1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên

28 154 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Trang 1

* Tình hình công tác xây dụng hệ thống điện đến các thôn xóm tại xã Phúc Chu

Trước đây khi chưa có chương trình 135 nhiều hộ đân trên địa bản xã vẫn chưa được sử dụng điện sinh hoạt do chưa được đầu tư gây ảnh hướng không nhỏ đến công tác sinh hoạt cũng như sử đụng điện trong sản xuất Kê từ khi thực hiện chương trình 135 xã đã chú trọng đến công tác xây dựng hệ thống điện đáp ứng nhu cầu cho người dân Qua các năm tình hình công tác xây dựng hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn xã được thực hiện như sau:

Bảng 4.10 Tình hình công tác xây dựng hệ thống điện đến các thôn xóm tại xã Phúc Chu

STT( Nămxây | Chiều dài | Tống số hộ Địa điểm

dựng (km) được sử dụng

1 2006 2,5 125 Lang Gay — Na Lom

2 2006 2 105 Déng Ké - Déng Do

3 2007 1,5 112 Nà De — Làng Hoèn

4 2007 1,5 93 Làng Hoèn - Độc Lập

Tổng 75 435

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu)

Qua báng trên ta thấy: Từ khi bước vào thực hiện chương trình 135, xã Phúc Chu bắt đầu xây dựng hệ thống điện từ năm 2006 và năm 2007 đưa vào sử dụng, đến nay đã xây đựng được 4 tuyến đường điện, tổng số đã xây đựng được 7,Skm đường điện Cụ thể năm 2006 xây dựng được 2 tuyến đường điện là tuyến Làng Gày — Nà Lom với chiều đài 2,5 km và tổng số hộ được sử dụng điện là 125 hộ; tuyến Đồng Kè - Đồng Dọ với số hộ sử dụng điện 105 hộ xây đựng 2 km đường điện Năm 2007 xây dựng 2 tuyến là tuyến Nà De — Làng Hoèn, số hộ được sử đụng điện là 112 hộ; tuyến thứ 2 là tuyến Làng Hoèn - Độc Lập, số hộ được sử dụng điện là 93 hộ Mỗi tuyến có chiều dài

1,5 km

Trang 2

ít thì tình trạng cắt điện liên tục đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến mọi sinh hoạt trong đời sống của người đân Ở các thôn Làng Hoèn, Độc Lập do cịn một số ít hộ gia đình làm nhà ở trong rừng, việc đi lại khó khăn và với số lượng hộ gia đình nhỏ nên chưa có điện lưới để sử dụng Ngược lại các hộ gia đình được sử dụng điện có điều kiện tiếp cận thông tin nhanh chóng hơn như xem tỉ vi, nghe đài, nỗi mạng internet

4.3.3 Dw án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ và cộng đẳng người dân xã Phúc Chu

+ Nội dung:

- Bồi đưỡng cán bộ chú chốt của Đảng, chính phủ, mặt trận và các tổ chức chính trị cơ sở

- Đào tạo, bồi đưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ cấp xã như chủ tịch, phó chủ tịch, kế tốn, văn phịng

- Đào tạo, bồi đưỡng kiến thức và kỹ năng điều hành quân lý cho các cán bộ thôn bản như trưởng thơn, bí thư, chi hội phụ nữ, mặt trận tổ quốc có

- Đảo tạo, nâng cao năng lực cho ban quan ly, ban giám sát nhằm thực hiện tốt hơn trong quá trình thực hiện chương trình

+ Tình hình thực hiện:

Trong giai đoạn II của chương trình 135 ban chỉ đạo chương trình đã có

văn bản hướng dẫn theo thông tư số 01/2007/TT - UBDT ngày 04/06/2007

cúa UBDT về việc hướng dẫn xác định năng lực và quy trình phân cấp cho xã làm chủ đầu tư các công trình, dự án thuộc chương trình 135 nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân đân do đó ban chí đạo đã coi việc đào tạo nâng cao năng lực quán lý cho cán bộ và cộng đồng là khâu then chốt quyết định đến chất lượng và tiến độ thực hiện các dự án thuộc chương trình 135

Trang 3

cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Hàng năm xã Phúc Chu đều tô chức mở các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn tại xã, hoặc gửi cán bộ xã, thôn đi đào tạo tại các lớp đào tạo của huyện, tỉnh

Sau 5 năm thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II, xã đã tiến hành tổ chức được các lớp đào tạo đội ngũ cán bộ cấp xã, thôn và cộng đồng đân cư Hình thức đào tạo tập trung, ngắn hạn tại tỉnh, huyện, xã và thôn Về giảng viên: Lớp ở tỉnh là lãnh đạo các sở, ngành và lãnh đạo có kinh nghiệm của các sở ban ngành của tỉnh trở lên; lớp ở huyện, xã là các bộ trưởng, phó phịng của huyện Kết quả thực hiện được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.11 Tình hình nâng cao năng lực cho cán bộ xã, thôn, bản tại xã Phúc Chu

Số học viên tham gia

Ke x Học | Học

a Doi Dia ni c8 Bins 3

Nội d gì cung tượng | điềm a2 Thoi gan Sol [946p Tông # Sàn cộng ié iê N am

> 5

thôn | dong Chủ

Nâng Cao năng lực tịch, Bí

quản lý câp xã làm |thư, + ae a Iie ‘

ghữ đầu tư sấe đụ ấn [Địa Tại tỉnh| 7 ngày/lớp | 1 lớp 9 9 0 2006 Chương trình 135 chính,

kê tốn

Hướng đẫn thực hiện -

các CT 135; giám sát Tại ` 3 ~ 2 16p 8 8 0 2007

xây dựng công trình; (Cán bộ huyện | 5ngày/lớp các kiên thức pháp Xã và

luật: phô biên, tập trưởng

huấn kiên thức trông thôn |+„;.„ 1-3 2lớp 15 15 0 2007

trot, chan nuôi, mô l ngày/lớp

hình sản xt

Các chính sáchmới |Cộng Tại 2-3 3 lớp 2 2 0 | 2008

đối vớivùngđồng = fdéng = [huyén_|_ ngay/lop

bao dan tộc, hộ nghèo |dân cư, | Tại

†ập huân kiên thức hộ làm |Xã, 3-4 ,

trông trọt, chăn nuôi, kinh tế |thôn ngày/lớp 2 lớp 17 17 0 2008 m6 hinh san xuat giỏi xóm

Trang 4

Qua bảng trên ta nhận thấy: Qua các năm tổng số cán bộ được đào tạo tại các cấp tính, huyện, xã là 61 người trên tổng số 10 lớp Cụ thể năm 2006 đã tổ chức được I lớp tại tỉnh đào tạo chủ tịch, bí thư, địa chính, kế tốn về nâng cao năng lực quán lý cấp xã làm chủ đầu tư các đự án chương trình 135 với tổng số học viên là 9 người

Năm 2007 nhằm hướng dẫn thực hiện các chương trình 135, giám sát xây dựng công trình, phổ biến kiến thức trồng trọt, chăn nuôi và các mơ hình sản xuất, đối tượng đào tạo là cán bộ xã và trưởng thôn đã tổ chức được 4 lớp trong đó 2 lớp tại huyện với tổng số học viên là 8 người, thời gian đào tao từ 3 — 5 ngày trên một lớp; 2 lớp tại xã với tổng số học viên là 15 người

Năm 2008 để phổ biến các nội dung chương trình chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc và tập huấn kiến thức về trồng trot và chăn nuôi cho người dân nhằm đào tạo cho các đối tượng là cộng đồng dân cư, hộ làm kinh tế giỏi đã tổ chức đào tạo được 5 lớp trong đó tại huyện 3 lớp với tổng số học viên là 12 người, thời gian đào tạo từ 2 — 3 ngày trên một lớp; 2 lớp tại xã với tổng số học viên là 17 người, thời gian dao tao từ 3 — 4 ngày trên một lớp

Trang 5

Bảng 4.12 Tình hình nâng cao năng lực cho người dân thông qua các buổi tập huấn tại xã Phúc Chu giai đoạn 2008 — 2010

SITINăm| Phởign (ngày) |sảyy |S BO] viên war dune tap huấn Dia diém Tap huan cho người dân ¬

À Keay X ok Tại hội trường

2008 | 03/10 — 06/10 2 55 |vê kỹ thuật trông giông -

fae UBND xa

lúa lai

Tập huân cho người dân ¬

À ¬— , Tại hội trường

2009 | 15/04- 20/04 3 44 |vê kỹ thuật nuôi thả cá -

UBND xa

ruộng

Tập huân cho người dân Moe og

À 2 | Tại hội trường

2010 | 03/09 — 06/09 3 53 |vék¥ thuat chan nudi ga -

SỐ UBND xa

thả vườn

Tông 152

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu)

Qua bảng trên ta thấy: Trong năm 2008 tiến hành tập huấn cho người dân về kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc giống lúa lai với số lượng là 2 lớp, tổng số lượng học viên là 5Š người được tập huấn tại hội trường UBND xã Các giống lúa lai kỹ thuật chăm sóc thường mới và khó hơn tuy nhiên các giống lúa này lại cho năng suất cao hơn giống lúa địa phương chính vì thế mà nhu cầu của người dân được tập huấn về kỹ thuật chăm sóc giống lúa lai là

khá lớn Năm 2009 tổ chức 3 lớp tập huấn cho người dân về kỹ thuật nuôi tha cá ruộng nhằm tận dụng môi trường nuôi cá sau khi thu hoạch lúa xong lại vừa góp phần cải thiện đất đai và nâng cao thu nhập cho người dân với tổng

số học viên là 44 người, thời gian đảo tạo từ 15/04 — 20/04 Năm 2010 cũng tổ

chức được 3 lớp tập huấn cho người đân về kỹ thuật nuôi gà thả vườn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao với tổng số học viên là 53 người, thời gian đào

tạo từ 03/09 — 06/09

Trang 6

lượng các lớp tập huấn cịn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân trong chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp

43.4 Chính sách hỗ trợ các dich vu, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý đÊ nâng cao nhận thức pháp luật và các cơng trình đầu tư khác thuộc chương trình 135

+ Nội dung:

- Hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục dân trí, hễ trợ cho học sinh con hộ nghèo, học sinh sinh viên đi học tại các trường chuyên nghiệp trên cả nước

- Hỗ trợ cho nhân dân về văn hóa thơng tin - Hỗ trợ môi trường sống đân cư hợp vệ sinh - Hỗ trợ về pháp lý cho người đân

+Tình hình thực hiện:

- Chính sách hễ trợ nâng cao chất lượng giáo dục dân trí:

Đối với đối tượng là học sinh con hộ nghèo theo quyết định số 112/2007/QĐ-TTg hỗ trợ cho học sinh con hộ nghèo đối với cấp mầm non là 70.000 đ/ người/tháng, hỗ trợ 140.000 đ đối với đối tượng là học sinh tiểu học, THCS và đối với các đối tượng học sinh sinh viên hiện đang học tại các trường chuyên nghiệp [3]

Tổng số học sinh được hỗ trợ là 294 em với tổng kinh phí hỗ trợ là 331.380.000đ; hỗ trợ về sách vớ, đồ dùng học tập cho học sinh con hộ nghèo 13.351 quyền với tổng kinh phí hỗ trợ 88.545.159đ; tổng số học sinh được

miễn giảm học phí 2.939 học sinh với tổng kinh phí là 364.707.000đ Kết quả giải ngân đạt 100% so với kế hoạc được giao Nhờ có chính sách hễ trợ đã giúp cho gia đình và bản thân các em học sinh bớt đi phần nào những khó khăn trong cuộc sống, hòa nhập với bạn bè và cộng đồng

Trang 7

Tổng số hộ được hỗ trợ để di chuyển chuồng trại và công trình vệ sinh gồm 72 hộ với tổng kinh phí thực hiện hỗ trợ lên 72.000.000đ Kết quả giải ngân đạt 100% so với kế hoạch

- Chính sách hỗ trợ tiền đầu thắp sáng:

Thực hiện hễ trợ tiền đầu thắp sáng đối với các hộ nghèo khơng có điện lưới quốc gia, tổng số hộ được hễ trợ hàng năm là 08 hộ, tông kinh phí hỗ trợ trong 5 năm là 3.000.000đ

- Chính sách hỗ trợ về các hoạt động văn hóa và trợ giúp pháp lý cho người dân:

Tổng kinh phí hàng năm được giao cho 2 hoạt động này là 4.000.000 đ/năm trong đó trợ giúp pháp lý 2.000.000 đ/năm và các hoạt động văn hóa 2.000.000 đ/năm Nội dung hoạt động là mở các hội nghị triển khai văn ban pháp luật đến với người dân hoặc trực tiếp tư vấn về pháp luật với các nội dung mà đối tượng cần tư vấn, hễ trợ các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ phát huy bản sắc văn hóa đân tộc trên địa bàn xã Số câu lạc bộ trợ giúp pháp lý đến năm 2008 mới thành lập được 01 câu lạc bộ từ khi thành lập đến nay đã từng bước đi vào hoạt động, hàng năm trợ giúp cho hàng trăm lượt người có nhu cầu cần trợ giúp về kiến thức pháp luật [6]

4.4 Hiệu quả tác động từ chương trình 135 tới đời sống KT - XH của xã 4.41 Tác động đến đời sống kinh tế của người dân

* Tác động đến tình hình trồng trọt và chăn nuôi

Trang 8

Bảng 4.13 Sản lượng và diện tích một số giống cây trồng chính của người dân qua điều tra năm 2011 tại xã Phúc Chu

STT Cây trồng ao a tang nh ` (ta/sao) 1 Lua 293 512,75 1,75 2 Ngô 106 1696 1,6 3 Khoai lang 61 170,8 28 4 Khoai tây 66 198 3 5 Chè 89 240.3 27 6 Lac 50 25 0,5 7 San 300 1.440 48 8 Téng 965 2.756,45

Trang 9

Bảng 4.14 So sánh tình hình chăn ni so với kế hoạch huyện giao qua 3 năm tại xã Phúc Chu

- Tên vật Số lượng | Kế hoạch Tỷ lệ

STT Nam ae , ` `

nuôi (con) (con) đạt(%%)

Trâu 408 430 94,88 Bo 45 50 90,00 1 2008 Lon thit 2.853 2.200 129,68 Gia cam 15.137 15.000 100,91 Trau 378 450 84,00 Bo 50 55 90,91 2 2009 Lon thit 3.278 2.353 139,31 Gia cam 15.840 15.500 102,19 Trau 452 460 98,26 Bo 53 60 88,33 3 2010 Lon thit 3.450 2.500 138,00 Gia cam 16.500 16.000 103,13

(Nguồn: Báo cáo của LIBND xã Phúc Chu)

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Tình hình chăn ni các loại vật ni chính qua 3 năm có sự biến động và các con số biến động này được thê hiện như sau:

Trang 10

+ Năm 2009: Số trâu là 378/450 con đạt 84% so với kế hoạch; số bò là 50/55 con đạt 90,91% so với kế hoạch; số lợn thịt là 3.278/2.353 con đạt 139.319% so với kế hoạch; số gia cầm là 15.840/15.500 con và đạt 102,19% so với kế hoạch

+ Năm 2010: Số trâu là 452/460 con đạt 98,26% so với kế hoạch, số bò là 53/60 con đạt 88,33% so với kế hoạch huyện giao; lợn thịt là 3.450/2.500 con đạt 138% kế hoạch; gia cầm là 16.500/16.000 con đạt

103,13% so với kế hoạch

Như vậy trong các năm 2008, 2009, 2010 chi có lợn thịt và gia cầm là vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra còn các loại vật ni cịn lại đều chưa đạt được chỉ tiêu của huyện giao cho Số lượng trâu năm 2009 giảm đi 30 con so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 lại tăng lên 452 con; số lượng bò qua 3 năm đều tăng nhưng số lượng không nhiều Số lượng gia cam nim 2010 tang so với năm trước Các loại vật nuôi trên qua các năm có sự biến động thất thường nguyên nhân chủ yếu là do tình hình địch bệnh điễn biến phức tạp Trong những năm gần đây vật nuôi bị nhiễm nhiều loại bệnh như địch tai xanh ở lợn, lở mỗm long móng ở trâu bò, cúm H;N¡ ở gia cầm gây thiệt hại vô cùng to lớn đối với ngành chăn ni Vì vậy việc chú trọng đến công tác phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi trên địa bàn là hết sức quan trọng và cần thiết

* Tác động đến tý lệ hộ nghèo trên địa bàn

Trang 11

Bang 4.15 So sánh tỷ lệ hộ nghèo trước và sau khi thực hiện chương trình 135 tại xã Phúc Chu

Hộ A 2| Tỷ lệ hộ | Tỷ lệ giảm

` x "` | Tông hộ ‘ hes

STT Thoi gian Năm |nghèo dân (hộ) nghèo | so với năm

(hộ) ` (%) trước Trước khi thực 1 2005 248 529 46,88 hiện chương trình 2006 2007 235 205 546 551 43,04 37,21 - 3,84 - 5,83

Sau khi thực hiện

2 ` 2008 189 560 33,75 - 3,46

chương trình

2009 160 566 28,27 - 5,48 2010 79 572 13,81 - 14,46

(Nguon: UBND xã Phúc Chu)

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Năm 2005 số hộ nghèo là 248/529 hộ đân toàn xã chiếm 46,88%, năm 2006 số hộ nghèo giâm đi 13 hộ là 235 hộ

chiém 43,04% và tý lệ giảm 3,84% so với năm trước Năm 2007 tỷ lệ giảm so

với năm 2006 là 5,83% tức là chí cịn 205 hộ nghèo, chiếm 37,21% trong tổng số hộ đân toàn xã Năm 2008 số hộ nghèo trên toàn xã là 189 hộ và giảm

3,46% so với năm trước Năm 2009 tỷ lệ giảm so với năm trước bằng 5,48%

Năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, tổng số hộ nghèo là 79/572 hộ dân trên

toàn xã chiếm 13,81% và giám 14,46% so với năm 2009

Đề đạt được những kết quả trên từ năm 2006 - 2010 toàn xã đã đưa ra nhiều chủ chương nhằm giảm tý lệ hộ nghèo và đặc biệt quan tâm đến việc giải quyết việc làm, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, cụ thể đã giải quyết cho 383 lao động làm việc trong nước và đi xuất khẩu lao động có việc làm ôn định, lâu dài đồng thời cũng có sự chuyên dịch cơ cấu lao động trong các ngành nghề sản xuất, từng bước phát triển thu hút lao động trong độ tuổi

Trang 12

nhiều người cịn ¥ lai, tréng che vao su hỗ trợ của nhà nước, thiếu chủ động để vươn lên thoát nghèo Đời sống của đại bộ phận người nghèo hiện nay còn thấp, ty lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ giám nghèo chưa đồng đều ở các xóm, nhiều hộ cận nghèo có nguy cơ nghèo nếu không được đầu tư quan tâm hợp lý

442 Tác động đến đời sống xã hội của người dân

Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đã đầu tư xây đựng đường giao thông đường liên thôn, liên xã phục vụ cho công tác đi lại của người dân; xây dựng trường học và nâng cao các trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học cho giáo viên và các em học sinh trên địa bản xã, người dân cũng được quan tâm chăm sóc nâng cao sức khoẻ hơn trước; hệ thống thuỷ nông và các cơng trình cơ bản khác cũng được quan tâm chú trọng

Từ khi thực hiện chương trình 135 đời sống của người dân không những chịu ảnh hưởng tác động về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng cả về mặt xã hội

* Tác động của chương trình 135 đến giáo duc tại xã Phúc Chu

Trước đây khi chưa có sự đầu tư của chương trình 135 cơng tác giáo dục trên địa bàn xã cịn gặp rất nhiều khó khăn do điều kiện cơ sở vật chất trường học cèn yếu kém, không đủ các trang thiết bị phục vụ công tác đạy và học Cơ sở vật chất không đủ để đáp ứng như phòng học còn thiếu thốn, có phịng phái học ghép lớp, thiếu phịng thí nghiệm, thiếu cán bộ giáo viên, một số giáo viên phải kiêm nhiệm các công việc khác

Kế từ khi có chương trình 135 cơng tác giáo dục tại xã Phúc Chu có nhiều tiến bộ đáng kể Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền và nhân dân địa phương, nền giáo đục của xã đã có bước phát triển nhanh chóng, chất lượng đạy và học không ngừng được nâng lên, cơ sở vật chất không ngừng được cái thiện

Trang 13

Bảng 4.16 So sánh công tac day va hoc trong 2 năm từ 2008 — 2010 tại xã Phúc Chu

Nam hoc Tỷ lệ so với Cấp học Chỉ tiêu Đơn vị | 200g | 200g | năm trước

2009 | 2010 (%)

Tổng số giáo viên Người 16 19 118,75

Mam Tổng số HS Người | 205 215 104.88

non Ty 1é bé ngoan % 97 98 101,03

Ty 1é bé gidi toan dién % 56 60 107,14

Tổng số giáo viên Người 25 25 100,00

Tiểu Tổng số HS Người | 312 335 107,37

hoe Tỷ lệ HS giỏi % 7,50 | 7,20 96,00

Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp % 100,00 | 100,00 | 100,00

Tổng số giáo viên Người 30 30 100,00

Tổng số HS Người | 350 347 99.14 THCS Tỷ lệ HS giỏi % 4,50 | 4/70 104,44 Ty lệ đỗ tốt nghiệp % 99 |10000| 101,01

(Nguồn: UBND xã Phúc Chu)

Qua bảng trên ta nhận thấy: Công tác dạy và học trong 2 năm học 2008 — 2009 và năm 2009 — 2010 có nhiều biến động ớ tất cá các cấp học mầm non, tiêu học và THCS:

Trang 14

tăng so với năm học trước là 104,88 % Tỷ lệ giáo viên trên học sinh là nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu cho công tác giảng dạy Tý lệ bé ngoan năm 2008 — 2009 là 97 % và đến năm sau là 98 %, tỷ lệ so sánh là 101,03% Tỷ lệ bé giỏi toàn diện là năm 2008 — 2009 đạt 56 %, năm sau đạt 60 %, tý lệ so sánh

là 107,14 %

Đối với cấp tiêu học tổng số giáo viên của cá 2 năm học không thay đôi

là 25 người, tý lệ so sánh đạt 100 %; tổng số học sinh năm 2008 — 2009 là 312

em và sang năm học sau con số này tăng lên 335 em, tỷ lệ so sánh đạt 107,37 %; tỷ lệ học sinh giỏi năm 2008 — 2009 là 7,5 % và đến năm học sau giảm đi

0,3 % chỉ đạt 7,2 % và tỷ lệ so sánh đạt 96 % Tỷ lệ học sinh đỗ tết nghiệp

của cá 2 năm học đều hoàn thành chỉ tiêu đặt ra là 100 %

Đối với cấp THCS: Tổng số giáo viên qua 2 năm học cũng khơng có biến động, cá 2 năm đều là 30 giáo viên tý lệ so sánh là 100 % trong khi tổng số học sinh qua 2 năm lại có sự biến động Cụ thể năm học 2008 — 2009 tổng số học sinh là 350 em nhưng sang năm học sau thì con số này giảm đi chỉ còn 347 em, tỷ lệ so sánh giảm còn 99,14 % Ngược lại năm học 2008 — 2009 so với năm học sau tỷ lệ học sinh giỏi lại tăng lên từ 4,5% đến 4,7 %, Tỷ lệ so sánh đạt 104,44 % Năm học 2008 — 2009 tý lệ học sinh đỗ tốt nghiệp là 99 %4

nhưng đến năm học sau tỷ lệ này tăng lên 1 % là 100 %

Từ khi thực hiện chương trình 135 thì ngành giáo dục của xã đã có sự thay đổi rõ rệt tuy nhiên ngành giáo đục của xã vẫn cịn gặp nhiều khó khăn như tổng số giáo viên tại các trường vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu công tác dạy học trong trường học

* Tác động đến y tế - sức khỏe của người dân tại xã Phúc Chu

Trang 15

Bảng 4.17 Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tại xã Phúc Chu qua 4 năm từ 2007— 2010 STT Hoạt động 2007 | 2008 | 2009 2010 | Đơn vị 1 |Khám bệnh chung 2.054 | 2.132 | 2.356 | 2579 | Lượt 2 |Kham cé BHYT 1.936 | 2.111 | 2.105 | 2.301 | Lượt

3 |Khám cho người nghèo 817 822 901 1.012 | Lượt

4_ |Khám cho người già 424 566 573 598 Lượt 5_ |Khám cho trẻ em dưới 6 tuổi | 232 246 355 368 Lượt

Cấp vitamin A cho trẻ em

dưới 36 tháng tuổi

an 219 376 435 438 Luot

Kham thai dinh ky cho cac ` 9800 | 9870 | 9900 | 100,00 % ba me

(Nguén: UBND xã Phúc Chu)

Qua báng số liệu trên ta thấy: Số lượt người khám bệnh chung năm 2007 khám được 2.054 lượt; năm 2008 khám được 2.132 lượt, tăng 1,04 lần so với năm 2007 Năm 2009 khám được 2.356 lượt, năm 2010 con số này tăng lên là 2.579 lượt tăng 1,094 lần so với năm trước và tăng 1,26 lần so với năm 2007

Các đối tượng khám có thẻ BHYT với số lượng khá lớn, từ khi áp dụng chương trình 135 người dân thuộc đối tượng là người dân tộc thiêu số được cấp thẻ BHYT miễn phí, với co cấu đân số của xã chiếm hơn 70 %⁄ là người dân tộc thiểu số nên các đối tượng có thẻ BHYT khi khám chữa bệnh là rất

lớn Năm 2007 số lượt khám có BHYT là 1.936 lượt, năm 2008 là 2.111 lượt

tăng 1,09 lần so với năm 2007 Năm 2009 số lượt được khám là 2.105 và năm

2010 là 2.301 lượt, tăng 1,093 lần so với năm trước

Số lượt người nghèo được khám chữa bệnh tăng dần qua các năm Cụ thể năm 2007 khám được 817 lượt, năm 2008 khám được 822 lượt tang 1,01 lần so với năm 2007 Năm 2009 khám được 901 lượt và năm 2010 khám được

1.012 lượt tăng 1,12 lần so với năm trước và tăng 1,24 lần so với năm 2007 Đối với đối tượng là người già được khám chữa bệnh cũng tăng qua các năm, những con số đó được thê hiện như sau: Năm 2007 khám được 424 lượt,

năm 2008 là 566 lượt, năm 2009 là 573 lượt, năm 2010 là 598 lượt So sánh

Trang 16

Đối tượng là tré em dudi 6 tudi duoe kham chita bénh mién phi, ngoai ra những trẻ em đưới 6 tuổi cũng được cấp vitamin A Số trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh là 232 lượt năm 2007, năm 2008 là 246 lượt Năm 2009 khám được cho 355 lượt và năm 2010 khám được 368 lượt, tăng 1,04 lần so với năm trước Số trẻ em được cấp vitamin A nam 2007 là 219 lượt, năm 2008 số lượng tăng lên khá lớn là 376 lượt tăng 1,72 lần so với năm 2007 Năm 2009 và 2010 con số này cũng tăng lên, năm 2009 số trẻ em được cấp là 435 lượt, năm 2010 được cấp 438 lượt tăng 1,01 lần so với năm trước và tăng gấp 2 lần so với năm 2007

Các bà mẹ trong thời kỳ mang thai được khám thai định kỳ với ty lệ khá lớn thể hiện qua các năm như sau: Năm 2007 số phụ nữ được khám thai định kỳ là 98 %; năm 2008 là 98,7 %; những số liệu trên cho thấy vẫn còn một số ít các bà mẹ chưa thực sự quan tâm đến tình trạng sức khoẻ của mình và của em bé Chính vì vậy từ đầu năm 2009 trạm y tế xã đã tổ chức các buổi tuyên truyền sức khoẻ bà mẹ và trẻ em bằng loa phát thanh tại các thơn trên tồn xã và kết quả thu được rất tốt Cụ thể năm 2009 tỷ lệ các bà mẹ đi khám thai định kỳ là 99 % và năm 2010 đạt kết quả cao nhất là 100 %

* Tác động của chương trình 135 đến đời sống văn hóa xã hội người dân Kế từ khi thực hiện chương trình 135, những dự án và hoạt động của chương trình đã tác động rất lớn đến đời sống văn hoá xã hội của người đân Qua các năm thực hiện, nhiều hộ dân tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hố ngày cảng giàu mạnh

Bảng 4.18 Số hộ đạt gia đình văn hố tại xã Phúc Chu giai đoạn 2006 - 2010

STT Năm Bane foam Hộ a Tỷ lệ (%)

1 2006 546 452 82.78 2 2007 551 462 83.85 3 2008 560 479 85,54 4 2009 566 512 90.46 5 2010 572 559 97,73

Trang 17

Qua bang trén ta thấy: Năm 2006 tông số hộ dan ew trên địa bàn là 546 hộ trong khi số hộ đạt gia đình văn hố khu dân cư là 452 hộ dat 82,78 %; nam 2007 số hộ đạt gia đình văn hố là 462/551 hộ dat 83,85 % Nam 2008 số hộ đạt gia đình văn hoá là 479/560 hộ đạt 85,54 % Năm 2009 số hộ đạt gia đình văn hoá là 512/566 hộ đạt 90,46 % tăng 4,92 %4 so với năm 2008 Năm 2010 số hộ đạt gia đình hố là 559/572 hộ, ty lệ đạt qua các năm là cao nhất 97,73 %

700 600 +546 1 560 566 572559 79 V2 500 4 S400 4 Bi Téng 6 hd “A 30 | BH dat GDVH 200 + 100 + 0 2006 2007 2008 2009 2010 Nam

Hình 4.3 Số hộ đạt gia đình văn hố tại xã qua 5 năm từ 2006 - 2010 Qua biểu đề trên ta nhận thấy:

Trang 18

443 Tác động của chương trình 135 đến nhận thức, tư tưởng và những mong muốn của người dân xã Phúc Chu

Chương trình 135 khơng những có tác động đến các vấn đề kinh tế của địa phương mà cịn có tác động đến nhận thức, tư tưởng, tâm lý và những mong muốn của người đân

Bảng 4.19 Tác động của chương trình 135 đến nhận thức, tư tưởng và những mong muốn của người dân tại xã Phúc Chu

Ý kiến của người dân

Nội Có Khơng đụng Câu hỏi — — SL | Tỷlệ SL | Tỷlệ (ngườ)|_ (%) |(người | (%%)

1.Ông (bà) biết CT 135 không ? 45 100 0 0

2.Biết từ nguồn thông tin nào trước?

nee a.Từ sách báo, tí vi 28 | 62,22 17 | 37,78 b.Từ bạn bè, hàng xóm 6 13,33 39 | 86,67

e.Từ nguồn thông tin khác 11 24.44 34 175,5

1.Tư tưởng trong quá trình thực hiện CT?

a.Tin tưởng vào Đảng và nhà nước 45 100 0 0

b.CT đem lợi ích thiết thực cho nhân dân | 45 | 100 0 0

Tư e.Y kiến khác 0 0 0 0

tưởng !2.Tư tưởng khi CT 135 kết thúc 2

a.ông (bà) được hưởng lợi từ CT không? |_ 35 77,78 10 | 22,22

b.Chính sách này hiệu quá không? 43 95,56 2 4.44

c Y kiến khác 6 1333 | 39 | 86,67

Ơng (bà) có những mong muốn gì?

Mong |; Có nhiều chính sách hơn nữa mn - 45 | 100 | 0 | 0

b.Muôn được tham gia vao CT 135? 45 100 0 0

Trang 19

Để biết được những tác động của chương trình 135 có ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức, tư tưởng của người dân sau khi tiến hành điều tra thu được những kết quả như bảng trên

Qua đó ta nhận thấy: Có thê khẳng định rằng những người dân trên địa bàn xã đều biết đến chương trình 135 là 45/45 phiếu chiếm 100% Trong đó số người dân cho biết đã biết đến chương trình thơng qua sách báo, tỉ vi là

28/45 phiếu chiếm 62,22%; qua bạn bè hàng xóm 6/45 phiếu chiếm 13,33%

và 11/45 phiếu được biết đến thông qua các nguồn thông tin khác chiếm

24,44%

Trong quá trình thực hiện người dân ngày càng tin tướng vào sự lãnh đạo của Đáng và nhà nước hơn, 100% người đân đồng ý với ý kiến đó và 100% ý kiến cho rằng chương trình đã đem lại lợi ích cho người dân, 0 % có ý kiến khác

Sau khi kết thúc chương trình thì 95,56% người đân cho rằng chương trình đem lại hiệu quá chi có 4,44% có ý kiến ngược lại và 35/45 phiếu trả lời là được hưởng lợi trực tiếp từ chương trình chiếm 77,78%

Trang 20

Bang 4.20 Tác động của chương trình 135 đến cán bộ xã Phúc Chu

STT Nội dung câu hỏi Phương án chọn SL Tỷ lệ

(người) _ (%)

1 Ơng (bà) có biết CT 135 | Có 15 100

khơng? Khơng 0 0

2 CT có tác động như thế | Rất tốt 4 26,67

nào đến đời sống kinh tế Tốt 5 33,33

xã hội của người dân? Trung bình 1 6.67

Ý kiến khác 0 0

3 Tâm lý ông (bà) khi CT | Có thể thực hiện tết 2 13,33

được thực hiện? Bình thường 4 | 26617

Cịn lúng túng 4 26,67

4 Ông (bà) có trực tiếp | Hễ trợ phát triển SX 5 33,33

tham gia vào dự án nào | Xây dựng CSHT 4 26,67

Sấ hy Đào tạo bồi đưỡng cán bộ | 15 | 100

Trợ giúp pháp lý và hễ trợ 3 20

cải thiện VSMT

5 Các dự án của CT có cần | Có 15 100

thiết khơng? Khơng 0 0

6 Những mong muốn khi | Điều kiện KTXH phát triển 15 100

CT kết thúc? hơn

Có nhiều C§ hơn nữa 15 100

Ý kiến khác 0 0

Trang 21

động tốt, 6,67% cho rằng có tác động trung bình; khi được hỏi về tâm lý của cán bộ xã khi chương trình được thực hiện thì 2/15 người trả lời rằng có thể thực hiện tốt chiếm 13,33%; 4/15 phiếu chiếm 26,67% cho rằng bình thường và cũng có 4/15 phiếu trả lời rằng trong quá trình thực hiện còn rất lúng túng: hầu hết số cán bộ xã đều tham gia vào các đự án của chương trình bao gồm hỗ trợ phát triển sản xuất 5/15 phiếu chiếm 33,33%, xây đựng CSHT 4/15 phiếu

chiếm 26,67%, đào tạo bồi đưỡng cán bộ 15/15 phiếu chiếm 100%, Trợ giúp

pháp lý và hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trường 3/15 phiếu chiếm 20%; 100% số cán bộ cho rằng các dự án của chương trình là cần thiết và đều có những mong muốn khi chương trình kết thúc eụ thể: 15/15 phiếu chiếm 100% đều mong muốn điều kiện kinh tế xã hội cúa địa phương phát triển hơn và có thêm nhiều chính sách hơn nữa nhằm giúp đỡ người đân vượt qua khó khăn trong cuộc sống và trong lao động sản xuất

4.5 Một số tác động tiêu cực của chương trình 135 đến đời sống kinh tế xã hội của người dân tại xã Phúc Chu

Những kết quả mà chương trình 135 đem lại góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng cũng như trên cả nước nói chung Đồng thời với những kết quả quan trọng đã đạt được, quá trình thực hiện chương trình 135 cũng bộc lộ nhiều sai sót chưa tích cực như:

- Tống nguồn vốn đầu tư là rất lớn nhưng hiệu quả mang lại chưa tương xứng, việc triển khai kế hoạch và các văn bản có nhiều nơi chưa kịp thời

- Đối với CSHT Công tác kháo sát, thiết kế, thi công, giám sát công trình chưa được quan tâm, thực hiện đúng mức

- Việc hỗ trợ sản xuất chưa thực sự sát với nhu cầu thực tế của địa phương và từng hộ gia đình như việc dạy nghề cho người đân cũng cần có sự lựa chọn để sát thực với nhu cầu thực tế của địa phương hơn Trong công tác phối hợp cần làm rõ trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan, tổ chức Ví dụ những sai sót trong việc cấp thẻ BHYT cho các đối tượng như người nghèo, người dân tộc thiểu số trên địa bàn

Trang 22

chính sách hỗ trợ như hộ nghèo trong khi nhiều hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn hơn nhưng lại khơng được hưởng chế độ gây nhiều bức xúc trong xã hội - Nhiều cơng trình CSHT được xây dựng nhưng lại không sử đụng được gây lãng phí tiền của của nhà nước

- Một số người đân trông chờ, ÿ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, khơng có ý chí vươn lên trong sản xuất

4.6 Nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình 135

* Nhận xét

Sau 5 năm thực hiện chương trình 135 giai đoạn II trên địa bàn xã Phúc Chu đã có những bước chuyển biến tích cực, đã đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực Để đánh giá về các mục tiêu, chỉ tiêu đã đạt được và chưa đạt được trong thực hiện chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 trên địa bàn như chí tiêu phát triển sản xuất, chuyên địch cơ cấu kinh tế thì nhìn chung đã có bước phát triển mới, đã tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hóa mới nhưng chưa thực sự ên định, giá cả còn bấp bênh, nhiều sân phẩm sân xuất ra chưa có thị trường tiêu thụ, cơ cấu kinh tế có chuyên dịch nhưng cịn chậm, quy mơ ngành dịch vụ chưa tập trung còn nhỏ lẻ, chưa tạo được mối liên hệ với nhau để cùng thúc đây sản xuất phát triển Do vậy những chí tiêu này được đánh giá là chưa đạt được mục tiêu của chương trình đề ra

- Về đầu tư phát triển CSHT như điện, đường, trường, trạm và các cơng trình thủy lợi thì trong giai đoạn này đã được đầu tư tương đối kế cá các nguồn vốn lồng ghép thực hiện và được đánh giá là đã đạt được mục tiêu dé ra tuy nhiên các công trình được đầu tư chỉ trong vài năm đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt là các cơng trình về đường giao thông như các tuyến đường liên xã, đường cấp phối đến xóm, bản

Trang 23

- Về nâng cao đời sống cho người dân: Chương trình 135 giai đoạn II được đánh giá là chương trình đầu tư tổng hợp do vậy về đời sống nhân dân được cải thiện đáng kế, khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm Tuy nhiên để so sánh về mặt bằng giữa đời sống của người dân nông thôn và thành thị vẫn cịn là tình trạng đáng ngại, mức chênh lệch lớn, nhu cầu về hưởng thụ các dịch vụ công cộng của người dân còn hạn chế Chí tiêu này được đánh giá là chưa đạt so với mục tiêu đặt ra

- Về phân cấp quản lý, thực hiện chương trình: Việc phân cấp quản lý, thực hiện chương trình do cấp xã làm chú đầu tư tuy mới mé nhưng do được thường xuyên đào tạo và chuân hóa đội ngũ cán bộ cơ sở nên nên việc phân cấp quân lý và thưc hiện chương trình trong những năm qua đã được địa phương tổ chức thực hiện tương đối có hiệu quả, các chương trình dự án, chính sách hỗ trợ đều được đầu tư thực hiện và quan ly có hiệu quả, hoàn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng đảm bảo kế hoạch đề ra, kết quá giải ngân các cơng trình đầu tư xây dựng hàng năm đạt 100% so với kế hoạch Do vậy chỉ tiêu này được đánh giá là đạt mục tiêu đề ra

* Một số giải pháp khuyến cáo

- Tăng cường xây dựng các mơ hình phát triển sản xuất, chuyển địch cơ cầu cây trồng đặc biệt là các mơ hình giống cây trồng mới, xây đựng các mô hình chăn ni trọng điểm, mở các lớp tập huấn kỹ thuật sân xuất cho các hộ gia đình tham gia thực hiện mơ hình đồng thời thường xuyên theo dõi kiếm tra tiến trình thực hiện của các mơ hình

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát các cơng trình CSHT đã đưa vào hoạt động để có thể đuy tu, sửa chữa kịp thời nhằm mang lại hiệu quả tích cực của các cơng trình xây dựng

- Các chương trình dự án đầu tư và các chính sách hễ trợ đều phải lấy dân làm gốc, dân được biết, được bàn, được kiểm tra thì thực hiện mới có hiệu quả

- Đầu tư phải tập trung, không giàn trải

Trang 24

- Việc tuyên truyền các chủ chương chính sách cho người đân hiểu và nắm rõ là yếu tố quyết định sự thành công Cần phổ biến chính sách đến từng người đân, tránh tinh trang thực hiện không đầy đủ và không đúng đối tượng

Trang 25

PHÀN 5

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

5.1 Kết luận

Chương trình 135 là chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK, vùng sâu vùng xa được đánh giá là một trong những chương trình thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đối với đồng bào đân tộc những vùng khó khăn trên cả nước

Chương trình thực hiện đã mang lại ý nghĩa to lớn không chỉ về mặt kinh tế mà cịn có vai trị quan trọng trong việc ổn định chính trị, an minh quốc phịng, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng trong cả nước Được sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, chương trình 135 đã mang lại cho người dân xã Phúc Chu một cuộc sống ôn định, một tương lai rộng mở Từ một xã còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế xã hội trải qua 2 giai đoạn thực hiện chương trình 135, giai đoạn Ï từ năm 1998 — 2005 và giai đoạn II từ 2006 — 2010 cuộc sống của người dân đã dần ôn định, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống người dân được nâng cao

Bên cạnh những kết quả đã đạt được quá trình thực hiện chương trình 135 tại xã Phúc Chu còn nhiều tồn tại và hạn chế như sau:

+ Trong chỉ đạo điễu hành:

- Việc xây dựng kế hoạch đầu tư trong cả giai đoạn chưa được cấp úy, chính quyền địa phương chỉ đạo và xây dựng một cách chi tiết, chưa sát với thực tế của địa phương

- Các chương trình dự án đầu tư lớn cấp ủy ra nghị quyết, chuyên đề để tế chức thực hiện nhưng khi hoàn thành chưa được tổng kết để đánh giá lại kết quả của từng nghị quyết, chuyên để nên chưa đánh giá được hiệu quả lãnh đạo và tê chức thực hiện trong tùng chương trình, những khó khăn chưa kịp thời tháo gỡ và rút kinh nghiệm cho các chương trình sau

+ Trong tô chức thục hiện:

Trang 26

cán bộ cơ sở chưa cao nên chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong quá trình thực hiện dẫn đến tình trạng sai sót như việc thống kê sai sót nhiều thẻ BHYT của công dân 135, việc rà soát thống kê danh sách học sinh con hộ nghèo thụ hưởng chính sách cịn sai sót đối tượng

- Công tác giám sát của ban giám sát chưa thực sự sát sao và chặt chẽ, đặc biệt chưa được sự quan tâm của cộng đồng người dân do vậy chất lượng nhiều cơng trình đầu tư xây dựng chưa đám báo theo quy định

- Việc hỗ trợ các loại giếng cây trồng, vật nuôi và các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất cho người đân chủ yếu vẫn theo phương pháp từ trên xuống, chưa có sự tham gia tích cực của người đân nên chưa đem lại hiệu quả cao

- Quy mô sán xuất chăn ni tại địa phương cịn nhỏ lẻ, địch bệnh xây ra chưa ngăn chặn được kịp thời

- Các cơng trình CSHT cịn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thi công xây dựng và đưa vào sử dụng Các cơng trình giao thông, thủy lợi, trường học được đầu tư xây đựng nhưng nhanh chóng bị xuống cấp

- Về công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tuy đã được nâng cao, công đân 135 là người đân tộc thiểu số được cấp phát thẻ BHYT tuy nhiên số lượng thuốc cấp về và cơ sở khám chữa bệnh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân

5.2 Kiến nghị

521 Đối với Đăng và nhà nước

+ Trong chỉ đạo điều hành:

- Đối với các cấp úy, chính quyển cần xây dựng kế hoạch trong giai đoạn thực hiện một cách chỉ tiết, cụ thê để có thé thường xuyên theo dõi, kiểm tra quá trinh hoạt động

Trang 27

+ Trong tổ chức thực hiện:

- Đối với các cơ quan, các cấp các ngành cần có sự kết hợp chặt chẽ, kiểm tra và chỉ đạo thường xuyên, nâng cao trách nhiệm của cán bộ cơ sở nhằm phát huy vai trò quản lý điều hành trong quá trình thực hiện

- Trong các hoạt động hỗ trợ sản xuất cho người dân như việc hễ trợ giống cây trồng, vật nuôi tại địa phương cần kết hợp cả sự tham gia của người dan, thực hiện kết hợp theo câ 2 nguyên tắc “từ trên xuống” và “từ đưới lên” nhằm đem lại hiệu quả cao nhất

- Cần quan tâm hơn nữa đến công tác chăm sóc sức khỏe cho người dan cũng như các chế độ ưu đãi cho các đối tượng được ưu tiên như học sinh, sinh viên, người nghèo và các đối tượng chính sách khác

- Tăng cường công tác bảo vệ và quản lý các công trình cơng cộng Cơng tác duy tu va bảo đưỡng các cơng trình sau đầu tư cần được chú trọng hơn

- Tăng cường công tác nâng cao, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng điều hành quản lý cho cán bộ cơ sở các cấp

5.2.2 Déi với địa phương

- Cần đây mạnh hơn nữa công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ thôn, bản đảm bảo cho chương trình thực hiện về sau có hiệu quả hơn

- Sử dụng và phân bê nguồn vốn hợp lý, tránh gây lãng phí và thất thoát tài sản của nhà nước

- Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền những chủ trương của Đảng và nhà nước tới người dân giúp họ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đáng và nhà nước

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg của thú tướng chính phủ ngày 31/7/1998 về việc: Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miễn núi và vùng sâu, vùng xa

2 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 8/7/1998

về việc: Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 — 2010

3 Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 20/07/2007 về việc: Chính sách hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân đân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật

4 Lê Thị Tú Oanh (2011), nh giá tác động của chương trình 135 giai đoạn

2006 — 2010 đến phát triển kinh tế - xã hội ở xã Khôi Kỳ - Huyện Dai

Từ - Tình Thái Nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

5 UBND xã Phúc Chu (2006 - 2010), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội hàng năm và phương hướng nhiệm vụ năm sau (2006 -

2010)

6 UBND xã Phúc Chu (2010), Báo cáo tổng kết chuong trình 135 giai đoạn II 2006-

2010

7 UBND xã Phúc Chu (2010), Cức văn bản của UBNI xã trình ky hop

chuyên đề lần thứ nhất HĐND xã Phúc Chu khoá XXIV nhiệm kỳ 2011

Ngày đăng: 19/10/2017, 03:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tình hình công tác xây dụng hệ thống điện đến các thôn xóm tại xã Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
nh hình công tác xây dụng hệ thống điện đến các thôn xóm tại xã Phúc Chu (Trang 1)
Bảng 4.11. Tình hình nâng cao năng lực cho cán bộ xã, thôn, bản tại  xã  Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.11. Tình hình nâng cao năng lực cho cán bộ xã, thôn, bản tại xã Phúc Chu (Trang 3)
Bảng 4.12. Tình hình nâng cao năng lực cho người dân thông qua các buổi  tập  huấn  tại  xã  Phúc  Chu  giai  đoạn  2008  —  2010  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.12. Tình hình nâng cao năng lực cho người dân thông qua các buổi tập huấn tại xã Phúc Chu giai đoạn 2008 — 2010 (Trang 5)
Bảng 4.13. Sản lượng và diện tích một số giống cây trồng chính của người dân  qua  điều  tra  năm  2011  tại  xã  Phúc  Chu - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.13. Sản lượng và diện tích một số giống cây trồng chính của người dân qua điều tra năm 2011 tại xã Phúc Chu (Trang 8)
Bảng 4.14. So sánh tình hình chăn nuôi so với kế hoạch huyện giao qua  3  năm  tại  xã  Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.14. So sánh tình hình chăn nuôi so với kế hoạch huyện giao qua 3 năm tại xã Phúc Chu (Trang 9)
Bảng 4.15. So sánh tỷ lệ hộ nghèo trước và sau khi thực hiện chương  trình  135  tại  xã  Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.15. So sánh tỷ lệ hộ nghèo trước và sau khi thực hiện chương trình 135 tại xã Phúc Chu (Trang 11)
Bảng 4.16. So sánh công tác dạy và học trong 2 năm từ 2008 — 2010 tại  xã  Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.16. So sánh công tác dạy và học trong 2 năm từ 2008 — 2010 tại xã Phúc Chu (Trang 13)
dưới 36 tháng tuổi - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
d ưới 36 tháng tuổi (Trang 15)
Bảng 4.17. Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tại xã Phúc Chu qua  4  năm  từ  2007—  2010  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.17. Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tại xã Phúc Chu qua 4 năm từ 2007— 2010 (Trang 15)
Bảng 4.18. Số hộ đạt gia đình văn hoá tại xã Phúc Chu giai  đoạn  2006  -  2010  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.18. Số hộ đạt gia đình văn hoá tại xã Phúc Chu giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 16)
Hình 4.3. Số hộ đạt gia đình văn hoá tại xã qua 5 năm từ 2006 - 2010 Qua  biểu  đề  trên  ta  nhận  thấy:  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Hình 4.3. Số hộ đạt gia đình văn hoá tại xã qua 5 năm từ 2006 - 2010 Qua biểu đề trên ta nhận thấy: (Trang 17)
Bảng 4.19. Tác động của chương trình 135 đến nhận thức, tư tưởng và những  mong  muốn  của  người  dân  tại  xã  Phúc  Chu  - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.19. Tác động của chương trình 135 đến nhận thức, tư tưởng và những mong muốn của người dân tại xã Phúc Chu (Trang 18)
Bảng 4.20. Tác động của chương trình 135 đến cán bộ xã Phúc Chu - Nghiên cứu tác động của chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.20. Tác động của chương trình 135 đến cán bộ xã Phúc Chu (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w