1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá khả năng nuôi tảo spirulina bằng nước thải sản xuất tinh bột mì

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ PHÙNG NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NUÔI TẢO SPIRULINA BẰNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ Chun ngành: Cơng Nghệ Mơi Trường Mã số: 09250513 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 Cơng trình hồn thành : Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG – TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: GVC.TS TRẦN THỊ MỸ DIỆU Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ ĐỨC TRUNG Cán chấm nhận xét 2: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa , ĐHQG, Tp HCM ngày 25 tháng năm 2012 Thành phần đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: GS.TS LÂM MINH TRIẾT TS LÊ ĐỨC TRUNG TS ĐẶNG VIẾT HÙNG GVC TS TRẦN THỊ MỸ DIỆU ………………………………………… Xác nhận Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá LV Trư ởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA GS.TS LÂM MINH TRIẾT GS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ PHÙNG NGỌC THẢO Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 30/01/1983 Nơi Sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường MSHV: 09250513 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐÁNH G IÁ KHẢ NĂNG SPIRULINA BẰNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ NUÔI TẢO NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG a Nhiệm vụ: - Khảo sát, đánh giá phát triển tảo Spirulina môi trường nước thải sản xuất tinh bột mì ở điều kiện ảnh hưởng khác tải trọng chất hữu cơ, trình xử lý sơ nước thải, độ kiềm, tốc độ khuấy trộn cường độ chiếu sáng b Nội dung: - Nhân giống tảo Spirulina môi trường chuẩn Zarrouk + Nhân giống tảo Spirulina môi trường Zarrouk điều kiện chiếu sáng liên tục 24 giờ ngày; + Nhân giống tảo Spirulina môi trường Zarrouk điều kiện chiếu sáng gián đoạn 12 giờ ngày - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hồ nuôi tảo Spirulina sử dụng nước thải sản xuất tinh bột mì làm nguồn cung cấp dinh dưỡng + Đánh giá ảnh hưởng tải trọng chất hữu đến phát triển tảo Spirulina nước thải sản xuất tinh bột mì chưa qua xử lý; + Đánh giá ảnh hưởng tải trọng chất hữu đến phát triển tảo Spirulina nước thải sản xuất tinh bột mì xử lý sơ phương pháp lắng trọng lực; + Đánh giá ảnh hưởng độ kiềm đến phát triển tảo Spirulina nước thải tinh bột mì; + Đánh giá ảnh hưởng tốc độ xáo trộn đến phát triển tảo Spirulina nước thải tinh bột mì; + Đánh giá ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến phát triển tảo Spirulina nước thải sản xuất tinh bột mì NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GVC TS TRẦN THỊ MỸ DIỆU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH GVC.TS TRẦN THỊ MỸ DIỆU Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng chuyên ngành thông qua Ngày … tháng năm 2012 TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn , bên cạnh nỗ lực thân , nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Quý thầy cô khoa Công nghệ Quản lý Môi trường- Trường Đại Học Văn Lang Môi trường, Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường – ETM Center, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Quản lý Môi trường- CENTEMA Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Trần Thị Mỹ Diệu tận tình hướng dẫn hỗ trợ nhiều cho tơi suốt q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn Thầy Cô anh chị Khoa Công Nghệ Môi Trường trường Đại học Văn Lang, bạn cộng tác viên (Phi Lanh Thiên Long), bạn sinh viên tận tình giúp đỡ tơi q trình xây dựng vận hành mơ hình, thu thập số liệu phịng thí nghiệm khoa Công Nghệ Môi Trường- Trường Đại học dân lập Văn Lang Cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ chặng đường học tập nghiên cứu Tp.HCM, ngày … tháng 07 năm 2012 Học viên HỒ PHÙNG NGỌC THẢO i TÓM TẮT Quá trình sản xuất tinh bột mì tạo lượng đáng kể nước thải từ trình rửa củ q trình tách tinh bột Thơng thường, sản xuất tinh bột mì, lượng nước thải tạo khoảng 10-15 m3 nước thải có hàm lượng chất nhiễm cao, COD dao động khoảng 7.000 -41.500 mg/L; BOD dao ộđng khoảng 6.200-23.000 mg/L SS dao ộđng khoảng 500 -6.800 mg/L (Huỳnh Ngọc Phương Mai, 2004) Các công nghệ xử lý ứng dụng để xử lý loại nước thải chủ yếu xử lý triệt để thành phần chất dinh dưỡng nước thải tái sinh lượng từ nguồn cabon hữu nước thải Để tái sinh tối đa nguồn nước thải nhiều dinh dưỡng thành sản phẩm có giá trị, sử dụng tảo Spirulina để chuyển hóa thành phần dinh dưỡng thành sinh khối tảo ý tưởng đề xuất nghiên cứu luận văn Có nhiều nghiên cứu thực hiện, sử dụng tảo Spirulina xử lý nước thải Laliberté cộng sự., 1994; de la Noüe cộng sự., 1992; Lincoln and Earle, 1990, Oswald (1988a, 1988b; 1991), Newell (1980) and Sweeten (1991); Saxena cộng sự., 1983 sử dụng Spirulina để xử lý nitơ photpho từ nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi đồng thời sử dụng sinh khối làm nguồn thức ăn cho cá gia súc Từ ứng dụng này, thí nghiệm thiết lập để ni tảo Spirulina nước thải tinh bột, bao gồm: (1) nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng chất hữu cơ; (2) nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý sơ bộ; (3) nghiên cứu ảnh hưởng độ kiềm; (4) nghiên cứu ảnh hưởng mức khuấy trộn lưu lượng dòng chảy khác nhau; (5) nghiên ức u ảnh hưở ng cường độ chiếu sáng khác đến tốc độ phát triển tảo Bên cạnh đó, thí nghiệm nhân giống tảo Spirulina môi trường Zarrouk thời gian 24 12 tiến hành đê xác định ảnh hưởng thời gian chiếu sáng đến tốc độ phát triển tảo ii Các thí nghiệm ảnh hưởng củ a tải trọng chất hữu tiến hành với nồng độ chất hữu khác dao động khoảng 140 - 440 mg sCOD/L cho nước thải chưa xử lý sơ nước thải sau lắng Nồng độ chất hữu tối ưu cho hiệu xử lý chất nồng độ sinh khối tảo thu từ thí nghiệm 240 mg sCOD/L, tương ứng với nồng độ sinh khối 188 mgVSS/L nước thải chưa xử lý sơ 204 mgVSS/L nước thải lắng Kết cho thấy hiệu thu hồi sinh khối nuôi cấy nước thải tinh bột xử lý cao Nồng độ chất 240 mg sCOD/L cho nước thải lắng sơ thông số tối ưu lựa chọn để thiết lập thí nghiệm Các thí nghiệm thiết lập bao gồm thí nghiệm có độ kiềm thay đổi bổ sung lượng NaHCO khác nhau, dao động khoảng từ đến 600 mg/L; thí nghiệm mức độ xáo trộn thay đổi với lưu lượng dòng chảy dao động khoảng đến 1040 L/h thí nghiệm có cường độ chiếu sáng thay đổi từ 2.500 – 7.500 lux Các kết thu độ kiềm (1,100 mg CaCO3/L), tốc độ khuấy trộn (520 L/h) cường độ chiếu sáng (7.500 lux) giá trị tối ưu cho q trình ni tảo Spirulina nước thải tinh bột iii ABSTRACT A cassava starch production generates a large amount of wastewater which originates from root washing and starch extraction processes Generally, ton of produced starch generates about 10-15 m3 wastewater As per mentioned by Mai, H.N.P, 2004, COD, BOD and SS of tapioca wastewater range from 7,000-41,500 mg/L; 6,200-23,000 mg/L and 500-6,800 mg/L respectively Technologies applied to treat tapioca wastewater are just to handle the organic parts as well as nutrients containing in wastewater or to reuse energies from organic carbon sources in wastewater In order to optimize the reuse of the high nutrient wastewater, use of Spirulina to convert nutrients in tapioca wastewater into biomass of algae is a cool idea which is proposed and studied in the thesis There have been a lot of applications of Spirulina in wastewater treatment Laliberté et al., 1994; de la Noüe et al.,1992; Lincoln and Earle, 1990, Oswald (1988a, 1988b; 1991), Newell (1980) and Sweeten (1991); Saxena et al., 1983 used Spirulina to treat nitrogen (N) and phosphorous (P) from domestic wastewater, breeding wastewater and reuse that biomass to feed fishes and animals From these applications, experiences were conducted to feed Spirulina on tapioca wastewater including: (1) to study effects of organic loading rate; (2) to study effects of preliminary treatments; (3) to study effects of the alkalinity; (4) to study effects of different mixing rates and (5) to study effects of different light intensity on the growth of Spirulina Besides, experiences of multiplication of Spirulina in Zarrouk media with the period of 24 hours and 12 hours were also conducted in order to identify the effects of time of lighting on the growth of Spirulina The results of multiplication of Spirulina in the Zarrouk media showed that the growth of algae with the time of lighting of 12 hours (0.158 day-1) is higher than that of 24 hours (0.109 day-1) iv The experiences on the effects of organic loading rate were carried out with the concentration of organic matters ranging from 140-440 mg sCOD/L for untreated wastewater and settled wastewater The optimum concentratio of organic substances for the largest amount of Spirulina biomass in the experiment is 240 mg sCOD/L the biomass concentrations of Spirulina are obtained 188 mgVSS/L with untreated wastewater and 204 mgVSS/L with settled wastewater The organic concentration of settled wastewater is appled in the next experiments The results also indicated that the alkalinity (1,100 mg CaCO3/L), the disorder level (520 L/h) and light intensity (7.500 lux) are the optimum value for feeding Spirulina with tapioca wastewater v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Các mơ hình thí nghiệm kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, đề xuất từ thực tiễn thí nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “ Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả luận văn Hồ Phùng Ngọc Thảo 97 ưu nuôi cấy nước thải lắng (250 mgVSS/L) cao so với nuôi cấy nước thải chưa xử lý sơ (214 mgVSS/L) − Độ kiềm ảnh hưởng đến phát triển tảo Spirulina nước thải tinh bột mì Độ kiềm tối ưu cho phát triển tảo 1100 mgCaCO3/L − Quá trình xáo trộn làm ảnh hưởng đến q trình trao đổi vật chất mơ hình ni cấy Mức độ xáo trộn mơ hình nghiên cứu thực cách thay đổi lưu lượng dịng chảy mơ hình, dao động từ đến 1040 L/h Xáo trộn làm cho trình phân hủy chất diễn nhanh hơn, nồng độ oxy hòa tan phục hồi sớm hơn, ngày nuôi cấy Tuy nhiên xáo trộn mạnh, nồng độ sinh khối thấp Lưu lượng để tạo mức độ xáo trộn (bằng bơm) tối ưu cho việc xử lý chất hữu thu hồi sinh khối từ thí nghiệm thu 520 L/h − Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến tốc độ quang hợp tảo Cường độ chiếu sáng tăng, nồng độ sinh khối thu nhiều Cường độ chiếu sáng tối ưu thu cho trình phát triển tảo xử lý chất 7500 lux − Kết nhiều thí nghiệm cho thấy mơ hình niảo t Spirulina nước thải tinh bột mì, đồng thời với trình phân hủy chất hữu cơ, q trình chuyển hóa dạng nitơ N-NH3, N-NO2-, N-NO3- xảy ngày ni cấy đầu tiên, làm thất dinh dưỡng nitrat bổ sung dinh dưỡng Zarrouk Kết nồng độ sinh khối tảo Spirulina thu thấp trình phân hủy chất hữu chuyển hóa nitơ xảy nhanh − Tóm lại, nghiên cứu để thu lượng sinh khối tối ưu trình xử lý chất tối ưu, ni tảo Spirulina nước thải tinh bột mì điều kiện tự nhiên (chu kỳ chiếu sáng 12 giờ) cần phải xử lý sơ để tách bớt phần hạt tinh bột, khống lượng chất hữu hòa tan mức 240 mg sCOD/L, điều chỉnh độ kiềm đến 1100 mg CaCO3/L, mức độ xáo trộn tạo lưu lượng dòng chảy hồ 520 L/h cường độ chiếu sáng 7.500 lux 98 5.2 KIẾN NGHỊ Do giới hạn thời gian nên luận văn chưa thể nghiên cứu sâu yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ phát triển tảo Spirulina nước thải tinh bột mì hiệu trình sử dụng chất dinh dưỡng nitơ Vì vậy, cần có số hướng nghiên cứu sâu sau: − Mở rộng nghiên cứu khoảng cường độ chiếu sáng cao 7.500 lux − Nghiên cứu cho nước thải tinh bột qua xử lý sinh học kỵ khí để so sánh hiệu sử dụng dinh dưỡng nước thải nồng độ sinh khối tảo Spirulina thu hồi − Nghiên cứu việc bổ sung nước thải tinh bột mì sinh dưỡng Zar rouk ngày theo dạng mẻ liên tục với tải trọng tối ưu xác định nghiên cứu để so sánh trình phân hủy chất, trình tiêu thụ dinh dưỡng tảo q trình chuyển hóa dạng nitơ với kết thu từ nghiên cứu − Nghiên cứu trình phát triển tảo Spirulina nước thải tinh bột mì vào mùa khác năm − Nghiên cứu trình phát triển tảo Spirulina nước thải tinh bột mì độ sâu lớp nước hồ khác − Nghiên cứu chi tiết qu trình chuyển hóa nitơ hồ nuôi tảo Spirulina I TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương, 2008, Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành sản xuất tinh bột mì Đặng Đình Kim cs (1994), “ Thực nghiệm ni trồng Spirulina nước khống Đắc Min”, Tạp chí Sinh học, 16(3), tr.95 – 98 Đặng Đình Kim cs (1994), “ Thực nghiệm ni trồng Spirulina nước khống Đắc Min”, Tạp chí Sinh học, 16(3), tr.95 – 98 Đặng Xuyến Như cộng (1998), “Sử dụng số biện pháp sinh học để làm môi trường đất nước”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, tr 23-42 Đặng Đình Kim, Đ ặng Hồng Phước Hiền,(1999), Cơng nghệ Sinh học Vi tảo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đông, N.V, 2009, Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột mì Bình Dương H.N.P mai, N.Q Thạch, H.T Dương, T.T.T Trang N.T.Việt (2007) Xử Lý Nước thải Chế biến Tinh bột Khoai mì Việt Nam: Kinh nghiệm Thực nghiệm Hội Thảo Chuyên Đề Phát Triển Cụm Công Nghiệp Sinh Thái Cho Ngành Công Nghiệp Chế Biến Tinh Bột Khoai Mì Tại Việt Nam, Dự án ARRPET Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh, tập - Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.119-133 Yến, N.T, 2007, Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải tinh bột mì mơ hình kỵ khí ABR EGSB TÀI LIỆU TIẾNG ANH Avigad Vonshak (2002), Spirulina Platensis (Anthrospira) : Physiology, Cell – Biology And Biotechnology, Taylor & Francis Ltd II Aeran Choi, Song – Gun kim, Byung-Dae Yoon, and Hee-Mock Oh, Environmental Biotechnology Laboratory, Korea Research Institute Of Bioscience And Biotechnology, (2003), Growth And Amino Acid Contents Of Spirulina Platensis With Different Nitrogen Resources, Biotechnology and Bioprocess Engineering 2003, 8: 368 – 372 Aliveira, M.A.C.L DE, monteiro, M.P.C., robbs, P.G and Leite, S.G.F, (1999), Growth And Chemical Composition Of Spirulina Maxima And Spirulina Platensis Biomass At Different Temperature, Aquaculture International 7: 261 – 275 Barlow, E.W.R., Boersma, L., Phinney, H.K., Miner, J.R (1975), Algal Growth in Diluted Pig Waste Agric Environ 2, 339–355 Becker, E.W and Venkataraman, L.V (1982) Biotechnology and Exploitation of Algae: The Indian Approach, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ), Germany Basirath Raoof , B.D Kaushika, Radha Prasanna (2005), Formulation of a low-cost medium for mass production of Spirulina, Biomass and Bioenergy 30 (2006) 537– 542, 20 September 2005 Belay, A., OTA, Y., Miyakawa, K and Shimamatsu, H (1993) Current knowledge on Potential Health Benefits of Spirulina, J Appl Phycol., 5, 235 Becker, E.W (1994) Microalgae: Biotechnology and Microbiology, Cambridge: Cambridge University Press Belay, A., OTA, Y., Miyakawa, K and Shimamatsu, H (1993) Current Knowledge on Potential Health Benefits of Spirulina, J Appl Phycol., 5, 235 Belkin, S and Boussiba, S (1991) Resistance of Spirulina Platensis to Ammonia at High pH Values, Plant Cell Physiol., 32, 953 Boosya Bunnag (2009), Microalgae Research in Thailand and Southeast Asia, Berlin III Blumwald, E and Tel-or, E (1982) Osmoregulation and Cell Composition in Salt Adaptation of Nostoc Muscorum Arch Microbiol., 132, 168 Ciborowski, P., (2004), Anaerobic Digestion in the Dairy Industry, Minnesota Pollution Control Agency Air Innovations Conference, www.epa.gov, retrieved 19.08.07 Ciborowski, P., (2004), Anaerobic Digestion in the Dairy Industry, Minnesota Pollution Control Agency Air Innovations Conference, www.epa.gov, retrieved 19.08.07 Ciferri, O (1983) Spirulina, the Edible Microorganism, Microbiol Rev., 47, 551 De la Noue, J and Basseres, A (1989) Biotreatment of anaerobically digested swine manure with microalgae Biol Wastes, 29, 17 Chongrak Polprasert, (2007), Organic wastewater recyling, IWA publishing, UK Bitton, G (1994), Wastewater Microbiology , Wiley-Liss Pub., New York Ciferri, O (1983) Spirulina, the edible microorganism, Microbiol Rev., 47, 551 De La Noue, J and Basseres, A (1989) Biotreatment of Anaerobically Digested Swine Manure with Microalgae Biol Wastes, 29, 17 Carr, N.G and Whitton, B.A (1973) The Biology of Blue-Green Algae, Bot Monogr.9, Oxford: Blackwell Scientific Carr, N.G and Whitton, B.A (1982) The Biology of Cyanobacteria, Bot Monogr 19, Oxford: Blackwell Scientific Fogg, G.E., Stewart, W.D.P., Fay, P and Walbsy, A.E (1973) The Blue-Green Algae,London: Academic Press Ciferri, O (1983) Spirulina, the edible micro-organism, Microbiol Rev., 47, 557 De La Noue, J., Laliberte, G and Proulx, D (1992) Algae and Wastewater, J Appl.Phycol 4, 247 IV D Solettoa,*, L Binaghia, L Ferraria , A Lodia , J.C.M Carvalhob, M Zillia, A Convertia (2007) Effects of carbon dioxide feeding rate and light intensity on the fed-batch pulse-feeding cultivation of Spirulina platensis in helical photobioreactor, Biochemical Engineering Journal 39 (2008) 369–375 Ehrenfeld, J and Cousin, J.L (1984) Ionic Regulation of the Unicellular Green Alga Dunaliella teritolecta: Response to Hypertonic Shock J Membr Biol., 77, 45 Fry, I.V., Huflejt, M., Erber, W.W.A., Peschek, G.A and Packer, L (1986) The Role of Respiration during Adaptation of The Freshwater Cyanobacterium Synechococcus 6311 to Salinity, Arch Biochem Biophys., 244, 686 Fox, R.D (1987) Spirulina, real aid to development, Hydrobiologia, 151/152, 95 Fredrickson, A G and H M Tsuchiya (1970) Utilization of the Effects of Intermittent Illumination on Photosynthetic microorganisms Center for Agricultural Publication and Documentation, Wageningen, The Netherlands Famelart M, Kobilinsky A, Bouillamnne C, Desmazeaud MJ (1987), Influence of Temperature, pH and Dissolved Oxygen on Growth of Brevibacterium Linen in a Fermentor Appl Microbiol Biotechnol 25:442-448 Henrikson Robert (1994), Earth Food Spirulina, Ronore Enterprise, U.S.A EL-SAYED, A.-F M (1994) Evaluation of Soybean meal, Spirulina Meal and Chicken Meal as Protein Sources for Silver Seabream (Rhabdosargus sarba) Fingerlings, Aquaculture,127, 169 Guterman, H., Vonshak, A and Ben-Yaakov, S (1989), Automatic on-line Growth Estimation Method for Outdoor Algal Biomass Production, Biotechnol Bioeng., 34, 143 Hien, P G., Oanh L.T.K., Viet, N.T and Lettinga, G (1999), Closed Wastewater System in the Tapioca Industry in Vietnam, Wat Sci Tech., 39: 89-96 V Jassby, A (1988) Spirulina: a Model for Microalgae as Human Food In Lembi, C.A and Waaland, J.R (Eds) Algae and Human Affairs, p 149, Cambridge: Cambridge University Press Jeeji Bai, N (1985) Competitive exclusion or morphological transformation? A case studywith Spirulina fusiformis, Arch Hydrobiol., Suppl 71, Algol Stud., 38/39, 191 Jeeji Bai, N and Seshadri, C.V (1980) On Coiling and Uncoiling of Trichomes in thegenus Spirulina, Arch Hydrobiol., Suppl 60, Algol Stud., 26, 32 Jensen, T.E (1984) Cyanobacterial Cell Inclusions of Irregular Occurrence: Systematicand Evolutionary Implications, Cytobios, 39, 35 Jensen, T.E (1985) Cell Inclusions in the Cyanobacteria, Arch Hydrobiol., Suppl 71,Algol Stud., 38/39, 33 Jassby, A (1988) Spirulina: A Model for Microalgae as Human food In Lembi, C.A and Waaland, J.R (Eds) Algae and Human Affairs, p 149, Cambridge: Cambridge University Press Kay, R.A (1991) Microalgae as Food and Supplement, Crit Rev Food Sci Nutr., 30, 555 Kemka H Ogbonda, Rebecca E Aminigo and Gideon O Abu* (2007), Influence of aeration and lighting on biomass production and protein biosynthesis in a Spirulina sp isolated from an oil-polluted brackish water marsh in the Niger Delta, Nigeria, African Journal of Biotechnology Vol (22), pp 2596-2600 Kok, B., B Forbush, and M McGloin (1970) Cooperation of Charges in Photosynthetic O2 Evolution - I A linear four step mechanism Photochem Photobiol 11: 457-475 Kay, R.A (1991) Microalgae as Food and Supplement, Crit Rev Food Sci Nutr., 30, 555 VI Kemka H Ogbonda1, Rebecca E Aminigo, Gideon O Abu* (2006) In Effluence of Temperature and pH on Biomass Production and Protein Biosynthesis in a Putative Spirulina sp., Bioresource Technology 98 (2007) 2207–2211 Kosaric, N., Nguyen, H.T and Bergougnou, M.A (1974) Growth of Spirulinamaxima Algae in Effluents from Secondary Wastewater Treatment Plants, Biotechnol Bioeng.,16, 881 Kulshreshtha A., Zacharia J A., Jarouliya U., Bhadauriya P., Prasad, G.B.K.S (2008), “Spirulina in health care management”, Current Pharmaceutical Biotechnology, (5), tr 400-405 Kim, H., Bien, P V., and Howeler, R.H (2003), Status of Cassava in Vietnam: Implications for Future Research and Development Laliberté, G., Proulx, D., de Pauw, N and de la Noue, J (1994) Algal Technologyin Wastewater Treatment In Rai, L.C., Gaur, J.P and Soeder, C.J (Eds) Algae and Water Pollution, Archiv for Hydrobiol., Advances in Limnol., 42, 283 Lincoln, E.P and Earle, J.F.K (1990) Wastewater Treatment with Microalgae In Katsuka (Ed.) Introduction to Applied Phycology, p 429, The Hague: SPB Academic Laliberte, G., Proulx, D., de Pauw, N and de la Noue, J (1994) Algal Technology in Wastewater Treatment In Rai, L.C., Gaur, J.P and Soeder, C.J (Eds) Algae and Water Pollution, Archiv for Hydrobiol., Advances in Limnol., 42, 283 Laura Barsanti and Paolo Gualtieri (2006), Algae Anatomy, Biochemistry, and Biotechnology, CRC press, page 135 -180 M Ahsan B Habib Mashuda Parvin; Tim C Huntington; Mohammad R Hasan, Food and Agriculture Organization of The United Nations - FAO (2008), A Review On Culture, Production And Use Of Spirulina As Food For Humans And Feeds For Domestic Animals And Fish, FAO Fisheries and Aquaculture Circular No 1034 VII Marcelo C Matsudo, Raquel P Bezerra, Sunao Sato, Patrizia Perego, Attilio Converti, João Carlos M Carvalho, Repeated fed-batch cultivation of Arthrospira (Spirulina)platensis using urea as nitrogen source, Biochemical Engineering Journal 43 (2009) 52–57 Martin Muhling, Amha Belay and Brian A Whitton (2005), Variantion in Fatty Acid Composition Of Anthrospira (Spirulina) Strains, Journal Of Apllied Phycology (2005) 17: 137 -146 Mai, 2006, Integrated treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-technology Marquez, F.J., Sasaki, K., Kakizono, T., Nishio, N and Nagai, S (1993) Growth Characteristics of Spirulina Platensis in Mixotrophic and Heterotrophic Conditions, J Ferment Mcelvaney, James D (3322 Fawn Trail NE., Marietta, GA, 30066) (2001), Anaerobic Digester System And Method, , United States Patent 6254775 M Janssen (2002), Cultivation of Microalgae Effect of Light/Dark Cycles on Biomass Yield, Thesis Wageningen University, Wageningen, The Netherlands Mohn, F.N (1988) Harvesting of Micro-algal Biomass In Borowitzka, M.A and Borowitzka, L.J (Eds) Micro-algal biotechnology, p 395, Cambridge: Cambridge University Press Molinuevo-Salces, B., García-González, M.C., González-Fernández, C (2010), Performance comparison of two photobioreactors configurations (open and closed to the atmosphere) treating anaerobically degraded swine manure Bioresour Technol 101, 5144–5149 Molitor, V., Erber, W and Peschek, G.A (1986) Increased Levels of Cytochrome Oxidase and Sodiumproton Antiporter in The Plasma Membrane of Anacystis Nidulans after Growth in Sodium Enriched Media, FEBS Lett., 204, 251 VIII Nandy T,, Kaul S, N, and Sckhar V, S, S, (1995), Wastewater Management in The Tapioca Based Starch Industrial, Inntern, T, emvironmental studies, Vol, 48, pp, 81-96 Nag-Jong Kim and Choul-Gyun Lee (2001), A Theoretical Consideration on Oxygen Production Rate in Microalgal Cultures, Biotechnol Bioprocess Eng 2001, 6: 352-358 Newell, P.J (1980) The Use of High-rate Contact Reactor for Energy Production and Waste Treatment from Intensive Livestock Units In VOGT, F (Ed.) Energy Conservation and Use of Renewable Energies in the Bio-Industries, p 395, New York: Pergamon Press Nongporn Hutadilok – Towatana, Wantana Reanmongkol, Pharkphoom Panichayupakaranant, (2009), Evaluation Of The Toxicity Of Anthrospira (Spirulina) Platensis Extract, Springger Science and Business Media B.V 2010 Olguin, J., Galicia, S., Mercado, G., and Pérez, T (2003), “Annual productivity of Spirulina (Arthrospira) and nutrient removal in a pig wastewater recycling process under tropical conditions”, Journal of Applied Phycology, 15(3), p 249-257 Solisio C, Lodi A, Torre P, Converti A, Del Borghi (2006), “Copper removal by dry and re-hydrated biomass of Spirulina platensis”, Bioresource Technology, 97, p.1756–1760 Oswald, W.J (1988a) Micro-algae and Wastewater Treatment In Borowitzka, M.A and Borowitzka, L.J (Eds) Micro-algal Biotechnology, p 305, Cambridge: Cambridge University Press Oswald, W.J (1988b) The role of Microalgae in Liquid Waste Treatment and Reclamation In Lembi, C.A and Waaland, J.R (Eds) Algae and Human Affairs, p 255, Cambridge: Cambridge University Press Oswald, W.J (1991) Introduction to Advanced Integrated Wastewater Ponding Systems Water Sci Technol., 24, IX Paoletti, C., Materassi, C and Pelosi, E (1971) Lipid Composition Variation of Some Mutant Strains of Spirulina platensis, Ann Microbiol Enzymol., 21, 65 Powls SB (1985), Photo-inhibition Of Photosynthesis Induced By Visible Light, Ann Rev Plant Physiol 35: 15-44 Paoletti, C., Vincenzini, M., Bocci, F and Materassi, R (1980) Composizione Biochimica Generale delle Biomasse di Spirulinaplatensis e S.maxima In Materassi, R (Ed.) Prospettive della coltura di Spirulina in Italia, pp 111–125, Rome: Consiglio Nazionale delle Ricerche Pelosi, E., Margheri, M.C and Tomaselli, L (1982) Characteristics and Significance of Spirulina Morphology, Caryologia, 35, 157 Reed, R.H., Richardson, D.L and Stewart, W.D.P (1985) Na+ Uptake and Extrusion in the Cyanobacterium Synechocystis PCC 6714 in Response to HyperSaline Treatment Evidence for Transient Changes in Plasmalemma Na+ Permeability, Biochim Biophys Acta, 814, 347 Richmond A, Vonshak A (1978), Spirulina Culture In Israel, Arch.Hydrobiol, Bein Ergebn Limnol 11: 274-280 Richmond, A (1986) Outdoor Mass Cultures of Microalgae In Richmond, A (Ed.) Handbook of Microalgal Mass Culture, p 285, Boca Raton, Fl.: CRC Press Richmond A (1986b), Spirulina, In Borowitzka M, Borowitzka L (eds), Microalgal Biotechnology, Cambridge University Press, London, and New York Richmond A (1987), Handbook Of Algal Mass Culture, CRC Press, Boca Raton, Florida pp 101-132, Sciences Publishers pp 365.370 Ruijuan Kang, Jing Wang, Dingji Shi, Wei Cong, Zhaoling Cai And Fan Ouyang, (2004), Interactions Between Organic And Inorganic Carbon Sources During Mixotrophic Cultivation Of Synnechococus Sp, Biotechnology Letters 26, 1429 – 1432, 2004 X Saxena, P.N., Ahamd, M.R., Shyam, R and Amla, D.V (1983) Cultivation of Spirulina in Sewage for Poultry Feed, Experientia, 39, 1077 Shubert, L.E (1988) The use of Spirulina (Cyanophyceae) and Chlorella (Chlorophyceae) as Food Sources for Animals and Humans In Round, F.E and Chapman, D.J (Eds) Progress in Phycological Research, p 237, Bristol: Biopress Siew-Moi, P (1987) Agro-industrial Wastewater Reclamation in Peninsular Malaysia, Arch Hydrobiol., 28, 77 S.M Phang, M.S.Miah, B.G Yeoh & M.A Hashim, (2000), Spirulina cultivation in digested sago starch factory wastewater, Journal of Applied Phycology 12: 395– 400, 2000 Song, Y.C., Kwon, S.J., Woo, J.H (2004), Mesophilic And Thermophilic Temperature Co-Phase Anaerobic Digestion Compared With Single-Stage Mesophilic- And Thermophilic Digestion of Sewage Sludge, Water Res 2004 Apr;38(7):1653–62 Stanier (Cohen-Barize), G (1988), Fine structure of Cyanobacteria, Meth Enzymol., 167, 157 Stolz, J.F (1991) Structure of Phototrophic Prokaryotes, Florida: CRC Press Stein, J.R (1973), Handbook Phycological Methods Culture Methods and Growth Measurements, p 448, Cambridge: Cambridge University Press Tanticharoen, M., Bunnag, B and Vonshak, A (1993) Cultivation of Spirulina using secondary treated starch wastewater, Australasian Biotechnol., 3, 223 Tanticharoen, M., Bunnag, B and Vonshak, A (1993) Cultivation of Spirulina Using Secondary Treated Starch Wastewater, Australasian Biotechnol., 3, 223 Bioengin., 76, 408 XI Torzillo, G and Vonshak, A (1994) Effect of Light and Temperature on the Photosynthetic Activity of the Cyanobacterium Spirulina platensis Biomass and Bioenergy, 6, 399 Torzillo, G., Sacchi, A., Materassi, R and Richmond, A (1991) Effect of Temperature on Yield and Night Biomass Loss in Spirulina Platensis Grown Outdoors in Tubular Photobioreactors, J Appl Phycol., 3, 103 Uddin, M,S,, 1970, Anaerobic Pond Treatment of Tapioca Starch Waste, AIT Thesis No, 440, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand Van Eykelenburg, C (1979) The Ultrastructure of Spirulina Platensis in Relation to Temperature and Light Intensity, A.Leeuwenhoek, 45, 369 Villarejo, A., Orús, M.I., Martínez, F., 1995 Coordination of photosynthetic and respiratory metabolism in Chlorella vulgaris UAM 101 in the light Physiol Plant 94, 680–686 Vonshak, A (1986), Laboratory techniques for the culturing of microalgae In Richmond, A (Ed.) Handbook for Algal Mass Culture, pp 117–145, Boca Raton, Fl.: CRC Press Vonshak A, Guy R (1987), Photo-inhibition As a Limiting Factor in Outdoor Cultivation of Spirulina Platensis, In Stadler T (Ed), Algal Biotechnology Elsevier Applied Science Publishers pp 365-370 Vonshak, A., Guy, R and Guy M (1988b) The Response of the Filamentous Cyanobacterium Spirulina Platensis to Salt Stress Arch Microbiol., 150, 417 Vonshak, A and Richmond, A (1981), Photosynthetic and Respiratory Activity in Anacystis Nidulans Adapted to Osmotic Stress, Plant Physiol., 68, 504 Vonshak, A (1991) Microalgae: Laboratory Growth Techniques and The Biotechnology of Biomass Production In Hall, D.O., Scurlock, J.M.O., BolhàrNordenkampf, H.R., Leegood, R.C and Long, S.P (Eds) Photosynthesis and Production in a Changing Environment: A Field and Laboratory Manual, pp 337– 355, London: Chapman and Hall XII Wilkie, A.C., Mulbry, W.W.(2002), Recovery of Dairy Manure Nutrients by Benthic Freshwater Algae Bioresour Technol 84, 81–91 Ye Chen Jay J Cheng and Kurt S Creamer (2008), Inhibition of anaerobic digestion process: A review, Bioresource Technology, Volume 99, Issue 10, July 2008, Pages 4044-4064 Yothin, U, (1975), Evaluation and Treatment of Waste from the Tapioca Starch Industries, AIT thesis No, 836, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand Zhang, X.W., Zhang, Y.M., Chen, F (1999), Application of mathematical models to the determination optimal glucose concentration and light intensity for mixotrophic culture of Spirulina platensis Process Biochem 34, 477–481 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HỒ PHÙNG NGỌC THẢO Ngày, tháng, năm sinh: 30 – 01 -1983 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 247/81 Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : − Từ năm 2001 đến 2005 : Học đại học, chuyên ngành Công nghệ Môi trường Trường Đại học dân lập Văn Lang − Từ năm 2009 đến : Học cao học, chuyên ngành Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC − Từ năm 2005 đến 2007 : Công tác công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Cường Thịnh − Từ năm 2008 đến : Công tác Khoa CN & QL Môi Trường – Trường đại học dân lập Văn Lang ... NGHIÊN CỨU ĐÁNH G IÁ KHẢ NĂNG SPIRULINA BẰNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ NI TẢO NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG a Nhiệm vụ: - Khảo sát, đánh giá phát triển tảo Spirulina mơi trường nước thải sản xuất. .. PHẦN NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ 8 2.1.1 Tổng quan ngành cơng nghiệp chế biến tinh bột mì 2.1.2 Cơng nghệ sản xuất tinh bợt mì 11 2.1.3 Thành phần nước thải sản xuất tinh bột khoai mì. .. hồ nuôi tảo Spirulina sử dụng nước thải sản xuất tinh bột mì làm nguồn cung cấp dinh dưỡng + Đánh giá ảnh hưởng tải trọng chất hữu đến phát triển tảo Spirulina nước thải sản xuất tinh bột mì

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:45

Xem thêm:

Mục lục

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO :

    QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w