhận thấy: Tổng diện tích đất tự nhiên năm 2010 so

với năm 2005 có sự biến động, năm 2005 tổng diện tích đất tự nhiên là

1.288.40 ha va đến năm 2010 là 1.289,36 ha tăng 0,96 ha so với năm 2005 trong đó thành phần từng loại đất có sự thay đối như sau: Diện tích đất nông nghiệp năm 2005 là 425,5 ha nhưng đến năm 2010 chi còn 413,7 ha giảm đi 11,8 ha Một trong những nguyên nhân khiến cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giám di đó là do tốc độ đô thị hoá ngày càng điển ra nhanh chóng, đặc biệt là tình trạng đất nơng nghiệp biến thành đất ở, đất chuyên đùng ngày càng nhiều, các hộ gia đình có xu hướng làm nhà trên đất ruộng, đất mặt đường ngày cảng có xu hướng tăng nhanh

Trang 7

Dat & nim 2005 1a 62,7 ha nhung dén nim 2010 dién tich đất ở tăng lên

rất lớn là 165,7 ha tăng 103 ha so với năm trước Tình hình đân số gia tăng và sự tác động của con người ngày càng lớn vào thiên nhiên như khai phá diện

tích đất, sử dụng đất đai vào mục đích xây dựng nhà cửa làm cho diện tích đất

ở ngày càng tăng lên, tình trạng xây dựng nhà cửa trên đất nông nghiệp hiện nay đang làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm đi

Diện tích đất chuyên dùng của năm 2005 là 96,22 ha và đến năm 2010

là 52,14 ha, giám đi 44,08 ha so với năm trước

Đất chưa sử dụng năm 2005 là 16,81 ha và năm 2010 điện tích này chỉ còn 13,62 ha, đã giám đi 3,19 ha cho thấy điện tích đất đai này tuy đã được khai hoang và đưa vào sử dụng nhưng số lượng không nhiều Trong tương lai diện tích đất chưa sử đụng có xu hướng giảm đi do tác động của con người nhằm phục vụ cho những hoạt động sống của mình

Diện tích đất sông suối và mặt nước chuyên dùng cũng giảm đi 27,77 ha, năm 2005 là 48.87 ha nhưng đến năm 2010 chỉ còn 21,1 ha do tình trạng lan dat ra sông suối ngày càng lớn

Tài nguyên đất của xã tương đối đa dạng, phù hợp với các loại cây trồng nông lâm nghiệp, đặc biệt là đất trồng cây lâm nghiệp tuy nhiên điện tích đất nơng lâm nghiệp ngày cảng suy giảm Do vậy cần có những định hướng ưu tiên phát triển phù hợp với lợi thế này, phục vụ cho sự phát triển về kinh tế xã hội của địa phương trong các giai đoạn tiếp theo

4.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

* Tinh hình dân số và lao động

Xã Phúc Chu có 9 thơn đân cư, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh

em trên địa bàn Tính đến cuối năm 2010 toàn xã có 572 hộ với 2.465 khẩu và

cuối năm 2011 con số này tăng lên là 604 hộ với 2.483 khẩu trong đó theo số

liệu điều tra năm 2011 tý lệ nữ chiếm 50,27 %, nam chiếm 49.73 % Người

Trang 8

Bảng 4.2 Cơ cấu các thành phần dân tộc tại xã năm 2010 STT Thành phần dân tộc SL (người) Tỷ lệ(%) 1 Kinh 627 25,44 2 Tay 983 39,88 3 Dao 270 10,95 4 Nùng 221 8,97 5 Các dân tộc khác 364 14,77 Téng 2.465 100,00

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu)

Qua bảng trên ta nhận thấy Phúc Chu là một xã với hơn 70 % người dân là đân tộc thiêu số sinh sống, trong đó đân tộc Tày là đông nhất với 983

người, chiếm 39.88 % Sau đân tộc Tày là đân tộc Kinh với 627 người, chiếm

25.44 %; dân tộc Dao đứng thứ 3 với 270 người chiếm 10,95 % Ngoài các

dân tộc chủ yếu nói trên tại xã cũng có nhiều các dân tộc khác với số lượng ít

hơn sinh sống trên địa bàn như: Nùng, Hoa, Sán Chí và hiện các đân tộc này đang có xu hướng gia tăng nhiều hơn Nguyên nhân chủ yếu là đo quá trình gia tăng dân số tự nhiên và tình trạng nhập cư, kết hôn với những người ở các nơi khác Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu là ở thên Đồng Uấn và đây cũng là nơi trung tâm của uỷ ban nhân đân xã Dân tộc Tày, Dao phân bố chủ yếu ở

các thôn Làng Hoèn, Độc Lập, nơi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cịn gặp

nhiều khó khăn

Với hơn 70 % người dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn, cuộc

sống cịn gặp nhiều khó khăn và thiếu thốn về nhiều mặt, tỷ lệ đói nghèo

cao, trình độ dân trí và nhận thức còn nhiều hạn chế nên rất cần được sự

Trang 9

Biểu đồ cơ cấu thành phan dân tộc của xã Phúc Chu (tỷ lệ %) 14.77 25.44 39.88 mKinh mTày oO Dao nNùng m Các dân tộc khác

Hình 4 1 Cơ cầu thành phần dân tộc của xã Phúc Chu năm 2010 Qua biểu đề trên ta nhận thấy:

Mỗi màu thể hiện cho một dân tộc trên địa bàn xã, coi như tất cá các dân tộc trên địa bàn là 100% thì mỗi dân tộc chiếm một tỷ lệ nhất định trong

đó Dân tộc Tày chiếm tý lệ lớn nhất là 39,88% được thể hiện bởi màu tím nhạt trên biêu đồ Tiếp theo là đân tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớn thứ 2 1a 25.44%

được thể hiện bởi màu xanh đậm Màu vàng thể hiện cho dân tộc Dao với 10,95% và dân tộc Nùng thể hiện bởi màu xanh nhạt với 8,97% Màu tím đậm thé hiện cho các dân tộc khác trên địa bàn với 14,77%

Bảng 4.3 Tình hình biến động dân số và lao động tại xã qua 2 năm 2009 — 2010

2009 2010 Tốc độ phát

Chỉ tiêu Donvi | gy cc SL |CC(%) triển (%)

(%) 10/09

I.Tông nhân khẩu Người | 2.397 | 100 | 2.465 | 100 102,84 + Nhân khâu NN Người | 1982 | 8269 | 1979 | 80,28 99,85 + Nhân khâu phi NN Người 415 | 1731 | 486 | 19,72 117,11 II Tổng số hộ Hộ 566 100 | 572 100 101,06 + Hộ NN Hộ 487 | 8604 | 469 | 81,99 96,30 + Hộ phi NN Hộ 79 | 1396 | 103 | 18/01 130,38 III Téng s6 LD LD 1.214 | 100 | 1220 | 100 100,49 +LD NN LD 1.102 | 90,77 | 1.013 | 83,03 91,92 +LD phi NN LD 12 | 923 | 207 | 1697 184,82 IV.BQLĐNNHộNN Người 2,26 2,16 V.BQNKNN/ Hộ NN Người 4,07 4,22

Trang 10

Qua báng số liệu trên ta nhận thấy: Năm 2009 Tổng số nhân khẩu toàn xã là 2.397 người và đến năm 2010 con số này tăng lên là 2.465 người, tốc độ phát triên năm 2010 so với năm 2009 là 102,849% trong đó số nhân khẩu nông

nghiệp năm 2009 là 1.982 người, năm 2010 là 1.979 người Tốc độ phát triển

cúa nhân khẩu phi nông nghiệp năm 2010 so với năm 2009 là 117,11%; tăng 17,11% so với năm trước

Tổng số hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và lao động nơng nghiệp cũng có sự thay đối Cụ thể năm 2009 tông số hộ nông nghiệp là 487

hộ, năm 2010 là 469 hộ; số hộ phi nông nghiệp năm 2009 là 79 hộ nhưng đến

năm 2010 con số tăng lên là 103 hộ Thành phần lao động trong hộ cũng có sự thay đổi, năm 2009 số lao động nông nghiệp là 1.102 người, lao động phi nông nghiệp là 112 người; năm 2010 lao động nông nghiệp là 1.013 người, lao động phi nông nghiệp là 207 người

Các hộ gia đình tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và lao động trong nông nghiệp ngày càng có xu hướng giâm đi một phần do q trình đơ thị hố ngày càng diễn ra nhanh chóng, đất đai sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, xu hướng ra thành phố làm việc ngày càng tăng cao thu hút nhiều lao động nông thôn, công nghiệp địch vụ có điều kiện phát triển hơn làm thay đổi co cấu và thành phần lao động trong nông nghiệp Bình quân lao động nông nghiệp trên hộ nông nghiệp năm 2009 là 2,26 và năm 2010 là 2,16 Bình quân nhân khâu nông nghiệp trên hộ nông nghiệp năm 2009 là 4.07 và

năm 2010 là 4,22

* Tình hình phát triển kinh lê của xã Phúc Chu

Trong những năm qua nền kinh tế của xã Phúc Chu tuy có những bước phát triển nhất định song vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, đời sống của người dân tuy đã được nâng cao hơn trước nhưng vẫn còn nhiều hộ chưa thoát nghèo, một số hộ tái nghèo Người đân chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, tý lệ tham gia vào các ngành nghề công nghiệp

dịch vụ là rất ít

+ Sán xuất nông lâm nghiệp:

Trang 11

hạn hán kéo dài, nhiều điện tích cây trồng phái khắc phục bằng bơm, tát

UBND xã đã chỉ đạo các cơ sở xóm vận động nhân dân tập trung hết các

nguồn lực cho sán xuất, chí đạo cho ngành nông nghiệp kết hợp với trạm vật tư nông nghiệp cung ứng các loại giếng cây trồng, vật ni qua đó kết quả sân xuất đã đạt được những kết quá rất đáng khích lệ

+ Cơng nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và địch vụ:

Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã Phúc Chu còn gặp rất nhiều khó khăn, phát triển chậm với quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu chí tập trung ở các hộ kinh đoanh địch vụ hàng tạp hoá, tổng doanh thu năm 2010

đạt 2,5 tỷ đồng và dat 166,7% so với cùng kỳ cịn các loại hình dịch vụ khác

trên địa bàn hầu hết đều kém phát triển [5]

Bảng 4.4 So sánh tốc độ phát triển kinh tế của xã giai đoạn 2005 — 2010

Năm _ Nội dung DV 2005 (2006 |2007 |2008 |2009 |2010 1 |Mức tăng trưởng 89 | 10/0 | 100 | 10/5 [11051 115 | % 2 ? 2 |Kéhoach huyén giao} 9,0 2 9,5 | 10,0 | 11.05) ? 11,5 | 12,0 | % ?

3 |Tý lệ đạt được 98,89 |105,26| 100 | 95,02 (96,09 95.83| %

(Nguon: UBND xã Phúc Chu)

Qua bang trên ta thấy: Năm 2005 kế hoạch huyện giao cho xã mức tăng trưởng kinh tế là 9,0 % nhưng xã chí mới gần đạt được chi tiêu là 8,9 % tương đương chỉ đạt 98,89 %4 so với kế hoạch Năm 2006 và 2007 mức tăng trưởng

của xã đều đạt được là 10,00 % trong khi đó kế hoạch huyện giao năm 2006

xã phải đạt là 9,5 %4, năm 2007 là 10,00 % Năm 2006 khi bắt đầu bước vào

thực hiện chương trình mức tăng trướng kinh tế đạt 105,26 % vượt mức chỉ

tiêu để ra là 5,26 % Năm 2007 hoàn thành chí tiêu 100 % Năm 2008 mức tăng trưởng kinh tế là 10,5 % trong khi kế hoạch huyện giao 11,05 % và chỉ

dat 95.02 % Nim 2009 mức tăng trưởng kinh tế đạt 96,09 % so với kế hoạch

Năm 2010 mức tăng trưởng kinh tế đạt 95,83 % Mặc dù được hỗ trợ và đầu

Trang 12

trong quá trình thực hiện và sử dụng nguồn vốn chưa thực sự hiệu quả nên

mức tăng trưởng kinh tế trong những năm gần dây tuy có tăng nhưng vẫn chưa đạt được so với chỉ tiêu dé ra với mức tăng trưởng như vậy đòi hỏi phải

có sự nỗ lực hơn nữa trong quá trình thực hiện các mục tiêu của chương trình

135 đối với các ban ngành, đoàn thê cũng như chính những người dân địa phương trên địa bàn

H Mức tăng trưởng kinh

B 84 tế

6¬ Bi Kế hoạch huyện giao

0 ” T T T J 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nam

Hinh 4.2 Mic tăng trưởng kinh tẾ của xã giai đoạn 2005 - 2010 Qua biéu dé trên ta nhận thấy: Màu xanh thể hiện cho mức tăng trưởng

kinh tế của xã đã đạt được và màu tím thể hiện cho mức †ăng trưởng mà

huyện giao cho Năm 2005 kế hoạch huyện giao là 9% nhưng chỉ tiêu mà xã

đạt được là 8,9% Năm 2006 sau khi thực hiện chương trình 135 mức tăng

trưởng kinh tế của xã đã vượt chỉ tiêu mà huyện giao cho 0,5% đạt 10% trong khi kế hoạch huyện giao cho là 9,5% Năm 2007 xã hoàn thành 100% chỉ tiêu được giao là 10% Tuy nhiên các năm 2008, 2009, 2010 mức tăng trưởng

không đạt chỉ tiêu huyện giao cho Cụ thể năm 2008 đạt 10,5%; năm 2009 đạt

11,05% và năm 2010 đạt 11,5% Mức tăng trưởng qua các năm tuy có tăng

Trang 13

4.1.3 Co'sé ha tang

* Hệ thống điện lưới và thông tin liên lạc:

+ Điện lưới quốc gia

Hầu hết số hộ dân trên địa bàn đều được sử dụng điện lưới phục vụ cho

các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất như sao chè, tuốt lúa, xay sát thóc tuy nhiên hiện tượng cắt điện thường xuyên đặc biệt là trong mùa khô gây những ảnh hướng không nhỏ đến đời sống của người dân cũng như trong các hoạt động sản xuất

+ Thông tin liên lạc

Hiện nay 9 xóm trên toàn xã đã được đầu tư loa truyền thanh nhằm cung cấp thông tin tiện lợi hơn cho trưởng thôn, bí thư xóm khi muốn thông báo thông tin cho người dân đặc biệt là thông báo các buổi họp mà không phải mắt công đi thông báo tới từng hộ gia đình như trước đây Tuy nhiên do địa hình đổi núi phức tạp và các hộ lại ớ không tập trung nên nhiều xóm phải

lắp 2 loa truyền thanh đặt ở các vị trí thuận lợi để người dân có thể nghe được

Xã có một bưu điện đảm bảo thông tin đến nhanh và có người đưa báo, thư và công văn đến từng hộ dân Hiện nay trên địa bàn xã hệ thống thông tin bằng điện thoại bàn và đi động cũng rất phát triển góp phần đắc lực trong việc trao đổi thông tin giữa người dân với nhau

* Hệ thống đường giao thông:

Đường giao thông về cơ bản đã có một tuyến đường nhựa đi ra huyện, một số xóm cũng đã được đầu tư xây dựng đường bê tông giúp ích rất nhiều trong việc đi lại và các hoạt động sân xuất của người đân Tuy nhiên vẫn còn một số xóm đường giao thơng chưa được bê tơng hóa, người dân còn gặp nhiều khó khăn trong đi lại và sản xuất

* Hệ thống thúy lợi:

Trang 14

Hàng năm xã thường xuyên huy động người đân tham gia các buổi nạo vét kênh mương nhằm cung cấp đủ lượng nước tưới tiêu cho bà con trên địa bàn xã

* Nước sạch:

Hệ thống nước sinh hoạt nói chung đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng

của nhân dân tuy nhiên về mùa khô đặc biệt là các hộ gia đình ở khu vực có địa hình cao thì tỉnh trạng thiếu nước vẫn diễn ra Năm 2010 xã được đầu tư

xây dựng công trình nước sạch lấy nguồn nước từ hồ Làng Gày nhưng với lượng nước trong hồ hạn chế lại đo địa hình nên vẫn khơng cung cấp đủ lượng nước cho các hộ sống ở xa và có địa hình phức tạp

* Giáo dục:

Trên địa bàn xã có 3 trường học là mam non, tiéu hoe va THCS da va

đang đáp ứng nhu cầu đạy và học Năm 2010 trường mầm non có tổng số 215 em và có 19 cơ giáo trong đó có 5 cơ giáo có trình độ Đại học, 12 cô giáo có trình độ Cao đẳng

Trường Tiêu học năm 2010 có 335 em học sinh và 25 thầy cô giáo trong đó có 15 thầy cơ có trình độ Đại học, 10 thầy cơ có trình độ Cao đẳng Trường có 1 giáo viên đạy giỏi cấp tỉnh, 5 giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 học sinh loại giỏi cấp tỉnh, 7 học sinh đạt loại giỏi cấp huyện

Trường THCS năm 2010 có 347 em học sinh và 30 thầy cơ giáo trong đó có 12 thầy cơ trình độ Đại học, 18 thầy cơ trình độ Cao đẳng, có 2 thầy cô

đạt loại giỏi cấp tỉnh, 6 thầy cô đạt loại giỏi cấp huyện, có 1 em học sinh đạt

loại giỏi cấp tinh, 8 em đạt học sinh giỏi cấp huyện

*Yiế

Trạm y tế hiện nay đã được xây dựng và tu sửa lại khang trang hơn về cơ bán đã đáp ứng được một số nhu cầu khám chữa bệnh của người đân tuy

nhiên do cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn trong khi trình độ của các

Trang 15

4.2 Những thuận lợi khó khăn của xã Phúc Chu 421 Thuận lợi

* Vê cơ sở hạ tầng

Về cơ bản hệ thống điện, đường, trường, trạm đã đáp ứng được nhu cầu của người đân cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của tồn xã nói chung

Tồn xã có 10 km đường đã được bê tơng hóa, phục vụ cho hoạt động đi lại

và sân xuất của người dân được để đàng hơn Xã có 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học và 1 trường THCS trong đó có trường tiểu học đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia Tại 9 thôn của xã hiện đã được xây dựng nhà văn hóa

thôn là nơi diễn ra các cuộc họp và mọi công việc của thôn, hầu hết các hộ

dân đều được sử đụng điện lưới quốc gia

* Vễ trắng trọt và chăn ni

Có hồ Làng Gày cung cấp nước tưới cho điện tích đất trồng trọt của cả xã, có gần 30.000 m kênh mương được xây dung dé đẫn nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Người đân được hướng các chính sách hỗ trợ cúa nhà nước như hỗ trợ phân bón, giống cây trồng và các cơng cụ, máy móc sản xuất

Trên địa bàn xã đã tổ chức các đội phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi sẵn sàng tham gia dập tắt dịch bệnh khi có dịch xảy ra khơng cho lan rộng ra cả xã và các nơi lân cận, góp phần giảm thiêu mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi Nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nước

cũng được thực hiện như chính sách ưu đãi cho hộ nghèo vay vốn để đầu tư

trong chăn nuôi, hỗ trợ vaexin tiêm phòng địch Đây là một trong những chính sách tích cực của nhà nước góp phần phát triển ngành chăn nuôi trên

địa bàn xã hiện nay

* V công tác xóa đói giảm nghèo

Đối với các đối tượng là dân tộc thiêu số, người nghèo được hưởng chế độ phát thẻ BHYT miễn phí; người dân được khám chữa bệnh, cấp thuốc

Trang 16

dân là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác như gia đình có cơng với cách mạng, hỗ trợ gạo cứu đói cho người dân trong lúc giáp hạt

422 Khó khăn

* Vé co sở hạ tầng

Vẫn còn hơn 30.000m đường liên thôn của 9 xóm chưa được bê tơng

hóa, việc đi lại cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vào mùa mưa ảnh hưởng đến việc đi lại và hoạt động sản xuất của người dân Trụ sở UBND xã tuy

được đầu tư xây dựng nhưng vẫn thiếu phòng làm việc cho các cán bộ và các

thiết bị phục vụ trong q trình làm việc Cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn

hạn chế, chưa có quỹ khuyến học, trang thiết bị phục vụ công tác học tập giảng đạy còn thiếu thốn Trạm y tế cịn gặp nhiều khó khăn trong công tác

khám chữa bệnh do trình độ của cán bộ y tế chưa cao, thiếu trang thiết bị

khám chữa bệnh cho người dân * Vê trồng trọt và chăn nuôi

Năng suất các loại cây trồng thấp, chất lượng không cao Cụ thể năng suất lúa thấp, chất lượng chè chưa cao Nguyên nhân chủ yếu đo giống năng

suất thấp, đất đai bạc màu, thiểu nước tưới tiêu, sâu bệnh dịch hại gây bệnh

trên cây trồng ánh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng

Chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn,quy mô nhỏ lẻ Một số loại gia súc, gia cầm có xu hướng giám qua các năm Nguyên nhân chủ yếu là đo địch bệnh xây ra nhiều trong thời gian gần đây như địch lở mồm long móng ở trâu,

bò; tụ huyết trùng ở gà, lợn; HạN¡ ở gia cầm Bên cạnh đó giá cả trên thị

trường lại không ổn định, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao; trình độ, kỹ thuật sản xuất của người đân chưa đáp ứng được yêu cầu chăn nuôi trong thực tế, trong khi đó trình độ chun môn của cán bộ thú y cũng chưa đáp ứng được nhu cầu cúa các hộ gia đình cững như tình hình phát triển ngành chăn nuôi của xã

* Vê Lâm nghiệp và bảo vệ rừng

Trang 17

nghiêm trọng đến môi trường sống của sinh vật cũng như môi trường sống của chính eon người Diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng bị thu hẹp trong những năm gần đây là một trong những vấn để cần quan tâm và đề xuất những giải pháp thực hiện

4.3 Tình hình triển khai thực hiện chương trình 135 giai đoạn II tại xã Phúc Chu

43.1 Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất + Nội dung:

- Dự án hỗ trợ xây dựng và nhân rộng các mô hình sân xuất chuyển giao khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và chăn nuôi, nuôi trỗng chế biến nông lâm thuỷ sản

- Dự án hễ trợ các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất như máy

cày, máy bừa, máy sao chè, đốn chè

- Dự án hỗ trợ các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư giúp người dân tiếp cận và nâng cao kỹ thuật vào sân xuất

- Dự án hễ trợ các loại vật tư, giống cây trồng, vật nuôi cho người dân

trên địa bàn xã

+ Tình hình thực hiện:

Tổng nguồn vốn đầu tư là 1.418.376.024đ trong đó nguồn vốn nhà nước

hỗ trợ là 893.859.049đ và nhân đân đối ứng 524.516.975đ; vốn kế hoạch giao

cúa chương trình 900.000.000đ, vốn thực hiện 893.859.049đ và bằng 99,32% so với kế hoạch, kết quá giải ngân bằng 100% so với kế hoạch [6]

Trong những năm từ năm 2006 - 2010 nhờ có chương trình 135 mà

nhiều hộ dân trong xã đã được nhà nước hỗ trợ sản xuất như các mơ hình

Trang 18

Bang 4.5 Tình hình hỗ trợ mua giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất NN giai đoạn 2008 — 2010 tại xã Phúc Chu

Số hộ được thực hiện

STT Hoạt động Tên giống qua các năm (hộ)

2008 |2009 |2010 | Téng

TH33, Bio404, VL20

Mua giống lúa lai ga 22 | 27 | 31 | 80

LVN4, LVNI0,CP§SS8

Mua giống ngơ lai 23 | 25 | 28 | 76

Mua giống cá Chép, trôi, rô phi 12 | 15 | 16 43

Mua phân bón NPK, dam, lan 29 | 13 | 33 75

Tổng (hộ) 86 | 80 | 108

(Nguon: Téng hop sé liéu điều tra) Qua bảng trên ta nhận thấy: Tình hình hỗ trợ mua giống cây trồng chủ yếu là ngô và lúa Qua 3 năm tổng số hộ được hỗ trợ mua giếng các loại và

vật tư nông nghiệp cụ thể năm 2008 số hộ được hỗ trợ mua giống lúa lai là 22 hộ, ngô là 23 hộ và đến năm 2009 tổng số hộ được hễ trợ là 86 hộ trong đó

mua giống lúa lai là 27 hộ, ngô 25 hộ và đến năm 2010 tông số 108 hộ được hỗ trợ trong đó hỗ trợ mua giống lúa lai cho 31 hộ, ngô lai 28 hộ Các giống lúa chủ yếu là TH33, VL20; giống ngô LVN4, LVNI10, CP 888, GS8 Ngoài ra các hộ nuôi thả cá cũng được hễ trợ, các giống cá như cá chép, trôi, mè

Để phục vụ công tác sân xuất và chăm sóc các loại cây trồng, người dân địa phương cũng được hễ trợ mua phân bón như đạm, lân, kali, NPK Năm

2008 số hộ được hỗ trợ là 29 hộ, năm 2009 là 13 hộ và đến năm 2010 con số

này tăng lên đến 33 hộ Tổng số hộ được hỗ trợ mua giống cây trồng, vật nuôi và vật tư nơng nghiệp nói chung tăng đần qua các năm Qua 3 năm tông số hộ được hỗ trợ mua giống lúa lai là 80 hộ, tổng số hộ được hễ trợ mua giống ngô lai là 76 hộ, mua giống cá là 43 hộ và mua phân bón vật tư là 75 hộ

Bên cạnh các mơ hình trồng trọt xã cũng chú trọng đến việc thực hiện

Trang 19

như kinh phí tập huấn kỹ thật trong chăn nuôi và chăm sóc Trong những năm gần đây nhà nước đã đưa một số mơ hình giúp người đân làm kinh tế mới như chăn nuôi cá, nuôi gà thả vườn mở ra những định hướng làm ăn mới cho người dân tuy nhiên các mơ hình này được đưa vào không nhiều, mới chỉ có

một số hộ gia đình tham gia thực hiện nhưng trong quá trình thực hiện hầu hết

người dân vẫn cèn yếu về khâu kỹ thuật chính vì vậy mà hiệu quả từ các mơ hình sản xuất này đem lại chưa cao

Bảng 4.6 Tình hình hỗ trợ mua trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp

STT Trang thiét bi duoc Số hộ được hỗ trợ (hộ) Tổng

hỗ trợ 2006 | 2007 | 2008 | 2009 |2010 (hộ)

1 May cay bira 2 2 3 5 5 | 17

2 May phun thuốc 0 5 9 9 12 | 35 3 May đốn chè 0 1 2 4 6 13

4 May sao che 3 3 6 4 2 18

5 May xay xat 2 1 3 3 4 13

6 Nilon che phủ mạ 12 15 17 20 22 86

Tổng (hộ) 19 | 27 | 40 | 45 | 51

(Nguân: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng trên ta nhận thấy: Ngồi các mơ hình hỗ trợ sản xuất và hỗ trợ mua giếng cây trồng vật ni thì người dân cũng được hỗ trợ mua các loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp như máy cày bừa Qua các năm tổng số hộ được hỗ trợ máy cày bừa là 17 hộ, máy phun thuốc là 35 hộ, máy đốn chè là 13 hộ, máy sao chè là 18 hộ, máy xay xát 13 hộ và hỗ trợ

nilon che phủ mạ là 86 hộ Năm 2006 máy cày bừa được hỗ trợ 2 hộ, năm

2007 hỗ trợ 2 hộ và tiếp tục hễ trợ qua các năm 2008, 2009, 2010 Do tỷ lệ lao

Trang 20

Diện tích trồng chè của tồn xã khơng lớn, điều kiện chăm sóe chưa hợp lý nên năng suất và sản lượng còn thấp, người dân lại khơng có đủ các loại máy móc phục vụ cho sân xuất như máy đốn chè, sao chè chính vì vậy việc hỗ trợ cho người đân máy móc là rất cần thiết Năm 2006 hỗ trợ 3 máy sao chè Năm 2007 hỗ trợ 1 máy đến chè, 3 máy sao chè; năm 2010 hỗ trợ 6 hộ máy đốn chè, 2 máy sao chè Máy xay xát năm 2006 hỗ trợ 2 hộ, năm 2007 hỗ trợ

1 hộ, năm 2010 hỗ trợ 4 hộ, qua các năm hỗ trợ được cho 13 hộ

Trong mấy năm gần đây đo điều kiện thời tiết lạnh thường xuyên kéo đài nên điện tích đất gieo mạ thường bị chết nhiều gây ảnh hưởng đến mùa

vụ, việc hỗ trợ người dân nilon che phủ mạ là hoạt động rất thiết thực Năm

2006 hỗ trợ 12 hộ, năm 2007 hỗ trợ 15 hộ và đến năm 2010 hễ trợ cho 22 hộ

Bảng 4.7 Tình hình thực hiện công việc tại một số hộ gia đình trong năm 2011 khi được hỗ trợ mua trang thiết bị máy xay xát

PVT: 1000 KL thoc xay xát Chi phi

a 21A (kg) ~ Doanh Loi

Tên chủ hộ Công/ | BD/ oe

Của Làm |NH/Kg Ke | Nam thu nhuan

nha thué Au Van Ty 1.600 | 26.000 | 0,107 0,5 600 | 13.000 | 9.446,8 Lé Van Nghia 2.000 | 27.500 | 0,107 | 0,5 500 | 13.750 | 10.093,5 Trần Văn Chủ 2.200 | 15.000 | 0,107 | 0,5 320 | 7.500 5.339,6

Dang Van Tan 1.650 | 24.000 | 0,107 | 0,5 450 | 12.000 | 8.805,45

Nông Thế Hậu 1.750 | 23.500 | 0,107 | 0,5 600 | 11.750 | 8.448,25

Tran Van Anh 1.900 | 27.600 | 0,107 | 0,5 650 | 13.800 | 9.993,5 Vi Van Lam 1.500 | 29.800 | 0,107 | 0,5 290 | 14.900 | 11.260,9 Trigu Van An 1.200 | 30.000 | 0,107 | 0,5 370 | 15.000 | 11.291,6 Ly Duc Long 1.350 | 32.000 | 0,107 | 0,5 900 | 16.000 | 11.531,55 Liéu Van Du 1.275 | 28.000 | 0,107 | 0,5 830 | 14.000 | 10.037,58 Vi Van An 1.700 | 23.500 | 0,107 | 0,5 650 | 11.750 | 8.403,6 Ma Van Dao 1.400 | 21.700 | 0,107 | 0,5 440 | 10.850 | 7.938,3 Lý Văn Công 1.350 | 24.000 | 0,107 | 0,5 400 | 12.000 | 8.887,55

Trang 21

Từ bảng số liệu trên lấy gia đình ông Âu Van Ty, 45 tuéi, 2 khau, tai thôn Đồng Uẫn

- Khối lượng thóe xay, xát được: + Của nha: 1.600kg

+ Xát thuê: 26.000kg

- Chi phí thực hiện cơng việc:

+ Nhiên liệu: 107 đồng/kg + Cơng: 500đồng/ kg thóc

+ Sửa chữa bảo đưỡng: 600.000 đồng/năm

Vậy trong năm 2011 gia đình ơng đã thu được lợi nhuận từ chiếc máy xay xát trừ chi phí đi là:

Chỉ phí nhiên liệu: 27.600 * 107 = 2.953.200 đồng

Tổng chi phí: 2.953.200 + 600.000 = 3.553.200 đồng

Doanh thu từ xay, xát thuê là:

26.000 # 500 đồng = 13.000.000 đồng

Lợi nhuận là: 13.000.000 — 3.553.200 = 9.446.800 đồng

Như vậy, trong năm 2011 gia đỉnh nhà ông Tý thu được lợi nhuận từ chiếc máy xay xát đã trừ chi phí và tự phục vụ gia đình ra là: 9.446.800 đồng/

năm; bình quân trên đầu người là 9.446.800 đồng/năm/2 người = 393.616

đồng/ người/ tháng

43.2 Dự án đầu tư xâp dựng cơ sé ha tang + Nội dung:

- Xây dựng hệ thống điện lưới đến từng thôn bản trên địa bàn xã - Xây dựng đường giao thông liên thôn, liên xã

- Xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi, kênh mương phục vụ công tác tưới tiêu cho nhân dân

- Xây dựng cơng trình cung cấp nước sạch cho người đân - Xây dựng trường học và các cơ sở thiết yếu khác

Trang 22

Tổng kinh phí đầu tư xây dựng eơ bán giai đoạn 2006 - 2010 với tổng kinh phí là 4.770.251.000đ và đến nay hầu hết các cơng trình đã được hồn thành và đưa vào sử dụng [6]

Các cơng trình cơ sở hạ tầng được xây đựng và trong quá trình sử dụng như đường giao thông liên thôn, liên xã; hệ thống thuỷ nông: trạm y tế xã; trường học và các cơng trình xây dựng cơ bản khác hàng năm được tiến hành tu sửa và xây dựng thêm mới để đáp ứng nhu cầu sử đụng của người đân cũng như dé dap ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã nói chung

* Tình hình xây dụng đường giao thông tại xã Phúc Chu

Trong xây dựng cơ sở hạ tầng thì cơng tác xây đựng đường giao thông là một trong những vấn đề rất quan trọng và quyết định lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 4.8 Tình hình xây dựng đường giao thông tại xã Phúc Chu

STT | Năm xây | Chiều dài | Bề rộng (m) Địa điểm

dựng (m)

1 2007 630 3,00 Trung tâm xã - Thôn Đồng Uấn

2 2008 1.200 2,50 Thôn Làng Gày — Nà Lom

3 2008 920 |3,00 và 2,50 |Thôn Đồng Kè

4 2009 750 2,50 Thôn Nà De — Làng Hoèn

5 Tổng 3.500

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu) Qua bảng trên ta thấy: Trước đây hệ thống giao thông của xã còn kém phát triển, phương tiện đi lại gặp nhiều khó khăn, gây ánh hưởng không nhỏ

tới mọi hoạt động sản xuất của người dân nhưng từ khi nhận được sự đầu tư

Trang 23

bề rộng 3 và 2,5 m tại thôn Đồng Kè Năm 2009 xây đựng được 750 m đường

bề rộng 2,5 m tuyến thôn Nà De — Làng Hoèn Tổng các năm xây đựng được 3.500 m đường, hàng năm tiến hành tu sửa các tuyến đường bị hư hỏng phục

vụ đắc lực cho việc đi lại và tham gia sản xuất của người dân địa phương

* Tình hình cơng tác xây dựng hệ thống thủy lợi tại xã Phúc Chu

Thúy lợi cũng là một vấn để rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một địa phương vì nó quyết định rất lớn trong sản xuất nông nghiệp của người dân

Bảng 4.9 Tình hình cơng tác xây dựng hệ thống thủy lợi tại xã Phúc Chu giai đoạn 2006 — 2009

STT | Nămxây | Chiều dài | Kích thước Tuyến mương

dựng (m) (cm x cm)

1 2006 650 30x40 |UB xa - Déng Uan 2 2007 830 30x40 |Déng Ké - Déng Do

3 2008 800 30x40 |Lang Gay —Na Lom

4 2009 520 30x40 |Làng Hoèn - Độc Lập

Tổng 2.800

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu) Qua bảng trên ta thấy: Hệ thống thuỷ lợi cũng được quan tâm chú trọng phát triển Trước đây hệ thống kênh mương của xã chủ yếu là kênh đất tự đào, dẫn nước kém không đủ nước tưới tiêu phục vụ sán xuất nông nghiệp, nhiều diện tích đất ruộng bị bỏ phí do khơng có nước tưới, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực cho con người và trong chăn nuôi Năm 2006 xây dựng được 650 m kênh mương kích thước 30 x 40 em tuyến mương UB xã - Đồng Uấn Năm

2007 xây dựng được 830 m tuyến Đồng Kè - Đồng Do Năm 2008 xây đựng 800 m tuyén Lang Gay — Na Lom Nam 2009 xây dựng 520 m tuyến Làng

Ngày đăng: 19/10/2017, 03:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Tình hình biến động mục đích sử dụng đất đai - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.1. Tình hình biến động mục đích sử dụng đất đai (Trang 6)
Bảng 4.2. Cơ cấu các thành phần dân tộc tại xã năm 2010    - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.2. Cơ cấu các thành phần dân tộc tại xã năm 2010 (Trang 8)
Hình 41 Cơ cầu thành phần dân tộc của xã Phúc Chu năm 2010 Qua  biểu  đề  trên  ta  nhận  thấy:  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Hình 41 Cơ cầu thành phần dân tộc của xã Phúc Chu năm 2010 Qua biểu đề trên ta nhận thấy: (Trang 9)
đạt 2,5 tỷ đồng và đạt 166,7%% so với cùng kỳ còn các loại hình dịch vụ khác - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
t 2,5 tỷ đồng và đạt 166,7%% so với cùng kỳ còn các loại hình dịch vụ khác (Trang 11)
Hình 42. Mức tăng trưởng kinh tẾ của xã giai đoạn 2005 - 2010 Qua  biêu  đồ  trên  ta  nhận  thấy:  Màu  xanh  thể  hiện  cho  mức  tăng  trưởng  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Hình 42. Mức tăng trưởng kinh tẾ của xã giai đoạn 2005 - 2010 Qua biêu đồ trên ta nhận thấy: Màu xanh thể hiện cho mức tăng trưởng (Trang 12)
Bảng 4.5. Tình hình hỗ trợ mua giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất ÑNN  giai  đoạn  2008  —  2010  tại  xã  Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.5. Tình hình hỗ trợ mua giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất ÑNN giai đoạn 2008 — 2010 tại xã Phúc Chu (Trang 18)
Bảng 4.6. Tình hình hỗ trợ mua trang thiết bị, máy móc phục  vụ  sản  xuất  nông  lâm  nghiệp  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.6. Tình hình hỗ trợ mua trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp (Trang 19)
Bảng 4.7. Tình hình thực hiện công việc tại một số hộ gia đình trong năm 2011  khi  được  hỗ  trợ  mua  trang  thiết  bị  máy  xay  xát - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.7. Tình hình thực hiện công việc tại một số hộ gia đình trong năm 2011 khi được hỗ trợ mua trang thiết bị máy xay xát (Trang 20)
* Tình hình xây dụng đường giao thông tại xã Phúc Chu - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
nh hình xây dụng đường giao thông tại xã Phúc Chu (Trang 22)
* Tình hình công tác xây dựng hệ thống thủy lợi tại xã Phúc Chu - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
nh hình công tác xây dựng hệ thống thủy lợi tại xã Phúc Chu (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w