BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỦ ĐỀ: NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ PHAN THU HIỀN NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG UEH – Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, vấn đề nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam là một vấn đề khá quan trọng đối với ngành ngân hàng ở Việt Nam. Tỷ lệ nợ xấu luôn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này để xác định những yếu tố nào ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng Virtj Nam từ năm 2011 đến năm 2020. Với bộ dữ liệu được nhóm tác giả thu thập từ báo cáo tài chính của 25 NHTM VN trong giai đoạn này. Tất cả các mô hình hồi quy và kiểm định trong bài nghiên cứu này được thực hiện bằng phần mềm Stata. Mô hình được chạy 2 hiệu ứng Fixed Effect và Random Effect với phương pháp bình phương bé nhất (OLS), sử dụng kiểm định Hausman – test để kiểm tra xem mô hình với hiệu ứng Fixed Effect hay Random Effect là phù hợp hơn trong nghiên cứu này. Kết quả kiểm định cho thấy mô hình với hiệu ứng Fixed Effect phù hợp hơn. Nghiên cứu này cho thấy: Khả năng thanh khoản của các NH bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố chính: • TL lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu; • TL dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ; • TL dự phòng rủi ro trên tổng tài sản. Từ kết quả của bài nghiên cứu có thể thấy các NH có thể đo lường và cải thiện khả năng thanh khoản dựa vào 3 yếu tố nêu trên. Từ khóa: yếu tố ảnh hưởng, tỷ lệ nợ xấu, NHTM VN, mô hình hồi quy 1. Giới thiệu Đối với một nền kinh tế, ngành ngân hàng giống như một huyết mạch giúp cho nền kinh tế đó phát triển. Tại Việt Nam, các năm gần đây ngành ngân hàng ngày càng phát triển với sự gia tăng nhanh chóng về giá trị vốn của các NH. Khi kinh doanh, việc vay mượn là điều tất yếu. Nhưng vấn đề đặt ra, ta nên vay từ đâu? Câu trả lời có lẽ ai cũng đoán ra được, đó là các NH. Các doanh nghiệp sẽ luôn tìm đến các NH để vay vốn. Do đó, các NH sẽ có nhiều cơ hội để cho vay các khoản vay có giá trị lớn. Tuy nhiên, điều này cũng chứa nhiều rủi ro tiềm tàng, nổi bật hơn hết là rủi ro về nợ xấu. Đối với những quốc gia mà thị trường vốn chưa phát triển như ở VN, thì NHTM là nơi cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Vì vậy, hiện nay, QTRR NH mà đặc biệt là QTRR về nợ xấu là một vấn đề ngày càng trở nên quan trọng đối với các NHTM. Cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng và mỗi nghiên cứu đều đưa ra những cái kết luận không giống nhau. Do hệ thống NH của VN có những đặc thù nhất định, việc tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các NH tại VN cũng là vấn đề cần thiết. 2. Cơ sở lí thuyết Nợ xấu là “các khoản vay quá hạn thanh toán lãi và hoặc gốc từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản lãi suất quá hạn 90 ngày trở lên đã được vốn hoá, cơ cấu lại, hoặc trì hoãn theo thỏa thuận; hoặc khi các khoản thanh toán đến hạn dưới 90 ngày, nhưng có những lí do để nghi ngờ các khoản thanh toán sẽ được thực hiện đầy đủ, như người vay nộp đơn xin phá sản” (IMF, 2004). Được gọi bằng những thuật ngữ như “Nonperforming loans” (NPL), “bad debt”, “doubtful debt” chỉ các khoản nợ khó đòi (Fofack, 2005) hoặc các “khoản vay có vấn đề” (Berger De Young, 1997) hoặc “khoản nợ không trả được” (defaulted loans) mà ngân hàng không thể thu lợi từ nó (Ernst Young, 2004) hay các khoản cho vay bắt đầu được đưa vào nợ xấu khi đã quá hạn trả nợ gốc và lãi 90 ngày trở lên (Rose, 2004). Ngân hàng được coi là không có khả năng hoàn trả vì: (1) Ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi ví dụ như giải chấp chứng khoán (nếu đang nắm giữ); (2) Người vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày Nợ xấu có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau không có một quy tắc nào chung để nhìn nhận về nợ xấu. Đối với NHNN Việt Nam, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, và 5, được định nghĩa là “những khoản nợ được phân loại vào nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn”, chúng cũng được phân thành hai tiêu chí là định lượng và định tính. Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỉ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng, với nhóm 3 là nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4 là nợ nghi ngờ và nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn. Về mặt định lượng, định nghĩa nợ xấu của VN và thông lệ quốc tế tương đồng về thời gian trả nợ quá hạn từ 91 ngày. Tóm lại, nợ xấu được xem là các khoản cho vay đã quá hạn trả nợ gốc và lãi 90 ngày trở lên và dấu hiệu nghi ngờ về khả năng trả nợ của người đi vay. 2.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu của NHTM Cho đến nay, các nghiên cứu trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng có rất nhiều nghiên cứu và những giả thiết nói đến các yếu tố tác động đến nợ xấu của NHTM. Các nhân tố vi mô Trong các yếu tố quy mô ngân hàng là một trong những yếu tố thể hiện năng lực thị trường của ngân hàng đó. Ngân hàng lớn có tổng tài sản lớn điều đó thể hiện quy mô ngân hàng lớn. Nhờ vậy ngân hàng có thể dùng vốn cải tiến về thủ tục tín dụng, đầu tư danh mục quản trị rủi ro và nguồn nhân sự khi được đầu tư chất lượng chuyên ngành cũng được nâng cao chất lượng không kém. Bên cạnh đó, quy mô ngân hàng lớn luôn đi kèm với việc chiếm lĩnh thị phần cao vì vậy ngân hàng có thể đa dạng hoạt động tín dụng của ngân hàng làm giảm thiểu rủi ro tập trung tín dụng. Tăng trưởng tín dụng Khi quy mô vốn cung cấp ra nền kinh tế lớn thể hiện năng lực tăng trưởng tín dụng của ngân hàng lớn, cho tới hiện nay có nhiêu nghiên cứu đã kiểm tra ảnh hưởng của tăng trưởng tốc độ tín dụng có tác động đến tỷ lệ nợ xấu hay không và tất cả các nghiên cứu đó đều đưa ra kết quả không giống nhau. Shrieves và Dahl (1991), hai tác giả đã tiến hành nghiên cứu 1800 bộ dữ liệu ngân hàng ở Mỹ từ năm 1984 đến1986. Các tác giả đã nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và nợ xấu, bằng chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và nợ xấu. Keeton (1999), sử dụng dữ liệu từcác ngân hàng thương mại ở Mỹ từ năm 1982 đến năm 1996, tác giả của một nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu. Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa tăng trưởng tín dụng và các khoản nợ xấu. Đặc biệt, Keeton cho rằng tăng trưởng tín dụng nhanh nhưng tiêu chuẩn tín dụng thấp sẽ góp phần làm tăng nợ xấu ở một số bang ở Hoa Kỳ. Khả năng sinh lời của ngân hàng Sự tỉ lệ nghịch giữa nợ xấu và khả năng sinh lời của ngân hàng được chỉ ra trong khá nhiều nghiên cứu như nghiên cứu của Nir Klein (2013), K. T. Nguyen và Dinh (2016). Khi ngân hàng có khả năng sinh lợi cao thì họ không cần thiết phải cung cấp tín dụng khi rủi ro cao. Nhưng trong khi đó những ngân hàng kém phát triển, hoạt ddoognj chưa hiệu quả, họ sẽ chấp nhận việc cho vay với rủi ro tín dụng cao, nhưng từ đó lại dex dàng làm phát sinh thêm nợ xấu. Khi áp dụng vào các ngân hàng Việt Nam, bởi vì các ngân hàng hoạt động dựa trên lợi nhuận thu được từ các chất lượng khoản vay của ngân hàng ít có rủi ro, tỷ suất sinh lợi cao, thu hồi được cả vốn và lãi dẫn đến có nợ xấu rất thấp. Tỷ lệ nợ xấu năm trước Theo Makri, Tsagkanos, và Bellas (2014), “việc thu hồi nợ không hiệu quả là nguyên nhân tăng nợ xấu cũng như những khó khăn gặp phải khi xử lý các khoản nợ xấu”. Bên cạnh đó, các khoản nợ xấu tồn tại các năm trước đến bây giờ không được giải quyết hết thì sẽ làm tăng nợ xấu trong năm hiện tại Nhân tố vĩ mô: Đối với những nghiên cứu thực tế xem xét sự thay đổi của nợ xấu khi có môi trường vĩ mô tác động đến. Đa số các tác giả cho rằng sự phát triển của nền kinh tế trong một giai đoạn ngắn không ảnh hưởng đến nợ xấu, Khi người đi vay có khoản tthu nhập để trả nợ vay. Nhưng khi trong thời kì tín dụng phát triển, khi vay nợ được mở rộng để tiếp cận đến nhiều thành phần hơn thì rủi ro của nợ xấu ddwojc tăng lên vì ngân hàng sẽ dễ dàng cho vay nợ hơn từ đó gây nên nền kinh tế bị suy thoái. Các nghiên cứu thực tế cũng đồng quan điểm với việc có mối liên quan giữa sự tăng trưởng kinh tế và nợ xấu. Nghiên cứu của M. Quagliarello (2007), chu kì kinh doanh của doanh nghiệp là mộ trong những nhân tố gây ảnh hưởng đến nợ xấu. Tiếp theo đó Cifter (2009) đã tiến hàng nghiên cứu nền kinh tế Thổ Nhĩ Kì từ năm 20012007 cho thấy sự sụt giảm của ngành sản xuất công nghiệp ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của đất nước này. Saurina (2006) nhận thấy rằng tỉ lệ nợ xấu và tăng trưởng GDP và tỉ lệ nợ xấu có mối liên hệ ngược chiều với nhau. KHi nền kinh tế được tăng trưởng và phát triển thì kéo theo đó tỉ lệ nợ xấu của nền kinh tễ cũng được giảm đáng kể. Nghiên cứu của Fofack (2005) chỉ ra rằng việc tăng nợ xấu có thể gây nên từ việc lạm phát tăng ở các nước Châu Phi. Vấn đề có lạm phát cao gây nên sụt giảm về vốn chủ sở hữu. Lạm phát đã làm thu nhập thực tế bị giảm đi theo thị trường tiếp đó dẫn đến lãi suất của
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỦ ĐỀ: NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ PHAN THU HIỀN NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG UEH – Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề quan trọng ngành ngân hàng Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu chịu tác động nhiều yếu tố khác Tác giả thực đề tài nghiên cứu để xác định yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng Virtj Nam từ năm 2011 đến năm 2020 Với liệu nhóm tác giả thu thập từ báo cáo tài 25 NHTM VN giai đoạn Tất mơ hình hồi quy kiểm định nghiên cứu thực phần mềm Stata Mơ hình chạy hiệu ứng Fixed Effect Random Effect với phương pháp bình phương bé (OLS), sử dụng kiểm định Hausman – test để kiểm tra xem mơ hình với hiệu ứng Fixed Effect hay Random Effect phù hợp nghiên cứu Kết kiểm định cho thấy mơ hình với hiệu ứng Fixed Effect phù hợp Nghiên cứu cho thấy: Khả khoản NH bị ảnh hưởng yếu tố chính: TL lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu; TL dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ; TL dự phòng rủi ro tổng tài sản Từ kết nghiên cứu thấy NH đo lường cải thiện khả khoản dựa vào yếu tố nêu Từ khóa: yếu tố ảnh hưởng, tỷ lệ nợ xấu, NHTM VN, mơ hình hồi quy Giới thiệu Đối với kinh tế, ngành ngân hàng giống huyết mạch giúp cho kinh tế phát triển Tại Việt Nam, năm gần ngành ngân hàng ngày phát triển với gia tăng nhanh chóng giá trị vốn NH Khi kinh doanh, việc vay mượn điều tất yếu Nhưng vấn đề đặt ra, ta nên vay từ đâu? Câu trả lời có lẽ đốn được, NH Các doanh nghiệp ln tìm đến NH để vay vốn Do đó, NH có nhiều hội vay khoản vay có giá trị lớn Tuy nhiên, điều chứa nhiều rủi ro tiềm tàng, bật hết rủi ro nợ xấu Đối với quốc gia mà thị trường vốn chưa phát triển VN, NHTM nơi cung cấp vốn chủ yếu cho kinh tế Vì vậy, nay, QTRR NH mà đặc biệt QTRR nợ xấu vấn đề ngày trở nên quan trọng NHTM Cũng có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng nghiên cứu đưa kết luận không giống Do hệ thống NH VN có đặc thù định, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NH VN vấn đề cần thiết Cơ sở lí thuyết Nợ xấu “các khoản vay hạn toán lãi / gốc từ 90 ngày trở lên, khoản lãi suất hạn 90 ngày trở lên vốn hố, cấu lại, trì hỗn theo thỏa thuận; khoản toán đến hạn 90 ngày, có lí để nghi ngờ khoản toán thực đầy đủ, người vay nộp đơn xin phá sản” (IMF, 2004) Được gọi thuật ngữ “Non-performing loans” (NPL), “bad debt”, “doubtful debt” khoản nợ khó địi (Fofack, 2005) “khoản vay có vấn đề” (Berger & De Young, 1997) “khoản nợ không trả được” (defaulted loans) mà ngân hàng thu lợi từ (Ernst & Young, 2004) hay khoản cho vay bắt đầu đưa vào nợ xấu hạn trả nợ gốc lãi 90 ngày trở lên (Rose, 2004) Ngân hàng coi khơng có khả hồn trả vì: (1) Ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng chưa thực hành động để cố gắng thu hồi ví dụ giải chấp chứng khốn (nếu nắm giữ); (2) Người vay hạn trả nợ 90 ngày Nợ xấu có nhiều cách tiếp cận khác khơng có quy tắc chung để nhìn nhận nợ xấu Đối với NHNN Việt Nam, nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5, định nghĩa “những khoản nợ phân loại vào nhóm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn”, chúng phân thành hai tiêu chí định lượng định tính Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỉ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng, với nhóm nợ tiêu chuẩn, nhóm nợ nghi ngờ nhóm nợ có khả vốn Về mặt định lượng, định nghĩa nợ xấu VN thông lệ quốc tế tương đồng thời gian trả nợ hạn từ 91 ngày Tóm lại, nợ xấu xem khoản cho vay hạn trả nợ gốc lãi 90 ngày trở lên dấu hiệu nghi ngờ khả trả nợ người vay 2.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Cho đến nay, nghiên cứu giới nói chung Việt nam nói riêng có nhiều nghiên cứu giả thiết nói đến yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Các nhân tố vi mô Trong yếu tố quy mô ngân hàng yếu tố thể lực thị trường ngân hàng Ngân hàng lớn có tổng tài sản lớn điều thể quy mơ ngân hàng lớn Nhờ ngân hàng dùng vốn cải tiến thủ tục tín dụng, đầu tư danh mục quản trị rủi ro nguồn nhân đầu tư chất lượng chuyên ngành nâng cao chất lượng khơng Bên cạnh đó, quy mơ ngân hàng lớn kèm với việc chiếm lĩnh thị phần cao ngân hàng đa dạng hoạt động tín dụng ngân hàng làm giảm thiểu rủi ro tập trung tín dụng Tăng trưởng tín dụng Khi quy mô vốn cung cấp kinh tế lớn thể lực tăng trưởng tín dụng ngân hàng lớn, có nhiêu nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng tốc độ tín dụng có tác động đến tỷ lệ nợ xấu hay khơng tất nghiên cứu đưa kết không giống Shrieves Dahl (1991), hai tác giả tiến hành nghiên cứu 1800 liệu ngân hàng Mỹ từ năm 1984 đến1986 Các tác giả nghiên cứu mối quan hệ vốn chủ sở hữu nợ xấu, chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản nợ xấu Keeton (1999), sử dụng liệu từcác ngân hàng thương mại Mỹ từ năm 1982 đến năm 1996, tác giả nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng tín dụng nợ xấu Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ chặt chẽ tăng trưởng tín dụng khoản nợ xấu Đặc biệt, Keeton cho tăng trưởng tín dụng nhanh tiêu chuẩn tín dụng thấp góp phần làm tăng nợ xấu số bang Hoa Kỳ Khả sinh lời ngân hàng Sự tỉ lệ nghịch nợ xấu khả sinh lời ngân hàng nhiều nghiên cứu nghiên cứu Nir Klein (2013), K T Nguyen Dinh (2016) Khi ngân hàng có khả sinh lợi cao họ khơng cần thiết phải cung cấp tín dụng rủi ro cao Nhưng ngân hàng phát triển, hoạt ddoognj chưa hiệu quả, họ chấp nhận việc cho vay với rủi ro tín dụng cao, từ lại dex dàng làm phát sinh thêm nợ xấu Khi áp dụng vào ngân hàng Việt Nam, ngân hàng hoạt động dựa lợi nhuận thu từ chất lượng khoản vay ngân hàng có rủi ro, tỷ suất sinh lợi cao, thu hồi vốn lãi dẫn đến có nợ xấu thấp Tỷ lệ nợ xấu năm trước Theo Makri, Tsagkanos, Bellas (2014), “việc thu hồi nợ không hiệu nguyên nhân tăng nợ xấu khó khăn gặp phải xử lý khoản nợ xấu” Bên cạnh đó, khoản nợ xấu tồn năm trước đến khơng giải hết làm tăng nợ xấu năm Nhân tố vĩ mô: Đối với nghiên cứu thực tế xem xét thay đổi nợ xấu có mơi trường vĩ mô tác động đến Đa số tác giả cho phát triển kinh tế giai đoạn ngắn không ảnh hưởng đến nợ xấu, Khi người vay có khoản tthu nhập để trả nợ vay Nhưng thời kì tín dụng phát triển, vay nợ mở rộng để tiếp cận đến nhiều thành phần rủi ro nợ xấu ddwojc tăng lên ngân hàng dễ dàng cho vay nợ từ gây nên kinh tế bị suy thoái Các nghiên cứu thực tế đồng quan điểm với việc có mối liên quan tăng trưởng kinh tế nợ xấu Nghiên cứu M Quagliarello (2007), chu kì kinh doanh doanh nghiệp mộ nhân tố gây ảnh hưởng đến nợ xấu Tiếp theo Cifter (2009) tiến hàng nghiên cứu kinh tế Thổ Nhĩ Kì từ năm 2001-2007 cho thấy sụt giảm ngành sản xuất công nghiệp ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu đất nước Saurina (2006) nhận thấy tỉ lệ nợ xấu tăng trưởng GDP tỉ lệ nợ xấu có mối liên hệ ngược chiều với KHi kinh tế tăng trưởng phát triển kéo theo tỉ lệ nợ xấu kinh tễ giảm đáng kể Nghiên cứu Fofack (2005) việc tăng nợ xấu gây nên từ việc lạm phát tăng nước Châu Phi Vấn đề có lạm phát cao gây nên sụt giảm vốn chủ sở hữu Lạm phát làm thu nhập thực tế bị giảm theo thị trường tiếp dẫn đến lãi suất ngân hàng tăng cao làm cho việc trả nợ bị tác động nên việc vay vốn bị ngân hàng trung ương thắt chặt ban đầu Các yếu tố đặc thù Giả thuyết “Rủi ro đạo đức” tác giả Morris (1987) nhận định nợ xấu mức vốn hóa có ảnh hưởng quan trọng Có nghĩa là, ngân hàng có vốn hóa thấp làm tăng rủi ro cho vay dẫn đến việc làm tăng nợ xấu Nghiên cứu thực giai đoạn 1979–1985 NHTM Mỹ, biên nghiên cứu lợi nhuận/VCSH, quy mơ ngân hàng ngân hàng có mức chịu rủi ro sao, Nghiên cứu cho kết ngân hàng có tỉ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản thấp có mức nợ xấu gia tăng ngân hàng thể qua biến vốn chủ sở hữu tổng tài sản, dư nợ cho vay tổng tài sản để kiểm tra giả thuyết Kết nghiên cứu cho thấy nợ xấu gia tăng ngân hàng có tỉ lệ vốn chủ sở hữu tài sản tương đối thấp Mối liên hệ ngược chiều nợ xấu số vốn tìm thấy nghiên cứu Berger DeYoung (1997), Salas Saurina (2002) Giả thuyết “Quản lí kém” Berger (1997) lại cho việc gia tăng nợ xấu tương lai có liên quan từ việc hoạt động có hiệu thấp Việc đánh giá chấm điểm tín dụng ảnh hưởng đến việc quản lí kém, không hiệu việc thẩm định giá tài sản việc giám sát khách hàng trả nợ Giả thuyết “Đa dạng hoá danh mục cho vay” hiệu chất lượng tín dụng liên quan đến việc đa dạng hóa Để tránh rủi ro tín dụng đa dạng hóa doanh mục, nên đa dạng hóa nâng cao tỉ lệ nợ xấu có xu hướng giảm Nghiên cứu Saurina (2002) tỉ lệ nợ xấu ngân hàng có tỉ lệ ngược chiều với quy mô ngân hàng 3/ Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài hợp hàng năm NHTM VN lấy trang web NH thời gian 10 năm (2010 – 2020) Mẫu nghiên cứu bao gồm liệu bảng không cân xứng 25 NHTM VN (xem chi tiết bảng bên dưới) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Mã ACB STB BVB EIB PGB BVH MSB SHB KienLongBan k Vietcombank HD Bank BacABank SeABank LPB NamABank MBBank OCB VPB ABB Agribank TPBank VietBank TCB BIDV VIB Tên NH TMCP Á Châu NH TMCP Sài Gòn Thương Tín NH TMCP Bản Việt NH TMCP Xuất nhập VN NH TMCP Xăng dầu Petrolimex NH TMCP Bảo Việt NH TMCP Hàng Hải VN NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội NH TMCP Kiên Long NH TMCP Ngoại thương VN NH TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh NH TMCP Bắc Á NH TMCP Đông Nam Á NH TMCP Bưu điện Liên Việt NH TMCP Nam Á NH TMCP Quân đội NH TMCP Phương Đông NH TMCP VN Thịn vượng NH TMCP An Bình NH Nơng nghiệp phát triển nông thôn NH TMCP Tiên Phong NH TMCP VN Thương tín NH TMCP Kỹ Thương VN NH TMCP Đầu tư phát triển VN NH TMCP Quốc tế VN 3.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa mơ hình nghiên cứu Salas Saurina (2002); Merkl Stolz (2009) Klein (2013) lấy cách phân tích liệu bảng động để tồn yếu tố thời gian tỉ lệ nợ xấu Tiến hành lựa chọn biến phù hợp để thực nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định lượng với kỹ thuật hồi quy bảng để xem xét tác động yếu tố vi mô vĩ mô đến tỷ lệ nợ xấu NHTM VN Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy, chạy hiệu ứng Fixed Effect (FEM) Random Effect (REM), theo phương pháp bình phương nhỏ OLS (Ordinary Least Squares) Sau tiến hành kiểm tra xem hiệu ứng FEM hay REM phù hợp với mô hình thơng qua kiểm định Hausman 3.3 Mơ hình nghiên cứu 3.3.1 Mơ tả mơ hình Dựa mơ hình nghiên cứu Salas Saurina (2002), Klein (2013), V T H Nguyen (2015), K T Nguyen Dinh (2016), … nhóm tác giả tiếp cận nghiên cứu theo phương pháp liệu bảng động để giải thích tồn yếu tố thời gian tỷ lệ nợ xấu Dựa mơ hình nghiên cứu trên, tác giả đưa mơ hình: NPL = β0 + β1ROE + β2STL + β3LLP + β4EQUITY + β5LTD + β6SIZE + β7GDPGrowtht + β8INF + β8CreditGrowth + ei Trong đó: - β0, , β9: Các hệ số tương quan cần tìm - ei: Sai số hồi quy * Biến phụ thuộc: - NPLit: TL nợ xấu ngân hàng (i) thời điểm (t) * Biến độc lập: - ROEit:TL lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (i) thời điểm (t) - STLit: TL dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ (i) thời điểm (t) - LLPit: TL dự phòng rủi ro tổng tài sản (i) thời điểm (t) - EQUITYit: TL vốn chủ sở hữu tổng tài sản (i) thời điểm (t) - LTDit: TL tổng cho vay vốn huy động (i) thời điểm (t) - SIZEit: Quy mô NH NH (i) thời điểm (t) - GDP Growtht: Tăng trưởng kinh tế thời điểm(t) - INFt: Lạm pháp thời điểm (t) - Credit Growtht: Tăng trưởng tín dụng thời điểm (t) Bảng 2: Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy cách đo lường STT Biến Nợ xấu năm trước Khả sinh lời Dư nợ ngắn hạn Phân tích rủi ro Vốn chủ sở hữu Định giá cho vay Quy mô ngân hàng Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng tín dụng 10 Lạm phát Ký hiệu Cách đo lường Biến phụ thuộc NPL NPL = Nợ xấu / Tổng dư nợ Biến độc lập ROE ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu STL STL = Dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ LLP LLP = Dự phòng rủi ro / Tổng tài sản EQUITY EQUITY = Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản LTD LTD = Tổng cho vay / Vốn huy động SIZE SIZE = logarit (Tổng tài GDP Growth Credit Growth INF sản) Gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngành Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Kỳ vọng dấu + + + + + 3.3.2 Nhận định biến TL lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) Theo kết nghiên cứu Khizer Ali, Muhammad Akhar, Prof (2011) chứng minh nợ xấu có ảnh hưởng tiêu không tốt đến khả sinh lợi ngân hàng (ROE) Có nghĩa lợi nhuận thấp dẫn đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm ngân hàng hoạt động khơng hiệu kéo theo khoản cho vay ngân hàng dễ dàng điều lại gây khoản nợ khó địi Ở nghiên cứu này, TL lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu NH TL dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ (STL) Khi ngân hàng có nhiều khoản cho vay Những khoản cho vay có rủi ro định Có nghĩa dù nợ ngắn hạn hay nợ dà hạn, chúng có rủi ro Vì khoản cho vay tăng lên điều kiện cho vay dễ dàng nợ xấu tăng theo Kỳ vọng tìm thấy mối liên hệ đồng biến TL dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu NH TL dự phòng rủi ro tổng tài sản (LLP) Khi ngân hàng thương mại phát sinh nợ khó địi, để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, nhà quản lý phải tăng chi phí liên quan đến quản lý nợ xấu hoạch toán rủi ro tài sản Điều làm cho tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tổng dư nợ tăng nợ xấu tăng Messaivà Jouini (2013) báo cáo khoản nợ xấu (NPL) có tác động tích cực đến việc cung cấp tín dụng lỗ vốn Tuy nhiên, chiều ngược lại, qua nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu 17 Các nước Châu Âu giai đoạn 2000-2008, Makriet al (2014) cho thấy dự phòng rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến nợ Dựa vào hai nghiên cứu trên, theo quan điểm tác giả kì vọng TL dự phịng rủi ro tổng tài sản tỷ lệ nợ xấu có mối quan hệ đồng biến TL vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EQUITY) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản cho thấy tình trạng đủ vốn mức độ an toàn lành mạnh ngân hàng Tỷ số thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng địn bẩy tài cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro làm cho ngân hànglợi nhuận thấp chi phí cho vay cao Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) sử dụng ba mơ hình ước lượng: FEM,GMM GMM có hệ thống để nghiên cứu đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại giai đoạn 2007-2014 Kết cho thấy vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu Có thể thấy ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao, ngân hàng có đủ dịng tiền để hoạt động tài lành mạnh Từ đó, khoản cho vay xem xét kỹ nên tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể Nghiên cứu rằng, TL vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu NH TL tổng cho vay vốn huy động (LTD) Đối với ngân hàng tỷ lệ cho vay cao có nghĩa điều kiện cho vay ngân hàng dễ dàng Diều đồng nghĩa với việc xuất khoản nwoj xấu khoản cho vay Sử dụng xtserial để kiểm định tượng tự tương quan với giả thiết: H0: Khơng có tượng tự tương quan H1: Có tượng tự tương quan Nếu p-value < 5% chấp nhận H1, ngược lại chấp H0 Cách khắc phục tượng tự tương quan: Sử dụng mơ hình GLS Kết hồi quy 4.1 Kết thống kê mô tả Bảng 3: Thống kê mô tả liệu tổng thể Thống kê mô tả phương pháp liên quan đến việc thu thập, xử lý số liệu sau tóm tắt, trình bày, tính tốn mô tả đặc trưng khác để phản ánh tổng quát đối tượng nghiên cứu Bảng thể cách tổng quan kết thống kê mô tả yếu tố nợ xấu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Với số quan sát tối đa 250 quan sát, số biến khác có số quan sát thấp liệu thu thập chưa đầy đủ 4.2 Ma trận tương quan Bảng 4: Kiểm tra tương quan biến Dựa vào ma trận tương quan, thấy khơng có tương quan biến độc lập với Có biến SIZE tương quan với EQUITY với hệ số tương quan -0,5813, biến SIZE tương quan với LTD với hệ số -0,4750 4.3 Lựa chọn mơ hình phù hợp 4.3.1 Kiểm định mơ hình phù hợp Mơ hình OLS (Phụ lục 3) Kiểm định F test: p-value = 0.0000 < 5% Bác bỏ H0, mơ hình OLS phù hợp Mơ hình FEM (Phụ lục 4) Kiểm định F test: p-value = 0.0000 < 5% Bác bỏ H0, mơ hình FEM phù hợp Mơ hình REM (Phụ lục 5) Kiểm định F test: p-value = 0.0000 < 5% Bác bỏ H0, mô hình REM phù hợp 4.3.2 Lựa chọn mơ hình phù hợp Kiểm định Hausman FEM REM (Phụ lục 6) Kiểm định: H0: chi2(9) = 16.26 Prob > chi2 = 0.0617 Với p-value > 5% ta bác bỏ H0, mơ hình REM phù hợp Kiểm định Breusch – Pagan Lagrange OLS FEM (Phụ lục 7) Kiểm định: H0: chibar2(01) = 7.99 Prob > chibar2 = 0.0023 Với p-value < 5% ta chấp nhận H0, mơ hình REM phù hợp 4.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến (PL8) Bảng 5: Kiểm định tượng đa cộng tuyến Vif trung bình < nên mơ hình khơng bị tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng 4.5 Kiểm định phương sai thay đổi (Phụ lục 9) H0: Có tượng phương sai thay đổi H1: Khơng có tượng phương sai thay đổi chi2(1) = 595.36 Prob > chi2 = 0.0000 P-value < 5% nên chấp nhận H0 Mơ hình có tượng phương sai thay đổi Khắc phục mơ hình GLS 4.6 Kiểm định tượng tự tương quan (Phụ lục 10) Kiểm định Wooldridge H0: Khơng có tượng tự tương quan H1: Có tượng tự tương quan F(1, 24) = 6.608 Prob > F = 0.0168 P-value < 5% nên mơ hình có tượng tự tương quan Khắc phục GLS 4.7 Kết hồi quy 4.7.1 Mơ hình hồi quy GLS 4.7.2 Kết nghiên cứu Dựa vào kết hồi quy kiểm định, tác giả chọn mơ hình GLS Dựa bảng kết hồi quy GLS, kết nghiên cứu sau: ROE có tương quan nghịch với NPL, kết phù hợp với giả thiết H P-value = 0.023, biến có ý nghĩa mức 5% nên chấp nhận giả thiết H1 STL có tương quan thuận với NPL, kết phù hợp với H P-value = 0.000, biến có ý nghĩa mức 1% nên chấp nhận giả thiết H2 LLP có tương quan thuận với NPL, kết phù hợp với giả thiết H P-value = 0.000, biến có ý nghĩa mức 1% nên chấp nhận giả thiết H3 EQUITY có tương quan nghịch với NPL, kết phù hợp với giả thiết H P- value = 0.362, biến khơng có ý nghĩa mức 10% nên không chấp nhận giả thiết H4 LTD có tương quan nghịch với NPL, kết không phù hợp với giả thiết H P- value = 0.653, biến khơng có ý nghĩa mức 10% nên không chấp nhận giả thiết H SIZE có tương quan nghịch với NPL, kết phù hợp với giả thiết H P-value = 0.116, biến khơng có ý nghĩa mức 10% nên khơng chấp nhận giả thiết H7 GDPGrowth có tương quan nghịch với NPL, kết phù hợp với giả thiết H P- value = 0.995, biến có ý nghĩa mức 10% nên chấp nhận giả thiết H8 INF có tương quan nghịch với NPL, kết không phù hợp với giả thiết H P- value = 0.189, biến có ý nghĩa mức 10% nên chấp nhận giả thiết H9 CreditGrowth có tương quan nghịch với NPL, kết không phù hợp với giả thiết H9 P-value = 0.108, biến có ý nghĩa mức 10% nên chấp nhận giả thiết H9 Bảng 6: Tóm tắt kết Giả thiết Nội dung Kết Tồn mối quan hệ nghịch biến TL lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu với khoản nợ xấu NHTM Chấp nhận Tồn mối quan hệ thuận biến TL dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ với khoản nợ xấu NHTM Chấp nhận Tồn mối quan hệ đồng biến TL dự phòng rủi ro tổng tài sản với khoản nợ xấu NHTM Chấp nhận Tồn mối quan hệ nghịch biến TL vốn chủ sở hữu tổng tài sản với khoản nợ xấu NHTM Không chấp nhận Tồn mối quan hệ đồng biến TL tổng cho vay vốn huy động với khoản nợ xấu NHTM Không chấp nhận Tồn mối quan hệ đồng biến quy mô ngân hàng với khoản nợ xấu NHTM Không chấp nhận Tồn mối quan hệ nghịch biến tốc độ tăng trưởng kinh tế với khoản nợ xấu NHTM Không chấp nhận Tồn mối quan hệ đồng biến lạm phát với khoản nợ xấu NHTM Không chấp nhận Tồn mối quan hệ đồng biến tốc độ tăng trưởng tín dụng với khoản nợ xấu NHTM Không chấp nhận 4.7.3 Kết luận Sau hồi quy mơ hình, kiểm định khuyết tật mơ hình lựa chọn mơ hình, tác giả đưa kết quả: số NPL tương quan thuận với LLP tương quan nghịch với ROE, STL Tài liệu tham khảo Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 194 – Tháng 7.2018 Nguyễn Thị Như Quỳnh & Lê Đình Luân, “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Số 13 – Tháng 10.2018 trang 261 -274 3.Nguyễn Thị Hồng Vinh, “Các nhân yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh Tế, Số 26 – Tháng 11.2015, Trang 80 98 Allen N Berger & Robert DeYoung, “Problem loans and cost efficiency in commercial banks”, Journal of Banking & Finance, Volume 21, Issue 6, June 1997, Pages 849 – 870 Hoang Thi Thanh Hang, Doan Thanh Ha & Bui Dan Thanh, “Factors Affecting Bad Debt in the Vietnam Commercial Banks”, Journal of Economics and Business, Vol.3, No.2, 650-660 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Phụ lục 2: Ma trận tương quan Phụ lục 3: Mơ hình OLS Phụ lục 4: Mơ hình FEM Phụ lục 5: Mơ hình REM Phụ lục 6: Hausman FEM REM Phụ lục 7: Breusch – Pagan Lagrange OLS FEM Phụ lục 8: Đa cộng tuyến Phụ lục 9: Phương sai thay đổi Phụ lục 10: Hiện tượng tự tương quan Phụ lục 11: Mơ hình GLS ...NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG UEH – Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề quan trọng ngành ngân hàng Việt... tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại giai đoạn 2007-2 014 Kết cho thấy vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu Có thể thấy ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao, ngân. .. ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 19 4 – Tháng 7.2 018 2 Nguyễn Thị Như Quỳnh & Lê Đình Luân, ? ?Các nhân tố