1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức

46 729 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện việt đức

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ■ I ■ ■ NGUYỀN THỈ HẢI YẾN ■ KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT PHÌ ĐẠI TUYẾN TIỀN LIÊT TAI KHOA TIẾT NIÊU BÊNH VIÊN VIÊT Đức (KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP Dược si KHOÁ 1999 - 2004) Người hướng dẫn D.s Hoàng Thanh Châu — . /'C'V'- . í \ Th.s Đỗ Trường Thàtoh ' \ / vp \ Noi thực hiện lố: h % \ . Bệnh viện Việt ^ ì Thời gian thực hiện 1 Từ tháng 11/2003 - 05/2004 . 1 ■ a HÀ NỘI, 5-2004 V L c m pr ẩ l V ■ * ' LÒI CẢM ON Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Dược sĩ Hoàng Thanh Châu - Bộ môn Dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội - Bác sĩ Đỗ Trường Thành - Khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức cùng các bác sĩ, y tá trong khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức - Khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Việt Đức - Khoa vi sinh bệnh viện Việt Đức Cùng toàn thể các thầy cô trong bộ môn Dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2004 Nguyễn Thị Hải Yến CÁC CHỮVIÊT TẮT NKTN PĐTTL QSLTTTL TTL VBQ V T-B T BCNKTN NKTN - OT TT I R s AMP AMK CAZ CTX CEP CHL GEN NOR SXT Ký hiệu các kháng C3G CG Q AMG BN mid Nhiễm khuẩn tiết niệu Phì đại tuyến tiền liệt Quá sản lành tính tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt Viêm bàng quang Viêm thận bể thận Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu do đặt ống thông đường niệu Tương tác thuốc Intermediate ( Trung gian) Resistance ( Kháng) Sensitive ( Nhạy ) Ampicillin Amikacin Ceftazidim Cefotaxim Cephalothin Chloramphenicol Gentamỷcin ' Norfloxacin Cotrimoxazol sinh được viết theo quy ước trong chương trình WHONET Cephalosporin thế hệ 3 Cephalosporin Fluoroquinolon Aminosid Bệnh nhân Trung bình MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I TỔNG QUAN 2 1.1 Bệnh học PĐTTL 2 1.1.1 Chẩn đoán 2 1.1.2 Điều trị 3 1.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu 4 1.2.1 Phân loại 4 1.2.2 Con đường chính dẫn vi khuẩn tới đường tiết niệu 4 1.2.3 Dịch tễ học 5 1.2.4 Nguyên nhân gây bệnh 5 1.2.5 Các yếu tố thuận lợi gây NKTN 7 1.2.6 Chẩn đoán 7 1.3 Bệnh NKTN hay gặp trên bệnh nhân PĐTTL 8 1.3.1 Viêm tuyến tiền liệt 8 1.3.2 NKTN do có sự can thiệp của thủ thuật đường niệu 9 1.4 Nguyên tắc điều trị NKTN 10 1.5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh nhân 11 PĐTTL 1.5.1 Kháng sinh thấm tốt vào tổ chức tuyến tiền liệt 11 1.5.2 Kháng sinh phù hợp với cơ địa người bệnh 11 1.5.3 Phối hợp kháng sinh hợp lý 12 1.5.4 Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định 12 1.6 Một số phác đồ sử dụng kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh 13 nhân PĐTTL 1.6.1 Viêm TTL trong cộng đồng 13 1.6.2 Viêm TTL nhiễm trùng bệnh viện 13 PHẦN II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cú u 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp xác định NKTN trên bệnh nhân PĐTTL 14 2.2.2 Thu thập số liệu 14 2.2.3 Các tham số nghiên cứu 14 2.2.4 Xử lý số liệu 15 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Đặc điểm bệnh PĐTTL 16 3.1.1 Tuổi 16 3.1.2 Bệnh kèm theo 17 3.1.3 Phương pháp điều trị ngoại khoa 18 3.1.4 Kết quả sinh thiết 18 3.2 Yếu tố nguy cơ gây NKTN 19 3.2.1 Thời gian đặt các dụng cụ đường niệu sau phẫu thuật 19 3.2.2 Tiền sử đặt dụng cụ thông đường niệu 19 3.3 Vi khuẩn gây bệnh 20 3.3.1 Tỷ lệ các vi khuẩn gây bệnh 20 3.3.2 Độ nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh 22 3.4 Kháng sinh điều trị 26 3.4.1 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh 26 3.4.2 Thời gian sử dụng kháng sinh 27 3.4.3 Phối hợp kháng sinh 27 3.5 Tương tác thuốc 30 3.5.1 Kháng sinh - kháng sinh 31 3.5.2 Kháng sinh - Thuốc khác 31 3.5.3 Thuốc khác 33 3.6 Chi phí điều trị 34 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề xuất 36 ĐẬT VẤN ĐỂ Phì đại lành tính tuyến tiền liệt là một u lành tính xuất hiện ở nam giới khi tuổi bắt đầu cao. Bệnh có xu hướng tăng lên song song với tuổi thọ và là u lành tính hay gặp nhất ở nam giới [12]. Bệnh thường gây ra nhiều biến chứng từ nhẹ đến nặng, biến chứng hay gặp nhất là nhiễm khuẩn tiết niệu. Đối với bệnh PĐTTL có rất nhiều yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu - Tắc nghẽn và ứ đọng nước tiểu. - Dị vật đường niệu: đặt ống thông đường niệu sau khi phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt kéo dài. - Sự đề kháng của cơ thể kém do tuổi già. NKTN là bệnh phổ biến trong các bệnh nhiễm khuẩn ở Việt Nam. Theo thông báo của uỷ ban giám sát tính kháng kháng sinh của vi khuẩn ở Việt Nam - Bộ Y Tế (1999) vi khuẩn gây bệnh đường tiết niệu chiếm 22.9% [4]. Các vi khuẩn gây NKTN đề kháng cao với các kháng sinh thường dùng và kháng nhiều loại kháng sinh khác. Vì vậy, trong thời gian từ tháng 04/2003 đến 04/2004 chúng tôi tiến hành đề tài: “ Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức” nhằm mục tiêu: 1. Xác định các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt. 2. Khảo sát các kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại bệnh viện Việt Đức. PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Bệnh học phì đại tuyến tiền liệt [13] Bệnh PĐTTL là sự tăng sản các tế bào của tuyến tiền liệt gây ra khi phát triển quá mức bình thường. Công trình nghiên cứu của Berry (1984) trên giải phẫu tử thi cho thấy tần suất bệnh này khá phổ biến: 20% ở lứa tuổi 41, 50% ở lứa tuổi 51- 60 và 90% trên 80 tuổi. Tuyến tiền liệt hình thành từ tuần lễ thứ 12 ở thai nhi nam, phát triển theo quá trình biệt hoá đến khi đứa trẻ ra đời. Đến lúc dậy thì, tuyến tiền liệt tiếp tục phát triển và hoạt động như một tuyến sinh dục phụ. Lúc đó khối lượng trung bình của tuyến là 20g. Sau 40 tuổi, quá trình tăng sản tuyến tiền liệt bắt đầu, dưới ảnh hưởng của hai yếu tố: tác động của các androgen và tuổi già. 1.1.1 Chẩn đoán 1.1.1.1 Triệu chứng lâm sàng • Đái nhiều, đái đêm • Đái vội, đái són. • Đái khó, đái có tia nước tiểu yếu và nhỏ. • Đái rớt nước tiểu về sau cùng và đái xong vẫn cảm giác đái không hết. 1.1.1.2 Các khám nghiệm cận lâm sàng • Xét nghiệm sinh hoá: Ure, creatinin máu, vi khuẩn, PSA (thường lg mô tuyến tiền liệt có 0.3ng,/ml PSA) • Siêu âm: Xác định khối lượng u, kiểm tra bàng quang, niệu quản và thận. • Ngoài ra còn có các xét nghiệm khác là: chụp niệu đồ tĩnh mạch, chụp niệu đạo ngược dòng, soi bàng quang, thăm khám niệu động học. 1.1.1.3 Biến chứng 2 Bí đái hoàn toàn hoặc bí đái không hoàn toàn do nước tiểu còn tồn đọng trong bàng quang. Đái đục, đái buốt khi có nhiễm khuẩn. Đái ra máu, do sỏi bàng quang hay viêm nhiễm nặng ở bàng quang. 1.1.2 Điều trị 1.2.1.1 Điều trị nội khoa Bao gồm: thuốc kháng alpha 1 adrenergic giảm trương lực cơ trơn), thuốc có nguồn gốc thảo mộc, thuốc Finasterid (chất ức chế men 5 alpha reductase). 1.2.1.2 Điều trị ngoại khoa • Các trường hợp chỉ định điều trị ngoại khoa - Bí đái hoàn toàn, ngay sau khi rút ống thông bệnh nhân vẫn không đái được. - Bí đái không hoàn toàn, với mức độ ứ đọng trong bàng quang trên 100 ml. - Nhiễm khuẩn niệu. - Sỏi tiết niệu, túi thừa bàng quang. - Đái ra máu. - Suy thận do PĐTTL. • Các phương pháp điều trị - Phẫu thuật kinh điển bóc u TTL Thực hiện qua thành bàng quang trên xương mu ( Hryntschak) hoặc qua bao tuyến tiền liệt sau xương mu (Millin), áp dụng với TTL trên 50 gam. Thời gian hậu phẫu trung bình 10- 12 ngày. - Phẫu thuật cắt nội soi qua đường niệu đạo u được cắt nhỏ từng mảnh và hút ra ngoài. Thời gian hậu phẫu 3-4 ngày. Biến chứng có thể gặp trong phẫu thuật ngoại khoa: chảy máu, nhiễm khuẩn, vô niệu, xuất tinh ngược dòng. - Phương pháp điều trị vật lý để hạn chế một số biến chứng của phương pháp phẫu thuật ngoại khoa. Ví dụ như: điều trị bằng Laser Nd, đốt và gây hoại tử mô, điều trị bằng nhiệt, dùng giá đỡ và nong niệu đạo bằng bóng. 3 1.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu NKTN là bệnh thường thấy nhiều nhất trong niệu học. Tại khoa ngoại, tỷ lệ NKTN 3.5% đối với người lớn và 1.6% đối với trẻ em. Trong môi trường nội trú bệnh viện có khoa niệu, tỷ lệ là 24% còn tại khoa niệu là 78%. Ngoài ra có một số lượng đáng kể viêm thận - bể thận chỉ được phát hiện khi khám nghiệm tử thi và những trường hợp NKTN diễn biến âm thầm không có triệu chứng hay chỉ có triệu chứng nhẹ nên không lưu ý tới. [9] 1.2.1 Phân loại 1.2.1.1 Theo nguyên nhân gây bệnh [10] • NKTN đặc hiệu (vi khuẩn lao, lậu, nấm ) • NKTN không đặc hiệu (trực khuẩn Gram âm, cầu khuẩn Gram dương) 1.2.1.2 Theo dịch tễ học [12] • NKTN do thông bàng quang • NKTN không do thông bàng quang (hay mắc phải tại cộng đồng) 1.2.1.3 Theo biểu hiện lâm sàng [17] • NKTN có triệu chứng • NKTN không có triệu chứng 1.2.2 Con đường chính dẫn vi khuẩn tới đường tiết niệu [10] - Nhiễm khuẩn ngược dòng: chủ yếu nhất. Vi khuẩn xâm nhập qua lỗ sáo niệu đạo, do đưa dụng cụ qua niệu đạo vào bàng quang, do rối loạn dòng chảy nước tiểu (sỏi, phì đại tiền liệt tuyến ) - Nhiễm khuẩn theo đường máu: ít gặp hơn nhưng rất quan trọng. - Nhiễm khuẩn theo đường bạch huyết - Nhiễm khuẩn lan truyền trực tiếp từ các cơ quan phụ cận. 1.2.3 Dịch tễ học Nói chung, NKTN chủ yếu thấy ở giới nữ. Khoảng 10 đến 20% giới nữ ít nhất một lần NKTN. Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ có thể trạng đặc biệt dễ bị NKTN. Tinh trạng vi khuẩn có trong nước tiểu xảy ra 4 tới 7% ở phụ nữ có 4 thai. Nếu điều trị không triệt để sẽ phát triển thành hội chứng viêm thận - bể thận ở 20% phụ nữ có thai [18]. Nguyên nhân NKTN ở nam giới nói chung là dị tật bẩm sinh, phì đại tuyến tiền liệt, dòng nước tiểu bị cản trở ở người cao tuổi. Nguy cơ NKTN ở nam giới trẻ là sử dụng các dụng cụ tiết niệu (đặt ống thăm tiết niệu, soi bàng quang ), có phẫu thuật tiết niệu, quan hệ tình dục với bạn tình bị nhiễm khuẩn, nguy cơ viêm bàng quang cấp tính do quan hệ tình dục đồng giới [20]. NKTN tăng lên đáng kể khi nam giới ngoài 50 tuổi do tăng sản lành tính tiền liệt tuyến kết hợp sự suy giảm chức năng cơ thể của tuổi già [17]. Các nhà khoa học cũng nghiên cứu thấy rằng vi khuẩn trong nước tiểu tăng ở bệnh nhân đái tháo đường, cấy ghép thận, người cao tuổi và các tình trạng miễn dịch khác. Ngoài ra, sự lạm dụng thuốc giảm đau cũng gây ra viêm kẽ thận, hoại tử thận dẫn đến phá huỷ thận. Hàng năm, ở Mỹ có hơn 500.000 ca NKTN sử dụng thao tác tiết niệu như thông đường niệu, soi bàng quang. NKTN chiếm 40% nhiễm trùng bệnh viện trong đó hơn 60% là do sử dụng ống thông đường niệu [18]. 1.2.4 Nguyên nhân gây bệnh Vi khuẩn gây bệnh NKTN chủ yếu là E.coli, Klebsiella, Enterococcus, Serratia, Pseudomonas, Enterobacter. Trong đó, E.coli chiếm hơn 80% nhiễm trùng lần đầu và khoảng 50% nhiễm trùng tái phát [12]. NKTN do E.coli thường xảy ra với 7 nhóm: trẻ em dưới 1 tuổi, thiếu nữ, phụ nữ tiền mãn kinh, nam giới có tắc nghẽn đường tiết niệu, PĐTLT, phụ nữ mãn kinh, rối loạn chức năng bàng quang do thần kinh, bệnh nhân có đặt ống thông đường niệu [19]. Ngoài ra, Salmonella spp và Mycobacterium tuberculosis gây NKTN theo đường máu [17]. Các virus có thể làm tăng tính cảm thụ của thận đối với nhiễm trùng do vi khuẩn Gram âm [12]. 5 [...]... hợp bệnh nhân bị bệnh lao phổi kèm theo Sự phối hợp 3 loại kháng sinh C3G - AMG - Q phổ tác dụng mạnh trên vi khuẩn gây NKTN ở bệnh nhân PĐTTL 29 Bệnh nhân PĐTTL tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức được phối hợp kháng sinh trong những trường hợp • Bệnh nhân có tiền sử đặt sonde Trong các bệnh nhân đã từng đặt sonde có 48.77% bệnh nhân được phối hợp kháng sinh, mid p = 0.000000029 • Bệnh nhân có tiền. .. Hướng dẫn bệnh nhân phương thức uống thuốc, tác dụng không mong muốn, và cách tránh tương tác thuốc 1.5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh nhân PĐTLT Kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh nhân PĐTTL được lựa chọn dựa trên nguyên tắc chung của sử dụng kháng sinh Ngoài ra có một số điểm cần lưu ý khi lựa chọn kháng sinh điều trị 1.5.1 Kháng sinh thấm tốt vào tổ chức tuyến tiền liệt Xét... nhiễm khuẩn tiết niệu • Các loại kháng sinh được dùng - Đường dùng - Thời gian dùng - Tỷ lệ sử dụng các loại kháng sinh • Phối hợp kháng sinh • Vi sinh vật gây nhiễm trùng tiết niệu ở bệnh nhân PĐTTL • Tinh hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây NKTN trên bệnh nhân PĐTTL • Tương tác thuốc • Chi phí điều trị kháng sinh 2.2.4 Xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê trong y học, có sử dụng. .. NKTN 3.2.2 Tiền sử đặt dụng cụ thông đường niệu 19 • Bệnh nhân có tiền sử đặt sonde niệu đạo: trong số bệnh nhân bị sốt trước mổ có 63.6 % bệnh nhân đã từng đặt sonde niệu đạo, p = 0.0199 Trong tổng số bệnh nhân cấy mẫu vi khuẩn dương tính có 94.4% bệnh nhân có tiền sử đặt sonde niệu đạo trước mổ, mid p = 0.00000054 • Bệnh nhân có tiền sử dẫn lưu bàng quang: trong tổng số bệnh nhân có vi khuẩn trước... Đức kháng Amikacin (90%), Gentamicin (86.9%), Norfloxacin (55%), Cefotaxim (40.9%) [ 2] Số liệu trên còn ít nên mang tính chất tham khảo 25 3.4 Kháng sinh điều trị 3.4.1 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh Bảng 3.10 Tỷ lệ % sử dụng kháng sinh tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức Stt Kháng sinh Số lượng bệnh nhân sử dụng Tỷ lệ % 1 Cefotaxim 438 61.1 2 Pefloxacin 77 10.8 3 Gentamicin 60 8.4 4 Norfloxacin 48 6.7... mất nước, nhiễm khuẩn cấp và mạn tính đường tiết niệu, viêm hoặc phì đại TTL [8] 1.5.3 Phối hợp kháng sinh hợp lý Phối hợp kháng sinh nhằm nới rộng phổ tác dụng, tăng hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ kháng thuốc Do vi khuẩn gây nhiễm khuẩn niệu trên bệnh nhân PĐTTL thường kháng thuốc cao Bảng 1.4 Một số tương tác thuốc có tác dụng tốt trên đường tiết niệu [22] Phối hợp kháng sinh Phổ tác dụng Cephalosporin... aeruginosa 1.5.4 Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định - Viêm tuyến tiền liệt mãn tính có ít kháng sinh có khả năng thấm vào mô TTL nên thời gian điều trị dài co - trimoxazol, fluoroquinolon ít nhất là 12 tuần [12] - Kháng sinh điều trị NKTN: 14 ngày với NKTN lần đầu tiên, 6-12 tuần với nhiễm khuẩn tái phát [23] 12 1.6 Một số phác đồ sử dụng kháng sinh điều trị NKTN trên bệnh nhân PĐTTL [23] Viêm... tiền sử dẫn lưu bàng quang Trong các bệnh nhân đã từng dẫn lưu bàng quang có 58.33% bệnh nhân được phối hợp kháng sinh, mid p = 0.0045 • Bệnh nhân phải đặt lại sonde niệu đạo Trong các bệnh nhân phải đặt lại sonde có 13.48% bệnh nhân được phối hợp kháng sinh, mid p = 0.0045 • Bệnh nhân có sốt sau mổ Trong các bệnh nhân có sốt sau mổ có 47.37% bệnh nhân được phối hợp kháng sinh, mid p = 0.0084 • Bệnh nhân. .. nghiên cứu 443 bệnh nhân phẫu thuật u tiền liệt tuyến bằng phương pháp nội soi hoặc mổ mở tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ 04/2003 đến 04/2004 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 2.2.1 Phương pháp xác định NKTN trên bệnh nhân PĐTTL 2.1.2.1 Xét nghiệm vi sinh Mẫu cấy vi khuẩn trong nước tiểu dương tính trên bệnh nhân PĐTTT Số lượng vi khuẩn > 105vi khuẩn/ ml với nước... dụng 4 - 7 ngày sau phẫu thuật, truyền tĩnh mạch Gentamicin thường sử dụng 4 - 7 ngày sau phẫu thuật, tiêm bắp Metronidazol thường sử dụng 3 - 5 ngày sau phẫu thuật, tiêm bắp Amikacin sử dụng nhiều nhất 3 hoặc 7 ngày sau phẫu thuật, tiêm bắp Norfloxacin, Bactrim sử dụng sau khi sử dụng kháng sinh đường tiêm, trong thời gian 1 - 2 ngày Phương pháp mổ bóc u TTL thường sử dụng kháng sinh trong 7 - 1 0 . các kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt tại bệnh viện Việt Đức. PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Bệnh học phì đại tuyến tiền liệt [13] Bệnh. phì đại tuyến tiền liệt tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức nhằm mục tiêu: 1. Xác định các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt. 2. Khảo sát. BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ■ I ■ ■ NGUYỀN THỈ HẢI YẾN ■ KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT PHÌ ĐẠI TUYẾN TIỀN LIÊT TAI KHOA TIẾT NIÊU BÊNH

Ngày đăng: 07/09/2015, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN