TIỂU LUẬN THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

19 35 0
TIỂU LUẬN THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới như: Được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các KN, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin...; chú trọng cả hoạt động đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC…… KHOA SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN THẠC SĨ Môn Học: NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Học viên thực hiện: Mã số HV: Hướng dẫn khoa học: ……………………… …………………… …………………… I Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng mơn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có u cầu như: Được thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết em xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: a Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày SGK cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV khơng có KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GVsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm giúp GV có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể b Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học Thực dạy học Một dạy học nên thực theo bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen q trình dạy b Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, điều kiện sở vật chất GV vận dụng bước thực dạy học cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi PPDH nhiều năm qua trường phổ thông, điều mà GV, đơn vị có thành tích tốt dạy học làm Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học I MINH HỌA BÀI SOẠN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Ngày soạn:08/11/2019 Ngày dạy: 15/11/2019 Tiết 24 CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT NÉM NGANG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nêu chuyển động ném ngang chuyển động ném có vận tốc đầu theo phương ngang - Nêu phương pháp khảo sát chuyển động ném - Nêu dạng quỹ đạo vật chuyển động ném ngang - Nêu tầm ném xa gì? b) Kĩ - Phân tích chuyển động vật ném ngang thành thành phần chuyển động đơn giản - Tính tầm ném xa chuyển động ném ngang - Giải tập đơn giản chuyển động vật ném ngang - Quan sát làm thí nghiệm đơn giản chuyển động ném ngang c) Thái độ - phẩm chất - Có hứng thú học vật lý, u thích tìm tịi khoa hoc - Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống - Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác - Có tác phong thận trọng, biết xem xét giới hạn đo dụng cụ đo trước sử dụng * Phẩm chất: Phẩm chất : Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm, Chăm Rèn luyện phẩm chất yêu nước, nhân Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên a) Thí nghiệm chuyển động ném b) Các video thí nghiệm, phần mềm mơ chuyển động ném Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Mỗi nhóm 05 bóng nhựa loại nhỏ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Từ việc quan sát video, mơ phỏng, thí nghiệm đơn giản chuyển động ném ngang, u cầu học sinh dự đốn hình dạng quỹ đạo, tầm xa… Thông qua mô đặt vấn đề vào giải toán chuyển động ném ngang, từ hình thành nên phương pháp khảo sát chuyển động ném Chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tịi mở rộng Hoạt động Tổ chức hoạt động Hoạt động (Khởi động): Tạo tình xuất phát a) Mục tiêu: - Kiểm tra chuẩn bị kiến thức cũ GV giao nhà - Tìm hiểu máy bay phải thả bom từ khoảng cách để bom rơi trúng mục tiêu ? b) Nội dung: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV + Quan sát vi deo mô máy bay thả bom c) Tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu kiểm tra cho nhóm ( HS tờ giấy có đánh số thứ tự từ đến 10) YC HS ghi phương án lựa chọn vào phiếu GV đọc câu hỏi từ đến 10 Sau thu số HS để chấm điểm - GV cho HS quan sát đoạn video máy bay thả bom hình ảnh mô phỏng, máy bay thả bom - Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu HS mô tả chuyển động bom dự đoán tầm bay xa phụ thuộc vào yếu tố nào? Hình dạng quỹ đạo gì? - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh - Tầm bay xa phụ thuộc vào tốc độ ban đầu độ cao ban đầu so với mặt đất - Quỹ đạo nhánh parabol e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hình thành kiến thức): I Khảo sát chuyển động ném ngang a) Mục tiêu: + Chọn hệ trục tọa độ thích hợp; + Phân tích chuyển động vật thành hai thành phần chuyển động + lập phương trình động học cho chuyển động thành phần; b) Nội dung: - GV làm thí nghiệm ném bóng nhựa theo phương ngang HS phát chuyển động ném ngang có thay đổi vị trí theo phương ngang phương thẳng đứng Từ chọn hệ trục tọa độ thích hợp - Học sinh hướng dẫn để phân tích chuyển động vật bị ném làm hai thành phần chuyển động đơn giản - GV tổ chức cho HS thiết lập phương trình động học chuyển động thành phần Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: + Để khảo sát chuyển động vật ném ngang cần chọn hệ trục tọa độ nào? + Có thể phân tích chuyển động phức tạp vật bị ném thành thành phần nào? + Vận tốc tọa độ thành phần chuyển động vật xác định biểu thức nào? c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm quan sát chuyển động ném ngang để phát có dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng phương nằm ngang, từ chọn hệ trục tọa độ thích hợp - GV cho HS quan sát mô chuyển động vật ném ngang hình chiếu phương từ đưa cách phân tích chuyển động vật làm hai thành phần - GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát chuyển động thành phần: + Tính chất chuyển động + Lập phương trình vận tốc phương trình tọa độ - Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Chọn hệ trục tọa độ Oxy có Ox hướng với ; Oy hướng với + Chuyển động vật M phân tích làm hai thành phần Mx My + Các phương trình động học chuyển động Mx My e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn II Xác định chuyển động vật a) Mục tiêu: - Xác định thời gian chuyển động - Xác định tầm ném xa (tầm xa) - Xác định dạng quỹ đạo b) Nội dung: - Dựa vào phương trình chuyển động thành phần, hướng dẫn GV, nhóm thực xác định chuyển động vật ném ngang c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát chuyển động thực vật ném ngang + Nêu cách xác định thời gian chuyển động vật ném ngang + Nêu cách xác định tầm ném xa vật + Nêu cách xác định dạng quỹ đạo d) Sản phẩm mong đợi: - Cơng thức tính thời gian chuyển động ném ngang: - Cơng thức tính tầm ném xa: - Phương trình quỹ đạo: e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức Giải tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập chuyển động ném ngang b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức phương pháp khảo sát chuyển động vật ném ngang - Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập chuyển động ném ngang c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ vào - Yêu cầu làm việc nhóm, Nêu phương pháp chung để khảo sát chuyển động vật bị ném trả trả lời câu hỏi tập chuyển động ném ngang - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm mong đợi: - Bảng báo cáo nhóm phương án trả lời học sinh e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Vận dụng): Giải tập chuyển động vật ném ngang a) Mục tiêu: - Giải tập đơn giản chuyển động ném ngang b) Nội dung: - GV chiếu tập có mơ với kiện có sẵn - Học sinh làm việc cá nhân vào làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm thảo luận kết trình bày bảng - Yêu cầu lớp giải tập 5, 6, 7- trang 88 SGK e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn c) Sản phẩm mong đợi: - Bài giải học sinh Hoạt động (Tìm tịi mở rộng): Yêu cầu HS xem mục “Em có biết” Khảo sát chuyển động vật ném xiên a) Mục tiêu: - Nêu phương pháp khảo sát chuyển động vật bị ném xiên - Viết công thức tính độ cao cực đại, tầm ném xa vật bị ném xiên - Nêu ý nghĩa đại lượng cơng thức b) Nội dung: - Tìm hiểu để giải thích : + Tại ném tạ phải chọn góc ném gần giá trị 42,3 tốt? + Tại ném lao xa ném tạ quỹ đạo độc lập với khối lượng? - Thiết kế thêm số thí nghiệm đơn giản khảo sát chuyển động ném - Tìm hiểu ứng dụng chuyển động ném qua tài liệu, Internet (Xây dựng, quân sự, thể thao, ) c) Tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phầm mong đợi: Bài làm học sinh e) Đánh giá: Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản khơng khí) Lực tác dụng vào vật chuyển động A lực ném B lực ném trọng lực C lực chuyển động nằm ngang D trọng lực Câu Khi nói chuyển động vật bị ném ngang, phát biểu sau SAI ? A Có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần: chuyển động theo qn tính độ cao khơng đổi chuyển động rơi tự B Vận tốc ban đầu chiều cao ban đầu lớn tầm ném xa lớn C Khi vật chạm đất thời gian rơi tự xấp xỉ thời gian chuyển theo quán tính D Quỹ đạo chuyển động phần đường parabol Câu Để tăng tầm xa vật ném theo phương ngang với sức cản khơng khí khơng đáng kể biện pháp sau có hiệu nhất? A Giảm khối lượng vật ném B Tăng độ cao điểm ném C Giảm độ cao điểm ném D Tăng vận tốc ném Câu Tại độ cao thời điểm, viên bi A ném ngang, viên bi B có kích thước có khối lượng gấp đơi thả rơi Bỏ qua sức cản khơng khí Phát biểu sau đúng? A B chạm sàn trước A B A chạm sàn trước B C B chạm sàn A nửa đường D A B chạm sàn lúc Câu Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v Tầm xa vật A B C D Câu Một vật ném ngang từ độ cao m nơi có g =10 m/s 2, tầm xa vật đạt m Vận tốc ban đầu vật A 10 m/s B 2,5 m/s C m/s D m/s Câu Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang nhánh A đường thẳng B đường tròn C đường gấp khúc D đường parabol Câu Một vật ném ngang với vận tốc ban đầu 10 m/s nơi có g = 10 m/s2 Phương trình quỹ đạo vật A y = 10t + 5t2 B y = 10t + 10t2 C y = 0,05 x2 D y = 0,1x2 Câu Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, độ cao 490 m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s2 Tấm bay xa gói hàng A 1000 m B 1500 m C 15000 m D 7500 m 10 Một vật ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 30 m/s độ cao 80 m Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10m/s Tốc độ vật lúc vừa chạm đất A 50 m/s B 40 m/s C 30 m/s D 60 m/s V Phụ lục Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC Câu 1: Phương trình chuyển động chuyển động thẳng phương trình sau đây? A x= v0+ at B x= x0+ vt C x= x0 + vt2 D x= x0 + v0t + at2/2 Câu 2: Phương trình chuyển động chuyển động rơi tự theo phương Oy A y = y0+ gt B y= y0+ vt C y = y0 + gt2 D y = y0 + v0yt + gt2/2 Câu 3: Vận tốc vật chuyển động thẳng biến đổi thời điểm t xác định biểu thức sau đây? A v = v0+ at B v = x0+ at C v= at+ v0t2 D v= v0t + at2/2 Câu 4: Nếu hợp lực tác dụng lên vật có phương song song với trục Ox theo phương vật chuyển động A thẳng B thẳng biến đổi C thẳng chậm dần D thẳng biến đổi Câu 5: Nếu hợp lực tác dụng lên vật có phương vng góc với trục Ox theo phương Ox vật chuyển động A thẳng B thẳng nhanh dần C thẳng chậm dần D thẳng biến đổi Câu 6: Một véc tơ song song với trục Ox độ dài đại số hình chiếu trục Ox A a B C -a D a -a Câu 7: Trong chuyển động rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h nơi có gia tốc trọng trường g Thời gian rơi vật A B C D Câu 8: Trong toán học, cho hàm số y = a x2 (a số khác không) Đường biểu diễn phụ thuộc y theo x đường sau đây? A Đường thẳng B Đường parabol C Đường tròn D Đường elips Câu 9: Khi bạn ném vật khỏi tay, trình vật bay khơng khí, lực tác dụng lên vật A hợp lực lực ném trọng lực B trọng lực C hợp lực lực cản khơng khí trọng lực D hợp lực lực ném, lực cản trọng lực Câu 10: Chuyển động vật sau chuyển động ném ngang? A Một táo dụng từ cành xuống đất B Một bóng chuyền phát từ sân qua lưới sang sân bên C Viên bi lăn nhanh từ mặt bàn ngang xuống đất D Một vận động viên thực cú nhảy xa 6m KẾT LUẬN Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Dạy dạy chuyển động ném ngang Học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học mô thực nghiệm kiểm chứng từ học sinh u thích đam mê mơn học, đồng thời học sinh có tin tưởng tuyệt đối vào tượng thực tiễn qua môn học II ...I Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức,... định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết em xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo. .. tiêu học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: a Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan