Nghiên cứu đánh giá tính năng động lực học xe hybdrid bằng phương pháp mô phỏng

99 39 0
Nghiên cứu đánh giá tính năng động lực học xe hybdrid bằng phương pháp mô phỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI PHỦ AN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG ĐỘNG LỰC HỌC XE HYBRID BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG Chun ngành : Kỹ Thuật Ơ Tơ – Máy Kéo Mã số: 60 – 52 – 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Lê Duy Khải Cán chấm nhận xét : TS Trần Hữu Nhân Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Bá Hải Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Phủ An MSHV:11134593 Ngày, tháng, năm sinh: 24/01/1987 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Kỹ Thuật Ơ tơ – Máy kéo Mã số : 60 – 52 – 35 I.TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu Đánh Giá Tính Năng Động Lực Học Xe Hybrid Bằng Phương Pháp Mơ Phỏng II.NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu ôtô hybrid cấu tạo ôtô hybrid Tìm hiểu chương trình mơ cách thức hoạt động chương trình Tiến hành mơ đánh giá, phân tích kết mơ phỏng, lựa chọn phương án tối ưu III.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012 IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Lê Duy Khải Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Thầy Cơ thuộc Bộ Mơn Kỹ Thuật Ơtơ – Máy Kéo tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian theo học trường Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Lê Duy Khải cho hướng nghiên cứu hữu ích lời góp ý chân tình, tận tâm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn học viên Trương Văn Hiếu gắn bó góp ý, đưa tài liệu giá trị từ luận văn để tơi tham khảo Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu đến Cuối cùng, luận văn hồn thành cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Tơi mong có lời nhận xét đánh giá từ phía Thầy Cơ Bộ Môn bạn học viên để luận văn hồn chỉnh Học viên: Bùi Phủ An i TĨM TẮT Xe hybrid kiểu xe so với xe truyền thống, tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với mơi trường Innova dịng xe Toyota phổ biến Việt Nam, nên việc cải tạo xe Toyota Innova có nhiều thuận lợi hướng phát triển khả quan Advisor phần mềm chuyên dụng để mô xe hybrid, dùng Advisor để mơ đánh giá tính động lực học nhiễm xe hybrid sau cải tạo Tiến hành nhiều mô khác để so sánh, đánh giá, rút phương án tối ưu cho việc lựa chọn công suất động đốt động điện cho xe hybrid ii Mục Lục Chương Mở Đầu 1  1.1  Lý thực đề tài 1  1.2  Mục đích đối tượng nghiên cứu 2  1.3  Phạm vi nội dung nghiên cứu 2  1.3.1  Phạm vi nghiên cứu 2  1.3.2  Nội dung nghiên cứu 2  1.4  Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài 4  1.4.1  Phương pháp nghiên cứu 4  1.4.2  Ý nghĩa đề tài 4  Chương Tổng Quan Về Ôto Hybrid Và Toyota Hybrid 5  2.1  Giới thiệu xe hybrid 5  2.1.1  Lịch sử xe hybrid 5  2.1.2  Khái niệm xe hybrid 8  2.1.3  Các hệ thống truyền động xe hybrid 8  2.2  Tình hình sử dụng xe hybrid 14  2.3  Toyota Toyota hybrid 16  2.3.1  Thông số kỹ thuật dòng xe phổ biến 16  2.3.2  Toyota Prius 18  Chương Chương Trình Mơ Phỏng Advisor 23  3.1  Giới thiệu chương trình Advisor 23  3.1.1  Tầm quan trọng mô xe 23  3.1.2  Chương trình mơ Advisor 23  3.2  Khả hạn chế Advisor 29  3.2.1  Khả Advisor 29  3.2.2  Hạn chế Advisor 32 iii Chương Cơ Sở Tiến Hành Mô Phỏng Xe Hybrid 33  4.1  Cấu trúc tổng quát xe Toyoto Innova 33  4.1.1  Kích thước khung xe (Dimensions & Vehicle Weight) 33  4.1.2  Động khung gầm (Engine and Chassis) 34  4.2  Lựa chọn hệ thống hybrid cho ô tô Innova 36  4.3  Các phận hệ thống Hybrid dùng xe Toyota Innova 38  4.3.1  Động đốt (internal combustion engine) 38  4.3.2  Chọn động điện cho xe hybrid 44  4.3.3  Chọn tích trữ lượng (battery) cho xe hybrid 46  4.3.4  Chọn phân chia công suất (power split device) cho xe hybrid 46  Chương Tiến Hành Mô Phỏng 47  5.1  Các thông số mô 47  5.1.1  Các thông số đầu vào (Advisor input variables) 47  5.1.2  Các thông số đầu (Advisor output variables) 52  5.2  Tiến hành mô 53  5.2.1  Mô xe chạy động truyền thống (conventional) 53  5.2.2  Mô xe hybrid (73 – 27) 67  5.2.3  Mô xe hybrid (80 – 20) 78  5.2.4  Mô xe hybrid (60 – 40) 81  5.2.5  So sánh kết mô xe truyền thống xe hybrid 83  5.3  Kết luận 85  Chương 86  6.1  Kết luận 86  6.2  Hướng phát triển đề tài 86  iv Danh Sách Các Hình Hình 2.1: Xe hybrid (1899)……………………………………………………5 Hình 2.2: Xe hybrid Lohner- Porsche ………………………………………………….6 Hình 2.3: Xe hybrid Owen Magnetic Model 60 Touring (1921)………………………6 Hình 2.4: xe hybrid Victor Wuck (1975)….……………………………………………7 Hình 2.5: Toyota Prius 1997……………………………………………………………8 Hình 2.6: Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid nối tiếp …………………………………9 Hình 2.7: Hệ thống hybrid nối tiếp ….…………………………………………………9 Hình 2.8: Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid song song ……………………………10 Hình 2.9: Hệ thống hybrid song song ……………………………… ………………11 Hình 2.10: Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid hỗn hợp ……………………………12 Hình 2.11: Hệ thống hybrid hỗn hợp …………………………………………………12 Hình 2.12: Tỉ lệ hoạt động động nhiệt động điện ……….…………… 13 Hình 2.13 : Các loại xe hybrid bán thị trường Mỹ từ năm 1999- 2012……….15 Hình 2.14: Toyota Innova ……….……………………………………………………16 Hình 2.15: Toyota Fortuner …… ……………………………………………………17 Hình 2.16: Toyota Prius 1997……….……………………………………………… 18 Hình 2.17: Toyota Prius (2009)… ………………………………………………… 20 Hình 2.18: Toyota Prius 2011…………………………………………………………21 Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp tiếp cận ngược …………………………………………24 Hình 3.2 Sơ đồ khối chế độ chạy xe ……………………………………………25 Hình 3.3: Giao diện thông số đầu vào Advisor ……………………………26 v Hình 3.4: Giao diện thiết lập mơ ………………………………………………27 Hình 3.5: Cửa sổ kết mơ … ………………………………………………28 Hình 3.6: Kết thử nghiệm tăng tốc xe thơng thường………………30 Hình 4.1: Toyota Innova (1TR – FE)… …………………………… ………………33 Hình 4.2: Động Toyota 1TR - FE … …………………………… ………………34 Hình 4.3: Khung gầm Toyota Innova ….……………………………… ……………35 Hình 4.4: Mơ hình hệ thống hybrid Toyota Prius ………………… …………36 Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo hệ thồng hyrid Toyota Prius Advisor … … … 37 Hình 4.6: Toyota 3SZ-VE engine …………………………………………………… 43 Hình 4.7: Toyota 2ZR-FXE engine … ………………………………………………43 Hình 4.8: Toyota 3NR-FE engine … ………………………………………………44 Hình 4.9: Động điện Brushless HH-DC 20… ……………………………………44 Hình 4.10: Động điện Brushless BLT11/27 ………………………………………45 Hình 4.11: Động điện Brushless GLMP15L0 ……………………………………45 Hình 4.12: Battery cho Toyota Prius ……….…………………………………………46 Hình 4.13: Bộ phân chia cơng suất … ………………………………………………46 Hình 5.1: Drive Cycle input variables ……… ………………………………………47 Hình 5.2: Energy storage system input variables ……………………………………48 Hình 5.3: Fuel Converter input variables ………….…………………………………48 Hình 5.4: Transmission input variables ………………………………………………49 Hình 5.5: Vehicle Definition input variables …………………………………………49 Hình 5.6: Wheel/Axle input variables ……… ………………………………………50 Hình 5.7: Accessories input variables …………………………….…………………50 vi Hình 5.8: Exhaust system input variables ……….……………………………………50 Hình 5.9: Generator input variables …… ……………………………………………51 Hình 5.10: Motor input variables …… ………………………………………………51 Hình 5.11: Chọn kiểu xe truyền thống Advisor ………………………………53 Hình 5.12: Chọn kiểu xe SUV mục Vehicle ……………………………………54 Hình 5.13: Chỉnh sửa thơng số Vehicle ….…………………………………55 Hình 5.14: Khung điều chỉnh thơng số Vehicle …………………………………55 Hình 5.15: Chỉnh sửa thơng số Fuel Converter ……………………………56 Hình 5.16: Khung điều chỉnh Fuel Converter ………………………………………57 Hình 5.17: Bản đồ nhiên liệu sử dụng khí thải ….…………………………………57 Hình 5.18: Khung điều chỉnh thơng số động …… ………………………………58 Hình 5.19: Khung điều chỉnh thơng số Exhaust Aftertreat …………………………59 Hình 5.20: Các thơng số chuyển đổi xúc tác …………………………………59 Hình 5.21: Khung điều chỉnh thơng số Transmission ……………………………60 Hình 5.22: Khung điều chỉnh thơng số Wheel/Axle ……………………………….…61 Hình 5.23: Khung điều chỉnh Accessory … …………………………………………61 Hình 5.24: khung điều chỉnh Clutch & Engine Control ………………………………62 Hình 5.25: Cửa sổ lựa chọn chu trình test ……………………………………………63 Hình 5.26: Tùy chỉnh phụ tải điện … ……………………………………………63 Hình 5.27: Cửa số trình mơ ………………………………………………64 Hình 5.28: Kết mơ với xe truyền thống …………………………………64 Hình 5.29: Kết chu trình test FTP ……… ………………………………………65 Hình 5.30: Lựa chọn kiểu xe hybrid ….………………………………………………67 vii • Wheel/ Alxe: bánh xe trục xe, chọn thông số bánh xe cho phù hợp với Toyota Innova, ta chọn kiểu SUV Hình 5.37: Chọn kiểu bánh xe/ trục xe 5.2.2.2 Chọn chu trình chạy cho xe hybrid (drive cycle) Ở mục ta lựa chọn chu trình test FTP để so sánh kết với kết xe truyền thống Chọn test thêm khả tăng tốc leo dốc xe mục Additional Tests với đầy đủ thiết bị điện bật Thiết lập thông số chu trình chạy xe hybrid giống với xe truyền thống chạy động đốt 73 Hình 5.38: Lựa chọn chu trình test cho xe hybrid 5.2.2.3 Chạy mô đánh giá kết mô xe hybrid Sau thiết lập xong thơng số đầu vào chu trình test cho xe hybrid ta bấm lệnh run, bắt đầu chạy mô Sau thời gian mô ta kết mơ Hình 5.39: Kết mơ xe hybrid 74 ¾ Đánh giá kết mơ • Mức tiêu thụ nhiên liệu (fuel consumption): kết cho thấy suất chu trình tiêu thụ 7,9L/ 100 km, kết ấn tượng, đầy khả quan xe hybrid cải tạo từ Innova • Khả tăng tốc xe (acceleration test): ta thấy khả tăng tốc xe hybrid mức tạm được, thời gian để xe tăng từ – 96,6 km/h (kilomet per hour) 13s, từ 64,4 – 96,6 km/h 5,9s, từ – 137 km/h 26,9s, khả tăng tốc cao 3,9 m/s2 quãng đường 5s 38,4m Tốc độc cao 158,3 km/h • Lượng khí thải (Emissions): lượng khí HC 0,267 g/km vượt mức tiêu chuẩn Mỹ, CO 1,201g/km, NOx 0,194 g/km, nằm mức cho phép quy định hành tiêu chuẩn khí thải Mỹ Hình 5.40: Biểu đồ lượng khí thải xe hybrid • Ở biểu đồ emission ta thấy giống xe Innova truyền thống, bắt đầu khởi động lượng HC cao nhất, NOx CO Tuy nhiên sau thời gian chạy khoảng 2-3 phút NOx lượng khí thải chủ yếu đoạn sau chu trình 75 • Khả năn ng leo dốc xe hybbrid giảm nhiều, 9%, nhhiên với mứcc xe x đủ khả chạy tronng đường thành t phố đường xaa lộ Hình 5.441: Biểu đồồ mối quann hệ độ dốc góc dốốc • Từ biiểu đồ ta thhấy, với xee truyền thống, khả nnăng leo dố ốc 16% o tươngg ứng với xe x chhạy vvới góc dốcc gần , cịịn xe hybrrid khả leo dốc thấp hơn, chhỉ khoảng 5o , cho nênn xe hybridd thích hợp h chạy thànhh phố khơng k phù hợp với viiệc chạy vùng đồi nnúi có độ dốc d cao 76 5.2.2.4 So sánh kết mô xe hybrid xe truyền thống Nhằm đánh giá tính động lực học khí thải xe hybrid xe truyền thống ta lập bảng so sánh Xe hybrid (73 – 27) tức động đốt 73 kW động điện 27 kW, xe truyền thống động đốt 100 kW Bảng 5.2: So sánh xe hybrid (73 – 27) xe truyền thống Thời gian tăng tốc (s) Tiêu hao nhiên liệu (L/ 100km) HC CO NOx – 96,6 (km/h) 64,4-96,6 (km/h) – 137 (km/h Xe Truyền Thống 11,4 0,392 1,789 0,236 12 5,9 25,2 Xe Hybrid (73-27) 7,9 0,267 1,201 0,194 13 5,9 26,9 Lượng khí thải(g/km) ™ Về mức tiêu thụ nhiên liệu: ta thấy khác biệt xe hybrid xe truyền thống, xe hybrid có 7,9 lít xăng xe truyền thống tốn đến 11,4 lít Khi sử dụng xe hybrid mức tiêu thụ nhiên liệu giảm đến 30,7%, thể tính tiết kiệm nhiên liệu dùng xe hybrid ™ Về lượng khí thải: xe hybrid lượng khí thải giảm rõ rệt, lượng HC giảm 31,9%, lượng CO giảm 32,9%, lượng NOx giảm 17,8% Từ số liệu ta thấy lượng khí thải sinh xe hybrid thấp hẳn so với xe truyền thống ™ Về khả tăng tốc: từ số liệu so sánh ta nhận thấy khả tăng tốc xe hybrid so với xe truyền thống độ chênh lệch không nhiều, đủ sức đáp ứng yêu cầu cần thiết di chuyển đường động điện hỗ trợ động đốt tăng tốc Nhìn chung tính động lực học khí thải, ta nhận thấy xe hybrid sau cải tạo tiết kiệm nhiên liệu hơn, khí thải hơn, vượt trội so với xe truyền thống sử dụng động xăng 77 5.2.3 Mô xe hybrid (80 – 20) 5.2.3.1 Thiết lập thông số đầu vào cho xe hybrid (80 – 20) Các thông số đầu vào tương tự thiết lập cho xe hybrid 70 – 30 (động đốt 70 kW động điện 30 kW) Đối với xe hybrid 80 – 20 ta chỉnh công suất động đốt tăng lên 80 kW động điện giảm cịn 20 kW Hình 5.42: Thiết lập thông số cho xe hybrid (80 – 20) 5.2.3.2 Lựa chọn chu trình test cho xe hybrid (80 – 20) Cũng lần mô trước, ta chọn chu trình test FTP cho xe hybrid, để đánh giá tính động lực ô nhiễm xe Sử dụng hầu hết thiết bị điện trình test đèn, hệ thống máy lạnh, radio … 78 Hình 5.43: Khung điều chỉnh thiết bị điện 5.2.3.3 Mô đánh giá kết mô xe hybrid (80 – 20) Sau thời gian chạy mơ ta có kết mơ phỏng, thể mức tiêu hao nhiên liệu, nhiễm, khả tăng tốc … Hình 5.44: kết mô xe hybrid (80 – 20) 79 ắ ỏnh giỏ kt qu mụ phng ã Mc tiêu hao nhiên liệu xe hybrid (80 – 20) 8,4L/ 100 km, mức thấp mức tiêu hao nhiên liệu xe truyền thống • Khả tăng tốc xe (acceleration test): ta thấy khả tăng tốc xe hybrid (80 – 20) giảm so với xe truyền thống xe hybrid (70 – 30), thời gian để xe tăng từ – 96,6 km/h (kilomet per hour) 13,8s, từ 64,4 – 96,6 km/h 6,1s, từ – 137 km/h 25,7s Khả gia tốc lớn 3,1 m/s2 quãng đường 5s 32,3m Tốc độ cao 162,1 km/h • Lượng khí thải (Emissions): lượng khí HC 0,294 g/km vượt mức tiêu chuẩn, CO 1,316 g/km NOx 0,196 g/km nằm mức cho phép quy định hành tiêu chuẩn khí thải Mỹ • Khả leo dốc xe 10,4%, ta thấy khả leo dốc cao xe hybrid (70 – 30) sử dụng động đốt có cơng suất lớn hơn, nhiên mức chênh lệch không nhiều 80 5.2.4 Mô xe hybrid (60 – 40) 5.2.4.1 Thông số thiết lập ban đầu để mô xe hybrid (60 – 40) Như thiết lập trên, xe hybrid (60 – 40) ta giữ nguyên thông số thay đổi công suất động đốt 60 kW động điện 40 kW, kiểu bánh xe SUV Hình 5.45: Thiết lập ban đầu xe hybrid (60 – 40) 5.2.4.2 Chọn chu trình test cho xe hybrid (60 – 40) Tương tự xe hybrid trước đó, ta chọn chu trình test FTP, tất thiết bị điện sử dụng trình test 5.2.4.3 Mô đánh giá kết mô Sau thiết lập xong ta bắt đầu chạy mô phỏng, sau thời gian ta kết mô xe hybrid 81 Hình 5.46: Kết mơ xe hybrid (60 – 40) ¾ Đánh giá kết mơ • Mức tiêu hao nhiên liệu xe hybrid (60 – 40) 7,5L/ 100 km, mức thấp sử dụng động đốt có cơng suất thấp động điện có cơng suất cao • Khả tăng tốc xe (acceleration test): ta thấy khả tăng tốc xe hybrid (60 – 40) giảm rõ rệt, thời gian để xe tăng từ – 96,6 km/h (kilomet per hour) 14s, từ 64,4 – 96,6 km/h 6,6 s, từ – 137 km/h 32s Gia tốc lớn đạt 4m/s2, quãng đường 5s Tốc độ cao 149 km/h • Lượng khí thải (Emissions): lượng khí HC 0,247 g/km mức tiêu chuẩn, CO 1,136 g/km NOx 0,197 g/km nằm mức cho phép quy định hành tiêu chuẩn khí thải Mỹ • Khả leo dốc xe giảm xuống 7,6%, mức thấp công suất động đốt giảm 82 5.2.5 So sánh kết mô xe truyền thống loại xe hybrid Sau tiến hành nhiều mô phỏng, ta tổng hợp kết đánh giá loại xe, tính động lực ô nhiễm chúng Bảng 5.3 So sánh xe truyền thống xe hybrid sau mô Tiêu hao nhiên liệu (L/ 100km) Lượng khí thải(g/km) Thời gian tăng tốc (s) HC CO NOx – 96,6 (km/h) 64,4-96,6 (km/h) – 137 (km/h Khả leo dốc (%) Xe Truyền Thống 11,4 0,392 1,789 0,236 12 5,9 25,2 16,2 Xe Hybrid (73-27) 7,9 0,267 1,201 0,194 13 5,9 26,9 Xe Hybrid (80-20) 8,4 0,294 1,316 0,196 13,8 6,1 25,7 10,4 Xe Hybrid (60-40) 7,5 0,247 1,136 0,197 14 6,6 32 7,6 ™ Đánh giá mức tiêu hao nhiên liệu: • Đối với xe truyền thống, ta thấy mức tiêu hao nhiên liệu 11,4 L/100 km, mức tiêu hao thông thường với dòng xe Toyota Innova chỗ dùng xăng Tuy nhiên so với xe hybrid cao thua sút rõ rệt so với mức tiêu hao nhiên liệu xe hybrid • Đối với xe hybrid, ta thấy sau cải tạo xe Toyota Innova thành xe hybrid mức tiêu hao nhiên liệu giảm đáng kể, với xe dùng động điện 40 kW cịn có 7,5 L/100 km so với 11,4 L/100 km xe trước cải tạo Mức tiêu hao nhiên liệu tăng dần lên 7,9L 8,4L ta tăng công suất động đốt giảm công suất động điện 83 ™ Đánh giá lượng khí thải: • Ở xe truyền thống: lượng khí thải cao, cao 30% so với xe hybrid hoàn toàn dùng động đốt trong, lượng khí thải nhiễm chủ yếu sinh trình khởi động tăng tốc xe, lượng khí thải nguyên nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường trái đất • Ở xe hybrid: Ta thấy lượng khí thải xe hybrid giảm 30% so với xe truyền thống Lượng khí thải ngày giảm ta tăng công suất động điện giảm công suất động đốt trong, ví dụ lượng HC từ 0,392 g/km giảm cịn 0,247 g/km cơng suất động điện tăng từ 20 kW lên 40 kW ™ Đánh giá khả tăng tốc: • Xe truyền thống: khả tăng tốc xe truyền thống tốt, nhờ sử dụng động đốt nên có khả tăng tốc tốt xe hyrid nhiều, 12s để tăng tốc từ – 96,6 km/h, cịn để lên đến 137 km/h 25,2s • Xe Hybrid: khả tăng tốc xe hybrid không tốt xe truyền thống, nhiên đáp ứng yêu cầu di chuyển thành phố hay đường trường, từ 13 – 14s để tăng tốc từ – 96,6 km/h, không chênh lệch nhiều so với xe truyền thống, chấp nhận ™ Đánh giá khả leo dốc • Xe truyền thống: sử dụng hoàn toàn động đốt nên xe truyền thống có khả leo dốc tốt, 16,2% • Xe hybrid: xe sau cải tạo khả leo dốc giảm đi, xuống thấp 7,6% cao 10,4%, sử dụng động điện công suất động đốt giảm xuống 84 5.3 Kết luận Sau thực mơ phỏng, phân tích đánh giá kết thu việc mô xe truyền thống (Toyota Innova) xe hybrid (Toyota Innova cải tạo) ta có kết luận sau: ¾ Xe truyền thống có mức tiêu hao nhiên liệu cao xe hybrid khí thải gây ô nhiễm môi trường cao nhiên lại có khả tăng tốc cao hơn, khả leo dốc tốt ¾ Xe hyrid: xe hybrid có mức tiêu hao nhiên liệu thấp, lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường giảm, ngược lại khả tăng tốc xe giảm đơi chút so với xe truyền thống chạy động đốt trong, bên cạnh khả leo dốc giảm nhiều ¾ Với ba phương án lựa chọn công suất cho động điện động đốt dùng xe hybrd ta thấy phương án dùng động đốt có cơng suất 73 kW động điện có cơng suất 27 kW tối ưu Ở phương án mức tiêu hao nhiên liệu thấp, 7,9L/100 km, lượng khí thải thấp cao phương án 60 – 40 không đáng kể, ngược lại khả tăng tốc phương án lại tốt nhiều so với hai phương án lại, khả leo dốc đảm bảo Vì vậy, cơng suất động đốt động điện cho xe hybrid cải tạo từ xe Toyota Innova phương án 73 – 27, tức động đốt 73 kW động điện 27 kW phương án tối ưu 85 Chương Kết Luận Và Hướng Phát Triển Của Đề Tài 6.1 Kết luận Đề tài nêu rõ lịch sử phát triển cấu tạo chung xe hybrid Toyota Prius, thông số Toyota Innova Đề tài nêu khả hạn chế chương trình mơ Advisor, chương trình dùng để mơ đánh giá tính động lực khí thải xe hybrid Đề tài trình bày rõ ràng thơng số chương trình Advisor ý nghĩa thơng số Phân tích đánh giá kết mô đạt được, so sánh kết phương án khác Dựa vào phân tích đánh giá kết phương án, lựa chọn phương án tối ưu cho việc cải tạo xe Toyota Innova thành xe hybrid 6.2 Hướng phát triển đề tài Hồn thiện thêm thơng số đầu vào phù hợp với Toyota Innova nhằm tăng độ xác kết mơ So sánh kết mô với kết thực nghiệm có điều kiện so sánh kết sử dụng với chương trình mơ khác 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2007 Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN Ơ TƠ MÁY KÉO Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Hà nội – 1985 Phạm Xuân Mai, Nguyễn Hữu Hường, Ngơ Xn Ngát TÍNH TỐN SỨC KÉO Ơ TƠ MÁY KÉO Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Ga NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC CHO Ô TÔ HYBRID Đại học Đà Nẵng – 2005 MODELING AND SIMULATION OF HYBRID ELECTRIC VEHICLES By Yuliang Leon Zhou B Eng., University of Science & Tech Beijing, China, 2005 ADVISOR: A SYSTEMS ANALYSIS TOOL FOR ADVANCED VEHICLE MODELING, T Markel*, A Brooker, T Hendricks, V Johnson, K Kelly, B Kramer, M O’Keefe, S Sprik, K Wipke, National Renewable Energy Laboratory, Golden, CO 80401, USA SIMULATION OF HYBRID ELECTRICAL VEHICLES Bravo, J., Silva, C.M.*, Farias, T.L Instituto Superior Técnico, Technical University of Lisbon, Portugal BATTERY PERFORMANCE MODELS IN ADVISOR, V.H Johnson, National Renewable Energy Laboratory, Golden, CO 80401, USA USE OF ADVISOR FOR SIMULATION OF A HYBRID ELECTRIC VEHICLE WITH A STIRLING ENGINE AS THE AUXILIARY POWER UNIT, Owen R Fauvel and Luis Figueroa, University of Calgary, Canada 10 www.toyota.com 11 www.topcar.com.vn 87 ... lý hoạt động, đặc tính động lực học xe Hybrid Đánh giá kết mô thực máy tính 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Trong đề tài này, xin giới thiệu sơ lược xe hybrid, công nghệ xe hybrid, nghiên cứu xe hybrid... cho môi trường Tuy nhiên, việc kiểm tra tính động lực học xe sau cải tạo gặp nhiều khó khăn, thiếu cơng cụ dự đốn trước tính Do vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá tính động lực học xe. .. Innova ¾ Tiến hành mô Các thông số mô Tiến hành mơ Kết mơ ¾ Kết luận hướng phát triển đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tham

Ngày đăng: 03/09/2021, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan