Tính toán ổn định và biện pháp thi công theo nhiều giai đoạn của đê đắp trên nền đất yếu ở đồng bằng sông cửu long

119 44 0
Tính toán ổn định và biện pháp thi công theo nhiều giai đoạn của đê đắp trên nền đất yếu ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VƯƠNG HỒNG THƠNG TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG THEO NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2012 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa-ĐHQG-TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS VÕ NGỌC HÀ Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS HUỲNH NGỌC SANG Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ BÁ VINH Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-Tp.HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1.PGS.TS VÕ PHÁN 2.TS VÕ NGỌC HÀ 3.TS LÊ BÁ VINH 4.PGS.TS HUỲNH NGỌC SANG 5.TS NGUYỄN MINH TÂM Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ VƯƠNG HỒNG THƠNG MSHV: 11090331 Ngày, tháng, năm sinh: 14-12-1987 Nơi sinh: Gị Cơng-TG Chun ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60.58.60 I TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CƠNG THEO NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan đặc điểm địa chất đồng sông Cửu Long đặc điểm đất dọc theo tuyến đê - Cơ sở lý thuyết tính toán sức chịu tải ổn định đất yếu đê Đồng sông Cửu Long - Quá trình đắp đất nâng dần chiều cao đê theo nhiều giai đoạn tạo điều kiện cố kết tăng sức chịu tải đất yếu đê - Tính tốn ổn định đê thi cơng đắp phân đoạn theo thời gian mô phần mềm Plaxis, Geo-slope dựa kết thí nghiệm nén ba trục để kiểm chứng với cơng trình thực tế - Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ NGỌC HÀ Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Võ Ngọc Hà CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS.TS Võ Phán TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn truyền cho tơi lịng đam mê nghiên cứu khoa học: TS Võ Ngọc Hà - Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô mơn Địa Cơ Nền Móng, người truyền cho tơi kiến thức q giá q trình học tập trường cơng tác ngồi xã hội - Xin gửi lời cảm ơn đến học viên lớp Địa Kỹ thuật Xây dựng khóa 2011, người giúp đỡ nhiều suốt trình thực luận văn - Tuy vậy, với hạn chế số liệu thời gian thực hiện, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thêm hồn thiện có đóng góp vào thực tiễn Trân trọng! Học viên Lê Vương Hoàng Thơng TĨM TẮT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG THEO NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL Đê đắp Đồng sông Cửu Long thường phải đắp qua vùng đất mềm yếu, từ trạng thái nửa cứng đến dẻo chảy loại bùn sét, bùn sét, điều kiện tự nhiên sức chịu tải chúng yếu Đất tự nhiên thường không đủ sức chịu tải trọng đê Trên sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải ổn định đất yếu đê biện pháp thi công theo nhiều giai đoạn chậm theo thời gian để gia tăng độ bền, chờ cố kết lớp đất để gia tăng lượng nước thoát tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng Nền đất sét sau cố kết sức chống cắt độ bền tăng lên ABSTRACT In the Mekong Delta, embankments are usually constructed on soft ground from semi-solid to liquid state and clay peat or silty clay peat, in the natural condition, the bearing capacity of the soil is very low Original ground cannot bear the load of embankment Based on the theoretical calculations of the bearing capacity on soft soil under embankment and methods of construction in stages allowing time to improve stability for partial consolidation to accelerate the rate of drainage and pore pressure dissipation As the foundation clay consolidates, its strength increases and stability is improved LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, thu thập số liệu, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế hướng dẫn khoa học TS.Võ Ngọc Hà - Các số liệu, mơ hình tính tốn kết luận văn trung thực xuất pháp từ kinh nghiệm thực tiễn, số liệu thực tế rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài: Mục đích đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Giới hạn đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT NỀN DỌC THEO CÁC TUYẾN ĐÊ: 1.1 Đặc điểm địa chất cơng trình Đồng sông Cửu Long: 1.1.1 Tầng trầm tích Holoxen QIV phân chia thành bậc: 1.1.2 Tầng bồi tích cổ (trầm tích Pleixtoxen): 1.2 Đặc trưng lý đất Đồng sông Cửu Long: 1.2.1 Phân bố đất yếu Đồng sông Cửu Long: 1.2.2 Đặc trưng lý đất yếu bão hòa nước Đồng sông Cửu Long: 1.2.3 Đặc trưng lý đất bùn Đồng sông Cửu Long: 10 1.3 Đặc điểm đất dọc theo tuyến đê số khu vực tiêu biểu: .13 1.3.1 Các dạng chủ yếu: 13 1.3.2 Đặc điểm đất tuyến đê khu vực Tân Phú Đơng - Gị Cơng: .15 1.3.3 Đặc điểm đất tuyến đê khu vực Đồng Tháp Mười , Bạc Liêu: .18 1.4 Đặc điểm vật liệu đất đắp đê điều kiện đất yếu ĐBSCL: 18 1.4.1 Các loại đất dùng để đắp đê: 18 1.4.2 Khả đầm nén đất thân đê điều kiện ĐBSCL: 19 1.4.3 Phương pháp thi công đắp đê Đồng sông Cửu Long: 20 1.5 Nhận xét chương 1: 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI ĐÊ Ở ĐBSCL 25 2.1 Tính sức chịu tải đất yếu đê theo tải trọng an toàn: 25 2.1.1 Trường hợp tải trọng đê phân bố theo dạng tam giác cân gắn với tam giác cân: 25 2.1.2 Tải trọng phân bố theo dạng hình thang cân bỏ qua ảnh hưởng trọng lượng thể tích đất xác định theo công thức GS Viện Sĩ Đặng Hữu: 26 2.1.3 Trường hợp tải trọng đê phân bố gần với dạng chữ nhật: .27 2.2 Tính sức chịu tải đất yếu theo tải trọng giới hạn: 27 2.2.1 Phương pháp Jocghenxon: 31 2.2.2 Phương pháp Mandel Salencon: .32 2.3 Tính tốn ổn định mái dốc sét yếu ĐBSCL: 33 2.3.1 Phương pháp mặt trượt trụ tròn Fellenuis: .35 2.3.2 Phương pháp Bishop: 38 2.4 Cơ sở lý thuyết tính ổn định biến dạng đê phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis: 39 2.4.1 Mơ hình phần tử FEM: 39 2.4.2 Lý thuyết biến dạng: .39 2.4.3 Lý thuyết cố kết: 41 2.4.4 Chọn lựa mô hình sử dụng Plaxis: 42 2.4.5 Tính tốn thơng số sử dụng mơ hình Mohr Coulomb: 43 2.5 Cơ sở lý thuyết tính ổn định biến dạng phần mềm Geo-slope: .48 2.5.1 Các mô đun Geo-slope: 48 2.5.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định đê đắp mô đun SLOPE/W 49 2.5.3 Cơ sở lý thuyết phân tích thấm mơđun SEEP/W 54 2.6 Nhận xét chương 2: 56 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐẮP ĐẤT NÂNG DẦN CHIỀU CAO ĐÊ THEO NHIỀU GIAI ĐOẠN TẠO ĐIỀU KIỆN CỐ KẾT TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI ĐÊ: .57 3.1 Quá trình cố kết ổn định đê đắp theo giai đoạn đất yếu: 57 3.2 Khó khăn phân tích q trình cố kết đê đắp: .59 3.3 Chọn sơ đồ thí nghiệm sức chống cắt đất đê đất đắp Đồng sông Cửu Long: .61 3.4 Các bước thí nghiệm nén cố kết- cắt nhanh theo sơ đồ C-U với mẫu đất có mức độ cố kết Ut khác nhau: 62 3.4.1 Thí nghiệm nén cố kết tạo mẫu có mức độ cố kết Ut: 62 3.4.2 Thí nghiệm cắt nhanh khơng nước với mẫu đất sau nén đạt mức độ cố kết yêu cầu Ut: 63 3.5 Giải pháp phân đoạn đắp đê: 64 3.6 Trình tự tính tốn chia đoạn đắp đê: 65 3.7 Nhận xét chương 3: 69 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH ĐÊ THI CÔNG ĐẮP PHÂN ĐOẠN THỜI GIAN VÀ MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PLAXIS, GEO-SLOPE DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC ĐỂ KIỂM CHỨNG VỚI MỘT CƠNG TRÌNH THỰC TẾ: .70 4.1 Giới thiệu cơng trình: .70 4.1.1 Đặc điểm quy mô thiết kế: 70 4.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế: .70 4.1.3 Trường hợp tính kiểm tra ổn định: .71 4.1.4 Điều kiện địa chất cơng trình: 71 4.2 Tính tốn phân đoạn đắp đê: 74 4.3 Biện pháp trình tự thi cơng: 78 4.4 Mơ tốn phần mềm Plaxis 2D: .79 4.4.1 Các thông số nhập vào mơ hình Plaxis: .79 4.4.2 Mơ trình tự thi cơng Plaxis: 84 4.4.3 Phân tích kết quả: 86 4.5 Phân tích ổn định thấm Geo-slope: 92 4.5.1 Kết tính ổn định mái dốc tuyến đê: 92 4.5.2 Tính tốn ổn định thấm: 93 4.6 So sánh kết thực tế số cơng trình cụ thể ĐBSC: 97 4.7 Nhận xét chương 4: 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 98 Kết luận: 98 Kiến nghị: .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 99 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ phân vùng đất yếu Đồng sơng Cửu Long Hình 1.2: Bản đồ trạng tuyến đê huyện Tân Phú Đơng-Gị Cơng 15 Hình 1.3: Tuyến đê biển bị xâm thực hàng năm Tân Phú Đơng-Gị Cơng 17 Hình 1.4: Tuyến đê cửa sơng khu vực Tân Phú Đơng-Gị Cơng 17 Hình 1.5: Đê bao Sa Rài-Đồng Tháp, vị trí K0+241-Tuyến đê 18 Hình 1.6: Thi công đê xáng cạp 21 Hình 1.7: Thi cơng đê kết hợp với xáng cạp-Kobe 21 Hình 1.8: Thi cơng đê xáng thổi 21 Hình 1.9: Phương pháp thi cơng đê xáng cạp 22 Hình 1.10: Phương pháp thi công đê xáng thổi 23 Hình 2.1: Sơ đồ xác định tải trọng an toàn 25 Hình 2.2: Tải trọng phân bố theo hình thang cân 26 Hình 2.3: Sơ đồ tải trọng giới hạn vùng cân giới hạn 28 Hình 2.4: Sơ đồ vùng cân giới hạn mặt trượt theo lời giải PRANDTL cho đất không trọng lượng 29 Hình 2.5: Sơ đồ vùng cân giới hạn theo mặt trượt theo đề nghị V.G.BEGEZANSEV cho đất có trọng lượng 30 Hình 2.6: Sơ đồ tính tốn tải trọng giới hạn theo Jocghenxon 32 Hình 2.7: Sơ đồ phá hoại đất có H < B theo Mandel-Salencon 32 Hình 2.8: Biểu đồ xác định hệ số sức chịu tải Nc theo Mandel-Salencon 33 Hình 2.9: Sơ đồ tính tốn ổn định theo phương pháp mặt trượt Fellenuis 36 Hình 2.10: Các lực tác dụng lên lăng thể phân tố 36 Hình 2.11: Xác định tâm trượt nguy hiểm theo cung trượt trịn Fellenuis 38 Hình 2.12: Phương pháp cung trượt tròn Bishop 38 Hình 2.13: Mơ hình Mohr Coulomb sử dụng Plaxis 42 Hình 2.14: Xác định H50 t50 theo phương pháp Casagrande 44 Hình 2.15: Xác định Eo E50 từ thí nghiệm ba trục nước C-D 45 Hình 2.16: Xác định Eoed từ thí nghiệm nén cố kết 46 Hình 2.17: Xác định góc giãn nở  Mohr Coulomb 48 -93- 0.12 0.11 0.1 XY-Gradient 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 10 12 Distance (m ) Hình 4.23 Biểu đồ Gradient thấm qua đê đắp tuyến đê cửa sơng - Kết tính tốn cho thấy lưu lượng nước thấm qua tuyến đê cửa sông đắp lần thứ lần thứ nhỏ, khơng đáng kể, cơng trình đảm bảo chất lượng ngăn nước từ phía sơng - Theo tiêu chuẩn TCVN 4253-86, đất tuyến đê cửa sơng gradient thấm cho phép [J] =0,65 Kết gradient thấm Jmax = 0,11 Vậy Jtính tốn < [J], cơng trình đảm bảo an tồn thấm 4.5.2 Kết tính ổn định mái dốc tuyến đê: - Theo kết tính tốn phân đoạn đắp đê ta thấy đê phân thành hai giai đoạn để đắp chờ cố kết để tăng sức chống cắt Tiến hành đắp đợt có chiều cao 1,90 m đến cao trình +2,60 m, bề rộng đê B = 9,60m, hệ số mái m1 = m2 = 2,00 - Sau chờ cố kết ≥ tháng tiến hành đắp đợt chiều cao 0,90 m đến cao trình +3,50 m, bề rộng đê B = 6,0 m Sức chống cắt cho bảng (4.8) (4.9) -94- Bảng 4.8: Sức chống cắt lớp đất đắp lớp Ký hiệu Đơn vị Đất đắp Lớp Lớp  kN/m3 16,28 16,28 20,03 c kN/m2 6,5 6,5 23,7  o 3,52 3,52 13,12 Bảng 4.9: Sức chống cắt lớp đất đắp lớp sau cố kết Ký hiệu Đơn vị Đất đắp Lớp Lớp  kN/m3 16,28 16,52 20,03 c kN/m2 6,5 12,2 23,7  o 3,52 5,4 13,12 Hình 4.24: Kết tính ổn định đợt có mực nước thường xuyên -95- 1.596 Hình 4.25: Kết tính ổn định đợt khơng có nước Hình 4.26: Kết tính ổn định đợt có mực nước thường xuyên -96- 1.389 Hình 4.27: Kết tính ổn định đợt khơng có nước - Kết tính tốn ổn định tuyến đê cửa sông tổng hợp bảng (4.10): Bảng 4.10: Tổng hợp kết tính ổn định qua trường hợp Kmin Kmin Đắp lớp Đắp lớp Mực nước thường xun 1,591 1,352 1,15 Khơng có nước 1,596 1,389 1,15 Hệ số ổn định Trường hợp [K] - Nhận xét kết tính ổn định: + Khi có mực nước thường xun tác dụng vào cơng trình đê hệ số an toàn giảm áp lực nước lỗ rỗng đất bão hịa nước chậm + Dựa vào kết phần mềm Geo-slope ta thấy phương pháp phân mảnh Bishop cho hệ số an tồn phù hợp cách tính tốn đơn giản nên thường sử dụng để tính tốn thiết kế cơng trình + Kết tính tốn cho thấy qua hai trường hợp tính tốn Kmin  [K]=1,15 ta thấy cung trượt có hệ số an tồn lớn 1, cơng trình sau phân đoạn theo thời gian để đắp, chờ cố kết sức chịu tải tăng lên ổn định -97- 4.6 So sánh kết thực tế số cơng trình cụ thể ĐBSCL: - Vận dụng phương pháp chia thành lớp để đắp nhiều năm để đánh giá ổn định đất yếu đê đắp sét yếu, phần lớn bùn sét, sét chảy cơng trình thực tế dự án Đê biển đê cửa sơng Gị Cơng 2-tỉnh Tiền Giang cơng trình sau thi cơng xong đạt độ ổn định theo thời gian, tạo điều kiện cố kết, tăng khả chịu tải đất yếu đê - Nhưng số đoạn đê sau hồn cơng theo thiết kế vào tháng 4/2001, sau tháng đoạn bị sụt thẳng xuống đất nền, hư hỏng suốt chiều dài 120 m đê đắp Nguyên nhân xem xét bị ổn định có tác động phụ thêm làm cân 4.7 Nhận xét chương 4: Khi có ảnh hưởng mực nước thường xuyên tác dụng vào tuyến đê cửa sông khu vực Tân Phú Đông – tỉnh Tiền Giang thì: - Tại vị trí phía hạ lưu đất lún nhiều phía thượng lưu áp lực đẩy tác dụng lên đất nên độ lún nhỏ - Tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng diễn chậm suốt trình cố kết sức chống cắt đất giảm so với khơng có mực nước tác dụng - Hệ số an toàn trình đắp đất nhỏ tiêu tán xảy chậm so với trường hợp khơng có mực nước tác dụng - Kết tính tốn cho thấy lưu lượng nước thấm qua tuyến đê cửa sông đắp lần thứ lần thứ nhỏ, khơng đáng kể, cơng trình đảm bảo chất lượng ngăn nước từ phía sơng -98- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Khi có ảnh hưởng mực nước thường xuyên tác dụng vào tuyến đê cửa sông khu vực Tân Phú Đông – tỉnh Tiền Giang: Tại vị trí phía hạ lưu đất lún nhiều phía thượng lưu áp lực đẩy tác dụng lên đất nên độ lún nhỏ Tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng diễn chậm suốt trình cố kết sức chống cắt đất giảm so với khơng có mực nước tác dụng Hệ số an tồn nhỏ so với trường hợp khơng có mực nước tác dụng Tuy nhiên hệ số ổn định theo giai đoạn thi công đạt yêu cầu ổn định, đất đắp theo phương pháp phân đoạn cố kết tăng sức chống cắt ổn định Kết tính tốn cho thấy lưu lượng nước thấm qua tuyến đê cửa sông đắp lần thứ lần thứ nhỏ, khơng đáng kể, cơng trình đảm bảo chất lượng ngăn nước từ phía sơng Kiến nghị: Sau kiểm tra ổn định nên kiểm tra ổn định tổng thể làm việc đồng thời công trình với xét đầy đủ yếu tố ngoại lực xảy trình khai thác vận hành áp lực thấm, áp lực thủy tĩnh, thủy động, hoạt tải lại theo quy phạm thiết kế đê đập Cơng trình tính tốn chưa xét đến điều kiện biến dạng Đối với đê phải chấp nhận khả lún nhiều đảm bảo không bị ổn định, việc bù lún cần thiết Nghiên cứu giải pháp cơng nghệ giảm sóng gây bồi, tạo bãi tuyến đê biển Nghiên cứu tính thấm qua đập đất vùng đê cửa sông vùng đất yếu Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu tác động hệ thống sinh thái rừng ngập mặn với tuyến đê biển nước biển dâng cao giải pháp bảo vệ rừng ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng -99- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2011 [2] Trần Tiến Quốc Đạt Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính tốn ổn địnhbiến dạng cơng trình đường cấp ba đất yếu chịu ngập lũ sâu Đồng sông Cửu Long Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2003 [3] Võ Ngọc Hà, Nguyễn Việt Tuấn Dùng biện pháp thi công theo nhiều giai đoạn để nâng cao ổn định đê đắp đất yếu Tuyển tập kết khoa học công nghệ năm 2001, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, NXB Nông nghiệp TP.HCM 2002 [4] Nguyễn Công Mẫn Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geo-slope/w [5] Nguyễn Công Mẫn Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geo-seep/w [6] Đinh Anh Nam Ứng dụng phần mềm Geo-slope/w nghiên cứu vùng tâm trượt nguy hiểm mái dốc đập đất Tạp chí KHCN Xây dựng, 2001 [7] Võ Phán, Đỗ Thanh Hải, Phan Lưu Minh Phượng Các phương pháp khảo sát trường thí ngiệm đất phòng TP.HCM, 2012, trang 206-213 [8] Trần Thị Thanh, Nguyễn Việt Tuấn Biện pháp xây dựng nâng cao ổn định đê bao Đồng sông Cửu Long NXB Nông Nghiệp, TP.HCM, 2008., trang 147-154 [9] Trần Thị Thanh, Nguyễn Việt Tuấn Xác định chiều cao giới hạn khối đất đắp theo khả chưa tải đất yếu đê Kết khoa học công nghệ năm 2001, Viện KHTLMN, NXB Nông nghiệp, TP.HCM, 2002 [10] Trần Thị Thanh, Võ Ngọc Hà Đánh giá mức độ cố kết lớp bùn sét, sét chảy số đoạn đê thực tế Tiền Giang Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ năm 1999, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, NXB Nông Nghiệp, TP.HCM, 2000 [11] Trần Thị Thanh , Nguyễn Văn Thơ Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu, NXB Nông nghiệp TP.HCM, 2002, trang 102-110 -100- [12] Nguyễn Cảnh Thái, Lương Thị Thanh Hương Nghiên cứu xác định mặt trượt nguy hiểm tính tốn ổn định mái dốc Tạp chí KHCN Xây dựng, 2001 [13] Trần Xuân Thọ, Võ Phán, Đỗ Thanh Hải ctv Thiết lập tương quan sức chống cắt thí nghiệm ba trục C-U C-D cho đất sét yếu để tính tốn móng cơng trình Đề tài KHCN cấp Đại Học Quốc Gia [14] Nguyễn Thanh Trà Nghiên cứu tính tốn độ lún đập đất đá hỗn hợp theo trình thi công phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2003 [15] Nguyễn Việt Tuấn Nghiên cứu chọn sơ đồ phương pháp thí nghiệm xác định sức chống cắt đất theo mức độ cố kết khác phục vụ tính tốn ổn định đê đắp theo nhiều giai đoạn đất yếu Đồng sông Cửu Long Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2003 [16] Báo cáo dự án đầu tư tuyến đê huyện Tân Phú Đông-Tiền Giang [17] Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình nâng cấp đê biển Gị Cơng 2-huyện Tân Phú Đơng-tỉnh Tiền Giang [18] Đánh giá ổn định bờ dốc đoạn sơng Sài Gịn từ Hiệp Bình Phước đến Nhà bè [19] PIERRE LARAEL, Nguyễn Thanh Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam Chương trình hợp tác Việt Pháp [20] V.Đ.LƠMTADZE Địa chất cơng trình Thạch luận cơng trình, Phạm Xuân số người khác dịch NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội, 1978 [21] N.N.MAC SLOP Những nguyên lý học đất địa chất cơng trình NXB Vưsaicla Mạc tư khoa 1982 [22] N.A.XU TO VICH Cơ học đất NXB Mir, 1987 [23] WOLSKI Phân tích ổn định đê đắp đất yếu PHỤ LỤC Phụ lục Bảng giá trị độ lún đất theo thời gian có mực nước thường xuyên Time [day] 5 5 11 20 20 20 20 21 22 23 26 33 46 71 123 185 185 185 185 186 187 188 188 189 189 191 194 201 213 Hạ lưu Uy [m] 0,001 0,002 0,003 0,005 0,006 0,006 0,006 0,006 0,005 0,003 0,001 -0,002 -0,006 -0,006 -0,006 -0,006 -0,006 -0,007 -0,008 -0,009 -0,012 -0,017 -0,025 -0,040 -0,059 -0,059 -0,059 -0,059 -0,059 -0,058 -0,058 -0,058 -0,058 -0,059 -0,059 -0,060 -0,061 -0,062 Giữa Uy [m] -0,003 -0,006 -0,015 -0,034 -0,059 -0,059 -0,059 -0,060 -0,061 -0,064 -0,068 -0,074 -0,083 -0,083 -0,083 -0,083 -0,083 -0,084 -0,085 -0,087 -0,089 -0,091 -0,093 -0,094 -0,095 -0,095 -0,095 -0,096 -0,098 -0,101 -0,109 -0,109 -0,110 -0,110 -0,112 -0,113 -0,115 -0,117 Thượng lưu Uy [m] 0,001 0,002 0,003 0,004 0,005 0,005 0,004 0,004 0,003 0,001 -0,001 -0,005 -0,009 -0,009 -0,009 -0,010 -0,010 -0,010 -0,011 -0,012 -0,013 -0,014 -0,013 -0,011 -0,008 -0,008 -0,008 -0,008 -0,008 -0,007 -0,006 -0,007 -0,007 -0,007 -0,008 -0,008 -0,009 -0,010 Phụ lục Bảng giá trị độ lún đất theo thời gian khơng có nước Time [day] 0 5 5 11 18 31 56 108 185 185 185 185 186 187 188 188 189 189 191 194 201 213 Hạ lưu Uy [m] 0,000 0,000 0,001 0,002 0,003 0,005 0,006 0,006 0,006 0,006 0,005 0,003 0,001 -0,002 -0,005 -0,009 -0,010 -0,011 -0,011 -0,011 -0,011 -0,011 -0,010 -0,010 -0,009 -0,009 -0,009 -0,010 -0,010 -0,011 -0,012 -0,013 Giữa Uy [m] 0,000 -0,001 -0,003 -0,006 -0,015 -0,034 -0,059 -0,059 -0,059 -0,060 -0,061 -0,064 -0,068 -0,074 -0,081 -0,088 -0,091 -0,092 -0,093 -0,093 -0,093 -0,094 -0,095 -0,099 -0,107 -0,107 -0,107 -0,108 -0,109 -0,111 -0,113 -0,114 Thượng lưu Uy [m] 0,000 0,000 0,001 0,001 0,002 0,003 0,002 0,002 0,002 0,002 0,001 -0,001 -0,004 -0,007 -0,012 -0,015 -0,018 -0,018 -0,019 -0,019 -0,018 -0,018 -0,018 -0,018 -0,017 -0,017 -0,017 -0,018 -0,018 -0,019 -0,020 -0,021 Phụ lục Bảng giá trị áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian có mực nước thường xuyên Time [day] 0 0 5 5 11 20 20 20 20 21 22 23 26 33 46 71 123 185 185 185 185 186 187 188 188 Hạ lưu Excess PP [kN/m2] 0,000 0,000 -0,117 -0,351 -0,816 -1,719 -3,368 -5,077 -5,077 -5,061 -5,023 -4,925 -4,688 -4,179 -3,284 -1,845 -1,845 -1,839 -1,833 -1,823 -1,795 -1,720 -1,552 -1,286 -1,003 -0,818 -0,752 -0,744 -0,744 -0,783 -0,861 -1,015 -1,312 -1,819 -1,793 Giữa Excess PP [kN/m2] 0,000 0,000 -0,365 -1,096 -2,552 -5,389 -10,488 -15,603 -15,603 -15,483 -15,241 -14,750 -13,760 -11,939 -9,130 -5,019 -5,019 -5,001 -4,916 -4,738 -4,403 -3,833 -2,973 -1,913 -0,952 -0,383 -0,187 -0,153 -0,153 -0,291 -0,569 -1,124 -2,215 -4,114 -4,079 Thượng lưu Excess PP [kN/m2] 0,000 0,000 -0,128 -0,384 -0,893 -1,895 -3,758 -5,702 -5,702 -5,688 -5,652 -5,558 -5,314 -4,759 -3,750 -2,103 -2,103 -2,082 -2,041 -1,959 -1,800 -1,518 -1,086 -0,558 -0,095 0,170 0,265 0,291 0,291 0,237 0,129 -0,086 -0,506 -1,230 -1,225 189 189 191 194 201 213 -1,736 -1,620 -1,408 -1,085 -0,685 -0,316 -4,007 -3,839 -3,453 -2,731 -1,739 -0,803 -1,210 -1,167 -1,064 -0,870 -0,584 -0,285 Phụ lục Bảng giá trị áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian nước Time [day] 0 0 5 5 11 18 31 56 108 185 185 185 185 186 187 188 188 189 Hạ lưu Excess PP [kN/m2] 0,000 0,000 -0,117 -0,351 -0,816 -1,718 -3,367 -5,075 -5,075 -5,060 -5,021 -4,924 -4,687 -4,180 -3,286 -2,086 -0,958 -0,285 -0,050 -0,006 -0,006 -0,054 -0,149 -0,338 -0,702 -1,316 -1,304 -1,275 Giữa Excess PP [kN/m2] 0,000 0,000 -0,365 -1,096 -2,553 -5,390 -10,489 -15,604 -15,604 -15,484 -15,242 -14,751 -13,761 -11,940 -9,130 -5,683 -2,587 -0,765 -0,133 -0,016 -0,016 -0,155 -0,434 -0,991 -2,085 -3,992 -3,958 -3,888 Thượng lưu Excess PP [kN/m2] 0,000 0,000 -0,138 -0,414 -0,964 -2,056 -4,105 -6,262 -6,262 -6,248 -6,213 -6,119 -5,865 -5,268 -4,159 -2,642 -1,213 -0,359 -0,062 -0,008 -0,008 -0,063 -0,172 -0,389 -0,817 -1,564 -1,557 -1,535 189 191 194 201 213 -1,206 -1,072 -0,852 -0,559 -0,267 -3,725 -3,348 -2,643 -1,679 -0,774 -1,478 -1,344 -1,088 -0,717 -0,342 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Lê Vương Hồng Thơng Ngày, tháng, năm sinh: 14/12/1987 Nơi sinh: Gị Cơng-TG Địa liên lạc: đường Nguyễn Trãi, khu phố 2, phường 2, TXGC-TG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 2011-2012: Học viên cao học khóa 2011 ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng-Trường Đại Học Bách Khoa-Đại Học Quốc Gia TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC : Năm 2011 đến nay: Công tác Trường Đại Học Tiền Giang-119 Ấp Bắc, phường 5-Thành phố Mỹ Tho-Tiền Giang ... TÀI: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG THEO NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan đặc điểm địa chất đồng sông Cửu Long đặc điểm đất dọc theo. .. TĨM TẮT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP THI CƠNG THEO NHIỀU GIAI ĐOẠN CỦA ĐÊ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL Đê đắp Đồng sông Cửu Long thường phải đắp qua vùng đất mềm yếu, từ trạng thái nửa cứng... tuyến đê - Cơ sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải ổn định đất yếu đê Đồng sơng Cửu Long - Q trình đắp đất nâng dần chiều cao đê theo nhiều giai đoạn tạo điều kiện cố kết tăng sức chịu tải đất yếu đê

Ngày đăng: 03/09/2021, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. BIA.pdf

  • 2.TRANG PHU.pdf

  • 3.NHIEM VU LUAN VAN.pdf

  • 4.LOI CAM ON.pdf

  • 5.TOM TAT.pdf

  • 6.LOI CAM DOAN.pdf

  • 7.MUC LUC.pdf

  • 8.MO DAU.pdf

  • 9.CHUONG 1.pdf

  • 10.CHUONG 2.pdf

  • 11.CHUONG 3.pdf

  • 12.CHUONG 4.pdf

  • 13.KET LUAN VA KIEN NGHI.pdf

  • 14.TAI LIEU THAM KHAO.pdf

  • 15.BIA PHU LUC.pdf

  • 16.PHU LUC.pdf

  • 17.LY LICH TRICH NGANG.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan