Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY Kon Tum, tháng 07 năm2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S ALAN THỚ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG LỚP : K511NH MSSV : 111412006 Kon Tum, tháng 07 năm2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận ký ghi rõ họ tên Nguyễn Thị Trà Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng 1.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK SA THẦY 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 17 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 18 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN SA THẦY 25 2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng 25 2.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 33 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN SA THẦY 35 2.3.1 Thực trạng nhận dạng rủi ro Agribank Sa thầy 35 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng Agribank Sa Thầy 35 2.3.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank Sa Thầy 41 2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro 42 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN SA THẦY 45 2.4.1 Kết đạt 45 2.4.2 Những hạn chế 46 2.4.3 Nguyên nhân cần khắc phục 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN SA THẦY 50 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TRONG NĂM 2015 50 3.1.1 Mục tiêu chung 50 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 50 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK SA THẦY 50 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 50 3.2.2 Thực tốt quy trình quản trị rủi ro tín dụng 51 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NHÂN SỰ 54 3.3.1 Nâng cao phẩm chất đạo đức, nhận thức lực cán 55 3.3.2 Nâng cao trình độ trình độ chun mơn nghiệp vụ cán 55 3.3.3 Chế độ lương thưởng hợp lý tạo hội thăng tiến 55 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 55 3.4.1 Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng vay vốn 55 3.4.2 Khai thác hiệu thông tin hoạt động tín dụng 56 3.4.3 Ứng dụng công nghệ đại phục vụ quản trị rủi ro ngân hàng 56 3.5 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 57 3.5.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Sa thầy 57 3.5.2 Đối với khách hàng AgribankSa Thầy 58 3.5.3 Đối với quyền địa phương (Huyện Sa Thầy) 58 3.5.4 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CBTD DNNN HĐQT IPCAS 10 11 12 13 14 15 NHNN NHNo&PTNT NHTM NQH QTRRTD RRTD TCKT TCTD TMCP TTTD XHTDNB Chú thích Cán tín dụng Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng quản trị Hệ thống toán nội kế toán khách hàng NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Ngân hàng thương mại Nợ hạn Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Trung tâm tín dụng Xếp hạn tín dụng nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Tên bảng Trang Bảng xếp hạng tín nhiệm khách hàng Bảng phân loại nợ 10 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đơi với nhóm nợ 12 Quy định tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo 13 đảm Tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh Sa Thầy 20112014 Tình hình phân loại nợ Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy năm 2011-2014 Tình hình dư nợ cho vay Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy năm 2011-2014 Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế Tình hình cho vay phân theo ngành kinh tế Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn Tình hình kết hoạt động kinh doanh Agribank Sa Thầy Phụ 2011-2014 lục Tình hình Nợ hạn Agribank chi nhánh huyện sa thầy năm 2011-2014 Tình hình Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế Agribank chi nhánh huyện sa thầy năm 2011-2014 Tình hình Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay Agribank chi nhánh huyện sa thầy năm 2011-2014 Tình hình Nợ xấu phân theo ngành kinh tế Agribank chi nhánh huyện sa thầy năm 2011-2014 Tình hình Nợ xấu phân theo hình thức đảm bảo Agribank chi nhánh huyện sa thầy năm 2011-2014 Các tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân Agribank Sa 36 Thầy Kết chấm điểm khách hàng cá nhân, hộ gia đình 36 Agribank Sa Thầy 2011-2014 Thực trạng trich lập dự phịng rủi ro tín dụng năm 2011-2014 42 Nợ xử lý theo dõi ngoại bảng Agribank Sa Thầy 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 2.14 Biểu đồ 2.15 Biểu đồ 2.16 Biểu đồ 2.17 Biểu đồ 2.18 Biểu đồ 2.19 Biểu đồ 2.20 Tên hình vẽ Tình hình huy động vốn Agribank Sa Thầy Tình hình dư nợ Agribank Sa Thầy 2011-2014 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế Dư nợ theo ngành kinh tế Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn 2011-2014 Chênh lệch thu-chi chi nhánh 2011-2014 Kết hoạt động kinh doanh Tình hình nợ hạn Agribank Sa Thầy 2012-2014 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 2011-2014 Tình hình nợ xấu Agribank Sa Thầy 2012-2014 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Agribank Sa Thầy Tình hình nợ xấu phân theo thành phần kinh tế Tình hình nợ xấu phân theo ngành kinh tế Tỷ trọng nợ xấu phân theo hình thức đảm bảo Tỷ trọng nợ xấu phân theo thời hạn vay Số lượng khách hàng thuộc nhóm (AAA,AA,A) Số lượng khách hàng thuộc nhóm (BBB,BB) Số lượng khách hàng thuộc nhóm (B,CCC,CC) Số lượng khách hàng thuộc nhóm & (C,D) Tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng sử dụng để xử lý RRTD Trang 19 20 20 22 22 23 24 25 26 27 27 28 30 31 32 37 38 38 39 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, kinh doanh rủi ro yếu tố ln song hành với nhau, góp phần bình đẳng hóa kinh tế thúc đẩy cạnh tranh lẫn Rủi ro biểu hiệu quả, cân đối hoạt động kinh doanh Nó đóng vai trị thiết yếu q trình tự đào thải doanh nghiệp yếu kém, tạo tiền đề cho xu hướng phát triển ốn định, nâng cao hiệu cho kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng có tính nhạy cảm cao, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường, kinh tế - xã hội, chế sách vi mơ vĩ mô, pháp lý Do hoạt động tiếp nhận chứa đựng nhiều rủi ro chấp nhận rủi ro để có lợi nhuận Kinh tế phát triển nhu cầu vốn gia tăng, tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng mà khơng ngừng tăng lên.Để đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, mở rộng tín dụng vấn đề quản lý việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng quan tâm hàng đầu Tín dụng hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đem lại lợi nhuận cao song kèm theo tính rủi ro lớn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trở thành vấn đề cấp thiết Bởi em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum” đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng vấn tỏ số vấn đề sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh Ngân hàng Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy – tỉnh Kon Tum, Từ nhận định mặt tích cực hạn chế cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng Agribank Sa Thầy Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn Ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Phân tích sở lý luận có (các giáo trình định, thơng tư ngân hàng nhà nước Agribank Việt Nam) Phân tích liệu từ bảng cáo tài Agribank Sa Thầy năm 2011-2014 So sánh liệu qua năm 2011-2014 Đi từ lý thuyết đến thực tế nhằm giải làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy – tỉnh Kon Tum Địa điểm nghiên cứu Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy – tỉnh Kon Tum CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niêm đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng a Khái niệm Trong nhiều năm qua có nhiều nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Rủi ro tín dụng ngân hàng xuất biến cố khơng bình thường xảy quan hệ tín dụng, từ tác động xấu đến hoạt động NH làm cho NH lâm vào tình trạng khả tốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp NH không thu đầy đủ gốc lẫn lãi khoản cho vay, việc toán nợ gốc lãi không kỳ hạn (Nguyễn Đăng Dờn, 2012) Tuy nhiên theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết.” b Đặc điểm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xảy khách hàng gặp tổn thất thất bại trình sử dụng vốn Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp: Đặc điểm biểu đa dạng, phức tạp nguyên nhân, hình thức, hậu rủi ro tín dụng đặc trưng ngân hàng trung gian tài kinh doanh tiền tệ Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức ln tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Tình trạng thơng tin bất cân xứng làm cho ngân hàng nắm bắt dấu hiệu rủi ro cách toàn diện đầy đủ, điều làm cho khoản vay tiềm ẩn rủi ro ngân hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất kinh doanh rủi ro mức phù hợp đạt lợi nhuận tương ứng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu Tuy nhiên theo (Nguyễn Đăng Dờn, 2012) chia rủi ro tín dụng phân thành loại sau: a Phân loại theo nguồn gốc hình thành rủi ro tín dụng Bao gồm rủi ro giao dịch rủi ro danh mục: Rủi ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng, bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo rủi ro nghiệp vụ: nhiều khách hàng bỏ đi, Doanh nghiệp nhiều doanh thu giá trị đầu tư thời kỳ đầu, tảng thị trường bền vững để bán tiếp sản phẩm mới”.Chính vậy, việc xác định sách khách hàng trọng tâm chiến lược kinh doanh ngân hàng Agribank Sa Thầy thiết lập mối quan hệ tốt lâu dài với khách hàng ngồi việc đem lại nhiều lợi ích để có kết kinh doanh tốt hạn chế nhiều rủi ro hoạt động tín dụng: Tiết kiệm chi phí điều tra, tìm hiểu khách hàng, định vay có thơng tin hồ sơ lưu trữ ngân hàn trước Đảm bảo an tồn vốn vay chất lượng tín dụng vay khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng thường có kết sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu ý thức trách nhiệm trả nợ tốt, từ giảm thiểu rủi ro tạo nguồn thu ổn định cho ngân hàng 3.4.2 Khai thác hiệu thơng tin hoạt động tín dụng Trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng.Bước xác định dấu hiệu khoản vay có vấn đề địi hỏi nhiều thơng tin từ phía khách hàng Có thơng tin xác đầy đủ kịp thời nhận diện dấu hiệu khoản vay có rủi ro, lấy làm sở cho hoạt động quản lý rủi ro Thu thập thông tin khách hàng Hiện việc khai thác thông tin khách hàng thường qua báo cáo tài khách hàng như: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tuy nhiên có nhiều khách hàng cố tình che đậy tình trạng thua lỗ hay cơng việc kinh doanh gian dối báo cáo không trung thực Do vậy, cán ngân hàng bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thơng tin từ phía đối tác khách hàng, từ quan quản lý hành nhà nước, quan cơng an Thu thập thông tin thị trường Trong trình theo dõi giám sát khoản vay, bên cạnh việc khai thác thơng tin từ phía khách hàng, ngân hàng cịn phải khai thác thơng tin thị truờng sản phẩm kinh doanh khách hàng dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm từ có đánh giá xác tình hình sản xuất kinh doanh ngân hàng Phân tích xử lý thông tin, xác định dấu hiệu khoản cho vay có vấn đề Sau thu thập nguồn thơng tin cán tín dụng phải sàng lọc, phân tích , đánh giá xác định xem khoản vay khách hàng có vấn đề hay khơng, xếp nhóm Cơng việc địi hỏi phải có phân tích kỹ lưỡng trước đưa định cuối liên quan tới định bước thực quản trị rủi ro tín dụng 3.4.3 Ứng dụng cơng nghệ đại phục vụ quản trị rủi ro ngân hàng Xây dựng tảng công nghệ đại, đảm bảo yêu cầu quản lý nội ngân hàng để thỏa mãn yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý khoản, có khả kết 56 nối với ngân hàng khác Phát triển dịch vụ ngân hàng đại sở đảm bảo chống rủi ro bảo mật hoạt động an toàn Chú trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro Áp dụng cơng nghệ đại ngồi việc giúp ngân hàng rút ngắn thời gian, tăng độ tin cậy tín dụng, giúp sàn lọc phân tán rủi ro tốt, giám sát chặt chẽ hoạt động khách hàng cuối vận hành hệ thống tốn cách trơi chảy, tạo cảm giác thỏa mãn cho khách hàng giao dịch với ngân hàng 3.5 ĐỀ XUẤT- ĐỀ NGHỊ Trong thời gian thực tập Agribank Sa Thầy dẫn tận tình anh chị cán ngân hàng, em hiểu biết thêm vĩnh vực hoạt động tín dụng từ quy chế quy định thủ tục vay, phương pháp thực đến biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Qua phân tích tìm hiểu em nhận thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu tương đối an toàn, đội ngũ nhân viên làm việc nhiệt tình, tận tụy với cơng việc bên cạnh cịn tồn khơng khó khăn làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển Để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng, em xin đề xuất số kiến nghị: 3.5.1 Đối với Ngân hàng Agribank Sa thầy Các khoản vay trung dài hạn chiếm phần lớn tỷ lệ nợ xấu chi nhánh Việc cân đối khả huy động sử dụng vốn trung dài hạn thật cần thiết, đồng thời giai đoạn ngân hàng nên giảm thiểu cho vay trung dài hạn, tái giám sát kiểm tra chặt chẽ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp giúp người dân có khả trả nợ gốc lãi thời hạn Bố trí việc tiếp nhận hồ sơ vay khách hàng theo khu vực, địa bàn mà cán tín dụng sinh sống nắm rõ Theo cách bố trí này, việc kiểm tra thẩm định hồ sơ vay tiến hành dễ dàng xác cán tín dụng có hiểu biết rõ đặc tính vùng, khách hàng đặc điểm sản xuất nơi đó, rủi ro giảm phần Ngân hàng vừa thu hút thêm khách hàng, gia tăng mức độ cạnh tranh, vùa hạn chế rủi ro xảy cách cung cấp dịch vụ chuyển tiền đến tận nhà cho khách hàng với mức phí hợp lý Vì người vay rút tiền mặt số lượng tiền lớn mang nguy hiểm rủi ro xảy gây thiệt hại cho khách hàng ngân hàng bị vốn Qua dịch vụ ngân hàng thu thêm khoản thu nhập từ dịch vụ Cán tín dụng phải có thái độ hoan nghênh khách hàng đến với ngân hàng, tạo tin tưởng cho khách hàng, cởi mở dù khách hàng nhỏ lẻ Hạn chế cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng khách hàng người thân quen để tránh gian lận ý kiến chủ quan khâu thẩm định Đối với đối tượng cho vay cán cơng nhân viên, ngồi điều kiện cán vay phải đơn vị làm việc đứng bảo lãnh cam kết trích lương từ tài khoản mở ngân hàng Agribank để trả nợ hàng tháng Ngân hàng nên yêu cầu đơn vị làm việc 57 khách hàng vay không chuyển công tác thời hạn hợp đồng vay hiệu lực, toán lương qua thẻ mở ngân hàng, đơn vị làm việc thay đổi cách toán lương qua thẻ ngân hàng khác phải báo cho ngân hàng để giúp cho ngân hàng thu nợ dễ dàng hơn, vừa ngân chặn tình trạng khách hàng vay không muốn trả nợ 3.5.2 Đối với khách hàng Agribank chi nhánh Sa Thầy Khách hàng ngân hàng có mối quan hệ gắn bó trình tồn phát triển.khách hàng đối tác ngân hàng quan hệ tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Ngược lại ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng để khách hàng tiến hành sản xuất đem lại lợi nhuận cho khách hàng.Rủi ro kinh doanh khách hàng ảnh hưởng đến nguồn trả nợ khách hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng mức độ khác nhau.Vì vây, khách hàng ngân hàng cần giữ gìn mối quan hệ nhằm hạn chế rủi ro Khách hàng cần thực coi ngân hàng bạn hàng quan trọng lâu dài mình, phải trung thành với ngân hàng Khách hàng phải trung thực thể thái độ tích cực hợp tác với ngân hàng thái độ thiện chí việc trả nợ, có tạo mối quan hệ tốt đẹp thuận lợi cho khách hàng cá nhân, háchia đình doanh nghiệp Khách hàng cần cải thiện tình hình tài để tạo yên tâm cho ngân hàng, thường xuyên trao đổi ý kiến, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu ngân hàng , có bắt thay đổi chuyển đổi hình thức kinh doanh phải báo cho ngân hàng 3.5.3 Đối với quyền địa phương (Huyện Sa Thầy) Các quan quyền cần cung cấp thông tin thay đổi định hướng phát triển kinh tế huyện giúp cho ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để đáp ứng nhu cầu vốn vay, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội địa phương Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ cho vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng thuận lợi Các ngành chức cần tạo điều kiện hỗ trợ chi nhánh việc xác nhận quyền sở hữu, tranh chấp, đặc biệt trình định giá tài sản để đưa bán đấu giá thu hồi nợ 3.5.4 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam Bổ sung thêm hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp thời hạn phép phát tài sản chấp Hiện nay, hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản chưa có điều khoản khách hàng khơng cịn đủ khả trả nợ cho ngân hàng Với điều khoản này, ngân hàng phân biệt khách hàng có thiện chí trả nợ, đồng thời góp phần giảm rủi ro, khách hàng muốn vay vốn trước hết phải tính toán thật kỹ nguồn trả nợ từ phương án kinh doanh Cho phép trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro phép tự mua bán thông tin kinh tế tài doanh nghiệp Đây khơng nhu cầu cấp thiết than ngân 58 hàng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức kinh tê,… Vì nay, việc cung cấp thông tin đầu vào cho trung tâm chưa đầy đủ kịp thời, xác dẫn đến hậu thông tin đầu trung tâm phát huy hết tác dụng thiếu độ tin cậy cao Cần tăng tính tự chủ cho NHTM, NHNN cam thiệp nhiều vào hoạt động NHTM từ máy tổ chức đên quan hệ nghiệp vụ, tổ chức trị, đồn thể, qua hạn chế quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại Do đó, NHTM khơng có điều kiện để có sách kinh doanh độc lập, điều thể rõ hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Các ngân hàng cần giải phóng khỏi nhiệm vụ phải cho vay theo sách phát triển sách cấu KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng Agribank Sa Thầy thời gian qua, giải pháp cao chất lượng hiệu quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lysnhuwng tồn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nâng cao khả phòng ngừa RRTD Chi nhánh Bên cạnh đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, quy định tín dụng, hỗ trợ thơng tin góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng toàn hệ thống.Đồng thời kiến nghị NHNN số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực NHNo&PTNT với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thẩm quyền, Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 59 KẾT LUẬN Sau Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế bắt đầu chuyển sang bước phát triển khơng có hội mà cịn có nhiều thách thức Đã tạo điều kiện cho tất lĩnh vực nói chung lĩnh vực Tài ngân hàng nói riêng tăng tốc độ phát triển, hồn thiện nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, cạnh tranh khốc liệt có xâm nhập tập đồn tài lớn mạnh Vì vậy, địi hỏi ngân hàng cần nâng cao lực quản trị rủi ro để kinh doanh an toàn cạnh trạnh hiệu Trong thời gian qua, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu nên tình hình kinh tế giới nước nhiều khó khăn, nguy rủi ro mối quan tâm thường trực ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng Để đảm bảo hoạt động an tồn cho ngân hàng việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cần thiết, có nhiều chiến lược để phát triển tín dụng mang lại thu nhập cho ngân hàng không quản trị rủi ro cho vay dẫn đến ngân hàng suy giảm vơn chí vốn làm cho ngân hàng gặp khó khăn Qua việc nghiên cứu tình hình hoạt động Agribank chi nhánh huyện Sa ThầyKon Tum, với vốn kiến thức hạn chế với việc tham khảo tài liệu sẵn có xin ý kiến cán tín dụng đơn vị thực tập, em phân tích thực trạng tín dụng Ngân hàng, rủi ro nguyên nhân gây rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng năm 2011 – 2014, đồng thời mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng, biện pháp cần thực cách đồng trọng tâm chuyên sâu Em mong với giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động tín dụng góp phần nhỏ vào việc giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Và lần em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn ThS Alan Thớ anh chị ngân hàng, anh chị phịng tín dụng giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Rất mong nhận đống góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện có hiệu ứng dụng thực tế Em xin chân thành cám ơn! 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Về việc phân loại tài sản có trích lập dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng Tổ chức tín dụng, Hà Nội [2] Quyết định số 18/2007QĐ-NHNN: việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội [3] Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng [4] Tạp chí Ngân Hàng sổ tay tín dụng Agribank Việt Nam [5] Agribank Sa Thầy (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Sa Thầy-Kon Tum [6] Hồ Diệu ( 2003), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê [7] Nguyễn Đăng Dờn (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB thống kê [8] Lâm Chí Dũng (2007), Quản trị hoạt động Ngân hàng II, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [9] Ngô Quang Huân (2007), Quản trị rủi ro, NXB giáo dục, TP.Hồ Chí Minh [10] Hồ Hữu Tiến, Quản trị ngân hàng, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng [11] Võ Hoàng Diễm Trinh, Quản trị ngân hàng, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng PHỤ LỤC Chỉ tiêu BẢNG 2.1 Tình hình huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy năm 2012-2014 Đơn vị: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 +/% +/% +/% TG dân cư TG TCKT PHát hành GTCG TG kho bạc Tổng nguồn vốn huy động 76.542 115.064 130.723 166.479 6.564 6.360 5.010 10.507 2.989 20.460 10.940 15.126 95.366 132.998 164.679 192.545 8.600 3.003 7.221 38.522 50,33% 15.659 13,61% 35.756 27,35% -2.036 -23,67% 3.357 111,79% -2.211 -30,62% 3.943 -3.371 15.450 60,07% -53% 308,38% 433 -2.989 -5.334 4,12% -100% -26,07% 37.632 31.681 23,82% 27.866 16,92% 39,46% (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Sa thầy) Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Bảng 2.2 Tình hình phân loại nợ Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 129.764 100% 154.687 100% 199.821 100% 251.671 100% 125.132 96,43% 152.188 98,38% 197.539 98,86% 245.824 97,68% 4.172 3,22% 2.370 1,53% 1.939 0,97% 3.108 1,23% 251 0,19% 74 0,05% 301 0,15% 481 0,19% 115 0,09% 25 0,02% 42 0,02% 2.222 0,88% 94 0,07% 30 0,02% … 0% 36 0,01% (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Sa thầy) Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) Bảng 2.3 Tình hình dư nợ cho vay Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy năm 2012-2014 Đơn vị: Triệu đồng 2012/2012 2013/2012 2014/2013 Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 +/% +/% +/% 129.764 154.687 199.821 251.671 24.923 19,21% 45.134 29,18% 51.850 25,95% 460 129 343 2.739 -331 -71,96% 214 165,89% 2.396 698,54% 0,35% 0,08% 0,17% 1,09% (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Sa thầy) Bảng 2.4 Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012/2011 +/% Cá nhân 21.897 24.858 90.092 86.431 2.961 Hộ gia đình DN khác Tổng dư nợ 107.287 580 129.764 16,9% 82,7% 0,4% 128.179 1.650 154.687 16% 83% 1% 108.879 850 199.821 45,1% 54,5% 0,4% 163.952 1.288 251.671 34,3% 65,1% 0,5% 20.892 1.070 24.923 13,52% 2013/2012 +/% Đơn vị: Triệu đồng 2014/2013 +/% 65.234 262,43% (3.661) -4,06% 19,47% (19.300) -15,06% 184,48% (800) -48,48% 19,21% 45.134 29,18% 55.073 438 51.850 50,58% 51,53% 25,95% Bảng 2.5 Tình hình cho vay phân theo ngành nghề Nông nghiệp Xây dựng (Tiểu thủ CN) Thương mại DV Đơn vị: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 +/% +/% +/% 113.195 136.048 177.766 228.565 22.853 20,19% 41.718 30,66% 50.799 28,58% 16.569 18.639 22.055 23.106 2.070 12,49% 3.416 18,33% 1.051 4,77% Tổng dư nợ 129.764 154.687 199.821 251.671 24.923 Chỉ tiêu Nông nghiệp Xây dựng (Tiểu thủ CN) Thương mại DV 87,2% 0,0% 12,8% 88,0% 0,0% 12,0% 19,21% 45.134 29,18% 51.850 25,95% 89,0% 90,8% 0,0% 0,0% 11,0% 9,2% (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Sa thầy) Bảng 2.6 Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng dư nợ 99.045 30.719 129.764 Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng dư nợ 76,33% 23,67% 100% Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012/2011 2013/2012 +/% +/118.086 155.682 196.694 19 041 19,22% 37.596 36.601 44.139 54.977 5.882 19,15% 7.538 154.687 199.821 251.671 24.923 19,21% 45.134 Tỷ trọng cho vay phân theo kỳ hạn 2011-2014 76,34% 78% 78,2% 23,66% 22% 21,8% 100% 100% 100% % 31,84% 20,60% 29,18% 2014/2013 +/41.012 10.838 51.850 % 26,34% 24,55% 25,95% Bảng 2.7 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Sa Thầy năm 2012-2014 Đơn vị: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 +/% +/% +/% -86 -0,34% -939 -3,68% 2.935 11,95% Tổng thu nhập 25.590 25.504 24.565 27.500 Thu nhập từ lãi 24.023 22,668 21.840 24.235 -1.355 -5,64% -828 -3,65% 2.395 10,97% Thu nhập từ dvụ 403 429 534 799 26 6,45% 105 24,48% 265 49,63% Thu nhập khác 1.164 2.407 2.191 2.466 1.243 106,79% -216 -8,97% 275 12,55% 526 2,88% -825 -4,39% 1.356 7,56% Tổng chi phí 18.247 18.773 17.948 19.304 Chi phí trả lãi 17.616 17.822 17.124 18.106 206 1,17% -698 -3,92% 982 5,73% Chi phí từ dịch vụ 102 61 29 37 -41 -40,20% -32 -52,46% 27,59% Chi phí khác 529 890 795 1,161 361 68,24% -95 -10,67% 366 46,04% -612 -8,33% -114 0,71% 1.579 4,39% Chênh lệch thu-chi 7.343 6.731 6.617 8.196 (Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ ngân hàng Agribank Sa Thầy – Kon Tum) Bảng 2.8 Tình hình nợ hạn Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ hạn Tổng dư nợ Tổng NQH/Tổng dư nợ Năm 2011 Năm 2012 4.632 129.764 3,57% 2.499 154.687 1,62% Năm 2013 Năm 2014 2012/2011 +/- % 2013/2012 +/- % 2014/2013 +/- % 2.282 5.847 (2.133) -46,05% -217 -8,68% 3.565 156,22% 199.821 251.671 24.923 19,21% 45.134 29,18% 51.850 25,95% 1,14% 2,32% (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh Agribank chi nhán huyện Sa Thầy) Bảng 2.9 Tình hình nợ xấu phân theo thành phần kinh tế Agribank chi nhánh Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Hộ gia đình Doanh nghiệp Cá nhân Năm 2011 23 437 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012/2011 20 22 36 -3 -13% 0 0 0% 109 321 2.703 -328 -75% Tỷ trọng nợ xấu theo thành phần kinh tế 2013/2012 212 10% 0% 194% 2014/2013 14 2.382 64% 0% 742% Đơn vị % Hộ gia đình Doanh nghiệp Cá nhân Tổng nợ xấu 95 100 15,5 84,5 100 6,4 93,6 100 1,3 98,7 100 Bảng 2.10 Tình hình Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay Agribank chi nhánh Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: Triệu đồng So sánh tăng giảm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 146 56 120 744 -90 -61,64% 64 114,29% 624 520,00% Trung & dài hạn 314 73 223 1.995 -241 -76,75% 150 205,48% 1.772 794,62% Tổng nợ xấu 460 129 343 2.739 -331 -71,96% 214 165,89% 2.396 698,54% (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy) Bảng 2.11 Tình hình Nợ xấu phân theo ngành kinh tế Agribank chi nhánh Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: Triệu đồng So sánh tăng giảm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 460 97 213 2.109 -363 -78,91% 116 119,59% 1.896 890,15% Tiểu thủ công nghiệp 0 0 0.00% 0 0,00% Thương mại dịch vụ 32 130 630 32 0.00% 98 306,25% 500 384,59% Tổng nợ xấu 460 129 343 2.739 -331 -71,96% 214 165,89% 2.396 698,54% (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy) Bảng 2.12 Tình hình nợ xấu phân theo hình thức đảm bảo Agribank chi nhánh Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 +/% +/% +/% Có tài sản đảm bảo 298 49 272 2.556 -249 -83,56% 223 455,10% 2.284 839,71% Khơng có tài sản đảm bảo 162 80 71 183 -82 -50,62% -9 -11,25% 112 157,75% Tổng nợ xấu 460 129 343 2.739 -331 -71,96% 214 165,89% 2.396 698,54% (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy) Bảng 2.13 Nợ xử lý theo dõi ngoại bảng Agribank Sa Thầy Chỉ tiêu Dư nợ XLRR đầu kỳ Dư nợ XLRR thu hồi kỳ Dư nợ XLRR cuối kỳ Đơn vị: Triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 358 376 267 236 18 109 31 22 376 267 236 214 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy) Bảng 2.14 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Sa Thầy năm 2011-2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng dư nợ 129.764 154.687 199.821 251.671 Tổng dự phòng dư đầu kỳ 537 732 706 1.176 Tổng dự phịng cần trích 839 1.241 1.480 2.572 Trích lập dự phịng bổ sung 302 509 774 1.396 Sử dụng dự phòng để xử lý RRTD 107 534 304 520 Tổng dự phòng dư cuối kỳ 732 707 1.176 2.052 Tỷ lệ sử dụng dự phòng RRTD 0,08% 0,35% 0,15% 0,21% Tỷ lệ cần trích lập dự phòng RRTD 0,65% 0,80% 0,74% 1,02% (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Sa Thầy) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Quá trình bảo vệ tốt nghiệp) Tên sinh viên: Nguyễn Thị Trà Giang Lớp: K511NH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kon Tum, ngày … tháng … năm 2015 Giảng Viên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (Quá trình bảo vệ tốt nghiệp) Tên sinh viên: Nguyễn Thị Trà Giang Lớp: K511NH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kon Tum, ngày … tháng … năm 2015 Giảng viên ... SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK SA THẦY 50 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 50 3.2.2 Thực tốt quy trình quản trị rủi ro tín. .. chức tín dụng đem lại lợi nhuận cao song kèm theo tính rủi ro lớn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trở thành vấn đề cấp thiết Bởi em chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng. .. trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy – tỉnh Kon Tum, Từ nhận định mặt tích cực hạn chế cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng Agribank Sa Thầy Đề