Bài viết bàn về việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong “chống thói ba hoa” trong quá trình giảng dạy và xây dựng phong cách người giảng viên khoa học và nhân văn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức, phong cách cán bộ, công chức Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh “chống thói ba hoa” xây dựng phong cách người giảng viên khoa học nhân văn T ■ Trung tá, Thạc sĩ Trần Thành Nam Trường Đại học Thông tin liên lạc rong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cần chống thói ba hoa Theo Người “thói ba hoa” tỏ nhiều vẻ, là: Dài dòng, rỗng tuếch: Viết dòng qua dòng khác, trang qua trang khác Nhưng khơng có ích cho người xem Cầu kỳ: Trên báo, sách, tường, thường có nhiều vẽ, hiệu, nhiều người xem không ra, đọc không Khô khan, lúng túng: Nói đi, nói lại Chỉ làm cho quần chúng chán ngủ gật Báo cáo lơng bơng: Thành cơng mà nhiều Lụp chụp cẩu thả: Khơng biết rõ, hiểu rõ, nói, viết “Sáo cũ”: Chẳng viết, nói có thói ba hoa; mà huấn luyện, khai hội mắc chứng Nói khơng hiểu, bệnh hay nói chữ: Tiếng ta có không dùng, mà ham dùng chữ Hán Dùng hại, quần chúng khơng hiểu Nhiều người biết không rõ, dùng không đúng, mà ham dùng, hại lại to Chống thói ba hoa người giảng viên giảng dạy môn Khoa học Xã hội Nhân văn trở nên cần thiết mơn học “làm người” cần trau dồi ngơn ngữ, thành tâm, tôn trọng, quý mến, quan tâm, khoan dung, nghệ thuật sử dụng từ ngữ khoa học, chân thành, gần gũi học viên, chuẩn mực đạo đức 129 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cụ thể hóa theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mà giảng viên Khoa KHXH&NV Nhà trường thực Thành tâm học viên điều cần thiết phong cách ứng xử, phong cách giao tiếp giảng viên Với thành tâm, tâm huyết làm tan biến e dè, ngần ngại, khoảng cách giảng viên học viên để học không truyền tải kiến thức mà học khoảng thời gian để khám phá tri thức nhân loại, cử quan tâm người giảng viên “bắn đi” tín hiệu tích cực tác động trực tiếp, động viên khuyến khích học viên hăng say, hứng thú tiếp nhận tri thức Sự thật tâm lòng thành điểm nhấn khắc phục sáo rỗng, khơ khan, hay nói chữ điều mà giảng viên học từ Người Chúng ta thực chủ trương đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục, điều khó thực người thầy chưa đặt người học vào vị trí trung tâm, chưa tạo niềm tin cho người học vào phong cách, vào nội dung kiến thức trao gửi, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nêu vấn đề, đóng vai, tình sư phạm… khó thực mang lại hiệu thầy trò khoảng cách, cịn e dè Tơn trọng, q mến, quan tâm, khoan dung học viên điểm nhấn chống thói ba hoa Mỗi giảng viên cần ứng xử, giao tiếp dựa sở tình người, u thương học viên; lịng nhân đạo, tính nhân văn, khoan dung, độ lượng hành xử Quá trình lên lớp cần quan tâm tìm hiểu rõ hồn cảnh, khiếu, khả để có phương pháp truyền đạt phù hợp Đối với học viên q trình giảng dạy có suy nghĩ, cách tiếp cận nội dung học tập chưa khoa học với cương vị người thầy cần có ân cần giảng giải, tơn trọng kiến học viên tránh áp đặt, nóng tính Trong thực nội quy lớp học có học viên thực 130 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức, phong cách cán bộ, công chức chưa tốt người giảng viên cần bình tĩnh, tế nhị tránh tạo khơng khí căng thẳng lớp học, ngồi cần quan tâm, chia sẻ khó khăn học tập học viên không lên lớp mà q trình học viên ơn tập Sử dụng ngôn ngữ khoa học, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, môn KHXH&NV môn học mang nặng tính lý luận, nhiều thuật ngữ khó trừu tượng nên việc giảng viên dùng lời nói để trình bày, mơ tả, phân tích, giải thích, chứng minh nội dung học cách chi tiết giúp cho học viên nghe, hiểu chính, phong cách ứng xử, giao tiếp, cách sử dụng ngôn ngữ giảng viên học viên làm tăng tính hiệu trình truyền đạt tri thức Những kiến thức trừu tượng nhờ tài nghệ sư phạm, tâm người thầy, khả thuyết trình, khả ứng xử giảng viên, sử dụng ngôn ngữ sáng làm cho cụ thể, sống động hơn, người học học cách lập luận vấn đề khó từ giảng viên; cách trình bày, cách mơ tả, giải thích, giảng giải vấn đề kiện lịch sử, nguyên tắc, quy luật ngồi việc cung cấp thơng tin khoa học, cịn hướng dẫn học viên phương pháp tư duy, lập luận lôgic, cách giải vấn đề, truyền niềm tin tạo cảm xúc cho học viên Mặt khác, chống thói ba hoa phát huy mạnh giảng viên trình giảng dạy, vốn ví “dạy làm người” khơng việc truyền tải kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm sư phạm mà thể cảm xúc, tình cảm say mê nghề nghiệp, gần gũi, chân thành nhà giáo đến với học viên Kiến thức uyên thâm, ngôn ngữ sinh động có sức truyền cảm tốt để lơi học viên, ánh mắt, nụ cười thiện cảm tình u nghề nghiệp tác động vào trái tim người học mà khơng có đường so sánh Nếu giảng viên thứ ngôn ngữ truyền cảm mình, đặc biệt giọng điệu âm sắc, giao lưu, thành tâm với người học nội dung học dễ vào lịng người 131 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Trong thực tế, nhiều nét ứng xử giảng viên để lại ấn tượng sâu sắc, lâu dài đến học viên, giá trị học thuật, phương pháp nhận thức, mà cịn mặt tình cảm, đạo đức tâm huyết nghề nghiệp nhà giáo học làm người điều thực hiệu người giảng viện thực tôn trọng, quan tâm, gần gũi lắng nghe, chia sẻ với học viên trình học tập Ở Đại học Thông tin liên lạc nay, nhà trường thực chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trong giai đoạn mới, yêu cầu đặt đòi hỏi giảng viên phải nỗ lực tâm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Để thực hóa chủ trương đó, giải pháp vơ quan trọng thường xun học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh thiết thực hiệu giảng viên vận dụng nội dung phong cách Hồ Chí Minh suy nghĩ việc làm có chống thói ba hoa q trình giảng dạy.■ 132 ... Khoa học cụ thể hóa theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mà giảng viên Khoa KHXH&NV Nhà trường thực Thành tâm học viên điều cần thiết phong cách ứng xử, phong cách giao tiếp giảng viên. .. dung học tập chưa khoa học với cương vị người thầy cần có ân cần giảng giải, tơn trọng kiến học viên tránh áp đặt, nóng tính Trong thực nội quy lớp học có học viên thực 130 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây. .. để hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Để thực hóa chủ trương đó, giải pháp vơ quan trọng thường xuyên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh