Nghiên cứu đánh giá hiệu quả khai thác của giếng khoan ngang RD 1x mỏ khai thác khí rồng đôi bể nam côn sơn

96 13 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả khai thác của giếng khoan ngang RD 1x mỏ khai thác khí rồng đôi bể nam côn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MẠNH GIÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC CỦA GIẾNG KHOAN NGANG RD-1X MỎ KHAI THÁC KHÍ RỒNG ĐƠI BỂ NAM CƠN SƠN Chuyên ngành : Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Cơng Nghệ Dầu Khí LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: Ts Kh Trần Xuân Đào Cán hướng dẫn khoa học 2: Ts Vũ Văn Ái Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 28 tháng 07 năm 2009 4/94 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu khai thác khí giếng khoan ngang chưa thực chi tiết, đầy đủ phổ biến Việt Nam Cho đến chưa có nghiên cứu công bố báo cáo nước đề tài Điều phản ánh rõ nét ngành công nghiệp khai thác khí nước ta đến giai đoạn bắt đầu Trong qúa trình nghiên cứu thực đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn việc tìm lựa chọn tài liệu tham khảo lý thuyết thu thập tài liệu thực tế giếng mỏ, lựa chọn phương pháp tiếp cận Được quan tâm hướng dẫn nhiệt tình sát TS.KH Trần Xuân Đào TS Vũ Văn Ái, tác giả dần hình thành hướng tiếp cận thực đề tài cách khoa học mang tính thực tiễn ứng dụng cao Tác giả xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn thầy cho cơng trình nghiên cứu Cảm ơn hỗ trợ chia sẻ nhiệt tình nhiều tài liệu tham khảo số liệu thực tế anh em đồng nghiệp cơng ty KNOC, Ths Võ Hịa Thành Công ty Chevron, Ths NCS Nguyễn Ngọc Thanh trường Mỏ Colorado – Hoa kỳ Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ giảng dạy nhiệt tình thầy, cán ngồi mơn Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Cơng Nghệ Dầu Khí, mơn Địa Chất Dầu Khí – Trường ĐHBK TP HCM Các thầy truyền đạt kiến thức khuyến khích, động viên tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình hỗ trợ động viên tác giả cố gắng phấn đấu suốt thời gian học tập thực luận văn TP HCM, Ngày 03 tháng 07 năm 2009 Người thực Nguyễn Mạnh Giáp 5/94 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lưu lượng khai thác giếng RD-1X không cao thiết kế ban đầu giảm nhanh thời gian ngắn Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam đánh giá hiệu khai thác khí giếng khoan ngang Các nghiên cứu thu thập dừng lại báo cáo sản xuất thiếu tính hệ thống khoa học áp dụng nội công ty điều hành Luận văn nghiên cứu với mục đích giải nhu cầu cấp thiết Luận văn bao gồm bốn chương tóm tắt sau: Chương nghiên cứu tổng quan mỏ Rồng Đơi, phân tích đánh giá tính phức tạp khả thấm chứa tầng chứa mỏ đặc biệt tầng chứa O Miocen Đánh giá khả sinh cát tầng chứa, nghiên cứu nguồn áp lực tính chất nước vỉa để đưa phân tích phương pháp hồn thiện giếng, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khai thác giếng Giới thiệu đánh giá tổng quan tình hình khoan khai thác mỏ Rồng Đơi khái quát kết khoan hoàn thiện giếng so sánh chi phí giếng khoan ngang giếng khoan thẳng đứng Cuối chương đánh giá tổng quan thực tế hiệu khai thác toàn mỏ từ dẫn giải lí cần phải lựa chọn giếng điển hình đánh giá hiệu khai thác Chương luận văn tập trung trình bày khái quát giếng ngang, phương pháp hoàn thiện giếng sở lý thuyết tính tốn thiết kế khoảng thân ngang chế độ khai thác giếng Để đánh giá hiệu khai thác giếng RD-1X trước hết cần phân tích đặc tính dịng chảy giếng ngang, phương pháp tính tốn áp dụng cho dạng dòng chảy bao gồm dòng chảy tầng dòng chảy rối Lý thuyết xây dựng đường đặc tính dịng vào IPR đường đặc tính dịng khai thác TPR xác định khoảng ngang tối ưu lưu lượng khai thác tối ưu giếng áp dụng theo phương pháp Joshi (1991) Cullender & Smith (1956) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khai thác giới thiệu phân tích chương làm sáng tỏ thêm cho phân tích đánh giá giếng RD-1X chương 6/94 Chương luận văn chương phân tích đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu khai thác giếng RD-1X Ứng dụng phần mềm mơ Pipesim tính tốn xác định khoảng ngang tối ưu lưu lượng khai thác tối ưu cho giếng ngang Tính tốn lựa chọn chế độ khai thác tối ưu số giải pháp phục hồi lưu lượng kéo dài thời gian khai thác giếng Và cuối phần kết luận kết nghiên cứu kiến nghị khả ứng dụng Luận văn, số kiến nghị cho hướng nghiên cứu 7/94 MỤC LỤC Trang Mở đầu 10 Chương 1: Tổng quan mỏ Rồng Đôi bể Nam Côn Sơn .13 1.1 Giới thiệu chung 13 1.2 Đặc điểm địa chất mỏ Rống Đôi 14 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc 14 1.2.2 Đặc điểm địa tầng 15 1.2.2.1 Điệp Biển Đông (Pligocen – Đệ tứ) 17 1.2.2.2 Điệp Nam Côn Sơn (Miocen thượng) 17 1.2.2.3 Điệp Thông – Mãng Cầu (Miocen trung) 17 1.2.2.4 Điệp Dừa (Miocen hạ) 17 1.3 Đánh giá đặc điểm đất đá khả chứa tầng Miocen mỏ Rồng Đôi .17 1.3.1 Đặc điểm đất đá tầng chứa 17 1.3.2 Kết phân tích thành phần hạt độ rỗng tầng chứa 18 1.3.3 Đánh giá khả chứa tầng Miocen mỏ Rồng Đôi 20 1.3.3.1 Đánh giá độ thấm tầng chứa O 21 1.3.3.2 Quan hệ độ thấm độ rỗng tầng chứa 23 1.3.4 Đánh giá nguồn áp lực tầng chứa .24 1.3.5 Nước vỉa 26 1.3.6 Khả sinh cát từ vỉa chứa 28 1.4 Tổng quan công tác khoan khai thác khí mỏ Rồng Đơi .29 1.4.1 Tổng quan công tác khoan khai thác mỏ Rồng Đôi .29 8/94 1.4.2 Tình hình khai thác mỏ Rồng Đơi 31 1.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan mỏ Rồng Đôi hướng phát triển đề tài .36 Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn thiết kế khoảng thân ngang chế độ khai thác giếng 38 2.1 Giới thiệu phân loại giếng khoan ngang 38 2.2 Điều kiện áp dụng phương pháp hoàn thiện giếng khoan ngang .40 2.2.1 Điều kiện áp dụng loại giếng khoan ngang 40 2.2.2 Các phương pháp hồn thiện giếng khoan ngang điển hình 41 2.2.2.1 Hoàn thiện giếng thân trần 41 2.2.2.2 Hoàn thiện ống đục lỗ 41 2.2.2.3 Hoàn thiện ống đục lỗ phần 41 2.2.2.4 Hoàn thiện ống chống bắn mở vỉa 41 2.3 Cơ sở lý thuyết tính tốn thiết kế đoạn ngang giếng khoan ngang chế độ khai thác giếng khí .42 2.3.1 Đặc tính dịng chảy giếng ngang 44 2.3.2 Đánh giá hiệu khai thác giếng khí 45 2.3.2.1 Đường đặc tính dòng vào IPR đánh giá hiệu khai thác giếng khí khoan thẳng đứng .46 2.3.2.2 Đường đặc tính dịng vào IPR đánh giá hiệu khai thác giếng khí khoan ngang .55 2.3.2.3 Xây dựng đường đặc tính dịng TPR đánh giá hiệu khai thác giếng khí .57 2.3.3 Tính toán khoảng ngang cho giếng ngang khai thác tầng trầm tích 59 9/94 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khai thác giếng khí 62 2.4.1 Ảnh hưởng tượng tích tụ condensate vùng cận đáy giếng 62 2.4.2 Ảnh hưởng độ lệch hướng khoan ngang so với hướng độ thấm ngang tối thiểu .66 2.4.3 Ảnh hưởng hệ số skin 67 2.4.4 Ảnh hưởng phương pháp hoàn thiện giếng ngang 68 Chương 3: Đánh giá hiệu khai thác giếng ngang RD-1X mỏ Rồng Đôi 70 3.1 Thực tế cấu trúc kết hoàn thiện giếng RD-1X 70 3.1.1 Cấu trúc thực tế giếng RD-1X 70 3.1.2 Quỹ đạo thực tế đoạn ngang giếng RD-1X 71 3.1.3 Kết hoàn thiện giếng RD-1X 73 3.2 Đánh giá phân tích địa tầng vỉa sản phẩm O - giếng RD-1X 75 3.2.1 Thực tế địa tầng vỉa sản phẩm O 75 3.2.2 Tính chất khí đặc trưng thấm chứa vỉa O 77 3.3 Tình hình khai thác thay đổi áp suất đáy giếng RD-1X .78 3.4 Lựa chọn lưu lượng khai thác tối ưu xác định khoảng ngang mở vỉa hiệu dụng giếng RD-1X phương pháp phân tích điểm nút 84 3.4.1 Mơ hình mơ giếng RD-1X ứng dụng phần mềm Pipesim 84 3.4.2 Kết mô giếng RD-1X ứng dụng phần mềm Pipesim 86 Kết luận kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 93 81/94 giếng giảm đến giá trị áp suất điểm sương tượng tách pha xảy đáy giếng gia tăng khả hình thành tích tụ chất lỏng Ngồi nguyên nhân ảnh hưởng đến lưu lượng khai thác áp suất đáy giếng nêu khả khác gây ảnh hưởng tương tự, khả giếng bị nước xâm nhập Biểu đồ 3.4 cho thấy rõ điều Mặc dù lưu lượng khai thác áp suất đáy giếng giảm nhanh tỷ số lưu lượng khai thác nước khí (WGR), Condensate khí (CGR) tương đối ổn định, đặc biệt thông số WGR Biểu đồ 3.4: WGR CGR theo thời gian giếng RD-1X [14] Giá trị WGR ổn định khoảng 0,02 bbl/MMscf cho thấy khả nước xâm nhập vào vỉa hình thành nón nước vùng cận đáy giếng chưa xảy Tuy nhiên phân tích kỹ cho thấy thơng số WGR CGR tăng cao đột biến khoảng thời gian mà lưu lượng khai thác khí thấp Kết tổng hợp bảng 3.3 biểu đồ 3.5 thể rõ điều 82/94 Biểu đồ 3.5: WGR, CGR Qg theo thời gian giếng RD-1X [14] Từ thông số theo dõi cho thấy, điều kiện vận hành giếng RD – 1X ảnh hưởng lớn đến tượng tích tụ condensate nước đáy giếng Trong ngày giếng khai thác khí với lưu lượng cao từ 30MMscf/day giảm đột ngột tới 10MMscf/day thấp lưu lượng khai thác condensate nước khơng giảm tỷ số WGR CGR tăng cao đột biến (CGR = 0.1 bbl/MMscf WGR = 0.06 bbl/MMscf) Thực tế chứng tỏ có thời điểm giếng khai thác với lưu lượng cao lưu lượng tối ưu Khi lượng từ vỉa khơng đủ lớn để nâng toàn chất lỏng khai thác với khí từ vỉa chất lỏng ngưng tụ đáy giếng Tại thời điểm xảy tượng tích tụ chất lỏng đáy giếng Khi khai thác với lưu lượng nhỏ hơn, lượng lớn từ đáy giếng nâng phần chất lỏng tích tụ lên theo Như vậy, giếng khai thác với lưu lượng lớn lưu lượng tối ưu nhỏ thời gian dài khả tích tụ chất lỏng giếng cao giếng phục hồi lưu lượng khai thác tối ưu không áp dụng biện pháp tác động trực tiếp vào vỉa vùng cận đáy giếng 83/94 Bảng 3.3: WGR CGR giai đoạn đầu khai thác giếng RD-1X [14] Ngày Qg (24hrs) MMscf/d Qcond (24hrs) bbl/d Qwater (24hrs) bbl/d WGR bbl/Mscf CGR bbl/Mscf 15-Apr-07 26 786 1.28188E-05 0.03 16-Apr-07 27 814 3.90878E-05 0.03 18-May-07 13 746 0.000113834 0.059019895 22-May-07 18 784 9.55207E-05 0.042669931 23-May-07 22 812 8.10833E-05 0.036843507 24-May-07 30 876 5.79881E-05 0.029558772 29-May-07 14 753 0.000125382 0.054690242 30-May-07 14 753 0.000105572 0.054352613 31-May-07 17 777 8.88337E-05 0.044578766 1-Jun-07 19 789 36 0.001898855 0.041506144 3-Jun-07 23 691 38 0.001639074 0.03 4-Jun-07 22 811 40 0.001837196 0.037039159 5-Jun-07 29 867 39 0.00137243 0.030247096 6-Jun-07 26 848 29 0.001112605 0.032088693 7-Jun-07 33 902 39 0.001183466 0.027660762 8-Jun-07 33 905 45 0.001379424 0.027465998 9-Jun-07 29 870 40 0.001372909 0.03005885 15-Jun-07 10 731 33 0.00331196 0.07351763 16-Jun-07 16 766 24 0.001504755 0.048303007 17-Jun-07 21 808 51 0.00237754 0.037660171 18-Jun-07 10 729 48 0.00507172 0.076593329 19-Jun-07 23 817 62 0.002744753 0.036183675 20-Jun-07 16 770 52 0.003177454 0.047090658 21-Jun-07 10 730 51 0.005214415 0.073956206 22-Jun-07 19 786 62 0.003300499 0.042163065 23-Jun-07 22 815 71 0.003156018 0.036431203 24-Jun-07 11 739 63 0.00555275 0.064665834 25-Jun-07 719 61 0.008285708 0.097805822 26-Jun-07 29 867 80 0.002793198 0.030324259 28-Jun-07 14 753 63 0.004553155 0.054332967 29-Jun-07 14 756 57 0.003979 0.052998985 30-Jun-07 711 59 0.011332685 0.136738875 84/94 Từ phân tích cụ thể giếng RD-1X cho thấy hiệu khai thác giếng không cao trước hết quỹ đạo đoạn ngang không thiết kế, chế độ khai thác giếng không ổn định với lưu lượng tối ưu phù hợp với chiều dài đoạn ngang mở vỉa thực tế chiều dài đoạn ngang hiệu dụng giếng ban đầu thiết kế tối ưu 300m chiều dài hiệu dụng từ kết phân tích địa tầng tương ứng với đoạn khoan sai thiết kế lại 210m Chế độ lưu lượng khai thác tối ưu tương ứng với chiều dài hiệu dụng thực tế chưa tính tốn áp dụng Từ cần thiết phải tính tốn lại mô nhằm xác định chiều dài đoạn ngang tối ưu thực tế tương ứng với lưu lượng khai thác tối ưu nhằm áp dụng cho công tác vận hành giếng, nâng cao hiệu kéo dài thời gian kkhai thác giếng 3.4 Lựa chọn lưu lượng khai thác tối ưu xác định khoảng ngang mở vỉa hiệu dụng giếng RD-1X phương pháp phân tích điểm nút Do mức độ xác cao phần mềm có, tác giả áp dụng phương pháp phân tích điểm nút (NODAL analysis) phần mềm mơ Pipesim cho việc tính tốn mơ lại nhằm: Xác định độ dài khoảng ngang hiệu dụng giếng điều kiện áp suất vỉa bắt đầu khai thác (5300 psi) Xác định lưu lượng khai thác tối ưu giếng điều kiện áp suất vỉa ban đầu tương ứng với đoạn ngang giếng sau khoan (L = 210m) Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác giếng RD1X 3.4.1 Mơ hình mơ giếng RD-1X ứng dụng phần mềm Pipesim Mơ hình mơ xây dựng hình 3.4 Điểm nút lựa chọn vị trí đáy giếng Dữ liệu đầu vào cho chương trình mơ thơng số vỉa, loại ống khai thác, độ sâu ống vỉa thành phần chất lưu từ 85/94 thông số thử vỉa khoan khai thác thông số thiết kế nêu chương phần đầu chương Hình 3.6: Sơ đồ mơ giếng RD-1X Pipesim Các bước tiến hành thiết lập sau: Số liệu đầu vào: • Khai báo thông số vỉa • Giả thiết nhiệt độ vỉa khơng đổi 292 oC • Áp suất vỉa cho mơ hình ban đầu 5300 psi cho mơ hình thời điểm nghiên cứu 3900 psi (hình 3.6) • Kích thước vỉa, độ thấm tuyệt đối theo phương x, y, z • Mơ hình hồn thiện giếng với thơng số độ sâu, độ sâu thực tế, góc nghiêng 86/94 • Khai báo thơng số ống khai thác, quỹ đạo giếng (thông số độ sâu, độ sâu thực tế góc nghiêng), thơng số kỹ thuật ống, vị trí lắp đặt thiết bị hồn thiện giếng • Khai báo kích cỡ • Khai báo thông số kỹ thuật chiều dài ống dẫn từ đến bình tách (flowline )và bình tách • Độ rỗng đất đá vỉa, độ bão hòa khí nước condensate, • Thành phần khí đặc tính khí • Khai báo PVT • Lựa chọn phương pháp hiệu chỉnh dòng chảy Xác định đường đặc tính pha áp suất điểm sương Chạy mơ hình Nodal analysis cho trường hợp khoảng ngang hiệu dụng thực tế Xác định lưu lượng khai thác tối ưu cho trường hợp Chạy mơ hình Nodal analysis với thay đổi khoảng ngang giếng đường đặc tính dịng vào (inflow sensitivity) Xác định khoảng ngang cho dòng thực tế tương ứng với lưu lượng thử giếng lúc ban đầu Chạy mô hình Nodal analysis trường hợp áp suất vỉa thời điểm nghiên cứu 3900 psi khoảng ngang làm việc thực tế rút từ mơ hình trước 3.4.2 Kết mô giếng RD-1X ứng dụng phần mềm Pipesim Phân tích mơ hình pipesim thành phần khí bảng 1.12 chương cho kết đường đặc tính pha hình 3.7 Điểm tới hạn có giá trị áp suất tới hạn 1070 psi nhiệt độ tới hạn – 59.5 oC Đường điểm sương cho thấy tượng tích tụ condensate xảy áp suất đáy giếng thấp 1400 psi 87/94 Hình 3.7: Đường đặc tính pha áp suất điểm sương khí giếng RD-1X Từ kết mơ xác định đường đặc tính pha so sánh với thực tế theo dõi độ suy giảm áp suất biểu đồ 3.3 cho thấy áp suất đáy giếng lớn áp suất tới hạn Như khả hình thành lắng đọng condensate làm giảm lưu lượng khai thác giếng chưa xảy theo kết mô Điều khác với nhận định ban đầu áp suất đáy giếng giảm thấp áp suất tới hạn gây lắng đọng condensate vùng đáy giếng Tiếp tục mô giếng Pipesim phân tích điểm nút (Nodal analysis) giếng RD-1X nhằm kiểm chứng lưu lượng thực tế giếng bắt đầu thử vỉa khai thác kiểm tra khoảng ngang mở vỉa hiệu dụng tương ứng với lưu lượng khai thác thực tế Trong mô hình này, giữ nguyên giá trị áp suất vỉa 5300 psi, thay đổi khoảng ngang giếng đường đặc tính dịng vào (inflow sensitivity) theo giá trị khoảng ngang mở vỉa 100m, 210m 300m 88/94 Hình 3.8: kết mơ Nodal analysis điều kiện áp suất vỉa 5300 psi với khoảng thân ngang khác Kết hình 3.8 cho thấy giếng khai thác với lưu lượng 47,6 MMscf/day lưu lượng khai thác tối ưu tương ứng với khoảng ngang tối ưu giếng 300m Lưu lượng kkhai thác tối ưu tương ứng với đoạn ngang 210m 42,9 MMscf/day Một điều đáng ý bắt đầu khai thác lưu lượng thử giếng tối đa đạt 43 MMscf/day hoàn toàn phù hợp với điều kiện khoảng ngang giếng 210m Kết lần khẳng định tính phù hợp với kết xác định địa tầng thực tế khoảng ngang hiệu dụng giếng trình bày phần 3.2.1 Tại thời điểm nghiên cứu, áp suất vỉa giảm cịn 3900 psi, cần phải mô lại với thay đổi áp suất vỉa Giữ ngun thơng số đặc tính chất lưu đặc tính vỉa mơ hình mơ trường hợp (hình 3.6), thay đổi thơng số áp suất vỉa từ 5300 psi xuống 3900 psi cho sát với thực tế thời điểm nghiên cứu Áp dụng phương pháp phân tích điểm nút (nodal analysis), thay đổi khoảng ngang giếng 89/94 đường đặc tính dịng vào (inflow sensitivity) theo giá trị khoảng ngang mở vỉa 150m, 210m 300m Hình 3.9: kết mô Nodal analysis điều kiện áp suất vỉa 3900 psi với khoảng thân ngang khác Kết mơ hình 3.9, lưu lượng khai thác tối ưu giếng 25.7 MMscf/day Nếu độ dài khoảng ngang 300m lưu lượng khai thác tố ưu đạt 29,7MMscf/day Tóm lại, kết phân tích quỹ đạo giếng, đặc điểm địa chất tầng chứa O nơi giếng RD-1X mở vỉa kết mô phần mềm Pipesim cho thấy khoảng ngang tối ưu giếng 300m nhiên kết khoan không theo thiết kế nên khoảng ngang hiệu dụng giếng 210m Lưu lượng khai thác tối ưu giếng điều kiện áp suất vỉa 3900psi 25,7 MMscf/day Để đảm bảo tính ổn định kéo dài thời gian khai thác cho giếng cần đảm bảo trì lưu lượng tối ưu đóng giếng hồn tồn Khơng nên khai thác vượt giá trị này, tránh 90/94 tích tụ chất lỏng đáy giếng vùng cận đáy giếng Hiện tại, giếng tích tụ lắng đọng chất lỏng từ hậu việc khai thác bất ổn định khứ Do cần áp dụng phương pháp xác định độ ngập cột chất lỏng nơi đáy giếng phương pháp đo siêu âm áp dụng phương pháp dùng ống mềm áp lực (Coil tubing) thổi ngược Nitơ vào đáy giếng, nâng phần chất lỏng tích tụ lên bề mặt làm đáy giếng Ngồi ra, cần có kế hoạch nghiên cứu sâu khả hình thành vỏ skin đáy giếng để từ có nhìn toàn diện nguyên nhân suy giảm lưu lượng khai thác áp suất vỉa 91/94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Từ kết nghiên cứu, phân tích đánh giá đặc điểm địa tầng, thực trạng khai thác giếng RD-1X cho phép đưa số kết luận sau: Đặc điểm địa chất tầng chứa O thuộc Miocen sớm mỏ Rồng Đôi có tính phức tạp cao dẫn đến việc xác định độ thấm chiều dày hiệu dụng tầng chứa giai đoạn thiết kế thiếu tính xác Quỹ đạo đoạn ngang giếng thi công không thiết kế ban đầu nguyên nhân gây nên: lưu lượng khai thác thực tế giếng thấp lưu lượng thiết kế Chế độ vận hành giếng khơng ổn định tượng tích tụ chất lỏng đáy giếng vùng cận đáy giếng nguyên nhân làm cho lưu lượng khai thác giếng giảm nhanh theo thời gian Kết mô phần mềm pipesim với điều kiện thực tế vỉa sản phẩm mỏ Rồng Đôi cho phép xác định độ dài khoảng ngang tối ưu giếng 300m lưu lượng khai thác tối ưu tương ứng với khoảng ngang 47,6MMscf/ngày đêm Còn với độ dài khoảng ngang 210m, lưu lượng khai thác tối ưu 42,9MMscf/ngày đêm điều kiện áp suất vỉa 5300psi 25,7MMscf/ngày đêm điều kiện áp suất vỉa 3900psi Kiến nghị Một số kiến nghị mà tác giả thấy cần thiết nhằm nâng cao trì hiệu khai thác giếng sau: Cho phép ứng dụng kết nghiên cứu luận văn vào thực tế vận hành khai thác giếng RD-1X Trong thời gian tới, giếng cần khai thác với lưu lượng cao ổn định khoảng 24 MMscf/ngày đêm đóng giếng hồn tồn Về lâu dài 92/94 cần áp dụng phương pháp nghiên cứu nhằm giải vấn đề ngập chất lỏng vùng đáy giếng Đối với giếng tương tự tương lai, nên hạn chế độ dời đáy, kiểm soát quỹ đạo đoạn ngang giếng khoảng 80o đến 90o tuyệt đối nên tránh tạo khoảng uốn cong đoạn ngang giếng Mặc dù có nhiều cố gắng kết nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá cho giếng cụ thể, chưa bao hàm hết vấn đề liên quan ảnh hưởng đến tính hiệu khai thác giếng dầu khí Để đạt điều đó, đề tài cần nghiên cứu sâu chi tiết tương lai 93/94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Advance Resevoir Engineering, Tarek Ahmed & Paul D.McKinney 2005 Ø Fevang & C H Whitson “Modelling Gas Condensate Well Deliverability” SPE 30714 (1995) Cơ sở khoan khai thác dầu khí, Lê Phước Hảo – 2006 Deliverability of Gas Condensate Reservoirs – Field Experiences and Prediction Technique, Jairm Kmath - JPT (4/2007) Horizontal & Directional Drilling, Richard S Carden – Tulsa Oklahoma 2005 Horizontal Wells Reservoir & Production Aspects, Erdal Ozkan, Ph.D Tulsa Oklahoma 2005 & Colorado School of Mines Petroleum Engineering Department 2008 Horizontal Well Technology, Sada D Joshi – Tulsa Oklahoma 1991 Interpretation of Flowing Response in Gas Condensate Well”, Jones, J.R Raghavan, R - SPE 14204 (1986) Pipesim Well Modelling application - Schlumberger 10 Production Optimization Using NODALTM Analysis - H Dale Beggs - Tulsa Oklahoma 2003 11 Reservoir Engineering Handbook, Tarek Ahmed - Gulf Professional Publishing (2001) 12 Rong Doi Field Development Plan – KNOC 13 Rong Doi wells design, drilling & completion reports - KNOC 14 Rong Doi production reports – KNOC 15 Single Well Performance Prediction for Gas Condensate Reservoirs, Fusell, D.D - JPT (10/1973), 258-268 94/94 16 Thiết Kế Công Nghệ Khoan Các Giếng Dầu Và Khí, Trần Xuân Đào - 2007 17 Well Performance, Michael Golan & Curtis H Whitson – 1996 18 Well Performance With Operating Limit Under Reservoir and Completion Uncertainty, C.D Wehunt - SPE 84501 (2006) 19 Well test analysis for Rong Doi wells (10/2003) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Mạnh Giáp Ngày tháng năm sinh : 25/06/1976 Địa liên lạc : A6-04 Chung Cư An Lộc, Nguyễn Oanh, Phường 17, Nơi sinh: Hà Tây Quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 9/1994 – 9/1999: Bộ mơn Địa Chất Dầu, khoa dầu khí, trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội 9/2007 – 8/2009: Thạc sĩ Khoa địa chất dầu khí, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 4/2000 – 5/2005: Kỹ sư khai thác Cơng ty Dầu Khí BP Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 5/2005 đến nay: Kỹ sư khai thác Cơng ty Dầu Khí Quốc Gia Hàn Quốc (KNOC), TP Hồ Chí Minh ... hiệu khai thác giếng khoan ngang RD- 1X mỏ khai thác khí Rồng Đôi bể Nam Côn Sơn? ?? nhằm mở rộng nghiên cứu lý thuyết, áp dụng vào thực tiễn, nâng cao hiệu khai thác giếng toàn mỏ Rồng Đơi mỏ có tính... khoan ngang khai thác điển hình RD- 1X thuộc mỏ Rồng Đôi, bồn trũng Nam Côn Sơn Phạm vi nghiên cứu bao gồm tầng chứa O thuộc Miocen mỏ Rồng Đôi đoạn ngang mở vỉa khai thác giếng RD- 1X Phương pháp nghiên. .. 14/94 Mỏ Rồng Đôi mỏ thứ khai thác khí tự nhiên condensate Việt Nam sau mỏ Lan Tây thuộc bể Nam Côn Sơn Với tổng số giếng khai thác giếng khoan thẳng đứng giếng khoan ngang tồn diện tích 33 km2 mỏ

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan