1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa nhi, bệnh viện c thái nguyên

82 657 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THÌN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THÌN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý-Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Hải Thời gian thực hiện: 5/2017 – 9/2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Hải - Bộ môn Dược lâm sàng, người dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn truyền đạt cho nhiều kiến thức quý giá suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên tận tình hỗ trợ giúp đỡ thời gian nghiên cứu bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Tơi vô biết ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm, nhiều kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, ơng bà người thân gia đình nuôi dạy trưởng thành, nâng đỡ cho nhiều học quý giá sống Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2017 Học viên Nguyễn Đức Thìn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM .3 1.1.1 Tình hình dịch tễ .3 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh .3 1.1.4 Chẩn đoán 1.2 SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM .8 1.2.1 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn thường gặp gây VPCĐ trẻ em 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh .12 1.2.3 Hướng lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em 14 1.2.4 Các điểm cần lưu ý sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ trẻ em 17 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 18 1.3.1 Trên giới .18 1.3.2 Tại Việt Nam 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu cách thức lấy mẫu 22 2.2.3 Thu thập số liệu 23 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.2.5 Một số tiêu chuẩn để đánh giá kết thu nghiên cứu 25 2.2.6 Xử lý số liệu .26 CHƢƠNG KẾT QUẢ 27 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ VI KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN .27 3.1.1 Kết lấy mẫu 27 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .27 3.1.3 Đặc điểm vi khuẩn 31 3.2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN 32 3.2.1 Đặc điểm tiền sử sử dụng dị ứng kháng sinh 32 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân 32 3.2.3 Phân tích tính phù hợp việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu lựa chọn đường dùng/nhịp dùng theo khuyến cáo .41 CHƢƠNG BÀN LUẬN .44 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn điều trị viêm phổi khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 4.1.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân 44 4.1.2 Bàn luận đặc điểm vi khuẩn 47 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 4.2.1 Bàn luận tiền sử sử dụng dị ứng kháng sinh 47 4.2.2 Bàn luận đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân 49 4.2.3 Bàn luận tính phù hợp việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu lựa chọn đường dùng/nhịp dùng thuốc theo khuyến cáo .55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58 KẾT LUẬN 58 ĐỀ XUẤT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ BVĐK Bệnh viện đa khoa NCVK Nuôi cấy vi khuẩn HDSD Hướng dẫn sử dụng TB Tiêm bắp TM Tĩnh mạch VP Viêm phổi VPCĐ Viêm phổi cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số dấu hiệu nhằm định hướng tác nhân gây viêm phổi trẻ em Bảng 1.2 Tỉ lệ kháng kháng sinh S pneumoniae số bệnh viện Việt Nam [2], [12] .9 Bảng 1.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh H influenzae Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ [12] 10 Bảng 1.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh S aureus bệnh viện [23] 11 Bảng 1.5 Kháng sinh trị liệu cho trẻ em lứa tuổi [5] 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nặng bệnh viêm phổi trẻ em [4] 25 Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi bệnh nhân 27 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo giới tính 28 Bảng 3.3 Phân bố mức độ nặng bệnh viêm phổi theo độ tuổi 28 Bảng 3.4 Tỉ lệ trẻ viêm phổi nhập viện theo tháng mức độ nặng .28 Bảng 3.5 Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm 30 Bảng 3.6 Số lượng bệnh mắc kèm bệnh nhân 30 Bảng 3.7 Tần suất phân bố bệnh mắc kèm 30 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn 31 Bảng 3.9 Đặc điểm tiền sử sử dụng kháng sinh 32 Bảng 3.10 Tiền sử dị ứng kháng sinh bệnh nhân 32 Bảng 3.11 Số kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân 33 Bảng 3.13 Số lượng nhóm kháng sinh khác dùng cho bệnh nhân 33 Bảng 3.14 Tỉ lệ phác đồ kháng sinh khởi đầu .34 Bảng 3.15 Tỉ lệ phác đồ kháng sinh thay đổi trình điều trị .35 Bảng 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân có thay đổi phác đồ sử dụng kháng sinh .37 Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ loại kháng sinh đường dùng tương ứng 38 Bảng 3.18 Số lần dùng ngày kháng sinh khảo sát .39 Bảng 3.19 Thời gian điều trị, hiệu điều trị chung xuất viện .40 Bảng 3.20 Tác dụng không mong muốn xảy trình điều trị 41 Bảng 3.21 Tỉ lệ bệnh nhân kê phác đồ kháng sinh ban đầu hợp lý .41 Bảng 3.22 Tỉ lệ đường dùng nhịp đưa thuốc phù hợp khuyến cáo .42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu .27 Hình 3.2 Tỉ lệ trẻ viêm phổi nhập viện theo tháng mức độ nặng .29 Hình 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn 31 Hình 3.5 Tỉ lệ số kháng sinh dùng cho bệnh nhânError! Bookmark not defined Hình 3.6 Tỉ lệ phác đồ kháng sinh ban đầu theo mức độ viêm phổi 35 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN  Đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên Độ tuổi trung bình trẻ viêm phổi Khoa Nhi bệnh viện C Thái Nguyên 13 tháng Phần lớn trẻ mắc VPCĐ nghiên cứu có độ tuổi nhỏ, từ tháng đến 12 tháng tuổi (chiếm tỉ lệ 72,2%) Ở độ tuổi nhỏ hơn, từ đến 12 tháng tuổi, mức độ viêm phổi chủ yếu nặng, chiếm tỉ lệ 46,7% Ở trẻ lớn 12 tháng tuổi, tỉ lệ trẻ mắc viêm phổi mức độ nhẹ cao hơn, chiếm tỉ lệ 16,7% Có 41,1% bệnh nhân nhập việnbệnh mắc kèm, phần lớn bệnh nhân có bệnh mắc kèm, chiếm tỉ lệ 86,5% Bệnh mắc kèm phổ biến nghiên cứu rối loạn tiêu hóa tiêu chảy cấp Phần lớn bệnh nhân nhập viện không làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn trước sử dụng kháng sinh đầu tiên, chiếm tỉ lệ 85,6% 100% trường hợp làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn cho kết âm tính với vi khuẩn  Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên Hơn ¾ số bệnh nhân nghiên cứu chưa sử dụng kháng sinh trước nhập viện, chiếm tỉ lệ 75,6% Phần lớn bệnh nhân dùng kết hợp kháng sinh, phổ biến phối hợp kháng sinh với tỉ lệ 43,3% tổng số bệnh nhân Kết hợp nhóm kháng sinh khác đợt điều trị chiếm tỉ lệ 61,1% Phác đồ phối hợp phác đồ kháng sinh ban đầu sử dụng ½ bệnh nhân; phác đồ phối hợp phổ biến Ceftazidim + Gentamicin với tỉ lệ sử dụng 42,2% tổng số bệnh nhân Phác đồ đơn độc chiếm tỉ lệ cao Ceftazidim (được sử dụng 43,3% bệnh nhân) Phác đồ đơn độc phác đồ sử dụng nhiều viêm phổi mức độ nhẹ, phác đồ phối hợp phác đồ phổ biến viêm phổi nặng viêm phổi nặng 59 Hơn 1/3 số bệnh nhân nghiên cứu có thay đổi phác đồ sử dụng kháng sinh thời gian điều trị khoa Hai phác đồ kháng sinh ban đầu thay đổi nhiều trình điều trị Ceftazidim Ceftazidim + Gentamicin, chiếm tỉ lệ 38,7% 35,5% tổng số lượt phác đồ ban đầu thay đổi Nhóm Cephalosporin hệ Aminosid nhóm kháng sinh sử dụng nhiều với tỉ lệ 91,9% tổng số lượt kháng sinh sử dụng Kháng sinh có lượt sử dụng nhiều Ceftazidim Gentamicin, chiếm tỉ lệ 47,0% 22,7% tổng số lượt sử dụng kháng sinh Tiêm tĩnh mạch đường dùng phổ biến với 216 lượt tiêm Tiếp theo tiêm bắp với 116 lượt tiêm Kháng sinh sử dụng lần/ngày nhiều kháng sinh nhóm Aminosid, chiếm tỉ lệ 78,3% Kháng sinh nhóm Cephalosporin hệ chủ yếu dùng lần/ngày, chiếm tỉ lệ 90,5% Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân 10 ± 3,5 ngày Khi xuất viện, phần lớn bệnh nhân khỏi bệnh, chiếm tỉ lệ 80,0% Phần lớn bệnh nhân không gặp phải tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị với kháng sinh, chiếm tỉ lệ 94,4% 98,9% bệnh nhân kê phác đồ kháng sinh ban đầu không phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế năm 2015 97,3% lượt dùng kháng sinh phù hợp đường dùng 86,5% lượt dùng phù hợp khoảng cách dùng thuốc ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau:  Làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ cho bệnh nhân trước sử dụng kháng sinh  Xây dựng phác đồ điều trị VPCĐ riêng bệnh viện cho phù hợp với tình hình thực tế sở vật chất, trang thiết bị, lực y tế, mơ hình bệnh tật mức độ kháng thuốc vi khuẩn bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2006, Hà Nội Trần Thị Ngọc Anh (2007), "Sự đề kháng kháng sinh vi sinh vật gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi Đồng II năm 2007", Chun đề nhi khoa Ngơ Thanh Bình (2008), Viêm phổi mắc phải cộng đồng, dịch tễ học - vi khuẩn học - sinh bệnh học, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, pp 23-25 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2002), "Thông tin kháng thuốc vi khuẩn", Nhà xuất Y học Bộ Y Tế - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2002), "Một số đề xuất qua kết điều tra tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2000 chương trình giám sát quốc gia ASTS, Lĩnh vực ADPC, Hà Nội" Lê Thị Kim Dung cộng (2004), "Đặc điểm nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Thống Nhất (12/20039/2004)", Tạp chí Y học thực hành, pp 33-35 Nguyễn Thị Mai Hòa (2012), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em khoa Nhi, bệnh viện đa khoa Lý Nhân Hà Nam, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2014), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Đồng Khắc Hưng (2010), Chẩn đoán điều trị viêm phổi, Nhà xuất Y học, pp 9-40 12 Trần Đỗ Hùng (2008), "Nghiên cứu tình hình nhiễm tính kháng kháng sinh S pneumoniae, H influenzae đường hô hấp trẻ tuổi Cần Thơ độ nhạy cảm với kháng sinh chúng", Tạp chí Y học thực hành, pp 33-35 13 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), So sánh hiệu Sentram với Ampicilin/Gentamicin điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi, bệnh viện Thanh Nhàn, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Công Khanh Lê Nam Trà (2010), "Thực hành cấp cứu nhi khoa", Nhà xuất Y học, pp 210-215 15 Nguyễn Văn Kính nhóm nghiên cứu quốc gia GARP - Việt Nam (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam" 16 Nguyễn Thị Hiền Lương (2008), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai từ 10/2007 đến 3/2008 Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Trần Ngọc Nhân (2016), So sánh hiệu điều trị kháng sinh amoxicillin/clavulanat ceftriaxon điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi khoa nhi tổng hợp bệnh viện trung ương Huế, Trường Đại học Y Dược Huế 18 Trần Quỵ Nguyễn Tiến Dũng (1995), Đặc điểm lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ tháng - tuổi 19 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2011), Viêm phổi trẻ em 20 Đào Minh Tuấn (2011), "Nghiên cứu thực trạng khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp khoa Hô hấp Bệnh viên Nhi Trung ương năm 2010", Y học thực hành, pp 126-129 21 Nguyễn Quang Tuấn (2011), Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi, bệnh viện đa khoa Thành phố Hải Dương, Học viện Quân Y 22 Trần Anh Tuấn (2004), "Viêm phổi trẻ em: Cách nhận biết xử trí nhà", Khoa Hô hấp - Bệnh viện Nhi Đồng I 23 Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiên, Đoàn Mai Phương cộng (2005), "Báo cáo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2004", Tạp chí Dược lâm sàng, pp 7-8 24 Đỗ Thị Thanh Xuân (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng kháng sinh trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi, Bệnh viện Bắc Thăng Long, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 26 Anderson Philip O, Knoben James E, et al (2002), Handbook of clinical drug data, McGraw-Hill 27 Black Robert E, Cousens Simon, et al (2010), "Global, regional, and national causes of child mortality in 2008: a systematic analysis", The lancet, 375(9730), pp 1969-1987 28 Cannavino C R., Nemeth A., et al (2016), "A Randomized, Prospective Study of Pediatric Patients With Community-acquired Pneumonia Treated With Ceftaroline Versus Ceftriaxone", Pediatr Infect Dis J, 35(7), pp 752-9 29 Da Fonseca Lima E J., Lima D E., et al (2016), "Prescription of antibiotics in community-acquired pneumonia in children: are we following the recommendations?", Ther Clin Risk Manag, 12, pp 983-8 30 Grant Cameron (2005), "Pneumonia acute in infants and children starship childrens health clinical Guideline " 31 Hazir T, Fox LM, et al (2008), "New Outpatient Short-Course Home Oral Therapy for Severe Pneumonia Study Group Ambulatory short-course highdose oral amoxicillin for treatment of severe pneumonia in children: a randomised equivalency trial", Lancet, 371(9606), pp 49-56 32 Kogan Ricardo, Martínez M Angélica, et al (2003), "Comparative randomized trial of azithromycin versus erythromycin and amoxicillin for treatment of community‐acquired pneumonia in children", Pediatric pulmonology, 35(2), pp 91-98 33 Lee P, Wu M, et al (2008), "An open, randomized, comparative study of clarithromycin and erythromycin in the treatment of children with community-acquired pneumonia", JOURNAL OF MICROBIOLOGY IMMUNOLOGY AND INFECTION, 41(1), pp 54 34 Lee P I., Wu M H., et al (2008), "An open, randomized, comparative study of clarithromycin and erythromycin in the treatment of children with community-acquired pneumonia", J Microbiol Immunol Infect, 41(1), pp 5461 35 McIntosh Kenneth (2002), "Community-acquired pneumonia in children", New England Journal of Medicine, 346(6), pp 429-437 36 Nelson John D (2000), "Community-acquired pneumonia in children: guidelines for treatment", The Pediatric infectious disease journal, 19(3), pp 251-253 37 Rudan Igor, Boschi-Pinto Cynthia, et al (2008), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia", Bulletin of the World Health Organization, 86(5), pp 408-416B 38 UNICEF (2008), The state of the world's children 2009: maternal and newborn health, Unicef 39 Wardlaw Tessa M, Johansson Emily White, et al (2006), Pneumonia: the forgotten killer of children, UNICEF Phụ lục PHIẾU TÓM TẮT BỆNH ÁN NỘI TRÚ Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Họ tên bệnh nhân Mã bệnh án lƣu trữ Năm sinh Giới tính Cân nặng Nam Nữ …………… kg Đô thị Nơi cƣ trú Ngoại thành Nông thôn Ngày nhập viện / ./ Ngày xuất viện / ./ Bệnh nhập viện 1………………………………………… Các bệnh lý mắc kèm 2………………………………………… 3………………………………………… Khơng rõ Chẩn đốn xuất viện Nhẹ Mức độ nặng viêm phổi Nặng Rất nặng Không rõ Ngày lấy mẫu bệnh phẩm Ngày trả kết NCVK KSĐ ……………./………………/…………… ……………/…………… /…………… Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Đờm Dịch phế quản Mẫu bệnh phẩm Dịch ngốy họng PCR Máu Khơng làm NCVK S pneumonia H influenza S aureus P aeruginosa Kết nuôi cấy VK M catarrhalis Khác -7 Âm tính Khơng làm NCVK Amoxicilin Ampicilin Cefuroxim Ceftriaxon Kết Kháng sinh đồ Cefotaxim Cefoperazol Ceftazidim Clarithromycin Azithromycin Levofloxacin KS khác Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Khỏi Hiệu điều trị chung xuất viện Đỡ Không cải thiện Nặng Tử vong Không xác định Tăng men gan Tác dụng không mong Dị ứng, ban, mẩn ngứa muốn gặp phải điều trị Khác…………………………………………… kháng sinh Không rõ Không Có dùng kháng sinh Sử dụng KS trƣớc nhập Có dùng thuốc viện Khơng Khơng rõ 1.Có Tiền sử dị ứng với KS Không Không rõ Kháng sinh Ngày bắt đầu KS1 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS1 ……… /………./……… Hàm lƣợng (nồng độ) Liều ngày KS1 Số lần dùng ngày KS1 Đƣờng dùng KS1 Đường uống Tiêm bắp Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK (không có KSĐ) Lý sử dụng KS1 Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS1 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Không Kháng sinh (nếu có) Ngày bắt đầu KS2 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS2 ……… /………./……… Hàm lƣợng (nồng độ) Liều ngày KS2 Số lần dùng ngày KS2 Đường uống Tiêm bắp Đƣờng dùng KS2 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Lý sử dụng KS2 Theo kết NCVK Thay đổi dựa KSĐ Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS2 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Không Kháng sinh (nếu có) Ngày bắt đầu KS3 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS3 ……… /………./……… Hàm lƣợng (nồng độ) Liều ngày KS3 Số lần dùng ngày KS3 Đường uống Tiêm bắp Đƣờng dùng KS3 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK Lý sử dụng KS3 Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS3 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Không Kháng sinh (nếu có) Ngày bắt đầu KS4 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS4 ……… /………./……… Hàm lƣợng (nồng độ) Liều ngày KS4 Số lần dùng ngày KS4 Đường uống Đƣờng dùng KS4 Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK Lý sử dụng KS4 Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS4 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Không thay đổi Phụ lục PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI TRẺ EM  Viêm phổi (viêm phổi nhẹ): - Trẻ có triệu chứng: + Ho khó thở nhẹ + Sốt + Thở nhanh + Có thể nghe thấy ran ẩm khơng - Khơng có triệu chứng viêm phổi nặng như: + Rút lõm lồng ngực + Phập phồng cánh mũi + Thở rên: trẻ < tháng tuổi + Tím tái dấu hiệu nguy hiểm khác Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ < tháng tuổi tất trường hợp viêm phổi lứa tuổi nặng phải vào bệnh viện để điều trị theo dõi  Viêm phổi nặng: - Trẻ có dấu hiệu: + Ho + Thở nhanh khó thở + Rút lõm lồng ngực + Phập phồng cánh mũi + Thở rên (trẻ < tháng tuổi) + Có thể có dấu hiệu tím tái nhẹ + Có ran ẩm khơng + X-quang phổi thấy tổn thƣơng khơng - Khơng có dấu hiệu nguy hiểm viêm phổi nặng (Tím tái nặng, suy hơ hấp nặng, khơng uống được, ngủ li bì khó đánh thức, co giật hôn mê )  Viêm phổi nặng: - Trẻ có triệu chứng viêm phổi viêm phổi nặng - Có thêm dấu hiệu nguy hiểm sau đây: + Tím tái nặng + Khơng uống + Ngủ li bì khó đánh thức + Thở rít nằm yên + Co giật mê + Tình trạng suy dinh dưỡng nặng ... sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi c ng đồng khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên với hai m c tiêu c thể sau: M c tiêu 1: Khảo sát đ c điểm bệnh nhân vi khuẩn điều trị viêm phổi c ng đồng khoa. .. khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên M c tiêu 2: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi c ng đồng khoa Nhi, Bệnh viện C Thái Nguyên Từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiêu vi c sử dụng. .. H C DƢ C HÀ NỘI NGUYỄN Đ C THÌN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI C NG ĐỒNG TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƢ C SĨ CHUYÊN KHOA C P I CHUYÊN NGÀNH: Dược

Ngày đăng: 10/01/2018, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w