Bài viết trình bày đánh giá tính hợp lý trong điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2018 – 2019. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu trên 106 hồ sơ bệnh án (HSBA) của bệnh nhân nhiễm trùng huyết tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ trong thời gian từ tháng 01/2018 đến hết tháng 12/2019.
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT Ở TRẺ NHỎ Nguyễn Thị Kim Yến1, Bùi Đặng Lan Hương2, Bùi Đặng Minh Trí3 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính hợp lý điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2018 – 2019 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 106 hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân nhiễm trùng huyết Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ thời gian từ tháng 01/2018 đến hết tháng 12/2019 Kết quả: HSBA định KS ban đầu phù hợp: Chỉ định phù hợp đạt tỷ lệ cao (55,66%) HSBA định KS phù hợp sau có kết kháng sinh đồ (KSĐ): Chỉ định phù hợp chiếm tỷ lệ cao (80,49%) Chỉ định liều dùng KS phù hợp: Liều dùng phù hợp chiếm tỷ lệ cao (70,96%) Nhịp đưa thuốc phù hợp: Nhịp đưa thuốc phù hợp chiếm tỷ lệ cao (77,56%) Kết điều trị: Đỡ, giảm chiếm tỷ lệ cao (53,77%) Kết luận: Các định sử dụng kháng sinh có phù hợp cao sau có kết KSĐ, liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh Chỉ định dùng kháng sinh ban đầu phù hợp trung bình Kết điều trị có tỷ lệ đỡ, giảm mức trung bình Từ khóa: Tính hợp sử dụng kháng sinh, nhiễm trùng huyết, trẻ em SUMMARY: REASONABLENESS IN USING ANTIBIOTIC TO TREAT SEPSIS ON CHILDREN Objective: To evaluate the rationality of sepsis treatment on children at Can Tho Children’s Hospital in 2018 - 2019 Subjects and methods: retrospective study on 106 medical records of the patients with sepsis at Can Tho Children’s Hospital during the period from January 2018 to the end of December 2019 Results: Medical records assigned appropriate initial antibiotics: appropriate designation reached a high rate (55.66%) Medical records appointed suitable antibiotics after having antibiogramme results: appropriate indication accounted for a high percentage (80.49%) Indications appropriate dose of antibiotics: appropriate dose accounted for a higher percentage (70.96%) Proper delivery rhythm: The highest rate of appropriate drug deliveried (77.56%) Treatment results: Reduction of disease accounted for the highest percentage (53.77%) Conclusion: The indications for antibiotic usage were highly consistent after having the resuilts of antibiogramme, dose and timing of antibiotic delivery Indications for the initial usage of antibiotics were only moderate The result of treatment had an average reduction rate Keywords: The rationality of using antibiotics, sepsis, children I ĐẶT VẤN ĐỀ Ước tính có 30 triệu người bị ảnh hưởng nhiễm trùng huyết năm toàn giới, dẫn đến nguy tử vong hàng năm triệu Tỷ lệ tử vong nhiễm trùng huyết, theo liệu từ Chiến dịch nhiễm trùng sống sót 2012, khoảng 41% châu Âu so với khoảng 28,3% Hoa Kỳ [1] Một nghiên cứu quan sát tiềm nhiễm trùng huyết cộng đồng nhiễm trùng huyết nặng 13 bệnh viện Indonesia, Thái Lan Việt Nam Tổng cộng có 4.736 bệnh suốt thời gian nghiên cứu có 1.582 bệnh nhân nhiễm trùng huyết mắc phải cộng đồng ghi nhận [2] Tổ chức Y tế Thế giới xếp Việt Nam vào nhóm nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao giới Nguyên nhân lạm dụng kháng sinh Vấn đề nhiễm trùng huyết trẻ em kháng kháng sinh quan tâm, nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu hiệu quả, phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng huyết, dó, thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Đánh giá tính hợp lý điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2018 - 2019” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm bệnh án nội trú bệnh nhân nhiễm trùng huyết Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ thời Trường Đại học Tây Đô Bệnh viện Từ Dũ Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Ngày nhận bài: 28/07/2020 88 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 06/08/2020 Ngày duyệt đăng: 14/08/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC gian từ tháng 01/2018 đến hết tháng 12/2019 Hồ sơ bệnh án nội trú lưu trữ phòng Kế hoạch tổng hợp Tiêu chuẩn lựa chọn - HSBA hồn chỉnh nộp lưu trữ phịng Kế hoạch tổng hợp bệnh nhân điều trị nhiễm trùng huyết - Bệnh án bệnh nhân chẩn đoán viện vào viện Nhiễm trùng huyết (theo chẩn đoán bác sĩ ghi hồ sơ bệnh án nội trú) - Bệnh án bệnh nhân có tiền sử bệnh tiếp tục điều trị Bệnh nhân thăm khám lâm sàng toàn diện, làm xét nghiệm cận lâm sàng Tiêu chuẩn loại trừ - Các HSBA không đủ thông tin khảo sát - Bệnh án bệnh nhân có mắc nhiễm khuẩn khác - Các HSBA chẩn đoán sốc nhiễm trùng - Các HSBA tử vong Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu Cỡ mẫu nghiên cứu Ta có cơng thức tính cỡ mẫu: n: Là cỡ mẫu cần cho nghiên cứu Z21-α/2 : Là hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%, Z 1-α/2 = 1,96 P: Là tỷ lệ nghiên cứu ước tính cộng đồng tương tự, chọn 0,5 khơng có nghiên cứu trước tương đồng đối tượng nghiên cứu, với p = 0,5 cỡ mẫu lớn d: Là sai số ước lượng, chọn sai số 10% Từ công thức trên, cỡ mẫu cần có = 96 bệnh án Để tránh trường hợp nghiên cứu không đạt yêu cầu, thu thập thêm 10% bệnh nhân vào mẫu (10 mẫu) Do đó, cỡ mẫu nghiên cứu 106 HSBA Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Chọn tất bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đủ cỡ mẫu ước lượng thời gian 01/01/2018 -30/12/2019 Chỉ tiêu nghiên cứu Tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu; Kháng sinh sau có kết vi sinh; Liều dùng kháng sinh; Nhịp đưa thuốc; Đường dùng thuốc kháng sinh Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập nhập xử lý phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong đó: Bảng HSBA định kháng sinh ban đầu phù hợp Phác đồ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Phù hợp 59 55,66% Cefepim-Vancomycin 0,94% Cefotaxim-Ciprofloxacin 0,94% Cefotaxim-Oxacilin 1,89% Cefotaxim-Tobramycin 23 21,70% Cefotaxim 15 14,15% Ceftriaxon-Tobramycin 3,77% Ceftriaxon-Vancomycin 0,94% Ceftriaxon 6,61% Ciprofloxacin 0,94% Oxacilin 1,89% Vancomycin 1,89% Không phù hợp 29 27,36% Amoxicilin-Acid clavulanic 1,89% Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 89 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Amoxicilin 0,94% Ampicilin 0,94% Cefotaxim-Ampicilin 5,68% Cefotaxim-Ciprofloxacin 0,94% Cefotaxim-Cloxacilin 0,94% Cefotaxim-Tobramycin 11 10,39% Cefotaxim 0,94% Ceftriaxon-Tobramycin 0,94% Ceftriaxon-Vancomycin 0,94% Cefuroxim 0,94% Imipenem-Cilastatin-Vancomycin 0,94% Oxacilin-Tobramycin 0,94% Không rõ 18 16,98% Tổng 106 100% Nhận xét: Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu phù hợp tương đối cao (55,66%) Phác đồ kháng sinh ban đầu không phù hợp chiếm tỷ lệ (27,36%), phác đồ Cefotaxim-Tobramycin chiếm tỷ lệ khơng phù hợp nhiều (10,39%), tiếp đến phác đồ Cefotaxim-Ampicilin chiếm tỷ lệ (5,68%) Bảng HSBA có định kháng sinh phù hợp sau có kết KSĐ Phác đồ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Phù hợp 33 80,49% Cefotaxim 2,44% Cefotaxim - Tobramycin 7,32% Cefotaxim - Ampicilin 12,19% Cefotaxim - Ciprofloxacin 4,88% Cefotaxim - Vancomycin 2,44% Cefepim - Amikacin 2,44% Cefepim - Vancomycin 9,75% Ceftriaxon - Vancomycin 4,88% Ciprofloxacin - Cloxacilin 2,44% Ciprofloxacin - Imipenem/Cilastatin 7,32% Vancomcin - Imipenem/Cilastatin 21,95% 90 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vancomycin - Meropenem 2,44% Không phù hợp 19,51% Vancomcin 2,44% Cefotaxim - Tobramycin 2,44% Cefotaxim - Ampicilin 7,31% Ceftriaxon - Tobramycin 2,44% Ceftriaxon - Ciprofloxacin 2,44% Ciprofloxacin - Tobramycin 2,44% Tổng 41 100% Nhận xét: Tỷ lệ BN có định phù hợp khơng phù hợp (80,49%/19,51%) Phác đồ phù hợp chiếm tỷ lệ cao Vancomcin - Imipenem/Cilastatin chiếm (21,95%), thay không phù hợp phổ biến cặp Cefotaxim-Ampicilin chiếm tỷ lệ (7,31%) Bảng Tỷ lệ HSBA có định liều kháng sinh phù hợp theo khuyến cáo Kháng sinh Phù hợp Không phù hợp Tổng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cefuroxim 0,47% 0% 0,33% Cefotaxim 94 43,72% 6,82% 100 33,00% Ceftriaxon 20 9,30% 9,09% 28 9,24% Ceftazidim 0% 1,14% 0,33% Cefepim 0% 7,95% 2,32% Tobramycin 31 14,42% 18 20,45% 49 16,17% Amikacin 0,47% 0% 0,33% Vancomycin 23 10,69% 18 20,45% 41 13,53% Oxacilin 10 4,65% 2,27% 12 3,96% Cloxacilin 0,93% 0% 0,66% Ampicilin 3,72% 10,23% 17 5,61% Amox-A.Clavulanic 0,47% 1,14% 0,66% Amoxicilin 0,47% 0% 0,33% Kháng sinh Imipenem-Cilastatin Phù hợp Không phù hợp Tổng Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 17 7,90% 7,96% 24 7,92% Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 91 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Meropenem 0,93% 0% 0,66% Ciprofloxacin 1,86% 11 12,50% 15 4,95% Liều dùng kháng sinh HSBA Liều dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Phù hợp 215 70,96% Chưa phù hợp 88 29,04% Tổng cộng 303 100% Nhận xét: Liều dùng phù hợp chiếm cao (70,96%), sử dụng liều chưa phù hợp chiếm tỷ lệ thấp (29,04%) Trong liều dùng kháng sinh không phù hợp cao Vancomycin Tobramycin (20,45%) Bảng Tỷ lệ HSBA định phù hợp nhịp đưa thuốc kháng sinh theo khuyến cáo Phù hợp Tên hoạt chất Không phù hợp Tổng Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Cefuroxime 0% 1,47% 0,33% Cefotaxim 86 36,60% 14 20,59% 100 33,00% Ceftriaxon 28 11,91% 0% 28 9,24% Ceftazidim 0% 1,47% 0,33% Cefepime 2,98% 0% 2,31% Tobramycin 49 20,85% 0% 49 16,17% Amikacin 0% 1,47% 0,33% Vancomycin 35 14,89% 8,82% 41 13,53% Oxacilin 0% 12 17,65% 12 3,96% Cloxacilin 0,85% 0% 0,66% Ampicilin 12 5,11% 7,35% 17 5,61% Amoxicilin-A.clavulanic 0,85% 0% 0,66% Amoxicilin 0% 1,47% 0,33% Imipenem-Cilastatin 0% 24 35,29% 24 7,93% Meropenem 0,85% 0% 0,66% Ciprofloxacin 12 5,11% 4,42% 15 4,95% Tổng 235 100% 68 100% 303 100% 92 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhịp đưa thuốc kháng sinh HSBA Liều dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Phù hợp 235 77,56% Chưa phù hợp 68 22,44% Tổng cộng 303 100% Trong đó, Imipenem-Cilastatin có nhịp đưa thuốc khơng phù hợp cao (35,29%) Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu tỷ lệ nhịp đưa thuốc phù hợp chiếm tỷ lệ cao (77,56%), nhịp đưa thuốc không phù hợp chiếm tỷ lệ thấp (22,44%) Bảng Kết điều trị Kết Nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng huyết nặng Tổng Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Khỏi 11 20,00% 33 64,71% 44 41,51% Đỡ, giảm 42 76,36% 15 29,41% 57 53,77% Không đổi 0% 3,92% 1,89% Nặng 3,64% 1,96% 2,83% Tổng 55 100% 51 100% 106 100% Nhận xét: Kết điều trị bệnh trẻ bị NTH, tỷ lệ trẻ đỡ, giảm chiếm tỷ lệ cao (53,77%), thấp trẻ không đổi chiếm (1,89%) Trong nhóm NTH, khỏi chiếm (20%); Đỡ, giảm chiếm (76,36%), khơng có trẻ điều trị khơng đổi, tỷ lệ bệnh nặng (3,64%) Trong nhóm NTH nặng, (94,12%) trẻ có kết điều trị tốt (khỏi: 64,71%; đỡ, giảm: 29,41%), trẻ điều trị không đổi chiếm (3,92%), tỷ lệ bệnh nặng (1,96%) Kết nghiên cứu cho thấy nhóm NTH có kết điều trị tốt nhóm NTH nặng IV BÀN LUẬN * HSBA định kháng sinh ban đầu phù hợp: Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu phù hợp theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế 2015 tương đối cao (55,66%) Phác đồ kháng sinh ban đầu không phù hợp chiếm tỷ lệ (27,36%), phác đồ Cefotaxim-Tobramycin chiếm tỷ lệ không phù hợp nhiều (10,39%), tiếp đến phác đồ Cefotaxim-Ampicilin chiếm tỷ lệ (5,68%) Tác giả Stephan Harbarth MD, Jorge Garbino MD, et al, có 468 bệnh nhân bị NTH 211 bệnh nhân (23%) điều trị kháng sinh ban đầu không phù hợp [3] Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Phiến cho thấy nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, khoa định dùng kháng sinh khoa có kết xét nghiệm vi khuẩn chiếm thấp (6,84%) Việc xác định vi khuẩn gây bệnh kháng sinh đồ phương pháp xác nhất, nhiên việc phân lập vi khuẩn gây bệnh đòi hỏi thời gian phương tiện tốn Kết cho thấy việc định sử dụng chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng xét nghiệm lâm sàng kết sốt, công thức máu, CRP [4] Sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý sử dụng kháng sinh có nhiễm trùng, phải chọn kháng sinh đường cho thuốc thích hợp, phải sử dụng kháng sinh liều lượng thời gian quy định, phối hợp kháng sinh hợp lý [5], [6] * HSBA có định kháng sinh phù hợp sau có kết KSĐ Phác đồ kháng sinh thay sau có kết KSĐ đánh giá tính phù hợp, tỷ lệ bệnh án có định phù hợp chiếm tỷ lệ cao (80,49%), tỷ lệ bệnh án định khơng phù hợp chiếm tỷ lệ (19,51%) Phác đồ thay Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 93 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE không phù hợp phổ biến cặp Cefotaxim-Ampicilin chiếm tỷ lệ (7,31%) Sự định kháng sinh không phần sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị bao vây định dùng kháng sinh khơng phần nguyên nhân dẫn đến tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn [4] * Tỷ lệ HSBA có định liều kháng sinh phù hợp theo khuyến cáo Liều dùng kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố: Tuổi người bệnh, cân nặng, chức gan-thận, mức độ nặng bệnh Do đặc điểm khác biệt dược động học, liều lượng cho trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh nhũ nhi có hướng dẫn riêng theo chuyên luận Liều lượng tài liệu hướng dẫn gợi ý ban đầu Khơng có liều chuẩn cho trường hợp nhiễm khuẩn nặng [5] Qua kết nghiên cứu liều dùng kháng sinh phù hợp 215 chiếm tỷ lệ cao (70,96%), liều dùng chưa phù hợp 88 chiếm tỷ lệ (29,04%) Kết cho thấy bệnh nhân sử dụng liều chiếm tỷ lệ cao nhất, Cefotaxim kháng sinh sử dụng nhiều nhất, đa phần sử dụng liều phù hợp Tuy nhiên cần lưu ý Tobramycin kháng sinh định sử dụng liều cao khuyến cáo cần hiệu chỉnh liều phù hợp, điều làm tăng nguy xảy tác dụng khơng mong muốn thận thính giác Vancomycin sử dụng với liều dùng thấp khuyến cáo việc dùng thuốc thấp khuyến cáo không đủ nồng độ điều trị dẫn đến điều trị giảm hiệu quả, kéo dài đợt điều trị tạo điều kiện cho khuẩn kháng kháng sinh [6] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Phiến cho thấy kháng sinh khảo sát mẫu nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ khoa có liều phù hợp chiếm tỷ lệ cao (89,89%), liều chưa phù hợp chiếm (10,11%) Việc kê đơn kháng sinh sử dụng không đủ liều dẫn đến thất bại điều trị nguyên nhân làm tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc, ngược lại với kháng sinh sử dụng liều cao cần tuân thủ điều trị để tránh độc tính quan trọng [4], [5] * Tỷ lệ HSBA định phù hợp nhịp đưa thuốc kháng sinh theo khuyến cáo Trong mẫu nghiên cứu tỷ lệ nhịp đưa thuốc phù hợp chiếm tỷ lệ cao (77,56%), nhịp đưa thuốc không phù 94 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 2020 hợp chiếm tỷ lệ thấp (22,44%) Trong đó, ImipenemCilastatin có nhịp đưa thuốc không phù hợp cao (35,29%) Việc chia liều kháng sinh dùng ngày dựa dược lực học dược động học thuốc Cần hiệu chỉnh lại nhịp đưa thuốc theo chức gan-thận để tránh tăng nồng độ mức cho phép với kháng sinh có độc tính cao, số lần dùng kháng sinh thấp mức quy định dẫn đến kéo dài thời gian điều trị bệnh, gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh * Kết điều trị Kết điều trị bệnh trẻ bị NTH, tỷ lệ trẻ đỡ, giảm chiếm tỷ lệ cao (53,77%), tiếp đến trẻ khỏi bệnh chiếm (41,51%), thấp trẻ không đổi chiếm tỷ lệ (1,89%) Trong nhóm NTH, (96,36%) trẻ có kết điều trị tốt (khỏi: 20%; đỡ, giảm: 76,36%), khơng có trẻ điều trị khơng đổi, tỷ lệ bệnh nặng (3,64%).Trong nhóm NTH nặng, (94,12%) trẻ có kết điều trị tốt (khỏi: 64,71%; đỡ, giảm: 29,41%), trẻ điều trị không đổi chiếm (3,92%), tỷ lệ bệnh nặng (1,96%) Kết nghiên cứu cho thấy nhóm NTH có kết điều trị tốt nhóm NTH nặng Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả Đỗ Mạnh Toàn, cho thấy nhóm NKH, (73,3%) trẻ có kết điều trị tốt (khỏi: 33,3%; đỡ: 40,0%), (26,7%) trẻ có kết điều trị khơng thay đổi Trong nhóm NKH nặng, (37,5%) trẻ có kết điều trị khơng thay đổi, (31,2%) trẻ có kết điều trị tốt (khỏi: 25,0%; đỡ: 6,2%) [7] Kết nghiên cứu cho thấy nhóm NKH có kết điều trị tốt nhóm NKH nặng KẾT LUẬN - HSBA định KS ban đầu phù hợp: Chỉ định phù hợp đạt tỷ lệ cao (55,66%) - HSBA định KS phù hợp sau có kết KSĐ: Chỉ định phù hợp chiếm tỷ lệ cao (80,49%) - Chỉ định liều dùng KS phù hợp: Liều dùng phù hợp chiếm tỷ lệ cao (70,96%) - Nhịp đưa thuốc phù hợp: Nhịp đưa thuốc phù hợp chiếm tỷ lệ cao (77,56%) - Kết điều trị: Đỡ, giảm chiếm tỷ lệ cao (53,77%) EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2015) Dược thư Quốc Gia Việt Nam, Vietnamese National Drug Formulary, Lần xuất thứ hai, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội-2015 Nguyễn Thị Hồng Phiến (2017), Nghiên cứu tình hình sử dụng đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Đỗ Mạnh Toàn (2017) Nghiên cứu giá trị procalcitonin trẻ em nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện trẻ em Hải Phòng Tạp chí Nhi khoa, 10(4): 50-60 Levy MM, Artigas A, Phillips GS et al (2012) Outcomes of the surviving sepsis campaign in intensive care units in the USA and Europe: a prospective cohort study Lancet Infect Dis, 12(12): 919–924 Direk Limmathurotsakul (2018) Causes and Outcomes of Sepsis in Southeast Asia A Multinational Multicentre Cross-sectional Study, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5332551/ Stephan Harbarth, Jorge Garbino et al (2003) Inappropriate initial antimicrobial therapy and its effect on survival in a clinical trial of immunomodulating therapy for severe sepsis The American Journal of Medicine, 115(7): 529-535 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 95 ... [4] Sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý sử dụng kháng sinh có nhiễm trùng, phải chọn kháng sinh đường cho thuốc thích hợp, phải sử dụng kháng sinh liều lượng thời gian quy định, phối hợp kháng sinh. .. với kháng sinh có độc tính cao, số lần dùng kháng sinh thấp mức quy định dẫn đến kéo dài thời gian điều trị bệnh, gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh * Kết điều trị Kết điều trị bệnh trẻ. .. kháng sinh không phần sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị bao vây định dùng kháng sinh không phần nguyên nhân dẫn đến tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn [4] * Tỷ lệ HSBA có định liều kháng