Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.

351 55 0
Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.Phát triển năng lực dạy học vật lí thuộc môn khoa học tự nhiên cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND Lào.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI INSONG LASASAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC VẬT LÍ THUỘC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI INSONG LASASAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC VẬT LÍ THUỘC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NƯỚC CHDCND LÀO Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bợ mơn Vật lí Mã số: 9140111 ḶN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bô hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ PGS.TS PHẠM KIM CHUNG Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa người khác cơng bố cơng trình khác Tác gia Insong LASASAN LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lí Trường ĐHSP Hà Nội trường CĐSP Paksê, tỉnh Chăm Pa Sắc; CĐSP Saravan, tỉnh Saravan; CĐSP Sạ Vẳn Ná Khệt, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt; CĐSP Khăng Kháy, Tỉnh Xiêng Khoảng; trường CĐSP Luang Pha Băng, tỉnh Luang Pha Băng nước CHDCND Lào tạo kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Tác giả xin trình bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS TS Phạm Xuân Quế PGS.TS Phạm Kim Chung tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy/cơ Tơ thầy/cơ Khoa Vật lí Trường ĐHSP Hà Nội dành nhiều thời gian góp ý cho tác giả thời gian nghiên cứu hoàn chỉnh luận án Tác gia Insong LASASAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC SƠ ĐÔ vii MỞ ĐẦU Chương 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ VIẾC PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC VẬT LÍ CHO SINH VIÊN 1.1 Những nghiên cứu về lực dạy học Vật li 1.2 Những nghiên cứu về các biện pháp phát triển lực dạy học Vật li 15 1.3 Những nghiên cứu về kiểm tra - đánh giá lực dạy học vật li 21 1.4 Tình hình nghiên cứu ở Lào 25 1.5 Kết luận chương 26 1.6 Hướng nghiên cứu của đề tài 26 Chương 2- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIẾC PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC VẬT LÍ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 27 2.1 Khái niệm, cấu trúc, phát triển và kiểm tra – đánh giá NLDHVL 27 2.1.1 Năng lực 27 2.1.2 Năng lực dạy học 33 2.1.3 Năng lực dạy học vật li 34 2.1.4 Phát triển lực dạy học vật li cho SV CĐSP 48 2.1.5 Quy trình rèn luyện NLDH cho SVSP 64 2.1.6 Đánh giá lực dạy học Vật li 66 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phát triển lực dạy học vật li thuộc môn khoa học tự nhiên THCS cho SVSP vật li trường CĐSP .77 2.2.1 Các điều kiện tiên quyết việc phát triển lực dạy vật li thuộc môn Khoa học tự nhiên THCS .77 2.2.2 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến sự phát triển lực dạy vật li thuộc môn Khoa học tự nhiên THCS .77 2.3 Thực trạng phát triển NLDHVL cho SV ở các trường CĐSP Lào 80 2.3.1 Mục đich khảo sát 80 2.3.2 Đối tượng và thời gian khảo sát 80 2.3.3 Công cụ khảo sát 81 2.3.4 Kết quả khảo sát và phân tich 81 2.3.5 Đào tạo GV Vật li THCS/THPT ở Lào 82 2.4 Kết luận chương 83 Chương 3- CÁC BIỆN PHÁP VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC VẬT LÍ THUỘC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 86 3.1 Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp dạy học theo hướng phát triển NLDHVL cho sinh viên CĐSP .86 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục ở trường CĐSP 86 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tinh thực tiễn 86 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tinh phát triển .86 3.1.4 Nguyên tắc phải phù hợp với chuẩn đầu của các sở đào tạo và hướng tới chuẩn nghề nghiệp của giáo viên 87 3.1.5 Nguyên tác đảm bảo tinh hiệu quả toàn diện .87 3.1.6 Nguyên tắc phải đảm bảo tinh khoa học, tinh khả thi 88 3.2 Các biện pháp phát triển NLDHVL của SV Cao đẳng Sư phạm .88 3.2.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện chương trình học phần “Kiến tập sư phạm” (dựa cấu trúc NLDHVL đề xuất bao gồm li luận và thực hành, thiết kế và thực hiện)88 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình tổ chức luyện tập phát triển NLDHVL theo hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) .101 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức luyện tập phát triển lực dạy học theo phương pháp dạy học vi mô 104 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng công cụ hỗ trợ quá trình luyện tập phát triển NLDHVL và đánh giá 109 3.2.5 Sử dụng kết hợp các biện pháp việc phát triển NLDHVL của SV 113 3.3 Quy trình, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức kiểm tra – đánh giá NLDHVL của SV 113 3.3.1 Mục tiêu kiểm tra – đánh giá 113 3.3.2 Hình thức kiểm tra – đánh giá 114 3.4 Kết luận chương 116 Chương 4- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 4.1 Mục đich thực nghiệm sư phạm 117 4.2 Đối tượng và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 117 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 117 4.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 117 4.2.3 Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 118 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 118 4.4 Thực nghiệm sư phạm vòng thứ 120 4.4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm vòng thứ 120 4.4.2 Phân tich, diễn biến các buổi học quá trình TNSP1 121 4.4.3 Phân tich định lượng kết quả thực nghiệm vòng thứ 128 4.4.4 Kết luận quá trình thực nghiệm sư phạm vòng thứ và những đề xuất cải tiến cho thực nghiệm sư phạm vòng thứ hai 128 4.5 Thực nghiệm sư phạm vòng thứ hai 131 4.5.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm vòng .131 4.5.2 Phân tich, diễn biến các buổi học quá trình TNSP vòng thứ hai .132 4.5.3 Phân tich định lượng kết quả thực nghiệm vòng thứ hai 136 4.5.4 Kiểm định tinh tương quan giữa NL thành phần thiết kế KHDHVL và NL thành phần thực hiện KHDHVL từng giai đoạn 146 4.5.5 Kết luận quá trình thực nghiệm sư phạm vòng thứ hai 148 4.6 Hiệu quả các biện pháp đề xuất với việc phát triển NLDHVL cho SV 149 4.7 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHẦN PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDVM BHVM BTN CĐ CĐSP CSVC CHDCND DH DHKH DHPH DHTG DHVL DHVM ĐG ĐH ĐHSP GĐ GQVĐ GV GiV HS HVBH KN KNDH KT – ĐG KHDHVL Bài dạy vi mô Bài học vi mô Bộ thi nghiệm Cao đẳng Cao đẳng Sư phạm Cơ sở vật chất Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Dạy học Dạy học kết hợp Dạy học phát hiện Dạy hoc theo góc Dạy học vật li Dạy học vi mô Đánh giá Đại học Đại học sư phạm Giai đoạn Giải quyết vấn đề Giáo viên Giảng viên Học sinh Hành vi biểu hiện Kĩ Kĩ dạy học Kiểm tra – đánh giá Kế hoạch dạy học vật li KHTN MTHTTT NL NLDH NLDHVL NLĐG Khoa học tự nhiên Môi trường học tập thân thiện Năng lực Năng lực dạy học Năng lực dạy học vật li Năng lực đánh giá NLTH Năng lực thực hiện PP PPDH PPDHVM PPNC PTDH SGK SGV SPVL SV SVSP TC TCĐG TK TN TTKH TTSP TH THCS THPT Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học vi mô Phương pháp nghiên cứu Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Sư phạm vật li Sinh viên Sinh viên sư phạm Tiêu chi Tiêu chi đánh giá Thiết kế Thi nghiệm Tiến trình khoa học Thực tập sư phạm Thực hiện Trung học sở Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các cấp độ mục tiêu nhận thức .29 Bảng 2.2 Thang bậc Bloom theo Anderson [75] 31 Bảng 2.3 Các cấp độ NL thực hiện các công việc (KN tâm vận) 31 Bảng 2.4 Thang đánh giá thực hiện (PRS) .32 Bảng 2.5 Bảng hệ thống hoá các hành vi biểu hiện của từng NL thành phần của NLDHVL cần phát triển cho SV 35 Bảng 2.6 Sự góp phần của các học phần khác việc phát triển các HVBH của từng NL thành phần của NLDHVL của SV 62 Bảng 2.7 Xếp loại NLDHVL của SV theo thang điểm 10 70 Bảng 2.8 TC đánh giá NL thành phần thiết kế KHDHVL .70 Bảng 2.9 Tiêu chi đánh giá lực thực hiện KHDHVL 72 Bảng 2.10 Tiêu chi đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL 73 Bảng 3.1 Bảng phân phối chương trình học phần “Kiến tập sư phạm” 89 Bảng 3.2 Bảng phân phối nội dung đánh giá ưu và nhược điểm của chương trình học phần đối với việc phát triển NLDHVL của SV .90 Bảng 3.3 Các đơn vị kiến thức được sử dụng để thực hiện KHDHVL 95 Bảng 3.4 Các đơn vị kiến thức được sử dụng để thực hiện việc đánh giá trình độ phát triển NLDHVL của SV .95 Bảng 3.5 Bảng thể hiện sử dụng kết hợp các biện pháp việc thực hiện phát triển NLDHVL của SV 113 Bảng 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm vòng 120 Bảng 4.2 Kế hoạch TNSP vòng .131 Bảng 4.3 Quy trình thực hiện luyện tập phát triển HVBH “Xác định mục tiêu kiện thức cần dạy, xác định nội dung kiến thức cần dạy và xác định vị tri kiến thức cần dạy” 113 Từ hình 4.7, vễ đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL thành phần thực hiện KHDHVL của từng SV N1 được biểu diễn hình 4.8 Object 32 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL phần TH KHDHVL của từng SV N1  Đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực luyện tập phát triển NLDHVL Việc đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của SV được đánh giá theo HVBH qua hai giai đoạn luyện tập và một bài thi kết thúc học phần theo rubric ở phụ lục Vi dụ 4.8 Đáng giá NL thành phần: đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của SV kém 1: 5,83 điểm Hình 4.9 Phiếu đánh giá các hành vi biểu hiện NL thành phần đánh giá việc luyện tập phát triển NLDHVL của SV kém NL thành phần thực hiện KHDHVL được đánh giá từ cá nhân SV, SV PL170 khác nhóm, SV nhóm khác và GiV Điểm trung bình đánh gá theo Rubric được tổng hợp hình 4.10 Hình 4.10 Phiếu tổng hợp điểm trung bình đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL từng giai đoạn của từng SV N1 Từ hình 4.10, vễ đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL thành phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của từng SV N1 được biểu diễn hình 4.11 Object 34 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của từng SV N1 2) Đánh giá trình độ phát tiển từng NL phần của từng SV nhóm Mỗi SV nhóm được đánh giá tương tự SV N1  Đánh giá NL thành phần: thiết kế KHDHVL Trình độ phát triển NL thành phần thiết kế KHDHVL của từng SV N2 được biểu diễn hình 4.12 PL171 Object 36 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL phần thiết kế KHDHVL của từng SV N2  Đánh giá NL thành phần: thực KHDHVL Trình độ phát triển NL phần thực hiện KHDHVL của từng SV được biểu diễn hình 4.13 Object 38 Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL phần TH KHDHVL của từng SV N2  Đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực luyện tập phát triển NLDHVL Trình độ phát triển NL phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của từng SV N2 được biểu diễn hình 4.14 Object 40 Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của từng SV N2 PL172 3) So sánh trình độ phát triển từng NL phần của SV kém, trung bình, va SV giỏi hai nhóm  So sánh trình phát triển NL thành phần thiết kế KHDHVL Object 42 Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn so sánh trình độ phát triển NL thành phần thiết kế KHDHVL của SV kém, trung bình, khá và SV giỏi  So sánh trình đô phát triển NL thành phần thực KHDHVL Object 44 Hình 4.16 Đồ thị biểu diễn so sánh trình độ phát triển NL thành phần thực hiện KHDHVL của SV kém, trung bình, khá và SV giỏi  So sánh trình đô phát triển NL thành phần đánh giá việc thực luyện tập phát triển NLDHVL PL173 Object 46 Hình 4.17 Đồ thị biểu diễn trình độ phát triển NL thành phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của SV kém, TB, khá và SV giỏi Nhận xét: Nhìn các đồ thị biểu diễn trình độ phát triển của từng NL thành phần của NLDHVL của SV kém, trung bình, khá và giỏi cho thấy: trình độ phát triển của từng NL thành phần của NLDHVL của loại SV đều tăng theo các giai đoạn luyện tập phát triển các hành vi biểu hiện của từng NL thành phần của NLDHVL của SV Trình độ phát triển của từng NL thành phần của NLDHVL theo các giai đoạn sau:  Về NL thành phần thiết kế KHDHVL của SV Từ giai đoạn sang giai đoạn 2: Trên đồ thị thấy có sự thay đổi của trình độ phát triển giữa hai giai đoạn không rõ Từ giai đoạn sang giai đoạn 3, đồ thị thấy sự thay đổi của trình độ phát triển NL thành phần thiết kế KHDHVL của SV rõ, điều này chứng tở rằng, ở giai đoạn thứ SV dần dần được tiếp cận và làm quen với từng hành vi biểu hiện thuộc NL thành phần nên thực hành thiết kế KHDHVL thì trình độ phát triển NL thành phần này của SV chưa rõ và sau làm quen với các hành vi biểu hiện đó và biết cách làm thì trình độ phát triển NL thành phần của SV rõ nhiều  Về NL thành phần thực hiện KHDHVL và NL thành phần đánh giá việc luyện tập phát triển NLDHVL của SV PL174 Trình độ phát triển hai NL thành phần này của SV qua các giai đoạn tương tự trình độ phát triển NL thành phần thiết kế, đồ thị biểu diễn trình độ phát triển từ giai đoạn đến giai đoạn gần ngang và đến giai đoạn 3, đồ thị có độ dốc cao So sánh trình độ phát triển của SV kém, trung bình, khá và giỏi: Nhìn đồ thị so sánh trình độ phát triển từng NL thành phần của NLDHVL cả loại SV đều tăng, khác về điểm đạt được, điểm đạt được từng NL thành phần của SV giỏi cao SV khá, trung bình kém lần lượt Điều này chứng tỏ rằng bất cứ loại SV nào nếu được luyện tập phát trển các NL thành phần của NLDHVL qua các giai đoạn thì trình độ NL thành phần của họ đều được tăng lên Khi NL thành phần của NLDHVL của SV được tăng lên thì SV này được coi là NLDHVL được phát triển c Đánh giá từng NL thành phần của NLDHVL của SV giai đoạn luyện tập phát triển thuần thục các NL thành phần của NLDHVL của SV tại trường THCS – THPT Việc đánh giá từng NL thành phần của NLDHVL của SV tại trường THCS – THPT được đánh giá từ cá nhân SV, SV khác nhóm, SV nhóm khác, GiV và GV môn Khoa học tự nhiên theo rubric 1, 2, ở phụ lục  Đánh giá NL thành phần thiết kế KHDHVL Kết quả đánh giá NL thành phần thiết kế KHDHVL của từng SV được biểu diễn hình 4.18 Object 48 Hình 4.18 Kết quả đánh giá NL thành phần thiết kế KHDHVL của từng SV hai nhóm PL175  Đánh giá NL thành phần thực KHDHVL Kết quả đánh giá NL thành phần thực hiện KHDHVL của từng SV được biểu diễn hình 4.19 Object 50 Hình 4.19 Kết quả đánh giá NL thành phần thực hiện KHDHVL của từng SV hai nhóm  Đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực luyện tập phát triển NLDHVL Kết quả đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của từng SV được biểu diễn hình 4.20 Object 52 Hình 4.20 Kết quả đánh giá NL thành phần đánh giá việc thực hiện luyện tập phát triển NLDHVL của từng SV hai nhóm Nhận xét: Nhìn các đồ thị biểu diễn kết quả đánh giá từng NL thành phần của NLDHVL của SV kém, trung bình, khá và giỏi tại trường THCS – THPT cho thấy: Cả loại SV đạt được ở mức độ trung bình trở lên Điểm đánh giá từng NL thành phần của SV giỏi cao SV khá, SV trung bình, SV kém lần lượt PL176 ... dân Dạy học Dạy học kết hợp Dạy học phát hiện Dạy hoc theo góc Dạy học vật li Dạy học vi mô Đánh giá Đại học Đại học sư phạm Giai đoạn Giải quyết vấn đề Giáo viên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI INSONG LASASAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC VẬT LÍ THUỘC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Lí luận... pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học vi mô Phương pháp nghiên cứu Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Sư phạm vật li Sinh viên Sinh viên sư phạm Tiêu chi

Ngày đăng: 07/04/2021, 14:58

Mục lục

    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    3.1. Khách thể nghiên cứu

    3.2. Đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan